Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ontapki2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.79 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ƠN TẬP HỌC KÌ II – VẬT LÍ 8</b>


<b>A. LÝ THUYẾT – CƠNG THỨC</b>


<b>1. Cơng suất</b>


Cơng suất được xác định bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian.


Cơng thức tính cơng suất :


A


t



<i><b>P</b></i>



Trong đó :

<i><b>P</b></i>

là cơng suất, đơn vị W


(

1W = 1

J/s,

1kW = 1000W

,

1MW = 1000 000W

).
A là công thực hiện, đơn vị J.


t là thời gian thực hiện cơng đó, đơn vị s (giây).

<b>2. </b>

<b>Cơ năng</b>


<i><sub>Khi vật có khả năng sinh cơng, ta nói vật có cơ năng.</sub><sub>Đơn vị cơ năng là jun (J).</sub></i>


Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác
được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và
càng cao thì thế năng hấp dẫn của vật càng lớn.


Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là <i>thế năng đàn hồi</i>.


Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và

chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.


Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng.


Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó.

<b>3. </b>

<b>Các chất được cấu tạo như thế nào?</b>


<sub>Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.</sub>

<sub> Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.</sub>


<b>4. </b>

<b>Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?</b>


Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.


<sub> Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng</sub>


nhanh

.



<i>Chuyển động Bơ-rao :</i>


<i>+ Khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi, Bơ-rao đã phát hiện thấy</i>
<i>chúng chuyển động khơng ngừng về mọi phía.</i>


<i>+ Ngun nhân gây ra chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Bơ-rao là do</i>
<i>các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng. Trong khi chuyển dộng các</i>
<i>phân tử nước đã va chạm với các hạt phấn hoa, các va chạm này không cân bằng nhau và</i>
<i>làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng.</i>


<b>5. </b>

<b>Hiện tượng khuếch tán</b>



Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất tự hồ lẫn vào nhau do chuyển động khơng
ngừng của các phân tử, nguyên tử.


Có hiện tượng khuếch tán là do các nguyên tử, phân tử có khoảng cách và chúng luôn chuyển
động hỗn độn không ngừng.


Hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ càng tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>8. </b>

<b>Nhiệt năng</b>


- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- Đơn vị nhiệt năng là jun (J).


- Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và
nhiệt năng của vật càng lớn.


Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt.
-Cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật mà không cần thực hiện công gọi là truyền nhiệt

<b>c) </b>

<b>Nhiệt lượng</b>


-

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi.
- Đơn vị của nhiệt năng là Jun (kí hiệu J).


<b>9. </b>

<b>Dẫn nhiệt</b>


Nhiệt năng có thể truyển từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác
bằng hình thức dẫn nhiệt.


<sub> Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.</sub>

Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.


<b>10. Đối lưu</b>


Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dịng chất lỏng và chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt
chủ yếu của chất lỏng và chất khí.


<b>11. </b>

<b>Bức xạ nhiệt</b>



<sub> Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. </sub>


- Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không. Những vật càng sẫm mầu và càng xù xì
thì hấp thụ bức xạ nhiệt càng mạnh


<b>12. </b>

<b>Cơng thức tính nhiệt lượng</b>


<b>a) Nhiệt lượng của một vật thu vào phụ thuộc vào những yếu tố nào?</b>

-

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi.


-

Nhiệt lượng mà một vật thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố: khối lượng,
độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.


<b>b) </b>

<b>Cơng thức tính nhiệt lượng</b>


Cơng thức tính nhiệt lượng thu vào :

<b>Q</b>

m.c. t



<b>Q</b>

<sub> : Nhiệt lượng vật thu vào, đơn vị J.</sub>

m

: Khối lượng của vật, đơn vị kg.


t

<sub> : Độ tăng nhiệt độ, đơn vị </sub>0

C

<sub> hoặc </sub>0

<sub>K</sub>




(Chú ý:

  

t t

2

t

1).


c

: Nhiệt dung riêng, đơn vị J/kg.K.


<sub> Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng</sub>


thêm

1 C

0 .


Nói nhiệt dung riêng của nước là 4 200J/ kg có nghĩa là gì?


<b><sub>13. </sub></b>

<b>Ngun lí truyền nhiệt</b>


Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
+ Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.


<b>14. </b>

<b>Phương trình cân bằng nhiệt</b>


Phương trình cân bằng nhiệt :

<b>Q</b>

tỏa ra

<b>Q</b>

thu vào
<i>Chú ý</i>:


Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào được tính

<b>Q</b>

m.c. t

, trong đó

 

t t

cao

t

thấp .


Trong tính tốn để gọn ta đặt nhiệt lượng tỏa ra và thu vào bằng

<b>Q</b>

1 và

<b>Q</b>

2.


<b><sub>B. BÀI TẬP THAM KHẢO</sub></b>



1.Giải thích: P <sub> = 1000W có nghĩa gì? </sub>



2. Một công nhân khuân vác trong 2 giờ được 48 thùng hàng, mỗi thùng hàng phải tốn
một công là 15000J. Tính cơng suất của người cơng nhân đó?


3. Một người kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20s. Người ấy phải dùng một
lực F = 180N. Tính cơng và cơng suất của người kéo.


4a.Nêu ví dụ chứng tỏ vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng; (thế năng của lò xo,
dây chun khi bị biến dạng)


4b Khi thả một thìa đường vào một cốc nước rồi khuấy đều thì đường tan và nước có
vị ngọt.


5. Giải thích khi đổ nước vào một bình đựng dung dịch đồng sunfat có màu xanh, ban
đầu nước nổi lên trên, sau một thời gian cả bình hồn tồn có màu xanh.?


6.Nêu 2 ví dụ về dẫn nhiệt?


7.Nêu ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt


8. Thả một phần chiếc thìa kim loại vào một cốc nước nóng, sau một thời gian thì
phần cán thìa ở trong khơng khí nóng lên. Tại sao?


9. Tại sao nồi xoong thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa thường làm bằng sứ?
10.Nêu 2 ví dụ về đối lưu?


11.Nêu 2 ví dụ về bức xạ nhiệt?


12. Về mùa Hè mặc áo màu trắng sẽ mát hơn mặc áo tối màu?
13. Mùa Đông ta mặc nhiều áo mỏng sẽ ấm hơn mặc một áo dày?



14. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2kg nước từ 200<sub>C biết nhiệt dung riêng của</sub>


nước là 4200J/kgK.


15. Cần cung cấp một nhiệt lượng 59000J để đun nóng một miếng kim loại có khối
lượng 5kg từ 200<sub>C lên 50</sub>0<sub>C. Hỏi miếng kim loại đó được làm bằng chất gì?</sub>


16.Nêu ví dụ về ngun lý truyền nhiệt?


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011</b>
<b>MƠN : VẬT LÍ 8</b>


<b>Thời gian : 45 phút (</b><i><b>khơng kể thời gian giao đề</b></i><b>)</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐỀ</b>
<b>Câu 1</b>. (1 điểm)


Công suất là gì? Viết cơng thức tính cơng suất?


<b>Câu 2</b>. (1,5 điểm)


Phát biểu định nghĩa nhiệt năng? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của một vật?


<b>Câu 3</b>. (1,5 điểm)


Kể tên 3 hình thức truyền nhiệt? Mỗi hình thức nêu một ví dụ?



<b>Câu 4</b>. (1,5 điểm)


Nêu 3 nguyên lí truyền nhiệt giữa hai vật?


<b>Câu 5</b>. (1,5 điểm)


Mở lọ đựng nước hoa trong lớp. Sau vài giây, cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. Hãy
giải thích?


<b>Câu 6</b>. (1 điểm)


Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sơi 1,5 lít nước, biết nhiệt độ ban đầu và nhiệt dung
riêng của nước là

20 C

0 và 4200J/kg.K?


<b>Câu 7</b>. (2 điểm)


Thả một miếng nhơm có khối lượng 500g ở

100 C

0 vào 800g nước ở

20 C

0 . Tính nhiệt
độ của nước khi cân bằng nhiệt? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường xung quanh. Nhiệt
dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880J/kg.K và 4200J/kg.K.


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009-2010</b>
<b>MƠN : VẬT LÍ 8</b>


<b>Thời gian : 45 phút (</b><i><b>khơng kể thời gian giao đề</b></i><b>)</b>




---(<i>Thí sinh không phải chép đề vào giấy thi</i>)


<b>ĐỀ</b>



<b>Câu 1</b>. (2 điểm)


Động năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào và phụ thuộc như thế nào?
Thả một vật rơi từ trên cao xuống mặt đất ,thế năng và động năng của vật thay đổi thế
nào? Vì sao?


<b>Câu 2</b>. (3điểm)


Nêu những hiểu biết của em về cấu tạo phân tử của các chất.


Đồng thời bỏ hạt thuốc tím vào một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng ta thấy hạt
thuốc tím trong cốc nước nóng tan nhanh hơn.Vì sao?


<b>Câu 3</b>. (2 điểm)


Có những hình thức truyền nhiệt nào? Hình thức truyền nhiệt chủ yếu đối với chất
lỏng là gì?


Giải thích vì sao mùa đơng mặc áo bơng giữ cho ta được ấm hơn?


<b>Câu 4</b>. (3 điểm)


Thả một quả cầu bằng nhơm được nung nóng tới 900<sub>C vào một bình nhiệt lượng</sub>


kế chứa m1=500g nước ở nhiệt độ 270C.Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước là


400<sub>C.Cho nhiệt dung riêng của nước là c</sub>


1=4200J/Kg .K



Cho nhiệt dung riêng của nhơm là c2=880J/Kg .K


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b.

Tính nhiệt lượng Q1 mà nước thu vào


c.

Tính khối lượng m2 của quả cầu biết rằng một phần sáu nhiệt lượng mà quả cầu


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×