Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE CUONG HOA 9 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.17 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Nguyễn Khuyến </b>
<b>Tổ Tự Nhiên </b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ II</b>
<b> Mơn: </b><i><b>Hóa học 9</b></i>


<i> Năm học: 2011 – 2012</i>
<b>PHẦN A – KIẾN THỨC CƠ BẢN.</b>


<b>I – AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT.</b>


<i><b>1. Axit cacbonic (H</b><b>2</b><b>CO</b><b>3</b><b>):</b></i>


_ Dung dịch H2CO3 là 1 axit yếu, làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.


_ H2CO3 là một axit không bền, dễ bị phân hủy thành CO2 và H2O trong các phản ứng hóa học.


<i><b>2. Muối cacbonat:</b></i>


<i>a) Phân loại: Có 2 loại muối:</i>


_ Muối cacbonat trung hòa (muối cacbonat): CaCO3 , Na2CO3 , K2CO3 , …
_ Muối cacbonat axit (muối hiđrocacbonat): NaHCO3 , Ca(HCO3)2 , …
<i>b) Tính chất:</i>


<i><b>Tính chất</b></i> <i><b>Muối cacbonat</b></i> <i><b>Muối hiđrocacbonat</b></i>


Tính tan trong nước Đa số không tan trong nước, trừ K2CO3,
Na2CO3.


Hầu hết muối hiđrocacbonat tan được trong


nước.


Tác dụng với axit <sub>Na2CO3+2HCl</sub> <i>t</i>


 <sub>2NaCl+H2O+CO2</sub> NaHCO3 + HClNaCl + H2O + CO2


Tác dụng với kiềm K2CO3 + Ca(OH)22KOH + CaCO3
(trắng)


NaHCO3 + NaOH<sub>Na2CO3 + H2O</sub>
KHCO3 + KOH <sub> K2CO3 + H2O</sub>


Tác dụng với muối <sub>Na2CO3+CaCl2</sub><sub>CaCO3</sub> <sub>+2NaCl</sub> Ca(HCO3)2+Na2CO3<sub>CaCO3+2NaHCO3</sub>
Phản ứng phân hủy Nhiều muối cacbonat bị nhiệt phân hủy:


CaCO3  <i>t</i> <sub> CaO + CO2 </sub> 2NaHCO3


<i>t</i>


  <sub> Na2CO3 + CO2 + H2O</sub>


Ca(HCO3)2  <i>t</i> <sub>CaCO3 + CO2 + H2O </sub>


<b>II – SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.</b>


<i><b>1. Nguyên tắc:</b></i>


Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.


<i><b>2. Cấu trúc của bảng tuần hồn:</b></i>



<b>Cấu trúc bảng tuần hồn</b> <b>Đặc điểm</b>


<b>Ơ ngun tố</b>


Ơ ngun tố cho biết:
_ Kí hiệu hóa học.


_ Số thứ tự ô (số hiệu nguyên tử, số p, số e, điện tích hạt nhân).
_ Tên nguyên tố.


_ Nguyên tử khối.


<b>Chu kỳ</b>


_ Chu kỳ là dãy các nguyên tố có <i><b>cùng số lớp electron</b></i> và được xếp theo
chiều tăng dần điện tích hạt nhân.


_ Số thứ tự chu kỳ là số lớp electron.


_ Tính chất: Trong cùng 1 chu kỳ đi từ trái sang phải: tính kim loại giảm
dần, tính phi kim tăng dần.


_ Đầu chu kỳ là kim loại mạnh, cuối chu kỳ là phi kim mạnh, kết thúc chu
kỳ là khí hiếm.


<b>Nhóm</b>


_ Nhóm là tập hợp các ngun tố có <i><b>cùng số electron lớp ngồi cùng,</b></i> có
tính chất hóa học tương tự nhau và được xếp theo chiều tăng dần điện tích


hạt nhân.


_ Tính chất: Trong cùng 1 nhóm đi từ trên xuống dưới: tính kim loại tăng
dần, tính phi kim giảm dần.


<b>III – HỢP CHẤT HỮU CƠ.</b>


<i><b>1. Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ:</b></i>


_ Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon ln có hố trị IV, hiđro có hố trị I và oxi có hoá trị II.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

_ Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử.


<i><b>2. Công thức cấu tạo và tính chất một số hiđrocacbon:</b></i>


<i><b>Hợp chất</b></i> <i><b>CTCT</b></i> <i><b>Tính chất vật lý</b></i> <i><b>Tính chất hố học</b></i>


<b>Metan</b>
<b>(CH4)</b>


H
H – C – H


H


Là chất khí khơng màu,
khơng mùi, tan rất ít trong
nước, nhẹ hơn khơng khí.


-<i><b>P.ứ cháy</b></i>: CH4 + 2O2 t0 <sub>CO2 +2H2O</sub>


-<i><b>P.ứ thế</b></i>: (tác dụng với khí Clo)


CH4 + Cl2 ánh sáng CH3Cl + HCl
<b>Etilen</b>


<b>(C2H4)</b>


H H
C = C
H H


Là chất khí khơng màu,
khơng mùi, ít tan trong
nước, hơi nhẹ hơn khơng
khí.


-<i><b>P.ứ cháy</b></i>:C2H4 +3O2 t0<sub> 2CO2 + 2H2O</sub>


-<i><b>P.ứ cộng</b>: </i>


+Với dd Br2: C2H4 +Br2 dd C2H4Br2
+Với khí H2: C2H4 + H2 Ni,t0<sub> C2H6</sub>
<b>Axetilen</b>


<b>(C2H2)</b> H – C  C – H


Là chất khí khơng màu,
khơng mùi, ít tan trong
nước, nhẹ hơn khơng khí.



<i><b>* Điều chế:</b></i>


CaC2 + 2H2O


C2H2 + Ca(OH)2


-<i><b>P.ứ cháy</b>:2C2H2+ 5O2 t</i>0<sub> 4CO2+ 2H2O</sub>


-<i><b>P.ứ cộng</b>:</i>


+Với dd Br2: C2H2 + Br2 dd C2H2Br2
hoặc C2H2 + 2Br2 dd C2H2Br4
+Với H2: C2H2 + 2H2 Ni,t0<sub> C2H6</sub>
Hoặc C2H2 + H2 Pd,t0<sub> C2H4</sub>
<b>Benzen</b>


<b>C6H6</b>


Là chất lỏng, không màu,
không tan trong nước, nhẹ
hơn nước.Có thể hịa tan dầu
ăn, nến, … Benzen rất độc.


-<i><b>P.ứ thế</b>: (tác dụng với Br2 lỏng).</i>


C6H6 + Br2 bột Fe,t0<sub> C6H5Br + HBr</sub>
-<i><b>P.ứ cộng:</b></i> (tác dụng với khí Hidro).
C6H6 + 3H2 Ni,t0<sub> C6H12</sub>


<i><b>3. Tính chất hóa học và cách điều chế một số dẫn xuất hiđrocacbon: </b></i>



<i><b>Hợp chất</b></i> <i><b>Tính chất hóa học</b></i> <i><b>Điều chế</b></i>


<b>Rượu</b>
<b>etilic</b>
<b>(C2H6O)</b>
CTCT:
<b>CH3CH2OH</b>


-<i><b>P.ứ cháy</b>: C2H6O + 3O2 t</i>0<sub> 2CO2+ 3H2O</sub>


-<i><b>P.ứ với k.loại:</b></i> ( Na, K, … )


2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2
-<i><b>P.ứ este hoá</b>: (tác dụng với axit axetic)</i>
CH3COOH + C2H5OH H2SO4 đ,t0<sub> </sub>


CH3COOC2H5 + H2O


C2H4 + H2O H2SO4 C2H5OH
C6H12O6 men rượu 2C2H5OH+ 2CO2


<b>Axit axetic</b>
<b>(C2H4O2)</b>
CTCT:
<b>CH3–COOH </b>


<b>*</b><i><b>Tính axit:</b></i> - Quỳ tím  hồng.


-T.dụng với kim loại (hoạt động): Na, Mg, Zn, …


2CH3COOH + Mg  (CH3COO)2Mg + H2
-T.dụng với oxit bazơ:


2CH3COOH +CaO (CH3COO)2Ca +H2O
-T.dụng bazơ:


CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O
-T.dụng với muối cacbonat:


2CH3COOH+Na2CO32CH3COONa +CO2 +H2O


<i><b>*Tác dụng với rượu etilic </b></i>(P.ứ este hoá)


CH3COOH + C2H5OH H2SO4 đ,t0<sub> </sub>


CH3COOC2H5 + H2O


C2H5OH + O2 men giấm CH3COOH
+ H2O
2C4H10 + 5O2 xúc tác,t0<sub> </sub>


4CH3COOH + 2H2O


<b>Chất béo</b>
<b>(RCOO)3C3H5</b>


(RCOO)3C3H5 + 3H2O C3H5(OH)3 +
3RCOOH
(RCOO)3 C3H5 + 3NaOH t0<sub> C3H5(OH)3 + </sub>
3RCOONa


4. Glucozơ và saccarozơ:


<i><b>Hợp chất</b></i> <i><b>Tính chất vật lý</b></i> <i><b>Tính chất hóa học</b></i>


<b>Glucozơ</b>
<b>(C6H12O6)</b>


- Chất rắn khơng màu, tan nhiều
trong nước.


- Không mùi, vị ngọt mát.


- Phản ứng oxi hoá glucozơ:


C6H12O6 + Ag2O  NH t3,  <sub> C6H12O7 + 2Ag</sub>


(dd,axit gluconic) (r)
- Phản ứng lên men rượu:


C6H12O6


men
30 32 


  


2C2H5OH + CO2
<b>Saccarozơ</b>


<b>(C12H22O11)</b>



Saccarozơ là chất kết kinh
không màu, vị ngọt, dễ tan trong


Phản ứng thủy phân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nước. <sub>C12H22O11 + H2O</sub> axit,t


   <sub> C6H12O6 + C6H12O6 </sub>


saccarozơ glucozơ fructozơ
<b>PHAÀN B – CÁC DẠNG BÀI TẬP.</b>


<b>Dạng 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC.</b>


<i><b>Câu 1</b></i><b>: Viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hố sau (ghi điều kiện phản ứng nếu có):</b>


a) CO2 NaHCO3 CO2 CaCO3 CaCl2
CO Na2CO3 CaO


b) CaC2 (1) C2H2 (2) C2H4 (3) C2H5OH (4) CH3COOH (5) CH3COOC2H5.
(7) (8) (9) (6) (CH3COO)2Ca
C2H2Br4 C2H4Br2 C2H5OK


c) Saccarozơ Glucozơ Rượu etylic Axit axetic Etyl axetat


<i><b>Câu 2</b></i><b>: Bổ túc và hoàn thành các phương trình phản ứng sau (ghi điều kiện phản ứng, nếu có):</b>


1/ CH4 + . . .  CH3Cl + . . .
2/ C2H4 + . . .  CO2 + . . .


3/ C6H6 + . . .  C6H5Br + . . .
4/ C2H5OH + . . .  CO2 + . . .
5/ CH3COOH + . . . .  CH3COONa + . . .
6/ CH3COOH + . . . .  CH3COOC2H5 +. . .
7/ CH3COOH + Fe2O3  . . . + . . .


8/ CH3COOC2H5 + . . .  CH3COOH + . . . .
9/ CaC2 + . . .  . . . + Ca(OH)2
10/ C6H6 + . . . .  C6H12


11/ C2H5OH + . . . .  C2H5OK + . . .
12/ CH3COOH + . . . . (CH3COO)2Mg + H2O
13/ CH3COOH + Ca(OH)2  . . . .+ . . . .
14/ CH3COOC2H5 + . . . .  CH3COONa + . .
<b>Dạng 2: VIẾT CƠNG THỨC CẤU TẠO.</b>


1/ Viết cơng thức cấu tạo dạng mạch thẳng của những công thức phân tử sau:
C2H6 , C3H8 , C4H10 , C5H12 .


2/ Viết công thức cấu tạo của: C2H4 , C3H6 , C4H4 , C5H10 .


a/ Mạch thẳng. b/ Mạch nhánh (nếu có). c/ Mạch vịng (nếu có).
<b>Dạng 3: NHẬN BIẾT. (Bằng phương pháp hóa học)</b>


1/ Ba bình chứa các chất khí khơng màu: Cl2 , HCl , O2
2/ Ba bình chứa các chất khí khơng màu: CO2 , CH4 , C2H4.
3/ Ba lọ chứa các chất lỏng: H2O , C2H5OH , CH3COOH .
4/ Ba lọ chứa các chất lỏng: C2H5OH , CH3COOH , C6H6 .
5/ Các dung dịch: glucozơ , saccarozơ , axit axetic.



<b>Dạng 4: GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG THÍ NGHIỆM.</b>


1/ Cho biết hiện tượng xảy ra khi dẫn khí C2H4 (hoặc C2H2) vào dung dịch brom (Br2). Viết phương
trình phản ứng.


2/ Cho nước vào canxicacbua CaC2. Sản phẩm khí thu được dẫn qua dung dịch brom. Cho biết sự đổi
màu của dung dịch brom? Tại sao? Viết các phương trình phản ứng (nếu có).


<b>Dạng 5: BÀI TỐN HĨA HỌC.</b>


<b>Bài 1: Đốt cháy hồn tồn một lượng khí C3H4 bởi 22,4lit khí O2 (ở đktc).</b>
a) Tính khối lượng C3H4 đem dùng.


b) Tính thể tích khí CO2 thốt ra (ở đktc).


c) Lượng khí CO2 ở trên nếu được hấp thụ bởi dd NaOH 0,5M. Tính thể tích dd NaOH đã dùng.
<b>Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 2,3g rượu etylic trong bình chứa khơng khí.</b>


a) Tính thể tích khơng khí cần dùng.
b) Tính thể tích khí sinh ra.


c) Dẫn tồn bộ khí sinh ra đi qua 200ml dd Ca(OH)2 1M. Tính khối lượng muối thu được.
(Biết oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí, các khí đo ở đktc)


<b>Bài 3: </b>Đốt cháy 13,8g hợp chất hữu cơ A thu được 26,4g CO2 và 16,2g H2O.
a) Hỏi A gồm những nguyên tố nào?


b) Cho biết tỉ khối của A với H2 là 23. Tìm CTPT của A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b) Tính CM của dung dịch axit axetic đã dùng?


c) Tính thể tích khí hidro sinh ra (ở đktc)?


Tính CM của dung dịch sau phản ứng? (Giả sử thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể)
<b>Bài 5: Cho mẫu kẽm (dư) vào 100g dung dịch axit axetic 18%. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch</b>
A và khí B.


a) Viết phương trình phản ứng. Xác định A và B?.
b) Tính khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng?
c) Tính thể tích khí hidro sinh ra (ở đktc)?
d) Tính C% của dung dịch A?


<b>Bài 6: Cho 150ml dd CH3COOH tác dụng với Mg. Phản ứng kết thúc đem cô cạn dung dịch thu được 4,26g</b>
muối khan.


a) Xác định nồng độ mol của dd axit.
b) Tính thể tích khí sinh ra (ở đktc).


c) Cho lượng axit như trên tác dụng với 23g rượu etylic thu được 4,488g etyl axetat. Tính H của q trình.
<b>Bài 7: Cho 1,2g CH3COOH phản ứng với Na dư. </b>


a) Tính khối lượng muối natri axetat thu được.


b) Giả sử cũng với lượng CH3COOH trên nhưng khi phản ứng với Na chỉ tạo ra 1,23g muối. Hỏi hiệu suất
của quá trình này là bao nhiêu?


<b>Bài 8: </b>Cho 6,0 g axit axetic tác dụng với 4,6 g rợu etylic thì thu đợc 5,5 g CH3COOC2H5. Tớnh hiệu suất của


phản ứng.


<b>Bài 9: </b>Cho 5,6 lit khí etilen (đktc) tác dụng với nớc cã xóc t¸c axit sunfuric . Biết hiệu suất phản ứng đạt 75%,



tính khối lượng rượu etylic thu được.


<b>Bài 10: </b>Khi lên men glucozơ thì thu đợc 20,7g C2H5OH. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 90%. Tớnh


khối lượng glucozơ ban đầu.


<b>Bài 11: Cho 10ml rượu 96</b>0<sub> tác dụng với Na (dư).</sub>
a) Viết các PTHH có thể xảy ra.


b) Tính thể tích và khối lượng rượu etylic nguyên chất đã tham gia phản ứng. Biết KLR của rượu là
0,8g/ml.


c) Tính thể tích khí hiđro thu được (ở đktc). Biết KLR của nước là 1g/ml.


<b>Bài 12: Cho 3 lit hỗn hợp etylen và metan (đo ở đktc) vào dd nước brom. Khi dd nước brom nhạt màu người</b>
ta thu được 18,8g đibrometan.


a) Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu.


b) Tính thành phần phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.


<b>Bài 13: Hịa tan 12,9g hỗn hợp Zn và Cu vào dd axit axetic (lấy dư) thì thu được 2,24 l khí (đktc).</b>
a) Tính khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp.


b) Tính thành phần phần trăm mỗi kim loại.
c) Tính khối lượng muối thu được.


<b>Bài 14: Hịa tan hịan tồn 6,5g hỗn hợp nhơm oxit và sắt trong 400ml dd axit axetic (vừa đủ phản ứng),</b>
người ta thu được 0,56 lit khí hiđro (ở đktc).



a) Viết các PTHH xảy ra.


b) Tính thành phần phần trăm mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
c) Tính CM của dd axit đã dùng.


<b>Bài 15: Cho 5,6 lit (đktc) hỗn hợp khí gồm etylen và axetilen tác dụng hết với dd Br</b>2 dư thì lượng Br2 phản
ứng là 56g.


a) Viết các PTHH.


b) Tính thành phần phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.


<b>MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM</b>
1/ Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ:


a/ C2H4 , CH3COOH , NaHCO3 , C2H5ONa. b/ CH4 , CaCO3 , (C17H35COO)3C3H5 , CO2.
c/ C2H4Br2 , CH3Cl , CH3COOC2H5 , C6H5Br. d/ C2H2Br2 , CH3OH , C2H6 , Ca(HCO3)2.
2/ Dãy chất nào sau đây là hợp chất hidrocacbon:


a/ CH4 , C2H6 , C2H6O , C6H6 b/ C3H4 , C6H6 , C2H2 , CH3COOK
c/ CH4 , C2H4 , C2H2 , CH2=CH-CH=CH2 d/ C2H5Cl , C2H5COOH , CH4 , C6H6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a/ Giấy quỳ xanh ; đốt, thu sản phẩm cháy dẫn vào dd nước vôi trong.
b/ Giấy quỳ tím ; đốt, thu sản phẩm cháy dẫn vào dd nước vơi trong.
c/ Giấy quỳ tím ; tác dụng với Na.


d/ Giấy quỳ xanh ; thêm nước vào, lắc nhẹ.


4/ Có 3 lọ mất nhãn chứa các khí: CH4 , H2 , C2H2. dùng cách nào sau đây để nhận biết từng chất.


a/ Nước vôi trong ; dd brom.


b/ Nước vơi trong ; đốt các khí, thu sản phẩm cháy dẫn vào nước vôi trong.
c/ Dd brom ; đốt các khí, thu sản phẩm cháy dẫn vào nước vôi trong.
d/ Các cách trên đều sai.


5/Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:


a/ Etilen hoặc axetilen làm đục nước vôi trong.


b/ Etilen hoặc axetilen làm mất màu da cam của dung dịch brom.


c/ Các hidrocacbon có liên kết C=C làm mất màu da cam của dung dịch brom.
d/ Benzen làm mất màu da cam của dung dịch brom.


6/Dung dịch CH3COOH tác dụng được với dãy chất nào sau đây:


a/ C2H5OH , Mg, Fe2O3 , Na2SO4. b/ C2H5OH , MgO, Fe(OH)3 , Cu
c/ C2H5OH , NaOH , CaO , Na2CO3. d/ NaCl , C2H5OH , CaCO3 , KOH.
7/ Khí CH4 có lẫn khí SO2 và CO2. Làm tinh khiết khí CH4, có thể dùng cách nào sau đây:


a/ Cho hỗn hợp khí qua dd brom (dư) b/ Cho hỗn hợp khí qua dd NaOH (dư).
c/ Cho hỗn hợp khí qua dd H2SO4(dư) d/ Cho hỗn hợp khí qua nước vơi trong (dư).
8/ Phát biểu nào sau đây đúng:


a/ Axit axetic có đầy đủ tính chất của một axit mạnh.


b/ Axit axetic có đầy đủ tính chất của một axit, nhưng là một axit yếu.


c/ Axit axetic tác dụng với tất cả các muối, tạo thành muối axetat và axit mới.


d/ Axit axetic chỉ tác dụng được với các muối cacbonat, tạo thành khí CO2.
9/ Phát biểu nào sau đây sai:


a/ Rượu etilic nguyên chất tác dụng được với Na và K.
b/ Rượu etilic 450<sub> tác dụng được với Ca.</sub>


c/ Rượu etilic nguyên chất tác dụng được với Ca.


d/ Thuỷ phân etyl axetat trong dd NaOH, thu được axit axetic và rượu etilic.
10/ Cho 0,1mol Zn tác dụng vừa đủ với:


a/ 200ml dd CH3COOH 0,1M b/ 200ml dd CH3COOH 1M


c/ 100ml dd CH3COOH 0,1M d/ 100ml dd CH3COOH 1M


11/ Chọn một phơng pháp có thể tẩy sạch vết dầu ăn dính vào quần áo mà em cho là thân thiện nhất với môi


trờng.


A. Git bng hỗn hợp nớc và bột giặt tổng hợp.
B. Giặt bằng nớc đã loại bỏ hết khí hồ tan.
C. Tẩy bằng du ho.


D. Giặt bằng nớc và xà phòng.


12/ thu phân 4,29 kg một loại chất béo cần vừa đủ 0,6 kg NaOH thu đợc 0,184 kg glixeron và m kg hn


hợp muối của axit béo. Giá trị của m lµ……… kg.


<b>Phê Duyệt </b> <b>GVBM</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×