Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tiet 59

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.98 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG VI: DUNG DỊCH</b>


<b>* MỤC TIÊU CHƯƠNG</b>


<b>1. Kiến thức</b>:
Biết được


<b>-</b> Khái niệm về dung môi, chất tan, dung dịch


<b>-</b> Khái niệm về độ tan theo khối lượng hoặc thể tích


<b>-</b> Khái niệm về nồng độ phần trăm (C%) và nồng độ mol(CM)


<b>-</b> Cơng thứ tính C%, CM


<b>-</b> Các bước tính tốn, tiến hàn pha chế dung dịch, pha loãng dung dịch theo nồng độ cho
trước.


<b>2. Kó năng</b>


- Hòa tan nhanh một sồ chất rắn cụ thể


- Phân biệt được hỗn hợp với dung dịch, chất tan với dung môi


- Tra bảng tính tan để xác định chất tan, chất khơng tan, chất ít tan trong nước
- Tính C%, CM của một số dung dịch hoặc đại lượng có liên quan


- Tính toán lượng chất cần lấy để pha chế một ding dịch cụ thể có nồng độ cho trước.
<b>3. Thái độ</b>


Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khoa học



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài: 40 – Tiết: 59
Tuần: 31


Ngày dạy: 4/4/2012


<b>DUNG DỊCH</b>


<b>1. Mục tiêu</b>


<b>1.1. Kiến thức</b>
Biết được


<b>-</b> Khái niệm về dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão
hòa.


<b>-</b> Biện pháp làm q trình hịa tan một chất rắn xảy ra trong nước nhanh hơn.
<b>1.2. Kĩ năng</b>


<b>-</b> Hòa tan nhanh một sồ chất rắn cụ thể ( đường, muối ăn, thuốc tím…) trong nước.
<b>-</b> Phân biệt được hỗn hợp với dung dịch, chất tan với dung mơi, dung dịch bão hịavới


dung dịch chưa bão trong một số hiện tượng của cuộc sống hằng ngày.
<b>1.3. Thái độ</b>


Rèn tính cẩn thận, ý thức thu thập thơng tin của nhóm
<b>2. Trọng tâm</b>


<b>-</b> Khái niệm về dung dịch


<b>-</b> Biện pháp hòa tan chất rắn trong chất lỏng
<b>3. Chuẩn bị</b>



* GV: Dụng cụ: Cốc thủy tinh 100ml, đũa thủy tinh, thìa lấy hóa chất, ống nhỏ giọt, cốc
nhựa, bình nước.


Hoá chất: muối ăn, dầu ăn, đường, xăng hoặc dầu thắp.


* HS: Xem trước nội dung bài, đem theo muối ăn, dầu ăn, đường, dầu thắp /
nhóm


<b>4. Tiến trình</b>


<b>4.1. n định, tổ chức và kiểm diện</b>
Điểm danh


<b>4.2. Kiểm tra miệng</b>


GV: Giới thiệu nội dung kiến thức và kĩ năng chương 6
<b>4.3. Bài mới</b>


Hoạt động thầy & trò Nội dung
<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu dung mơi, chất</b>
<b>tan, dung dịch. </b>


HS đọc thí nghiệm 1 (SGK/135)
- GV hướng dẫn HS



HS thảo luận nhóm thực hiện thí nghiệm và
trả lời các câu hỏi:


+ Muối cho vào nước có hiện tượng gì xảy
ra? ( Muối tan trong nước)


+ Sau khi khuấy trộn cốc nước đó được gọi
là gì? (cốc nước đường)


+ Rút ra kết luận gì?


( đường tan trong nước ta nói đường là chất
tan, nước là dung môi, nước đường là dung
dịch)




Các nhóm báo cáo – nhận xét và bổ sung
( nếu có )


- GV nhận xét chung
GV hỏi mở rộng:


+ Chaát tan có phải bắt buộc là chất rắn
không? (khoâng)


+ Kể một số chất tan trong nước:


<b> .</b> Dạng chất rắn: ( đường, muối, kiềm … )
<b> .</b> Dạng chất lỏng: ( cồn, giấm, rượu … )


<b> .</b> Dạng chất khí: oxi, cacbonic … )




HS đọc thí nghiệm 2 (SGK/135)


- GV biểu diễn thí nghiệm 2 để khắc sâu
thêm kiến thức:


+ Cho 1 thìa nhỏ dầu ăn vào cốc thứ nhất
đựng dầu hỏa hay xăng, vào cốc thứ hai
đựng nước khuấy nhẹ.


+ Quan sát nhận xét hiện tượng.


( xăng hòa tan được dầu ăn tạo thành dung
dịch. Nước khơng hịa tan dầu ăn)


+ Kết kuận?


( Xăng là dung môi của dầu ăn, nước không
là dung mơi của dầu ăn).


? Qua hai thí nghiệm trên em có kết luận
gì ?


- GV nhận xét – kết luận.


<b>I. Dung môi, chất tan, dung dịch</b>.



<b>-</b> Dung mơi là chất có khả năng hịa tan
chất khác để tạo thành dung dịch.


<b>-</b> Chất tan là chất bị hòa tan trong dung
môi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu dung dịch chưa</b>
<b>bảo hòa, dung dịch bảo hòa.</b>


- GV hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm:
Cho dần dần và liên tục đường vào cốc
nước, khuấy nhẹ.


Chú ý quan sát nhận xét các hiện tượng
+ Giai đoạn đầu ? ( dd có thể hòa thêm
đường).


+ Giai đoạn sau? ( dd không thể hịa tan
thêm đường)


Đại diện 1 nhóm báo cáo.


Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
- GV nhấn mạnh kết luận đúng của HS .


? Thế nào là dung dịch chưa bảo hòa, dung
dịch bảo hòa.


<b>* Lưu ý</b> : Khi tìm hiểu về dung dịch chưa bảo
hịa, dd bảo hòa cần lưu ý ở nhiệt độ xác


định.


<b>* Hoạt động 4: Tìm hiểu q trình hịa tan</b>
<b>chất rắn. </b>


Trong thực tế để quá trình hòa tan chất rắn
xảy ra nhanh trong nước thực hiện biện pháp
nào?


<b>II.Dung dịch chưa bảo hòa, dung dịch bảo</b>
<b>hòa.</b>


 Ở một nhiệt độ xác định :


<b>-</b> Dung dịch chưa bảo hòa là dung dịch có
thể hòa tan thêm chất tan.


<b>-</b> Dung dịch chưa bảo hòa là dung dịch
không thể hòa tan thêm chất tan.


<b>III. Làm thế nào để q trình hịa tan</b>
<b>chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn.</b>
Muốn chất rắn tan nhanh trong nước ta thực
hiện 1, 2 hoặc cả 3 biện pháp:


<b>-</b> Khuấy dung dịch.
<b>-</b> Đun nóng dung dịch.
<b>-</b> Nghiền nhỏ chất rắn.
<b>1.3. Câu hỏi và bài tập củng cố</b>



_ Tóm tắc nội dung bài học dưới dạng bản đồ tư duy
<b>1.4. Hướng dẫn học sinh tự học</b>


<b> -</b> Học kĩ nội dung bài tìm ví dụ minh họa mỗi trường hợp.
<b>-</b> làm BT 2, 3, 4 SGK/ 138


<b> -</b> Chuẩn bị: “Độ tan của một chất trong nước” SGK/ 139 141


Đọc trước các TN, nhận xét, kết luận, định nghĩa và soạn theo các thơng tin đó
<b>2. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×