Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

bai 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.58 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Lịch sử 7


Bài 16



SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN


CUỐI THẾ KỈ XIV



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1.Tình hình kinh tế



• Nửa sau thế kỷ XIV xã hội Đại Việt đã lâm vào một cuộc khủng hoàng


trầm trọng. Các điền trang ngày một phát triển, nhưng sản xuất lại trở nên
trì trệ, đời sống các nơng nơ, nơ tì trong đó bị bần cùng hố. Mất mùa, đói
kém liên tiếp xảy ra.


• Để bảo đảm nguồn thu hoạch của Nhà nước, các nông dân làng xã đã
phải chịu những nghĩa vụ tô thuế và lao dịch. Tô chủ yếu đánh vào ruộng
cơng tính bằng thóc, theo diện tích 'ruộng đất, hàm ý cày ruộng của nhà
vua. Thuế chủ yếu đánh vào ruộng tư, tính bằng tiền theo đầu người,
hàm ý đó là nghĩa vụ của người có ruộng. Năm 1378, Nhà nước bắt đầu
đánh thuế thân, đồng loạt thu mỗi hộ đinh nam 3 quan tiền.


• Những người cày ruộng công trong làng xã hằng năm phải nộp thóc tơ,
với ý nghĩa cày ruộng của nhà vua. Hằng năm, tô ruộng mỗi mẫu phải
nộp 100 thăng thóc, mức tơ mà các sách sử sau này đánh giá là "quá
nặng" (Việt sử thông giám cương mục).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2. Tình hình xã hội



• Triều đình nhà Trần ngày một sa đọa. Nhiều đại thần mắc tệ nạn tham


nhũng, rượu chè cờ bạc, tham ăn, hiếu sắc, Nhà vua ( Trần Dụ Tông) cũng


ăn chơi xa xỉ trụy lạc. Chu Văn An đã từng dâng sớ Thất trảm, xin chém 7
gian thần, nhưng bị từ chối. Dương Nhật Lễ (con người phường chèo, cháu
Dụ Tông) nối ngôi Dụ Tông, gây sự biến, muốn đổi họ, bị các triều thần lật
đổ, gây nên khủng hoảng cung đình.


• Bên ngồi, Champa nhiều lần gây xung đột, chiến tranh với Đại Việt, đem
quân vào đánh phá Thăng Long. Duệ Tông đi đánh Champa, lâm nạn tại
thành Đồ Bàn. Chỉ đến khi Chế Bồng Nga tử trận (1390), chiến tranh mới
tạm yên. Tiếp đó, nhà Minh ở phương Bắc lại gây sức ép, hạch sách, đòi
cống nạp, mượn đường, đe doạ xâm lược, càng làm cuộc khủng hoảng
thêm sâu sắc, đe doạ sự tồn tại của vương triều.


• Từ giữa thế kỉ XIV, nơng dân, nơ tì đã nổi dậy khởi nghĩa. Nơng dân nổi dậy
bạo động, điển hình là cuộc khởi nghĩa của Ngô Bệ ở núi Yên Phụ (Hải


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2.Tình hình xã hội



• Năm 1379, Nguyễn thanh tụ tập nông dân khởi nghĩa, tự xưng là Linh đức
vương, hoạt động ở vùng sơng Chu( Thanh Hóa). Nguyễn Kỵ cũng xưng
vương, hoạt động ở Nông Cống. Cùng năm 0379, Nguyễn Bổ nổi dậy ở Bặc
Giang.


• Đầu năm 1390, nhà sư Phạm Sư Ơn hơ hào nơng dân nổi dậy đấu tranh ở
Quốc Oai. Nghĩa quân hoạt động ở vùng Sơn Tây, lực lượng hùng hậu, đã
kéo đến đánh chiếm kinh thành Thăng Long trong vòng 3 ngày. Vua Trần
phải bỏ thành chạy trốn lên Bắc Giang. Sau đó cuộc khởi nghĩa đã bị triều
đình đàn áp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

II.




Nhà Hồ


&



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1.Nhà Hồ thành lập



a) Một vài nét về Hồ Quý Ly



• Hồ Quý Ly quê gốc Nghệ An, tổ 4 đời dời ra Thanh Hóa, đổi theo họ
người cha nuôi họ Lê (khi lên ngơi, lấy lại họ Hồ).


• Hồ Q Ly có quan hệ họ ngoại khăng khít với các vua Trần, bản thân
ơng là con rể vua Trần Minh Tơng.


• Từng bước, Hồ Quý Ly đã tiến lên nắm giữ những chức vụ quan trọng về
chính trị và quân sự như Khu mật sứ, Thống chế, Đồng bình chương sự.
• Mặt khác, ơng cịn tìm cách đưa họ hàng và tay chân thân tín vào nắm


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b) Nhà Hồ thành lập



• Củng cố được thế lực, Hồ Quý Ly tiến hành các âm mưu phế lập và đàn áp
ơng tìm cách mưu hại các vua Trần (Đế Nghiễn, Thuận Tông), sát hại các
quý tộc tông thất và quan liêu triều Trần. Trong hội thề Đôn Sơn (1399), 370
quý tộc quan liêu, đứng đầu là Trần Khát Chân, đã mưu giết Quý Ly. Việc
khơng thành, tất cả đều bị giết hại.


• Giữa lúc nhà Trần chuẩn bị sụp đổ, Hồ Quy Ly xuất hiện và giành lấy ngơi
hồng đế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2.Những biện pháp cải cách của Hồ Q Ly




• Trước và sau khi lên ngơi, Hồ Q Ly đã tiến hành một loạt các biện pháp
cải cách về nhiều mặt, thay đổi chính sách cũ, đề ra chính sách mới.


Những biến pháp đó nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội
Đại Việt, thủ tiêu những yếu tố cát cứ của quý tộc nhà Trần, xây dựng
một nhà nước quân chủ chuyên chế tập trung vững mạnh.


a) Về quân sự- chính trị



• Hồ Q Ly tìm cách chấn chỉnh và tăng cường quân đội, thải bớt người
yếu, bổ sung những người khỏe mạnh, kể cả các sư tăng, tăng cường
quân số và các lực lượng quân sự địa phương, cho xây dựng một kinh
thành mới bằng đá kiên cố ở An Tơn (Vinh Lộc, Thanh Hóa) gọi là Tây Đô
(phân biệt với Thăng Long, được đổi thành Đông Đô) thường gọi là


Thành nhà Hồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2.Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly



b)Về tài chính- kinh tế



• Biện pháp nổi bật là việc ban hành tiền giấy, gọi là <i>"Thông bảo hội sao"</i> năm
1396. Tiền giấy có nhiều loại, vẽ hình khác nhau: loại 10 đồng (vẽ hình rau
tảo), 30 đồng, 1 tiền, 2 tiền, 3 tiền, 5 tiền và 1 quan (vẽ hình rồng). Nhà
nước, ra lệnh cho dân chúng không được tiêu tiền đồng, phải đổi ra tiền
giấy (tỷ giá 1 quan tiền đồng: 1 quan 2 tiền giấy), cấm làm tiền giả.


• Năm 1397, Hồ Quý Ly đặt ra phép hạn điền. Theo đó, trừ đại vương và
trưởng công chúa (số này rất ít) còn tất cả mọi người, từ quý tộc cho đến
thứ dân, đều bị hạn chế số ruộng tư (tối đa : 10 mẫu), cho phép lấy ruộng tư


chuộc tội. Nhà nước tiến hành đo đạc lại ruộng đất, diện tích thừa sung


cơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly



b) Tình hình tài chính- kinh tế



• Phép hạn điền đã đánh mạnh vào thế lực của tầng lớp quý tộc điền trang và
địa chủ tư hữu, tăng nguồn thu nhập sưu thuế cho nhà nước. Cùng với


chính sách thuế, phép hạn điền phần nào có lợi cho những người nghèo
không ruộng, mặt khác, chặn đứng xu thế phát triển tự nhiên của ruộng đất
tư hữu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly



c) Về văn hóa giáo dục



• Hồ Q Ly đã chấn chỉnh lại Phật giáo và Nho giáo. Nhìn chung, Hồ Quý Ly
hạn chế Phật giáo, Đạo giáo, đề cao Nho giáo, nhưng là thứ Nho giáo thực
dụng, chống giáo điều, kết hợp với tinh thần Pháp gia. Hồ Quý Ly đã cho sa
thải các tăng đạo dưới 50 tuổi, bắt phải hoàn tục, tổ chức sát hạch kinh


giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2.Những biện pháp cải cách của hồ Quý Ly



c) Về văn hóa giáo dục




• Ngay sau khi lên ngơi, ơng mở khoa thi Hội (Thái học sinh) lấy đỗ 20 người,
trong đó có Nguyễn Trãi. Quy chế và nội dung khoa cử cũng được cải tổ.
Ấn định phép thi 4 trường, bỏ ám tả cổ văn thay vào kinh nghĩa. Năm 1404,
Hồ Quý Ly lại đặt thêm kỳ thi viết chữ và thi toán.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×