Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi HKI TOAN 6 DA 1011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.68 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Điểm bài thi Giám khảo <i>(kí, ghi rõ họ và tên)</i> Số phách


Bằng số Bằng chữ


<b>Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)</b>


<b>BÀI I</b> ( 1điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :
<i><b>Câu1</b></i><b>. Kết quả của phép tính 2</b>6<sub> : 2 là </sub>


a. 25 <sub>b. 2</sub>6 <sub>c. 2</sub>7 <sub>d. 1</sub>6


<i><b>Câu 2</b></i>. Điểm M nằm giữa 2 điểm O, B thì :


a. MO + OB = MB b. MB + BO = MO


c. OM + MB = OB d. OM + MB  OB


<i><b>Câu3</b></i>. Hai điểm M, N thuộc đường thẳng xy<i>(như hình vẽ), </i>thì:


<i> </i>


a. Tia Mx và tia Ny là hai tia đối nhau
b. Tia Mx và tia My là hai tia đối nhau


c. Tia MN và tia NM là hai tia đối nhau
d. Tia My và tia Nx là hai tia đối nhau


<i><b>Câu 4</b></i>. Cách viết nào được gọi là phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố


a. 60 = 3.4.5 b. 60 = 1.4.15



c. 60 = 22<sub>.3.5</sub> <sub>d. 60 = 2.30</sub>


<b>BÀI II </b>(1điểm ) : Điền dấu “x” vào ơ thích hợp


<b>STT</b> <b>Câu </b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>


1 BCNN (3; 30; 2010) = 2010


2 <sub>Nếu </sub>- <i><b>a</b></i>= - <i><b>b</b></i> <sub>thì </sub><i><sub>a = b</sub></i>


3 Nếu a chia hết cho b và a chia hết cho c thì a chia hết cho


tích b.c


4 Số chia hết cho 4 là số chẵn


<b>Phần II: Tự luận (8 điểm)</b>


<i><b>Câu 1</b></i>:(1,5điểm). Thực hiện phép tính:


a) 80 – (22<sub>.5</sub>2<sub> – 4</sub>4<sub>)</sub>


b) ( 37 – 128 ) – ( 37 +2010 – 128 )
<b>PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO</b>


<b> HUYỆN TRỰC NINH</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I</b>
<b>NĂM HỌC 2010 – 2011</b>



<b>MƠN TỐN . LỚP 6</b> Giám thị 1


Giám thị 2
Số phách
ĐỀ CHÍNH THỨC


<i>(Thời gian làm bài 90 phút, khơng kể thi gian giao )</i>
Họ và tên:...
Trờng THCS Lớp:...
Phòng thi: ... Sè b¸o danh:...


<b>N</b>


<b>M</b> Y


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 2</b></i>:(1,5điểm). Tìm x , biết:


a) x – 28 = (– 17) – 23
b) |-27| – 23<sub> .x = 11</sub>21<sub> : 11</sub>20
<i><b>Câu 3</b></i>:(2điểm).


Số học sinh khối 6 của một trường tham gia đồng diễn thể dục. Nếu xếp mỗi
hàng 7 em thì thừa ra 1 em cịn nếu xếp mỗi hàng 6 em, 8 em hoặc 10 em thì vừa đủ.
Tính số học sinh khối 6 của trường biết rằng số học sinh đó khơng q 400 em.


<i><b>Câu 4</b></i>:(2điểm). Cho đoạn thẳng MN dài 8cm. Gọi R là trung điểm của MN.


a) Tính MR, RN


b) Lấy hai điểm P, Q trên đoạn thẳng MN sao cho MP = NQ = 2cm. Tính PR, QR


c) Điểm R có là trung điểm của đoạn thẳng PQ khơng ? Vì sao ?


<i><b>Câu 5</b></i>:(1điểm). Cho <i>ab</i> và <i>ba</i> là các số tự nhiên có hai chữ số và k = <i>ab</i> + <i>ba</i>
Tìm ƯCLN ( k, 55)


<b>BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2 điểm) Mỗi câu đúng cho 0.25 điểm</b>


B i 1:à


Câu 1 2 3 4


Đáp án a c b c


<b>BÀI II (1điểm ) : Điền dấu “x” </b>


<b>STT</b> <b>Câu </b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>


1 BCNN (3; 30; 2010) = 2010 x


2 <sub>Nếu </sub>- <i><b>a</b></i>= - <i><b>b</b></i> <sub>thì a=b</sub> x


3 Nếu a chia hết cho b và a chia hết cho c thì a chia hết chia
tích b.c


x
4 Số chia hết cho 4 là số chẵn x


<b>Phần II: Tự luận (8 điểm)</b>


<i><b>Câu 1</b></i>:(1,5điểm). Thực hiện phép tính


<i><b>a,(0,75điểm</b></i>)
80 – (22<sub>.5</sub>2<sub> – 4</sub>4<sub>) </sub>


= 80 – ( 4 . 25 – 256) = 80– ( 100 – 256) <i>0,5 điểm</i>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO</b>



<b> HUYỆN TRỰC NINH</b> <b><sub>BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I</sub>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


NĂM HỌC 2010-2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

= 80 – (–156) = 80+ 156 = 236 <i>0,25 điểm</i>


<i><b>b,(0,75 điểm</b></i>)


( 37 – 128 ) – ( 37 +2010 – 128 )


= 37 – 128 – 37 – 2010 + 128 <i>0,25 điểm</i>


= ( 37 -37) + ( 128 – 128) - 2010 <i>0,25 điểm</i>


= - 2010 <i>0,25 điểm</i>


<i><b>Câu 2</b></i>:(1,5điểm). Tìm x


<i><b>a, 0,5 điểm</b></i>


x – 28 = (– 17) – 23
x – 28 = (-17) + (-23)


x – 28 = (- 40) <i>0,25 điểm</i>


x = (- 40) + 28


Vậy x = (-12) <i>0,25 điểm</i>


<i><b>b, 1 điểm</b></i>



|-27| – 23<sub> .x = 11</sub>21<sub> : 11</sub>20


27 – 8 . x = 1121 - 20 <i><sub>0,25 điểm</sub></i>


27 – 8 . x = 11 <i>0,25 điểm</i>


8 . x = 27 – 11


8. x = 16 <i>0,25 điểm</i>


x = 16 : 8


Vậy x = 2 <i>0,25 điểm</i>


<i><b>Câu 3: 2điểm</b></i>


Gọi số học sinh khối 6 của trường là a ( a<sub>N</sub>*<sub> ) </sub>


<i>0,25 điểm</i>
Theo bài ra ta có: a <sub> 400 </sub>




a 6


a 8 a BC(6,8,10)


a 10




 










<i>0,5 điểm</i>


Tìm được BCNN(6,8,10) = 120 <i>0,25 điểm</i>
BC(6,8,10) = B(120) = { 0; 120; 240; 360; 480;…} <i>0,25 điểm</i>
<i> Vì a </i><sub> 400 và a</sub><sub> BC(6,8,10)</sub>


Nên a<sub>{0; 120; 240; 360} </sub> <i>0,25 điểm</i>
Mặt khác a – 1 <sub> 7 nên a = 120</sub> <i>0,25 điểm</i>
Vậy số học sinh khối 6 của trường là 120 em. <i>0,25 điểm</i>


<i><b>Câu 4</b>: 2điểm</i>


Vẽ hình đúng cho 0,25 điểm


<i><b> </b></i> <b>N</b>
<b>Q</b>



<b>R</b>
<b>P</b>


<b>M</b>
<i><b>a, 0,5 điểm</b></i>


Vì R là trung điểm của đoạn thẳng MN nên ta có


MR + RN = MN và MR = RN <i>0,25 điểm</i>
Suy ra MR = RN = 2


8


2 





</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>b,1 điểm</b></i>


Lí luận được điểm P nằm giữa M, R


Viết được MP + PR = MR <i>0,25 điểm</i>


Tính được PR = 2 (cm) <i>0,25 điểm</i>


Lí luận được điểm Q nằm giữa 2 điểm R, N


Viết được RQ + QN = RN <i>0,25 điểm</i>


Tính được RQ = 2 (cm) <i>0,25 điểm</i>



<i><b>c, 0,5 điểm</b></i>


Chứng tỏ được R nằm giữa P và Q (vì PR+RQ=PQ) <i>0,25 điểm</i>
Chứng tỏ PR=RQ và suy ra R là trung điểm của đoạn thẳng PQ <i>0,25 điểm</i>


<i><b>Câu 4: (</b>1điểm</i>)


Chứng tỏ được k = 11.(a+b) ; 55 = 11 . 5 <i>0,25 điểm</i>
Chứng tỏ được : Nếu a+b chia hết cho 5


thì ƯCLN (k, 55) = ƯCLN(11(a+b), 11. 5) = 55 <i>0,25 điểm</i>
Chứng tỏ được Nếu a+b khơng chia hết cho 5 thì ƯCLN (a+b, 5) = 1. Do đó


ƯCLN (k, 55) = ƯCLN(11.(a+b), 11. 5) = ƯCLN(11.(a+b), 5) = 11 <i>0,25 điểm</i>
Vậy nếu a+b chia hết cho 5 thì ƯCLN (k, 55) = 55


nếu a+b khơng chia hết cho 5 thì ƯCLN (k, 55) = 11 <i>0,25 điểm</i>
<b>Chú ý :</b>


<i>-</i> <i>Lời giải trong hướng dẫn chỉ là tóm tắt những ý chính , giáo viên chấm cần chú ý </i>
<i>kĩ năng trình bày của học sinh. </i>


<i>Những lỗi nhỏ giáo viên chấm thống nhất mức độ trừ điểm .</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×