Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi vat li 6 HKII co ma tran va dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.26 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD & ĐT A LƯỚI KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2011-2012
<b>TRƯỜNG TH&THCS HƯƠNG NGUYÊN MƠN: Vật lí 6</b>


<b> Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)</b>
<b> ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ</b> <b>MỨC ĐỘ</b> <b>TỔNG</b>


<b>SỐ</b>
<i>Nhận biết</i> <i>Thông hiểu</i> <i>Vận dụng</i>


<i>(1)</i>


<i>Vận</i>
<i>dụng</i>


<i>(2)</i>


<b>TL/TN</b> <b>TL/TN</b> <b>TL/TN</b> <b>TL/TN</b>


<b>Chương I</b>
<b>Cơ học</b>


Ròng rọc C1


1 đ


<b>1</b>



<b>1 đ</b>
<b>Chương II</b>


<b>Nhiệt học</b> Sự nở vì nhiệt của các chất C2 1 đ <b>1</b> <b>1 đ</b>


Nhiệt kế- Nhiệt


giai C4 2 đ <b>1</b> <b>2 đ</b>


Sự nở vì nhiệt
của chất lỏng


C7


1 đ


<b>1</b>


<b>1 đ</b>
Sự nở vì nhiệt


của chất khí C3 1 đ <b>1</b> <b>1 đ</b>


Sự nóng chảy và
sự đơng đặc


C5 a


1 đ



C5 b


1 đ


<b>2</b>


<b>2 đ</b>
Sự bay hơi và


sự ngưng tụ C6 a 1 đ C6 b 1 đ <b>2</b> <b>2 đ</b>


<b>TỔNG SỐ</b> <b>4</b> <b><sub>4 đ</sub></b> <b>3</b> <b><sub>3 đ</sub></b> <b>2</b> <b><sub>3 đ</sub></b> <b>9</b> <b><sub>10 đ</sub></b>


<b>Chú thích:</b>


<b>a) Đề được thiết kế với tỉ lệ: 40% nhận biết + 30% thông hiểu + 30% vận dụng(1).</b>
Tất cả các câu đều tự luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

PHÒNG GD & ĐT A LƯỚI KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2011-2012
<b>TRƯỜNG TH&THCS HƯƠNG NGUYÊN MƠN: Vật lí 6</b>


<b> Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)</b>
<b> ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<b>Câu 1. (1 điểm)</b>


Dùng rịng rọc có lợi gì?
<b>Câu 2. (1 điểm)</b>


Khi tăng nhiệt độ, khi giảm nhiệt độ thì thể tích của các chất thay đổi như thế nào?


<b>Câu 3. (1 điểm)</b>


Khi quả bóng bàn bị móp, làm thế nào để quả bóng phồng lên. Giải thích tại sao?
<b>Câu 4. (2 điểm)</b>


Tính 30 0<sub>C bằng bao nhiêu </sub>0<sub>F?</sub>


<b>Câu 5. (2 điểm)</b>


a) Sự nóng chảy là gì? Sự đơng đặc là gì?


b) Trong việc đúc tượng bằng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
<b>Câu 6. (2 điểm)</b>


a) Sự bay hơi là gì? Tốc độ bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
b) Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta phải phạt bớt lá?


<b>Câu 7. (1 điểm)</b>


Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

PHÒNG GD & ĐT A LƯỚI KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2011-2012
<b>TRƯỜNG TH&THCS HƯƠNG NGUYÊN MƠN: Vật lí 6</b>


<b> Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)</b>
<b> ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<b>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM</b>
(Đáp án này gồm có 1 trang)



<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm số</b>


<b>1</b> - Nêu được tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo hoặc đổi hướng


của lực kéo. 1 điểm


<b>2</b> - Thể tích của các chất tăng khi tăng nhiệt độ, giảm khi giảm nhiệtđộ. 1 điểm


<b>3</b>


- Ta bỏ quả bóng bàn vào nước nóng. Quả bóng sẽ phồng lên.


- Vì khơng khí chứa trong quả bóng khi nóng lên sẽ nở ra làm phồng
quả bóng.


0,5 điểm
0,5 điểm


<b>4</b>


Áp dụng cơng thức:
t0 <sub>C =0</sub>0 <sub>C + (t</sub>0 <sub>C . 1,8 </sub>0 <sub>F)</sub>


Ta có: 300<sub>C = 0</sub>0 <sub>C + (30</sub>0<sub>C . 1,8 </sub>0<sub>F)</sub>


= 320 <sub>F + 54 </sub>0<sub>F</sub>


= 860 <sub>F</sub>


1 điểm



1 điểm


<b>5</b>


a) Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển
từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.


b) - Khi đun trong lị đúc: Đồng nóng chảy→ chuyển từ thể rắn sang
thể lỏng.


- Khi nguội trong khuôn: Đồng lỏng đông đặc→chuyển từ thể
lỏng sang thể rắn.


1 điểm


1 điểm


<b>6</b>


a) - Sự bay hơi là sự biến từ thể lỏng sang thể hơi.


- Sự bay hơi phụ thuộc 3 yếu tố: nhiệt độ, gió,diện tích của mặt
thống.


b) Khi trồng chuối hay trồng mía người ta phải phạt bớt lá để giảm
bớt sự bay hơi làm cho cây mới trồng ít bị mất nước hơn.


1 điểm
1 điểm



</div>

<!--links-->

×