Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

2 ma de HK1 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.03 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD- ĐT TỈNH HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I</b>
<b>TRƯỜNG THPT HÀ ĐƠNG <Năm học 2010– 2011></b>


<i><b> MƠN HỐ HỌC :12 - Cơ bản </b></i>
<b> Thời gian :45 phút </b>


<b>Họ, tên học sinh</b>:...


<b>Lớp:</b>...


<b>Đề số 1</b>

<b> : </b>



<b>Phần I : Trắc nghiệm</b> <i>( 3điểm )</i>
<b>Câu 1: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tăng dần tính khử là :</b>


<b>A. Al, Mg, Fe. B. Mg, Fe, Al. C. Fe, Mg, Al . D. Fe, Al, Mg .</b>
<b>Câu 2: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe</b>2+<sub>/Fe; Cu</sub>2+<sub>/Cu; Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+
Cặp chất <b>không </b>phản ứng với nhau là


<b>A. </b>dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2. <b>B. </b>Fe và dung dịch CuCl2
<b>C. </b>Cu và dung dịch FeCl3. <b>D. </b>Fe và dung dịch FeCl3.


<b>Câu 3: Thuỷ phân hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp 2 este HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5 cần dùng vừa đủ </b>
150 ml dung dịch NaOH x M . Giá trị của x là:


<b>A. </b>0,5. <b>B.</b> 1. <b>C.</b> 1,5 <b>D.</b> 2


<b>Câu 4: X có CTPT là C3H4O2. X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc, t/d với NaOH, làm mất màu d.d</b>
nước Br2. CTCT của X là:


<b>A.</b> CH2=CH-COOH. <b>B.</b> O=CH-CH2-CH=O. <b>C. </b> HCOO-CH=CH2. <b>D.</b> CH3-CO-CHO.



<b>Câu 5: Trong số các loại tơ sau : tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6 , tơ axetat, tơ capron. Những loại tơ nào thuộc</b>
loại tơ nhân tạo?


<b>A. </b>Tơ visco và tơ axetat<b> </b> <b>B. </b>Tơ tằm và tơ axetat.


<b>C. </b>Tơ visco và tơ nilon-6,6.<b> D. </b>Tơ nilon-6,6 và tơ capron
<b>Câu 6: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là :</b>


<b>A. 4. B. 5 C. 2. D. 6.</b>


<b>Câu 7: Đun nóng 47,2 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, mạch hở với d.d NaOH dư thu được một ancol </b>
đơn chức và 38,2 gam hỗn hợp muối của hai axit hữu cơ đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Nếu đốt
cháy hoàn toàn 47,2 gam X cần vừa đủ 60,48 lít khí oxi, thu được 51,52 lít khí CO2 (các khí đo ở đktc). CTCT
của 2 este là :


<b>A. HCOOCH=CH – CH3 và CH3COOCH= CH– CH3 </b>
<b>B. HCOOCH2–CH = CH2 và CH3COOCH2–CH = CH2 </b>


<b>C. CH3COOCH2–CH = CH2 và CH3CH2COOCH2–CH = CH2 </b>
<b>D. CH3COOCH=CH – CH3 và CH3CH2COOCH= CH– CH3 </b>


<b>Câu 8:</b> Cho 20,88 gam Fe3O4 vào dung dịch có chứa m gam HNO3 ( lấy dư 25% so với lượng phản ứng) thu
được 0,672 lít khí NxOy duy nhất (đktc). Giá trị của m là :


<b>A. 65,15 (g). B. 66,15 (g). C. 64,15 (g). D. 64,98 (g).</b>
<b>Câu 9:</b>Polime có cấu trúc mạng khơng gian (mạng lưới) là


<b>A. Cao sau lưu hoá. B. PE. C. Amilopectin của tinh bột. D. PVC. </b>



<b>Câu 10:</b>  <sub>-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 5,15 gam X tác dụng với axit HCl (dư ), thu được</sub>
6,975 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:


<b> A. CH3- CH2 - CH(NH2)-COOH B. H2N-CH2-COOH</b>
C. H2N-CH2 -CH2-COOH D. H2N- CH2- CH(CH3)-COOH


<b>Phần II: Tự luận. </b>

<i>( 7điểm)</i>



<b>Câu 1: </b><i>(2,5 điểm) </i>Cho hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm ( nhóm IA) ở hai chu kì kế tiếp nhau. Hồ tan hồn
tồn 4,04 gam hỗn hợp X vào nước thu được 100 ml dung dịch B và có 1,344 lít khí thốt ra (ở đktc).


a) Xác định hai kim loại kiềm đã cho.


b) Lấy toàn bộ dung dịch B tác dụng với V (lít) dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M và H2SO4 0,36M thu được
d.d có pH =2. Tính V?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b) Tính khối lượng ancol etylic thu được từ 1 tấn mùn cưa có chứa 50% xenlulozơ, biết hiệu suất tồn bộ q
trình là 80%.


c) Xác định các chất A, B, C, D, E, G, H, G và viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hố
sau ( ghi rõ đk nếu có):


Xenlulozơ  (1) <sub> A</sub>  (2) <sub>B</sub> (3) <sub>C</sub>  (4) <sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>COOH</sub> (5)<sub> D</sub>  (6) <sub> CH</sub><sub>4</sub>   (7)<sub>E</sub> (8) <sub> G</sub>
(9)


   <sub>H </sub>  (10) <sub>Anilin.</sub>


<b>Câu 3: </b><i>( 2,0 điểm)</i> Bằng p.p hoá học hãy phân biệt 4 dung dịch riêng biệt sau :


Glucozơ, metylamin, axit-α-aminoaxetic, anilin. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.



<b>---Hết </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

SỞ GD- ĐT TỈNH HẢI DƯƠNG <b> </b>

<b>ĐỀ</b>

<b> KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I</b>


<b> TRƯỜNG THPT HÀ ĐÔNG <Năm học 2010– 2011></b>


<i><b> MƠN HỐ HỌC :12- Cơ bản </b></i>
<b> Thời gian :45 phút</b>


<b>Họ, tên học sinh</b>:...


<b>Lớp:</b>...


<b>Đề số 2</b>



<b>Phần I</b>

<b> : Trắc nghiệm. </b>

<b> </b>

<i>( 3 điểm)</i>



<b>Câu 1: Kim loại nào sau đây t/d với d.d Pb(NO3)2 loãng và d.d HNO3 loãng tạo 2 muối khác nhau?</b>
<b>A. Cu. B. Al. C. Ba. D. Fe.</b>


<b>Câu 2: Răng giả, kính của mũ bảo hiểm thường được làm từ :</b>


<b>A. Thuỷ tinh silicat. B. Thuỷ tinh hữu cơ plexiglas</b>
<b>C. Nhựa phenol fomanđehit. D. Nhựa teflon.</b>


<b>Câu 3: </b> Thuỷ phân hoàn toàn 3 gam este đơn chức mạch hở X với 100 ml dung dịch NaOH 0,5 M (vừa đủ)
thu được 1,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là :


<b>A. metyl axetat.</b> <b>B. metyl fomat.</b> <b>C. etyl propionat.</b> <b>D. etyl axetat.</b>



<b>Câu 4: Những kim loại nào sau đây phản ứng với nước ở điều kiện thường?</b>
<b>A. K, Na, Mg, Ag. B. Li, Ca, Ba, Cu.</b>
<b>C. Fe, Pb, Zn, Hg. D. K, Na, Ca, Ba.</b>


<b>Câu 5:</b>Este được tạo thành từ axit no đơn chức và ancol no đơn chức mạch hở có cơng thức là :


<b>A.</b> CnH2n-1COOCmH2m+1. <b>B.</b> CnH2n-1COOCmH2m-1.
<b>C.</b> CnH2n+1COOCmH2m+1. <b>D.</b> CnH2n+1COOCmH2m-1.


<b> Câu 6:</b> Cho m (g) kim loại M vào 400 ml d.d HCl 1M, khi phản ứng kết thúc thu được 5,376 lít H2 (đktc).
Tên kim loại M là :


<b>A. Mg B. Ba. C.</b> Fe. <b>D. Al.</b>


<b>Câu 7: Đun nóng 47,2 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, mạch hở với d.d NaOH dư thu được một ancol </b>
đơn chức và 38,2 gam hỗn hợp muối của hai axit hữu cơ đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Nếu đốt
cháy hoàn toàn 47,2 gam X cần vừa đủ 60,48 lít khí oxi, thu được 51,52 lít khí CO2 (các khí đo ở đktc). CTCT
của 2 este là :


<b>A. HCOOCH=CH – CH3 và CH3COOCH= CH– CH3 </b>
<b>B. HCOOCH2–CH = CH2 và CH3COOCH2–CH = CH2 </b>


<b>C. CH3COOCH2–CH = CH2 và CH3CH2COOCH2–CH = CH2 </b>
<b>D. CH3COOCH=CH – CH3 và CH3CH2COOCH= CH– CH3 </b>


<b>Câu 8:</b> Cho 10,44 gam FexOy vào dung dịch có chứa m gam HNO3 ( lấy dư 20% so với lượng phản ứng) thu
được 1,008 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Giá trị của m là :


<b>A. 34,02 (g). B. 34,2 (g). C. 32,04 (g). D. 22,68 (g).</b>
<b>Câu 9:</b> Có d.d FeSO4 có lẫn CuSO4. Phương pháp đơn giản nhất đểloại tạp chất là:



<b>A. Cho 1 lá Cu vào d.d. B. Cho 1 lá Fe vào d.d. </b>


<b>C. Cho 1 lá Al vào d.d. D. Cho d.d NH3 đến dư vào d.d, lọc lấy kết tủa rồi hoà tan kết</b>
tủa vào d.d H2SO4 đặc, nóng.
<b>Câu 10: </b>Một hợp chất hữu cơ X có công thức C3H7O2N. X không phản ứng với dung dịch Br2. X tác dụng
với dung dịch NaOH và HCl. Chất X có công thức cấu tạo là:


<b>A. H2N-CH2-CH2-COOH</b> B. CH2=CH-COONH4
<b>C. H2NCH=CH-COOH D. H2N-[CH2]3-COOH</b>


<b>Phần II: Tự luận. </b>

<i>( 7 điểm)</i>



<b>Câu 1:</b><i>( 2,5 điểm) </i>Cho hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ ( nhóm IIA) ở hai chu kì kế tiếp nhau. Hồ tan
hồn tồn 16,8(g) gam hỗn hợp X vào nước thu được 100 ml dung dịch B và có 6,72 lít khí thốt ra (ở đktc).
a) Xác định hai kim loại kiềm thổ đã cho.


b) Lấy toàn bộ dung dịch B tác dụng với V (lít) dung dịch hỗn hợp gồm HCl 1M và H2SO4 2,4M thu được d.d
có pH = 13. Tính V?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b) Tính khối lượng ancol etylic thu được từ 1 tấn ngơ có chứa 80% tinh bột, biết hiệu suất tồn bộ q trình là
85%.


c) Xác định các chất A, B, C, D, E, G, H, G và viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hố
sau ( ghi rõ đk nếu có):


Xenlulozơ  (1) <sub> A</sub>  (2) <sub>B</sub> (3) <sub>C</sub>  (4) <sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>COOH</sub> (5)<sub> D</sub>  (6) <sub> CH</sub><sub>4</sub>   (7)<sub>E</sub> (8) <sub> G</sub>
(9)


   <sub>H </sub>  (10) <sub>Cao su buna.</sub>



<b>Câu 3:</b> <i>( 2điểm)</i> Bằng p.p hoá học hãy phân biệt 4 dung dịch riêng biệt sau :


Saccarozơ, metylamin, axit-α-aminoaxetic, anilin. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×