Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GA 5 tuan 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.41 KB, 20 trang )

Tuần 35
Thứ 2 ngày 11 tháng 5 năm 2009
Tập đọc
Ôn tập cuối học kì II (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chải , lu loát bài TĐ đã học ; tốc độ khoảng 20 tiếng / phút ; đọc diễn cảm đợc
đoạn thơ , đoạn văn đã học ;thuộc 5-7 bài thơ , bài văn .
- Biết lập bảng tổng kiết về chủ ngữ , vị ngữ theo yêu cầu của BT2 .
II. Đồ dùng dạy dạy học:
- Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung ôn tập tuần. Giới
thiệu nội dung tiết học.
HĐ2: Kiểm tra TĐ và HTL
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
- GV đặt câu hỏi về một đoạn, bài vừa đọc.
Bài tập 2:
GV hớng dẫn HS :
+ Cần lập bảng tổng kết về CN và VN của
ba kiểu câu đã học. Sau đó nêu ví dụ minh
hoạ cho các kiểu câu.
- GV hỏi HS một số câu hỏi:
+VN và CN trong câu kể Ai thế nào?
+ VN và CN trong câu kể Ai là gì?
- GV dán bảng tờ phiếu đã viết những nội
dung cần ghi nhớ; mời 2 HS đọc lại.
- Cả lớp và GV nhận xét và chốt lại lời giải
đúng.
HĐ3: Củng cố dặn dò:


- GV nhận xét tiết học.
- Dặn cả lớp xem lại kiến thức đã học về
các loại trạng ngữ để ôn tập tốt tiết sau.
- HS đọc trong SGK hoặc thuộc lòng một
đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu
- 1HS đọc yêu cầu bài tập. 1HS đọc bảng
tổng kết kiểu câu Ai làm gì?. Cả lớp đọc
thầm lại yêu cầu bài tập.
- HS trả lời
- HS làm vào vở bài tập. Vài HS làm trên
bảng phụ, trình bày két quả.
Chính tả
Ôn tập cuối học kì II (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chải , lu loát bài TĐ đã học ; tốc độ khoảng 20 tiếng / phút ; đọc diễn cảm đợc
đoạn thơ , đoạn văn đã học ;thuộc 5-7 bài thơ , bài văn .
- Hoàn chỉnh đợc bảng tổng kết về trạng ngữ theo Y/C của BT2
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra:
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:
HĐ1: Kiểm tra TĐ- HTL
- GV tiếp tục kiểm tra số HS trong lớp.
HĐ2: Làm bài tập:
Bài tập 2:
- GV dán tờ phiếu có ghi bảng tổng kết
trong SGK .
- GV kiểm tra xem các kiến thức đã học về

TN:
+ Trạng ngữ là gì? Có những loại TN nào?
Mỗi loại TN trả lời cho câu hỏi nào?
GV chấm một số bài cho HS.
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học và dặn HS về tiếp tục
luyện đọc.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc lại ghi nhớ về TN.
- HS làm bài vào VBT.
- Một số HS đọc kết quả bài làm.
- HS nhắc lại một số kiến thức về TN
----------------------------------------------
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết thực hành tính và giải toán có lời văn .
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra:
- HS chữa bài tập số 4 tiết 170.
- GV nhận xét chữa bài.
B, Bài luyện tập:
Bài 1:HS đọc yêu cầu bài tập.
GV cho chữa bài
Bài 2: HS tự làm rồi chữa bài.
Bài 3: Cho HS đọc đề toán và tóm tắt bài
tóan rồi giải.

GV cho 1 HS lên bảng chữa bài sau đó lớp

nhận xét và GV cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học và dặn HS ôn tập tiết
sau.
- HS tự làm bài
a)1
7
5
x
4
3
=
7
12
x
4
3
=
47
334
x
xx
=
7
9
Bài giải
Diện tích đáy bể bơi là:
22,5 x19,2 = 432(m
2
)

Chiều cao mực nớc trong bể là:
414,72: 432 = 0,96 (m)
Tỉ lệ chiều cao của bể và chiều cao mực nớc
trong bể là
4
5
Chiều cao của bể bơi là:
0,96 x
4
5
= 1,2 (m)
-------------------------------------------------------------------
Luyện toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu: Biết tính giá tri của biểu thức ; tìm trung bình cộng ; giải các bài toán có liên
quan đến tỉ số phần trăm .
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS làm các bài
tập sau:
Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Số thập phân 620,06 thay đổi thế nào khi:
a) Chuyển dấu phẩy sang phải một chữ số?
b) Chuyển dấu phẩy sang trái hai chữ số?
Bài 2: Tính
Bài 3: Ngời ta xếp các hình lập phơng có
cạnh 1 cm thành hình lập phơng lớn có diện
tích toàn phần là 96 cm
2
.

a) Tính thể tích của hình lập phơng lớn.
b) Ngời ta sơn tất cả các mặt của hình lập
phơng lớn. Hỏi có bao nhiêu hình lập phơng
nhỏ đợc sơn 3 mặt, 2mặt, 1mặt và không đ-
ợc sơn mặt nào?
Hoạt động 2: Chữa bài.
Gấp lên 10 lần
Giảm đi 10 lần
Tăng lên 5580,54 đơn vị
Giảm đi 5580,54 đơn vị
Gấp lên 100 lần
Giảm đi 100 lần
Tăng lên 613,8594 đơn vị
Giảm đi 613,8594 đơn vị
a)
5
2
x
4
3
+
15
6
:
9
4
x 5 ;
Thứ 3 ngày 15 tháng 5 năm 2007
Thể dục
Trò chơi Lò cò tiếp sức và Lăn bóng

I. Mục tiêu:
- Chơi 2 trò chơi trên và yêu cầu tham gia chơi một cách tích cực.
II. Chuẩn bị:
- Còi, bóng, kẻ sân.
III. Các hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp và phổ biến nội dung, yêu
cầu bài học.
2. Phần cơ bản:
+ GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại
tóm tắt cách chơi. Cho 1-2 HS làm mẫu,
cho cả lớp chơi thử sau đó chơi chính thức.
GV cần có những yêu cầu mới đối với
những lần chơi tiếp theo.
3. Phần kết thúc:
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét tiết học và đánh giá kết quả
bài học. Dặn về nhà đá cầu.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
- Xoay các khớp cổ, tay, chân,
- Ôn các động tác bài thể dục.
- Trò chơi Lò cò tiếp sức
- Trò chơi Lăn bóng Đội hình chơi theo
sân đã chuẩn bị. Phơng pháp chơi nh trên.
- Chạy nhẹ nhàng theo một vòng tròn trên
sân.
- Một số động tác hồi tĩnh
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:

Biết tính giá tị của biểu thức; tìm số trung bình cộng ; giải toán về tỉ số phần trăm.
II. Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra:
HS lên bảng chữa bài tập 5:
B. Bài luyện tập:
Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài
Bài 2: ( Chỉ làm bài a)
HS làm rồi chữa bài.GV có thể gọi HS nêu
cách tìm số trung bình cộng của 3
Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu bài tập và tự
giải bài toán.
- Tính số HS gái.
- Tính số HS cả lớp
- Tính tỉ số phần trăm của HS trai và cả lớp
- Tính số HS gái với số HS cả lớp.
C. Củng cố Dặn dò:
8,75 x x+1,25 x x
- HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT
- 2 em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở
kiểm tra
- HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT
a) ( 19 + 34 + 46) : 3 = 33
HS đọc yêu cầu bài tập và tự giải bài toán.
Bài giải
Số HS gái của lớp đó là: 19 + 2 = 21 ( HS )
Số HS của cả lớp là: 19 + 21 = 40 (HS )
Tỉ số HS trai so với HS của cả lớp đó là:
19 : 40 = 0,475 hay 47,5 %
Tỉ số HS gái so với HS của cả lớp đó là:
21 : 40 = 0,525 hay 52,5 %

Đáp số : 47,5 % ; 52,5 %
Luyện từ và câu
Ôn tập cuối học kì II (tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chải , lu loát bài TĐ đã học ; tốc độ khoảng 20 tiếng / phút ; đọc diễn cảm đợc
đoạn thơ , đoạn văn đã học ;thuộc 5-7 bài thơ , bài văn .
Biết lập bảng thống kê và nhận xét bảng thống kê theo Y/C của BT2,BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
GV cho lớp nhận xét cho điểm.
B. Ôn tập:
HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL.(1/4 số HS
trong lớp)
HĐ2: Luyện tập:
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2, đọc cả mẫu.
GV hỏi: Các số liệu trong mỗi năm học đợc
thống kê theo những mặt nào? Nh vậy cần
lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc? Bảng
thống kê gồm mấy hàng ngang?
GV : So sánh bảng thống kê đã lập với bảng
thống kê trong SGK, các em thấy có những
điểm gì khác nhau?
Bài 3: HS đọc nội dung bài tập
GV gợi ý: Để chọn đúng phơng án trả lời
đúng trong vở bài tập.
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê để

biết lập bảng khi cần, đọc trớc nội dung tiết
4.
- Vài HS lên bảng đọc bài thuộc lòng.
+ Lập bảng thống kê.
- HS tự làm bài sau đó cho lớp chữa bài.
+ Điền số liệu vào bảng thống kê.
- HS điền số liệu vào từng ô trống trong
bảng thống kê. 1 HS làm ở bảng phụ.
HS trình bày bài
HS làm ở bảng phụ.
Và cho HS chữa bài. Cả lớp nhận xét và
chốt lại lời giải đúng.
Đạo đức
Thực hành cuối học kì II và cuối năm.
I. Mục tiêu:
- HS thực hành các chuẩn mực đạo đức đã học.
- Thực hành xử lí một số tình huống, tập kể một số câu chuyện , đóng vai xử lí một số tình
huống, hát, múa, vẽ tranh về các nội dung đã học.
II. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra:
- Nêu một số di tích có ở địa phơng các em.
- Em cần làm gì để bảo vệ các di tích lịch sử đó.
B. Bài mới:
HĐ1: Thực hành xử lí tình huống và đóng vai.
* GV chia lớp thành các đội chơi để các em tự ra cho nhau một số tình huống và câu hỏi
để HS tự thảo luận để xử lí.( Mỗi tình huống liên quan đến một số bài học để củng cố lại
kiến thức cho các em)
Chẳng hạn:
- Mợn sách của th viện đem về không may bị rách.
- Khi xin phép mẹ đi dự sinh nhật bạn, em hứa về sớm nấu cơm nhng mải vui , em về

muộn.
-
* HS đóng vai thể hiện câu chuyện bất kì về một bài học đạo đức nào đó.
GV nhận xét và cho điểm. Lớp bình chọn nhóm làm tốt.
HĐ2: Thực hành kể chuyện và vẽ tranh.
- HS thi kể về một câu chuyện có nội dung liên quan đến một chuẩn mực đạo đức nào đó.
- Tập vẽ tranh.
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- HS hát bài .
- Dặn HS thực hành.

Lịch sử
Kiểm tra định kì cuối học kì II
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra kiến thức về phần lịch sử các em đã học trong chơng trình lịch sử lớp 5.
- HS làm bài và trình bày bài sạch đẹp.
II. Hoạt động dạy học.
A. Đề bài:
1. Điền tiếp thời gian và sự kiện tiêu biểu vào các ô trống trong bảng sau:
Thời gian Sự kiện tiêu biểu
Thực dân Pháp nổ súng bắt đầu xâm lợc nớc ta
5-6-1911
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
2-9-1945
Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi
27-11-1973
Giải phóng Sài Gòn kết thúc chiến dịch HCM lịch sử.
25-4-1976
2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân 1968 nổ ra mạnh mẽ nhất ở:
A. Sài Gòn. C. Đà Nẵng

B. Huế. D. Cần Thơ
3. Sản phẩm tiêu biểu của nhà máy cơ khí Hà Nội là:
A. Máy bay. C. Máy khoan.
B. máy tiện. D. Tên lửa A12
4. Chiến thắng của ta buộc Mĩ phải kí hiệp định Pa ri về VN là:
A. Phong trào Đồng Khởi.
B. Cuộc tỏng Tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968.
C.Trận ĐBP trên không
5. Nêu những quyết định quan trọng trong kì họp khoá VI
6. Nêu những thắng lợi của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm l-
ợc.
B. Biểu điểm:
- Từ câu 1 ->4 mỗi câu cho 1 điểm.
- Câu 2: 2,5 điểm.
- Câu 6: 2,5 điểm
- TB: 1 điểm.
-------------------------------------------------------------------
luyện tiếng việt
Ôn luyện từ và câu
I. Mục tiêu: Ôn tập củng cố về kiểu câu: Ai làm gì? Ai thế nào?
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: GV yêu cầu HS làm bài tập sau:
Tham khảo bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì ? trong SGK (trang 162), em lập bảng tổng
kết đối với hai kiểu câu Ai thế nào ?, Ai là gì ?. Sau đó em điền nội dung thích hợp vào
chỗ trống trong bảng.
a) Kiểu câu Ai thế nào ?
Chủ ngữ Vị ngữ
Nội dung
Trả lời câu hỏi
Cấu tạo

b) Kiểu câu Ai là gì ?
Chủ ngữ Vị ngữ
Nội dung
Trả lời câu hỏi
Cấu tạo
- HS làm vào vở 2 HS làm vào bảng phụ.
Hoạt động 2: Chữa bài.
- 2 HS làm ở bảng phụ treo bài làm của mình lên bảng.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Khoa học
Ôn tập :Môi trờng và tài nguyên
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về môi trờng và tài nguyên
- Củng cố về các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng và một số biện pháp bảo vệ môi tr-
ờng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu một số biện pháp bảo vệ môi trờng.
- Em có thể làm gì để bảo vệ môi trờng?
B. Bài mới:
HĐ1: Trò chơi đoán chữ:
- GV vẽ lên bảng ô chữ nh SGK
- Mời 2 HS lên điều khiển trò chơi. Khi một HS dới lớp xung phong đoán ô chữ, một HS
đọc nội dung ô chữ. Nếu HS đó đoán đúng thì một HS điều khiển viết chữ vào bảng.
HĐ2: Ôn tập các kiến thức cơ bản.
- GV chuẩn bị phiếu học tập cho từng cá nhân.
- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu trong 10 phút.

- GV viết biểu điểm trên bảng.
GV gọi HS chữa bài, 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau tự chấm bài cho bạn. GV
chấm bài của HS.
Biểu điểm: - Mỗi câu khoanh tròn đợc 2 điểm.
- Trình bày sạch đẹp đợc 2 điểm.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét ý thức của HS.
- Dặn HS về tiếp tục ôn tập về thực vật và động vật, môi trờng và tài nguyên.
---------------------------------------------
Tự học
toán
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố tiếp về tính giá trị của biểu thức ; tìm số trung bình cộng ;
giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS làm các bài tập trong VBT Sau đó tự làm bài.
Bài 1: Cho HS nêu cách tính giá trị của biểu thức.
Bài 2: Cho HS nêu cách tìm số trung bình cộng.
Bài 3: Bài toán về tỉ số phần trăm.
Bài 4: Bài toán về tỉ số phần trăm.
Bài 5: Bài toán về chuyển động đều.
Hoạt động 2: Chữa bài.
Thứ 4 ngày 16 tháng 5 năm 2007
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập củng cố về:
- Tỉ số phần trăm của hai số và giải toán về tỉ số phần trăm.
- Tính diện tích và chu vi hình tròn. Phát triển trí tởng tợng không gian của HS.
II. Các hoạt động dạy học:
GV hớng dẫn HS tự làm rồi chữa bài.

Phần 1: Cho HS tự làm rồi nêu kết quả. Khi HS chữa bài, GV có thể yêu cầu HS giải thích
cách làm. Chẳng hạn:
Bài 1: Khoanh vào C (vì 0,8% =0,008 =
1000
8
)
Bài 2: Khoanh vào C.
Bài 3: Khoanh vào D.
Phần 2: GV cho HS tự làm rồi chữa bài
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập, tìm cách giải.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×