Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án CN Tiết 1 đến Tiết7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.42 KB, 10 trang )

Ngày dạy :
Ngày dạy :
Tiết 1 – Tuần 1:
CHƯƠNG I : Bản Vẽ Các Khối Hình Học.
Bài 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT
trong Sản Xuất & Đời Sống
I . Mục tiêu :
- Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đ/v sản xuất & đời sống.
- Có nhận thức đúng đ/v việc học tập mơn vẽ kĩ thuật .
II . Chuẩn bị :
- Các tranh vẽ hình 1.1 , 1.2, 1.3 SGK.
- Tranh ảnh hoặc mơ hình các sản phẩm cơ khí các cơng trình kiến trúc, xây dựng.
III . Tiến hành :
1. ồn định lớp :(2ph)
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
.Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học
HĐ1:(12ph) Tìm hiểu bản vẽ
kĩ thuật đ/v sản xuất :
- Trong giao tiếp hằng ngày,
con người thường dùng các
phương tiện gì ?
- GV kết ln

hình vẽ là một
phương tiện quan trọng dùng
trong giao tiếp.
- Nhấn mạnh tẩm quan trọng
của bản vẽ kĩ thuật đ/v sản
xuất


bản vẽ là ngơn ngữ
chung dùng trong kĩ thuật.
HĐ2:(10ph) Tìm hiểu bản vẽ
kĩ thuật đ/v đời sống :
- Muốn sử dụng có hiệu và an
tồn các đồ dùng và thiết bị
đó thì chúng ta cần phải làm
gì ?
- GV nhấn mạnh : Bản vẽ kĩ
thuật là tài liệu cần thiết kèm
theo sản phẩm dùng trong
troa đổi, sử dụng…
HĐ3:(14ph) Tìm hiểu bản vẽ
dùng trong trong các lĩnh vực
kĩ thuật :
- Các lĩnh vực kĩ thuật đó có
cần trang thiết bị khơng ? Có
cần xây dựng cơ sở hạ tầng
khơng ?
- Quan sát hình 1.1 SGK
- Xem tranh ảnh hoặc mơ hình
các sản phẩm : cơ khí, cơng
trình, kiến trúc…
- Quan sát hình 1.3 SGK hoặc
tranh ảnh các đồ dùng điện ,
điện tử, các loại máy và thiết
bị dùng trong sinh hoạt đời
sống cùng các bản hướng
dẫn, sơ đồ bản vẽ .
- HS nêu thêm một số ví dụ,

- Xem sơ đồ hình 1.4 SGK.
- Nêu các ví dụ về trang thiết
bị và cơ sở hạ tầng của các
lĩnh vực kĩ thuật khác nhau:
cơ khí, máy cơng cụ, xưởng…
I. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời
sống:
- Trong q trình sản xuất,
muốn làm ra một sản phẩm
nào đó, trước hết ngưới thiết
kế phải diễn tả chính xác hình
dạng và kết cấu của sản
phẩm, phải nêu đầy đủ các
thơng tin cần thiết khác như :
kích thước, u cầu kị thuật ..
- Các nội dung này được trình
bày theo qui tắc thống nhất
bằng bản vẽ kĩ thuật.
II. Bản vẽ kĩ thuật đối với
đời sống :
- Để người tiêu dùng một cách
có hiệu quả và an tồn, mỗi
chiếc máy hoặc thiết bị phải
kèm theo bản chỉ dẫn bằng lời
và bằng hình( bản vẽ, sơ đồ )
III. Bản vẽ dùng trong lĩnh
vực kĩ thuật :
- Mỗi lĩnh vực kĩ thuật đều có
loại bản vẽ của ngành mình.
- Bản vẽ được vẽ bằng tay,

bằng dụng cụ hoặc bằng máy
tính điện tử.
Phần I :

- GV gợi ý cho HS nêu các ví
dụ về cơ khí, xây dựng, giao
thông, nông nghiệp.
- GV đưa ra kluận

các lĩnh
vực đều gắn liền với bản vẽ kĩ
thuật và mổi lĩnh vực kĩ thuật
đều có loại bản vẽ riêng
ngành mình.
+ xây dựng: máy xây dựng,
phương tiện vận chuyển…
+ Giao thông :
+ Nông nghiệp :
4.Củng cố : (6ph)
- GV têu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Vì sao bản vẽ kĩ thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kĩ thuật.
- Bản vẽ có vai trò như thế nào đ/v sản xuất và đời sống.
- Vì sao chúng ta cần phải học bản vẽ kĩ thuật.
5. Dặn dò :(1ph) Xem trước bài 2 “ Hình Chiếu “
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 2 - Tuần 1 :
Bài 2 :
I . Mục tiêu :
- Hiểu được thế nào là hình chiếu .

- Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật.
II . Chuẩn bị :
- Tranh giáo khoa gồm các hình của bài 2 SGK.
- Vật mẫu : bao diêm, bao thuốc lá …( khối hình chữ nhật )
- Bìa cứng gấp thành ba mặt phẳng chiếu .
III .Tiến hành :
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :( 7ph)
- Vì sao bản vẽ kĩ thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kĩ thuật.
- Vì sao chúng ta cần phải học bản vẽ kĩ thuật.
- Bản vẽ có vai trò như thế nào đ/v sản xuất và đời sống.
3. Bài mới :
.Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học
HĐ1 :(6ph) Tìm hiểu về khái
niệm hình chiếu :
- GV nêu hiện tượng tự nhiên
chiếu đồ vật lên mặt đất.

đưa ra khái niệm hình chiếu
của vật thể .
- Cách vẽ hình chiếu một điểm
của vật thể như thế nào ?
- Hướng dẫn cho HS cách vẽ
hình chiếu của vật thể
HĐ2 :(8ph) Tìm hiểu các phép
chiếu :
- Hãy quan sát và nêu nhận
- Quan sát hình 2.1,2.2(a &b)
SGK.
- Đọc lại khái niệm hình chiếu

của vật thể.
- HS có thể suy ra cách vẽ
hình chiếu của vật thể .
- Quan sát hình 2.2

HS thảo
luận.
I. Khái niệm về hình chiếu :
- Vật thể được chiếu lên mặt
phẳng . Hình nhận được trên
mặt phẳng đó gọi là hình
chiếu của vật thể.
II.Các phép chiếu :
- Phép chiếu vu6ng góc dùng
để vẽ các hình chiếu vuông
xét về đặc điểm của các tia
chiếu trong các hình 2.2a,
2.2b, 2.2c SGK ?
- Các em hãy cho ví dụ về
các phép chiếu này trong tự
nhiên ?
HĐ3 :(18ph) Tìm hiểu các
hình chiếu vuông góc và vị trí
các hình chiếu trên bản vẽ :
- GV dùng vật mẫu :bao
thuốc lá …

sau đó dùng đèn
chiếu lên bao thuốc theo 3
hướng khác nhau như hình

2.3

kết luận vị trí các mặt
phẳng chiếu.
- Dùng mô hình 3 mp chiếu
và cách mở các mp chiếu để
có hình vị trí các hình chiếu.
Vật thể được đặt như thế nào
đ/v các mặt phẳng chiếu ?
- Vì sao phải mở các mp
chiếu ?
- Vị trí các mp chiếu bằng và
cạnh như thế nào ?
- HS có thể nêu các hiện
tượng tự nhiên như tia sáng
của ngọn đèn, ngọn nến xuất
phát từ một điểm.
- HS quan sát hình chiếu của
bao thuốc lên mặt phẳng.
- Nêu tên gọi của 3 mp chiếu
(đứng, bằng và cạnh )
- HS quan sát mô hình và hình
2.5 SGK
- Đọc các hướng chiếu mà GV
giải thích.
- Đọc phần ghi nhớ.
góc.
- Phép chiếu song song và
phép chiếu xuyên tâm dùng
để vẽ các hình biểu diễn ba

chiều bổ sung cho các hình
chiếu vuông góc trên bản vẽ kĩ
thuật.
III. Các hình chiếu vuông
góc và vị trí các hình chiếu :
1.Các mặt phẳng chiếu :
- Mặt chính diện gọi là mặt
phẳng chiếu đứng.
- Mặt nằm ngang gọi là mặt
phẳng chiếu bằng.
- Mặt cạnh bên phải là mặt
phẳng chiếu cạnh.
2. Các hình chiếu :
- Hình chiếu đứng có hướng
chiếu từ trước tới.
- Hình chiếu bằng có hướng
chiếu từ trên xuống.
- Hình chiếu cạnh có hướng
chiếu từ trái sang.
3. Vị trí các hình chiếu :
-Hình chiếu bằng ở dưới
hình chiếu đứng .
- Hình chiếub cạnh ở bên
phải hình chiếu đứng.
4. C ủng cố :(5ph)
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Thế nào là hình chiếu của vật thể ? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì ?
- Tên gọi và vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào ?
5.Dặn dò :(1ph) Đọc trước bài 3 SGK.
- Chuẩn bị dụng cụ vẽ, giấy vẽ để làm bài tập thực hành.

Rút Kinh nghiệm :
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 3 - Tuần 2 : Bài 4 : BAÛN VEÕ CAÙC KHOÁI ÑA DIEÄN
I. Mục tiêu :
- Nhận dang được các khối đa diện thường gặp : hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình
chóp đều.
- Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều và hình chóp đều.
II. Chuẩn bị :
- Tranh vẽ các hình bài 4 SGK.
- Mô hình ba mặt phẳng chiếu .
- Mô hình các khối đa diện: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều , hình chóp đều.
- Các vật mẫu như : hộp thuốc lá, bút chì 6 cạnh…
III. Tiến hành :
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :(4ph) Phát bài tập thực hành .
- Nêu vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ .
3.Bài mới :(1ph) Giới thiệu bài : Khối đa diện là một khối được bao bởi các hình đa giác phẳng.
Để nhận dạng được các khối đa diện thường gặp : hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình
chóp đều…Chúng ta cùng đi nghiên cứu bài “ Bản vẽ các khối đa diện”
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học
HĐ1:( 5ph) Tìm hiểu các khối
đa diện
- Các khối đa diện đó được
bao bọc bởi các hình gì ?

GV kết luận SGK.
- Hãy kể một số vật thể có
dạng khối đa diện mà em biết.
HĐ2:(12ph) Tìm hiểu hình hộp

chữ nhật .
- Hình hộp chữ nhật được bao
bởi các hình gì ? Các cạnh và
các mặt của hình hộp có các
đặc điểm gì ?
- GV kết luận
- Cho HS đọc bản vẽ hình
chiếu của hình hộp chữ nhật
(hình 4.3 SGK)
Các hình 1,2,3 là các hình
chiếu gì ? Chúng có hình
dạng như thế nào ? Chúng
thể hiện kích thước nào của
hình hộp chữ nhật .
HĐ3:(10ph) Tìm hiểu hình
lăng trụ đều :
- Hãy cho biết khối đa diện ở
hình 4.4 được bao bởi các
hình gì ?
- HS quan sát tranh, mô hình
các khối đa diện

hình tam
giác, hình chữ nhật…
HS trả lời: Kim tự tháp, tháp
chuông nhà thờ…
- HS quan sát tranh và mô
hình hình hộp chữ nhật

trả

lời câu hỏi của GV .
- Quan sát mô hình ba mặt
phẳng chiếu bằng bìa cứng,
sau đó đối chiếu với hình 4.2

trả lời câu hỏi , rồi điền vào
các ô trong bảng 4.1 SGK.
- HS quan sát tranh và mô
hình hình lăng trụ đều.

trả
lời các hình chiếu 1,2,3 (hình
4.5) là hình chiếu gì ?
I. Khối đa diện :
- Khối đa diện được bao bởi
các hình đa giác phẳng.
II. Hình hộp chữ nhật :
1. Thế nào là hình hộp chữ
nhật ?
- Hình hộp chữ nhật được
bao bởi sáu hình chữ nhật.

2. Hình chiếu của hình hộp
chữ nhật :
(Bảng 4.1 SGK ).
III. Hình lăng trụ đều :
1. Thế nào là hình lăng trụ
đều ?
- Hình lăng trụ đều được bao
bởi hai mặt đáy là hai hình đa

giác đều bằng nhau và các
mặt bên là hình chữ nhật bằng
nhau.
- Dùng mơ hình ba mặt phẳng
chiếu của hình lăng trụ đều
cho HS quan sát.
HĐ4:(10ph) Tìm hiểu hình
chóp đều
- GV cũng đặt câu hỏi tương
tự như hình hộp chữ nhật và
hình lăng trụ đều.

- HS đối chiếu mơ hình 4.4 và
hình chiếu 4.5 sau đó điền
vào ơ trống bảng 4.2 SGK
_ HS đọc và ghi vào vở bảng
4.3 SGK.
2.Hình chiếu của hình lăng trụ
đều :
(Bảng 4.2 SGK)
IV. Hình chóp đều :
1. Thế nào là hình chóp đều ?
- Hình chóp đều được bao
bởi mặt đáy là một hình đa
giác đều và các mặt bên là
hình tam giác cân bằng nhau
có chung đỉnh.
2. Hình chiếu của hình chóp
đều :
( Bảng 4.2 SGK )

4. Củng cố (4ph) GV u cầu một vài HS đọc phần ghi nhớ hoặc nêu câu hỏi để HS trả lời.
5. Dặn dò :Về nhà làm bài tập “ Vở bài tập Cơng Nghệ “
Rút Kinh Nghiệm :
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 4- Tuần 2 : Bài 5 : Bài tập thực hành
ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
I .Mục tiêu :
- Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện.
II. Chuẩn bị :
- Mơ hình các vật thể A,B,C,D (hình 5.2 SGK)
- HS : Thước nhựa, êke, compa
Vật liệu : giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy.
III.Tiến hành :
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :(5ph)
- Khối đa diện được bao bởi các hình gì ?
- Mỗi hình chiếu thể hiện được những kích thước nào ?
3.Bài mới : Giới thiệu bài : Để đọc được bản vẽ hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện, để
từ đó hình thành kĩ năng đọc bản vẽ các khối đa diện và phát huy trí tưởng tượng khơng gian,
hơm nay , chúng ta sẽ học bài” Đọc bản vẽ các khối đa diện “
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học
HĐ1 :(4ph) Giới thiệu nội
dung và trình tự tiến hành
- GV gọi 1 HS lên đọc nội
dung bài thực hành.
- Hãy vẽ các hinh chiếu
đứng,hình chiếu bằng và
chiếu cạnh của một vật thể
trong các vật thể A,B,C.D.

- Đọc kĩ nội dung bài thực
hành
- Xem hình 5.1 SGK

đọc
các bản vẽ hình chiếu 1,2,3,4
và đối chiếu với các vật thể
A,B,C,D bằng cách đánh dấu
(x) vào bảng 5.1 để chỉ rõ sự

×