Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

TUAN 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.38 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuaàn 31



<i> Thứ hai ngày 02 tháng 04 năm 2012</i>
<b> Hoạt động tập thể</b>


<i> Tieát: 31 </i>

<i><b> </b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b>Chào cờ đầu tuần 31 </b></i>

<i><b>(15 phút)</b></i>



* Tập hợp học sinh theo đội hình 3 hàng dọc trước lễ đài để tiến hành dự lễ chào cờ.


<i><b><sub>Hoạt động tập thể</sub></b></i>



<b>I.Mục tiêu</b>:<b> </b>


<b> </b>- Tiếp tục tập hát múa bài: Đảng là mùa xn


- Chơi trị chơi: Tìm nhạc trưởng.


<b>II.Hoạt động dạy học</b>:


Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’


10’


5’


1. Phần mở đầu:



+ Ổn định tổ chức: Lớp trưởng tập hợp lớp thành
ba hàng dọc, điểm số báo cáo.


GV phổ biến nội dung buổi sinh hoạt.
+ Khởi động:


Vỗ tay và hát
2.Phần cơ bản:


*Tiếp tục học múa bài: Đảng là mùa xn


- Cho HS tập từng động tác múa của bài hát.
- Tập hát múa theo từng câu.


- Tập hát múa nối tiếp các câu.
- Hát múa theo từng nhóm, tổ.


- Gọi một số HS khá hát kết hợp với múa. GV
nhận xét.


3. Phần kết thúc:


- Lớp chơi trị chơi: Tìm nhạc trưởng.
- GV nhận xét tiết sinh hoạt.


- Lớp tập hợp thành đội hình 3 hàng dọc.
- Vỗ tay và hát


- Cả lớp tập hợp thành đội hình vịng trịn
tập hát múa bài Đảng là mùa xuân



- HS tập từng động tác múa của bài hát.
- Tập hát múa theo từng câu.


- Tập hát múa nối tiếp các câu.
- Hát múa theo từng nhóm, tổ.
- HS khá hát kết hợp với múa.
- Các tổ biểu diễn


- Lớp tập hợp thành đội hình vịng trịn để
chơi trị chơi


- Tập hợp đội hình 3 hàng dọc.


Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> Tieát : 91+92 </i>

<i><b> Bác só Y-éc-xanh</b></i>


<i><b> (Theo Cao Linh Quân)</b></i>


<b> A</b>- <b>MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b>


I. <i>Tập Đọc</i>


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:


- Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của phát âm địa phương.
- Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời của nhân vật.


2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:


- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài.



- Hiểu nội dung câu chuyện: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh: sống để yêu thương giúp đỡ
đồng loại. Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói
chung.


II. <i>Kể chuyện</i>


1. Rèn kó năng nói:
2. Rèn kó naêng nghhe:


- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, học được ưu điểm của bạn; Biết nhận xét, đánh giá lời kể
của bạn.


<b> B -ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Tranh minh họa truyện trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc.


<b> C - </b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<b>TL Định hướng hoạt động giáo viên</b> <b>Định hướng hoạt động học sinh</b>


1’
5


1’
25’


<b>PHẦN I:TẬP ĐỌC</b>



I. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số.
- Yêu cầu cả lớp hát.
II. Kiểm tra bài cũ


- GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài <i>Một mái nhà</i>
<i>chung</i> và trả lời câu hỏi SGK.


- GV nhận xét – ghi điểm.
III.Dạy bài mới.


1. Giới thiệu bài.
- Cho HS xem tranh.


- GV giới thiệu và bài học – ghi đề lên bảng .
2. Luyện đọc


a) GV đọc diễn cảm toàn bài
- Gợi ý cách đọc.


b) Hướng dẫn luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.


+ Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ địa phương
dễ phát âm sai.


- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Hướng dẫn đọc câu.
+ Giải nghĩa từ:



- Gọi HS đọc tiếp nối lượt hai.


- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- HS hát.


-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi.


- HS quan sát nêu nội dung tranh.
- HS theo dõi.


- HS lắng nghe.
- HS đọc tiếp nối.
- HS đọc.


- HS đọc tiếp nối
- HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

10’


10’


20’


2’
1’


- Luyện đọc nhóm cặp.
- Ba nhóm thi đọc.
- Đọc đồng thanh .



3.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- Gọi một HS đọc cả bài.


<b>?</b> Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ
Y-éc-xanh?


<b>? </b>Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác
học Y-éc-xanh là người thế nào? Trong thực tế, vị
bác sĩ có gì khác so với trí tưởng tượng của bà.


<b>?</b> Vì sao bà khách nghĩ là Y-éc-xanh quên nước
Pháp?


<b>?</b> Những câu nói nào nói lên lịng u nước của bác
sĩ Y-éc-xanh?


<b>? </b>Bác sĩ Y-éc-xanh là người yêu nước nhưng ơng
vẫn quyết định ở lại Nha Trang? Vì sao?


<b>?</b> Câu chuyện cho em biết điều gì?


<i>* Nội dung: Câu chuyện đề cao lẽ sống cao đẹp</i>
<i>của Y-éc-xanh:sống để yêu thương giúp đỡ đồng</i>
<i>loại. Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất</i>
<i>Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. </i>


4.Luyện đọc lại


- GV chia nhóm đọc phân vai.


- Gọi 2 nhóm thi đọc.


- GV nhận xét .


<b>PHẦN II: KỂ CHUYỆN</b>


1. GV nêu nhiệm vụ.


2. Hướng dẫn HS kể chuyện .
- GV cho HS nêu nợi dung tranh.
- GV lưu ý HS kể theo vai bà khách.
- Gọi 1 HS kể mẫu 1 đoạn truyện.
- Cho HS kể trong nhóm.


- Gọi HS kể từng đoạn và kể toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét, tun dương những HS kể chuyện
hay.


IV. Củng cố


- Gọi HS đọc lại nội dung câu chuyện.
- GV liên hệ thực tế.


V. Nhận xét - dặn dò
- Nhận xét tiết học..


- Dặn HS về nhà tập kể lại toàn bộ câu chuyện.


- Từng cặp HS luyện đọc.
- HS ba nhóm đọc.



- HS đọc đồng thanh cả bài.
- 1 HS đọc


- Vì ngưỡng mộ, vì tị mị…


- Có lẽ bà khách tưởng tượng nhà bác học
Y-éc-xanh là người ăn mặc sang trọng…
- Vì bà thấy Y-éc-xanh khơng có ý định
quay về nước Pháp.


- “Tôi là…Tổ quốc”


- Ơng muốn ở lại đó giúp người dân Việt
Nam đấu tranh chống lại bệnh tật.


- HS trả lời


- 3 HS đọc nội dung bài


- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS đọc


- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.


- HS nêu nội dung từng tranh.
- HS lắng nghe.


- HS kể mẫu.


- Từng cặp HS kể.
- 6 HS kể.


- HS nhaän xét.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.


<b>Tốn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giuùp HS:


 Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có số lần nhớ khơng liền kề).


<b> B - ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


 Bảng phụ.


<b> C - CÁC HOẠT ĐỘÂNG DẠY - HỌC </b>


<b>TL Định hướng hoạt động giáo viên</b> <b>Định hướng hoạt động học sinh</b>


1’
5’


1’
12’


18’



I. Ổn định tổ chức
- Yêu cầu HS hát.
II. Kiểm tra bài cũ


- GV kiểm tra bài tập1, 2, 3 VBT tiết 150.
- GV kiểm tra vở bài tập của HS.


- GV nhận xét -ghi điểm.
III.Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài


- Giới thiệu bài học – ghi đề.
2. Giảng bài


- GV viết bảng 14273 x 3.


- Cho HS đặt tính rồi tính sau đó nêu cách
thực hiện.


- GV thực hiện nhân và ghi như SGK.


- GV nhắc HS: Nhân rồi mới cộng “phần
nhớ” ở hàng liền trước.


3. Luyện tập


<i><b>*</b></i> <i><b>Bài 1: </b></i>


- Gọi một HS nêu yêu cầu.



- Gọi 4 HS làm bài và nêu cách thực hiện.
- GV nhận xét.


<i><b>* Bài 2:</b></i>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.


- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì?


- u cầu HS làm bài và đổi vở kiểm tra bài.
- GV nhận xét.


<i><b>* Bài 3:</b></i>


- Gọi HS đọc đề.
? Bài tốn cho biết gì?.
? Bài tốn hỏi gì?


- GV tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- Gọi 2 HS giải thi.


- Cả lớp hát


- HS làm bài bảng lớp.


- HS trình vở để GV kiểm tra.
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


- HS đọc phép nhân.


- HS thực hiện: 14273


x


3


42819
- HS laéng nghe.


- HS theo dõi.


- 1 HS nêu.


- HS làm bài bảng lớp và vở bài tập.
- HS nhận xét.


-1 HS nêu.
- Tìm tích.
- HS thực hiện.
- HS nhận xét.
- 2 HS đọc đề.
- HS trả lời.
- HS theo dõi.
- HS giải.


Bài giải


Soẫ kg thoùc chuyeơn laăn sau laø:


2150 x 2 = 54300 9(kg)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2’
1’


IV. Củng cố


- Muốn thực hiện phép nhân số có năm chữ
số với có một chữ số ta làm thế nào?


V. Nhận xét - dặn dò
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS làm bài tập 1, 2, 3 vở bài tập .
Chuẩn bị bài : Phép trừ các số trong phạm vi
100 000.


<i>Đáp số: 81450 kg</i>


- HS trả lời.
- HS lắng nghe.


<sub></sub>

Ruùt kinh nghiệm:


<b>Đạo đức</b>


<i> Tiết: 31 </i>

<i><b>Chăm sóc cây trồng, vật nuôi </b></i>

<i><b>(Tiết 2)</b></i>



<b>A</b> – <b>MỤC TIÊU</b>



1. HS hiểu:


- Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện.


- Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi tạo điều
kiện cho sự phát triển của bản thân.


2. HS biết chăm sóc cây trồng, vật ni ở nhà , ở trường.
3. HS biết bày tỏ ý kiến của trẻ em.


- Đồng tình ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng , vật ni.
- Biết phản đối hành vi phá hoại cây trồng, vật ni.


- Báo cáo cho người có trách nhiệm kịp thời phát hiện hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi.
<b>B </b>– <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- Tranh, ảnh về cây trồng, vật nuôi.


<b> C</b> – <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


<b>TL Định hướng hoạt động giáo viên</b> <b>Định hướng hoạt động học sinh</b>


1’

5’


1’
25’


I. Ổn định tổ chức



- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn.
II. Kiểm tra bài cũ


- Nêu các viẹc làm để chăm sóc cây trồng vật
ni?


- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài


- GV giới thiệu bài học – ghi đề lên bảng.
2/ Giảng bài


<i><b>* </b><b>Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra.</b></i>


a) Mục tiêu:


- HS bieẫt veă các hốt đng chm sóc cađy troăng ,


- HS ngồi ngay ngắn.
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2’
1’


vật nuôi ở nhà, ở trường, ở địa phương, biết quan
tâm hơn đến các cơng việc chăm sóc cây trồng,
vật ni.



b) Cách tiến hành:


- Yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra.
- GV nhận xét .


<b>*</b> <i><b>Hoạt động2: Đóng vai</b></i>


a) Mục tiêu:


- HS biết thực hiện một số hành vi chăm sóc và
bảo vệ cây trồng, vật nuôi, thực hiện quyền được
bày tỏ ý kiến, được tham gia của trẻ em.


b) Cách tiến hành:


- GV chia nhóm, u cầu mỗi nhóm đóng vai
một tình huống.


- Mời HS thực hành đóng vai trước lớp.
- GV nhận xét.


<b>* Hoạt động 3: HS vẽ tranh, hát , đọc thơ, kể</b>
<i><b>chuyện về việc chăm sóc cây trồng, vật ni.</b></i>


- Gọi HS thực hiện.<i><b> </b></i>


<b>* Hoạt động 4: Trị chơi “ Ai nhanh, ai đúng”</b>


a) Mục tiêu:



- HS ghi nhớ các việc làm chăm sóc cây trồng,
vật ni.


b) Cách tiến hành:


- GV chia nhóm và phổ biến luật chơi.
- GV cho HS chơi


- GV nhận xét, tổng kết.
IV. Củng cố:


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- GV liên hệ thực tế .
V. Nhận xét - dặn dò
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS tực hiện tốt việc chăm sóc cây trồng,
vật ni.


- HS trình bày
- HS nhận xét.


- HS thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- HS thực hiện.


- HS nhận xét


- HS kể chuyện, hát, đọc thơ…


- HS ngồi theo nhóm 4 và lắng nghe.


- HS thực hiện trò chơi.


- HS nhận xét.
- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.


<sub></sub>

Ruùt kinh nghiệm:


<i><b>Thứ ba ngày 03 tháng 04 năm 2012</b></i>
<b>Tốn </b>


<i> Tieát: 152 </i>

<i><b>Luyện tập</b></i>



<b> A- MỤC TIÊU </b>


Giúp HS :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


- Bảng phụ tóm tắt bài tập 2.


<b> C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>TL Định hướng hoạt động giáo viên</b> <b>Định hướng hoạt động học sinh</b>


1’
5’



1’
32’


2’
2’


I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ


- Gọi 2 HS làm bài tập tiết 151.
- GV nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới


1/ Giới thiệu bài


- Giới thiệu và ghi đề bài
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập.


<i><b>* Bài 1 : Đặt tính rồi tính.</b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.


- Lần lượt 2 HS làm ở bảng, các em khác làm
vào bảng con.


<i><b>* Bài 2 : Giải tốn có lời văn.</b></i>


- 1 HS đọc bài tốn.
Tóm tắt :



- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- 1 HS giải ở bảng.


<i><b>* Bài 3</b><b>:</b><b>Tính giá trị của biểu thức.</b></i>


- Lần lượt 2 HS làm ở bảng. Các HS khác làm
vào vở.


<i><b>* Bài 4 : Tính nhẩm. </b></i>


- GV làm mẫu :
11000 ´ 3 = ?


Nhẩm : 11 nghìn ´ 3 = 33 nghìn


Vậy ; 11000 ´ 3 = 33000.


- GV ghi bảng từng phép tính, HS nêu kết quả.
IV.Củng cố


- Gọi HS nêu cách nhân số có năm chữ số với
số có một chữ số.


V. Nhận xét – dặn dò


- Dặn HS làm bài tập ở vở và chuẩn bị bài


- Lớp hát


- 2 HS laøm baøi miệng.



- HS theo dõi.


- 1 HS nêu u cầu bài tập.
- HS làm ở bảng :



- 1 HS đọc bài tốn.


<b>Giải :</b>


Số dầu đã lấy ra khỏi kho là :
10715 ´ 3 = 32145 (l)


Số dầu còn lại trong kho là :
63150 – 32145 = 31005 (l)


Đáp số : 31005 l dầu.
- HS lần lượt làm ở bảng :


10303 ´ 4 + 27854 ; 26742 + 14031 ´ 5


= 41212 + 27854 = 26742 + 70155
= 69066 = 96897


- HS theo dõi ở bảng.


3000 ´ 2 = 6000 ; 2000 ´ 3 = 6000


4000 ´ 2 = 8000 ; 11000 ´ 2 = 22000



12000 ´ 2 = 24000 . . . .


- 2 HS neâu.


- HS lắng nghe và thực hiện.


?
l
631
50 l
l
a
á
y


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Chia số có năm chữ số chữ số cho số có một
chữ số.


- GV nhận xét tiết học.

<sub></sub>

Rút kinh nghiệm:


<i><b> Âm nhạc:</b></i>


<i>Tiết:31</i>


<i><b>Ôn tập hai bài hát: Chị Ong Nâu và em bé, Tiếng hát bạn bè mình.</b></i>


<i><b>Ôn tập các nốt nhạc</b></i>

<i><b>.</b></i>



<b> A</b>- <b>MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>



1.HS thuộc hai bài hát đã học, hát đúng giai điệu và tập hát diễn cảm.
2.Tập biẻu diễn kết hợp động tác phụ họa.


3. Nhìn trên khuông nhạc, biết gọi tên các nốt nhạc (tên nốt, hình nốt).


<b>B - GIÁO VIÊN CHẨN BỊ</b>


<b> </b>- Nhạc cụ ,băng nhạc, máy nghe.
- Bảng phụ


- Trò chơi ân nhạc.


<b>C - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>


<b>Nội dung, thời gian</b> <b>Định hướng hoạt động của giáo </b>
<b>viên</b>


<b>Định hướng hoạt động của</b>
<b>học sinh</b>


<b>I. Phần mở đầu</b>: 5’
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài


<b>II. Phần hoạt động:</b> 25’


<i><b>* Hoạt động 1:</b></i> Dạy hát ôn
Chị Ong Nâu và em bé.



<i><b>* Hoạt động 2: </b></i>Dạy hát ôn
bàiTiếng hát bạn bè mình.


<i><b>* Hoạt động 3: Ơn tập các</b></i>
<i><b>nốt nhạc</b></i>


<i><b>* Hoạt động 4: Trị chơi âm</b></i>
<i><b>nhạc</b></i>


<b>III. Phần kết thúc:</b> 5’
1. Củng cố.


- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn
- Gọi 2 HS hát một bài hát thiếu
nhi mà các em thích.


- Giới thiệu bài học.
- GV cho cả lớp hát.


- GV cho HS luyeän tập theo tổ,
nhóm.


- Gọi HS lên trước lớp biểu diễn.
- GV thực hiện như trên.


- GV dùng “Khuông nhạc bàn tay”
cho HS luyện tập ghi nhớ tên và vị
– GV hướng dẫn cách chơi và cho
HS thực hiện trị chơi.



- Gọi HS hát lại hai bài hát và ôn.


- HS ngồi ngay ngắn,
- HS hát


- HS theo dõi.


- Học sinh lắng nghe.
- HS luyện tập.
- 6 HS biểu diễn..
- HS thực hiện.


- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2. Nhận xét, dặn dò. - GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS ơn lại các bài hát đã
học.


Rút kinh nghiệm:


<b>Thể dục</b>


<b> Tiết: 61</b>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ơn động tác tung và bắt bóng cá nhân</b></i>



<i><b>Trò chơi: “ Ai kéo khoẻ”</b></i>



<b> A. MỤC TIÊU</b>



- Ơn động tác tung và bắt bóng.u cầu biết thực hiện động tác tương đối đúng.


- Chơi trò chơi “Ai kéo khỏe”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối đúng.


<b> B. SÂN BÃI, DỤNG CỤ:</b>


- Sân bãi: Sân trường dọn vệ sinh sạch sẽ , đảm bảo an toàn tập luyện.
- Dụng cụ: chuẩn quả bóng.


<b> C.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN</b>


<b>Nội dung phần bài</b> <b>ĐLVĐ</b> <b>Yêu cầu chỉ dẫn kó thuật</b> <b>Biện pháp tổ</b>


<b>chức lớp</b>


<b>T.G</b> <b>SL</b>


<b>I. Phần mở đầu</b>


1. Ổn định
2. Khởi động.


5’


1laàn


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
yêu cầu giờ học.



- Đi thường theo nhịp.
- Tập bài thể dục PTC.


* * *
* * *


* * *
x


<b>II. Phần cơ bản</b>


1. Ơn tung bắt bóng theo
nhóm hai người.


2. Trò chơi “Ai kéo khỏe”


25’


2lần - GV cho các em ôn cách cầm
bóng.


- Từng em tập tung và bắt bóng
tại chỗ.


- Cho HS tập trung bắt bóng một
số lần, sau đó di chuyển bắt bóng
- Nhắc tên trị chơi.


- Nhắc lại cách chơi.
- Cho HS chơi.



* * * * * *
* * * * * *


x


<b>III</b>. <b>Phaàn kết thúc</b>


1. Thả lỏng
2. Củng cố.


3. Nhận xét, dặn dò.


5’


1lần - Đi chậm thả lỏng xung quanh
sân.


- Hệ thống lại nội dung bài học .
- GV nhận xét tiết học.


- Ôn động tác tung và bắt bóng
cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<sub></sub>

Rút kinh nghiệm:


<i><b> Thứ tư ngày 4 tháng 04 năm 2012</b></i>
<b>Tập đọc</b>


<i>Tieát : 93 </i>

<i><b>Bài hát trồng cây</b></i>



<i><b>(Bế Kiến Quốc)</b></i>


<b> A-MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU</b>


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:


- Chú ý các từ ngữ: rung cành cây, lay lay, vòm cây, nắng xa, mau lớn lên.
2. Rèn kĩ năng đọc -hiểu:


- Hiểu các từ ngữ chú giải cuối bài.


- Hiểu điều bài thơ muốn nói với các em: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và
hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây.


3. Học thuộc lòng bài thơ.
<b>B -ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- Tranh minh họa bài thơ SGK.


- Bảng phụ ghi khổ thơ cần luyện đọc.


<b> C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>TL Định hướng hoạt động giáo viên</b> <b>Định hướng hoạt động học sinh</b>


1’
5’


1’
18’



I. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số.
- Yêu cầu cả lớp hát.
II.Kiểm tra bài cũ


- Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện <i>Bác sĩ</i>
<i>Y-éc-xanh theo lời của bà khách </i>và trả lời câu hỏi
về nội dung từng đoạn câu chuyện.


- GV nhận xét - ghi điểm.
III.Dạy bài mới.


1. Giới thiệu bài.


- Cho HS xem tranh giới thiệu bài.


- GV giới thiệu bài học – ghi đề lên bảng
2. Luyện đọc .


a) GV đọc toàn bài .
- Hướng dẫn đọc.


b) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc dịng thơ


+ Đọc từ khó, phát âm sai.
- Đọc từng khổ trước lớp.
+ Hướng dẫn đọc ngắt nhịp thơ.
+ Giải nghĩa từ:



+ Gọi HS đọc tiếp nối lượt 2.
- Luyện đọc nhóm cặp.


- HS hát.


- HS kể chuyện và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.


- HS neâu nội dung tranh.
- HS theo dõi.


- HS lắng nghe.


- HS đọc tiếp nối.
- HS đọc.


- HS đọc tiếp nối.
- 3 H S đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

6’


6


2’
1’


+ Gọi 3 nhóm thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
3. Tìm hiểu bài



- Gọi 1 HS đọc cả bài.


<b>?</b> Cây xanh mang lại những gì cho con người?


<b>?</b> Hạnh phúc của người trồng cây là gì?


<b>?</b> Tìm những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong bài
thơ. Nêu tác dụng của chúng.


<b>? </b>Bài thơ muốn nói với em điều gì?


è <i>Nội dung: Bài thơ muốn nói cây xanh mang lại</i>
<i>cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi</i>
<i>người hãy hăng hái trồng cây.</i>


4. Học thuộc lòng


- Gọi 1 HS đọc tồn bài.
- Hướng dẫn học thuộc lịng.
- HS thi đọc từng khổ và cả bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.


IV. Củng cố


- Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- GV liên hệ thực tế.


V. Nhận xét - dặn dò
- Nhận xét tiết học.



- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.


- Từng cặp HS luyện đọc.
- HS các nhóm thi đọc.
- Cả lớp đọc.


- HS đọc.


+ Tiếng hát mê say của các lồi chim,
+ Ngọn gió…


- …được mong chờ cây lớn, được chứng
kiến cây lớn lên từng ngày.


- Các từ ngữ : Ai trồng cây, Người đó
có… và Em trồng cây.


- HS trả lời.
- 3 HS đọc


-1 HS giỏi đọc.
- HS học thuộc lòng.
- HS thi đọc.


- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.



<b> </b>

<sub></sub>

Ruùt kinh nghiệm:


<b>Tốn</b>


<i> Tiết:153 </i>

<i><b>Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số</b></i>


<b> A</b>-<b>MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU</b>


<b> </b>

Giúp HS:


- Bieẫt cách thực hin phép chia trường hợp có mt laăn chia có dư và sô dư cuôi cùng baỉng 0.


<b> B - ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


- Bảng phụ.


<b> C - CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC </b>


<b>TL </b> <b> Định hướng hoạt động giáo viên</b> <b>Định hướng hoạt động học sinh</b>


1’
5’


I. Ổn định tổ chức
- Yêu cầu HS hát.
II. Kiểm tra bài cũ


- Kiểâm tra bài tập VBT 1, 2, 3 tiết 152.
- GV nhận xét -ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1’


15’



15’




III. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài


- Giới thiệu bài học – ghi đề.
2. Giảng bài.


- GV ghi baûng 37648 :4


- Gọi HS đặt tính, thực hiện tính và nêu cách thực
hiện.


- GV vừa thực hiện , giảng và ghi như SGK.
3. Luyện tập


<b>*</b> <i><b>Bài 1:</b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu.


- u cầu HS tự làm bài và nêu cách thực hiện.
- GV nhận xét, chữa bài .


<i><b>* Baøi 2:</b></i>



- Gọi HS đọc đề bài.
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn tìm cửa hàng đó cịn lại bao nhiêu
ki-lơ-gam xi măng các em phải biết gì?
- Em làm phép tính gì?


- Yêu cầu HS thi làm bài


- Gọi HS đọc bài làm.


<i><b>* Baøi 3:</b></i>


- GV gọi một HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi 4 HS làm bài bảng lớp.


- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra bài .


<i><b>* Bài 4:</b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu.


- Cho HS làm bài theo nhóm cặp.
- Yêu cầu các nhóm thi xếp hình.


- HS lắng nghe.
- HS nhận xeùt.


- HS làm bài, cả lớp làm bảng con.


37648 4


16 9412
04


08
0


- HS laéng nghe.
- HS neâu.


- 4 HS làmbảng lớp.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.


- Phải biết số kg xi măng đã bán.
- Phép chia..


- 2 HS thi làm bài.


<i><b>Bài giải</b></i>.


Số kg xi măng cửa hàng đó đã bán là:
36550 : 5 = 7310 (kg)


Số kg xi măng cửa hàng đó cịn lại là:
36550 – 7310 = 29240 (kg)
<i>Đáp số: 29240 kg</i>



- 2 HS đọc.
- 1 HS nêu.
- HS làm bài
- HS thực hiện.
- 1 HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2’
1’


IV. Củng cố


- Muốn thực hiện phép chia số có năm chữ số cho
số có một chữ số ta làm thế nào?


V. Nhận xét - dặn dò
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 VBT.
+ Chuẩn bị bài: Luyện tập.


-2 HS nêu
- HS lắng nghe.


Rút kinh nghiệm:


<b>Tập viết</b>


<i> Tiết: 31 </i>

<i><b>Ôn chữ hoa V</b></i>


<b> A</b>- <b>MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>



Củng cố cách viết chữ hoa V thông qua bài tập ứng dụng:
1. Viết tên riêng Văn Lang bằng chữ cỡ nhỏ.


2. Viết câu ứng dụng <i>Vỗ tay cần nhiều ngón/ Bàn kĩ cần nhiều người</i> bằng chữ cỡ nhỏ.


<b> B - ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


- Mẫu chữ viết hoa V


- Tên riêng Văn Lang và câu ứng dụng trên dòng kẻ li.
- Vở tập viết, bảng con , phấn.


<b> C - CÁC HOẠT ĐỘÂNG DẠY - HỌC </b>


<b>TL Định hướng hoạt động giáo viên</b> <b>Định hướng hoạt động học sinh</b>


1’
5’


1’
30’


I. Ổn định tổ chức
- Yêu cầu HS hát.
II. Kiểm tra bài cũ


- GV kiểm tra vở viết ở nhà.


- Gọi 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng.
- Gọi 2 HS viết: <i>ng Bí.</i>



- GV nhận xét-ghi điểm.
III.Dạy hoc bài mới
1. Giới thiệu bài


-Giới thiệu mục đích, yêu cầu bài học – ghi đề.
2. Giảng bài


<i><b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết bảng con</b></i>.
a) Luyện viết chữ hoa.


- u cầu HS tìm chữ hoa có trong bài.


- GV đưa chữ mẫu lên bảng hướng dẫn HS đọc,
quan sát, nhận xét.


- GV viết mẫu , nêu quy trình viết chữ V


- Cả lớp hát


- HS trình vở GV kiểm tra.
- HS nhắc lại.


- HS viết bảng con, bảng lớp
- HS theo dõi.


- HS laéng nghe.


- HS neâu: <i><b>V, L, B</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>





2’
1’


- Cho HS viết bảng con, bảng lớp.
c) Luyện viết từ ứng dụng.
- Gọi HS đọc.


- GV giới thiệu: Văn Lang là tên của nước ta thời
các vua Hùng, đây là thời kì đầu tiên của nước
Việt Nam


- GV viết mẫu : Văn Lang


- Cho HS viết bảng con, bảng lớp.
d) Luyện viết câu ứng dụng.ï
- Gọi HS đọc.


- GV giảng: Câu tục ngữ này khuyên ta muốn bàn
kĩ điều gì cần có nhiều người tham gia.


- GV viết mẫu : Vỗ tay, Bàn kó.


- Cho HS viết bảng con, bảng lớp.


<i><b>* Hoạt động 2 : HS viết vở.</b></i>



- GV nêu yêu cầu .
- Cho HS viếtbài vào vở.
- GV chấm bài - nhận xét.
IV. Củng cố


- Gọi HS viết thi chữ hoa V
- Gọi HS đọc nội dung bài viết.
V. Nhận xét - dặn dò


- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS viếtbài ở nhà.


- HS viết bảng con, bảng lớp.
- 1 HS đọc Văn Lang.


- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.


- HS viết bảng con, bảng lớp.
- 1 HS đọc


- <i>Vỗ tay cần nhiều ngón</i>
<i> Bàn kĩ cần nhiều người.</i>


- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.


- HS viết bảng con ,bảng lớp.
- HS lắng nghe.



- HS viếtviết vở.
- HS theo dõi.
- 3 HS viết thi.
- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe.


<sub></sub>

Rút kinh nghiệm:


Chính tả


<i> Tiết: 61</i>

<i><b>Bác só Y -éc -xanh</b></i>

<b>I </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

▪<b>Rèn kó năng viết chính tả :</b>


- Nghe – viết chính xác đoạn : “Tuy nhiên . . . bình yên” trong bài trên.
- Làm đúng bài tập có âm dễ sai : <b>r / d / gi.</b>


<b> B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :</b>


- Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2a.


<b> C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


<b>TL Định hướng hoạt động giáo viên</b> <b>Định hướng hoạt động học sinh</b>


1’
5’


1’


22’


10’


2’
1’


I.Ổn định tổ chức


- Kiểm tra só số, hát tập thể.
II. Kiểm tra bài cũ


- GV đọc cho HS viết bảng con : hiên che,
không chịu, hết giờ.


- GV nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới


1/ Giới thiệu bài


- Giới thiệu và ghi đề bài
2/ Hướng dẫn nghe - viết


<i><b>Ø</b><b> Hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn viết</b></i>


- GV đọc mẫu toàn bài viết.
- Gọi 2 HS đọc lại bài viết.


? Vì sao bác sĩ Y-éc-xanh là người Pháp mà
ông ở lại Nha Trang ?



- Yêu cầu HS đọc thầm bài viết và tập viết
các từ khó ra nháp.


<i><b>Ø</b></i><b> HS viết bài :</b>


- GV đọc bài cho HS viết vào vở
<i><b>Ø</b></i><b> Chấm chữa bài :</b>


- Yêu cầu HS nhìn SGK chấm bài và ghi lỗi ra
lề vở.


- GV chấm lại 5 -7 bài để nhận xét.
3/ Bài tập


<i><b>* Bài 2a :</b></i><b>Điền vào chỗ trống : r / d / gi.</b>


- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.


- 2 tổ, mỗi tổ 4 em thi làm bài ở bảng, các em
khác ghi các từ cần điền ra bảng con.


- HS xung phong giải đố.
- Gọi HS đọc lại lời giải đúng.
- Cả lớp làm bài vào vở.
IV.Củng cố


- Gọi HS tìm từ có âm đầu r / d / gi.
V. Nhận xét – dặn dị



- Dặn HS hồn thiện bài tập ở vở và chuẩn bị
bài tiếp theo.


- Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Bắt bài hát.
- HS viết bảng con.


- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.


- HS theo dõi ở SGK.
- 2 HS đọc lại.


- Vì ơng coi Trái Đất này là ngôi nhà chung.
Những đứa con trong nhà phải biết yêu
thương nhau. Ông quyết định ở lại Nha Trang
để nghiên cứu các bệnh nhiệt đới.


- HS đọc thầm bài viết và tập viết từ khó.
- HS viết bài vào vở.


- HS nhìn SGK và tự chấm bài.
- HS nộp bài theo yêu cầu của GV.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.


- HS thi làm bài ở bảng :


<b>d</b>áng hình, <b>r</b>ừng xanh, <b>r</b>ung mành.
a) Là : <b>gio</b>ù.


- 2 HS đọc.



- HS làm bài vào vở.
- HS tìm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV nhận xét tiết học.

<sub></sub>

Rút kinh nghiệm:




<i><b>Thứ năm ngày 05 tháng 04 năm 2012</b></i>
<b>Luyện từ và câu</b>


<i> Tiết:31 </i>

<i><b> Từ ngữ về các nước. Dấu phẩy</b></i>


<b> A</b>- <b>MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</b>


1. Mở rộng vốn từ về các nước.
2. Ôn luyện về dấu phẩy.


<b> B - ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


- Bản đồ , bảng phụ.


<b> C - CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC </b>


<b>TL Định hướng hoạt động giáo viên</b> <b>Định hướng hoạt động học sinh</b>


1’
5’


1’


30’


I. Ổn định tổ chức
- Yêu cầu HS hát.
II. Kiểm tra bài cũ


- Yêu cầu HS làm bài tập1,2 Tiết LTVC tuần 30.
- GV nhận xét ghi điểm.


II. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài


- Giới thiệu mục đích, yêu cầu bài học – ghi đề.
2. Giảng bài


<b>*</b><i><b>Bài tập 1:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV treo bản đồ thế giới.


- Cả lớp hát


- HS làm bài.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- 1 Học sinh đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>





2’
1’


- GV nhận xét


<i><b>* Bài tập 2:</b></i>


- Gọi HS đọc u cầu.


- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.


- Treo bảng phụ mời 3 nhóm HS làm bài.
- Gọi HS đọc lại bài làm.


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.


<i><b>* Bài tập 3:</b></i>


- Gọi HS đọc đề.


- Dán phiếu lên bảng mời 3 HS thi làm bài.


IV. Củng cố


- Gọi HS nêu nội dung bài học.
- Gọi HS nêu tên các nước vừa học.
V. Nhận xét, dặn dị:



- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh chuẩn bị bài : Từ ngữ về các nước.
Dấu phẩy.


đồ.


- HS dùng que chỉ tên các nước: Lào,
Cam-pu-chia, Thái Lan.


- HS nhận xét.
-1 HS đọc.


- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS thi làm bài.


- 2 HS đọc bài làm.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc.
- HS thi làm bài


a/ Bằng những động tác thành thạo chỉ
trong phút chốc<b>,</b> ba cậu bé đã leo lên đỉnh
cột.


b/ Với vẻ mặt lo lắng<b>,</b> các bạn trong lớp
theo dõi Nen-li.


c/ Bằng sự cố gắng phi thường<b>,</b> Nen-li đã
hoàn thành bài thể dục.



- HS nêu


- 3 Học sinh nêu.
- HS lắng nghe.


Rút kinh nghiệm:


<b>Thể dục</b>


<i> Tiết:62 </i>

<i><b>Trò chơi “Ai kéo khỏe”</b></i>


<b> A. MỤC TIÊU</b>


- Ôn động tác tung và bắt bóng.Yêu cầu biết thực hiện động tác tương đối đúng.


- Chơi trò chơi “Ai kéo khỏe”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối đúng.


<b> B. SÂN BÃI, DỤNG CỤ:</b>


- Sân bãi: Sân trường dọn vệ sinh sạch sẽ , đảm bảo an toàn tập luyện.
- Dụng cụ: chuẩn quả bóng.


<b> C. TIẾN TRING THỰC HIỆN</b>


<b>Nội dung phần bài</b> <b>ĐLVĐ</b> <b>Yêu cầu chỉ dẫn kó thuật</b> <b>Biện pháp tổ</b>


<b>chức lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>I. Phần mở đầu</b>



1. Ổn định
2. Khởi động.


5’


1laàn


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
yêu cầu giờ học.


- Đi thường theo nhịp.


* * *
* * *


* * *
x


<b>II. Phaàn cơ bản</b>


1.Ơn tung bắt bóng theo
nhóm hai người.


2. Trò chơi “Ai kéo khỏe”


25’


2lần



2lần


- GV hướng dẫn tư thế chuẩn bị.
- Từng em tập tung và bắt bóng
tại chỗ.


- Cho HS tập từng đơi một.
- Nhắc tên trị chơi.


- Nhắc lại cách chôi.
- Cho HS chôi.


* * * * * *
* * * * * *


x


<b>III</b>. <b>Phần kết thúc</b>


1. Thả lỏng
2. Củng cố.


3. Nhận xét, dặn dò.


5’


1lần - Đi lại hít thở sâu.


- Hệ thống lại nội dung bài học .
- GV nhận xét tiết học.



* * *
* * *
* * *
* * *
X


Rút kinh nghiệm:


<b>Tốn</b>


<i> Tiết:154 </i>

<i><b>Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số </b></i>


<i><b>(Tiếp theo)</b></i>



<b> A</b>-<b>MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU </b>


Giúp HS:


- Biết thực hiện phép chia trường hợp chia có dư.


<b> B - ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


- Bảng phụ ghi đề bài tập.


<b> C - CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC </b>


<b>TL Định hướng hoạt động giáo viên</b> <b>Định hướng hoạt động học sinh</b>


1’
5’



1’
15’


I. Ổn định tổ chức
- Yêu cầu HS hát
II. Kiểm tra bài cũ


- Kiểâm tra bài 1, 2, 3 VBT tiết 153.
- GV nhận xét - ghi điểm.


III.Dạy – học bài mới
1. Giới thiệu bài


- Giới thiệu bài học – ghi đề.
2. Giảng bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

15’







2’
1’


- GV ghi baûng: 12485 : 3


- Gọi HS thực hiện phép và nêu cách hực hiện.



- GV vừa thực hiện vừa ghi như SGK.
- GV giảng quy trình thực hiện.
3. Luyện tập


<b>*</b> <i><b>Bài 1:</b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu.


- u cầu HS tự làm bài và nêu cách thực hiện.


<b>*</b> <i><b>Baøi 2:</b></i>


- Gọi HS đọc đề.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Cho trao đổi nhóm cặp .
- Gọi 1 HS giải


- GV nhận xét.


<b>*</b> <i><b>Bài 3:</b></i>


- Gọi HS nêu u cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS đổi vở chấm bài.
- GV nhận xét , chữa bài.
IV. Củng cố



- Gọi HS nêu lại cách thực hiện phép chia các
số có năm chữ số cho số có một chữ số.


V. Nhận xét - dặn dò
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS làm bài tập 1, 2, 3 VBT.


- HS theo dõi.


- HS thực hiện 12485 3
04 4161
18
05
- HS theo dõi. 2


- HS laéng nghe.
- 1 HS nêu


- 4 HS làm baøi.


14729 2 16538 3
07 7364 15 5512
12 03


09 08
1 2
- 1 HS đọc.


- HS trả lời.



- Từng cặp HS thực hiện.
- HS nhận xét.


Bài giải
Thực hiện phép chia.
10250 : 3 = 3416 (dư 2)


Vậy có thể may được nhiều nhất là 3416
bộ quần áo thừa 2 m vải


Đáp số: 3416 bộ quần áo thừa 2 mvải
- 1 HS nêu.


- 3 HS làm bài.
- HS đổi vở chấm bài.
- HS nhận xét.


- 1 HS nêu.
- HS lắng nghe.


Rút kinh nghieäm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>(Tiết 61)</i>

<i><b>Trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời </b></i>



<b>I / MỤC TIÊU :</b>


Sau bài học, HS biết :


- Có biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời.



- Nhận biết được vị trí của Trái Đất trong hệ mặt trời.
- Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp.


<b>II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Các hình trong SGK trang 116 – 117.


<b>III / LÊN LỚP :</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
4’


1’
7’


10’


<b>1/ Ổn định tổ chức:</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ :</b>


- 1 HS nêu hướng quay của Trái Đất và thực
hành quay quả địa cầu.


? Trái Đất tham gia đồng thời mấy chuyển
động ? Đó là những chuyển động nào ?


- GV nhận xét, đánh giá.



<b>3/ Bài mới :</b>


<i><b></b></i>


<i><b> Giới thiệu và ghi đề bài</b></i> :


<i>▪ Hoạt động 1 : Quan sát tranh theo cặp.</i>


<b>+ Mt : </b>Có biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời ;
nhận biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt
Trời.


<b>+ Th :</b>


- Từng cặp HS quan sát hỏi – đáp.
? Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh ?


? Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái đất là hành tinh
thứ mấy ?


? Tại sao Trái Đất được gọi là một hành tinh của
hệ Mặt Trời ?


- Gọi vài cặp hỏi đáp trước lớp, các HS khác bổ
sung.




<b>KL : </b>Trong hệ Mặt Trời có 9 hành tinh, chúng


chuyển động không ngừng quanh Mặt Trời và
cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời.


<i>▪ Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm.</i>


<b>+ Mt :</b> Biết trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành
tinh có sự sống. Có ý thức giữ cho Trái đất luôn
xanh, sạch và đẹp.


<b>+ Th :</b>


- Các nhóm thảo luận theo gợi ý :


? Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sự sống ?


- Lớp hát


- 1 HS nêu và thực hành quay quả địa cầu.
- HS trả lời.


- HS hỏi đáp theo cặp :


- Trong hệ Mặt Trời có 9 hành tinh: - Từ
hệ Mặt Trời ra xa, Trái Đất là hành tinh
thứ ba.


- Vì Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời
nên được gọi là hành tinh của hệ Mặt Trời.
Vài cặp hỏi đáp trước lớp.



- HS lắng nghe.


- Các nhóm thảo luận :


- Trái Đất là hành tinh có sự sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

10’


2’


? Chúng ta phải làm gì để Trái đất ln xanh,
sạch và đẹp ?


- Gọi đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ
sung.




<b>KL : </b>trong hệ Măt Trời, Trái Đất là hành tinh có
sự sống. Để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và
đẹp, chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây
xanh ; vứt rác, đổ rác đúng nơi quy định ; giữ vệ
sinh môi trường xung quanh . . .


▪ <i><b>Hoạt động 3 : Thi kể về hành tinh trong hệ</b></i>


<b>Mặt Trời.</b>


<b>+ Mt: </b>Mở rộng hiểu biết về một số hành tinh
trong hệ Mặt Trời.



<b>T/h :</b>


- Yêu cầu HS trong nhóm kể cho nhau nghe.
- Gọi đại diện nhóm thi kể.


<b>4/ Củng cố </b>
<b>Nhận xét dặn dò :</b>


- Dặn HS ơn bài và tìm hiểu thêm về các hành
tinh trong hệ Mặt Trời.


- Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác
bổ sung.


- HS lắng nghe.


- HS kể theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể :


Chín hành tinh trong hệ Mặt Trời là : sao
Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao
Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải
Vương, sao Diêm Vương, sao Diêm Vương.
Trái Đất có màu xanh lơ, màu da trời rực
rỡ rất đẹp. Người ta còn gọi Trái Đất là
“hành tinh xanh”.


- HS lắng nghe và thực hiện.



Rút kinh nghiệm:


<b>Thủ công </b>


<i> Tiết: 31</i>

<i><b> Làm quạt giấy tròn </b></i>

<i><b>(t1)</b></i>


<b> A- MỤC TIÊU </b>


- HS biết làm quạt giấy tròn.


- HS có hứng thú với giờ học làm đồ chơi.


<b> B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC </b>


- Một quạt tròn bằng giấy đã làm sẵn.
- Giấy, kéo, chỉ, hồ dán, 2 thanh tre nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>TL Định hướng hoạt động giáo viên</b> <b>Định hướng hoạt động học sinh</b>


1’
4’


1’
26’


2’


I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ


- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.


- GV nhận xét, đánh giá.


III. Bài mới
1/ Giới thiệu bài


- Giới thiệu bài học và ghi đề bài
2/ Giảng bài


<i><b>▪</b><b> Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. </b></i>


? Em có nhận xét gì về nếp gấp, cách gấp và cách
làm chiếc quạt này ?


? Quạt giấy các em đã học và quạt này khác nhau
thế nào ?


? Để làm chiếc quạt này cần mấy tờ giấy thủ công ?


<i><b>▪ </b><b> </b><b>Hoạt động 2</b><b> : Hướng dẫn mẫu.</b></i>


- GV hướng dẫn mẫu.
* Bước 1 : Cắt giấy.


- Cắt 2 tờ giấy thủ cơng hình chữ nhật dài 24 ô, rộng
16 ô.


- Cắt 2 tờ giấy hình chữ nhật cùng màu dài 16 ô và
rộng 12 ô để làm cán quạt.


* Bước 2 : gấp, dán quạt.



- Đặt tờ giấy thứ nhất lên bàn, mặt kẻ ơ phía trên,
gấp các nếp gấp 1 ô li theo chiều rộng cho đến hết.
Sau đó gấp đơi để lấy dấu giữa.


- Gấp tờ giấy thứ hai như tờ thứ nhất.


Bôi hồ và dán hai tờ vừa gấp sao cho mặt màu cùng
phía với nhau.


- Dùng chỉ buộc chặt vào điểm dấu giữa.
* Bước 3 : Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.


- Lấy tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô
với nếp gấp 1 ô cho đến hết tờ giấy.Bôi hồ vào mép
cuối và dán lại để được cán quạt


- Bơi hồ ở hai mép ngồi của quạt và nửa cán quạt,
sau đó dán ép hai cán quạt vào hai mép ngoài cùng
của quạt.


<i><b>* Hoạt động 3: Thực hành </b></i>


- Tổ chức cho lớp thực hành cắt giấy, gấp giấy và
dán. . .


* Cắt giấy, gấp và dán quạt.


- Yêu cầu cả lớp cắt giấy, gấp và dán quạt.



- GV theo dõi, giúp đỡ cho những em còn lúng túng
để các em làm được sản phẩm của mình.


IV.Củng cố


- Cả lớp hát.


- HS để đồ dùng lên bàn cho GV kiểm
tra.


- HS theo doõi.
- HS theo doõi.


- Các nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ
giống cách làm quạt giấy đã học ở lớp
1.


- Quạt giấy này hình trịn và có cán để
cầm.


- HS theo dõi GV hướng dẫn.


- HS lần lượt thực hành các bước làm
quạt giấy tròn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

1’


- Gọi HS nêu các bước gấp quạt giấy tròn.
V. Nhận xét – dặn dò.



- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
- GV nhận xét tiết học.


- 2 HS neâu.


- HS lắng nghe và thực hiện.

<sub></sub>

Rút kinh nghiệm:


<i><b>Thứ sáu ngày 06 tháng 04 năm 2012</b></i>
<b>Chính tả</b>


<i> Tiết: 62 </i>

<i><b>Bài hát trồng cây</b></i>


<i><b>(Ba khổ thơ đầu.)</b></i>


<b> A. MỤC ĐÍCH -U CẦU</b>


- Rèn kỹ năng viết chính tả:


1. Nhớ viết chính xác bốn khổ thơ đầu của bài thơ Bài hát trồng cây.


2. Làm đúng các bài tập có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn (r/d/gi; dấu hỏi/dấu ngã). Biết đặt
câu với từ ngữ vừa hoàn chỉnh.


<b> B. ĐỒ DÙNG-DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a, 3.


<b> C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


<b>TL</b> <b> Định hướng hoạt động giáo viên</b> <b>Định hướng hoạt động học sinh</b>



1’
5’


1’
22’


I.Ổn định tổ chức
- Yêu cầu cả lớp hát.
II Kiểm tra bài cũ.


- GV gọi HS viết các từ sau: dáng hình, rừng
xanh, lơ lửng.


- GV nhận xét, ghi điểm.
III Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài


- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Giảng bài


a)Hướng dẫn chuẩn bị.
- GV đọc bài chính tả.
- Gọi 2 HS đọc bài.


- GV giúp HS hiểu nội dung bài chính tả :
? Cây xanh mang lại lợi ích gì cho con người.
- Nhận xét chính tả:


? Những chữ nào phải viết hoa?


? Cách trình bày bài thơ như thế nào?


b) Hướng dẫn viết từ khó<i><b>: vịm cây, hạnh phúc,</b></i>
<i><b>ngọn gió.</b></i>


- u cầu HS đọc.
c) Viết chính tả


- GV yêu cầu HS tự viết bài.


- HS haùt.


- HS viết bảng lớp, bảng con.
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc bài
- HS trả lời.
- Chữ đầu câu..
- Lùi vào lề vở 3 ô.


- HS viết bảng lớp, bảng con.
- 4 HS đọc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

8’


2’

1’



- GV đọc HS soát lại bài.


- Hướng dẫn chấm lỗi, yêu cầu HS đổi vở
chấm bài .


d) Chấm, chữa bài.
- GV chấm 7 bài


- GV nhận xét chữa bài
3. Luyện tập:


<i><b>* Baøi 2a:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- GV dán 3 tờ phiếu mời 3 HS thi làm bài.
- Gọi HS đọc kết quả.


b/ Hướng dẫn về nhà.


<i><b>* Baøi 3:</b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài.
IV. Củng cố


- Gọi 3 HS viết các từ sau: thong dong, trống
giong cờ mở.



V. Nhận xét – dặn dò
- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS làm bài tập 2b, ghi nhớ chính tả để
khơng viết sai.


- HS lắng nghe
- HS đổi vở chấm lỗi.


- HS laéng nghe


- 1 HS đọc
- HS làm bài.


- Rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống
giong cờ mở, gánh hàng rong.


- HS đọc kết quả.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu.
- 2 HS làm bài


a/ Con ngựa hồng đã mấy ngày trời rong
ruổi trên đường.


b/ Bướm là con vật thích rong chơi.
- 4 HS viết.


- HS lắng nghe.



Rút kinh nghiệm:


<b>Tự nhiên và xã hội</b>


<i> Tiết: 62 </i>

<i><b>Mặt Trăng là vêï tinh của Trái Đất</b></i>


<b> A-MỤC TIÊU</b>


Sau bài học , HS có khả năng:


- Trình bày mối quan hệ giữa Trái Đất, MặTrời và Mặt Trăng.
- Biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


- Các hình SGK trang upload.123doc.net,119 phóng to.
- Quả địa cầu.


<b>C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


<b>TL Định hướng hoạt động giáo viên</b> <b>Định hướng hoạt động học sinh</b>


1’
5’


1

25’







I. Ổn định tổ chức


- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn.
III. Kiểm tra bài cũ.


? Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh?


? Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn
xanh, sạch đẹp?


II. Dạy bài mới.
1/ Giới thiệu bài


- GV giới thiệu bài học – ghi đề lên bảng.
2/ Giảng bài


<b>* </b><i><b>Hoạt động1: Quan sát tranh theo cặp.</b></i>


a/ Mục tiêu:


- Bước đầu biết mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt
Trời và Mặt Trăng.


b/ Cách tiến hành.


- Hướng dẫn HS quan sát hình 1 trang


upload.123doc.net trong SGK và trả lời câu hỏi:
? Chỉ Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng và hướng
chuyển động của Mặt Trời.


? Nhận xét chiều của Trái Đất quanh Mặt Trời và
chiều quay của Mặt trăng quanh Trái Đất..


? Nhận xét độ lớn của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt
Trăng


- Gọi HS trả lời.


è Kếtt luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái
Đất theo hướng cùng chiều quay của Trái Đất quanh
Mặt Trăng. Trái Đất lớn hơn Mặt trăng, còn Mặt
Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần.


<b>* </b> <i><b>Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung</b></i>
<i><b>quanh Trái Đất.</b></i>


a/ Mục tiêu:


- Biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.


- Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.
b/ Cách tiến hành.


+ Bước 1:


+ Giảng: Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung


quanh hành tinh.


? Tại sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái


- HS ngồi ngay ngắn.
- HS trả lời


- HS theo doõi.


- Từng cặp HS quan sát tranh và trả lời
câu hỏi. .


- HS quan sát hình và chỉ nói theo cặp.
- Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất
theo hướng cùng chiều với chuyển động
của Trái Đất quanh Mặt Trời.


- Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, còn Mặt
Trời lớn hơn Trái Đất.


- HS trả lời.
- HS Lắng nghe.


- HS trả lời trước lớp.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

2’

1’



Đất?
+ Bước 2:


- Vẽ sơ đồ Mặt trăng quay xung quanh Trái Đất.
- Trao đổi theo cặp về sơ đồ , nhận xét.


è Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất
nên nó được gọi là vệ tinh của Trái Đất.


<b>* </b> <i><b>Hoạt động3: Chơi trò chơi “Mặt Trăng chuyển</b></i>
<i><b>động quanh Trái Đất”</b></i>


a/ Mục tiêu:


- Củng cố cho HS kiến thức về sự chuyển động của
Mặt Trăng.


- Tạo hứng thú học tập cho HS.
b/ Cách tiến hành


+ Bước 1: GV chia nhómvà xác định vị trí làm việc
cho từng nhóm


+ Bước 2: Thực hành chơi trong nhóm.
+ Bước 3: Gọi HS biểu diễn trước lớp.
IV. Củng cố.


- Gọi HS đọc nội dung bài học.
V. Nhận xét , dặn dị



- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS xem trước laiï bài.


- Từng cặp HS quan sát và thảo luận theo
gợi ý.


- HS trả lời.
- Từng HS vẽ.


- Từng cặp trao đổi nhận xét.


- HS ngồi theo nhóm 4 và lắng nghe.
- Từng nhóm thực hành.


- HS thực hành trước lớp.
- HS đọc.


- HS lắng nghe.


Rút kinh nghiệm:


<b>Tốn</b>


<i> Tiết: 155 </i>

<i><b>Luyện tập </b></i>


<b> A. MỤC TIÊU:</b>


<i><b> </b></i>

Giúp HS biết:


- Biết cách thực hiện phép chia: trường hợp có thương ở chữ số 0.


- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia.


- Rèn luyện kĩ năng giải tốn có hai phép tính.


<b> B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


- Bảng phụ ghi đề bài tập.


<b> C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>TL Định hướng hoạt động giáo viên</b> <b>Định hướng hoạt động học sinh</b>


1’
5’


1’


I. Ổn định tổ chức
- Yêu cầu HS hát.
II.Kiểm tra bài cũ


- Gọi HS làm bài tập 1, 2, 3 VBT tiết 154 .
- GV nhận xét- ghi điểm.


III.Dạy – học bài mới
1. Giới thiệu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

3
0’





2’
1’


- Giới thiệu bài học , ghi đề.
2. Luyện tập


<i><b>* Baøi 1:</b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu.


- Gọi 1 HS thực hiện mẫu và nêu cách thực hiện.
- GVgiảng lại mẫu.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- GV nhận xét.


<i><b>* Bài 2:</b></i>


- Gọi HS nêu cầu bài tập.


- u cầu HS tự làm bài và nêu cách thực hiện.
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra bài.


<i><b>* Baøi 3:</b></i>


- Gọi HS đề bài



- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- u cầu HS tự làm bài.


- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau.


<i><b>* Baøi 4:</b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS thực hiện tính mẫu.
- Goiï HS nêu kết quả.


- GV nhận xét
IV.Củng coá


- Gọi HS nêu lại quy tắc thực hiện phép chia các
số có năm chữ số với số có một chữ số .


V. Nhận xét - dặn dò
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhàlàm bài1, 2, 3, 4 VBT.


- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.


- HS làm bàibảng con.
- HS lắng nghe.



- 4 HS laøm baøi.


12760 2 18752 3 25704 5


0 6380 07 6350 0 5140


7 15 7


16 02 20


00 2 04


0 4
- HS nhận xét.


- HS nêu.
- 3 HS làm bài.
- HS thực hiện.
- HS đọc đề.
- HS trả lời.


-1 HS giải bảng lớp.


<b>Bài Giải.</b>


Số kg thóc nếp có là::
27280 : 4 = 6820 (kg)
Số kg thóc tẻ có là::


27280 – 6820 = 20460(kg)



<i>Đáp số: 6820 kg, 20460 kg.</i>


- HS thực hiện.
- 1 HS nêu.
- 1 HS tính mẫu.
- 3 HS nêu.


15000 : 3 = 5000
24000 : 4 = 6000
56000 : 7 = 8000
- HS nhận xét.


- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Tập làm văn</b>


<i> Tiết:31 </i>

<i><b>Thảo luận về bảo vệ mơi trường</b></i>


<b> A.MỤC ĐÍCH ,U CẦU</b>


- Rèn kiõ năng nói: Biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề Em cần làm gì
để bảo vệ mơi trường?, bày tỏ ý kiến riêng của mình(nêu những việc làm thiết thực, cụ thể).


- Rèn kĩ năng viết: Viết được một đoạn văn ngắn, thuật lại gọn, rõ, đầy đủ ý kiến của cácbạn
trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.


<b> B.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


- Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý để HS trao đổi trong cuộc họp và trình tự 5 bước trong cuộc họp.


- Tranh, ảnh về cây hoa, về cảnh quan thiên nhiên. Tranh, ảnh về môi trường bị ô nhiễm.


<b> C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


<b>TL</b> <b>Định hướng giáo viên</b> <b>Định hướng học sinh</b>


1’
5’


1’
30’


I .Ổn định tổ chức
- Yêu cầu cả lớp hát
II. Kiểm tra bài cũ


- Gọi Hai HS đọc lá thư gửi bạn nước
ngoài.


III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài


- GV giới thiệu bài học – ghi đề.
2. Hướng dẫn HS viết bài.


<i><b>* Baøi 1:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc HS:



+ Cần nắm vững trình tự 5 bước tổ chức
cuộc họp…


+ Điều cần được bàn bạc trong cuộc họp
nhóm là: <i>Em cần làm gì dể bảo vệ mơi</i>
<i>trường?...</i>


- GV chia nhóm. Mối nhóm chỉ định nhóm
trưởng điều khiển cuộc họp.


- Gọi hai nhóm thi tổ chức cuộc họp.
- GV nhận xét.


<i><b>* Baøi 2:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


- GV giảng: Các em đã trao đổi trong
nhóm về những việc cần làm để bảo vệ
mơi trường. Hãy nhớ và thuật lại các ý
kiến trong cuộc họp ấy.


- Yêu cầu HS viết bài.
- Gọi HS đọc bài viết.
- GV nhận xét.


- GV chấm một số bài, nhận xét chung.


- HS hát
- 2 HS đọc.



- HS lắng nghe
- HS đọc.
- HS lắng nghe.


- HS ngồi theo nhóm làm việc.
- HS thi.


- HS nhận xét.
- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe.


- HS viết bài vào vở bài tập.
- 6 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

2’
1’


IV. Củng cố


- Gọi HS nêu nội dung bài học.
- GV liên hệ.


V. Nhận xét – dặn dò
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị bài: Kể lại một việc
tốt em đã làm để góp phần bảo vệ mơi
trường.



-1 HS nêu.
- HS lắng nghe.


Rút kinh nghieäm:


<b>Hoạt động tập thể</b>


<i> Tiết: 31 </i>

<i><b>Sinh hoạt lớp cuối tuần</b></i>


<b> A</b>. <b>MỤC TIÊU</b>


- HS có ý thức tổ chức kỷ luật.


- HS nắm được một số ưu khuyết điểm của tuần 31 để khắc phục và phát huy tốt hơn ở tuần 32.
<b>B. NỘI DUNG LÊN LỚP</b>


<b>TL</b> <b>Định hướng GV</b> <b>Định hướng HS</b>


1’
30’


I. Ổn định tổ chức


- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn.
II.Nội dung


1. Sơ kết tuần 31.


a) Từng tổ báo cáo hoạt động tuần qua.
b) Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp tuần qua.
c) GV sơ kết.



* Ưu điểm:


- Đi học đúng giờ.


- Thực hiện nghiêm túc về ATGT và cam kết.
- Đã kiểm tra đội.


- Thực hiện vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp
sạch sẽ.


- Đến lớp thuộc bài và làm bài.
* Tồn tại:


- Còn một số em không mang đầy đủ đồ dùng HT
- Một số em chưa làm bài tập ở nhà.


* GV tuyên dương một số HS thực hiện nghiêm túc
tuần vừa qua.


2. Công việc tuần 32.
- Duy trì nề nếp học taäp.


- Thực hiện tốt ATGT và cam kết .


-HS thực hiện.


- 3 tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ
tuần qua.



- Lớp trưởng báo cáo.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

3’
1’


- Đi học đúng quy định và đúng giờ.
- Học bài và làm bài ở nhà.


- Thực hiện ngoài giờ lên lớp.


- Các bạn HS giỏi, khá giúp các bạn học yếu.
- Thực hiện vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Tập các bài hát múa theo quy định.
III. Ý kiến của HS.


IV.Nhận xét, dặn dò


- GV nhận xét tiết sinh hoạt.


- Dặn HS thực hiện tốt trong tuần 32.


- HS ý kiến.
- HS lắng nghe.


<b>Mó thuật</b>


<i> Tiết: 30 </i>

<i><b> Vẽ tranh: Đề tài các con vật</b></i>


<b> A</b> – <b>MỤC TIÊU</b>



- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và màu sắc của một số con vật quen thuộc
- Biết cách vẽ các con vật. Vẽ được các con vật và vẽ màu theo ý thích.


- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật.
<b>B </b>– <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>


* Giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Một vài tranh dân gian Đông Hồ.
- Một số bài vẽ của HS lớp trước.
* Học sinh:


- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
<b>C</b> – <b>PHƯƠNG PHÁP</b>


- Trực quan, giảng giải, hỏi đáp…


<b> D</b> – <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


<b>TL Định hướng GV</b> <b> Định hướng HS</b>


1’
5’
1’
25’







2’
1’


I. Ổn định tổ chức


- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn.
II. Kiểm tra bài cũ


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III. Dạy bài mới


1/ Giới thiệu bài


- GV giới thiệu bài học – ghi đề lên bảng.
2/ Giảng bài


<b>*</b> <i><b>Hoạt động 1:</b><b>Tìm chọn nội dung đề tài</b></i>


- GV giới thiệu tranh.
- Nêu câu hỏi gơi ý:
? Tranh vẽ con gì?


? Con vật đó có hình dáng thế nào?
- Yêu cầu HS chọn con vật định vẽ.


<b>* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh..</b>


- Veõ hình dáng con vật.



- Vẽ cảnh phù hợp với nội dung tranh.
- Vẽ màu.


<i><b>* Hoạt động 3: Thực hành</b></i>.
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS vẽ vào vở.


- Theo dõi quan sát lớp và nhắc nhở HS.


<b>*</b> <i><b>Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- GV giới thiệu một số bài vẽ đẹp và gợi ý HS
nhận xét.


- Tóm tắt đánh giá và xếp loại.
IV. Củng cố:


- GV liên hệ thực tế.
V. Nhận xét - dặn dò
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS vẽ tranh đề tài về con vậy mà em yêu
thích..


- HS ngồi ngay ngắn.
- HS để đồ dùng lên bàn.
- HS theo dõi.


- HS quan sát tranh.
- HS trả lời.



- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.


- HS thực hành vẽ vào vở.


- HS tìm ra bài vẽ mà mình thích và
nhận xét .


- HS theo dõi.
- HS laéng nghe.
- HS laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×