Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Van 10 tiet 1 den

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.26 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Ngày giảng:</b>


A7……… V¾ng ……….
<b>TiÕt 1</b>


Tổng quan Văn học Việt Nam.

<i><b>( 2 tiết)</b></i>


<b>A. Mục tiêu bài học</b>
<i>1. Kiến thức:</i>


- Giỳp HS nm c cỏc bộ phận lớn và sự vận động phát triển của văn học.
- Nắm đợc một cách khái quát quá trình phát triển của văn học viết VN.
- Hiểu nội dung thể hiện con ngời VN qua VH.


- TiÕt 1: Giíi thiệu các bộ phận hợp thành của VHVN và quá trình phát triển.
- Tiết 2: Con ngời VN qua văn học. Luyện tập chung.


<i>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tÝch tỉng hỵp</i>


<i>3. Thái độ: Trân trọng tác phẩm văn học Việt Nam. </i>
<b>B. Phơng tiện thực hiện</b>


- ThÇy:SGK, SGV Ngữ văn 10 chuẩn, Chuẩn kiến thức kỹ năng, giáo án.
- Trò: SGK, vở soạn, vở ghi.


<b>C. Tin trỡnh tổ chức hoạt động dạy học</b>
1. Kiểm tra bài cũ. Khơng thực hiện.


2. bµi míi.


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>



- Em hiểu thế nào là tổng
quan Văn học Việt Nam ?
<b> Hoạt động 1.</b>


Học sinh đọc phần I.


- VHVN bao gåm mÊy bé
phËn lớn? Đó là những bộ
phận nào?


- Em hiểu thế nào là văn học
dân gian?


<i><b>Phôn cơ lo</b></i>: Phôn cơ: Nhân
dân


Lo: Trí khôn
- Kể tên những thể loại của
văn học dân gian? Cho ví dụ.
- Đặc trng của văn học dân
gian?


<b>Hot ng 2.</b>


- Đọc phần II cho biết: Văn


- L cỏch nhìn nhận, đánh giá một cách tổng
quát những nét lớn của văn học Việt Nam.
<b>I. Các bộ phận hợp thành của Văn học</b>


<b>Việt Nam.</b>


- VHVN gồm 2 bộ phận lớn: +Văn học dân
gian.


+Văn học viết.
Hai bộ phËn nµy cã mèi quan hƯ mËt thiÕt
víi nhau.


<b>1. Văn học dân gian.</b>


- Khỏi nim: L nhng sỏng tỏc tập thể, đợc
truyền miệng từ đời này sang đời khác, thể
hiện tình cảm của nhân dân lao động.


- Thể loại: Thần thoại, Sử thi, truyền thuyết,
Truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cời,
tục ngữ , câu đố, ca dao dân ca, vè, truyện
thơ, chèo.


Trun cỉ dân gian.Thơ ca dân gian. Sân
khấu dân gian.


- Đặc trng : +TÝnh trun miƯng.
+TÝnh tËp thĨ.


+Tính thực hành trong các sinh
hoạt khác nhau của đời sống cộng đồng.
<b>2. Văn học viết.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

học Việt Nam đã trải qua my
thi k ln?


- Tại sao VHTĐ lại chịu ảnh
hởng của VH Trung Quốc?
- HÃy kể tên những tác phẩm
tiêu biểu thuộc dòng VHTĐ?


- Vn hc vit cú nhng đặc
điểm gì khác với văn học dân
gian?


<b>Hoạt động 3.</b>


- VHHĐ chia làm mấy giai
đoạn ?


Nờu c điểm của từng giai
đoạn?


Chữ Nôm bắt đầu phát triển
mạnh từ thế kỷ XV và đạt tới
đỉnh cao ở cuối thế kỷ XVIII
- đầu th k XIX


Kể tên các tác giả tác phẩm
tiêu biểu ?


<i>- Như vậy, điểm khác biệt</i>
<i>của văn học trung đại</i>


<i>với hiện đại là gì?</i>


 Điểm khác biệt của


văn học trung đại với
hin i : Tỏc gi, i


lại bằng chữ viết. Là sáng tạo của cá nhân,
mang dấu ấn tác giả.


a, Chữ viết của Văn học Việt Nam


- Chữ viết ( Hình thức văn tự) : Đợc viết
bằng chữ : Hán, Nôm, Quốc ngữ.


Ch Hỏn l vn t ca ngi Hỏn, ngời Việt
đọc theo cách riêng gọi là Hán Việt


Chữ Nôm là chữ viết cổ của ngời Việt , dựa
vào chữ Hán mà đặt ra.


Chữ quốc ngữ là thứ chữ sử dụng chữ cái La
- tinh để ghi âm tiếng Việt.


B, Hệ thống thể loại của văn học Viết
- Thể loại : Ph¸t triĨn theo tõng thêi kú.
+ Tõ X – XIX: Văn học chữ Hán có: Văn
xuôi, Thơ, Văn biền ngẫu. Văn học chữ Nôm
có: Thơ và văn biền ngẫu. ở Văn học chữ
Nôm , phần lớn các thể loại là Thơ ( <i><b>Đây là</b></i>


<i><b>giai đoạn VHTĐ </b></i>).


+ T XX n nay: Th loại văn học có ranh
giới rõ ràng: Tự sự, Kí, Trữ tình, Kịch. ( <i><b>Đây</b></i>
<i><b>là giai đoạn VHHĐ</b></i> ).


<b>II. Qu¸ trình phát triển của văn học viết</b>
<b>Việt Nam.</b>


- Nhìn một cách tổng quát VHVN trải qua 3
thời kỳ:


+ Từ X hết XIX.
+ Từ đầu XX- CM 8/ 45.
+ Từ sau CM 8/ 45 – hÕt XX.


<b>1. Văn học trung đại : Từ X đến hết XIX</b>
- Đợc viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.


- ảnh hởng của nền văn hc trung i Trung
Quc.


- Tác giả và tác phẩm tiêu biÓu :


+ Thơ chữ Hán:


Nguyễn Trãi: <i>Ức Trai thi tập</i>


Nguyễn Bỉnh Khiêm: <i>Bạch Vân am thi tập</i>



Nguyễn Du: <i>Nam trung tạp ngâm; Bắc</i>
<i>hành tạp lục.</i>


+ Thơ Nôm Đường luật:
Hồ Xuân Hương
Bà huyện Thanh Quan
Nguyễn Du: <i>Truyện Kiều</i>


Phạm Kính: <i>Sơ kính tân trang</i>


Nhiều truyện Nơm khuyết danh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sống văn học, thể lọai,
thi pháp.


<i>- Từ XX đến 1930 văn</i>
<i>học có điểm gì nổi bật? </i>


<i>- Thể lọai Văn học Việt Nam</i>
<i>từ thế kỉ XX đến nay có gì</i>
<i>đáng chú ý?</i>


Nơm:


+ Tiếp nhận ảnh hưởng văn học dân gian
tòan diện.


+ Gắn liền với truyền thống yêu nước, tinh
thần nhân đạo, hiện thực,



+ Phản ánh quá trình dân tộc hóa và dân
chủ hóa của văn học trung đại.


<b>2. Văn học hiện đại: ( Từ đầu XX đến ht</b>
<b>XX)</b>


- Chia làm 4 giai đoạn:


+ T XX 1930: VHVN bớc vào quỹ đạo
của VH thế giới hiện đại. Chịu ảnh hởng của
VH châu âu. Nền VH viết bằng chữ Quốc
ngữ.


+ Tõ 1930 – 1945: Võa kÕ thõa tinh hoa
cđa VHT§


và VHDG, vừa chịu ảnh hởng của VH thế
giới để hiện đại hoá. Nhiều thể loại VH mới
ra đời


+ Từ 1945 – 1975: Các nhà văn đi theo
cách mạng, vào chiến trờng, mang đến cho
VH những cảm hứng mới: CN yêu nớc và
cách mạng.


+ Từ 1975 – nay: Phản ánh sâu sắc công
cuộc xây dựng CNXH, cơng nghiệp hố,
hiện đại hố đất nớc


3. Cđng cè : Néi dungm bµi häc



4. Dặn dị: về nhà, đọc và soạn tiếp bài, nắm nội dung bài học


<b> Ngày giảng:</b>


A7……… V¾ng ……….
<b>TiÕt 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> 1. KiĨm tra bµi cị. điểm khác biệt của văn học trung đại với hiện đại</b>
<i>là gì?</i>


<i> </i>Gỵi ý: Điểm khác biệt của văn học trung đại với hiện đại : Tác giả, đời


sống văn học, thể lọai, thi pháp


2. bµi míi.


<b>Hoạt động của GVvà HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1.</b>


Học sinh đọc phần 1. GV
nhận xét cách đọc.


- Mối quan hệ giữa con ngời
với tự nhiên đợc thể hiện
nh thế nào trong văn học?


Gọi HS đọc phần 2 và nhn
xột cỏch c.



- Tìm những tác phẩm tiêu
biểu nói về lòng yêu nớc và
ý thức tự cờng dân tộc trong
chơng trình Ngữ văn
THCS ?


<b>Hot động 2.</b>


- Mối quan hệ XH đợc phản
ánh nh thế no trong VH ?


<b>III. Con ngời Việt Nam qua văn häc.</b>


<b>1. Con ngêi ViÖt Nam trong quan hƯ víi</b>
<b>giíi tù nhiªn.</b>


- Trong VHDG với t duy huyền thoại đã kể lại
q trình ơng cha ta nhận thức, cải tạo, chinh
phục giới tự nhiên hoang dã để xây dựng đất
nớc.


- Trong VHTĐ thiên nhiên còn là ngời bạn
thân thiết, gắn liền với với lý tởng đạo đức
thẩm mỹ : Tùng, cúc, trúc, mai – tợng trng
cho nhân cách thanh cao của các nhà nho. Đề
tài Ng, tiều, canh, mục – thể hiện lý tởng
thanh cao, ẩn dật, khơng màng danh lợi…
- Trong VHHĐ hình tợng thiên nhiên thể hiện
tình yêu quê hơng đất nớc, u cuộc sống, tình


u đơi lứa…


<b>2. Con ngêi ViƯt Nam trong quan hƯ qc</b>
<b>gia, d©n téc.</b>


- Con ngời VN ln có ý thức xây dựng quốc
gia dân tộc. Tình u quê hơng, yêu Tổ Quốc
và lòng căm thù giặc, dám xả thân vì nghĩa
lớn : Hịch tớng sĩ, Bình Ngơ đại cáo.


- NiỊm tù hµo vỊ trun thèng văn hoá dân
tộc, về lịch sử dựng nớc và giữ nớc.


- Nhiều tác phẩm là kiệt tác văn chơng về lòng
nớc, ý thức tự cờng.


<b>3. Con ngời Việt Nam trong quan hệ xã hội.</b>
- Nhiều tác phẩm VH thể hiện ớc mơ về một
xã hội cơng bằng, tốt đẹp : Hình ảnh ơng Tiên,
ơng Bụt, Thần


( VHDG ), Vua Nghiªu vua Thn ( VHT§ ),
lý tëng chđ nghÜa anh hïng cách mạng tạo
niềm tin vào tơng lai tơi sáng ( VHHĐ )


- Nhân vật văn học không chỉ là những con
ngời bị áp bức bóc lột, nạn nhân đau khổ mà
còn là những con


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- VHVN phản ánh ý thức về


bản thân con ngêi nh thÕ
nµo ?


( Những phẩm chất tốt đẹp
của con ngời VN theo em là
phẩm chất nào ? )


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
SGK.


<i><b>* Hoạt động 3..</b></i>


GV đọc câu hỏi và gọi HS
trả


Lêi.


- HS lên bảng trình bày.
Giáo viên nhận xét và cho
điểm.


<b>4. Con ngêi ViÖt Nam vµ ý thức về bản</b>
<b>thân. </b>


- Con ngi VN thờng đề cao ý thức cộng đồng
hơn ý thức cá nhân: ý thức xã hội, trách nhiệm
công dân, tinh thần hi sinh, xem thờng cám dỗ
vật chất, sẵn sàng hi sinh bảo vệ đạo nghĩa, coi
thờng cái chết…



- Lu«n có ý thức về quyền sống, quyền hạnh
phúc, tình yêu.


- Con ngời VN ln mang trong mình nhiều
phẩm chất tốt đẹp nh: Nhân ái, thuỷ chung,
tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh..


<b>IV. Ghi nhí.</b>
<b>V. Lun tËp.</b>


- Bài tập 1. Khoanh tròn vào phơng án ỳng
nht.


* Quá trình phát triển của VH viết VN trải qua
mÊy thêi kú?


a. Hai
b. Ba


c. Bốn
d. Năm


* VHDG v VH vit cú nhng c im no
ging nhau?


a. Đều do tầng lớp bình dân sáng tác.
b. Đều do tầng lớp tri thức sáng tác.
c. Đều chịu ảnh hởng của Phật giáo.
d. Đều thể hiện tâm hån ViÖt Nam.



- Bài tập 2. Vẽ sơ đồ các bộ phận của VHVN
3. Củng cố: Nội dung Con ngời Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc.
4. Hng dn v nh.


- Nắm nội dung bài học.
- Đọc lại văn bản.


- Soạn bài theo phân phối chơng trình


<b> Ngày giảng:</b>


A7……… V¾ng ……….
<b>TiÕt 3:</b>


<b> Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.</b>
<b>A. Mục tiêu bài học</b>


<i>1. KiÕn thøc: - Gióp HS </i>


- Nắm đợc kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: bản chất,
hai quá trình, các nhân tố giao tiếp.


<i>2. Kĩ năng: Nâng cao ký năng trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ở cả</i>
hai quá trình tạo lập và lĩnh hội văn bản , trong đó có kỹ năng sử dụng và
lĩnh hội các phơng tiện ngôn ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>B. Phơng tiện thực hiện</b>


- Thầy:SGK, SGV Ngữ văn 10 chuẩn, Chuẩn kiến thức kỹ năng, giáo án.
- Trò: SGK, vë so¹n, vë ghi.



<b>C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học</b>
1. Kiểm tra bài cũ.


<b>Câu hỏi: Văn học viết có những đặc điểm gì khác với văn học dân gian? </b>
2. bài mới.


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Kiến thức cơ bản</b></i>


<b>* Hoạt động I: </b>Giúp <b>HS</b> hiểu ngữ liệu để


hình thành khái niệm.


<b>GV</b> gọi học sinh đọc ngữ liệu của sách
giáo khoa


<i><b>- Trong hoạt động giao tiếp này có các</b></i>
<i>nhân vật giao tiếp nào? Hai bên có</i>
<i>cương vị và quan hệ với nhau như thế</i>
<i>nào?</i>


<i>- Chính vì có vị thế khác nhau như thế</i>
<i>nên ngữ giao tiếp của học như thế nào?</i>


<b>I. Khái niệm: </b>


<i><b>1. Tìm hiểu văn bản 1:</b></i>


a. Nhân vật giao tiếp:



- Vua nhà Trần và các vị bô lão
- Cương vị khác nhau:


+ Vua: Cai quản đất nước.


+ Các vị bô lão: những người từng giữ trọng
trách, đại diện cho nhân dân.


- ngơn ngữ giao tiếp khác nhau:
+ vua : nói với thái độ trịnh trọng


+ các bô lão: xưng hô với thái độ kính trọng


<i>- Trong hoạt động giao tiếp này, các</i>
<i>nhân vật giao tiếp đổi vai cho nhau như</i>
<i>thế nào?</i>


<i>- Người nói và người nghe đã tiến hành</i>
<i>những hoạt động tương ứng nào?</i>


<i>-</i> <i>Như vậy, một hoạt động giao</i>
<i>tiếp bằng ngôn ngữ bao gồm</i>
<i>mấy quá trình?</i>


<i>-</i> <i>Em hãy cho biết hoạt động giao</i>
<i>tiếp này diễn ra ở đâu? Vào lúc</i>
<i>nào? Lúc đó có sự kiện lịch sử</i>
<i>gì nổi bật?</i>


<i>-</i> <i>Hoạt động giao tiếp đó hướng</i>


<i>vào nội dung gì? Đề cập đến</i>
<i>vấn đề gì?</i>


b. Các nhân vật giao tiếp lần lượt đổi vai


cho nhau:


- Ban đầu: vua là người nói, các vị bô lão là
người nghe.


- Lúc sau: các bô lão là người nói, vua là
người nghe.


- Người nói: Tạo lập văn bản biểu đạt tư
tưởng, tình cảm.


- Người nghe: tiến hành hoạt động nghe để
giải mã và lĩnh hội nội dung văn bản.


- một hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ
bao gồmcó hai q trình:


+ Tạo lập văn bản
+ Lĩnh hội văn bản
c. Hoàn cảnh giao tiếp:


- Diễn ra ở diện Diên Hồng


- Lúc đất nước có giặc ngoại xâm
d. Nội dung giao tiếp:



- Hướng vào nội dung: nên đánh hay hoà
với kẻ thù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>- Từ đó em thấy cuộc giao tiếp này nhằm</i>
<i>hướng vào mục đích gì? Mục đích đó có</i>
<i>đạt được hay khơng?</i>


<i><b>- Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng</b></i>
<i>ngôn ngữ?</i>


<i>- Một cuộc giao tiếp bằng ngơn ngữ gồm</i>
<i>có những yếu tố nào?</i>


e. Mục đích giao tiếp:


- Lấy ý kiến của mọi người, thăm dò lòng
dân để hạ lệnh quyết tâm giữ nước.


- Cuộc giao tiếp đã đạt được mục đích.
* Hoạt động giao tiếp là hoạt động diễn ra
giữa mọi người trong xã hội, được tiến hành
chủ yếu bằng phương tiện ngơn ngữ (nói
hoặc viết) nhằm trao đổi thơng tin, thể hiện
tình cảm, thái độ, quan hệ hoặc bàn bạc để
tiến hành một hành động nào đó.


* Hoạt động giao tiếp diễn ra khi có:
- Nhân vật giao tiếp.



- Hồn cảnh giao tiếp.


- Nội dung và mục đích giao tiếp.
- Phương tiện giao tiếp.


<b>HĐII. </b> Hướng dẫn học sinh phân tích ngữ


liệu 2: Bài <i>"Tổng quan về VHVN".</i>


<i>- Em hãy cho biết các nhân vật giao tiếp</i>
<i>qua bài này là những ai</i>


<i><b>2. </b><b>Văn bản</b><b> 2: </b><b>Tổng quan về Văn học Việt </b></i>


<i><b>Nam:</b></i>


a. Nhân vật giao tiếp


- Người viết: tác giả biên soạn SGK, ở lứa
tuổi , trình độ cao hơn.


(Người viết? Người đọc? Đặc điểm?)?


<i> </i>


<i>- Hoạt động giao tiếp ấy diễn ra trong</i>
<i>hoàn cảnh nào ? </i>


<i>- Nội dung giao tiếp ? Về đề tài gì ? Bao</i>
<i>gồm những vấn đề cơ bản nào?</i>





<i><b>- Mục đích giao tiếp ở đây là gì (Xét về</b></i>
<i>phía người viết và người đọc)? </i>




- Người đọc: giáo viên, học sinh,


thuộc lớp trẻ, trình độ thấp hơn.
b. Ho n à cảnh giao tiếp:


Hoàn cảnh có tổ chức giáo dục, chương
trình quy định chung hệ thống trường phổ
thông.


c. Nội dung giao tiếp:
- Thuộc lĩnh vực văn học,


- Đề tài: "Tổng quan văn học Việt Nam",
- Các vấn đề cơ bản:


+ Các bộ phận hợp thành của VHVN.
+ Quá trình phát triển của văn học viết.
+ Con người Việt Nam qua văn học.


d. Mục đích giao tiếp:


- Người viết : cung cấp những tri thức cần


thiết cho người đọc.


- Người đọc:


+ Nhờ văn bản mà có những tri thức cần
thiết về nền văn học Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>- Phương tiện ngôn ngữ và cách tổ chức</i>
<i>văn bản như thế nào?</i>


nhận thức đánh giá các hiện tượng văn học;
xâu dựng và tạo lập văn bản.


e. Phương tiện ngôn ngữ và cách tổ chức
văn bản:


- Dùng thuật ngữ văn học, với văn phong
khoa học


- Có bố cục rõ, chặt chẽ có đề mục, có hệ
thống luận điểm luận cứ…


HĐIII. Hướng dẫn học sinh tổng kết lí


thuyết


<i>- Qua việc tìm hiểu các văn bản trên, em</i>
<i>hiểu thế nào là hoạt động giao tiếp bằng</i>
<i>ngôn ngữ?</i>



<i>- Hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ bao</i>
<i>gồm những q trình nào?</i>


<i>- Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ chịu</i>
<i>sự chi phối của các nhân tố giao tiếp</i>
<i>nào?</i>


<i><b>3. Tổng kết :</b></i>


- Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi
thông tin của con ngời trong xã hội, đợc tiến
hành chủ yếu bằng phơng tiên ngô ngữ
( Dạng nói hoặc dạng viết ) nhằm thực hiện
những mục đích về nhận thức, về tình cảm ,
về hành động…


- Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình:
Tạo lập văn bản và thực hiện lĩnh hội văn
bản.


- Trong hoạt động giao tiếp có sự chi phối
của các nhân tố : Nhân vật giao tiếp, hoàn
cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, phơng
tiện giao tiếp và mục đích giao tiếp.


3. Củng cố: Các nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp
4. Hớng dẫn về nh.


- Nắm nội dung bài học thông qua học thuộc phần ghi nhớ.
- Soạn bài theo phân phối.



<b> Ngày giảng:</b>


A7 Vắng .
<b>Tiết 4 </b>


<b> Khái quát văn học dân gian Việt nam</b>
<b>A. Mục tiêu bài học</b>


<i>1. KiÕn thøc: - Gióp HS </i>


- Nắm đợc những nét khái quát về văn học dân gian cùng với những giá trị to
lớn, nhiều mặt của bộ phận văn học ny.


<i>2. Kĩ năng: Có kỹ năng tìm hiểu văn học d©n gian</i>


3. Thái độ: Biết yêu mến, trân trọng, giữ gìn, phát huy văn học dân gian.
<b>B. Phơng tiện thc hin</b>


- Thầy:SGK, SGV Ngữ văn 10 chuẩn, Chuẩn kiến thức kỹ năng, giáo án.
- Trò: SGK, vở soạn, vë ghi.


<b>C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học</b>
1. Kiểm tra bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2. bµi míi.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1</b><i><b>. Kiểm tra kiến</b></i>


<i><b>thức cũ.</b></i>


Gọi HS nhắc lại khái niệm
Văn học dân gian đã học ở
tiết 2.


<b> Hoạt động 2.</b>


- Gọi HS đọc phần 1 và hỏi:
Em hiểu thế nào là tính
truyền miệng?


- Em hiĨu thÕ nµo lµ tÝnh tËp
thĨ? Sù kh¸c biƯt cđa Văn
học dân gian với văn học viết
ở chỗ nào?


<b>Hot ng 3:</b>


Kể tên các thể loại VHDG.
Nêu định nghĩa ngắn gọn
từng thể loại v cho vớ d.


Nêu những giá trị cơ bản của


<b> Văn học dân gian là gì</b> ?


- L những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ
truyền miệng từ đời này sang đời khác.



- S¸ng t¸c tËp thĨ.


- Mục đích phục vụ trực tiếp cho những sinh
hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
<b>I. Đặc trng cơ bản của văn học dân gian.</b>
<i>1. Văn học dân gian là những tác phẩm ngơn</i>
<i>từ truyền miệng (Tính truyền miệng.)</i>


- Khơng lu hành bằng chữ viết, đó là sự ghi
nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến bằng lời
nói hay bằng trình diễn, nó đợc truyền từ
ng-ời này sang ngng-ời khác, đng-ời này sang đng-ời khác.
- Quá trình truyền miệng đợc thực hiện thông
qua diễn xớng dân gian: Núi, k, hỏt, trỡnh
din cỏc tỏc phm VHDG.


<i>2.Văn học dân gian là s¶n phÈm cđa quá</i>
<i>trình sáng tác tập thể ( Tính tập thể.)</i>


- Theo nghĩa hẹp là một nhóm ngời. Theo
nghĩa rộng là một cộng đồng dân c.


- Tập thể bao gồm nhiều cá nhân nhng
không phải tất cả các cá nhân cùng một lúc
tham gia sáng tác. Mỗi cá nhân tham gia ở
những thời điểm khác nhau. Qua q trình
truyền miệng khơng nhớ đợc và cũng không
cần nhớ ai là tác giả. Tác phẩm văn học dân
gian trở thành của chung, ai cũng có thể tuỳ ý
bổ xung, sửa chữa làm cho tác phẩm ngày


càng hay hơn, phong phú hơn.


- Gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh
hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng:
Vui chơi, ca múa tập thể, lễ hội, trên sơng
n-ớc, giữa sân đình…


- Văn học dân gian gợi cảm hứng cho ngời
trong cuộc dù ở đâu làm gì, kích thích hoạt
động, tạo niềm mê say. Nâng cao hiệu quả
công việc.


<b>II. Hệ thống thể loại của văn học dân gian.</b>
- Thần thoại. - Tục ngữ.
- Sử thi. - Câu đố
- Truyền thuyết. - Ca dao.
- Truyện cổ tích - Vố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

văn học dân gian


- Hc sinh c ghi nh SGK.
.


<b>III. Những giá trị cơ bản của văn học dân</b>
<b>gian</b>


1. Vn hc dõn gian l kho tàng tri thức vô
cùng phong phú về đời sống các dân tộc.
2. Văn học dân gian có giá trị sõu sc v o
lớ lm ngi



3. Văn học dân gian có giá trị thẩm mỹ to
lớn. Góp phÇn quan träng tạo nên bản sắc
riêng cho nền văn học dân tộc.


<b>IV. Ghi nhớ. ( SGK)</b>
3. Củng cố: Đặc trng cơ bản của văn học dân gian


4. Dặn dò: Về nhà lấy ví dụ cho từng thể loại văn học dân gian.
- Nắm nội dung bài học.


- Soạn bài theo phân phối chơng tr×nh.


<b> Ngày giảng:</b>


A7……… V¾ng ……….
<b>TiÕt 5:</b>


<b> Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ( Tiếp theo )</b>
<b>A. Mục tiêu bài học</b>


<i>1. KiÕn thøc: - Gióp HS </i>


- Nắm đợc kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ: bản chất,
hai q trình, các nhân tố giao tiếp.


<i>2. Kĩ năng: Nâng cao ký năng trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ở cả</i>
hai quá trình tạo lập và lĩnh hội văn bản , trong đó có kỹ năng sử dụng và
lĩnh hội các phơng tiện ngơn ngữ



3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn tạo lập và lĩnh hội văn bản
<b>B. Phơng tiện thc hin</b>


- Thầy:SGK, SGV Ngữ văn 10 chuẩn, Chuẩn kiến thức kỹ năng, giáo án.
- Trò: SGK, vở soạn, vë ghi.


<b>C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học</b>


1. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các yếu tố tham gia giao tiếp đã học ở tiết 3.
2. bài mới.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1.</b>


Thảo luận nhóm theo bàn
- Đọc câu ca dao trong bài
tập 1 và lần lợt trả lời câu
hỏi theo SGK.


GV gọi HS trình bày suy
nghĩ của mình. Các nhóm
nhận xét, thống nhất ý kiến.
GV chốt lại ý đúng và cho


<b>II. LuyÖn tập.</b>


1. Phân tích các nh©n tè giao tiếp thể hiện
trong các câu ca dao.



a. Nhân vật giao tiếp: Chàng trai và cô gái ở
lứa tuổi yêu đơng.


b. Hoàn cảnh giao tiếp : Đêm trăng sáng và
thanh vắng- Thích hợp với những câu chuyện
thầm kín, tình cảm của đơi lứa u nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

tr-®iĨm.


- Em cã nhËn xét gì về
chàng trai trong 2 c©u ca
dao nµy?


<b>Hoạt động 2. </b>


Gọi một HS đọc đoạn đối
thoại.


GV hớng dẫn đọc đúng ngữ
điệu, nhịp điệu.


- Häc sinh tiÕp tục thảo
luận nhóm và tìm hiểu nội
dung văn bản theo các câu
hỏi SGK.


GV nhận xét và cho điểm.


<b>Hot ng 3.</b>



Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
GV gäi nhËn xÐt. §Þnh
h-íng néi dung, bổ sung và
cho điểm.


GV híng dÉn HS vỊ nhµ
lµm bµi tËp 4 vµ 5.


ëng thành, nên tính chuyện kết duyên.


d. Mục đích giao tiếp : Chàng trai tỏ tình với
cơ gái.


Cách nói của chàng trai rất phù hợp với hồn
cảnh và mục đích giao tiếp.


<i><b>* Nhận xét</b></i> : Chàng trai thật tế nhị, chân thành,
thẳng thắn mà không suồng sã. Lời tỏ tình kín
đáo, vừa có hình ảnh lại vừa đậm đà tình cảm
dễ đi vào lịng ngời.


2. Đọc đoạn đối thoại và trả lời câu hỏi.


a. A Cổ và ông thực hiện hành động giao
tiếp đó là:


+ Chào : Cháu chào ông ạ!
+ Chào đáp lại: A Cổ hả ?
+ Khen: Lớn tớng rồi nhỉ?



+ Hỏi : Bố cháu có gửi pin đài lên cho ơng
<i>khơng?</i>


+ Tr¶ lêi : Tha ông, có ạ!


b. Cả 3 câu của ông chỉ có 1 câu hỏi. Các
câu còn lại là câu chào và lêi khen.


c. Lêi nãi cña hai ông cháu khi giao tiếp bộc
lộ tình cảm: Kính yêu và trìu mến.


3. Đọc bài thơ <i><b>Bánh trôi n</b><b>ớc</b></i> và trả lời câu hỏi.


a. Hồ Xuân Hơng miêu tả và giới thiệu về
<i>Bánh trôi nớc, nhng thực ra bà muốn nói về</i>
thân phận chìm nổi của mình, có nhan sắc mà
bất hạnh. Nhà thơ vẫn giữ vững tấm lòng trong
trắng và phẩm chất của mình trong mọi hoàn
cảnh sống.


b. Ngời đọc căn cứ vào từ ngữ, hình ảnh,
cuộc đời và cả thân phận của bà để hiểu và
cảm nhận bài thơ.


3. Củng cố: - Khi tham gia giao tiếp, ta phải chú ý:
+ Nhân vật, đối tợng giao tiếp: Viết, nói cho ai?
+ Mục đích giao tiếp: Viết, nói để làm gì?


+ Néi dung giao tiếp: Viết, nói về cái gì?



+ Phơng tiện giao tiếp: Viết, nói bằng cách nào?
4. Hớng dẫn về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Xem lại kiến thức bài học ở tiết 3 để nắm vững hoàn chỉnh nội dung bài
học ny.


- Soạn bài theo phân phối chơng trình.


<b> Ngày giảng:</b>


A7……… V¾ng ………
<b>TiÕt 6: Văn bản.</b>


<b>A. Mục tiêu bài học</b>
<i>1. Kiến thøc: - Gióp HS </i>


Hiểu khái quát về văn bản, các đặc điểm cơ bản và các loại văn bản.


<i>2. Kĩ năng: Vởn dụng đợc những kiến thức về văn bản vào việc phân tích và</i>
thực hành tạo lập văn bản.Có ý thức tạo lập văn bản.


<i>3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn tạo lập và lĩnh hội văn bn</i>
<b>B. Phng tin thc hin</b>


- Thầy:SGK, SGV Ngữ văn 10 chuẩn, Chuẩn kiến thức kỹ năng, giáo án.
- Trò: SGK, vë so¹n, vë ghi.


<b>C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học</b>
1. Kiểm tra bài cũ: Không thực hiện



2. Bµi míi.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>u cầu cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1.</b>


Gọi HS đọc lần lợt 3 văn bản
trong SGK v hi :


- Văn bản là gì ?


- Thực hiện trả lời các câu hỏi
SGK.


1. Mi vn bn c ngời nói
tạo ra trong hoạt động nào?
Để đáp ứng nhu cầu gì? Dung
lợng mỗi văn bản nh thế nào?


<b>I. Khái nịêm, đặc điểm văn bản.</b>


- Là sản phẩm đợc tạo ra trong hot ng
giao tip bng ngụn ng .


* Văn b¶n 1:


- Tạo ra trong hoạt động giao tiếp chung.
Đây là kinh nghiệm của nhiu ngi.


- Đáp ứng nhu cÇu trun cho nhau kinh


nghiÖm trong cuéc sèng: GÇn ngời tốt thì
ảnh hởng cái tốt, gần ngời xấu thì bị ảnh
h-ởng cái xấu.


- Sử dụng một câu.
* Văn bản 2.


- To ra trong hoạt động giao tiếp giữa cô
gái và mọi ngời.


- Lời than thân của cô gái.
- Gồm 4 câu.


* Văn bản 3.


- To ra trong hot ng giao tip giữa Chủ
tịch nớc với Quốc dân đồng bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2. Mỗi văn bản đề cập đến vấn
đề gì ? Vấn đề đó có đợc triển
khai nhất quán trong từng văn
bản không ?


3. Nội dung của văn bản đợc
triển khai nh thế nào ? Văn
bản 3 có bố cục nh thế nào ?
4. Dấu hiệu mở đầu và kết
thúc của văn bản 3 về hình
thức nh thế nào ?



5. Mỗi văn bản tạo ra nhằm
mục đích gì ?


<b>Hoạt động 2.</b>


Học sinh thảo luận nhóm.
- Qua việc phân tích các văn
bản, em rút ra văn bản có đặc
điểm gì?


- HS đọc phần ghi nhớ.
<b> Hoạt động 3.</b>


- Theo em cã bao nhiêu loại
văn bản? Đó là những loại văn
bản nào?


- Vn bn 1, 2, 3 có đặc điểm
nào khác nhau về phong cách
ngơn ngữ?


- Gåm 15 c©u.


* Văn bản 1: Mối quan hệ giữa con ngời với
con ngời trong cuộc sống. Cách đặt vấn đề
và giải quyết vấn đề rõ ràng.


* Văn bản 2: Lời than thân của cô gái trong
xã hội cũ: Sống cam chịu, không tự quyết
định đợc số phận ca mỡnh. Cỏch th hin


nht quỏn rừ rng.


* Văn bản 3: Lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến.


+ Lập trờng chính nghÜa cña ta.


+ Nêu chân lý dân tộc : Thà hi sinh tất cả
chứ nhất định không chịu mất nớc, không
chịu làm nô lệ.


+ Kêu gọi mọi ngời đứng lên đánh giặc bằng
tất cả vũ khí có trong tay.


+ Khẳng định nớc Việt Nam độc lập, chúng
ta nhất định dnh thng li.


* Rất rõ ràng.
* Bố cục 3 phần:


+ Mở bài: <i><b>Hỡi đồng bào toàn quốc.</b></i>


+ Thân bài: <i><b>Chúng ta muốn hồ bình</b><b>…</b></i>
<i><b>thắng lợi nhất định v dõn tc ta.</b></i>


+ Kết bài: Phần còn lại.


* Có dấu hiệu hình thức riêng, dễ nhận ra.


* Vn bn 1: Truyn t kinh nghim.



* Văn bản 2: Gợi sự cảm thông của mọi
ng-ời về sè phËn ngng-êi phô n÷ trong x· hội
phong kiến.


* Văn bản 3: Kêu gọi, khích lệ lòng quyết
tâm của mọi ngời trong kháng chiến chống
thực dân Pháp.


<b>* Ghi nhớ .( SGK ) </b>
<b>II. Các loại văn bản.</b>


1. Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh
hoạt.


2. Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ gọt
giũa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hot động 4.</b>
Thảo luận nhóm.


- Phạm vi giao tiếp và mục
đích sử dụng của mỗi loại văn
bản nh thế nào?


- HS đọc phần ghi nhớ SGK.


+ Phong c¸ch chÝnh luận


+ Phong cách hành chính công vụ.


+ Phong cách ngôn ngữ báo công luận.
- Văn bản 1, 2: Thuộc phong cách ngôn ngữ
nghệ thuật.


- Văn bản 3: Thuộc phong cách ngôn ngữ
chính luận.


* Mi loi vn bản đều có phạm vi và mục
đích sử dụng riêng


<b>* Ghi nhớ. ( SGK )</b>
3. Củng cố: Đặc điểm văn bản.


4. Dặn dò: Hớng dẫn về nhà.


- Nắm vững nội dung bài học. Thuộc lòng 2 phần ghi nhí.
- LÊy vÝ dơ cơ thĨ cho tõng thĨ lo¹i văn bản.


- Chuẩn bị cho bài viết số 1 tại lớp:
+ Ôn kiến thức VHDG


+ Ôn kiến thức bài Văn bản


+ Trả lời câu hỏi dới dạng phát biểu suy nghĩ: Tại sao nói VHDG là <i><b>một bộ</b></i>
<i><b>SGK.</b></i>


+ Bài viết sẽ có 2 phần: Trắc nghiệm và tự luận.


<i> Ngày giảng: </i>



<i> A7 ………</i>
<i>v¾ng ………….</i>


TiÕt 7 – 8 Làm văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> Giúp Hs :</b>


- Cng cố những kiến thức và kĩ năng làm văn, đặc biệt về văn biểu cảm và
nghị luận


- Biết vận dụng những kiến thức trên để viết đợc một bài văn bộc lộ cảm nghĩ
chân thực của bản thân về một đề tài gần gũi, quen thuộc trong đời sống
(hoặc một tác phẩm văn học).


- Kiểm tra và đánh giá năng lực của mỗi h/s. Từ đó rút ra kinh nghiệm, điều
chỉnh để bài làm văn sau tốt hơn


<b>B. Phơng tiện thực hiện:</b>
- SGV, bài soạn, đề kiểm tra
- Giấy kiểm tra.


<b>C. TiÕn tr×nh dạy học:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: không thực hiện</b>
<b>2. Bài míi: </b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Kiến thức cơ bản</b></i>


<b>Hoạt động I . Gv đọc và chép đề </b>



lªn bảng <b>I. Đề bài</b><i>Cảm nghĩ, cảm xúc của em về lần đầu tiên bớc vào </i>
<i>mái trờng THPT</i>


<b>II. Yêu cầu: </b>


1. Tìm hiểu đề bài để xác định rõ:


- §Ị bài yêu cầu phải bộc lộ những cảm xúc và suy
nghÜ vỊ sù vËt, sù viƯc, hiƯn tỵng, con ngêi.


- Những cảm xúc và suy nghĩ đó cần: phù hợp với đề
bài, chân thành, không khuân sáo, không giả tạo
đợc bộc lộ một cách rõ ràng, tinh tế, nhạy cảm
nhất…


2. Xây dựng đợc bố cục sao cho những cảm xúc và
suy nghĩ đó đợc nổi lên là trung tâm của bài làm.
3. Chú ý tránh lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp... Bài
viết phải sinh động hấp dẫn ngời đọc, ngời nghe.
<b>III. Thang điểm</b>


- Điểm từ 7 đến 10 cho những bài đạt đợc các yêu
cầu trên. Bài viết rõ ràng, mạch lạc, giàu cảm xúc,
chân thành, sáng tạo…


- Điểm 5 đến 6 cho những bài đạt đợc 2/3 yêu cầu,
cịn mắc lỗi chính tả, câu văn, cảm xúc, cảm nghĩ
không sâu sắc.


- Điểm 3 đến 4 cho những bài đạt 1/2 yêu cầu, kết


cấu không mạch lạc, mắc nhiều lỗi chính tả, cảm xúc
hời hợt, chiếu lệ…


- Điểm 0 đến 2 cho những bài còn lại.
<b>Hoạt động II Thu bài </b> <b>IV. Thu bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> Ngày giảng:</b>


A7……… V¾ng ……….
<b>TiÕt 9 </b>


<b> Đọc văn : </b>


<b>Chiến thắng Mtao Mxây </b>


<b> ( Trích </b><i><b>Đăm Săn</b></i> <b> sử thi Tây Nguyên )</b>
<b>A. Mục tiêu bài học. Giúp học sinh </b>


<i>1. Kin thc: Hiu đợc cuộc chiến đấu vì danh dự, hạnh phúc và sự thịnh </i>
v-ợng của cộng đồng là lẽ sống và niềm vui của ngời anh hùng thời xa.


Thấy đợc nghệ thuật miêu tả, xây dựng nhân vật, sử dụng ngôn từ và các
biện pháp nghệ thuật thờng dùng trong sử thi anh hùng qua đoạn trích.


<i>2. Kỹ năng: Có kĩ năng đọc ( kể) diễn cảm tác phẩm sử thi</i>
- Phân tích văn bản sử thi theo đặc trng thể loại


3.Thái độ: Có thái độ trân trọng các loại s thi.
<b>B. Phng tin thc hin</b>



- Thầy:SGK, SGV Ngữ văn 10 chuẩn, Chuẩn kiến thức kỹ năng, giáo án.
- Trò: SGK, vở soạn, vở ghi.


<b>C. Tin trỡnh t chc hoạt động dạy học</b>
1. Kiểm tra bài cũ: Không thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1.</b>


Gọi học sinh đọc tiểu dẫn
- Em cho biết phần tiểu dẫn
trình bày nội dung gỡ ?


- Dựa và sách giáo khoa hÃy
trình bày ngắn gọn sử thi
Đăm Săn.


<b>Hot ng 2.</b>


Gi hc sinh đọc phân vai.
GV hớng dẫn cách đọc và
nhận xét.


- Yêu cầu đọc đúng vai nhân
vật: Có 6 nhân vật , mỗi học
sinh đọc một vai (kể cả ngời
dẫn chuyện)


- Học sinh đọc chú thích
SGK.



- Nêu đại ý đoạn trích?


<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu văn</b>
bản.


- Hiệp đấu thứ nhất đợc miêu
tả nh thế nào? Tìm dẫn
chứng miêu tả.


- Hiệp 2 thái độ của Đăm Săn
nh thế nào?


<b>I. §äc hiĨu tiĨu dÉn.</b>
- Giíi thiƯu sư thi.


+ Sử thi thần thoại và sử thi anh hùng
- Tóm tắt nội dung sử thi Đăm Săn.
<b>II. Đọc hiểu văn bản.</b>


<b>1. Đọc.</b>


- Gồm 6 nhân vật :
1. Đăm Săn


2. Mtao Mxây
3. Tôi tớ.
4. Dân làng
5. Ông trời.



6. Ngời dẫn chuyện
<b>2. Xuất xứ đoạn trích.</b>


- Nm on giữa của tác phẩm.
- Tiêu đề do ngời biên son sỏch t.
<b>3. Gii ngha cỏc t khú.</b>


<b>4. Đại ý.</b>


Miờu tả cuộc đọ sức giữa Đăm Săn và thù
địch Mtao Mxây, cuối cùng Đăm Săn đã
thắng. Đoạn trích thể hiện niềm tự hào của
buôn làng về ngời anh hùng Đăm Săn.


<b>III. T×m hiĨu giá trị nội dung và nghệ</b>
<b>thuật của văn bản.</b>


<b>1. Cuộc đọ sức và giành chiến thắng của</b>
<b>Đăm Săn</b>


* Hiệp 1: Đăm Săn đến tận nhà của Mtao
Mxây thách thức: …Xuống đây, ta thách nhà
<i>ngơi đọ dao với ta đấy.</i>


-Mtao Mx©y thì ngạo nghễ: Ta không
<i>xuống...Tay ta còn đang bận ôm vợ hai,</i>
<i>chúng ta ở trên này cơ.</i>


* Hiệp 2: Thái độ Đăm Săn quyết liệt hơn,
buộc Mtao Mxây phải xuống đấu: Ngơi


<i>không xuống ta sẽ…hun cái nhà của ngơi cho</i>
<i>xem.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Cuộc đọ sức trở nên quyết
liệt hơn nh thế nào?


- Hiệp đấu thứ 3 có gì đặc
biệt ?


- Em có suy nghĩ gì về nhân
vật <i><b>ông trời ?</b></i>


- NhËn xÐt vỊ c¸ch miêu tả
sức mạnh của ngời anh hùng
Đăm Săn.


<b>* Hot ng 3.</b>
Tho lun nhúm.


- Cuộc chiến đấu của Đăm
Săn với Mtao Mxây nhằm
mục đích gì ?


- Khi Hơ Nhị vứt miếng trầu, Đăm Săn giành
đợc, sức khoẻ càng tng.


* Hiệp 3: Đăm Săn múa và đuổi theo Mtao
Mxây. Đâm trúng kẻ thù nhng không thủng
ngời. Đăm Săn phải cầu cứu thần linh - Ông
trời.



* Hip 4: Đăm Săn đợc Ông trời giúp sức,
đuổi theo và giết chết đợc kẻ thù.


- Nhân vật phù trợ, ( cũng nh ông tiên, ông
bụt) tiếp thêm nghị lực và ý chí cho Đăm Săn.
Nhng ngời quyết định vẫn chính là Đăm Săn.
* Miêu tả hành động của Đăm Săn bằng cách
so sánh và phóng đại: Múa trên cao, múa dới
thấp, khi múa


nớc kiệu …núi ba lần rạn nứt, đồi tranh ba
lần bật rễ.


- Mục đích giành lại hạnh phúc( Địi lại vợ ),
ngồi ra cịn là danh dự của cộng đồng. Đó là
cuộc chiến giữa các bộ tộc tranh giành bờ cõi,
mở rộng địa bàn, làm nổi uy danh của cộng
đồng.


4. Híng dÉn vỊ nhµ.


- Đọc lại văn bản. Đọc đúng giọng điệu, tính cách của nhân vật.


- Soạn tiếp bài: Tìm các chi tiết miêu tả cuộc đọ sức giành chiến thắng của
Đăm Săn và sự ăn mừng chiến thắng của buôn làng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> Đọc văn : Chiến thắng Mtao Mxây ( Tiếp tiết 2 ).</b>
<b> ( Trích </b><i><b>Đăm Săn</b></i><b> sử thi Tây Nguyên )</b>
2. Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt sử thi Đăm Săn



3. bài mới.


<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


- Nhận xét cuộc đối thoại giữa
Đăm Săn với nô lệ của Mtao
Mxây? Nêu ý nghĩa?


- Mọi ngời kéo nhau về theo
Đăm Săn đông vui nh đi hội.
Điều đó có ý nghĩa gì?


- Cảnh ăn mừng đợc diễn ra nh
thế nào? Thái độ của dân làng
và các tù trởng xung quanh?
Tìm dẫn chng?


- Cách miêu tả ngêi anh hïng


<b>2. ¡n mừng chiến thắng, niềm tự hào về</b>
<b>ng</b>


<b> ời anh hùng Đăm Săn .</b>


- Cuc đối thoại giữa Đăm Săn với dân
làng ( nô lệ ) của Mtao Mxây gồm 3 lần
hỏi - đáp.


- Mỗi lần đối đáp có sự khác nhau:


+ Lần 1: Đăm Săn chỉ gõ vào một nhà
+ Lần 2 : Đăm Săn gõ vào tất cả các nhà
+ Lần 3: Đăm Săn gõ vào mỗi nhà trong
làng


- Sự lặp lại có phát triển, ý nghĩa khẳng
định lịng trung thành tuyệt đối của mọi nơ
lệ đối với Đăm Săn ngày càng đợc tô đậm.
- Thể hiện sự thống nhất cao độ giữa
quyền lợi, khát vọng của cá nhân anh hùng
sử thi với quyền lợi và khát vọng của cộng
đồng.


- Thể hiện lòng yêu mến, sự tuân phục của
cộng đồng đối với cá nhân anh hùng, đó là
ý thức dân tộc, là ý chí thống nhất của tộc
ngời Ê Đê.


- Nhà Đăm Săn đông nghịt khách, tôi tớ
chật nhà. Họ ăm mừng chiến thắng của
Đăm Săn nh ăn mừng chiến thắng của
chính họ. Ngời anh hùng sử thi đợc tồn
thể cộng đồng suy tơn tuyt i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Đăm Săn trong b÷a tiƯc mõng
chiÕn th¾ng?


- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
SGK



<b>* Hoạt động 4.</b>


Häc sinh th¶o luËn nhóm <i><b>câu</b></i>
<i><b>hỏi phần</b></i> <i><b>luyện tập</b></i> <i><b>SGK </b></i>và cho
phơng án trả lời. Giáo viên nhận
xét cho điểm.


- Bài tập trắc nghiệm.


+ Câu 1.Sử thi Đăm Săn là của
dân tộc nào?


a. Ê Đê
b. Ba na.
c. Mờng.
d. Tày.


+ Câu 2. Vật nào trong đoạn
trích đợc xem là vật thn k?
a. Khiờn


b. Cồng.
c. Miếng trầu.
d. Chiêng


+ Cõu 3. Nhõn vật Đăm Săn đợc
miêu tả chủ yếu bằng các thủ
pháp nghệ thuật nào?


a. ẩn dụ, so sánh.


b. So sánh, phóng đại.
c. ẩn dụ, phóng đại.
d. So sánh, nhân hố.


thịnh vợng và sự đồn kết của tộc ngời.
- Lối phóng đại để đề cao anh hùng, gây
ấn tợng cho ngời đọc.


- Lối so sánh: Khi thì tơng đồng, khi thì
t-ơng phản.


- Dùng hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ để đo
tầm vóc nhân vật anh hùng. Đó là phong
cỏch s thi.


<b>IV. Ghi nhớ.</b>
<b>V. Luyện tập.</b>


Bài tập 1: Câu hái SGK


- Ông trời tham gia vào trận chiến của con
ngời, nhng chỉ đóng vai trị là cố vấn, gợi
ý, chứ không quyết định kết quả của cuộc
chiến. Kết quả đó hồn tồn tuỳ thuộc vào
hành động của ngời anh hùng. Đó là biểu
hiện của ý thức dân chủ cơng xã thời thị
tộc cổ xa. Góp phần đề cao vai trò của
nhân vật anh hùng sử thi.


- Bài tập 2. Khoanh trịn phơng án đúng


nhất


C©u 1: a


C©u 2: c.


C©u 3: b.




<b> Ngày giảng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tiết 10: </b>


<b>Văn bản ( Tiếp tiết 2 ).</b>
<b>A. Mục tiêu bài học.</b>


- Định hớng cho HS cách làm các bài tập luyện tập trong SGK
- Nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản.


<b>B. Phơng tiện thực hiện.</b>
- SGK, SGV Ngữ văn 10 chuẩn
- Thiết kế giáo án.


- Các tài liệu tham khảo.
<b>C. Tiến trình giờ học.</b>
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. bài mới.


<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Yờu cu cn t</b>



<b>* Hot ng 1.</b>
Tho lun nhúm.


- Đọc đoạn văn trong bài tập 1
SGk và trả lời câu hỏi


Gọi HS trình bày bài làm của
mình. Các nhãm nhËn xÐt,
thèng nhÊt ý kiến. GV chốt lại
và cho điểm.


<b>* Hot ng 2.</b>
Trỡnh by ý tởng.


- Gọi đại diện 4 nhóm lên
trình bày cách sắp xếp của
nhóm mình. GV nhận xét và
cho điểm.


<b>* Hoạt động 3.</b>
Tạo tình huống.


<b>III. Lun tËp.</b>
Bµi 1.


a. Đoạn văn có một chủ đề thống nhất. Câu
chốt (câu chủ đề) đứng u on.


- Đoạn văn có một luận điểm : C©u 1.


- Cã 2 luËn cø: C©u 2, 3.


- Cã 4 luận chứng :
+ Cùng đậu Hà Lan
+ Lá cây mây


+ Lá biến thành gai nh ở cây xơng rồng
+ Lá dày lên nh cây bỏng.


b. Mi quan h giữa các câu trong đoạn văn
để phát triển chủ đề.


- Hai câu luận cứ để so sánh môi trờng sống
với cơ thể (lá mọc) trong môi trờng khác
nhau. Bốn câu luận chứng làm nổi bật nội
dung ở những câu trên, vừa minh chứng vừa
có tính thuyết phục ngời đọc.


c. Đặt tiêu đề : Mơi trờng và cơ thể.
Bài tập 2.


- Phơng án 1: a – c – e – b – d.
- Phơng án 2 : a- c – d – e – b.
- Tiờu : Bi th Vit Bc.


Bài tập 4.


- Đơn gửi cho thầy ( cô ) chủ nhiệm. Ngời
viết là học trß.



- Mục đích: Xin nghỉ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Yêu cầu HS viÕt mét giÊy
xin phÐp nghỉ học. Đại diện
nhóm trình bày.


- Yêu cầu trả lời nội dung bµi
tËp 4.


- GV thu và chọn bất kỳ một
số bài, đánh giá cách viết,
trình bày nội dung, nhận xét,
hớng dẫn viết đúng.


<b>* Hoạt động 4.</b>


Dùng bảng phụ, hoặc đèn
chiếu hắt.


- HS suy nghĩ và chọn cách
sắp xếp để diễn đạt nội dung
đoạn văn thích hợp nhất. GV
nhận xét cho điểm.


hứa chép bài, làm bài tập đầy đủ.


- Kết cấu: Quốc hiệu, tiêu ngữ, họ tên địa
chỉ ngời nhận, nội dung, kí tên,( Nếu là học
sinh viết phải có chữ ký của gia đình ), ngày
tháng năm.



<b>IV. Cđng cè.</b>


- S¾p xếp các câu văn sau thành một đoạn
văn hoàn chỉnh:


A. Khơng có tình u thì thành đêm tối, vậy
tình u l ỏnh sỏng, l mt tri.


B. PhơngTây cã c©u ch©m ngôn: Nếu
không có tình yêu thì mặt trời cịng sÏ t¾t
mÊt ”.


C. Chẳng thế mà, vừa thấy Juliet xuất hiện
trên khung cửa sổ trong đêm tối, Rơmêơ đã
nói: “ ánh sáng nào vừa loé trên cửa sổ kia?
”và liền gọi nàng Juliet là “ mặt trời”.


3. Cñng cè:KiÕn thức về văn bản.
4. Dặn dò: về nhà.


- Lm tip bài tập 3. Tập viết một đoạn văn hoàn chỉnh theo mt ch nht
nh


- Soạn bài theo phân phối chơng trình.


<b> Ngày giảng:</b>


<b> A7………</b>



<b>V¾ng……….</b>


<b>TiÕt 11 +12: </b>


<b>Trun An Dơng Vơng và Mị Châu, Trọng Thuỷ</b>
<b>A. Mục tiêu bài häc.</b>


- Giúp học sinh hiểu đặc trng truyền thuyết.
- Giá trị và ý nghĩa của cốt truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Thầy:SGK, SGV Ngữ văn 10 chuẩn.Các tài liệu tham khảo.
- Trò: SGK, Vở soạn, vở ghi.


<b>C. Tiến trình giờ học.</b>


1.. Kiểm tra bài cũ:Không thực hiện.
2. bài mới.


<b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1.</b>


Gọi học sinh đọc tiểu dẫn
- Em cho biết phần tiểu dẫn
trình bày nội dung gì ?


(Truyền thuyết là những câu
<i>chuyện kể có liên quan đến</i>
<i>lịch sử hoặc lịch sử có thật</i>
<i>đợc thần kỳ hố, qua đó thể</i>


<i>hiện tình cảm và thái độ của</i>
<i>nhân dân)</i>


- XuÊt xø truyÖn?


- Truyện đợc lu hành và tồn
tại trong dân gian nh thế
nào?


<b>Hoạt động 2.</b>


- GV hng dn c. Gi HS
c GV nhn xột.


- Đọc phần chú thích và giải
thích cụ thể cho HS ( nếu cần
thiết )


- Tìm bố cục truyện ? Nhận
xét về kết cấu ? Tóm tắt nội
dung từng đoạn ?


<b> Hot ng 3. </b>


<b>I. §äc hiĨu tiĨu dÉn.</b>


<b>1. Giíi thiƯu thĨ loại truyền thuyết</b>
- Khái niệm.


- Đặc trng.



- Giá trị và ý nghÜa cđa trun thut.


- Mơi trờng sinh thành, biến đổi và diễn xớng.


<b>2. TruyÖn An Dơng Vơng và Mị</b>
<b>Châu,Trọng Thuỷ.</b>


- Xut x: Lnh Nam chớch quỏi, mt su tập
truyện dân gian ra đời cuối thế hỷ XV.


- Néi dung: Tãm t¾t theo SGK


- Bối cảnh ra đời: Khu di tích lịch sử Cổ Loa,
lễ hội đền Cổ Loa ( Đông Anh, Hà Nội )
<b>II. Đọc hiểu văn bn.</b>


<b>1. Đọc.</b>


<b>2. Tìm hiểu chú thích.</b>
<b>3. Bố cục truyện.</b>
- Gồm 4 đoạn :


+ on 1 : Thut li quỏ trỡnh xây thành, chế
nỏ, từ thất bại đến thành công của An Dơng
Vơng nhờ sự giúp sức của thần Rùa vàng.
+ Đoạn 2: Thuật lại hành vi đánh cắp nỏ thần
của TrọngThuỷ.


+ Đoạn 3: Thuật lại diễn biến của cuộc chiến


tranh lần 2 giữa hai nớc, kết thúc bi kịch đối
với cha con An Dơng Vơng.


+ Đoạn 4: Thuật lại kết cục cay đắng và nhục
nhã đối với Trọng Thuỷ cùng chi tiết Ngọc
<i>trai- Giếng nớc có ý nghĩa minh oan cho Mị</i>
Châu.


- KÕt cÊu cèt trun theo tr×nh tù x¶y ra sù
viƯc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Th¶o ln nhãm.


- Truyện có mấy nhân vật ?
- Do đâu mà An Dơng Vơng
đợc thần linh giúp đỡ ?
- Dân gian muốn gửi gắm
điều gì qua việc An Dơng
V-ơng đợc thần linh giúp đỡ?
- Vì sao An Dơng Vơng thất
bại? Hậu quả của việc mất
cảnh giác là gì?


- Thái độ của nhân dân i
vi nh vua v vic mt nc?


<b>thuật của văn bản.</b>


<b>1. Nhân vật An Dơn gVơng.</b>



- An Dng Vng xõy thành chế nỏ : ý thức
đề cao cảnh giác, bảo vệ đất nớc. Phù hợp với
nguyện vọng của nhân dõn.


* Ca ngợi nhà vua, tù hµo vÒ kú tÝch xây
thành, chế tạo vũ khí, chiến thắng ngoại xâm
của dân tộc.


- Sự mất cảnh giác của nhà vua:
+ Mơ hồ về bản chất của kẻ thù.


+ M ng cho Trng Thủy làm gián điệp.
+ Chủ quan ỷ vào nỏ thần.


- Lâm vào cảnh nớc mất nhà tan:
+ Cha con trốn chạy


+ Chém đầu con gái
- Tình cảm của nhân dân :


+ Kính trọng đối với thái độ dũng cảm của vị
anh hùng.


+ Phê phán thái độ mất cảnh giác của Mị
Châu.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×