Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi Vat ly HKI DA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.45 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I – VẬT LÝ 11</b>


<b>ĐỀ SỐ 04</b>



<b>Câu 1:</b>Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r1 và E, r2 mắc song song với nhau, mạch ngồi chỉ có điện trở R. Biểu thức cường


độ dòng điện trong mạch là:


A.

<i>I</i>

=

2

<i>E</i>



<i>R</i>

+

<i>r</i>

<sub>1</sub>

+

<i>r</i>

<sub>2</sub> B.


<i>I</i>

=

<i>E</i>



<i>R</i>

+

<i>r</i>

1

.r

2


<i>r</i>

1

+

<i>r</i>

2


C.

<i>I</i>

=



2

<i>E</i>


<i>R</i>

+

<i>r</i>

1

.r

2


<i>r</i>

1

+

<i>r</i>

2


D.


<i>I</i>

=

<i>E</i>



<i>R</i>

+

<i>r</i>

1

+

<i>r</i>

2


<i>r</i>

1

.r

2


<b>Câu 2:</b> Điện năng khơng thể biến đổi hồn tồn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây?


<b>A. </b>Ấm điện. <b>B. </b>Nồi cơm điện. <b>C. </b>Bàn là điện. <b>D. </b>Quạt điện.


<b>Câu 3:</b>Biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch trong trường hợp mạch ngoài chứa máy thu là:
A.

<i>I</i>

=

<i>U</i>



<i>R</i>

B.

<i>I</i>

=



<i>E</i>



<i>R</i>

+

<i>r</i>

C.

<i>I</i>

=



E-E

<i><sub>P</sub></i>


<i>R</i>

+

<i>r</i>

+

<i>r '</i>

D.

<i>I</i>

=



<i>U</i>

<sub>AB</sub>

+

<i>E</i>



<i>R</i>

AB


<b>Câu 4:</b> Phát biểu nào sau đây là <b>sai</b> khi nói về cách ghép nối tiếp của n nguồn điện giống nhau?


<b>A. </b>Điện trở trong của bộ nguồn bằng điện trở trong của một nguồn.


<b>B. </b>Suất điện động của bộ nguồn bằng n lần suất điện động của một nguồn.


<b>C. </b>Điện trở trong của bộ nguồn bằng n lần điện trở trong của các nguồn.



<b>D. </b>Tỉ số giữa suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn và của mỗi nguồn đều bằng nhau ().


<b>Câu 5:</b> Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngồi


<b>A. </b>Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. <b>B. </b>Tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.


<b>C. </b>Giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. <b>D. </b>Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.


<b>Câu 6:</b> Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vơ cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu
điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dịng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện
thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:


<b>A. </b>E = 4,5 (V) ; r = 4,5 (Ω) <b>B. </b>E = 4,5 (V) ; r = 2,5 (Ω).


<b>C. </b>E = 4,5 (V) ; r = 0,25 (Ω). <b>D. </b>E = 9 (V) ; r = 4,5 (Ω).


<b>Câu 7:</b> Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng


<b>A. </b>Làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện


<b>B. </b>Làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện.


<b>C. </b>Làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện.


<b>D. </b>Làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện.


<b>Câu 8:</b> Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây:


<b>A. </b>Lực kế <b>B. </b>Vôn kế <b>C. </b>Nhiệt kế <b>D. </b>Ampe kế



<b>Câu 9:</b> Phát biểu nào sau đây là <b>sai</b>?


<b>A. </b>Dòng điện trong chất điện phân là dòng các ion dương và ion âm chuyển động theo hai hướng ngược nhau.


<b>B. </b>Khi có dịng điện trong chất điện phân thì các ion âm đi về anơt, các ion âm đi về catôt.


<b>C. </b>Khi điện phân dung dịch CuSO4 có hai điện cực làm bằng đồng thì có hiện tượng dương cực tan xảy ra.


<b>D. </b>Khi cho dịng điện chạy qua một chất điện phân thì ta đều thu được khí hiđrơ ở catơt của bình điện phân.


<b>Câu 10:</b> Chọn câu <b>sai</b>?


<b>A. </b>Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do.


<b>B. </b>Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi.


<b>C. </b>Hạt tải điện trong kim loại là ion.


<b>D. </b>Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt.


<b>Câu 11:</b> Công của nguồn điện được xác định theo công thức:


<b>A. </b>A = UIt <b>B. </b>A = UI. <b>C. </b>A= EI <b>D. </b>A = EIt


<b>Câu 12:</b> Cho một dịng điện có cường độ 10(A) chạy qua bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có cực dương là thanh đồng nguyên


chất, cực âm là thanh graphit. Khối lượng đồng bám vào catôt trong thời gian 2giờ40phút50giây là: Cho biết: ACu = 64 và nCu = 2.


<b>A. </b>m = 23 gam. <b>B. </b>m = 32 gam. <b>C. </b>m = 64 gam. <b>D. </b>m = 46 gam.



<b>Câu 13:</b> Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các kim loại?


<b>A. </b>Dẫn điện tớt như nhau, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.


<b>B. </b>Dẫn điện tớt, có điện trở śt thay đổi theo nhiệt độ giớng nhau.


<b>C. </b>Dẫn điện tớt, có điện trở śt khơng thay đổi.


<b>D. </b>Dẫn điện tớt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.


<b>Câu 14:</b> Phát biểu nào sau đây là <b>khơng</b> đúng?


<b>A. </b>Chiều của dịng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.


<b>B. </b>Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.


<b>C. </b>Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 15:</b> Cho 2 nguồn điện giống nhau ghép song song, mỡi nguồn có E = 4(V) và r = 1(Ω). Mắc bộ nguồn với mạch ngoài là điện trở
R = 3,5(Ω). Cơng śt tiêu thụ ở mạch ngồi là:


<b>A. </b>15 (W). <b>B. </b>3,5 (W). <b>C. </b>7 (W). <b>D. </b>5,5(W).


<b>Câu 16:</b> Điều kiện để có dịng điện là:


<b>A. </b>Chỉ cần có các vật dẫn nới liền với nhau tạo thành mạch điện kín. <b>C. </b>Chỉ cần có hiệu điện thế.


<b>B. </b>Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. <b>D. </b>Chỉ cần có nguồn điện.


<b>Câu 17:</b> Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với một điện trở ngồi R = r, thì cường độ dòng điện trong mạch


là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng ba nguồn điện giớng hệt nó mắc nới tiếp thì cường độ dịng điện trong mạch bằng:


<b>A. </b>2,5I <b>B. </b>1,5I <b>C. </b>3I <b>D. </b>2I


<b>Câu 18:</b> Chọn phát biểu đúng:


<b>A. </b>Khi có hiện tượng dương cực tan, dòng điện trong chất điện phân tn theo định luật Ơm.


<b>B. </b>Khi hịa tan axit, bazơ hoặc muối vào trong nước, tất cả các phân tử của chúng đều bị phân li thành các ion.


<b>C. </b>Số cặp ion được tạo thành trong dung dịch điện phân khơng thay đổi theo nhiệt độ.


<b>D. </b>Bình điện phân nào cũng có suất phản điện.


<b>Câu 19:</b> Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn khi có dịng điện chạy qua


<b>A. </b>Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn <b>B. </b>Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn


<b>C. </b>Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn <b>D. </b>Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn.


<b>Câu 20:</b> Trong cách ghép song song của n nguồn điện giớng nhau thì:


<b>A. </b>Śt điện động của bộ nguồn bằng tổng suất điện động của các nguồn.


<b>B. </b>Điện trở trong của bộ nguồn bằng điện trở trong của một nguồn.


<b>C. </b>Suất điện động của bộ nguồn bằng suất điện động của một nguồn.


<b>D. </b>Điện trở trong của bộ nguồn bằng n lần điện trở trong của một nguồn.



<b>Câu 21:</b>Cho bộ nguồn gồm 8 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 4 acquy mắc nối tiếp với
nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là:
<b>A. </b>Eb = 16 (V); rb = 4 (). <b>B. </b>Eb = 8 (V); rb = 2 (). <b>C. </b>Eb = 8 (V); rb = 4 (). <b>D. </b>Eb = 16 (V); rb = 2 ()


<b>A. </b>Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian
dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.


<b>B. </b>Cơng śt điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dịng điện chạy qua đoạn
mạch đó.


<b>C. </b>Cơng śt tỏa nhiệt ở vật dẫn khi có dịng điện chạy qua được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn đó trong một đơn vị
thời gian.


<b>D. </b>Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua
vật.


<b>Câu 23:</b> Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay
nguồng điện đó bằng 3 nguồn điện giớng hệt nó mắc song song thì cường độ dịng điện trong mạch là:


A. I’ = 3I. B. I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D. I’ = 1,5I.


<b>Câu 24:</b> Phát biểu nào sau đây là <b>khơng</b> đúng?


<b>A. </b>Cường độ dịng điện trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với
điện trở R.


<b>B. </b>Cường độ dịng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của
mạch.


<b>C. </b>Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện


cùng chất.


<b>D. </b>Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện
khác chất.


<b>Câu 25:</b> Chọn đáp sớ đúng:


Một mới hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số <sub></sub>T = 65 V/K được đặt trong không khí 20 0C, cịn mới hàn kia được nung nóng ở nhiệt


độ 2320<sub>C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện khi đó là:</sub>


<b>A. </b>E = 13,98 V. <b>B. </b>E = 13,78 V. <b>C. </b>E = 13,98 mV. <b>D. </b>E = 13,78 mV.


<b>Câu 26:</b> Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho


<b>A. </b>Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. <b>B. </b>Khả năng tích điện cho hai cực của nó.


<b>C. </b>Khả năng tác dụng lực của nguồn điện. <b>D. </b>Khả năng thực hiện công của nguồn điện


<b>Câu 27:</b> Cho 3 nguồn điện giống nhau ghép nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E = 2(V). Mắc bộ nguồn với mạch ngoài là điện trở
R = 3(Ω). Khi đó cường độ dịng điện trong mạch là I = 1(A). Điện trở trong của mỗi nguồn điện là:


<b>A. </b>r = 1(Ω). <b>B. </b>r = 2(Ω). <b>C. </b>r = 1,5(Ω). <b>D. </b>r = 3(Ω).


<b>Câu 28:</b> Trong các pin điện hóa có sự chuyển hóa


<b>A. </b>Từ hóa năng thành điện năng. <b>B. </b>Từ quang năng thành điện năng.


<b>C. </b>Từ nhiệt năng thành điện năng. <b>D. </b>Từ cơ năng thành điện năng.



<b>Câu 29:</b> Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cách ghép nối tiếp n nguồn điện thành bộ?


<b>A. </b>Điện trở trong của bộ nguồn bằng tổng các điện trở trong của các nguồn.


<b>B. </b>Suất điện động của bộ nguồn bằng n lần suất điện động của một nguồn.


<b>C. </b>Suất điện động của bộ nguồn bằng suất điện động của một nguồn.


<b>D. </b>Điện trở trong của bộ nguồn bằng điện trở trong của một nguồn.


<b>Câu 30:</b> Một nguồn điện có điện trở trong 0,1(Ω) được mắc với điện trở 4,8(Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của
nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là:


<b>A. </b>I = 120 (A) <b>B. </b>I = 2,5 (A) <b>C. </b>I = 12 (A) <b>D. </b>I = 25 (A).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đề: 136</b>


<b>1A</b> <b>4A</b> <b>7C</b> <b>10C</b> <b>13D</b> <b>16B</b> <b>19A</b> <b>22D</b> <b>25D</b> <b>28A</b>


<b>2D</b> <b>5C</b> <b>8D</b> <b>11D</b> <b>14B</b> <b>17B</b> <b>20C</b> <b>23B</b> <b>26D</b> <b>29A</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×