Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

GA tuan 35- Dien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.29 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 35</b>


Ngày soạn :………..


Ngày giảng: ……….


<b>TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: - Biết thực hành tính và giải tốn có lời văn. </b>
- Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b, c), Bài 2 (a), Bài 3.


* HSKG làm thêm Bài 1 (d), Bài 2 (b), Bài 4, Bài 5.


<b>2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán, áp dụng quy tắc tính nhanh trong giá</b>
trị biểu thức.


<b>3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ bài tập 2.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV mời HS lên bảng làm bài tập 3 và 4
của tiết học trước.


- GV nhận xét chữa bài, ghi điểm


<b>2. Dạy - học bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài</b>


- GV: Trong tiết học này chúng ta cùng
làm các bài tốn luyện tập về bốn phép
tính đã học và giải các bài tốn có lời văn.
<b>2.2. Hướng dẫn làm bài tập</b>


<b>Bài 1</b>


- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề, xác định
yêu cầu đề.


- Nêu quy tắc nhân, chia hai phân số?
 Giáo viên lưu ý: nếu cho hỗn số, ta đổi
kết quả ra phân số.


- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.


- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau
đó nhận xét và cho điểm HS.


<i>Ở bài này, ta được ơn tập kiến thức gì?</i>
<b>Bài 2</b>


- GV mời HS đọc đề toán.


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi cách
làm.



- GV u cầu HS tự làm bài vào vở.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi
nhận xét.


- Nghe và xác định nhiệm vụ tiết học.


- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc
thầm đề bài trong SGK.


- 1 HS nêu.


- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm
bài vào vở.


- Nhân, chia hai phân số.


- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe.
- HS thảo luận nhóm đơi cách làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn
trên trên bảng lớp.


- GV nhận xét bài làm và cho điểm HS.
<i>- Nêu kiến thức được ôn luyện qua bài</i>
<i>này?</i>


<b>Bài 3</b>



- GV mời HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
<i><b>Cách 1:</b></i>


<i>Bài giải</i>
<i>Thể tích bể bơi:</i>


<i>414,72 : 4  5 = 518,4 (m3<sub>)</sub></i>


<i>Diện tích đáy bể bơi:</i>
<i>22,5  19,2 = 432 (m2<sub>)</sub></i>


<i>Chiều cao bể bơi:</i>
<i>518,4 : 432 = 1,2 (m)</i>


<i>Đáp số: 1,2 m.</i>


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<i>- Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3?</i>
<b>Bài 4</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài tốn, tự làm
bài sau dó đi hướng dẫn riêng cho HS
kém.


+ Nêu cách tính vận tốc của thuyền khi đi
xi dịng nước.


+ Biết vận tốc và thời gian đi xi dịng,


hãy tính quãng đường thuyền đi xi
dịng.


+ Nêu cách tính vận tốc của thuyền khi đi
ngược dòng.


+ Biết quãng đường và vận tốc của thuyền


22
11 <i>×</i>
22
17<i>×</i>
68
63=


21<i>×</i>22<i>×</i>68
11<i>×</i>17<i>×</i>63
¿1<i>×</i>2<i>×</i>4


1<i>×</i>1<i>×</i>3=
8
3=2
2
3
5
14<i>×</i>
7
13<i>×</i>
26
25=



5<i>×</i>7<i>×</i>26
14<i>×</i>13<i>×</i>25


¿1<i>×</i>1<i>×</i>2


2<i>×</i>1<i>×</i>5=


1<i>×</i>1<i>×</i>1
1<i>×</i>1<i>×</i>5=


1
5


- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho
đúng.


- Áp dụng tính nhanh trong tính giá trị biểu
thức.


- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc
thầm đề bài trong SGK.


- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm
bài vào vở.


<i><b>Cách 2: Bài giải</b></i>


<i>Diện tích đáy của bể bơi là:</i>
<i>22,5 x 19,2 = 432 (m2<sub>)</sub></i>



<i>Chiều cao mực nước trong bể là:</i>
<i>414,72 : 432 = 0,96 (m)</i>


<i>Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của</i>
<i>mực nước trong bể là </i> 5<sub>4</sub>


<i>Chiều cao của bể bơi là:</i>
<i>0,96 x </i> 5<sub>4</sub> <i> = 1,2 (m)</i>


<i>Đáp số: 1,2 m.</i>
- Tính thể tích hình hộp chữ nhật


- 1 HS đọc đề bài tốn trước lớp, HS cả lớp đọc
thầm đề bài trong SGK.


- HS tự làm bài.


Bài giải


Vận tốc của thuyền khi đi xi dịng là:
7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ)


Qng đường thuyền đi xi dịng trong 3,5
giờ là: 8,8 x 3,5 = 30,8 (km)


Vận tốc của thuyền khi đi ngược dòng là:
7,2 – 1,6 = 5,6 (km/giờ)


Thời gian cần để đi hết quãng đường đó là:


30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đi ngược dịng, hãy tính thời gian cần để
đi hết quãng đường đó.


- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn
trên trên bảng lớp.


- GV nhận xét bài làm và cho điểm HS.
<i>Củng cố dạng toán chuyển động</i>


<b>Bài 5: </b>


- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn
trên trên bảng lớp.


- GV nhận xét bài làm và cho điểm


- Củng cố tìm thành phần chưa biết trong
<i>phép nhân</i>


<b>3. Củng cố dặn dò</b>
- GV nhận xét giờ học.


- Chuẩn bị: Luyện tập chung.


- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho
đúng.



- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm
bài vào vở.


8,75 x x + 1,25 x x = 20
(8,75 + 1,25) x x = 20
10 x x = 20
x = 20 : 10
x = 2


- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho
đúng.


- HS lắng nghe.


- HS chuẩn bị bài sau.


Rút kinh nghiệm:


………
………
……….


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>ÔN TẬP CUỐI HOC KÌ II ( TIẾT 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiểm tra đọc (lấy điểm):</b>



- Nội dung: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34.


- Kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 tiếng /
phút, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm, thể hiện được nội
dung bài, cảm xúc của nhân vật.


- Kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn; Trả lời
được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.


<b>2. Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ và vị ngữ trong từng kiểu câu kể: </b>Ai là gì?
Ai làm gì? Ai thế nào? Để củng cố kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đồng Vân; Một vụ đắm tàu; Con gái; Thuần phục sư tử; Tà áo Việt Nam; Luật Bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em; Lớp học trên đường.


- 5 phiếu mỗi phiếu ghi tên một trong các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lịng:
Cửa sơng; Đất nước; Bầm ơi; Những cánh buồm; Nếu trái đất thiếu trẻ con.


- 2 tờ giấy khổ to, bút dạ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>


- Nêu mục tiêu của tiết học. - Lắng nghe để xác định nhiệm vụ tiết học.
<b>2.Kiểm tra đọc</b>



- Cho HS lên bảng gắp thăm bài tập
đọc.


- Lần lựơt từng HS gắp thăm bài (5 HS), về chỗ
chuẩn bị khoảng 2phút, khi 1 HS kiểm tra xong
thì nối tiếp 1 HS lên gắp thăm yêu cầu.


- Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm được
và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.


- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu


hỏi.


- Theo dõi, nhận xét.
- Cho điểm trực tiếp HS (Theo hướng


dẫn của Bộ Giáo dục & Đào tạo).
<b>3. Hướng dẫn làm bài tập</b>


<b>Bài 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc mẫu bảng tổng kết


kiểu câu Ai làm gì.


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.



- Hỏi: - Trả lời:


+ Các em đã học những kiểu câu nào? + Các kiểu câu: Ai là gì, Ai thế nào, Ai làm gì.
+ Em cần lập bảng tổng kết cho các


kiểu câu nào?


+ Em cần lập bảng cho kiểu câu: Ai là gì, Ai thế
nào.


+ Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào trả
lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như
thế nào?


+ Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào, trả lời cho
câu hỏi Ai (cái gì, con gì). Chủ ngữ thường do
danh từ, cụm danh từ tạo thành.


+ Vị ngữ trong câu Ai thế nào trả lời
cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế
nào?


+ Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào trả lời cho câu
hỏi Thế nào. Vị ngữ thường do tính từ, động từ
(hoặc cụm tính từ, cụm động từ tạo thành).
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời


cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế
nào?



+ Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu
hỏi Ai (cái gì, con gì); Chủ ngữ thường do danh
từ, cụm danh từ tạo thành.


+ Vị ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời
cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế
nào?


+ Vị ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu
hỏi Là gì?; Vị ngữ thường do danh từ, cụm danh
từ tạo thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Yêu cầu 2 HS báo cáo kết quả. GV
cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung.


- 2 HS làm bài ra giấy báo cáo kết quả. HS nhận
xét bài làm của bạn đúng / sai, néu sai thì sửa lại
cho đúng.


- Nhận xét, kết luận.


<b>Kiểu câu Ai thế nào?</b>
<b>Thành phần câu</b>


<b>Đặc điểm</b> <b>Chủ ngữ</b> <b>Vị ngữ </b>


Câu hỏi Ai (cái gì? Con gì?) Thế nào?


Cấu tạo - Danh từ (cụm danh từ)
- Đại từ.



- Tính từ (cụm tính từ)
- Động từ (cụm động từ)
<b>Kiểu câu Ai là gì?</b>


<b>Thành phần câu</b>
<b>Đặc điểm</b>


<b>Chủ ngữ</b> <b>Vị ngữ </b>


Câu hỏi Ai (cái gì? Con gì?) Là gì (là ai, là con gì)?
Cấu tạo - Danh từ (cụm danh từ) - Là + danh từ (cụm danh


từ)
+ Em hãy đặt câu theo mẫu Ai thế nào? - 5 HS nối tiếp nhau đặt câu.
+ Em hãy đặt câu theo mẫu Ai là gì? - 5 HS nối tiếp nhau đặt câu.
- Nhận xét câu HS đặt.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc và
chuẩn bị bài sau.


Rút kinh nghiệm:


………
………
……….



<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM </b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Củng cố lại những hành vi và thái độ đạo đức đã học từ bài 12 đến bài 14, biết áp
dụng trong thực tế những kiến thức đã học.


- Hình thành lại những hành vi, thái độ đó.


<b>2. Kĩ năng: - Rèn cho HS biết thực hiện những hành vi đó.</b>
<b> 3. Thái độ: -Yêu thích môn học</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
- Phiếu học tập cho bài tập 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân</b>


*Bài tập 1: Em hãy ghi những hành
động, việc làm thể hiện lịng u hồ
bình trong cuộc sống hằng ngày.


- HS đọc yêu cầu.


- HS làm bài ra nháp. - HS làm việc cá nhân.


- Mời một số HS trình bày. - HS trình bày bài làm của mình, HS lớp lắng


nghe nhận xét, bổ sung ý kiến.


- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận


<b>2. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm</b>
*Bài tập 2: Em hãy chọn một trong các
từ sau: hợp tác quốc tế, Liên Hợp Quốc,
hoà bình để điền vào chỗ trống trong
đoạn văn dưới đây cho phù hợp.


Liên hợp quốc là tổ chức ….. lớn nhất.
Việt Nam là một nước thành viên của
….. Nước ta luôn ….. chặt chẽ với các
nước thành viên khác của Liên hợp quốc
trong các hoạt động vì ….., cơng bằng và
tiến bộ xã hội.


- GV phát phiếu học tập, cho HS thảo
luận nhóm 4.


- HS thảo luận nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Đại diện các cặp trình bày.


Lời giải: “Liên hợp quốc là tổ chức quốc tế
lớn nhất. Việt Nam là một nước thành viên
của Liên hợp quốc. Nước ta luôn hợp tác chặt
chẽ với các nước thành viên khác của Liên
hợp quốc trong các hoạt động vì hồ bình,
cơng bằng và tiến bộ xã hội.”



- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Lắng nghe.


<b>3. Hoạt động 3 : Làm việc theo cặp</b>
*Bài tập 3: Em hãy cùng bạn lập một dự
án để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở
quê hương.


- GV cho HS trao đổi với bạn ngồi cạnh. - HS trao đổi theo nhóm bàn.
- Mời một số HS trình bày. - Một số HS trình bày.


- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
<b>4. Hoạt động kết thúc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Hướng dẫn HS về nhà tích cực thực
hành các nội dung đã học.


Rút kinh nghiệm:


………
………
……….
******************************


Ngày soạn :………..
Ngày giảng: ……….


<b>KHOA HỌC</b>



<b>ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN </b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<i> 1. Kiến thức:</i>


- Biết một số từ ngữ liên quan đến môi trường


- Củng cố kiến thức về các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp
bảo vệ môi trường.


<i>2. Kĩ năng: Làm đúng các BT</i>


<i>3 . Thái độ: - Giáo dục HS u thích mơn học.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Bảng lớp kẻ sẳn ô chữ
Phiếu học tập cá nhân.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về
nội dung bài 68.


- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời câu hỏi sau:
+ Đọc thuộc mục Bạn cần biết trang 141
<i>+ Hãy nêu một số biện pháp bảo vệ môi</i>


trường mà em biết.


+ Em có thể làm gì để góp phần bảo
vệ môi trường?


+ Nhận xét, cho điểm HS.
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài</b>


-Bài học hôm nay củng cố các kiến thức
về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
và một số biện pháp bảo vệ mơi trường.
<b>2.2. Hoạt động 1: Trị chơi “Đốn chữ”</b>
- GV vẽ lên bảng ơ chữ như SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2.3. Hoạt động 2: Ôn tập các kiến thức</b>
<b>cơ bản.</b>


- GV chuẩn bị phiếu học tập và phát cho
từng HS.


- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu trong
10 phút.


- GV viết vào biểu điểm lên bảng.


- GV gọi HS chữa bài, 2 HS ngồi cùng
bàn đổi phiếu cho nhau để chữa bài và
chấm bài cho bạn.



1. Điều gì sẽ xảy ra khi có q nhiều khói,
khí độc thải vào khơng khí?


b. Khơng khí bị ơ nhiễm.
2. Yếu tố nào được nêu ra dưới đây có thể


làm ơ nhiễm nước?


c. Chất thải.
3. Trong các biện pháp làm tăng sản


lượng lương thực trên diện tích đất canh
tác, biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi
trường đất?


d. Tăng cường dung phân hóa học và thuốc trừ
sâu.


4. Theo bạn, đặc điểm nào là quan trọng
nhất của nước sạch?


c. Giúp phịng tránh được các bệnh về đường
tiêu hóa, bệnh ngoài da, đau mắt, …


- GV thu bài, kiểm tra việc chữa bài,
chấm bài của HS.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>



- Nhận xét ý thức học bài của HS.


Dặn HS về nhà tiếp tục ôn tập để chuẩn bị
kiểm tra định kì lần 2.


Rút kinh nghiệm:


………
………
……….


<b>TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố tiếp về tính giá trị của biểu thức; tìm số trung</b>
bình cộng; giải tốn liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều.


- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (a), Bài 3.
* HSKG làm thêm Bài 2 (b), Bài 4, Bài 5.


<b>2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính nhanh.</b>


<b>3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học, cẩn thận.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Bảng phụ bài tập 1


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>



1 B Ạ C M À U


2 Đ Ồ I T R Ọ C


3 R Ừ N G


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV mời HS lên bảng làm bài tập 2 và 3
của tiết học trước.


- GV nhận xét chữa bài, ghi điểm
<b>2. Dạy - học bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài</b>


GV: Trong tiết học này chúng ta cùng tiếp
tục làm các bài toán về tính giá trị của biểu
thức; tìm số trung bình cộng; giải toán liên
quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động
đều.


<b>2.2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài 1</b>


- GV mời HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.



- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên
trên bảng lớp.


- GV nhận xét bài làm và cho điểm HS và
chốt cách làm.


<i>Củng cố công trừ STN, số đo TG</i>
<b>Bài 2</b>


- GV mời HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên
trên bảng lớp.


- GV nhận xét bài làm và cho điểm HS và
chốt cách làm.


<i> Củng cố Tính TBC</i>
<b>Bài 3</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài.


- GV yêu cầu HS làm bài, sau đó đi theo dõi


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi
nhận xét.


- Nghe và xác định nhiệm vụ tiết học.



- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.


a. 6,78 – (8,951 + 4,784) : 2,05
= 6,78 – 13,741 : 2,05
= 6,78 – 6,7


= 0,08


b. 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5
= 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút
= 8 giờ 99 phút


= 9 giờ 39 phút


- HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm
sai thì sửa lại cho đúng.


- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.


a. 19 ; 34 và 46


= (19 + 34 + 46) : 3 = 33
b. 2,4 ; 2,7 ; 3,5 và 3,8


= (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4 = 3,1



- HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm
sai thì sửa lại cho đúng.


- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

và giúp đỡ các HS gặp khó khăn.


- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên
trên bảng lớp.


- GV nhận xét bài làm và cho điểm HS và
chốt cách làm.


<i>Củng cố tìm tỉ số %</i>
<b>Bài 4</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài.


- GV yêu cầu HS làm bài, sau đó đi theo dõi
và giúp đỡ các HS gặp khó khăn.


- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên
trên bảng lớp.


- GV nhận xét bài làm và cho điểm HS và
chốt cách làm.


<b>Bài 5</b>



- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV mời 1 HS tóm tắt bài tốn.
- GV u cầu HS nêu dạng bài.


- Yêu cầu 1 HS nêu các bước làm bài toán
tổng hiệu.


- GV yêu cầu HS làm bài, sau đó đi theo dõi
và giúp đỡ các HS gặp khó khăn.


Số học sinh gái của lớp đó là:
19 + 2 = 21 (học sinh )
Số học sinh của cả lớp là:


19 + 21 = 40 (học sinh)


Tỉ số phần trăm của học sinh trai so với số học
sinh của lớp đó là:


19 : 40  100 = 47,5%


Tỉ số phần trăm của học sinh gái so với học
sinh của lớp đó là:


21 : 40  100 = 52,5%
<i>Đáp số : 47,5% và 52,5%</i>


- HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm
sai thì sửa lại cho đúng.



- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.


<i>Bài giải</i>


Sau năm thứ nhất số sách của thư viện tăng
thêm là:


6000 x 20 : 100 = 1200 (quyển)


Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có tất cả
là: 6000 + 1200 = 7200 (quyển)


Sau năm thứ hai số sách của thư viện tăng thêm
là:


7200 x 20 : 100 = 1440 (quyển)


Sau năm thứ hai số sách của thư viện có tất cả
là: 7200 + 1440 = 8640 (quyển)


<i>Đáp số : 8640 quyển sách.</i>
- HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm
sai thì sửa lại cho đúng.


- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe.
- 1 HS tóm tắt bài tốn.



- Dạng bài tổng hiệu.
- 1 HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Củng cố tính vận tốc của vật chuyển động</i>
<i>trên dòng nước.</i>


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- G V nhận xét giờ học.


- Hướng dẫn HS về nhà ôn tập và chuẩn bị
bài: Luyện tập chung.


<i>Bài giải</i>


Vận tốc của tàu thuỷ khi yên lặng là:
(28,4 + 18,6) : 2 = 23,5 (km/giờ)
Vận tốc dòng nước là:


23,5 – 18,6 = 4,9 (km/giờ)


<i>Đáp số : 23,5 km/giờ và 4,9 km/giờ.</i>
- 1 HS lắng nghe.


- HS chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:


………
………
……….



<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>ƠN TẬP CUỐI HOC KÌ II ( TIẾT 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<i> 1. Kiến thức: - Kiểm tra đọc lấy điểm (yêu cầu như tiết 1).</i>


- Lập bảng tổng kết về trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân,
mục đích, phương tiện).


<i>2. Kĩ năng: Làm đúng các BT</i>


<i>3 . Thái độ: - Giáo dục HS u thích mơn học.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1).


- Bảng phụ viết sẵn bảng tổng kết như trang 163 SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>


- Nêu mục tiêu tiết học. - Nghe và xác định nhiệm vụ tiết học.
<b>2.Kiểm tra đọc</b>


- Tiến hành như tiết 1. - Đọc và trả lời câu hỏi về bài tập đọc đã gắp
thăm được.



<b>3. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài 2 </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.


- Hỏi: - Nối tiếp nhau trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

và vị ngữ.


+ Có những loại trạng ngữ nào? + Trạng ngữ chỉ nơi chốn, nguyên nhân, mục
đích, thời gian, phương tiện.


+ Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những
câu hỏi nào?


+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời câu hỏi ở đâu.
+ Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời câu hỏi bao
giờ, khi nào, mấy giờ.


+ Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời các câu hỏi
Vì sao, Nhờ đâu, Tại đâu.


+ Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi Để
làm gì, Nhằm mục đích gì, Vì cái gì, …


+ Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời các câu hỏi
Bằng cái gì, với cái gì.


- Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS làm trên bảng phụ. HS cả lớp làm vào
vở.



- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm trên
bảng.


- Nhận xét bài làm của bạn đúng / sai, nếu sai
thì sửa lại cho đúng.


- Nhận xét, kết luận chung.


<b>Các loại trạng ngữ</b> <b>Câu hỏi</b> <b>Ví dụ </b>


Trạng ngữ chỉ nơi
chốn.


Ở đâu? + Ngoài đồng, bà con đang gặt lúa.
Trạng ngữ chỉ thời


gian.


Khi nào?
Mấy giờ?
Bao giờ?


+ Sang sớm tinh mơ, bà em đã tập thể dục.
+ Đúng 7 giờ tối nay, bố em đi cơng tác.
Trạng ngữ chỉ ngun


nhân.


Vì sao?


Nhờ đâu?
Tại đâu?


+ Vì lười học, Hoa bị cô giáo chê.


+ Nhờ cần cù, Mai đã theo kịp các bạn trong
lớp.


+ Tại trời mưa to, mà đường bị tắc nghẽn.
Trạng ngữ chỉ mục


đích.


Để làm gì?
Vì cái gì?


+ Để có sức khoẻ tốt, em phải tập thể dục
hàng ngày.


+ Vì danh dự của tổ, các thành viên cố gắng
học giỏi.


Trạng ngữ chỉ
phương tiện


Bằng cách nào?
Với cái gì?


+ Bằn giọng hát truyền cảm, cơ đã lơi cuốn
được mọi người.



+ Với ánh mắt thân thiện, cô đã thuyết phục
được Nga.


- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt. - 5 – 10 HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
- Nhận xét câu HS đặt


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị
bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

………
………
……….


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Kiểm tra đọc – hiểu lấy điểm (yêu cầu như tiết 1).


- Lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục ở nước ta và rút ra những nhận xét về
tình hình phát triển giáo dục.


<i>2. Kĩ năng: Làm đúng các BT</i>


<i>3 . Thái độ: </i>


- Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1).
- B ng ph k s n b ng t ng k t.ả ụ ẻ ẵ ả ổ ế


<b>Năm học</b> <b>Số trường</b> <b>Số học sinh Số giáo viên</b> <b>Tỉ lệ học sinh dân tộc<sub>thiểu số </sub></b>
2000 – 2001


2001 – 2002
2002 – 2003
2003 – 2004
2004 – 2005


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG D</b>ẠY VÀ H C CH Y U:Ọ Ủ Ế


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>


- Nêu mục tiêu của tiết học.
<b>2.Kiểm tra đọc</b>


- Tiến hành như tiết 1.
<b>3. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.



- Hỏi: Nối tiếp nhau trả lời:


+ Các số liệu về tình hình phát triển
giáo dục tiểu học ở nước ta trong mỗi
năm học được thống kê theo những mặt
nào?


+ Các số liệu được thống kê theo 4 mặt:


 Số trường.


 Số học sinh.


 Số giáo viên.


 Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số.
+ Bảng thống kê có mấy hàng? Nội


dung mỗi hàng là gì?


+ Bảng thống kê có 5 cột. Nội dung mỗi cột
là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

5. Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số.


- Yêu cầu HS tự làm bài. + Bảng thống kê có 6 hàng. Nội dung mỗi
hàng là:


1. Tên các mặt cần thống kê.


2. 2000 – 2001.


3. 2001 – 2002.
4. 2002 – 2003.
5. 2003 – 2004.
6. 2004 – 2005.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên


bảng?


- 1 HS làm trên bảng phụ, HS cả lớp làm vào
vở bài tập.


- Nhận xét, kết luận. - Nh n xét b i l m c a b n úng / sai, n uậ à à ủ ạ đ ế
sai thì s a l i cho úng.ử ạ đ


<b>Năm học</b> <b>Số trường</b> <b>Số học sinh Số giáo viên</b> <b>Tỉ lệ học sinh dân<sub>tộc thiểu số </sub></b>
2000 – 2001 13 859 9 741 100 355 900 15,2%


2001 – 2002 13 903 9 315 300 359 900 15,8%
2002 – 2003 14 163 8 815 700 363 100 16,7%
2003 – 2004 14 346 8 346 000 366 200 17,7%
2004 – 2005 14 518 7 744 800 362 400 19,1%


- Hỏi: Bảng thống kê có tác dụng gì? - Trả lời: Bảng thống kê giúp cho người đọc
dễ dàng tìm thấy có số liệu để tính tốn, so
sánh một cách nhanh chóng, thuận tiện.


<b>Bài 3</b>



- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.


- Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm
bài.


- Gọi HS phát biểu ý kiến. - 4 HS nối tiếp nhau phát biểu.
- Nhận xét và câu trả lời của từng HS.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài và xem trước
bài lập biên bản.


Rút kinh nghiệm:


………
………
……….


<b>LỊCH SỬ</b>


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II</b>
<b>(Đề do Phịng GD & ĐT ra)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ngày soạn :………..
Ngày giảng: ……….


<b>ĐỊA LÍ</b>



<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II</b>
<b>(Đề do Phịng GD & ĐT ra)</b>


<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Giúp học sinh ôn tập, củng cố về :


<b> + Tỉ số % và giải bài toán vể tỉ số %</b>
+ Tính diện tích và chu vi của hình trịn
- Bài tập cần làm: Phần 1: Bài 1, Bài 2; Phần 2: Bài 1
* HSKG làm thêm Phần 1: Bài 3; Phần 2: Bài 2.
<b>2. Kĩ năng: - Rèn trí tưởng tượng khơng gian của HS</b>


<b>3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chinh xác, khoa học, cẩn thận.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Bảng phụ có nội dung như SGK trang 178, 179.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV mời 1 HS lên bảng bàm bài tập 5 của
tiết học trước. Thu và chấm vở bài tập của


một số HS.


- 1 HS lên bảng làm bài, Hs cả lớp theo dõi
để nhận xét.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy – học bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài</b>


- GV: Trong tiết học toán này chúng ta tiếp
tục làm các bài tốn luyện tập về tỉ số phần
trăm, tính chu vi và diện tích của hình trịn.


- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.


<b>2.2. Hướng dẫn làm bài tập</b>


- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, thời
gian làm bài 30 phút. Sau đó GV chữa bài,
rút kinh nghiệm, cho HS làm bài để chuẩn
bị cho bài kiểm tra cuối năm học.


<i><b>Bài làm đúng:</b></i>
<b>Phần 1</b>


<b>Bài 1: Khoanh tròn vào C</b>
<b>Bài 2: Khoanh tròn vào C</b>
<b>Bài 3: Khoanh tròn vào D </b>



- HS cả lớp tự làm bài.


<i><b>Bài làm hs</b></i>
<b>Phần 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Phần 2</b>


<b>Bài 1: Ghép các mảnh đã tơ của hình</b>
vng ta được một hình trịn có bán kính là
10 cm, chu vi của hình trịn này chính là
chu vi của phần khơng tơ màu.


a) Diện tích của phần đã tơ màu là:
10 x 10 x 3,14 = 314 ( cm2<sub>)</sub>


b) Chu vi của phần không tô màu là:
10 x 2 x 3,14 = 62,8 ( cm)


Đáp số: a) 314 cm2<sub> ; b) 62,8 cm</sub>


<b>Bài 2: Số tiền mua cá bằng 120% số tiền</b>
mua gà nên ta có tỉ số giữa số tiền mua cá
và số tiền mua gà là:


120% =


120 6
1005


Như vậy nếu số tiền mua gà là 5 phần bằng


nhau thì số tiền mua cá là 6 phần như thế.


Tổng số phần bằng nhau là:
6+ 5 + 11 (phần)
Số tiền mua cá là:


88000 : 11  6 = 48 000 (đồng)


Đáp số: 48 000 đồng.


<b>Phần 2</b>


<b>Bài 1: Ghép các mảnh đã tơ của hình vng</b>
ta được một hình trịn có bán kính là 10 cm,
chu vi của hình trịn này chính là chu vi của
phần khơng tơ màu.


a) Diện tích của phần đã tô màu là:
10 x 10 x 3,14 = 314 ( cm2<sub>)</sub>


b) Chu vi của phần không tô màu là:
10 x 2 x 3,14 = 62,8 ( cm)


Đáp số: a) 314 cm2<sub> ; b) 62,8 cm</sub>


<b>Bài 2: Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua</b>
gà nên ta có tỉ số giữa số tiền mua cá và số
tiền mua gà là:


120% =



120 6
1005


Như vậy nếu số tiền mua gà là 5 phần bằng
nhau thì số tiền mua cá là 6 phần như thế.


Tổng số phần bằng nhau là:
6+ 5 + 11 (phần)
Số tiền mua cá là:


88000 : 11  6 = 48 000 (đồng)


Đáp số: 48 000 đồng.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét bài làm của học sinh. - HS lắng nghe.
- Dặn HS về nhà ôn tập, chuẩn bị bài sau:


<i><b>Luyện tập chung.</b></i>


- HS về nhà ôn tập, chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:


………
………
……….


<b>KỂ CHUYỆN</b>



<b>ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( TIẾT 4)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<i>1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng chính tả 11 địng thơ đầu của bài thơ Trẻ con ở</i>
<i>Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b> 2. Kĩ năng: Làm đúng các BT</b></i>


<i> 3 . Thái độ: - Giáo dục HS u thích mơn học.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng lớp viết sẵn 2 đề bài.


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>


- Nêu mục tiêu của tiết học. - Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết
học.


<b>2. Viết chính tả</b>


<b>a) Tìm hiểu nội dung đoạn thơ </b>


- Gọi HS đọc đoạn thơ. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Hỏi: Nội dung của đoạn thơ là gì? - Trả lời: Đoạn thơ là những hình ảnh



sống động về các em nhỏ đang chơi đùa
bên bãi biển.


<b>b) Hướng dẫn viết từ khó.</b>


- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính
tả.


- HS tìm và nêu các từ khó.
- u cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm


được.


<b>c) Viết chính tả.</b>


<b>d) Thu, chấm bài. </b>


<b>3. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và đề bài. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
trước lớp.


- GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân
dưới các từ:


a) đám trẻ, chơi đùa, chăn trâu, chăn bò………
b) buổi chiều tối, một đêm yên tĩnh, làng quê.
- Yêu cầu HS tự làm bài.



Gợi ý HS: Em viết đoạn văn ngắn không chỉ dựa
vào hiểu biết riêng của mình mà cần dựa vào
những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn
Mỹ, đưa những hình ảnh thơ đó vào đoạn văn của
mình.


- Viết đoạn văn vào vở.


- Gọi HS đọc đoạn văn của mình. - 3 – 5 HS đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

………
………
……….


*************************************
Ngày soạn : ………


Ngày giảng : ………..


<b>KHOA HỌC</b>


<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<i>1. Kiến thức: - Sự sinh sản của động vật, bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng.</i>
- Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.



- Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt
những con vật có hại cho sức khỏe con người


- Nêu được một số nguồn năng lượng sạch.
<i>2. Kĩ năng: Làm đúng các BT, BVMT</i>
<i>3 . Thái độ: </i>


- Giáo dục HS u thích mơn học, có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên
thiên nhiên.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Hình trang 144, 145, 146, 147 SGK. Phiếu học tập cá nhân.
PHIẾU HỌC TẬP


ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM


1. Nối con vật ở cột A với nơi chúng có thể đẻ trứng cho phù hợp.


<b>A</b> <b>B</b>


Gián
Bướm


Ếch
Muỗi
Chim


Chum


Tủ
Tổ
Cây bắp cải


Ao, hồ


2. Khoanh và chữ cái trước câu trả lời đúng: Bạn có thể diệt trừ gián, muỗi ngay từ trứng
hoặc ấu trùng của nó bằng cách:


a. Giữ vệ sinh nhà ở sạch sẽ và luôn đậy nắp các chum, vại đựng nước, …
b. Phun thuốc diệt gián, muỗi.


c. Giữ vệ sinh nhà ở sạch sẽ.
d. Cả a và b.


3. Hồn thành sơ đồ chu trình phát triển của ruồi, ếch, bướm cải bằng cách điền giai đoạn
còn thiếu vào ơ trống:


Ruồi
Ếch


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

4. Khoanh trịn vào chữ cái đặt trước lồi vật có thể đẻ nhiều con nhất trong 1 lứa
a. Mèo d. Trâu


b. Voi e. Ngựa
c. Ngựa g. Lợn


5. N i t ng ô c t A v i t ng ô c t B cho phù h pố ừ ở ộ ớ ừ ở ộ ợ


<b>A</b> <b>B</b>



<b>Tài nguyên thiên nhiên</b> <b>Vị trí</b>


1. Khơng khí a. Dưới lịng đất
2. Các loại khoáng sản b. Trên mặt đất


3. Sinh vật, đất trống, nước c. Bao quanh Trái Đất
6. Khoanh tròn chữ cái trước ý kiến em cho là đúng


a. Tài nguyên trên Trái đất là vô tận, con người cứ việc sử dụng thoải mái.
b. Tài nguyên trên Trái đất là có hạn nên phải sử dụng có kế hoạch và tiết kiệm.


7. Khi những cây trong rừng bị tàn phá như trong hình 4, 5, điều gì sẽ xảy ra đối với đất ở
đó?


8. Tại sao lũ lụt hay xảy ra khi rừng đầu nguồn bị phá hủy?


9. Khoanh trịn vào chữ cái đặt trước nguồn năng lượng khơng phải là năng lượng sạch
(khi sử dụng năng lượng đó sẽ tạo ra khí thải ơ nhiễm mơi trường)?


a. Năng lượng Mặt Trời
b. Năng lượng gió


c. Năng lượng nước chảy


d. Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt, …


10. Kể tên các nguồn năng lượng sạch hiện đang được sử dụng ở nước ta.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ôn tập kiến thức cơ bản</b>


- GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân,
phát cho từng HS


- HS nhận phiếu và hoàn thành phiếu.


- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu
trong 15 phút


- GV viết vào biểu điểm lên bảng


- GV gọi 2 HS chữa bài - 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau để
chữa bài.


Câu 1:


<b>A</b> <b>B</b>


Gián Chum


Bướm Tủ


Ếch Tổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Muỗi Cây bắp cải


Chim Ao, hồ



Câu 2: Có thể diệt trừ gián, muỗi ngay
từ trứng hoặc ấu trùng của nó bằng
cách:


d. Cả a và b.


Câu 3: Sơ đồ chu trình phát triển của
ruồi, ếch, bướm cải:


Câu 4: Lồi vật có thể đẻ nhiều con nhất
trong 1 lứa là:


g. Lợn


Câu 5: 1 – c ; 2 – a; 3 – b


Câu 6: Ý kiến em cho là đúng: b. Tài nguyên trên Trái đất là có hạn nên phải
sử dụng có kế hoạch và tiết kiệm.


Câu 7: Khi những cây trong rừng bị tàn
phá như trong hình 4, 5 thì:


+ Đất ở đó sẽ bị xói mịn, bạc màu.


Câu 8: + Khi rừng đầu nguồn bị phá hủy, khơng cịn
cây cối giữ nước, nước thoát nhanh, gây lũ lụt.
Câu 9: Nguồn năng lượng không phải là


năng lượng sạch (khi sử dụng năng


lượng đó sẽ tạo ra khí thải ơ nhiễm mơi
trường) là:


d. Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt, …


Câu 10: Các nguồn năng lượng sạch
hiện đang được sử dụng ở nước ta là:


+ Năng lượng mặt trời, gió, nước chảy.
- GV thu bài, kiểm tra việc chữa bài,


chấm bài của HS.
<b>2. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét ý thức học bài của học sinh.
- Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức đã học,
chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra.


- HS về nhà ôn lại kiến thức đã học, chuẩn bị
tốt cho bài kiểm tra.


Rút kinh nghiệm:


………
………
……….


<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Trứng Dịi (ấu trùng) Nhộng Ruồi


Sâu (ấu trùng) Nhộng Bướm cải


Nòng nọc Ếch


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố về giải bài toán liên quan đến chuyển</b>
động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật.


- Bài tập cần làm: Phần 1.
* HSKG làm thêm Phần 2.


<b>2. Kĩ năng: - Rèn trí tưởng tượng không gian của HS</b>


<b>3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chinh xác, khoa học, cẩn thận.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Bảng phụ có nội dung như SGK trang 179, 180.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV nhận xét bài làm luyện tập của HS trong
tiết 173.


2. Dạy – học bài mới


<b>2.1. Giới thiệu bài</b>


- GV: Trong tiết học toán này chúng ta tiếp tục
làm các bài tốn luyện tập về tỉ số phần trăm,
tính chu vi và diện tích của hình trịn.


- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết
học.


<b>2.2. Hướng dẫn làm bài tập</b>


- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập, thời
gian làm bài 30 phút. Sau đó GV chữa bài, rút
kinh nghiệm cho HS làm bài để chuẩn bị cho bài
kiểm tra cuối năm học.


- HS tự làm bài


<i><b>Bài làm đúng</b></i>
<b>Phần 1</b>


Bài 1: Khoanh tròn vào C
Bài 2: Khoanh tròn vào A
Bài 3: Khoanh tròn vào B
<b>Phần 2</b>


<b>Bài1 : Tổng số tuổi của con trai và tuổi của con gái là:</b>


1 1 9



4 5 20<sub> (tuổi mẹ)</sub>


Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế. Vậy
tuổi mẹ là:


18 20
40
9





(tuổi)
<i>Đáp số: 40 tuổi.</i>
<b>Bài 2: a) Số dân ở Hà Nội năm đó là:</b>


627 x 921 = 2419 467 (người)
Số dân ở Sơn La năm đó là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là:


866 810 : 2419 467 = 0,3582 hay 35,82%


b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/km2<sub> thhì trung bình mỗi ki-lơ-mét vng</sub>


sẽ có thêm 100-61 = 39 người; khi đó, số dân tỉnh Sơn La tăng thêm là:
39 x 14 210 = 554 190 (người)


<i>Đáp số: a) Khoảng 35, 82% ; b) 554 190 người.</i>
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>



- Nhận xét bài làm của học sinh. - HS lắng nghe.
- Dặn HS về nhà ôn tập, chuẩn bị cho


bài kiểm tra cuối năm học.


- HS về nhà ôn tập, chuẩn bị cho bài kiểm tra
cuối năm học.


Rút kinh nghiệm:


………
………
……….


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( TIẾT 5)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i> 1. Kiến thức:</i>


<b> - Kiểm tra đọc – hiểu lấy điểm (yêu cầu như tiết 1).</b>


<b>- Đọc, hiểu nội dung bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm và cảm nhận được vẻ đẹp của</b>
những chi tiết, hình ảnh sống động trong bài thơ.


<i>2. Kĩ năng: Làm đúng các BT</i>


<i>3 . Thái độ: - Giáo dục HS u thích mơn học.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1).


- Phiếu học tập cá nhân.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>


- Nêu mục tiêu tiết học. - Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học.
<b>2.Kiểm tra đọc</b>


- Tiến hành tương tự tiết 1.
<b>3. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và bài thơ Trẻ
con ở Sơn Mỹ.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân trên


phiếu.


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

1. Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi.



<b>TRẺ CON Ở SƠN MỸ</b>
(Trích)


Cho tơi nhập vào chân trời các em.
Chân trời ngay trên cát


Sóng ồn ào phút giây nín bật
Ơi biển thèm hố được trẻ thơ
Tóc bết đầy nước mặn


Chúng ùa chạy mà khơng cần tới đích
Tay cầm cành củi khô


Vớt từ biển những vỏ ốc âm thanh
Mặt trời chảy trên bàn tay nhỏ xíu
Gió à à u u như ngàn cối xay xay lúa
Trẻ con là hạt gạo của trời


Cho tôi nhập vào chân trời các em.
Hoa xương rồng chói đỏ.


Tuổi thơ đứa bé da nâu
Tóc khét nắng màu râu bắp


Thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát
Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn


Chim bay phía vầng mây như đám cháy
Phía lời ru bầu trời tím lại



Võng dừa đưa sóng thở ngồi kia


Những ngọn đèn dầu tắt vội dưới màn sao
Đêm trong trẻo rộ lên tràng chó sủa


Những con bị đập đi nhau lại cỏ
Mùi rơm nồng len lỏi giữa cơn mơ
(Thanh Thảo)


a) Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. Hãy miêu tả một hình ảnh mà
em thích nhất.


b) Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng cảm nhận của
những giác quan nào? Hãy nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh
phong cảnh ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

b) Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng những giác quan:
mắt, tai, mũi.


- Bằng mắt để thấy hoa xương rồng chói đỏ, những đứa bé da nâu, tóc khét nắng màu râu
bắp, thả bò, ăn cơm khoai với cá chuồn, thấy chim bay phía vầng mây như đám cháy,
võng dừa đưa sóng, những ngọn đèn tắt vội dưới màn sao, những con bò nhai cỏ.


- Bằng tai để nghe thấy tiếng hát của những đứa bé thả bò, nghe thấy lời ru, tiếng đập đi
của những con bị đang nhai lại cỏ.


- Bằng mũi: để ngửi thấy mùi rơm nồng len lỏi giữa cơn mơ.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>



- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học thuộc lịng những hình
ảnh trong bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ mà em
thích và chuẩn bị bài sau.


Rút kinh nghiệm:


………
………
……….


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 6)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<i>1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng chính tả 11 địng thơ đầu của bài thơ Trẻ con ở</i>
<i>Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do.</i>


- Thực hành viết đoạn văn khoảng 5 câu tả người theo đề bài cho sẵn (dựa vào nội
dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.


<i><b> 2. Kĩ năng: Làm đúng các BT</b></i>


<i> 3 . Thái độ: - Giáo dục HS u thích mơn học.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng lớp viết sẵn 2 đề bài.



III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>


- Nêu mục tiêu của tiết học. - Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết
học.


<b>2. Viết chính tả</b>


<b>a) Tìm hiểu nội dung đoạn thơ </b>


- Gọi HS đọc đoạn thơ. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Hỏi: Nội dung của đoạn thơ là gì? - Trả lời: Đoạn thơ là những hình ảnh


sống động về các em nhỏ đang chơi đùa
bên bãi biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính
tả.


- HS tìm và nêu các từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm


được.


<b>c) Viết chính tả.</b>



<b>d) Thu, chấm bài. </b>


<b>3. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và đề bài. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
trước lớp.


- GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân
dưới các từ:


a) đám trẻ, chơi đùa, chăn trâu, chăn bò………
b) buổi chiều tối, một đêm yên tĩnh, làng quê.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


Gợi ý HS: Em viết đoạn văn ngắn không chỉ dựa
vào hiểu biết riêng của mình mà cần dựa vào
những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn
Mỹ, đưa những hình ảnh thơ đó vào đoạn văn của
mình.


- Viết đoạn văn vào vở.


- Gọi HS đọc đoạn văn của mình. - 3 – 5 HS đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài và làm tiết 7, tiết 8.


Rút kinh nghiệm:


………
………
……….


*******************************
Ngày soạn :………..


Ngày giảng: ……….


<b>TOÁN</b>


<b>KIỂM TRA CUỐI NĂM </b>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II ( TIẾT 7)</b>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>SINH HOẠT CHỦ ĐIÊM</b>
<b>CHỦ ĐỀ: KÍNH YÊU BÁC HỒ</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh.</b>


+ Nâng cao hiểu biết về cuộc đời trong sáng của Bác, về công lao to lớn của Bác đối
với dân tộc.


+ Xúc động trước sự cống hiến và những tình cảm to lớn của Bác đối với nhân dân.
+ Biết kể chuyện diễn cảm, lôi cuốn người nghe.



<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
1. Chào cờ, hát đội ca.


2. Chi đội trưởng điểm danh


3. Từng phân đội báo cáo kết quả học tập, đạo đức trong tuần.


4. Chi đội trưởng nhận xét, tổng kết điểm mạnh, điểm yếu trong tuần.
5. Nội dung:


- Tình cảm của Bác đối với nhân dân nhất là với thiếu nhi.
- Cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác.


- Những đức tính quý báu của Bác mà thiếu nhi học tập được.
6. Tổ chức:


- Yêu cầu mỗi học sinh sưu tầm một câu chuyện về Bác theo nội dung đã nêu trên và
tập kể chuyện một cách diễn cảm, lưu loạt.


- Lựa chọn một số câu chuyện từ các tổ và xắp xếp thành chương trình thi kể chuyện về
Bác.


- Từng tổ lên trình bày truyện đã chọn (cho biết câu chuyện đó nói gì?)
- Ban giám khảo cho điểm.


- Khi kể xen kẽ một vài bàn hát về Bác Hồ.
<b>III. NHẬN XÉT TIẾT HỌC</b>


- Toàn lớp hát bài: Như có Bác trong ngày vui đại thắng.


- GV nhận xét chung


……….
.


……….
……….
.………
……….
.


……….
……….
.………
……….
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×