Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử 10 năm 2020-2021 có đáp án – Trường THPT Lương Ngọc Quyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.48 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
<b>SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN </b>


<b>TRƯỜNG THPT </b>
<b>LƯƠNG NGỌC QUYẾN </b>


<b>(Đề thi có 03 trang) </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021 </b>
<b>Môn: Lịch Sử </b>


<b> Lớp 10 </b>


<i><b>Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) </b></i>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 6,0 Điểm): Học sinh tô phiếu trả lời trắc nghiệm </b>


<b>Câu 1 : </b> Đặc điểm nổi bật nhất của thời Tần- Hán ở Trung Quốc là


<b>A. </b> trong xã hội hình thành hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh.
<b>B. </b> chế độ phong kiến Trung quốc hình thành và bước đầu được củng cố.
<b>C. </b> đây là chế độ trung ương tập quyền.


<b>D. </b> hai triều đại này đều thực hiện chính sách bành trướng, mở rộng lãnh thổ.


<b>Câu 2 : </b> Đông Nam Á phong kiến từ lâu được coi là khu vực địa lí - lịch sử - văn hóa riêng biệt và
cịn gọi là khu vực gì?


<b>A. </b> Châu Á gió mùa. <b>B. </b> Đông Nam Á năng động.


<b>C. </b> Đông Nam Á tiềm năng. <b>D. </b> Châu Á năng động.



<b>Câu 3 : </b> Sự phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu
thế kỉ XVIII thể hiện ở việc


<b>A. </b> phát triển kinh tế, xác lập các quốc gia “dân tộc”, hình thành văn hóa dân tộc.
<b>B. </b> chống lại sự xâm lược của phương Tây.


<b>C. </b> đi xâm lược và chinh phục láng giềng.
<b>D. </b> xây dựng những cơng trình kiến trúc lớn.


<b>Câu 4 : </b> Giai cấp địa chủ ở Trung Quốc được hình thành từ


<b>A. </b> quý tộc và tăng lữ. <b>B. </b> quan lại và một số nơng dân giàu có.


<b>C. </b> quan lại. <b>D. </b> quan lại, quý tộc và tăng lữ.


<b>Câu 5 : </b> Lí giải nguyên nhân cơ bản dẫn đến vương triều Mô – gôn ở Ấn Độ suy yếu
<b>A. </b> Do việc xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc hết sức tốn kém


<b>B. </b> Do thường xuyên tiến hành chiến tranh với các nước láng giềng
<b>C. </b> Do mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ triều đình


<b>D. </b> Do các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra thường xuyên


<b>Câu 6 : </b> Thuế "ngoại đạo" là loại thuế mà người Ấn Độ phải nộp trong thời kì của vương triều nào?
<b>A. </b> Vương triều Gup-ta. <b>B. </b> Vương triều Hac-sa.


<b>C. </b> Vương triều Hồi giáo Đê-li. <b>D. </b> Vương triều Mô-gôn.
<b>Câu 7 : </b> Ở Đông Nam Á, quốc gia phong kiến "dân tộc" là quốc gia?



<b>A. </b> tập hợp nhiều dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


<b>B. </b> tập hợp nhiều dân tộc, lấy một bộ tộc đông và mạnh nhất làm nòng cốt.
<b>C. </b> phong kiến chỉ có một dân tộc.


<b>D. </b> phong kiến hùng mạnh nhất.


<b>Câu 8 : </b> Vì sao vua A-cơ-ba được nhân dân Ấn Độ coi là vị anh hùng dân tộc, Đấng chí tơn?
<b>A. </b> Ơng đã lãnh đạo nhân dân Ấn Độ chống ngoại xâm.


<b>B. </b> Ơng đã giúp văn hóa Hồi giáo du nhập vào Ấn Độ.
<b>C. </b> Ông đã giúp Ấn Độ mở rộng bờ cõi.


<b>D. </b> Dưới thời trị vì của ông Ấn Độ trở nên thịnh vượng.


<b>Câu 9 : </b> Mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện ở Trung Quốc dưới triều đại nhà


<b>A. </b> Tần. <b>B. </b> Hán. <b>C. </b> Minh. <b>D. </b> Đường.


<b>Câu 10 : </b> Mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện ở Trung Quốc vào đầu thế kỉ XVI
nhưng không phát triển được là do


<b>A. </b> nền kinh tế tiểu nông giữ địa vị thống trị.
<b>B. </b> chính sách “bế quan tỏa cảng” của triều đình.
<b>C. </b> sự khủng hoảng có tính chu kì của các triều đại.


<b>D. </b> chế độ cai trị độc đốn, bảo thủ của chính quyền phong kiến chuyên chế.



<b>Câu 11 : </b> Trong ngành thương nghiệp của các quốc gia cổ đại phương Tây, hàng hóa quan trọng nhất là
<b>A. </b> Nơ lệ. <b>B. </b> Dầu ô liu. <b>C. </b> Đồ kim loại. <b>D. </b> Rượu nho.
<b>Câu 12 : </b> Trung Quốc thời phong kiến có 4 phát minh quan trọng về kĩ thuật, đó là


<b>A. </b> Kĩ thuật in, luyện sắt, đồ gốm, la bàn.
<b>B. </b> La bàn, thuốc súng, luyện sắt và dệt.
<b>C. </b> Giấy, đồ gốm, dệt, luyện sắt.


<b>D. </b> Giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.


<b>Câu 13 : </b> Đạo Hinđu – một tôn giáo lớn ở Ấn Độ được hình thành trên cơ sở nào?
<b>A. </b> Những tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn Độ


<b>B. </b> Giáo lí của đạo Hồi
<b>C. </b> Giáo lí của đạo Phật


<b>D. </b> Văn hóa truyền thống Ấn Độ


<b>Câu 14 : </b> Ngành sản xuất nào phát triển sớm nhất và giữ vị trí quan trọng nhất ở các quốc gia cổ đại
phương Đông?


<b>A. </b> Thương nghiệp <b>B. </b> Công nghiệp


<b>C. </b> Nông nghiệp <b>D. </b> Giao thông vận tải


<b>Câu 15 : </b> Nền văn hóa của các quốc gia Đơng Nam Á được hình thành gắn với


<b>A. </b> Sự hình thành những vùng kinh tế quan trọng, và có khả năng cung cấp một lượng lớn lương
thực, thực phẩm, các sản phẩm thủ công…



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
<b>C. </b> Quá trình xác lập các “quốc gia dân tộc”


<b>D. </b> Sự đóng góp vào kho tàng văn hóa lồi người những giá trị tinh thần độc đáo
<b>Câu 16 : </b> Điểm chung của vương triều Hồi giáo Đê – li và vương triều Mô – gôn là


<b>A. </b> Đều có những ơng vua nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử Ấn Độ


<b>B. </b> Đều thuộc giai đoạn phát triển thịnh đạt nhất của chế độ phong kiến Ấn Độ


<b>C. </b> Đều là hai vương triều ngoại tộc theo Hồi giáo, có vai trị nhất định trong việc phát triển
kinh tế và văn hóa Ấn Độ


<b>D. </b> Đều bắt nhân dân Ấn Độ phải nộp “thuế ngoại đạo”.


<b>Câu 17 : </b> Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành chủ yếu ở đâu?


<b>A. </b> Ven Thái Bình Dương. <b>B. </b> Ven Đại Tây Dương.
<b>C. </b> Trên lục địa châu Âu ngày nay. <b>D. </b> Ven bờ Bắc Địa Trung Hải.


<b>Câu 18 : </b> Những tiến bộ trong sản xuất cuối thời cổ đại đã tác động đến xã hội Trung Quốc như thế nào?
<b>A. </b> Giai cấp nông dân hăng say sản xuất.


<b>B. </b> Giai cấp địa chủ xuất hiện, nơng dân bị phân hóa.
<b>C. </b> Nơng dân nhận được nhiều ruộng để cày cấy.
<b>D. </b> Giai cấp thống trị bị thủ tiêu.


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN ( 4,0 Điểm): Học sinh làm vào tờ giấy thi </b>


<b>Câu 1(2 điểm): Đặc trưng kinh tế của các quốc gia cổ đại Hi Lạp, Rô – ma và nguồn gốc của </b>


những nét đặc trưng đó?


<b>Câu 2 (2 điểm): Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa hai triều đại: Vương triều Hồi giáo Đêli </b>
và Vương triều Mơ – gơn?


---HẾT---


<i>Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1
SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN


<b>TRƯỜNG THPT </b>
<b>LƯƠNG NGỌC QUYẾN </b>


<b>KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021 </b>
<b>Môn Lịch sử – Lớp 10 </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút </i>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>
(Bản Hướng dẫn chấm gồm 04 trang)
<b>I. Hướng dẫn chung </b>


<b>II. Đáp án và thang điểm </b>


<b>a. </b> <b>Phần trắc nghiệm (</b><i><b>6,0 điểm</b></i><b>) </b>


<b>MÃ 101 </b>



<b>Câu </b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
<b>Đáp </b>


<b>án </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>B </b>


<b>MÃ 102 </b>


<b>Câu </b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
<b>Đáp </b>


<b>án </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>C </b>


<b>MÃ 103 </b>


<b>Câu </b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
<b>Đáp </b>


<b>án </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>A </b>


<b>MÃ 104 </b>


<b>Câu </b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
<b>Đáp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2
<b>MÃ 105 </b>


<b>Câu </b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
<b>Đáp </b>



<b>án </b> <b>D C </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>C </b>


<b>MÃ 106 </b>


<b>Câu </b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
<b>Đáp </b>


<b>án </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>D C </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>D </b>


<b>MÃ 107 </b>


<b>Câu </b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
<b>Đáp </b>


<b>án </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>D </b>


<b>MÃ 108 </b>


<b>Câu </b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
<b>Đáp </b>


<b>án </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>A </b>


<b>MÃ 109 </b>


<b>Câu </b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
<b>Đáp </b>


<b>án </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>C B </b> <b>B </b>



<b>MÃ 110 </b>


<b>Câu </b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
<b>Đáp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3
<b>MÃ 111 </b>


<b>Câu </b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
<b>Đáp </b>


<b>án </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>A </b>


<b>MÃ 112 </b>


<b>Câu </b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
<b>Đáp </b>


<b>án </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>A </b>


<b>MÃ 113 </b>


<b>Câu </b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
<b>Đáp </b>


<b>án </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>D </b>


<b>MÃ 114 </b>


<b>Câu </b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18


<b>Đáp </b>


<b>án </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>D D </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>A </b>


<b>MÃ 115 </b>


<b>Câu </b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
<b>Đáp </b>


<b>án </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>A </b>


<b>MÃ 116 </b>


<b>Câu </b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
<b>Đáp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4
b.


c.


d. <b>b.Tự luận (</b><i><b>4.0 điểm</b></i><b>)--- </b>


<b>CÂU </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>


<b>Câu 1 </b>


<i><b>(2,0 </b></i>
<i><b>điểm) </b></i>



<b>Đặc trưng kinh tế của các quốc gia cổ đại Hi Lạp, Rô-ma và nguồn gốc của những nét đặc </b>
<b>trưng đó? </b>


-<i><b>Thủ cơng nghiệp và thương nghiệp đóng vai trị chủ đạo, nơng nghiệp chậm phát </b></i>


<i><b>triển</b></i> <i><b>1,0 </b></i>


+ Thủ công nghiệp: Phát triển mạnh với các nghề gốm, chế tạo đồ mỹ nghệ, làm rượu
nho, dầu ô liu...Các nghành sản xuất đều có quy mô lớn và chuyên sản xuất một mặt
hàng nhất định...


<i>0,25 </i>


+ Hoạt động thương mại phát triển rộng: Trao đổi hàng hóa, bn bán với các miền ven
Địa Trung Hải, phương Đông...Hàng hóa trao đổi là rượu nho, dầu ô liu, đồ gốm...và
mua tơ lụa, hương liệu...từ các nước phương Đông, đặc biệt là buôn bán nô lệ...Tiền tệ ra
đời.


<i>0,25 </i>


+ Nơng nghiệp ít sản xuất lương thực mà chủ yếu phục vụ cho sản xuất công nghiệp... <i>0,25 </i>


=> Nền kinh tế hàng hóa phát triển, tạo nên sự phồn thịnh cho Hi Lạp, Rô-ma... <i>0,25 </i>


- <i><b>Nguồn gốc của những nét đặc trưng trên</b></i> <i><b>1,0 </b></i>


<b>+ </b>Do điều kiện tự nhiên: Nằm bên bờ bắc của Địa Trung Hải, bờ biển gồ ghề, khúc


khuỷu...thuận lợi cho thương nghiệp phát triển. <i>0,5 </i>
<b>+ Do địa hình phân tán, phần lớn lãnh thổ là đồi núi, cao nguyên, đất đai canh tác ít, kém </b>



màu mỡ, khí hậu ôn đới...không thuận lợi cho kinh tế nông nghiệp phát triển. <i>0,5 </i>
<b>Câu 2 </b>


<i><b>(2,0 </b></i>
<i><b>điểm) </b></i>


<b>Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa hai vương triều: Vương triều Hồi giáo Đêli và Vương </b>
<b>triều Mô-gôn? </b>


<b>1. </b> <b>Sự giống nhau </b> <i><b>0,75 </b></i>


+ Cả hai triều đại đều do đế quốc bên ngoài xâm chiếm và xây dựng <i>0,5 </i>
<i>+ </i>Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp gay gắt dẫn đến sụp đổ <i>0,25 </i>


<b>2. </b> <b>Sự khác nhau: </b> <i><b>1,25 </b></i>


<b>Nội dung </b> <b>Vương triều Hồi giáo Đêli </b> <b>Vương triều Mô gôn </b>


<b>Thời gian </b> Thế kỉ XIII Đầu thế kỉ XVI


<b>Chính sách </b>


<b>+ </b>Thực hiện chính sách kì thị
dân tộc và tôn giáo, truyền bá
và áp đặt Hồi giáo...


<b>+ </b>Thi hành chính sách áp bức,
bóc lột tàn bạo; cướp ruộng
đất...



<b>+ Thực hiện chính sách hịa hợp </b>
dân tộc, khơng phân biệt nguồn
gốc, hịa đồng tơn giáo...


+ Về kinh tế, thực hiện nhiều biện
pháp tiến bộ...; văn hóa phát triển...là
triều đại thịnh vượng nhất.


<i>0,25 </i>
<i>0,5 </i>


</div>

<!--links-->

×