Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

CD Boi duong HSG Sinh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.46 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Chuyên đề: so sánh, phân biệt và cơ sở tế bào học, cơ chế của các hin tng di </b></i>
<b>truyn sinh hc 9</b>


<b>********&********</b>


<b>Câu 1. So sánh quy luật lai 1 cặp tính trạng với hiện tợng trội không hoàn toàn.</b>
<b>Bài làm:</b>


<b>* Giống nhau:</b>


- Đều là quy luật phản ánh sự di truyền các tính trạng.


- Đều dựa trên cơ chế: Sự phân li của các cặp gen trong quá trình giảm phân và sử tổ hợp của các giao tử trong
quá trình thụ tinh tạo hợp tử


- F2 có sự phân li tính trạng.


- u ging nhau về điều kiện nghiệm đúng:
+ Số lợng cá thể phải đủ lớn


+ Gen n»m trªn NST thêng


+ Thế hệ xuất phát phải thuần chủng về cặp tính trạng tơng phản
- Qua giảm phân đều tạo các giao tử giống nhau.


- Có hiện tợng trội lấn át lặn


- Qua thụ tinh đề cho ra cơ thể lai F1 có kiểu gen dị hợp và F2 có kiểu gen: 1 ng hp tri: 2 d hp: 1 ng


hợp lặn.



* Khác nhau:



Lai 1 cặp tính trạng Trội không hoàn toàn
- Gen trội là trội hoàn toàn so với gen lặn.


- F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ.


- F2 có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3 tréi: 1 lỈn


- Gen trội là trội khơng hồn tồn so với gen lặn.
- F1 đồng tính về tính trng trung gian.


- F2 có sự phân li kiểu hình theo tØ lƯ 1tréi: 2 trung


gian:1 lỈn


<b>Câu 2. So sánh quy luật lai 1 cặp tính trạng với quy lut phõn li c lp.</b>
<b>Bi lm:</b>


<b>* Giống nhau:</b>


- Đều là quy luật phản ánh sự di truyền các tính trạng.


- Đều dựa trên cơ chế: Sự phân li của các cặp gen trong quá trình giảm phân và sự tổ hợp của các giao tử trong
quá trình thụ tinh tạo hợp tử


- F2 có sự phân li tính trạng.


- u giống nhau về điều kiện nghiệm đúng:
+ Số lợng cá thể phải đủ lớn



+ Gen n»m trªn NST thêng


+ Thế hệ xuất phát phải thuần chủng về cặp tính trạng tơng phản
- Tính trạng trội phải là trội hoàn toàn.


- F1 có kiểu gen dị hợp


- F2 có sự phân li tính trạng


* Khác nhau:



Lai 1 cặp tính trạng Quy luật phân li độc lập
- Là quy luật phản ánh sự dt của một cặp tính trng.


- F1 dị hợp 1 cặp gen tạo ra 2 loại giao tử.


- F2 xuất hiện 4 tổ hợp với 3 kiểu gen.


- F2 có tỉ lệ kiểu hình là 3 trội: 1 lặn


- F2 Không xuất hiện biến dị tổ hợp


- Là quy luật phản ánh sự di truyền của hai cặp tính trạng.
- F1 dị hợp 2 cặp gen t¹o ra 4 lo¹i giao tư.


- F2 xt hiƯn 16 tỉ hỵp víi 9 kiĨu gen.


- F2 cã tØ lệ kiểu hình là 9: 3: 3: 1



- F2 xut hiện biến dị tổ hợp
<b>Câu 3. So sánh quy luật đồng tính với quy luật phân li </b>


<b>Bµi lµm:</b>
<b>* Gièng nhau:</b>


- Đều là quy luật phản ánh sự di truyền các tính trạng.


- Đều dựa trên cơ chế: Sự phân li của các cặp gen trong quá trình giảm phân và sự tổ hợp của các giao tử trong
quá trình thụ tinh tạo hợp tử


- F2 có sự phân li tÝnh tr¹ng.


- Đều giống nhau về điều kiện nghiệm đúng:
+ Gen nằm trên NST thờng


+ Tính trạng trội phải trội hoàn toàn.


+ Thế hệ xuất phát phải thuần chủng về cặp tính trạng tơng phản
- Có hiện tợng trội lấn ¸t lỈn


* Kh¸c nhau:



Quy luật đồng tính Quy luật phân li
- Phản ánh kết quả ở con lai F1


- F1 đồng tính của bố hoặc mẹ là tính trội cũn


tính lặn không xuất hiện.



- F1 chỉ xuất hiện 1 kiểu gen dị hợp tử (Aa).


- Kt qu kiu hình F1 đều nghiệp đúng với


mäi sè lỵng xt hiện ở F1.


- Phản ánh kết quả ở con lai F2


- F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội


: 1 lặn.


- F2 xut hin 3 kiu gen với tỉ lệ 1 đồng hợp


trội : 2 dị hợp : 1 đồng hợp lặn


- Kết quả kiểu hình F2 đều nghiệp đúng khi số


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 4. So sánh quy luật phân li độc lập với hiện tợng di truyền liên kết</b>
<b>Bài làm:</b>


<b>* Gièng nhau:</b>


- Đều là quy luật phản ánh sự di truyền 2 cạp tính trạng.
- Có hiện tợng trội lấn át lặn


- Đều dựa trên cơ chế: Sự phân li của các căp gen trên NST trong quá trình giảm phân tạo giao tử và sự tổ
hợp của các giao tử trong quá trình thụ tinh tạo hỵp tư


- P thuần chủng về 2 cặp tính trạng tơng phản F1 đều mang kiểu hình với 2 tính trạng trội.



* Kh¸c nhau:



Quy luật phân li độc lặp Hiện tợng di truyền liên kết
- Mỗi gen nằm trên 1 NST


- Hai cặp tính trạng di truyền độc lập và không phụ
thuộc vào nhau.


- Các gen phân li độc lập trong giảm phân tạo giao tử.
- Làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp.


- Lai ph©n tÝch cho tØ lƯ 1: 1: 1: 1


- Hai gen n»m trªn 1 NST


- Hai cặp tính trạng di truyền khơng độc lập và phụ
thuộc vào nhau.


- C¸c gen phân li cùng nhau trong giảm phân tạo giao
tử.


- Hạn chế xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp.
- Lai ph©n tÝch cho tØ lƯ 1: 1


<b>Câu 5. So sánh quy luật phân li với quy luật phân li độc lp.</b>
<b>Bi lm:</b>
<b>* Ging nhau:</b>


- Đều là quy luật phản ánh sự di truyền các tính trạng.



- Đều dựa trên cơ chế: Sự phân li của các cặp gen trong quá trình giảm phân và sự tổ hợp của các giao tử trong
quá trình thụ tinh tạo hợp tử


- F2 có sự phân li tính trạng.


- u ging nhau v iu kiện nghiệm đúng:
+ Số lợng cá thể phải đủ lớn


+ Gen n»m trªn NST thêng


+ Thế hệ xuất phát phải thuần chủng về cặp tính trạng tơng phản
+ Tính trạng trội phải là trội hoàn toàn.


- F1 có kiểu gen dị hợp


- F2 có sự phân li tính trạng


* Khác nhau:



Quy luật phân li Quy luật phân li độc lập
- Là quy luật phản ánh sự di truyền của một


cặp tính trạng.


- F1 dị hợp 1 cặp gen tạo ra 2 lo¹i giao tư.


- F2 xt hiƯn 2 lo¹i kiểu hình với tỉ lệ 3 trội: 1


lặn.



- F2 có 4 tổ hợp với 3 kiểu gen


- F2 không xuất hiện biến dị tổ hợp


- Là quy luật phản ánh sự di truyền của hai cặp tính trạng.
- F1 dị hợp 2 cặp gen tạo ra 4 loại giao tư.


- F2 xt hiƯn 16 tỉ hỵp víi 4 loại kiểu hình 9 kiểu gen.


- F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9: 3: 3: 1


- F2 xuất hiện biến dị tổ hợp


<b>Cõu 6. So sỏnh quy lut tri khơng hồn tồn với quy luật phân li độc lập.</b>
<b>Bài lm:</b>


<b>* Giống nhau:</b>


- Đều là quy luật phản ánh sự di truyền các tính trạng.


- Đều dựa trên cơ chế: Sự phân li của các cạp gen trong quá trình giảm phân và sử tổ hợp của các giao tử trong
quá trình thụ tinh tạo hợp tử


- F2 có sự phân li tính trạng.


- u ging nhau v iu kin nghiệm đúng:
+ Số lợng cá thể phải đủ lớn


+ Gen n»m trªn NST thêng



+ Thế hệ xuất phát phải thuần chủng về cặp tính trạng tơng phản
- F1 có kiểu gen dị hợp


- F2 có sự phân li tính trạng


* Kh¸c nhau:



Quy luật trội khơng hồn tồn Quy luật phân li độc lập
- Là quy luật phản ánh sự di truyn ca mt cp


tính trạng.


- F1 dị hợp 1 cặp gen tạo ra 2 loại giao tử.


- F2 xt hiƯn 4 tỉ hỵp víi 3 kiĨu gen.


- F2 có tỉ lệ kiểu hình là 1trội: 2 trung gian: 1 lặn


- F2 Không xuất hiện biến dị tổ hợp


- Là quy luật phản ánh sự di truyền của hai cặp tính
trạng.


- F1 dị hợp 2 cặp gen tạo ra 4 lo¹i giao tư.


- F2 xt hiƯn 16 tỉ hỵp víi 9 kiĨu gen.


- F2 cã tØ lƯ kiĨu hình là 9: 3: 3: 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Cõu 7. Phân biệt NST kép, cặp NST tơng đồng, NST đơn</b>


Bµi lµm:



NST kép Cặp NST tơng đồn NST đơn


- Chỉ là một NST gồm 2 crơmatit giống
nhau và dính nhau ở tâm động.


- Mang tÝnh chÊt 1 ngn gèc: Hc tõ
bè hc tõ mĐ.


- Hai crơmatit hoạt động nh 1 thể thống
nhất


- Gồm 2 NST độc lập giống nhau về
hình dạng và kích thớc.


- Mang tính chất 2 nguồn gốc1
chiếc có từ bố và 1 chiếc có từ mẹ.
- Hai NST của cặp tơng đồng hoạt
động độc lập với nhau .


- ChØ gåm 1 cr«matit


- Mang tính chất một nguồn
gốc: Hoặc từ bố hoặc từ mẹ.
- Chỳng hot ng c lp


<b>Câu 8. So sánh NST thờng và NST giới tính về cấu tạo và chức năng.</b>


<b>Bài lµm:</b>


<b>* Gièng nhau:</b>


+ VỊ cÊu tao:


- Trong tế bào sinh dỡng tồn tại thành từng cặp.


- Đều đợc cấu tạo từ 2 thành phần là phân tử ADN với 1 loại Prơtêin loại histơn.
- Đều có hình dạng và kích thớc đặc trng cho lồi.


- Các cặp NST thờng và cặp NST giới tính XX đều là cặp tơng đồng gồm 2 chiếc giống nhau.
+ Về chức năng:


- Đều có chứa gen quy định tính trạng của cơ thể.


- Đều có những hoạt động giống nhau trong phân bào nh nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn, xếp trên mặt phẳng
xích đạo của thoi vô sắc, phân li về 2 cực của tế bào.


* Kh¸c nhau:



<sub>NST thêng</sub> <sub>NST giíi tÝnh</sub>


CÊu t¹o


- Có nhiều cặp trong tế bào lỡng bội 2n
- Luôn sắp xếp thành từng cặp tơng đồng.
- Giống nhau giữa cá thể đực và cá thể cái
trong loài



- Chỉ một cặp trong tế bào lỡng bội 2n.
- Cặp XY là cặp không tơng đồng


- Khác nhau giữa cá thể đực và cá thể cái
trong loi.


Chức năng


- Khụng quy nh gii tớnh ca c thể.
- Chứa gen quy định tính trạng thờng khơng
liên quan đến yếu tố giới tính.


- Có quy định giới tính


- Chứa gen quy định tính trạng thờng có
liên quan đến yếu tố giới tính.


<b>Câu 9. So sánh hoạt động của NST trong nguyên phân và giảm phân.</b>
<b>Bài làm:</b>


<b>* Gièng nhau:</b>


- Trong nguyên phân và trong giảm phân NST có những biến đổi và hoạt động giống nhau nh: Nhân đơi tạo
NST kép, đóng xoắn, tháo xoắn, xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi vơ sắc ( thoi phân bào ), phân li về các cực của
tế bào.


* Kh¸c nhau:



Hoạt động của NST trong q trình nguyên phân Hoạt động của NST trong quá trình giảm phân
- Kì đầu: Khơng xảy ra sự tiếp hợp và bắt chéo của



NST.


- Kì giữa: Các NST kép tập trung thành 1 hàng ở mặt
phẳng xích đạo của thoi phân bào.


- Kì sau: Các NST kép tách nhau ở tâm động thành các
NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.


- NST xảy ra 1 lần tập trung trên mặt phẳng xích đạo
của thoi phân bào và 1 lần phân li.


- Kì đầu: Xảy ra sự tiếp hợp và bắt chéo của NST.
- Kì giữa: Các NST kép tập trung thành 2 hàng ở mặt
phẳng xích đạo của thoi phân bào.


- Kì sau: Các NST kép phân li về 2 cực của tế bào.
- NST xảy ra 2 lần tập trung trên mặt phẳng xích đạo
của thoi phân bào và 2 lần phân li.


<b>Câu 10. So sánh 2 hình thức phân bào nguyên phân và giảm phân.</b>
<b>Bài làm:</b>


<b>* Giống nhau:</b>


- u cú s nhân đôi của NST , phân li về 2 cực ca t bo.


- Đều xảy ra các kì phân bào tơng tự nh nhau: Kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối.


- Đều là sự phân bào có thành lập thoi vô sắc. Nhân phân chia trớc tế bào chÊt ph©n chia sau.



- Hoạt động các bào quan, diễn biến các giai đoạn tơng tự nhau: NST đóng soắn, trung thể tách đơi, thoi vơ
sắc hình thành, màng nhân tan biến, NST tập trung và di chuyển về 2 cực của tế bào, sau đó màng nhân tái lập, NST
tháo xoắn và tế bào chất phân chia.


- Đều là cơ chế nhằm duy trì sự ổ định bộ NST của loài.
- Giảm phân II giống với phân bào nguyên phân.


* Kh¸c nhau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Xảy ra - ở tế bào sinh dỡng và tế bào mẹ giao tử - Chỉ xảy ra ở giai đoạn chín của tế bào sinh<sub>dục hình thành giao tử</sub>
Cơ chế Một lần phân bào - Hai lần phân bào nhng chỉ nhân đơi có một lần vào kì trung gian trớc lần phân bào


I


TÝnh chÊt - Cã tÝnh chÊt chu k× - Không có tính chất chu kì


Diễn biến


- Kỡ đầu: NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn
nên có hình thái rõ rệt, khơng có sự tiếp hợp
và trao đổi chéo


- Kì giữa: NST kép xếp thành 1hàng ở mặt
phẳng xích đạo cuả thoi phân bào.


- Kì sau: NST kép tách đôi ở tâm động và
phân chia về 2 cực của tế bào


- Kì cuối: Mỗi tế bào con nhận 2n NST đơn.


- Không xảy ra phân bào II.


- Kì đầu I: Có sự tiếp hợp trao đổi chéo giữa
ác NST cùng cặp đồng dạng.


- Kì giữa I: NST kép xếp thành 2 hàng ở
mặt phẳng xích đạo cuả thoi phân bào.
- Kì sau I: NST kép phân li độc lập về 2 cực
của tế bo


- Kì cuối: Mỗi tế bào con nhận 2n NST kép.
- Xảy ra phân bào II.


Kết quả


- Hai t bo con đợc tạo thành có bộ NST
giống hệt bộ NST của tế bào mẹ ( 2n)
- Không xảy ra phõn bo II


- Phân hóa tạo thành các loại tế bào sinh
d-ỡng khác nhau


- Hai tế bào con n NST kép khác nhau tạo
nhiều biến dị tổ hợp,


- Tiếp tục phân bào lần II tạo 4 tế bào con
có bộ NST là n


- Phân hóa tạo thành giao tư



<b>Câu 11. So sánh q trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái ở động vật.</b>
<b>Bài làm:</b>


<b>* Gièng nhau:</b>


- Các tế bào mầm ( noãn nguyên bào và tinh nguyên bào ) đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần.
- Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để tạo giao t.


- Đều xảy ra trong tuyến sinh dục của cơ quan sinh dục.


* Khác nhau:



Phỏt sinh giao t c Phát sinh giao tử cái
- Xảy ra trong tuyến sinh dục đực ( các tinh hồn)


- Tinh bµo bËc 1 qua giảm phân I cho 2 tinh bào bậc 2
- Tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho


2 tinh tử, các tinh tử phát triển thành tinh trïng.


- Từ tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4 tinh trùng, các
tinh trùng này đều tham gia thụ tinh.


- Trong cùng lồi giao tử đục có kích thớc nhỏ hơn giao
tử cái.


- X¶y ra trong tuyến sinh dục cái( buồng trứng)
- NoÃn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể cực thứ
nhất cã kÝch thíc nhá vµ no·n bµo bËc 2 cã kÝch
th-íc lín.



- Nỗn bào bậc 2 qua giảm phân II cho 1 thể cực thứ
2 có kích thớc bé và 1 tế bào trứng có kích thớc lớn .
- Từ noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho 2 thể cực và
1 tế bào trứng, trong đó chỉ có trứng trực tiếp tham
gia thụ tinh.


- Trong cùng loài giao tử cái có kích thớc nhỏ hơn
giao tử đực do giao tử cái phải tích lũy nhiều chất
dinh dỡng để nuôi phôi ở giai đoạn đầu nu xy ra
th thai.


<b>Câu 12. So sánh ADN và ARN về cấu tạo và chức năng.</b>
<b>Bài làm:</b>
<b>* Giống nhau:</b>


+ CÊu t¹o:


- Đều là những đại phân tử có cấu trúc đa phân


- Đều đợc cấu tạo từ các nguyên tố hóa học là C, H, O, N và P


- Đơn phân đều là các nuclêôtit có 3 trong 4 loại nuclêơtit giống nhau A, G, X.
- Giữa các đơn phân có các liên kết hóa học nối các đơn phân tạo thành mạch.


+ Chức năng: Đều có chức năng di truyền trong q trình tổng hợp Prơtêin để truyền đạt thơng tin di truyn.


* Khác nhau:



ADN ARN



Cấu tạo


- Có cấu trúc 2 mạch xoắn lại
- Có nuclêôtit loại T mà không có U
- Có kích thớc và khối lợng lớn hơn ARN


- Có cấu trúc 1 mạch


- Có nuclêôtit loại U mà không có T
- Có kích thớc và khối lợng


nhá h¬n ADN


Chức năng - Chứa gen mang thơng tin di truyền quy <sub>định cấu tạo phân tử Prôtêin</sub> - Trực tiếp tổng hợp phân tử Prơtêin


<b>C©u 13. So sánh cấu trúc ADN và ARN .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Có cấu tạo đa phân gồm nhiều đơn phân, đơn phân là cá nuclêôtit
- Đều đợc cấu tạo từ các nguyên tố hóa học là C, H, O, N và P
- Mỗi nuclêôtit gồm 3 thành phần: Bazơnitric, đờng,H3PO4.


-- Trên mạch đơn các nu clêôttit liên kết với nhau bàng các liên kết hóa trị.


- Các đơn phân tạo thành mạch thẳng hoặc xoắn lại với trình tự xác định v c trng.
- Cú tớnh a dng


- Đặc trng về số lợng, thành phần , thứ tự phân bố các nuclêôtit.


* Khác nhau:




ADN ARN


- Đờng C5H10O4


- Bốn loại nuclêôti là A, T, G, X
- Hai mạch xoắn kép


- Kớch thc lớn và khối lợng lớn, đơn phân nhiều


- §êng C5H10O5


- Bốn loại nuclêôti là A, U, G, X
- Một mạch thẳng hoặc xoắn


- Kớch thc ln v khi lng nh, n phõn ớt


<b>Câu 14. So sánh quá trình tự sao ADN và tổng hợp ARN .</b>
<b>Bài làm:</b>
<b>* Giống nhau:</b>


- Đều xảy ra chủ yếu trong nhân tế bào tại các NST ở kì trung gian lúc NST cha xoắn.
- Do ADN làm khuôn mẫu.


- u cú hin tng tỏch 2 mch n trờn ADN


- Đều có hiện tợng liên kết giữa các nuclêôtit của môi trờng nội bào với các nuclêôtit trên mạch của ADN theo
nguyên tắc bổ sung


- Có sự tham gia của các enzim và tiêu dùng năng lợng ATP



<b>* Khác nhau:</b>


Tự sao ADN Tổng hợp ARN


Enzim - ADN pôlimeraza - ADN pôlimeraza


Nguyên liệu - Nuclêôtit tự do A, T, G, X - Nuclêôtit tự do A, U, G, X
C¬ chÕ


- ADN tháo xoắn tồn bộ, tự nhân đơi


theo cơ chế bán bảo tồn - ADN tháo xoắn từng đoạn,chỉ mạch gốc của ADN làm
khn mẫu, mạch cịn lại khơng
hoạt động


KÕt qu¶ sao n lần - 2n<sub> phân tử ADN mới giống nhau</sub> <sub>- n ph©n tư ARN míi gièng nhau</sub>


ý nghÜa


- Truyền đạt thông tin di truyền qua các
thế hệ tế bào và các thế hệ cơ thể sinh
vật nhờ cơ chế nghuyên phân, giảm phâ
và thụ tinh.


- Phân tử ADN cịn có khả năng tiếp
tục sự nhân đơi qua các thể hệ tế bào
tạo ra những phân tử


ADN gièng nã



- Truyền đạt thông tin di truyền từ
nhân ra tế bào chất nhờ cơ chế
sao mã và giải mã.


- Phân tử mARN điều khiển sự
tổng hợp các phân tử prơtêin, thể
hiện tính di truyền của sinh vật.
Sau một số lần hoạt động nhất
định phõn t mARN s thoỏi húa.


<b>Câu 15. So sánh cấu tạo và chức năng di truyền của ADN và prôtêin..</b>
<b>Bài làm:</b>


<b>* Giống nhau:</b>


+ Vế cấu tạo:


- u thuộc đại phân tử có kích thớc lớn và khối lợng lớn trong tế bào.
- Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, do nhiều đơn phân hợp lại.
- Giữa các đơn phân có các liên kết hóa học nối lại đã tạo thành mạch.


- Đều có tính đa dạng và đặc thù do số lợng, thành phần và trình tự các đơn phân quy định.
- Đều có nhiều cấu trúc khác nhau trong không gian.


- Cấu tạo đều đợc quy định bởi thông tin nằm trong phân tử ADN
+ Về chức năng:


- Cả ADN và prôtêin đều có vai trị trong q trình truyền đạt thơng tin di truyn ca c th.



<b>* Khác nhau:</b>


<b>Câu 16. So </b>
<b>sánh cấu </b>
<b>tạo và chức</b>
<b>năng di </b>
<b>truyền của </b>
<b>ADN, ARN</b>
<b>và prôtêin..</b>
<b>Bài làm:</b>


ADN Prôtêin


Cấu tạo - Có cấu tạo 2 mạch song song soắn lại.
- Đơn phân là các nuclêôtit


- Có kích thớc và khối lợng lớn hơn prôtêin
- Đợc cấu tạo từ các nguyên tố hóa học là
C, H, O, N và P


- Cấu tạo bởi 1 hay nhiều chuỗi
axitamin.


- Đơn phân là các axitamin
- Có kích thớc và khối lợng
nhỏ hơn ADN


- Đợc cấu tạo từ các nguyên tố hóa
học là C, H, O, N và có thể có thêm
nguyên tố khác



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>* Gièng nhau:</b>


+ VÕ cÊu t¹o:


- Đều thuộc đại phân tử có kích thớc lớn và khối lợng lớn trong tế bào.
- Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, do nhiều đơn phân hợp lại.


- Giữa các đơn phân có các liên kết hóa học nối lại đã tạo thành mạch hay chuỗi.


- Đều có tính đa dạng và đặc thù do số lợng, thành phần và trình tự các đơn phân quy định.
- Đều có nhiều cấu trúc khác nhau trong không gian.


- Cấu tạo đều đợc quy định bởi thông tin nằm trong phân tử ADN
+ Về chức năng:


- Cả ADN, ARN và prơtêin đều có vai trị trong q trình truyền đạt thơng tin di truyền của cơ thể.


* Kh¸c nhau:



ADN ARN Prôtêin


Cấu tạo


- Có cấu tạo 2 mạch song
song soắn lại.


- Đơn phân là các nuclêôtit
- Có kích thớc và khối lợng
lớn hơn A RN và prôtêin


- Đợc cấu tạo từ các
nguyên tố hóa học là C, H,
O, N và P


- Có cấu tạo 1mạch
- Đơn phân là các nuclêôtit
- Có kích thớc và khối
l-ợng nhỏ hơn ADN và lớn
hơn prôtêin


- Đợc cấu tạo từ các
nguyên tố hóa học là C, H,
O, N và


- Cấu tạo bởi 1 hay nhiều chuỗi
axitamin.


- Đơn phân là các axitamin


- Có kích thớc và khối lợng nhỏ hơn
ADN và ARN


- Đợc cấu tạo từ các nguyên tố hóa
học là C, H, O, N và có thể có thêm
nguyên tố khác


Chức năng


- Cha gen quy nh cu
trỳc ca prụtờin



- Đợc tạo ra từ gen và trực
tiếp tổng hợp prôtêin


- Prơtêin đợc tạo ra tham ra hoạt động
sinh lí của tế bào dới tác động của môi
trờng biểu hiện thành tính trạng của
cơ thể.


<b>Câu 17. So sánh đột biến gen và đột biến cấu trúc NST.</b>
<b>Bài làm:</b>
<b>* Giống nhau:</b>


- Đều là những biến đổi xảy ra trên cấu trúc vật chất di truyền trong tế bào ( ADN hoặc NST)


- Đều đợc phát sinh từ các tác động mơi trờng bên ngồi nh tác nhân vật lí hóa học hoặc bên trong cơ thể nh
rối loạn sinh lí trong tế bào.


- §Ịu mang tÝnh chÊt di truyền.


- Phần lớn gây hại cho bản thân sinh vật, chỉ một số có lợi.
- Đều là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa


* Khác nhau:



Đột biến gen §ét biÕn cÊu tróc NST


- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc
gen liên quan tới 1 hoc 1 s nuclờụtit.



- Gồm các dạng:


+ Mất 1 hoặc 1 số cặp nclêôtit
+ Thêm 1 hoặc 1 số cặp nclêôtit
+ Đảo vị trí 1 hoặc 1 số cặp nclêôtit
+ Thay thế 1 hoặc 1 số cặp nclêôtit


- t biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trỳc
NST.


- Gồm các dạng:
+ Mất đoạn.
+ Lặp đoạn.
+ Đảo đoạn.
+ Chuyển đoạn.


<b>Câu 18. So sánh thể dị bội và thể đa bội.</b>


<b>Bài làm:</b>
<b>* Giống nhau:</b>


- u l nhng th đột biến số lợng NST tạo ra.


- Đều đợc phát sinh từ các tác động mơi trờng bên ngồi nh tác nhân vật lí hóa học hoặc bên trong cơ thể nh
rối loạn sinh lí trong tế bo.


- Đều mang tính chất di truyền.


- Đều là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa
- Phần lớn biểu hiện thành tính trạng không bình thờng



- C ch to ra đều do sự phân li phơng bình thờng của NST trong quá trình phân bào.
- Số lợng NST trong tế bào sinh dỡng đều sai khác với 2n


- ở thực vật thể đa bội và thể dị bội đều c ng dng trong trng trt.


* Khác nhau:



Thể dị bội ThĨ ®a béi


- Sự thay đổi số lợng chỉ xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp
NSTnào đó theo hớng tăng hay giảm nh: 2n + 1; 2n - 1;
2n +2


2n -2.


- Có thể gặp tìm gặp ở thực vật , động vật và cả ở con
ngời.


- TÕ bào có số NST luôn tăng theo bội số của n
và lớn hơn 2n nh 3n, 4n, 5n,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Gây thay đổi một số bộ phận nào ú trờn c th.


ng-ời thờng gây các bệnh hiĨm nghÌo - Thùc vËt ®a béi thêng cã các cơ quan sinh d-ỡng to, sinh trởng mạnh và chèng chơi tèt víi
®iỊu kiƯn méi trêng.


<b>Câu 19. So sánh thờng biến và đột biến.</b>


<b>Bµi lµm:</b>


<b>* Gièng nhau:</b>


- Đều là biến dị có liên quan đến tác động của mội trờng sống.
- Đều dẫn đến biến đổi kiểu hình c th.


* Khác nhau:



Thờng biến Đột biến


- Ch lm thay đội kiểu hình, khơng làm thay
đổi vật chất di truyền ( NST và ADN )


- Do tác động trực tiếp của môi trờng sống.
- Không di truyền cho thế hệ mai sau.


- Phát sinh đồng loạt theo cùng 1 hớng, tơng
ứng với điều kiện môi trờng .


- Giúp cơ thể thích nghi với sự thay đổi của mơi
trờng sống. Không phải là nguyên liệu cho chọ
giống do không di truyền.


- Cã ý nghÜa thÝch nghi


- Làm biến đổi vật chất di truyền ( NST và ADN ) từ đó
dẫn đén that đổi kiểu hình cơ thể .


- Do tác động của mơi trờng ngồi hay rối loại sinh lí
trong tế bào.



- Di trun cho thÕ hƯ mai sau.


- Mang tính chất cá thể, xuất hiện với tần số thấp
- Phần lớn gây hại cho bản thân sinh vật là nguyên liệu
cho quá trình chọn ging do di truyn c.


- Là nguyên liệu cho chọn läc


<b>Câu 20. So sánh đột biến cấu trúc NST và đột biến số lợng NST.</b>
<b>Bài làm:</b>
<b>* Giống nhau:</b>


- Đều là những đột biến sảy ra trên cấu trúc vật chất di truyền là NST.


- Đều đợc phát sinh từ các tác động mơi trờng bên ngồi nh tác nhân vật lí hóa học hoặc bên trong cơ thể nh
rối loạn sinh lí trong tế bào.


- §Ịu mang tính chất di truyền.


- Đều là nguyên liệu cho chọn gièng vµ tiÕn hãa


- Phần lớn biểu hiện thành tính trạng khơng bình thờng gây hại cho bản thân sinh vật.
- Các dạng đột biến ở thực vật có thể ứng dụng trong trồng trọt.


* Kh¸c nhau:



Đột biến cấu trúc NST Đột biến số lợng NST
- Làm thay đổi cấu trỳc ca NST


- Gồm các dạng:


+ Mất đoạn.
+ Lặp đoạn.
+ Đảo đoạn.
+ Chuyển đoạn.


- Th t bin tỡm gp thực vật, động vật và
cả con ngời


- Là thay đổi số lợng NST trong tế bào.


- Gồm các dạng đột biến thể dị bội và thể đa bội


- Thờng khơng tìm thấy ở động vật bậc cao và ở ngời
( do bị chết ) mà tìm thấy phổ biến ở thực vật


<b>Câu 21. So sánh sinh đôi cùng trứng và sinh đơi khác trứng.</b>
<b>Bài làm:</b>
<b>* Giống nhau:</b>


- §Ịu sinh ra từ một lần sinh


- Đều trải qua quá trình thụ tinh tạo thành hợp tử.
- Đều có hiện tợng hợp tử phân bào.


- Qua nghiờn cu tr ng sinh biết đợc tính trạng nào do gen quyết định là chủ yếu, tính trạng nào chụi ảnh
hởng nhiều của mơi trờngtự nhiên và xã hội.


<b>* Kh¸c nhau:</b>


Sinh đơi cùng trứng Sinh đôi khác trứng


- Một trứng kết hợp vi 1 tinh trựng


- Có hiện tợng phôi bào tách nhau


- Cã cïng kiĨu gen nªn bao giê cịng cïng giới.


- Một trứng kết hợp với 1 tinh trùng
- Không có hiện tợng phôi bào tách nhau


- Có kiểu gen khác nhau nên có thể cùng giới hoặc khác
giới.


<b>Câu 22. So sánh chọn lọc hàng loạt và chọn lọc lọc cá thể.</b>
<b>Bài làm:</b>
<b>* Giống nhau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Chn giống đều phải so sánh với giống khởi đầu và giống đối chứng nếu đạt mới chọn làm giống.


* Kh¸c nhau:



Chọn lọc hàng loạt Chọn lọc cá thể
Cách tiến


hành


- Da vào kiểu hình, chọn ra một nhóm cá thể phù
hợp nhất với mục tiêu của chọn lọc làm giống.
- ở cây trồng: Hạt của những cây đã chọn lọc đợc
trộn chung để làm giống. ở vật nuôi: cá thể đủ tiêu
chuẩn đợc giao phối lẫn lộn để nhõn ging



- Chọn những cá thể tốt nhất phù hợp víi
mơc tiªu chän läc.


- Mỗi cá thể đã chọn đợc nhân lên riêng rẽ
thành từng ròng.


- So sánh giữa các dòng và với giống khởi
đầu để chọn ra dũng tt nht.


Phạm vi
ứng dụng


- Với cây tự thụ phấn: chọn lọc hàng loạt một lần.


- Vi cõy giao phấn và vật nuôi: Chọn lọc nhiều lần - Với cây tự thụ phấn cây nhân giống vơ tính: chọn lọc cá thể một lần.
- Với cây giao phấn: chọn lọc nhiều lần.
- Với vật nuôi: Cần quan tâm đến con đực
đầu dịng


u ®iĨm


- Đơn giản, đẽ làm, ít tốn kém có thể áp dụng rộng
rãi.


- Đợc áp dụng để duy trì năng suất, chất lợng khi đa
vào sản suất đại trà.


- Kết hợp việc đánh giá kiểu hình với việc
kiểm tra kiểu gen nên đạt hiệu quả nhanh,


chính xác.


- Có hiệu quả đối với cỏc tớnh trng cú h
s di truyn thp.


Nhợc
điểm


- Khụng kết hợp đợc chọn lọc trên kiểu hình với
kiểm tra kiểu gen nên lâu có kết quả.


- Chỉ có hiệu quả đối với tính trạng có hệ số di
truyền cao, khơng có hiệu quả đối với tính trạng có
hệ số di truyền thấp.


- Tốn kém, phức tạp địi hỏi cơng phu theo
dõi chặt chẽ, khó áp dụng rng dói.


( Chỉ áp dụng ở trung tâm giống)


<b>Câu 23. Điểm khác nhau giữa cơ thể đa bội và cơ thể lỡng bội.</b>
<b>Bài làm:</b>


<i><b>Cơ thể đa bội</b></i> <i><b>Cơ thể lỡng bội</b></i>


Bộ NST tăng lên một số nguyên lần bé NST


đơn bội ( nhng lớn hơn 2n) Bộ NST 2n
Mỗi cặp gen tơng ứng tồn tại trên NST cú s



l-ợng alen tăng lên theo mức tăng bội.


Mỗi cặp gen tơng ứng tồn tại trên NST gồm 2
alen thc 2 ngn gèc.


TÕ bµo cã kÝch thíc lín TÕ bào có kích thớc bình thờng
Các cơ quan sinh dỡng, cơ quan sinh sản có


kớch thớc lớn. Các cơ quan sinh dỡng, cơ quan sinh sản có kíchthớc bình thờng.
Thời gian sinh trởng và phát triển kéo dài. Thời gian sinh trởng và phát triển bình thờng
Chịu đựng tốt với điều kiện bất lợi. Sức chống chịu với các điều kiện bất lợi của môi


trêng kÐm h¬n.


Tính bất thụ cao, kể cả dạng đa bội chẵn. Tính bất thụ thấp, khả năng kết hạt cao
Hàm lợng các chất dinh dỡng tích luỹ đợc


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×