Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

SKKN van dung tro choi hoc tap vao viec cung co toan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.32 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Vận dụng trò chơi học tập</b>
<b>vào viƯc cđng cè to¸n líp 5</b>


<b>A. Lí do chọn đề tài</b>


Cùng với xu thế phát triển của đất nớc đòi hỏi phải đào tạo ra một nguồn nhân lực năng
động, sáng tạo. Để đáp ứng những yêu cầu đó ngành Giáo dục đã có những đổi mới theo hớng
tích cực các phơng pháp giáo dục học sinh. Nhiều phơng pháp mới đã đợc áp dụng cùng với
các phơng pháp truyền thống nhằm tạo ra một nền giáo dục toàn diện. Sự đổi mới trớc hết
phải thể hiện ở bậc Tiểu học. Bậc Tiểu học đợc coi nh cái nền móng của ngơi nhà tri thức. Bậc
tiểu học đã tạo những cơ sở ban đầu rất cơ bản và bền vững cho các em tiếp tục học các bậc
học trên. Nội dung giảng day của tiểu học luôn gắn liền với thực tiễn, phục vụ thiết thực cho
cuộc sống, khơng chỉ có thế mà mỗi mơn học ở tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và
phát triển nhân cách học sinh. Trong các mơn học, mơn tốn là một trong những mơn có vị trí
rất quan trọng. Các kiến thức, kỹ năng của mơn tốn có nhiều ứng dụng trong đời sống, giúp
học sinh nhận biết mối quan hệ về số lợng và hình dạng khơng gian của thế giới hiện thực.


Hơn nữa mơn Tốn là một mơn học trừu tợng mà t duy học sinh tiểu học lại mang tính
cụ thể vì thế cần phải lựa chọn phơng pháp dạy học phù hợp với đặc trng môn học và đặc
điểm tâm sinh lí của học sinh. Trong tiết học Tốn, Giáo viên có thể sử dụng các phơng pháp
dạy học khác nhau nh: Phơng pháp trực quan; phơng pháp gợi mở vấn đáp; phơng pháp thực
hành luyện tập; phơng pháp giảng giải - minh hoạ; phơng pháp trò chơi,.... Một trong những
phơng pháp Giáo viên có thể sử dụng để củng cố các kiến thức tốn học có hiệu quả đó chính
là phơng pháp “Trị chơi học tập”. Vì thế trong thời gian giảng dạy lớp 5 tôi đã nghiên cứu và
chọn đề tài “<b>Vận dụng trò học tập vào việc củng cố Toán học ở lớp 5 </b>


<b>B. Nội dung</b>
<b>I. Quan niệm về trò chơi Toán học</b>


Trũ chơi Tốn học là trị chơi trong đó có chứa một số yếu tố tốn học nào đó. Trị chơi
có thể phân loại theo số ngời tham gia trị chơi nh: Trò chơi tập thể, trò chơi cá nhân; có thể là


trị chơi vận động hoặc trị chơi trí tuệ; củng có thể kết hợp vận động với trí tuệ. ở lớp dới trò
chơi thiên về vận động, càng lên lơp trên đặc biệt là lớp 5 tính trí tuệ càng cao hơn.


Trong nhà trờng, trị chơi Tốn học có thể tổ chức nh một hoạt động dạy học. Cở sở tâm
lí và sinh lí khẳng định hoạt động dạy học Tốn dới dạng trị chơi này rất phù hợp với lứa tuổi
ở Tiểu học. Thực tế cũng cho thấy hình thức tổ chức trị chơi Tốn học dễ đợc học sinh hởng
ứng và tích cực tham gia.


Xét về mục đích phục vụ dạy học nói chung, trị chơi Tốn học có thể là:
- Trị chơi nhm dn dt, hỡnh thnh tri thc mi


- Trò chơi nhằm củng cố kiến thức, luyện tập kĩ năng
- Trò chơi ôn tập, rèn luyên trong giờ ngoại khoá


Để củng cố kiến thức Toán học có thể phân loại theo các mạch kiến thức Toán ở tiểu học
là:


- Trũ chi cng c ni dung số học và yếu tố đại số
- Trò chơi củng cố nội dung hình học


- Trị chơi củng cố về đo đại lợng
- Trò chơi về yếu tố thống kờ


- Trò chơi về giải toán và ứng dụng


iu quan trọng là Giáo viên phải sử dụng trị chơi Tốn học có mục đích rõ ràng và phù hợp
<b>II. Tác dụng của trị chơi Tốn học</b>


Đối với học sinh Tiểu học, vui chơi vẫn là nhân tố quan trọng trong hoạt động của học
sinh. Với nhiều cách chơi khác nhau sẽ giúp học sinh “ học mà chơi, chơi mà học”. Học sinh


thêm hứng thú học tập và tiếp thu bài tốt hơn. Vì thế cùng với các phơng pháp khác, trò chơi
học tập là phơng pháp nhằm tích cực hố đối tợng học sinh.


Trị chơi sẽ làm thay đổi khơng khí học tập của lớp làm cho khơng khí trở nên dễ chịu,
thoải mái hơn. Học sinh sẽ thấy vui hơn, cởi mở hơn, th thái và khoẻ hơn sau một quá trình
tập trung cao vào việc tiếp nhận kiến thức


Bên cạnh đó trị chơi học tập cịn tạo cho các em khả năng quan sát tốt, tinh thần đoàn
kết, giao lu trong tổ lớp tạo tính chủ động, tự tin, mạnh dạn cho các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nh vậy , trò chơi nói chung và trò chơi học tập Toán nói riêng giúp học sinh phát triển
toàn diện: Đức trí thể - mĩ


<b>III. Những điều cần lu ý khi sử dụng trò chơi học tËp</b>


Việc sử dụng trò chơi học tập trong dạy học muốn đạt kết quả cao, ngời giáo viên cần
phải chú ý những điều sau:


Tên trò chơi phải ẩn chứa mục tiêu của bài và gây sự chú ý tò mò đối với học sinh. Luật
chơi phải rõ ràng, dễ thực hiện.


Trò chơi phải củng cố đợc kĩ năng, kiến thức của bài vừa học. Để làm đợc điều này,
giáo viên phải nghiên cứu kĩ để hiểu hết ý đồ của SGK.


Trò chơi phải huy động đợc cả lớp tham gia. Có thể khơng chơi hết nhng các bạn học
sinh ở dới có thể làm cổ động viên. Việc cổ vũ ở đây không phải thể hiện qua sự la hét mà có
thể theo dõi bạn chơi và nhắc nhỡ bạn. Nh vậy các bạn ở dới cũng phải suy nghĩ đến các vấn
đề đã học.


Sau khi các em chơi xong giáo viên phải có những nhận xét đánh giá kịp thời, toàn


diện. Đánh giá của giáo viên rất quan trọng, giáo viên không chỉ đánh giá ở mức độ đúng sai
mà còn nhận xét ý thức tham gia, cách phối hợp tổ chức giữa các thành viên trong đội.


Trò chơi học tập phải giáo dục đạo đức và ý thức công dân cho học sinh. Đó chính là sự
đồn kết trong lớp học và rộng hơn nữa ra ngoài xã hội. Chú ý giáo viên phải nhắc nhỡ học
sinh để tránh t tơng ích kỉ, hẹp hịi.


Trên đây là đơi điều cần lu ý khi tổ chức trò chơi học tập cho học sinh. Điều quan trọng
ngời giáo viên phải chuẩn bị cho mình những hình thức tổ chức phù hợp để bài học đạt hiệu
quả cao. Theo tơi nghĩ trị chơi học tập trong mơn Tốn chúng ta có thể tổ chức để hình thành
kiến thức mới hay để thực hành kiến thức vừa học nhng có lẽ đạt hiệu quả nhất vẫn là tổ chức
trò chơi vào cuối tiết học để củng cố kiến thức. Chúng ta nên thực hiện ở cuối tiết học vì đây
chính là lúc các em cần thay đổi khơng khí học tập để tiếp tục bớc vào một tiết học mới đầy
phấn khởi. Học sinh sẽ cảm thấy thoải mái để tiếp thu kiến thức mới.


<b>IV. C¸c bíc tiÕn hành một trò chơi học tập</b>


Cn c vo ni dung kiến thức, trình độ học sinh và điều kiện hiện có giáo viên lựa
chọn trị chơi để đa vào dạy học. Giáo viên phải xác định rõ các bớc tiến hành một trò chơi
học tập nh sau:


1/ ChuÈn bị: Giáo viên chuẩn bị các dụng cụ cần thiết, có thể cho học sinh chuẩn bị những
dụng cụ dễ tìm hoặc dễ làm.


2/ Giới thiệu trò chơi
- Nêu tên trò chơi


- Hng dn cỏch chi: Va mụ tả, vừa thực hành. Giáo viên cần nêu rõ cho học sinh những ai
trực tiếp chơi, ai cổ vũ, ai đánh giá; chơi thế nào, đánh giá thế nào, chơi bao lâu, thởng, phạt
thế nào? Cần chú ý giải thích ngắn gon, rõ ràng khơng nên dài dịng khiến học sinh mất hứng


thú ngay từ đầu.


- Ph©n chia nhóm chơi và vị trí chơi cụ thể cho mỗi nhóm


3/ Giỏo viờn tin hnh cho hc sinh chơi thử. GV theo dõi, hớng dẫn thêm cho các đội chơi
4/ Sau khi học sinh chơi thử, giáo viên nhấn mạnh lại luật chơi, nhất là những lỗi thờng gặp ở
phần chơi thử


5/ Tæ chøc cho häc sinh chơi thật, theo dõi xử lí các học sinh ph¹m lt.


6/ Nhận xét kết quả trị chơi, thái độ của những ngời tham dự. Giáo viên có thể nêu thêm các
tri thức học tập đợc thông qua trị chơi


 <b>VÝ dơ minh ho¹</b>


Để củng cố kiến thức tiết: Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân
GV có thể thực hiện trị chơi: Ai đúng? Ai sai?


 Mục đích: Giúp HS nắm vững cách đọc, cách viết, cấu tạo số thập phân
 Thời gian: Khoảng 5 phút


 Chuẩn bị: GV chuẩn bị cho mỗi đội 10 tờ giấy A4 và 5 bút dạ. Mỗi đội cử ra 5 bạn, mỗi


đội mỗi hàng đứng ngoảnh mặt vào nhau
 Tên trò chơi: Ai đúng? Ai sai?


 Luật chơi: GV cho 2 đội chuẩn bị 5 phút thảo luận và mỗi em viết lên giấy A4 một số


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Sau 2 phút GV hô “ Lần chơi thứ nhất bắt đầu” 1 đội sẽ giơ các số của mình lên các bạn tơng
ứng của đội bạn phải viết cách đọc số, sau khi 5 bạn của đội này kết thúc thì đổi vai trị của


đội khác. Kết thúc lợt chơi thứ nhất. GV hô “ Lợt chơi thứ hai bắt đầu” lúc này các bạn lại giơ
mặt giấy viết cách đọc số các bạn của đội bạn phải viết số có cách đọc đó. Sau hai lợt chơi kết
thúc GV cùng các bạn trong lớp sẽ kiểm tra kết quả. Các đội giơ kết quả lên. Đội nào đúng
đ-ợc cộng 5 điểm. GV cũng đi kiểm tra đáp án mà các bạn đã chuẩn bi. Nếu đáp án sai trừ 5
điểm. Đội nào nhiều điểm hơn sẽ thắng cuộc và đợc khen trớc lớp.


- Sau khi nêu cách chơi GV cho 2 đội lên bảng và phân chia vị trí
 GV cho HS chơi thử với 2 bạn khác dới lớp


 HS chơi thật


GV cùng các bạn trong lớp làm giám khảo chấm điểm


<b>C. Mt s trũ chi nhm củng cố kiến thức Tốn Lớp 5</b>
<b>1. Trị chơi củng cố yếu tố số học và yếu tố đại số</b>


Ví dụ: Trị chơi “<b> Ai nhanh, ai đúng</b>”


¸p dơng tiÕt: Nh©n mét sè thËp ph©n víi 10, 100, 1000,<b>… (trang 57)</b>


<i>Mục tiêu: Nắm vững cấu tạo số thập phân, nắm vững quy tắc và có kĩ năng nhân nhẩm với </i>
10,100, 1000... Rèn trí thông minh, nhanh nhẹn


<i>Thời gian: Khoảng 7 phót</i>


<i>Chuẩn bị: GV cắt 10 tấm thẻ, mỗi đội 5 tấm thẻ. Trên đó sẽ ghi 4 chữ số: 3, 4, 5, 6 và một thẻ </i>
ghi dấu phẩy


<i>Luật chơi: Khi GV đọc to một số thập phân thì nhanh chóng các thành viên trong mỗi đội xếp</i>
thành hàng ngang đứng giơ các thẻ theo đúng thứ tự của bạn mang số và dấu phẩy đúng với số


GV vừa đọc. Th kết ghi kết quả lần 1 và sửa kịp thời. Tiếp theo GV dọc “ Gấp số vừa xếp lên
10 lần” hai đội nhanh chóng thực hiện. Th kí ghi kết quả lần 2. Sau 2 lần chơi, thực hiện tơng
tự với các số thập phân khác và gấp với các số lần khác 10,100,1000,….


Cách đánh giá: Mỗi lần đúng 10 điểm, sai 0 điểm; chậm chạp, lúng túng trừ 5 điểm. Đội nào
đợc nhiều im i ú s thng cuc.


<b>2. Trò chơi củng cố nội dung hình học</b>
<i>Trò chơi: Tạo hình </i>


<i>Mục tiêu</i>


Củng cố kiến thức sau khi học tiết: Hình tam giác (Trang 85)


Trị chơi u cầu các em xếp đợc 4 hình tam giác mà mỗi hình tam giác có 3 cạnh bằng nhau,
ít nhất hai cách xếp


<i>Chn bÞ: 24 que diªm, giÊy, bót</i>
<i>Thêi gian: 5 phót</i>


<i>Luật chơi: GV cho 2 nhóm lên chơi, mỗi nhóm 3 bạn. Khi cơ hơ “ Bắt đầu” là lúc cơ tính giờ. </i>
Các nhóm phải nhanh chóng tìm ra cách xếp 12 que diêm thành 4 hình tam giác mà mỗi hình
có 3 cạnh bằng nhau (ít nhất 2 cách). Sau đó vẽ hình vào giấy


Cách đánh giá: Đội nào có câu trả lời sớm và đúng đội đó thăng cuộc. Nếu cùng thời gian thì
điểm tối đa là 22 điểm gồm 10 điểm xếp đúng, 10 điểm vẽ đúng, 1 điểm xếp đẹp, 1 điểm vẽ
đẹp; đội nào nhiều điểm đội đó thắng cuộc. Nếu hết giờ đội nào cịn làm là phạm luật khơng
đợc tính điểm


<b>Ví dụ 2: GV có thể nêu các câu đố để củng cố nội dung hình học</b>



Để củng cố nội dung kiến thức của bài: Diện tích hình thang (Trang 93)
GV nêu câu đố:


Diện tích của nó, em thì đọc thơ
Cú bn c tic ngn ng


Thì ra mới biết lơ mơ tính nhầm!
Số đo rõ rệt trong hình


Em hÃy giúp bạn thử tìm xem sao?


Hay mt s câu đố: Củng cố về chu vi, diện tích các hình nh sau:
Điền tiếp vào các vần thơ sau:


DiƯn tÝch hình chữ nhật là gì?
Lấy dàitức thì có ngay


Chu vi chữ nhật dễ thay


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Lấy.nhân 2 là thành
Thế còn diện tích hình tròn
Tích ..bán kính nhân liền số
Hay:


Din tích tam giác dễ thơi,
Đờng cao…..đáy chia đơi là thành


Chu vi tam giác rõ ràng
Lấy………ba cạnh là thành chu vi


<b>3. Trị chơi củng cố yếu tố đại lợng</b>


Có thể áp dụng trò chơi để củng cố kiến thức cho tiết: Bảng đơn vị đo thời gian (trang 129)
Ví dụ: TRị chơi: “Ai nhanh, ai đúng”


<i>Mục tiêu: Giúp HS nắm vững kiến thức đơn vị đo thời gian</i>
<i>Chuẩn bị: 2 bút dạ; 2 tờ giấy khổ lớn ghi nội dung nh sau:</i>


Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
a, 1 giê 15 phót = 1,15giê


b, 3 giê 42 phót = 222phút
c, 1 năm rỡi = 15 tháng
d, 0,5 ngày = 12 giê
e, 1


2 phót = 20 gi©y
g, 270 phót = 4,5giê
<i>Thêi gian: 5 phót</i>


<i>Luật chơi: Mỗi nhóm cử 6 bạn , xếp thành 2 hàng dọc. Sau khi GV hơ: “Trị chơi bắt đầu” thì </i>
bạn số 1 sẽ chạy lên và điền Đ, S vào ô thứ nhất. Điền xong thì bạn số 1 chạy về đa bút cho
bạn số 2 và cứ thế tiếp tục đến bạn số 6. Nếu chạy trớc khi bạn cha chạy xuống đến nơi thì sẽ
bị phạm luật. Mỗi đáp án đúng đợc 2 điểm, phạm lỗi trừ 1 điểm. Đội nào nhiều điểm hơn đội
đó sẽ thắng cuc.


<b>4, Trò chơi về kĩ năng giải toán và ứng dụng</b>
<i>Trò chơi: Dấu ngoặc chính xác</i>


áp dụng tiết: Luyện tập chung (trang 73)



<i>Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính toán thành thạo các phép tính với số thập phân bằng cách nhân </i>
nhẩm và kĩ năng làm toán có chứa dÊu ngc


<i>Thêi gian: 4- 5 phót</i>


<i>Chuẩn bị: GV chọn 2 đội, mỗi đội 3 bạn có sẵn giấy nháp và bút; GV chuẩn bị vào giấy khổ </i>
lớn treo lên bảng với nội dung sau:


Tìm cách đặt dấu ngoặc vào biểu thức sau
2,5 x 4 + 6 x 0,5 + 9,5


Để giá trị của biểu thức:
a, 22


b, 70
c, 160


<i>Lut chi: Tổ chức chơi theo kiểu “Đồng đội”. 3 em sẽ cùng bàn nhau cách làm rồi viết vào </i>
giấy chuyển cho GV. Đội nào xong trớc và đúng thì đội đó thắng cuộc. Nếu hết thời gian mà 2
đội cha xong thì đội nào đúng nhiều phơng án hơn đội ú s thng


<b>D. Trò chơi thực nghiệm vào một tiết dạy cụ thể</b>
Tiết 36: Số thập phân bằng nhau.(trang 40)


<b>I. Mơc tiªu</b>


Biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải
phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân khơng thya đổi



<b>II. Hot ng dy hc:</b>
<b>A. Bi c:</b>


Gọi HS chữa bài 4 SGK.
<b>B. Bµi míi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Hoạt động 2: Phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải
phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân đó.
- GV hớng dẫn HS tự giải quyết cách chuyển đổi trong các VD của bài học để nhận ra rằng:
Ví dụ 1:


- GV yêu cầu HS đổi


9dm = ……cm?; 9dm = …….m?
VËy 90cm = …….m?


Nªn 0,9m = 0,90m


- Từ đó HS rút ra nhận xét: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9


- HS tự nêu nhận xét nh SGK: Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số
thập phân thì đợc một số thập phân bằng nó.


- HS nªu VD minh ho¹.


Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó
đi, ta đợc một số thập phân bằng nó.


- GV ®a ra vÝ dơ



0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9
8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75
12,000 = 12,00 = 12,0 = 12
- HS đa ra một số ví dụ khác


Lu ý: S tự nhiên đợc coi là số thập phân đặc biệt có phần thập phân là 0 hoặc 00...
VD: 15 = 15,0 = 15,00...


 Hoạt động 3: Thực hnh
- HS lm bi tp


- HS cùng GV chữa bài
Bài 1:


GV lu ý cho HS mét sè trêng hỵp dƠ nhầm lẫn: 3,025=3,02 không thể bỏ chữ số 0 ở phần mời
3,0400 khi viết nên viết ở dạng gọn nhất 3,04


Bµi 2:


HS nhận xét số các chữ số ở phần thập phân của các số đã cho. Số chữ số ở phần thập phân
nhiều nhất là bao nhiêu chữ số? (3 chữ số)


vÝ dơ: 17,2 viÕt thµnh 17,200
Bµi 3


HS làm bài vào giấy nháp rồi trả lời. GV yêu cầu HS giải thích
<b>III. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV t chức cho HS trò chơi: “ Viết gọn, viết đúng”



Mục tiêu: Ngời chơi nắm vững tính chất bằng nhau của hai số thập phân, xử lí các tình huống
một cách linh hoạt


Thời gian: 3 4 phút


Chun b: 2 đội mỗi đội 3 em với 3 chiếc bút chì trong tay; Cơ giáo chuẩn bị sẵn 2 khổ giấy
lớn, với nội dung nh sau;


Tìm cách viết đúng viết gọn nhất
Số đã cho Cách viết gọn nhất


1. 12,0500 a, 12,5
b, 12,05
c, 12,050
2. 00,09700 a, 0,97


b, 00,97
c, 0,097
3. 240,300 a, 24,35


b, 240,3005
c, 240,35


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cách viết đúng và gọn nhất của một số đã cho, các bạn khác tiếp tục. Đội nào xong trớc là
thắng. Nếu hết giờ mà hai đội cha xong đội nào đợc nhiều hơn đội đó thắng


- GV nhËn xÐt tiÕt hoc


Nh vậy với việc “Vận dụng trò chơi học tập vào việc củng cố tốn lớp 5” qua tiết dạy
trên, tơi thấy lớp học sôi nổi hơn, hoạt động của cô và trò đồng bộ, nhẹ nhàng, tạo một cảm


giác thoải mái. Học sinh đã đợc phát huy tích cực, sáng tạo và chủ động trong lĩnh hội tri
thức. Các em nắm bài chắc chắn hơn.


<b>E. KÕt luËn</b>


Với kinh nghiệm còn ít, tơi chỉ xin trình bày những nhận định của mình về vấn đề “Vận dụng
<b>trị chơi học tập vào việc củng cố toán lớp 5 </b>” là nh thế. Do trình độ và năng lực cịn hạn
chế nên đề tài này không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong nhận đợc sự
quan tâm, đóng góp của hội đồng khoa học để sáng kiến của tơi đợc hồn chỉnh hơn.


<b>Mơc lơc</b>


Trang


A. Lí do chọn đề tài 1


B. Nội dung


I. Quan niệm về trò chơi toán học 1
II. Tác dụng của trò chơi toán học 2
III. Những điều cần lu ý khi sử dụng trò chơi học tập 3
IV. Các bớc tiến hành một trò chơi học tập 3
C. Một số trò chơi nhằm củng cố kiÕn thøc To¸n Líp 5


1. Trị chơi củng cố yếu tố số học và yếu tố đại số 5


2. Trß chơi củng cố nội dung hình học 5


3. Trũ chi cng c yu t i lng 7



4. Trò chơi củng cố kĩ năng giải toán và ứng dụng 7
D. Trò chơi thực nghiệm vào một tiết dạy cụ thể 8


</div>

<!--links-->

×