Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

De thi hoc ky I Lop 12CB Co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.32 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> KIỂM TRA HỌC KÌ I.VẬT LÝ LỚP 12( BAN CB)</b>
<b> THỜI GIAN : 60 phút ( không kể thời gian giao đề)</b>


<b> Mã đề: 111</b>


Họ và tên:………..



Lớp:………



<b>Câu 1.</b> Vận tốc của chất điểm dao động điều hồ có độ lớn cực đại khi:
A. li độ có độ lớn cực đại. B. li độ bằng không.


C. gia tốc có độ lớn cực đại. D. pha cực đại.


<b>Câu </b>2. Con lắc lò xo dao động điều hồ quanh vị trí cân bằng O. Khi vật nặng qua vị trí cân bằng thì:
A. Vận tốc và gia tốc cực đại. B. Gia tốc cực đại, vận tốc bằng không


C. Vận tốc cực đại, gia tốc bằng không. D. Gia tốc và vận tốc bằng không.


<b>Câu 3</b>. Con lắc lị xo dao động điều hồ quanh vị trí cân bằng O dọc theo trục OX với biên độ A, chu kỳ
T . Tốc độ trung bình của con lắc trong một chu kỳ là:


A. A/T. B. 2A/T. C. 3A/T. D. 4A/T.


<b>Câu 4</b>. Trong các công thức sau, cơng thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc đơn:
A.f = 2π.

<sub>√</sub>

<i>g</i>/<i>l</i> B. f = 1


2<i>π</i>

<i>l</i>/<i>g</i> C. f = 2π.

<i>l</i>/<i>g</i> D. f =
1


2<i>π</i>

<i>g</i>/<i>l</i>



.


<b>Câu 5</b>. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, tại li độ nào thì động năng bằng thế năng.
A. x = <i>±A</i>


2 B. x = <i>±</i>
<i>A</i>


4 C. x = <i>±</i>
<i>A</i>

2


4 D. x = <i>±</i>
<i>A</i>

2


2


<b>Câu 6.</b> Một con lắc gồm lị xo có độ cứng K =200N/m. Giả sử vật dao động điều hoà với biên độ A
=2cm. Thế năng và động năng của vật lúc x = -1 cm là:


A - 0,01J và 0,03J B. 1J và 3J C. 0,01J và 0,03J D. 400J và 1200J


<b>Câu7</b>. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, khi li độ bằng một phần ba biên độ,
động năng của vật


A. bằng 8 lần thế năng của con lắc.
B. bằng 9 lần thế năng của con lắc.
C. bằng 1/3 năng lượng của con lắc.
D. bằng 1/9 năng lượng của con lắc.


<b>Câu 8</b>. Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc khơng đổi)


thì tần số dao động điều hồ của nó sẽ


A. tăng vì tần số dao động điều hồ của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.


C. khơng đổi vì chu kỳ dao động điều hồ của nó khơng phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.
D. tăng vì chu kỳ dao động điều hồ của nó giảm.


<b>Câu 9.</b> Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng khơng đáng kể, khơng dãn, có chiều dài l và viên bi
nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hồ ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu
chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α là


A. mg l(3 - 2cosα). B. mg l(1 - sinα). C. mgl (1 + cosα). D. mgl (1 - cosα).


<b>Câu10.</b> Một con lắc đơn dao động điều hòa, nếu cắt bớt chiều dài của con lắc đi 19cm thì chu kì dao
động của con lắc chỉ bằng 0,9 chu kì dao động ban đầu. Chiều dài con lắc đơn khi chưa bị cắt là


A. 190cm. B. 100cm. C. 81cm D. 19cm.


<b>Câu 11</b>. Môt vật dao động điều hồ với biên độ A = 8cm, chu kì T = 2s. Khi t = 0 vật qua vị trí cân bằng
theo chiều dương. Phương trình dao động điều hoà của vật là:


A.x =8

cos( <sub>t + </sub><sub>/2)cm B.x = </sub>

<sub>8</sub>

<sub>cos (</sub><sub>t - </sub><sub>)cm C.x =</sub>

<sub> 8</sub>

<sub>cos (</sub><sub>t)cm D.x =</sub>

<sub> 8</sub>

<sub>cos (</sub> <sub>t - </sub><sub>/2)cm</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ


D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ


<b>Câu 13</b>. Dao động cưỡng bức có:



A. Biên độ tăng dần B. Biên độ khơng đổi và chu kì bằng chu kì của ngoại lực.
C. Biên độ giảm dần D. Tần số dao động chỉ phụ thuộc vào cấu trúc của hệ.


<b>Câu14</b>. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số có phương trình:
x1 = 5cos(t +/3) (cm); x2 = 5cost (cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình


A.x = 5 3cos(<sub>t -</sub><sub>/4 ) (cm)</sub> <sub> B.x = 5</sub> 3<sub>cos(</sub><sub>t + </sub><sub>/6) (cm)</sub>


C. x = 5cos(<sub>t + </sub><sub>/4) (cm)</sub> <sub>D.x = 5cos(</sub><sub>t - </sub><sub>/3) (cm)</sub>


<b>Câu15</b>. Điều nào sau đây là <i>đúng</i> khi nói về tốc độ truyền sóng cơ học:
A. Tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền của vật chất.


B. Tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền dao động trong mơi trường.


C. Tốc độ truyền sóng là tốc độ dao động của một điểm trong mơi trường mà sóng đi qua.
D.Tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền vật chất và tốc độ lan truyền dao động.


<b>Câu16</b>. Một sóng cơ học có tần số 120Hz truyền trong một mơi trường với vận tốc 60m/s, thì bước sóng
của nó là:


A. 1m B. 2m C. 0,5m D. 0,25m


<b>Câu17.</b> Trong thí nghiệm về giao thoa của hai sóng mặt nước, tốc độ truyền sóng là 0,5 m/s; cần rung có
tần số 40Hz. Khoảng cách giữa hai điểm cực đại giao thoa cạnh nhau trên đoạn thẳng S1S2 là


A. 0,526cm. B. 0,625cm C. 0,325cm D. 0,425cm.


<b>Câu18.</b> Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng tần số
f = 13Hz. Tại điểm M cách hai nguồn A, B những khoảng d1 = 19cm và d2 = 21cm, sóng có biên độ cực


đại. Giữa M và đường trung trực của AB khơng có cực đại nào khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt
nước.


A. 1,6 m/s B.3.5m/s C.2.5m/s D.0,26m/s


<b>Câu19</b>. Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
A. một bước sóng. B. một nửa bước sóng. C. hai lần bước sóng. D. một phần tư bước sóng.


<b>Câu 20</b>. Trên một sợi dây d 2m có sóng dừng tần số 12Hz, trên dây có 9 nút kể cả hai nút ở hai đầu.
Tốc độ truyền sóng trên dây là


A. 6m/s B. 12m/s C. 3m/s D. 9m/s


<b>Câu 2</b>1. Trên một dây cố định ở hai đầu có sóng dừng xuất hiện với 10 nút sóng (kể cả hai nút ở hai đầu
dây). Nếu tần số sóng tăng lên hai lần và tốc độ truyền sóng khơngđổi thì số nút sóng trên dây sẽ là bao
nhiêu nhiêu?


A. 21 B. 20 C. 19 D. 18


<b>Câu 22</b>. Sóng âm khơng truyền được qua


A. Chân không B. Chất lỏng C. Chất khí D. Chất rắn


<b>Câu 23</b>. Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 1dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là
A. 1,26 B. 10 C. 2,00 D. 100


<b> </b>


<b>Câu 24</b>. Hai âm có cùng độ cao, chúng có cùng đặc điểm nào trong các đặc điểm sau:



A.Cùng tần số và bước sóng C. Cùng tần số


B.Cùng biên độ D. Cùng mức cường độ âm


<b>Câu 25</b>. Suất điện động xoay chiều được tạo ra bằng cách


A. cho một khung dây dẫn quay quanh một trục bất kỳ trong từ trường đều.
B. cho một khung dây dẫn chuyển động tịnh tiến trong một từ trường đều.


C. làm cho từ thơng qua khung dây dẫn biến thiên điều hịa<i><b>. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 26</b>. Một dịng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 2A, tần số 50Hz chạy trong một dây dẫn.
Trong thời gian 1s, số lần cường độ dịng điện có giá trị tuyệt đối bằng 1A là


A. 50 B. 100 C. 200 D. 400


<b>Câu 27. </b>Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C, hiệu điện thế có biểu thức: u = U0cos (ωt) thì


cường độ dịng điện có biểu thức: i = I0 cos(ωt + φ). Trong đó I0, φ được xác định bởi hệ thức tương ứng


là:


A. I0 = U0.ω.C và φ = <i>π</i>


2 C. I0 =
<i>U</i><sub>0</sub>


<i>ω</i>.C và φ =
<i>π</i>
2



B. I0 =
<i>U</i><sub>0</sub>


<i>ω.C</i> và φ = -
<i>π</i>


2 D. I0 = U0.ω.C và φ = 0


<b>Câu 28</b>. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm, hiệu điện thế có biểu thức: u = U0cos


(ωt) thì cường độ dịng điện có biểu thức: i = I0 cos(ωt + φ). Trong đó I0, φ được xác định bởi hệ thức


tương ứng là:
A. I0 =


0
.


<i>U</i>


<i>L</i> <sub> và φ = </sub> <i>π</i>


2 C. I0 =
<i>U</i><sub>0</sub>


<i>L</i>.<i>ω</i> và φ = -
<i>π</i>
2



B. I0 =
<i>U</i>0


<i>L</i>.<i>ω</i> và φ = 0 D. I0 =
<i>U</i>0


<i>L</i>.<i>ω</i> và φ = ±
<i>π</i>
2


<b> Câu 29</b>. Cho điện áp tức thời giữa hai đầu một mạch điện là u = 80cos100t(V). Điện áp hiệu dụng là


bao nhiêu?


A. 80V B. 40V C. 80

2 D. 40

2
<b>Câu 30</b>. Trong một mạch điện xoay chiều thì tụ điện có tác dụng:


A. Cản trở hồn tồn dịng điện xoay chiều.


B. Cản trở dòng điện xoay chiều đi qua và tần số dịng điện càng lớn thì nó cản trở càng mạnh.
C. Cản trở dòng điện xoay chiều đi qua và tần số dịng điện càng nhỏ thì nó cản trở càng mạnh.
D. Cản trở dòng điện xoay chiều đi qua và tần số dịng điện càng nhỏ thì nó cản trở càng yếu.


<b>Câu 31</b>. Đặt một hiệu điện thế u = 200

2 .cos (100 t + /6) (V) vào hai đầu của một cuộn dây thuần


cảm có độ tự cảm L = 2/ (H). Biểu thức của cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây là


A. i =

2 cos (100t + 2/3 ) (A). C. i = 2 cos ( 100t + /3 ) (A).


B. i =

<sub>√</sub>

2 cos (100t - /3 ) (A). D. i =

<sub>√</sub>

2 cos (100t - 2/3 ) (A).


<b>Câu 32. </b>Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz. Biết điện trở
thuần R = 25<sub>, cuộn thuần cảm có </sub>


1


<i>L</i> <i>H</i>





, Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha / 4<sub> so với</sub>


cường độ dịng điện thì dung kháng của tụ là:


A. 100<sub> </sub> <sub>B. 150</sub> <sub> C. 75</sub><sub> D. 125</sub>


<b>Câu 33</b>. Một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có R = 100  , L = 2/ H và C = 10 –4/ F. Tần số


của dòng điện xoay chiều là 50 Hz. Tính tổng trở của mạch.


A. 1002  B. 200  C. 160  D. 300 


<b> Câu 34. </b>Đặt hiệu điện thế <i>u U c</i> 0 os( t) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, biết điện trở


thuần khơng đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng thì phát biểu nào sau đây là sai:


A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 35</b>. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60<sub>, tụ điện </sub>


4


10


<i>C</i> <i>F</i>








và cuộn cảm L =


0, 2


 <sub>mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 50</sub> 2


cos100 t (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là


A. I = 0,50 A. B. I = 0,25 A. C. I = 0,71 A. D. I = 1,00 A.


<b>Câu 36</b>.Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng điện. Nếu chỉ giảm tần số của điện áp
đặt vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dịng điện trên đoạn mạch


A. trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cùng pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch


D. có giá trị hiệu dụng tăng.


<b>Câu 37.</b>Một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó điện trở thuần thay đổi được. Điện áp hai
đầu đoạn mạch là u = U 2cosωt. Khi điện trở Rcó giá trị bằng R1 hoặc bằng 4R1 thì đoạn mạch có


cùng cơng suất. Muốn cơng suất của mạch cực đại thì điện trở R phải có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 2R1 B. 2,5R1 C. 3R1 D. 5R1


<b>Câu 38</b>. Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây
dẫn lên 100 lần thì cơng suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây sẽ:


A. Tăng 100 lần. B. Giảm 100 lần. C. Tăng lên 104<sub> lần.</sub> <sub>D. Giảm đi 10</sub>4<sub> lần</sub>
<b> Câu 39</b>. Điều nào sau đây <i>đúng</i> khi nói về phần cảm của máy phát điện xoay chiều.


A. Phần tạo ra dòng điện xoay chiều là phần cảm. B. Phần cảm luôn là rôto.
C. Phần tạo ra từ trường là phần cảm. D. Phần cảm luôn là stato.


<b>Câu 40.</b> Động cơ không đồng bộ 3 pha hoạt động dựa trên hiện tượng nào?
A. Hiện tượng cộng hưởng điện. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ.


C. Hiện tượng tự cảm. D. Hiện tượng cộng hưởng điện và hiện tượng cảm ứng điện từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> KIỂM TRA HỌC KÌ I. VẬT LÝ LỚP 12 </b>


<b> THỜI GIAN : 60 phút ( không kể thời gian giao đề)</b>
<b> </b>


<b> Mã đề: 112</b>


Họ và tên:………..




Lớp:………



<b>Câu1</b>. Điều nào sau đây là <i>đúng</i> khi nói về tốc độ truyền sóng truyền sóng cơ học:
A. Tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền của vật chất.


B. Tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường.


C. Tốc độ truyền sóng là tốc độ dao động của một điểm trong mơi trường mà sóng đi qua.
D.Tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền vật chất và tốc độ lan truyền dao động.


<b>Câu2</b>. Một sóng cơ học có tần số 120Hz truyền trong một môi trường với vận tốc 60m/s, thì bước sóng
của nó là:


A. 1m B. 2m C. 0,5m D. 0,25m


<b>Câu3.</b> Trong thí nghiệm về giao thoa của hai sóng mặt nước, tốc độ truyền sóng là 0,5 m/s; cần rung có
tần số 40Hz. Khoảng cách giữa hai điểm cực đại giao thoa cạnh nhau trên đoạn thẳng S1S2 là


A. 0,526cm. B. 0,625cm C. 0,325cm D. 0,425cm.


<b>Câu4.</b> Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng tần số f
= 13Hz. Tại điểm M cách hai nguồn A, B những khoảng d1 = 19cm và d2 = 21cm, sóng có biên độ cực
đại. Giữa M và đường trung trực của AB khơng có cực đại nào khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt
nước.


A. 1,6 m/s B.3.5m/s C.2.5m/s D.0,26m/s


<b>Câu5</b>. Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
A. một bước sóng. B. một nửa bước sóng. C. hai lần bước sóng. D. một phần tư bước sóng.



<b>Câu6</b>. Trên một sợi dây d 2m có sóng dừng tần số 12Hz, trên dây có 9 nút kể cả hai nút ở hai đầu. Tốc
độ truyền sóng trên dây là


A. 6m/s B. 12m/s C. 3m/s D. 9m/s


<b>Câu7</b>. Trên một dây cố định ở hai đầu có sóng dừng xuất hiện với 10 nút sóng (kể cả hai nút ở hai đầu
dây). Nếu tần số sóng tăng lên hai lần và tốc độ truyền sóng khơngđổi thì số nút sóng trên dây sẽ là bao
nhiêu nhiêu?


A. 21 B. 20 C. 19 D. 18


<b>Câu8</b>. Sóng âm khơng truyền được qua


A. Chân không B. Chất lỏng C. Chất khí D. Chất rắn


<b>Câu9</b>. Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 1dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là
A. 1,26 B. 10 C. 2,00 D. 100


<b>Câu10</b>. Hai âm có cùng độ cao, chúng có cùng đặc điểm nào trong các đặc điểm sau:


A.Cùng tần số và bước sóng C. Cùng tần số


B.Cùng biên độ D. Cùng mức cường độ âm


<b>Câu11. </b>Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz. Biết điện trở
thuần R = 25<sub>, cuộn thuần cảm có </sub>


1


<i>L</i> <i>H</i>






, Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha / 4<sub> so với</sub>


cường độ dịng điện thì dung kháng của tụ là:


A. 100<sub> </sub> <sub>B. 150</sub> <sub> C. 75</sub><sub> D. 125</sub><sub> </sub>


<b>Câu12</b>. Một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có R = 100  , L = 2/ H và C = 10 –4/ F. Tần số của


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. 1002  B. 200  C. 160  D. 300 


<b>Câu13. </b>Đặt hiệu điện thế <i>u U c</i> 0 os( t) <sub>vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, biết điện trở thuần</sub>


khơng đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng thì phát biểu nào sau đây là sai:


A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất


C. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở
D. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau


<b>Câu14</b>. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60<sub>, tụ điện </sub>


4


10



<i>C</i> <i>F</i>








và cuộn cảm L =


0, 2


 <sub>mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 50</sub> 2


cos100 t (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là


A. I = 0,50 A. B. I = 0,25 A. C. I = 0,71 A. D. I = 1,00 A.


<b>Câu15</b>.Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng điện. Nếu chỉ giảm tần số của điện áp
đặt vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trên đoạn mạch


A. trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cùng pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
D. có giá trị hiệu dụng tăng.


<b>Câu16.</b>Một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó điện trở thuần thay đổi được. Điện áp hai
đầu đoạn mạch là u = U 2cosωt. Khi điện trở Rcó giá trị bằng R1 hoặc bằng 4R1 thì đoạn mạch có


cùng cơng suất. Muốn cơng suất của mạch cực đại thì điện trở R phải có giá trị bằng bao nhiêu?


A. 2R1 B. 2,5R1 C. 3R1 D. 5R1


<b>Câu17</b>. Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây
dẫn lên 100 lần thì cơng suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây sẽ:


A. Tăng 100 lần. B. Giảm 100 lần. C. Tăng lên 104<sub> lần.</sub> <sub>D. Giảm đi 10</sub>4<sub> lần</sub>
<b> Câu18</b>. Điều nào sau đây <i>đúng</i> khi nói về phần cảm của máy phát điện xoay chiều.


A. Phần tạo ra dòng điện xoay chiều là phần cảm. B. Phần cảm luôn là rôto.
C. Phần tạo ra từ trường là phần cảm. D. Phần cảm luôn là stato.


<b>Câu19.</b> Động cơ không đồng bộ 3 pha hoạt động dựa trên hiện tượng nào?
A. Hiện tượng cộng hưởng điện. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ.


C. Hiện tượng tự D. Hiện tượng cộng hưởng điện và hiện tượng cảm úng điện từ.


<b>Câu20</b>. Suất điện động xoay chiều được tạo ra bằng cách


A. cho một khung dây dẫn quay quanh một trục bất kỳ trong từ trường đều.
B. cho một khung dây dẫn chuyển động tịnh tiến trong một từ trường đều.
C. làm cho từ thông qua khung dây dẫn biến thiên điều hòa.


D. làm cho khung dây dao động trong từ trường đều.


<b>Câu21</b>. Một dịng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 2A, tần số 50Hz chạy trong một dây dẫn.
Trong thời gian 1s, số lần cường độ dòng điện có giá trị tuyệt đối bằng 1A là


A. 50 B. 100 C. 200 D. 400


<b>Câu22. </b>Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C, hiệu điện thế có biểu thức: u = U0cos (ωt) thì



cường độ dịng điện có biểu thức: i = I0 cos(ωt + φ). Trong đó I0, φ được xác định bởi hệ thức tương ứng


là:


A. I0 = U0.ω.C và φ = <i>π</i>


2 C. I0 =
<i>U</i><sub>0</sub>


<i>ω</i>.C và φ =
<i>π</i>
2


B. I0 =
<i>U</i><sub>0</sub>


<i>ω.C</i> và φ = -
<i>π</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu23</b>. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm, hiệu điện thế có biểu thức: u = U0cos


(ωt) thì cường độ dịng điện có biểu thức: i = I0 cos(ωt + φ). Trong đó I0, φ được xác định bởi hệ thức


tương ứng là:
A.I0 =


0
.



<i>U</i>


<i>L</i><sub> và φ = </sub>


<i>π</i>


2 B. I0 =
<i>U</i><sub>0</sub>


<i>L</i>.<i>ω</i> và φ = -
<i>π</i>


2
C. I0 =


<i>U</i><sub>0</sub>


<i>L</i>.<i>ω</i> và φ = 0 D. I0 =
<i>U</i><sub>0</sub>


<i>L</i>.<i>ω</i> và φ = ±
<i>π</i>
2


<b> Câu24</b>. Cho điện áp tức thời giữa hai đầu một mạch điện là u = 80cos100t(V). Điện áp hiệu dụng là


bao nhiêu?


A. 80V B. 40V C. 80

<sub>√</sub>

2 D. 40

<sub>√</sub>

2
<b>Câu25</b>. Trong một mạch điện xoay chiều thì tụ điện có tác dụng:


A. Cản trở hồn tồn dòng điện xoay chiều.


B. Cản trở dòng điện xoay chiều đi qua và tần số dịng điện càng lớn thì nó cản trở càng mạnh.
C. Cản trở dịng điện xoay chiều đi qua và tần số dòng điện càng nhỏ thì nó cản trở càng mạnh.
D. Cản trở dịng điện xoay chiều đi qua và tần số dòng điện càng nhỏ thì nó cản trở càng ́u.


<b>Câu26</b>. Đặt một hiệu điện thế u = 200

<sub>√</sub>

2 cos(100 t + /6) (V) vào hai đầu của một cuộn dây thuần


cảm có độ tự cảm L = 2/ (H). Biểu thức của cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây là


A. i =

<sub>√</sub>

2 cos (100t + 2/3 ) (A). C. i = 2 cos ( 100t + /3 ) (A).


B. i =

2 cos (100t - /3 ) (A). D. i =

<sub>√</sub>

2 cos (100t - 2/3 ) (A).


<b>Câu27</b>. Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi)
thì tần số dao động điều hồ của nó sẽ


A. tăng vì tần số dao động điều hồ của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.


C. khơng đổi vì chu kỳ dao động điều hồ của nó khơng phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.
D. tăng vì chu kỳ dao động điều hồ của nó giảm.


<b>Câu28.</b> Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng khơng đáng kể, khơng dãn, có chiều dài l và viên bi
nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hồ ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu
chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α là


A. mg l(3 - 2cosα). B. mgl (1 - sinα). C. mgl (1 + cosα). D. mgl (1 - cosα).



<b>Câu29.</b> Một con lắc đơn dao động điều hòa, nếu cắt bớt chiều dài của con lắc đi 19cm thì chu kì dao
động của con lắc chỉ bằng 0,9 chu kì dao động ban đầu. Chiều dài con lắc đơn khi chưa bị cắt là


A. 190cm. B. 100cm. C. 81cm D. 19cm.


<b>Câu 30</b>. Mơt vật dao động điều hồ với biên độ A = 8cm, chu kì T = 2s. Khi t = 0 vật qua vị trí cân bằng
theo chiều dương. Phương trình dao động điều hồ của vật là:

.



A.x =8

cos(<sub>t + </sub><sub>/2)cm B.x =</sub>

<sub>8</sub>

<sub>cos (</sub><sub>t - </sub><sub>)cm C.x =</sub>

<sub>8</sub>

<sub>cos </sub><sub>t (cm)</sub>

<sub>D.x =</sub>

<sub> 8</sub>

<sub>cos (</sub><sub>t - </sub>


/2)cm


<b> </b>
<b>Câu31</b>. Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng:


A.Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ
B.Tần số lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ.


C.Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ


D.Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ


<b>Câu 32</b>. Dao động cưỡng bức có:


A. Biên độ tăng dần B. Biên độ khơng đổi và chu kì bằng chu kì của ngoại lực.
C. Biên độ giảm dần D. Tần số dao động chỉ phụ thuộc vào cấu trúc của hệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu33</b>. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình:
x1 = 5cos(t +/3) (cm); x2 = 5cost (cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình



A. x = 5 3cos(<sub>t -</sub><sub>/4 ) (cm)</sub> <sub> B.x = 5</sub> 3<sub>cos(</sub><sub>t + </sub> <sub>/6) (cm)</sub>


C. x = 5cos(<sub>t + </sub><sub>/4) (cm)</sub> <sub>D.x = 5cos(</sub><sub>t - </sub><sub>/3) (cm)</sub>


<b>Câu34.</b> Vận tốc của chất điểm dao động điều hồ có độ lớn cực đại khi:
A. li độ có độ lớn cực đại. B.li độ bằng không.


C. gia tốc có độ lớn cực đại. D. pha cực đại.


<b>Câu35</b>. Con lắc lị xo dao động điều hồ quanh vị trí cân bằng O. Khi vật nặng qua vị trí cân bằng thì:


A. Vận tốc và gia tốc cực đại. B. Gia tốc cực đại, vận tốc bằng không


C. Vận tốc cực đại, gia tốc bằng không. D. Gia tốc và vận tốc bằng khơng.


<b>Câu36</b>. Con lắc lị xo dao động điều hồ quanh vị trí cân bằng O dọc theo trục OX với biên độ A, chu
kỳ T . Tốc độ trung bình của con lắc trong một chu kỳ là:


A. A/T. B. 2A/T. C. 3A/T. D. 4A/T.


<b>Câu37</b>. Trong các công thức sau, cơng thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc đơn:
A.f = 2π.

<sub>√</sub>

<i>g</i>/<i>l</i> B. f = <sub>2</sub>1<i><sub>π</sub></i>

<i>l</i>/<i>g</i> C. f = 2π.

<i>l</i>/<i>g</i> D. f = <sub>2</sub>1<i><sub>π</sub></i>

<i>g</i>/<i>l</i>


.


<b>Câu38</b>. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, tại li độ nào thì động năng bằng thế năng.
A. x = <i>±A</i>


2 B. x = <i>±</i>
<i>A</i>



4 C. x = <i>±</i>
<i>A</i>

2


4 D. x = <i>±</i>
<i>A</i>

√2



2


<b>Câu39.</b> Một con lắc gồm lị xo có độ cứng K =200N/m. Giả sử vật dao động điều hoà với biên độ A
=2cm. Thế năng và động năng của vật lúc x = -1 cm là:


A - 0,01J và 0,03J B. 1J và 3J C. 0,01J và 0,03J D. 400J và 1200J


<b>Câu40</b>. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, khi li độ bằng một phần ba biên độ,
động năng của vật


A. bằng 8 lần thế năng của con lắc.
B. bằng 9 lần thế năng của con lắc.
C. bằng 1/3 năng lượng của con lắc.
D. bằng 1/9 năng lượng của con lắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> KIỂM TRA HỌC KÌ I. VẬT LÝ LỚP 12</b>


<b>THỜI GIAN : 60 phút ( không kể thời gian giao đề)</b>

<b> Mã đề: 113</b>



Họ và tên:………..


Lớp:………




<b>Câu1. </b>Đặt hiệu điện thế <i>u U c</i> 0 os( t) <sub>vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, biết điện trở thuần</sub>


không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng thì phát biểu nào sau đây là sai:


A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất


C. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở
D. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau


<b>Câu2</b>. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60<sub>, tụ điện </sub>


4


10


<i>C</i> <i>F</i>








và cuộn cảm L =


0, 2





mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 50 2cos100 t
(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là


A. I = 0,50 A. B. I = 0,25 A. C. I = 0,71 A. D. I = 1,00 A.


<b>Câu3</b>.Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng điện. Nếu chỉ giảm tần số của điện áp đặt
vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dịng điện trên đoạn mạch


A. trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cùng pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
D. có giá trị hiệu dụng tăng.


<b>Câu4.</b>Một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó điện trở thuần thay đổi được. Điện áp hai
đầu đoạn mạch là u = U 2cosωt. Khi điện trở Rcó giá trị bằng R1 hoặc bằng 4R1 thì đoạn mạch có


cùng cơng suất. Muốn cơng suất của mạch cực đại thì điện trở R phải có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 2R1 B. 2,5R1 C. 3R1 D. 5R1


<b>Câu5</b>. Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn
lên 100 lần thì cơng suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây sẽ:


A. Tăng 100 lần. B. Giảm 100 lần. C. Tăng lên 104<sub> lần.</sub> <sub>D. Giảm đi 10</sub>4<sub> lần</sub>
<b> Câu6</b>. Điều nào sau đây <i>đúng</i> khi nói về phần cảm của máy phát điện xoay chiều.


A. Phần tạo ra dòng điện xoay chiều là phần cảm. B. Phần cảm luôn là rôto.
C. Phần tạo ra từ trường là phần cảm. D. Phần cảm luôn là stato.


<b>Câu7.</b> Động cơ không đồng bộ 3 pha hoạt động dựa trên hiện tượng nào?
A. Hiện tượng cộng hưởng điện. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ.



C. Hiện tượng tự cảm. D. Hiện tượng cảm ứng điện từ và hiện tượng cộng hưởng điện


<b>Câu8</b>. Suất điện động xoay chiều được tạo ra bằng cách


A. cho một khung dây dẫn quay quanh một trục bất kỳ trong từ trường đều.
B. cho một khung dây dẫn chuyển động tịnh tiến trong một từ trường đều.
C. làm cho từ thông qua khung dây dẫn biến thiên điều hòa.


D. làm cho khung dây dao động trong từ trường đều.


<b>Câu9</b>. Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 2A, tần số 50Hz chạy trong một dây dẫn.
Trong thời gian 1s, số lần cường độ dịng điện có giá trị tuyệt đối bằng 1A là


A. 50 B. 100 C. 200 D. 400


<b>Câu10. </b>Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C, hiệu điện thế có biểu thức: u = U0cos (ωt) thì


cường độ dịng điện có biểu thức: i = I0 cos(ωt + φ). Trong đó I0, φ được xác định bởi hệ thức tương ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A. I0 = U0.ω.C và φ = <i>π</i>


2 C. I0 =
<i>U</i><sub>0</sub>


<i>ω</i>.C và φ =
<i>π</i>
2


B. I0 =


<i>U</i>0


<i>ω.C</i> và φ = -
<i>π</i>


2 D. I0 = U0.ω.C và φ = 0


<b>Câu11</b>. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm, hiệu điện thế có biểu thức: u = U0cos


(ωt) thì cường độ dịng điện có biểu thức: i = I0 cos(ωt + φ). Trong đó I0, φ được xác định bởi hệ thức


tương ứng là:
A. I0 =


0
.


<i>U</i>


<i>L</i> <sub> và φ = </sub> <i>π</i>


2 C. I0 =
<i>U</i><sub>0</sub>


<i>L</i>.<i>ω</i> và φ = -
<i>π</i>
2


B. I0 =
<i>U</i><sub>0</sub>



<i>L</i>.<i>ω</i> và φ = 0 D. I0 =
<i>U</i><sub>0</sub>


<i>L</i>.<i>ω</i> và φ = ±
<i>π</i>
2


<b> Câu12</b>. Cho điện áp tức thời giữa hai đầu một mạch điện là u = 80cos100t(V). Điện áp hiệu dụng là


bao nhiêu?


A. 80V B. 40V C. 80

<sub>√</sub>

2 D. 40

<sub>√</sub>

2
<b>Câu13</b>. Trong một mạch điện xoay chiều thì tụ điện có tác dụng:


A. Cản trở hồn tồn dịng điện xoay chiều.


B. Cản trở dòng điện xoay chiều đi qua và tần số dịng điện càng lớn thì nó cản trở càng mạnh.
C. Cản trở dòng điện xoay chiều đi qua và tần số dịng điện càng nhỏ thì nó cản trở càng mạnh.
D. Cản trở dòng điện xoay chiều đi qua và tần số dịng điện càng nhỏ thì nó cản trở càng yếu.


<b>Câu14</b>. Đặt một hiệu điện thế u = 200

<sub>√</sub>

2 .cos(100 t + /6) (V) vào hai đầu của một cuộn dây thuần


cảm có độ tự cảm L = 2/ (H). Biểu thức của cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây là


A. i =

2 cos (100t + 2/3 ) (A). C. i = 2 cos ( 100t + /3 ) (A).


B. i =

<sub>√</sub>

2 cos (100t - /3 ) (A). D. i =

<sub>√</sub>

2 cos (100t - 2/3 ) (A).


<b>Câu15. </b>Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz. Biết điện trở


thuần R = 25<sub>, cuộn thuần cảm có </sub>


1


<i>L</i> <i>H</i>





, Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha / 4<sub> so với</sub>


cường độ dịng điện thì dung kháng của tụ là:


A. 100<sub> </sub> <sub>B. 150</sub> <sub> C. 75</sub><sub> D. 125</sub>


<b>Câu16</b>. Một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có R = 100  , L = 2/ H và C = 10 –4/ F. Tần số của


dịng điện xoay chiều là 50 Hz. Tính tổng trở của mạch.


A. 1002  B. 200  C. 160  D. 300 


<b>Câu17</b>. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, khi li độ bằng một phần ba biên độ,
động năng của vật


A. bằng 8 lần thế năng của con lắc.
B. bằng 9 lần thế năng của con lắc.
C. bằng 1/3 năng lượng của con lắc.
D. bằng 1/9 năng lượng của con lắc.


<b>Câu18</b>. Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc khơng đổi)


thì tần số dao động điều hồ của nó sẽ


A. tăng vì tần số dao động điều hồ của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.


C. khơng đổi vì chu kỳ dao động điều hồ của nó khơng phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.
D. tăng vì chu kỳ dao động điều hồ của nó giảm.


<b>Câu19.</b> Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng khơng đáng kể, khơng dãn, có chiều dài l và viên bi
nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hồ ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu
chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α là


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu20.</b> Một con lắc đơn dao động điều hòa, nếu cắt bớt chiều dài của con lắc đi 19cm thì chu kì dao
động của con lắc chỉ bằng 0,9 chu kì dao động ban đầu. Chiều dài con lắc đơn khi chưa bị cắt là


A. 190cm. B. 100cm. C. 81cm D. 19cm.


<b>Câu 21</b>. Môt vật dao động điều hoà với biên độ A = 8cm, chu kì T = 2s. Khi t = 0 vật qua vị trí cân bằng
theo chiều dương. Phương trình dao động điều hoà của vật là:


A.x =8

cos(<sub>t + </sub><sub>/2)cm B.x =</sub>

<sub>8</sub>

<sub>cos (</sub><sub>t - </sub><sub>)cm C.x =</sub>

<sub>8</sub>

<sub>cos </sub><sub>t (cm)</sub>

<sub>D.x =</sub>

<sub> 8</sub>

<sub>cos (</sub><sub>t - </sub><sub>/2)cm</sub>


<b>Câu22</b>. Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng:
A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ
B. Tần số lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ.


C. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ


D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ



<b>Câu 23</b>. Dao động cưỡng bức có:


A. Biên độ tăng dần B. Biên độ khơng đổi và chu kì bằng chu kì của ngoại lực.
C. Biên độ giảm dần D. Tần số dao động chỉ phụ thuộc vào cấu trúc của hệ.


<b>Câu24</b>. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số có phương trình:
x1 = 5cos(t +/3) (cm); x2 = 5cost (cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình


A. x = 5 3cos(<sub>t -</sub><sub>/4 ) (cm)</sub> <sub> B.x = 5</sub> 3<sub>cos(</sub><sub>t + </sub> <sub>/6) (cm)</sub>


C. x = 5cos(<sub>t + </sub><sub>/4) (cm)</sub> <sub>D.x = 5cos(</sub><sub>t - </sub><sub>/3) (cm</sub>


<b>Câu25.</b> Vận tốc của chất điểm dao động điều hồ có độ lớn cực đại khi:
A. li độ có độ lớn cực đại. B.li độ bằng không.


C. gia tốc có độ lớn cực đại. D. pha cực đại.


<b>Câu26</b>. Con lắc lò xo dao động điều hồ quanh vị trí cân bằng O. Khi vật nặng qua vị trí cân bằng thì:


A. Vận tốc và gia tốc cực đại. B. Gia tốc cực đại, vận tốc bằng không


C. Vận tốc cực đại, gia tốc bằng không. D. Gia tốc và vận tốc bằng khơng.


<b>Câu27</b>. Con lắc lị xo dao động điều hồ quanh vị trí cân bằng O dọc theo trục OX với biên độ A, chu
kỳ T . Tốc độ trung bình của con lắc trong một chu kỳ là:


A. A/T. B. 2A/T. C. 3A/T. D. 4A/T.


<b>Câu28</b>. Trong các cơng thức sau, cơng thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc đơn:
A.f = 2π.

<sub>√</sub>

<i>g</i>/<i>l</i> B. f = <sub>2</sub>1<i><sub>π</sub></i>

<i>l</i>/<i>g</i> C. f = 2π.

<i>l</i>/<i>g</i> D. f = <sub>2</sub>1<i><sub>π</sub></i>

<i>g</i>/<i>l</i>


.


<b>Câu29</b>. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, tại li độ nào thì động năng bằng thế năng.
A. x = <i>±</i> <i>A</i>


2 B. x = <i>±</i>
<i>A</i>


4 C. x = <i>±</i>
<i>A</i>

2


4 D. x = <i>±</i>
<i>A</i>

2


2


<b>Câu30.</b> Một con lắc gồm lò xo có độ cứng K =200N/m. Giả sử vật dao động điều hoà với biên độ A
=2cm. Thế năng và động năng của vật lúc x = -1 cm là:


A - 0,01J và 0,03J B. 1J và 3J C. 0,01J và 0,03J D. 400J và 1200J


<b>Câu31</b>. Điều nào sau đây là <i>đúng</i> khi nói về tốc độ truyền sóng truyền sóng cơ học:
A. Tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền của vật chất.


B. Tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền dao động trong mơi trường.


C. Tốc độ truyền sóng là tốc độ dao động của một điểm trong môi trường mà sóng đi qua.
D.Tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền vật chất và tốc độ lan truyền dao động.



<b>Câu32</b>. Một sóng cơ học có tần số 120Hz truyền trong một môi trường với vận tốc 60m/s, thì bước sóng
của nó là:


A. 1m B. 2m C. 0,5m D. 0,25m


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

A. 0,526cm. B. 0,625cm C. 0,325cm D. 0,425cm.


<b>Câu34.</b> Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng tần số
f = 13Hz. Tại điểm M cách hai nguồn A, B những khoảng d1 = 19cm và d2 = 21cm, sóng có biên độ cực
đại. Giữa M và đường trung trực của AB khơng có cực đại nào khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt
nước.


A. 1,6 m/s B.3.5m/s C.2.5m/s D.0,26m/s


<b>Câu35</b>. Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
A. một bước sóng. B. một nửa bước sóng. C. hai lần bước sóng. D. một phần tư bước sóng.


<b>Câu36</b>. Trên một sợi dây d 2m có sóng dừng tần số 12Hz, trên dây có 9 nút kể cả hai nút ở hai đầu.
Tốc độ truyền sóng trên dây là


A. 6m/s B. 12m/s C. 3m/s D. 9m/s


<b>Câu37</b>. Trên một dây cố định ở hai đầu có sóng dừng xuất hiện với 10 nút sóng (kể cả hai nút ở hai đầu
dây). Nếu tần số sóng tăng lên hai lần và tốc độ truyền sóng khơngđổi thì số nút sóng trên dây sẽ là bao
nhiêu nhiêu?


A. 21 B. 20 C. 19 D. 18


<b>Câu38</b>. Sóng âm khơng truyền được qua



A. Chân không B. Chất lỏng C. Chất khí D. Chất rắn


<b>Câu39</b>. Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 1dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là
A. 1,26 B. 10 C. 2,00 D. 100


<b>Câu40</b>. Hai âm có cùng độ cao, chúng có cùng đặc điểm nào trong các đặc điểm sau:


A.Cùng tần số và bước sóng C. Cùng tần số


B.Cùng biên độ D. Cùng mức cường độ âm


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> KIỂM TRA HỌC KÌ I. VẬT LÝ LỚP 12</b>


<b>THỜI GIAN : 60 phút ( không kể thời gian giao đề)</b>

<b> Mã đề: 114</b>



Họ và tên:………..


Lớp:………



<b>Câu1</b> Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng:
A.Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ
B.Tần số lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ.


C.Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ


D.Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ


<b>Câu 2</b>. Dao động cưỡng bức có:



A. Biên độ tăng dần B. Biên độ không đổi và chu kì bằng chu kì của ngoại lực.
C. Biên độ giảm dần D. Tần số dao động chỉ phụ thuộc vào cấu trúc của hệ.


<b>Câu 3</b>. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình:
x1 = 5cos(t +/3) (cm); x2 = 5cost (cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình


A. x = 5 3cos(<sub>t -</sub><sub>/4 ) (cm)</sub> <sub> B.x = 5</sub> 3<sub>cos(</sub><sub>t + </sub> <sub>/6) (cm)</sub>


C. x = 5cos(<sub>t + </sub><sub>/4) (cm)</sub> <sub>D.x = 5cos(</sub><sub>t - </sub><sub>/3) (cm)</sub>


<b>Câu 4</b>. Điều nào sau đây là <i>đúng</i> khi nói về tốc độ truyền sóng truyền sóng cơ học:
A. Tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền của vật chất.


B. Tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường.


C. Tốc độ truyền sóng là tốc độ dao động của một điểm trong mơi trường mà sóng đi qua.
D.Tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền vật chất và tốc độ lan truyền dao động.


<b>Câu5</b>. Một sóng cơ học có tần số 120Hz truyền trong một mơi trường với vận tốc 60m/s, thì bước sóng
của nó là:


A. 1m B. 2m C. 0,5m D. 0,25m


<b>Câu6.</b> Trong thí nghiệm về giao thoa của hai sóng mặt nước, tốc độ truyền sóng là 0,5 m/s; cần rung có
tần số 40Hz. Khoảng cách giữa hai điểm cực đại giao thoa cạnh nhau trên đoạn thẳng S1S2 là


A. 0,526cm. B. 0,625cm C. 0,325cm D. 0,425cm.


<b>Câu7.</b> Một con lắc gồm lị xo có độ cứng K =200N/m. Giả sử vật dao động điều hoà với biên độ A


=2cm. Thế năng và động năng của vật lúc x = -1 cm là:


A - 0,01J và 0,03J B. 1J và 3J C. 0,01J và 0,03J D. 400J và 1200J


<b>Câu8</b>. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, khi li độ bằng một phần ba biên độ,
động năng của vật


A. bằng 8 lần thế năng của con lắc.
B. bằng 9 lần thế năng của con lắc.
C. bằng 1/3 năng lượng của con lắc.
D. bằng 1/9 năng lượng của con lắc.


<b>Câu9</b>. Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc khơng đổi)
thì tần số dao động điều hồ của nó sẽ


A. tăng vì tần số dao động điều hồ của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.


C. khơng đổi vì chu kỳ dao động điều hồ của nó khơng phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.
D. tăng vì chu kỳ dao động điều hồ của nó giảm<b>. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α là
A. mg l(3 - 2cosα). B. mg l(1 - sinα). C. mgl (1 + cosα). D. mgl (1 - cosα).


<b>Câu11.</b> Một con lắc đơn dao động điều hòa, nếu cắt bớt chiều dài của con lắc đi 19cm thì chu kì dao
động của con lắc chỉ bằng 0,9 chu kì dao động ban đầu. Chiều dài con lắc đơn khi chưa bị cắt là


A. 190cm. B. 100cm. C. 81cm D. 19cm.


<b>Câu 12</b>. Mơt vật dao động điều hồ với biên độ A = 8cm, chu kì T = 2s. Khi t = 0 vật qua vị trí cân bằng


theo chiều dương. Phương trình dao động điều hồ của vật là:


A.x =8

cos(<sub>t + </sub>/2)cm B.x =

<sub>8</sub>

<sub>cos (</sub><sub>t - </sub>)cm C.x =

<sub>8</sub>

<sub>cos </sub>t (cm) D.

<sub> 8</sub>

<sub>cos (</sub><sub>t - </sub><sub>/2)cm</sub>


<b>Câu13.</b> Vận tốc của chất điểm dao động điều hồ có độ lớn cực đại khi:
A. li độ có độ lớn cực đại. B.li độ bằng khơng.


C. gia tốc có độ lớn cực đại. D. pha cực đại.


<b>Câu14</b>. Con lắc lò xo dao động điều hồ quanh vị trí cân bằng O. Khi vật nặng qua vị trí cân bằng thì:


A. Vận tốc và gia tốc cực đại. B. Gia tốc cực đại, vận tốc bằng không


C. Vận tốc cực đại, gia tốc bằng không. D. Gia tốc và vận tốc bằng không.


<b>Câu15</b>. Con lắc lị xo dao động điều hồ quanh vị trí cân bằng O dọc theo trục OX với biên độ A, chu
kỳ T . Tốc độ trung bình của con lắc trong một chu kỳ là:


A. A/T. B. 2A/T. C. 3A/T. D. 4A/T.


<b>Câu16</b>. Trong các công thức sau, công thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc đơn:
A.f = 2π.

<sub>√</sub>

<i>g</i>/<i>l</i> B. f = <sub>2</sub>1<i><sub>π</sub></i>

<i>l</i>/<i>g</i> C. f = 2π.

<i>l</i>/<i>g</i> D. f = <sub>2</sub>1<i><sub>π</sub></i>

<i>g</i>/<i>l</i>


.


<b>Câu17</b>. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, tại li độ nào thì động năng bằng thế năng.
A. x = <i>±A</i>


2 B. x = <i>±</i>
<i>A</i>



4 C. x = <i>±</i>
<i>A</i>

2


4 D. x = <i>±</i>
<i>A</i>

√2



2


<b>Câu18.</b> Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng tần số
f = 13Hz. Tại điểm M cách hai nguồn A, B những khoảng d1 = 19cm và d2 = 21cm, sóng có biên độ cực
đại. Giữa M và đường trung trực của AB khơng có cực đại nào khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt
nước.


A. 1,6 m/s B.3.5m/s C.2.5m/s D.0,26m/s


<b>Câu19</b>. Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
A. một bước sóng. B. một nửa bước sóng. C. hai lần bước sóng. D. một phần tư bước sóng.


<b>Câu20</b>. Trên một sợi dây d 2m có sóng dừng tần số 12Hz, trên dây có 9 nút kể cả hai nút ở hai đầu.
Tốc độ truyền sóng trên dây là


A. 6m/s B. 12m/s C. 3m/s D. 9m/s


<b>Câu2</b>1. Trên một dây cố định ở hai đầu có sóng dừng xuất hiện với 10 nút sóng (kể cả hai nút ở hai đầu
dây). Nếu tần số sóng tăng lên hai lần và tốc độ truyền sóng khơngđổi thì số nút sóng trên dây sẽ là bao
nhiêu nhiêu?


A. 21 B. 20 C. 19 D. 18



<b>Câu22</b>. Sóng âm không truyền được qua


A. Chân không B. Chất lỏng C. Chất khí D. Chất rắn


<b>Câu23</b>. Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 1dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là
A. 1,26 B. 10 C. 2,00 D. 100


<b>Câu24</b>. Hai âm có cùng độ cao, chúng có cùng đặc điểm nào trong các đặc điểm sau:


A.Cùng tần số và bước sóng C. Cùng tần số


B.Cùng biên độ D. Cùng mức cường độ âm


<b>Câu25</b>.Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng điện. Nếu chỉ giảm tần số của điện áp
đặt vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dịng điện trên đoạn mạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu26.</b>Một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó điện trở thuần thay đổi được. Điện áp hai
đầu đoạn mạch là u = U 2cosωt. Khi điện trở Rcó giá trị bằng R1 hoặc bằng 4R1 thì đoạn mạch có


cùng cơng suất. Muốn cơng suất của mạch cực đại thì điện trở R phải có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 2R1 B. 2,5R1 C. 3R1 D. 5R1


<b>Câu27</b>. Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây
dẫn lên 100 lần thì cơng suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây sẽ:


A. Tăng 100 lần. B. Giảm 100 lần. C. Tăng lên 104<sub> lần.</sub> <sub>D. Giảm đi 10</sub>4<sub> lần</sub>
<b> Câu28</b>. Điều nào sau đây <i>đúng</i> khi nói về phần cảm của máy phát điện xoay chiều.


A. Phần tạo ra dòng điện xoay chiều là phần cảm. B. Phần cảm luôn là rôto.
C. Phần tạo ra từ trường là phần cảm. D. Phần cảm luôn là stato.



<b>Câu29.</b> Động cơ không đồng bộ 3 pha hoạt động dựa trên hiện tượng nào?
A. Hiện tượng cộng hưởng điện. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ.


C. Hiện tượng tự cảm. D. Hiện tượng cảm ứng điện từ và hiện tượng cổng hưỏng điện.


<b>Câu30</b>. Suất điện động xoay chiều được tạo ra bằng cách


A. cho một khung dây dẫn quay quanh một trục bất kỳ trong từ trường đều.
B. cho một khung dây dẫn chuyển động tịnh tiến trong một từ trường đều.
C. làm cho từ thơng qua khung dây dẫn biến thiên điều hịa.


D. làm cho khung dây dao động trong từ trường đều.


<b>Câu31</b>. Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 2A, tần số 50Hz chạy trong một dây dẫn.
Trong thời gian 1s, số lần cường độ dịng điện có giá trị tuyệt đối bằng 1A là


A. 50 B. 100 C. 200 D. 400


<b>Câu32. </b>Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C, hiệu điện thế có biểu thức: u = U0cos (ωt) thì


cường độ dịng điện có biểu thức: i = I0 cos(ωt + φ). Trong đó I0, φ được xác định bởi hệ thức tương ứng


là:


A. I0 = U0.ω.C và φ = <i>π</i><sub>2</sub> B. I0 =
<i>U</i><sub>0</sub>


<i>ω.C</i> và φ =
<i>π</i>


2


C. I0 =
<i>U</i><sub>0</sub>


<i>ω</i>.C và φ = -
<i>π</i>


2 D. I0 = U0.ω.C và φ = 0


<b>Câu33</b>. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm, hiệu điện thế có biểu thức: u = U0cos


(ωt) thì cường độ dịng điện có biểu thức: i = I0 cos(ωt + φ). Trong đó I0, φ được xác định bởi hệ thức


tương ứng là:
A. I0 =


0
.


<i>U</i>


<i>L</i> <sub> và φ = </sub> <i>π</i>


2 C. I0 =
<i>U</i>0


<i>L</i>.<i>ω</i> và φ = -
<i>π</i>
2



B. I0 =
<i>U</i><sub>0</sub>


<i>L</i>.<i>ω</i> và φ = 0 D. I0 =
<i>U</i><sub>0</sub>


<i>L</i>.<i>ω</i> và φ = ±
<i>π</i>
2


<b> Câu34</b>. Cho điện áp tức thời giữa hai đầu một mạch điện là u = 80cos100t(V). Điện áp hiệu dụng là


bao nhiêu?


A. 80V B. 40V C. 80

<sub>√</sub>

2 D. 40

<sub>√</sub>

2
<b> </b>
<b> Câu35</b>. Trong một mạch điện xoay chiều thì tụ điện có tác dụng:


A. Cản trở hồn tồn dòng điện xoay chiều.


B. Cản trở dòng điện xoay chiều đi qua và tần số dịng điện càng lớn thì nó cản trở càng mạnh.
C. Cản trở dịng điện xoay chiều đi qua và tần số dòng điện càng nhỏ thì nó cản trở càng mạnh.
D. Cản trở dịng điện xoay chiều đi qua và tần số dòng điện càng nhỏ thì nó cản trở càng ́u.


<b>Câu36</b>. Đặt một hiệu điện thế u = 200

<sub>√</sub>

2 .cos(100 t + /6) (V) vào hai đầu của một cuộn dây thuần


cảm có độ tự cảm L = 2/ (H). Biểu thức của cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây là


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

B. i =

<sub>√</sub>

2 cos (100t - /3 ) (A). D. i =

<sub>√</sub>

2 cos (100t - 2/3 ) (A).


<b>Câu37. </b>Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz. Biết điện trở
thuần R = 25<sub>, cuộn thuần cảm có </sub>


1


<i>L</i> <i>H</i>





, Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha / 4<sub> so với</sub>


cường độ dịng điện thì dung kháng của tụ là:


A. 100<sub> </sub> <sub>B. 150</sub> <sub> C. 75</sub><sub> D. 125</sub>


<b>Câu38</b>. Một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có R = 100  , L = 2/ H và C = 10 –4/ F. Tần số của


dịng điện xoay chiều là 50 Hz. Tính tổng trở của mạch.


A. 1002  B. 200  C. 160  D. 300 


<b>Câu39. </b>Đặt hiệu điện thế <i>u U c</i> 0 os( t) <sub>vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, biết điện trở thuần</sub>


khơng đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng thì phát biểu nào sau đây là sai:


A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất



C. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở
D. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau


<b>Câu40</b>. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60<sub>, tụ điện </sub>


4


10


<i>C</i> <i>F</i>








và cuộn cảm
L =


0, 2


 <sub>mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng </sub>


u = 50 2cos100 t (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là


A. I = 0,50 A. B. I = 0,25 A. C. I = 0,71 A. D. I = 1,00 A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

×