Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

ON DH 2O12 DUONG TRON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.94 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b> ĐỀ DỰ BỊ </b>


<i><b> (Đề thi có 4 trang ) ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG NĂM 2011</b></i>
<b> Môn : SINH HỌC ; Khối B– Lần 1</b>


<b> Thời gian làm bài : 90 phút</b>
<i><b>Họ, tên thí sinh...</b></i>


<i><b>Số báo danh:...</b></i>


<b>I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH( 40 câu, từ câu 1 đến câu 40)</b>


<b>Câu 1: Ở một loài thực vật (2n = 40). Alen A quy định tính trạng hạt trơn trội hồn tồn so với alen a quy định hạt nhăn.</b>
Khi cho cây tam nhiễm có kiểu gen Aaa tự thụ phấn thu được 9000 hạt (F1). Biết rằng hạt phấn dị bội (n+1) khơng có khả
năng thụ tinh. Số lượng hạt nhăn (F1) lưỡng bội 2n là A. 2250. B. 2000. C. 1000. D. 3000.
<b>Câu 2</b>: Đem lai cặp bố mẹ đều dị hợp về 3 cặp gen AaBbDd, xác suất thu được kiểu gen đồng hợp ở đời con là
A<b>. </b>2/64. B.1/64. C.1/16. D.1/8.


<b>Câu 3:</b> Trong kỹ thuật chuyển gen, phân tử ADN tái tổ hợp được tạo thành từ
A. ADN của tế bào nhận sau khi nối vào 1 đoạn của tế bào cho.
B. ADN plasmit sau khi được nối thêm 1 đoạn ADN của tế bào cho.
C. ADN plasmit sau khi được nối thêm 1 đoạn ADN của tế bào nhận.
D.ADN của tế bào cho sau khi được nối vào 1 đoạn của tế bào nhận.


<b>Câu 4: </b>Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên chống lại loại alen nào làm thay đổi tần số alen chậm nhất?
A. Alen trội. B. Alen lặn.
C. Alen lặn trên NST X khơng có alen tương ứng trên Y. D. Alen lặn trên NST thường.


<b>Câu 5:</b> Có một cá thể thực vật mang 2 cặp gen cho 4 kiểu giao tử tỉ lệ bằng nhau. Nếu cá thể đó tự thụ phấn thì đời con


F1 sẽ có số loại kiểu gen là A.16 B<b>. </b>9 hoặc 10. C.9. D<b>. </b>10.


<b>Câu 6</b>: Tỉ lệ kiểu gen dị hợp thu được ở đời con trong phép lai AAaa (4n) x AAaa (4n) là:
A. 8 / 36. B. 27 / 36. C. 1 / 36. D. 34 / 36.


<b>Câu 7:</b> Dạng đột biến nào sau đây khó có cơ hội biểu hiện thành kiểu hình nhất?
A. Đột biến gen lặn ở tế bào sinh dưỡng. B. Đột biến gen lặn xảy ra trong nguyên phân.
C. Đột biến gen lặn ở giai đoạn tiền phôi. D. Đột biến gen lặn khi tạo giao tử.<b> </b>
<b>Câu 8</b>: Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát có tỉ lệ thể dị hợp bằng 60%. Sau một số thế hệ tự thụ phấn liên tiếp, tỉ
lệ của thể dị hợp còn lại bằng 3,75%. Số thế hệ tự thụ phấn đã xảy ra ở quần thể tính đến thời điểm nói trên là
A. 3. B<b>.</b> 4. C. 5. D<b>.</b> 6.


<b>Câu 9:</b> Nếu hai gen a và b cách nhau 8,3 đơn vị bản đồ thì sẽ có tối đa :
A. tần số trao đổi chéo giữa a và b là 16,6%. B. tần số trao đổi chéo giữa a và b là 5,15%.
C. 8,3% giao tử tái tổ hợp ở bố hoặc mẹ dị hợp 2 cặp gen. D. 91,7% giao tử tái tổ hợp ở bố hoặc mẹ dị hợp 2 cặp gen.
<b>Câu 10</b>: Cho cặp P thuần chủng về các cặp gen tương phản giao phấn với nhau. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2


có 85 cây mang kiểu gen AABBDD. Về lí thuyết, hãy cho biết số cây mang kiểu gen AaBbDd ở F2 là bao nhiêu?


A. 340. B. 450. C. 680. D. 765.


<b>Câu 11</b>: Trong một quần thể cân bằng di truyền xét một gen có 2 alen A và a, quan hệ trội, lặn hồn tồn. Quần thể có
64% cá thể có kiểu hình trội. Đột nhiên điều kiện sống thay đổi làm chết tất cả các cá thể có kiểu hình lặn trước khi
trưởng thành. Sau đó, điều kiện sống trở lại như cũ. Thành phần kiểu gen của quần thể về 2 alen trên sau một thế hệ ngẫu
phối là : A. 0,14 AA + 0,47Aa + 0,39 aa. B. 0,39 AA + 0,47Aa + 0,14 aa.


C. 0,1 AA + 0,44Aa + 0,46 aa. D. 0,16 AA + 0,48Aa + 0,36 aa.
<b>Câu 12</b>: Khi nói về mức phản ứng, nhận định nào sau đây <b>không</b> đúng?
A. Mức phản ứng không do kiểu gen quy định. B. Tính trạng số lượng thường có mức phản ứng rộng.
C. Tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp. D. Các giống khác nhau có mức phản ứng khác nhau.


<b>Câu 13:</b> Ở mèo alen B quy định tính trạng lơng đen trội khơng hồn tồn với alen b quy định lông hung. Gen này nằm
trên NST X khơng có alen tương ứng trên Y, cá thể có kiểu gen dị hợp biểu hiện màu lơng tam thể. Xét một quần thể
mèo ở trạng thái cân bằng di truyền, trong số mèo đực thấy có 40% cá thể lông đen : 60% cá thể lông hung. Nếu lấy
trong quần thể trên những con mèo đực hung cho giao phối với các con mèo cái thì xác suất sinh được con mèo cái tam
thể là A. 0,2. B. 0,072. C. 0,3. D. 0,09.


<b>Câu 14:</b>Ví dụ nào sau đây là cơ quan tương tự?
A. Tua cuốn của dây bầu, bí và gai xương rồng. B. Lá đậu Hà Lan và gai xương rồng.


C. Cánh dơi và tay người. D. Cánh chim và cánh côn trùng.


<b>Câu 15:</b> Ở một cá thể sinh vật có sự chuyển đoạn tương hỗ xảy ra giữa một NST số 13 và một NST số 18, lặp đoạn trên
một NST của cặp NST số 8, đảo đoạn trên một NST của cặp số 15. Cơ thể trên giảm phân sinh giao tử thì tỉ lệ giao tử
khơng mang đột biến về các cặp NST trên là A. 1/23. B. 16/23. C. 1/8. D. 1/16.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 16:</b> Sự linh hoạt trong hoạt động chức năng của ADN (nhân đôi, phiên mã) được đảm bảo bởi yếu tố nào sau đây?
A. Tính yếu của các liên kết hyđrơ giữa 2 mạch đơn của phân tử ADN.
B. Sự kết hợp của ADN với prôtêin loại histôn trong cấu trúc sợi NST.
C. Cấu trúc không gian xoắn kép của ADN. D. Tính bền vững của các liên kết phơtphođieste giữa các nuclêôtit.
<b>Câu 17:</b> Một quần thể thực vật đang ở trạng thái cân bằng di truyền, có tỉ lệ kiểu gen AA gấp 2 lần tỉ lệ kiểu gen Aa.Tần
số tương đối của các alen là :
A. A = 0,8; a = 0,2. B. A = 0,4; a = 0,6. C. A = 0,2; a = 0,8. D. A = 0,6; a = 0,4.


<b>Câu 18: </b>Khảo sát sự di truyền một bệnh (viết tắt là M) ở người qua 3 thế hệ như sau:
4


Người con trai III10 kết hôn với người phụ nữ có kiểu gen giống người phụ nữ II7. Xác suất họ sinh ra đứa con trai bình


thường là A. 1/8. B. 1/12. C. 11/12. D. 5/12.



<b>Câu 19: Để tạo ra giống lúa có khả năng chịu mặn, chịu được phèn, chịu được rét và đồng hợp về tất cả các gen người ta </b>
sử dụng phương pháp:
A. dung hợp tế bào trần. B. nuôi cấy hạt phấn. C. sử dụng kỹ thuật chuyển gen. D. lai gần.
<b>Câu 20:</b> Phân tử mARN của virut khảm thuốc lá có 70% U và 30% X. Tỉ lệ các bộ ba mã sao chứa 2 U và 1 X trên
mARN đó là: A. 2,7% B. 34,3% C. 18,9% D. 44,1%


<b>Câu 21</b>: Ở người loại tế bào không chứa NST giới tính là:
A. tế bào sinh trứng. B. tế bào xôma. C. tế bào sinh tinh. D. tế bào hồng cầu<i>.</i>


<b>Câu 22: Nhận định nào sau đây không đúng với quần thể tự phối ? </b>
A. Quần thể bị phân hóa dần thành những dịng thuần có kiểu gen khác nhau. B. Quần thể giảm dần khả năng thích nghi.
C. Số cá thể đồng hợp tăng, số cá thể dị hợp giảm. D. Quần thể biểu hiện tính đa hình.


<b>Câu 23:</b> Giả sử 1 phân tử 5-brôm uraxin xâm nhập vào một tế bào (A) ở đỉnh sinh trưởng của cây lưỡng bội gây đột biến
gen trong quá trình tự sao ADN. Trong số tế bào sinh ra từ tế bào (A) sau 3 đợt nguyên phân thì số tế bào con mang gen
đột biến (cặp A-T thay bằng cặp G-X) là: A. 2. B. 4. C. 8. D. 1.


<b>Câu 24</b>: Trong q trình tiến hố, nhân tố nào sau đây làm thay đổi nhanh tần số alen của quần thể ?
A. Đột biến. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Di - nhập gen. D. Giao phối không ngẫu nhiên.
<b>Câu 25</b>: Cho phép lai sau đây ở ruồi giấm: P.


<i>M</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>Ab</i>

<i>AB</i>



<i>X X</i>

<i>X Y</i>



<i>aB</i>

<i>ab</i>

<sub> với mỗi gen quy định một tính trạng và tính trạng </sub>


trội là trội hồn tồn, nếu F1 có tỷ lệ kiểu hình lặn cả 3 tính trạng là 1,25% thì tần số hốn vị gen là:


A. 10%. B. 20%. C. 35%. D. 30%.


<b>Câu 26: Điểm giống nhau trong cơ chế phiên mã và dịch mã là: </b>
A. đều có sự tham gia của các loại enzim ARN pôlimeraza. C. đều dựa trên nguyên tắc bổ sung.
B. đều diễn ra ở tế bào chất của sinh vật nhân thực. D. đều có sự tham gia của mạch gốc ADN.


<b>Câu 27</b>: Thỏ bị bạch tạng không tổng hợp được sắc tố mêlanin nên lông màu trắng, con ngươi của mắt có màu đỏ do
nhìn thấu cả mạch máu trong đáy mắt. Đây là ví dụ về :
A<b>. </b>tương tác bổ sung. B<b>. </b>liên kết gen hoàn toàn. <b> </b>C<b>. </b>tác động đa hiệu của gen. D.tương tác cộng gộp.


<b>Câu 28:</b> Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các lồi, q trình nào dưới đây đóng vai trị quyết định ?
A. Giao phối. B. Đột biến. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Tác động của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng.
<b>Câu 29: Cho hai cơ thể đều mang cặp gen dị hợp Bb, 2 alen đều có chiều dài 4080 Å. Alen B có hiệu số giữa nuclêơtit </b>
loại A với một loại nuclêơtit khác là 20 %, alen b có 3200 liên kết hiđro. Cho hai cơ thể trên giao phối với nhau, thấy ở
F1 xuất hiện loại hợp tử có chứa 1640 nuclêơtit loại A. Kiểu gen của F1 nói trên là


A. Bbbb. B. BBbb. C. Bb. D. Bbb.


<b>Câu 30: Ở một loài thú, khi quan sát một tế bào bình thường đang trong giai đoạn phân bào, người ta đếm được 15 NST </b>
kép đóng xoắn cực đại. Biết rằng khơng có đột biến xảy ra. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Tế bào trên đang ở kì giữa nguyên phân. B. Tế bào trên đang ở kì giữa giảm phân I.


C. Bộ NST lưỡng bội của loài là 30. D. Bộ NST lưỡng bội của loài là 15.


Trang 2-Mã đề thi 131
III

:



I:
II:



1 3


5 6 7 8


9 10 11


Nam bình thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 31:</b> Cho các quần thể sau :
1. P = 100%AA; 2. P = 50%AA + 50%aa; 3. P = 16%AA + 48%Aa + 36%aa; 4. P = 100%Aa; 5. P = 100% aa.
Các quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền là :A.1, 3, 4, 5. B<b>. </b>1, 2, 3. C<b>. </b>1, 2, 4. D<b>. </b>1, 3, 5.
<b>Câu 32</b>: Hai gen A và B cùng nằm trên một nhóm liên kết cách nhau 40 cM, hai gen C và D cùng nằm trên một NST với
tần số hoán vị là 30%.Ở phép lai :

Ab



aB


CD


cd

<i>X</i>



ab


ab



Cd



cd

, đời con tỉ lệ kiểu hình đồng hợp lặn về tất cả các tính trạng :


A. 1,5 %. B. 3,5%. C. 2%. D. 1,75%.


<b>Câu 33</b>: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, đơn vị tiến hóa cơ sở là:
A. tế bào. B. cá thể. C. quần xã. D. quần thể.



<b>Câu 34</b>: Một cơ thể thực vật có kiểu gen AaBB, trong quá trình giảm phân tạo giao tử ở một tế bào, cặpAa rối loạn sự
phân li trong lần phân bào II, cặp BB phân li bình thường sẽ cho ra những loại giao tử đột biến nào?
A. AAB, aaB, B. B. AaB, B. C. AAB, aaB, AB, ab, A, a. D. AaB, aaB, a.
<b>Câu 35:</b> Ở một lồi tính trạng số lượng được chi phối bởi 3 gen mỗi gen gồm 2 alen tác động cộng gộp, trong đó sự có
mặt thêm một alen trội đều ảnh hưởng đến mức độ biểu hiện của tính trạng. Nếu giao phấn cây có biểu hiện thấp nhất với
cây có biểu hiện cao nhất tạo ra F1, cho F1 tự thụ phấn thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là:


A. 15:1. B. 1:4:6:4:1. C. 1:6:15:20:15:6:1. D.
4:4:1:1.


<b>Câu 36:</b> Điểm giống nhau giữa các hiện tượng di truyền độc lập, hoán vị gen và tương tác gen là:
A. F1 luôn tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau. B. tạo ra thế hệ con lai F1 có 4 kiểu hình.


C. các gen phân li độc lập, tổ hợp tự do. D. tạo ra các biến dị tổ hợp.


<b>Câu 37:</b> Xét 3 gen, gen thứ nhất có 2 alen là A và a, gen thứ 2 có 3 alen là B, b1và b2, hai gen này nằm trên một NST


thường và gen thứ 3 có 4 alen là T, t1,t2 và t3 nằm trên NST X, không có alen tương ứng trên Y. Số tổ hợp gen tối đa


trong quần thể về cả 3 gen là A. 720. B. 252. C. 294. D. 180.


<b>Câu 38:</b> Ý nghĩa của tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối là:<b> </b>
A. giúp sinh vật có tiềm năng thích ứng khi điều kiện sống thay đổi.
B. đảm bảo trạng thái cân bằng ổn định của một số loại kiểu hình trong quần thể.<b> </b>
C. giải thích tạo sao các thể dị hợp thường tỏ ra ưu thế hơn so với các thể đồng hợp.<b> </b>
D.sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi.


<b>Câu 39</b>: Hạt phấn của lồi A có n = 5 nhiễm sắc thể thụ phấn cho nỗn của lồi B có n = 7 nhiễm sắc thể. Cây lai dạng


song nhị bội có bộ nhiễm sắc thể là:A. 10. B. 12. C. 14. D. 24.



<b>Câu 40:</b> Nội dung nào của giả thuyết siêu trội nhằm giải thích cho hiện tượng ưu thế lai là đúng?
A. Do sự tương tác của các alen khác nhau về chức phận của cùng một lôcut mở rộng phạm vi biểu hiện của kiểu hình.
B. Do sự tương tác cộng gộp của 2 gen không alen. C. Do sự tương tác của 2 hay nhiều gen không alen.
D. Do gen trội khơng hồn tồn át chế gen lặn cùng lơ cút.


<b>II. PHẦN RIÊNG( 10 câu)</b>


<i><b>Thí sinh chỉ được làm một trong 2 phần ( phần A hoặc B)</b></i>
<b>A.Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)</b>


<b>Câu 41</b>: Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội là 2x. Trong trường hợp phân chia bình
thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I là
A. 1 x. B. 6 x. C. 4 x. D. 2 x.


<b>Câu 42: </b>Ở thực vật để duy trì ưu thế lai qua các thế hệ người ta có thể sử dụng phương pháp<i><b> </b></i>
A. lai luân phiên. B. lai hữu tính giữa các cơ thể F1.<i><b> </b></i>


C. cho F1 tự thụ phấn. D. nhân giống bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng.


<b>Câu 43</b>: Một nhiễm sắc thể có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình tự ABCDEG<b>*</b>HKM đã bị đột biến. Nhiễm sắc thể
đột biến có trình tự ABCDCDEG<b>*</b>HKM. Dạng đột biến này
A. thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài. B. thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
C. thường gây chết cho cơ thể mang nhiễm sắc thể đột biến. D. thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể.
<b>Câu 44:</b> Trong phép lai về một tính trạng được di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp, chỉ có 2/128 cá thể ở F2 có


kiểu hình hoàn toàn giống một bên bố hoặc mẹ của P (mang tồn alen trội hoặc hồn tồn alen lặn), có bao nhiêu cặp gen


quy định tính trạng này?A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 3-Mã đề thi 131
C. sự tiến hố khơng ngừng của sinh giới. D. vai trị của các yếu tố ngẫu nhiên đối với quá trình tiến hố.
<b>Câu 48:</b> Phương pháp nào sau đây khơng sử dụng để tạo ra sinh vật biến đổi gen?
A. Gây bất hoạt một gen trong hệ gen. B. Đưa một gen lạ vào hệ gen.


C. Lai xa. D. Làm biến đổi một gen có sẵn trong hệ gen.


<b>Câu 49: Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến chuyển thành gen ung thư. Khi bị đột biến, </b>
gen này hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn đến khối u tăng sinh quá mức
mà cơ thể không kiểm soát được. Những gen ung thư loại này thường là:
A. gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
B. gen trội và khơng di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.
C. gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
D. gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.


<b>Câu 50: Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người: </b>
(1) Bệnh phêninkêtô niệu. (2) Bệnh ung thư máu. (3) Tật có túm lơng ở vành tai.
(4) Hội chứng Đao. (5) Hội chứng Tơcnơ. (6) Bệnh máu khó đơng.
Bệnh, tật và hội chứng di truyền có thể gặp ở cả nam và nữ là:
A. (1), (2), (5). B. (1), (2), (4), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6).
<b>B. Theo chương trình Nâng cao ( 10 câu, từ câu 51 đến 60)</b>


<b>Câu 51: </b>Căn cứ để phân đột biến thành đột biến trội - lặn là:
A. mức độ xuất hiện đột biến. B. sự biểu hiện kiểu hình của đột biến ở thế hệ đầu hay những thế hệ tiếp theo.
C. đối tượng xuất hiện đột biến. D. hướng biểu hiện kiểu hình của đột biến.


<b>Câu 52: Một mARN trưởng thành của người được tổng hợp nhân tạo từ 3 loại nuclêôtit A, U, G. Số loại bộ ba mã hóa </b>
axit amin tối đa có thể có trên mARN trên là A. 61. B. 27. C. 9. D. 24.


<b>Câu 53:</b> Một phân tử ADN đang trong quá trình nhân đơi, nếu có một phân tử acridin chèn vào mạch mới đang tổng hợp


thì sẽ phát sinh đột biến dạng:
A. thêm một cặp nuclêôtit. B. thay thế cặp A - T bằng cặp G - X.
C. thay thế cặp G - X bằng cặp A - T. D. mất một cặp nuclêôtit.


<b>Câu 54: </b>Cho 3 cá thể X, Y và Z thuộc cùng một loài động vật sinh sản hữu tính. Tiến hành tách nhân một tế bào sinh
dưỡng của X ghép vào trứng đã loại bỏ nhân của tế bào của Y. Nuôi cấy tế bào lai trong ống nghiệm tạo phôi sớm rồi
chuyển vào tử cung của cá thể Z, tạo điều kiện để phôi phát triển sinh ra con lai. Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. con lai mang các đặc điểm giống với cá thể Z và một phần giống cá thể X và Y.
B. con lai mang các đặc điểm của cá thể X, không biểu hiện các đặc điểm của cá thể Y và Z.
C. phần lớn các đặc điểm của con lai giống cá thể X, một phần nhỏ tính trạng giống cá thể Y.
D. phần lớn các đặc điểm của con lai giống cá thể X, một phần nhỏ tính trạng giống cá thể Z.


<b>Câu 55: Ở một lồi thực vật, tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp, quả hình cầu trội hồn tồn so với quả </b>
hình lê. Các gen quy định chiều cao và hình dạng quả cùng nằm trên một nhiễm sắc thể và cách nhau 20 centimoocgan
(cM). Cho cây thuần chủng thân cao, quả hình cầu lai với cây thân thấp, quả hình lê, Fl thu được 100% thân cao, quả hình
cầu. Cho cây Fl lai với cây thân thấp, quả hình lê, F2 thu được 4 loại kiểu hình trong đó cây cao, quả hình lê chiếm tỉ lệ là


A. 25%. B. 50%. C. 40%. D. 10%.


<b>Câu 56: </b>Ở một loài động vật, màu mắt do một gen có 2 alen trên NSTgiới tính X qui định. Màu lơng do một gen gồm 3
alen nằm trên cặp NST thường qui định. Xác định: Số kiểu giao phối nhiều nhất có thể của loài
A. 216. B. 36. C. 54. D. 900.


<b>Câu 57:</b> Bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hoá hội tụ ( đồng quy ) ?
A. Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân.
B. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá.
C. Chi trước của các loài động vật có xương sống có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau.
D. Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn cịn di tích của nhuỵ.


<b>Câu 58: </b>Một lồi có bộ NST 2n = 14, một hợp tử của loài đã nguyên phân ba đợt cần môi trường nội bào cung cấp


nguyên liệu tương đương 91 NST đơn. Bộ NST của hợp tử là: A. 2n -1 = 13 B. 3n = 21. C. 2n + 1 = 15. D. 2n = 14.
<b>Câu 59: Nuôi cấy mô tế bào thực vật và cấy truyền phơi động vật có đặc điểm chung là: </b>
A. đều thao tác trên vật liệu di truyền là ADN và nhiễm sắc thể. B. đều tạo ra các cá thể có kiểu gen thuần chủng.
C. các cá thể tạo ra rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình. D. đều tạo ra các cá thể có kiểu gen đồng nhất.


<b>Câu 60:</b> Trong những quần thể thực vật tự thụ phấn dưới đây, quần thể nào có hiện tượng thối hóa giống qua các thế hệ
nếu điều kiện môi trường không thay đổi?
A. Quần thể gồm các cây thuần chủng có kiểu gen khác nhau. B. Quần thể gồm các cây có kiểu gen đồng hợp trội.
C. Quần thể gồm các cây thuần chủng có kiểu gen giống nhau.


D.Quần thể gồm các cây có kiểu gen dị hợp ở đa số các cặp gen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> </b>Trang 4-Mã đề thi 131
<b>TRƯỜNG T.H.P.T.NINH GIANG </b>


<b> ĐỀ CHÍNH THỨC </b>


<i><b> (Đề thi có 4 trang ) ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG NĂM 2012</b></i>
<b> Môn : SINH HỌC ; Khối B– Lần 1</b>


<b> Thời gian làm bài : 90 phút</b>
<i><b>Họ, tên thí sinh...</b></i>


<i><b>Số báo danh:...</b></i>


<b>I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH( 40 câu, từ câu 1 đến câu 40). </b>
<b>Câu 1</b>: Hạt phấn của loài A có n = 5 nhiễm sắc thể thụ phấn cho nỗn của lồi B có n = 7 nhiễm sắc thể. Cây lai dạng


song nhị bội có bộ nhiễm sắc thể là A. 24. B. 12. C. 14. D. 10.



<b>Câu 2:</b> Ý nghĩa của tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối là:<b> </b>
A. đảm bảo trạng thái cân bằng ổn định của một số loại kiểu hình trong quần thể.


B. giúp sinh vật có tiềm năng thích ứng khi điều kiện sống thay đổi.
C. giải thích tạo sao các thể dị hợp thường tỏ ra ưu thế hơn so với các thể đồng hợp.<b> </b>
D.sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi.


<b>Câu 3:</b> Xét 3 gen, gen thứ nhất có 2 alen là A và a, gen thứ hai có 3 alen là B, b1và b2, hai gen này nằm trên một NST


thường và gen thứ 3 có 4 alen là T, t1,t2 và t3 nằm trên NST X, khơng có alen tương ứng trên Y. Số tổ hợp gen tối đa


trong quần thể về cả 3 gen là A. 720. B. 252. C. 180. D. 294.


<b>Câu 4:</b> Điểm giống nhau giữa các hiện tượng di truyền độc lập, hoán vị gen và tương tác gen là:
A. tạo ra các biến dị tổ hợp. B. tạo ra thế hệ con lai F1 có 4 kiểu hình.


C. các gen phân li độc lập, tổ hợp tự do. D. F1 luôn tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau. .


<b>Câu 5:</b> Ở một lồi tính trạng số lượng được chi phối bởi 3 gen, mỗi gen gồm 2 alen tác động cộng gộp, trong đó sự có
mặt thêm một alen trội đều ảnh hưởng đến mức độ biểu hiện của tính trạng. Nếu giao phấn cây có biểu hiện thấp nhất với
cây có biểu hiện cao nhất tạo ra F1, cho F1 tự thụ phấn thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là:


A. 15:1. B. 1:4:6:4:1. C. 4:4:1:1. D.
1:6:15:20:15:6:1.


<b>Câu 6</b>: Một cơ thể thực vật có kiểu gen AaBB, trong quá trình giảm phân tạo giao tử ở một tế bào, cặpAa rối loạn sự
phân li trong lần phân bào II, cặp BB phân li bình thường sẽ cho ra những loại giao tử đột biến nào?
A. AaB, B. B. AAB, aaB, B. C. AAB, aaB, AB, ab, A, a. D. AaB, aaB, a.


<b>Câu 7</b>: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, đơn vị tiến hóa cơ sở của chọn lọc tự nhiên là:


A. quần thể. B. cá thể. C. quần xã. D. tế bào.
<b>Câu 8</b>: Hai gen Avà B cùng nằm trên một nhóm liên kết cách nhau 40 cM, hai gen C và D cùng nằm trên một NST với
tần số hoán vị là 30%.Ở phép lai:

Ab



aB


CD


cd

<i>X</i>



ab


ab



Cd



cd

, đời con tỉ lệ kiểu hình đồng hợp lặn về tất cả các tính trạng :


A. 1,5 %. B. 2% . C. 3,5%. D. 1,75%.


<b>Câu 9:</b> Cho các quần thể sau :
1. P = 100%AA; 2. P = 50%AA + 50%aa; 3. P = 16%AA + 48%Aa + 36%aa; 4. P = 100%Aa; 5. P = 100% aa.
Các quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền là : A<b>. </b>1, 3, 5. B<b>. </b>1, 2,.3. C<b>. </b>1,.2,.4. D.1, 3, 4, 5.
<b>Câu 10: Ở một lồi thú, khi quan sát một tế bào bình thường đang trong giai đoạn phân bào, người ta đếm được 15 NST </b>
kép đóng xoắn cực đại. Biết rằng khơng có đột biến xảy ra. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Tế bào trên đang ở kì giữa nguyên phân. B. Tế bào trên đang ở kì giữa giảm phân I.
C. Bộ NST lưỡng bội của loài là 15. D. Bộ NST lưỡng bội của loài là 30.


<b>Câu 11: Cho một cơ thể đều mang cặp gen dị hợp Bb, 2 alen đều có chiều dài 4080 Å. Alen B có hiệu số giữa nuclêơtit </b>
loại A với một loại nuclêơtit khác là 20 %, alen b có 3200 liên kết hiđrô. Cho hai cơ thể trên giao phối với nhau, thấy ở
F1 xuất hiện loại hợp tử có chứa 1640 nuclêơtit loại A. Kiểu gen của F1 nói trên là:


A. Bbb. B. BBbb. C. Bb. D. Bbbb.



<b>Câu 12:</b> Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các lồi, q trình nào dưới đây đóng vai trị quyết định ?
A. Tác động của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng. B. Giao phối. C. Đột biến. D. Chọn lọc tự nhiên.
<b>Câu 13</b>: Thỏ bị bạch tạng không tổng hợp được sắc tố mêlanin nên lông màu trắng, con ngươi của mắt có màu đỏ do
nhìn thấu cả mạch máu trong đáy mắt. Đây là ví dụ về :
A<b>. </b>tương tác bổ sung. B<b>. </b>liên kết gen hoàn toàn. <b> </b>C.tương tác cộng gộp. D<b>. </b>tác động đa hiệu của gen.


<b>Câu 14</b>: Cho phép lai sau đây ở ruồi giấm: P.


<i>M</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>Ab</i>

<i>AB</i>



<i>X X</i>

<i>X Y</i>



<i>aB</i>

<i>ab</i>

<sub> với mỗi gen quy định một tính trạng và tính trạng </sub>


trội là trội hồn tồn, nếu F1 có tỷ lệ kiểu hình lặn cả 3 tính trạng là 1,25% thì tần số hoán vị gen là
A. 20%. B. 10%. C. 35%. D. 30%.
<b>Câu 15: Điểm giống nhau trong cơ chế phiên mã và dịch mã là: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trang 1-Mã đề thi 141
A. đều có sự tham gia của các loại enzim ARN pôlimeraza. B. đều diễn ra ở tế bào chất của sinh vật nhân thực.
C. đều có sự tham gia của mạch gốc ADN. D. đều dựa trên ngun tắc bổ sung.


<b>Câu 16</b>: Trong q trình tiến hố nhân tố nào sau đây làm thay đổi nhanh tần số alen của quần thể ?
A. Đột biến. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Di - nhập gen.


<b>Câu 17:</b> Giả sử 1 phân tử 5-brôm uraxin xâm nhập vào một tế bào (A) ở đỉnh sinh trưởng của cây lưỡng bội gây đột biến
gen trong quá trình tự sao ADN. Trong số tế bào sinh ra từ tế bào (A) sau 3 đợt nguyên phân thì số tế bào con mang gen


đột biến (cặp A-T thay bằng cặp G-X) là: A. 1. B. 4. C. 8. D. 2.


<b>Câu 18: Nhận định nào sau đây không đúng với quần thể tự phối? </b>
A. Quần thể biểu hiện tính đa hình. B. Quần thể bị phân hóa dần thành những dịng thuần có kiểu gen khác nhau.
C. Quần thể giảm dần khả năng thích nghi. D. Số cá thể đồng hợp tăng, số cá thể dị hợp giảm.
<b>Câu 19</b>: Ở người loại tế bào khơng chứa NST giới tính là:
A. tế bào hồng cầu<i>.</i> B. tế bào xôma. C. tế bào sinh tinh. D. tế bào sinh trứng.
<b>Câu 20:</b> Phân tử mARN của virut khảm thuốc lá có 70% U và 30% X. Tỉ lệ các bộ ba mã sao chứa 2 U và 1 X trên
mARN đó là: A. 44,1%. B. 34,3%. C. 18,9%. D. 2,7% .
<b>Câu 21: Để tạo ra giống lúa có khả năng chịu mặn, chịu được phèn, chịu được rét và đồng hợp về tất cả các gen người ta </b>
sử dụng phương pháp:
A. dung hợp tế bào trần. B. sử dụng kỹ thuật chuyển gen. C. nuôi cấy hạt phấn. D. lai gần.
<b>Câu 22: </b>Khảo sát sự di truyền một bệnh (viết tắt là M) ở người qua 3 thế hệ như sau:


<b> </b>4


Người con trai III10 kết hôn với người phụ nữ có kiểu gen giống người phụ nữ II7. Xác suất họ sinh ra đứa con trai bình


thường là: A. 5/12. B. 1/12. C. 11/12. D.1/8.


<b>Câu 23:</b> Một quần thể thực vật đang ở trạng thái cân bằng di truyền, có tỉ lệ kiểu gen AA gấp 2 lần tỉ lệ kiểu gen Aa.Tần
số tương đối của các alen là :
A. A = 0,4; a = 0,6. B. A = 0,8; a = 0,2. C. A = 0,2; a = 0,8. D. A = 0,6; a = 0,4.
<b>Câu 24:</b> Sự linh hoạt trong hoạt động chức năng của ADN (nhân đôi, phiên mã) được đảm bảo bởi yếu tố nào sau đây?
A. Sự kết hợp của ADN với prôtêin loại histôn trong cấu trúc sợi NST.


B. Tính yếu của các liên kết hyđrô giữa 2 mạch đơn của phân tử ADN.
C. Cấu trúc không gian xoắn kép của ADN. D. Tính bền vững của các liên kết phôtphođieste giữa các nuclêôtit.
<b>Câu 25:</b> Ở một cá thể sinh vật có sự chuyển đoạn tương hỗ xảy ra giữa một NST số 13 và một NST số 18, lặp đoạn trên
một NST của cặp NST số 8, đảo đoạn trên một NST của cặp số 15. Cơ thể trên giảm phân sinh giao tử thì tỉ lệ giao tử


khơng mang đột biến về các cặp NST đó là: A. 1/16. B. 16/23. C. 1/8. D. 1/23.


<b>Câu 26:</b>Ví dụ nào sau đây là cơ quan tương tự?
A. Cánh chim và cánh côn trùng. B. Lá đậu Hà Lan và gai xương rồng.
C. Cánh dơi và tay người. D. Tua cuốn của dây bầu, bí và gai xương rồng.


<b>Câu 27: </b>Nội dung nào của giả thuyết siêu trội nhằm giải thích cho hiện tượng ưu thế lai là đúng?
A. Do sự tương tác cộng gộp của 2 gen không alen.


B. Do sự tương tác của các alen khác nhau về chức phận của cùng một lôcut mở rộng phạm vi biểu hiện của kiểu hình.
C. Do sự tương tác của 2 hay nhiều gen không alen. D. Do gen trội khơng hồn tồn át chế gen lặn cùng lô cút.
<b>Câu 28</b>: Cho cặp P thuần chủng về các cặp gen tương phản giao phấn với nhau. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2


có 85 cây mang kiểu gen AABBDD. Về lí thuyết, hãy cho biết số cây mang kiểu gen AaBbDd ở F2 là bao nhiêu?


A. 340. B. 450. C. 765. D. 680.


<b>Câu 29:</b> Nếu hai gen a và b cách nhau 8,3 đơn vị bản đồ thì sẽ có tối đa :
A. tần số trao đổi chéo giữa a và b là 16,6%. B. tần số trao đổi chéo giữa a và b là 5,15%.
C. 91,7% giao tử tái tổ hợp ở bố hoặc mẹ dị hợp 2 cặp gen. D. 8,3% giao tử tái tổ hợp ở bố hoặc mẹ dị hợp 2 cặp gen.
<b>Câu 30</b>: Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát có tỉ lệ thể dị hợp bằng 60%. Sau một số thế hệ tự thụ phấn liên tiếp, tỉ
lệ của thể dị hợp còn lại bằng 3,75%. Số thế hệ tự thụ phấn đã xảy ra ở quần thể tính đến thời điểm nói trên là
A. 3. B<b>.</b> 5. C. 4 D<b>.</b> 6.


III

:


I:
II:


1 3



5 6 7 8


9 10 11


Nam bình thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 31:</b> Dạng đột biến nào sau đây khó có cơ hội biểu hiện thành kiểu hình nhất?
Trang 2-Mã đề thi 141
A. Đột biến gen lặn xảy ra trong nguyên phân. B. Đột biến gen lặn ở tế bào sinh dưỡng.
C. Đột biến gen lặn ở giai đoạn tiền phôi. D. Đột biến gen lặn khi tạo giao tử.


<b>Câu 32</b>: Tỉ lệ kiểu gen dị hợp thu được ở đời con trong phép lai AAaa (4n) x AAaa (4n) là:
A. 34 / 36. B. 27 / 36. C. 1 / 36. D. 8 / 36.


<b>Câu 33:</b> Có một cá thể thực vật mang 2 cặp gen cho 4 kiểu giao tử tỉ lệ bằng nhau. Nếu cá thể đó tự thụ phấn thì đời con
F1 sẽ có số loại kiểu gen là: A.16. B<b>. </b>9. C.9 hoặc 10. D<b>. </b>10.


<b>Câu 34: </b>Theo quan niệm hiện đại chọn lọc tự nhiên chống lại loại loại alen nào làm thay đổi tần số alen chậm nhất?
A. Alen lặn trên NST thường. B. Alen lặn.
C. Alen lặn trên NST X khơng có alen tương ứng trên Y. D. Alen trội.


<b>Câu 35:</b> Trong kỹ thuật chuyển gen, phân tử ADN tái tổ hợp được tạo thành từ
A. ADN của tế bào nhận sau khi nối vào 1 đoạn của tế bào cho.
B. ADN plasmit sau khi được nối thêm 1 đoạn ADN của tế bào nhận.


C. ADN plasmit sau khi được nối thêm 1 đoạn ADN của tế bào cho.
D.ADN của tế bào cho sau khi được nối vào 1 đoạn của tế bào nhận.


<b>Câu 36</b>: Đem lai cặp bố mẹ đều dị hợp về 3 cặp gen AaBbDd, xác suất thu được kiểu gen đồng hợp ở đời con là:
A.1/8. B.1/64. C.1/16. D<b>. </b>2/64.



<b>Câu 37: Ở một loài thực vật (2n = 40). Alen A quy định tính trạng hạt trơn trội hồn tồn so với alen a quy định hạt </b>
nhăn. Khi cho cây tam nhiễm có kiểu gen Aaa tự thụ phấn thu được 9000 hạt (F1). Biết rằng hạt phấn dị bội (n+1) khơng
có khả năng thụ tinh. Số lượng hạt nhăn (F1) lưỡng bội 2n là A. 2250. B .1000. C. 2000. D. 3000.
<b>Câu 38:</b> Ở mèo alen B quy định tính trạng lơng đen trội khơng hồn tồn với alen b quy định lông hung.Gen này nằm
trên NST X khơng có alen tương ứng trên Y, cá thể có kiểu gen dị hợp biểu hiện màu lơng tam thể. Xét một quần thể
mèo ở trạng thái cân bằng di truyền, trong số mèo đực thấy có 40% cá thể lông đen : 60% cá thể lông hung. Nếu lấy
trong quần thể trên những con mèo đực hung cho giao phối với các con mèo cái thì xác suất sinh được con mèo cái tam
thể là: A. 0,3. B. 0,2. C. 0,072. D. 0,09.
<b>Câu 39</b>: Khi nói về mức phản ứng, nhận định nào sau đây <b>không</b> đúng?
A. Tính trạng số lượng thường có mức phản ứng rộng. B. Mức phản ứng không do kiểu gen quy định.
C. Tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp. D. Các giống khác nhau có mức phản ứng khác nhau.
<b>Câu 40</b>: Trong một quần thể cân bằng di truyền, xét một gen có 2 alen A và a, có quan hệ trội lặn hồn tồn. Quần thể có
64% cá thể có kiểu hình trội. Đột nhiên điều kiện sống thay đổi làm chết tất cả các cá thể có kiểu hình lặn trước khi
trưởng thành. Sau đó, điều kiện sống trở lại như cũ. Thành phần kiểu gen của quần thể về 2 alen trên sau một thế hệ ngẫu
phối là : A. 0,14 AA + 0,47Aa + 0,39 aa. C. 0,39 AA + 0,47Aa + 0,14 aa.
. B. 0,1 AA + 0,44Aa + 0,46 aa D. 0,16 AA + 0,48Aa + 0,36 aa.
<b>II.PHẦN RIÊNG( 10 câu)</b>


<i><b>Thí sinh chỉ được làm một trong 2 phần ( phần A hoặc B)</b></i>
<b>A.Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)</b>


<b>Câu 41</b>: Một nhiễm sắc thể có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình tự ABCDEG<b>*</b>HKM đã bị đột biến. Nhiễm sắc thể
đột biến có trình tự ABCDCDEG<b>*</b>HKM. Dạng đột biến này
A. thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài. C. thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
B. thường gây chết cho cơ thể mang nhiễm sắc thể đột biến. D. thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể.
<b>Câu 42: </b>Nhân tố nào sau đây là nhân tố tiến hóa có hướng ?
A. Đột biến, các yếu tố ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Di - nhập gen . D. Giao phối không ngẫu nhiên.
<b>Câu 43: </b>Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội là 2x. Trong trường hợp phân chia bình
thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I là:


A. 1 x. B. 6 x. C. 2 x. D. 4 x.


<b>Câu 44: Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến chuyển thành gen ung thư. Khi bị đột biến, </b>
gen này hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn đến khối u tăng sinh quá mức
mà cơ thể không kiểm soát được. Những gen ung thư loại này thường là
A. gen trội và khơng di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.
B. gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.


C. gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
D. gen lặn và khơng di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.


<b>Câu 45: Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người: </b>
(1) Bệnh phêninkêto niệu. (2) Bệnh ung thư máu. (3) Tật có túm lông ở vành tai.
(4) Hội chứng Đao. (5) Hội chứng Tơcnơ. (6) Bệnh máu khó đơng.
Bệnh, tật và hội chứng di truyền có thể gặp ở cả nam và nữ là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 46: </b>Ở thực vật để duy trì ưu thế lai qua các thế hệ người ta có thể sử dụng phương pháp:<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>Trang 3-Mã đề thi 141
A. nhân giống bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng. B. lai hữu tính giữa các cơ thể F1.<i><b> </b></i>


C. cho F1 tự thụ phấn. D. lai luân phiên.


<b>Câu 47: </b>Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd với các gen trội là trội hồn tồn, một gen quy định một
tính trạng sẽ cho ở thế hệ sau:
A.8 kiểu hình: 8 kiểu gen. B. 8 kiểu hình : 12 kiểu gen. C. 4 kiểu hình : 8 kiểu gen. D. 4 kiểu hình : 12 kiểu gen.
<b>Câu 48:</b> Trong phép lai về một tính trạng được di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp, chỉ có 2/128 cá thể ở F1 có


kiểu hình hồn toàn giống một bên bố hoặc mẹ của P (mang tồn alen trội hoặc hồn tồn alen lặn), có bao nhiêu cặp gen


quy định tính trạng này?A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.



<b>Câu 49:</b> Phương pháp nào sau đây không sử dụng để tạo ra sinh vật biến đổi gen?
A. Gây bất hoạt một gen trong hệ gen. <b> </b>B. Đưa một gen lạ vào hệ gen.
C. Làm biến đổi một gen có sẵn trong hệ gen. D. Lai xa.
<b>Câu 50: </b>Hiện nay, tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. Đây là một trong những
bằng chứng chứng tỏ:
A. q trình tiến hố đồng quy của sinh giới (tiến hoá hội tụ). B. nguồn gốc thống nhất của các loài.
C. sự tiến hố khơng ngừng của sinh giới. D. vai trò của các yếu tố ngẫu nhiên đối với q trình tiến hố.
<b>B. Theo chương trình Nâng cao ( 10 câu, từ câu 51 đến 60)</b>


<b>Câu 51:</b> Bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hoá hội tụ ( đồng quy ) ?
A. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá.
B. Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân.
C. Chi trước của các loài động vật có xương sống có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau.
D. Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn cịn di tích của nhuỵ.


<b>Câu 52: </b>Trong những quần thể thực vật tự thụ phấn dưới đây, quần thể nào có hiện tượng thối hóa giống qua các thế hệ
nếu điều kiện môi trường không thay đổi?
A. Quần thể gồm các cây thuần chủng có kiểu gen khác nhau. B. Quần thể gồm các cây có kiểu gen đồng hợp trội.
C. Quần thể gồm các cây có kiểu gen dị hợp ở đa số các cặp gen.


D. Quần thể gồm các cây thuần chủng có kiểu gen giống nhau.


<b>Câu 53: </b>Căn cứ để phân đột biến thành đột biến trội - lặn là:
A. Mức độ xuất hiện đột biến. B. Đối tượng xuất hiện đột biến.
C. Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến ở thế hệ đầu hay thế hệ tiếp theo. D. Hướng biểu hiện kiểu hình của đột biến.
<b>Câu 54: </b>Ở một loài động vật, màu mắt do một gen có 2 alen trên NSTgiới tính X qui định. Màu lông do một gen gồm 3
alen nằm trên cặp NST thường qui định. Xác định: Số kiểu giao phối nhiều nhất có thể của lồi
A. 36. B. 216. C. 54. D. 900.



<b>Câu 55: Nuôi cấy mô tế bào thực vật và cấy truyền phôi động vật có đặc điểm chung là: </b>
A. đều tạo ra các cá thể có kiểu gen đồng nhất. C. các cá thể tạo ra rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
B. đều thao tác trên vật liệu di truyền là ADN và nhiễm sắc thể. D. đều tạo ra các cá thể có kiểu gen thuần chủng.
<b>Câu 56: Một phân tử ADN đang trong q trình nhân đơi, nếu có một phân tử acridin chèn vào mạch mới đang tổng hợp </b>
thì sẽ phát sinh đột biến dạng:
A. mất một cặp nuclêôtit. B. thay thế cặp A - T bằng cặp G - X.


C. thay thế cặp G - X bằng cặp A - T. D. thêm một cặp nuclêôtit.



<b>Câu 57: Ở một lồi thực vật, tính trạng thân cao trội hồn tồn so với thân thấp, quả hình cầu trội hồn tồn so với quả </b>
hình lê. Các gen quy định chiều cao và hình dạng quả cùng nằm trên một nhiễm sắc thể và cách nhau 20 centimoocgan
(cM). Cho cây thuần chủng thân cao, quả hình cầu lai với cây thân thấp, quả hình lê, Fl thu được 100% thân cao, quả hình
cầu. Cho cây Fl lai với cây thân thấp, quả hình lê, F2 thu được 4 loại kiểu hình; trong đó cây cao, quả hình lê chiếm tỉ lệ


là: A . 10%. B. 50%. C. 40%. D. 25%.


<b>Câu 58: </b>Cho 3 cá thể X, Y và Z thuộc cùng một loài động vật sinh sản hữu tính. Tiến hành tách nhân một tế bào sinh
dưỡng của X ghép vào trứng đã loại bỏ nhân của tế bào của Y. Nuôi cấy tế bào lai trong ống nghiệm tạo phôi sớm rồi
chuyển vào tử cung của cá thể Z, tạo điều kiện để phôi phát triển sinh ra con lai. Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. Con lai mang các đặc điểm giống với cá thể Z và một phần giống cá thể X và Y.
B. Con lai mang các đặc điểm của cá thể X, không biểu hiện các đặc điểm của cá thể Y và Z.
C. Phần lớn các đặc điểm của con lai giống cá thể X, một phần nhỏ tính trạng giống cá thể Z.


D. Phần lớn các đặc điểm của con lai giống cá thể X, một phần nhỏ tính trạng giống cá thể Y.
<b>Câu 59: </b>Một loài có bộ NST 2n = 14, một hợp tử của lồi đã ngun phân ba đợt cần mơi trường nội bào cung cấp
nguyên liệu tương đương 91 NST đơn. Bộ NST của hợp tử là: A. 3n = 21. B. 2n -1 = 13. C. 2n + 1 = 15. D. 2n = 14.
<b>Câu 60: Một mARN trưởng thành của người được tổng hợp nhân tạo gồm 3 loại nuclêôtit A, U, G. Số loại bộ ba mã hóa </b>
axit amin tối đa có thể có trên mARN trên là: A. 24. B. 27. C. 9. D. 61.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



<b> </b>


<b> </b>Trang 4-Mã đề thi 141
<b>TRƯỜNG T.H.P.T.NINH GIANG </b>


<b> ĐỀ CHÍNH THỨC </b>


<i><b> (Đề thi có 4 trang ) ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG NĂM 2012</b></i>
<b> Môn : SINH HỌC ; Khối B– Lần 1</b>


<b> Thời gian làm bài : 90 phút</b>
<i><b>Họ, tên thí sinh...</b></i>


<i><b>Số báo danh:...</b></i>


<b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH( 40 câu, từ câu 1 đến câu 40)</b>


<b>Câu 1</b>: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, đơn vị tiến hóa cơ sở của chọn lọc tự nhiên là:
A. tế bào. B. quần thể. C. quần xã. D. cá thể.
<b>Câu 2:</b> Ở một lồi tính trạng số lượng được chi phối bởi 3 gen mỗi gen gồm 2 alen tác động cộng gộp, trong đó sự có
mặt thêm một alen trội đều ảnh hưởng đến mức độ biểu hiện của tính trạng. Nếu giao phấn cây có biểu hiện thấp nhất với
cây có biểu hiện cao nhất tạo ra F1, cho F1 tự thụ phấn thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là:


A. 1:6:15:20:15:6:1. B. 15:1. C. 1:4:6:4:1. D. 4:4:1:1.


<b>Câu 3: Cho hai cơ thể đều mang cặp gen dị hợp Bb, 2 alen đều có chiều dài 4080 Å. Alen B có hiệu số giữa nuclêơtit </b>
loại A với một loại nuclêơtit khác là 20 %, alen b có 3200 liên kết hiđrô. Cho hai cơ thể trên giao phối với nhau, thấy ở
F1 xuất hiện loại hợp tử có chứa 1640 nuclêơtit loại A. Kiểu gen của F1 nói trên là:


A. Bbbb. B. Bbb. C. Bb. D. BBbb.



<b>Câu 4: Ở một lồi thú, khi quan sát một tế bào bình thường đang trong giai đoạn phân bào, người ta đếm được 15 NST </b>
kép đóng xoắn cực đại. Biết rằng khơng có đột biến xảy ra. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Bộ NST lưỡng bội của loài là 30. B. Tế bào trên đang ở kì giữa giảm phân I.


C. Tế bào trên đang ở kì giữa nguyên phân. D. Bộ NST lưỡng bội của loài là 15.


<b>Câu 5</b>: Trong một quần thể cân bằng di truyền, xét một gen có 2 alen A và a, quan hệ trội lặn hoàn toàn. Quần thể có
64% cá thể có kiểu hình trội. Đột nhiên điều kiện sống thay đổi làm chết tất cả các cá thể có kiểu hình lặn trước khi
trưởng thành. Sau đó, điều kiện sống trở lại như cũ. Thành phần kiểu gen của quần thể về 2 alen trên sau một thế hệ ngẫu
phối là : A. 0,14 AA + 0,47Aa + 0,39 aa. B. 0,16 AA + 0,48Aa + 0,36 aa.
C. 0,1 AA + 0,44Aa + 0,46 aa. D. 0,39 AA + 0,47Aa + 0,14 aa.


<b>Câu 6:</b> Nếu hai gen a và b cách nhau 8,3 đơn vị bản đồ thì sẽ có tối đa :
A. tần số trao đổi chéo giữa a và b là 16,6%. B. tần số trao đổi chéo giữa a và b là 5,15%.
C. 8,3% giao tử tái tổ hợp ở bố hoặc mẹ dị hợp 2 cặp gen. D. 91,7% giao tử tái tổ hợp ở bố hoặc mẹ dị hợp 2 cặp gen.
<b>Câu 7</b>: Cho phép lai sau đây ở ruồi giấm: P.


<i>M</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>Ab</i>

<i>AB</i>



<i>X X</i>

<i>X Y</i>



<i>aB</i>

<i>ab</i>

<sub> với mỗi gen quy định một tính trạng và tính trạng </sub>


trội là trội hồn tồn, nếu F1 có tỷ lệ kiểu hình lặn cả 3 tính trạng là 1,25%, thì tần số hốn vị gen là:
A. 35%. B. 20%. C. 10%. D. 30%.


<b>Câu 8: </b>Khảo sát sự di truyền một bệnh (viết tắt là M) ở người qua 3 thế hệ như sau:


<b> </b>4


<b> </b>
Người con trai III10 kết hôn với người phụ nữ có kiểu gen giống người phụ nữ II7. Xác suất họ sinh ra đứa con trai bình


thường là A. 1/8. B. 5/12. C. 11/12 . D. 1/12.


<b>Câu 9:</b> Trong kỹ thuật chuyển gen, phân tử ADN tái tổ hợp được tạo thành từ
A. ADN của tế bào nhận sau khi nối vào 1 đoạn của tế bào cho.
B.ADN của tế bào cho sau khi được nối vào 1 đoạn của tế bào nhận.


C. ADN plasmit sau khi được nối thêm 1 đoạn ADN của tế bào nhận.
D. ADN plasmit sau khi được nối thêm 1 đoạn ADN của tế bào cho.
<b>Câu 10:</b>Ví dụ nào sau đây là cơ quan tương tự?


III

:


I:
II:


1 3


5 6 7 8


9 10 11


Nam bình thường


Nữ bị bệnh
Nữ bình thường
Nam bị bệnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A. Tua cuốn của dây bầu, bí và gai xương rồng. B. Lá đậu Hà Lan và gai xương rồng.
C. Cánh dơi và tay người. D. Cánh chim và cánh côn trùng.


<b> </b>


<b> </b>Trang 1-Mã đề thi 151
<b>Câu 11:</b> Ý nghĩa của tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối là:<b> </b>
A. đảm bảo trạng thái cân bằng ổn định của một số loại kiểu hình trong quần thể.<b> </b>
B. giải thích tạo sao các thể dị hợp thường tỏ ra ưu thế hơn so với các thể đồng hợp.<b> </b>
C. giúp sinh vật có tiềm năng thích ứng khi điều kiện sống thay đổi.
D.sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi.


<b>Câu 12:</b> Phân tử mARN của virut khảm thuốc lá có 70% U và 30% X. Tỉ lệ các bộ ba mã sao chứa 2 U và 1 X trên
mARN đó là: A. 2,7%. B. 44,1%. C. 34,3%. D. 18,9%.
<b>Câu 13:</b> Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các lồi, q trình nào dưới đây đóng vai trị quyết định ?
A. Giao phối. B. Tác động của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng. C. Đột biến . D. Chọn lọc tự nhiên .
<b>Câu 14:</b> Ở mèo alen B quy định tính trạng lơng đen trội khơng hồn tồn với alen b quy định lơng hung. Gen này nằm
trên NST X khơng có alen tương ứng trên Y, cá thể có kiểu gen dị hợp biểu hiện màu lông tam thể. Xét một quần thể
mèo ở trạng thái cân bằng di truyền, trong số mèo đực thấy có 40% cá thể lơng đen : 60% cá thể lông hung. Nếu lấy
trong quần thể trên những con mèo đực hung cho giao phối với các con mèo cái thì xác suất sinh được con mèo cái tam
thể là: A. 0,072. B. 0,3. C. 0,2. D. 0,09.
<b>Câu 15</b>: Khi nói về mức phản ứng, nhận định nào sau đây <b>không</b> đúng?
A. Tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp. B. Tính trạng số lượng thường có mức phản ứng rộng.
C. Mức phản ứng không do kiểu gen quy định. D. Các giống khác nhau có mức phản ứng khác nhau.
<b>Câu 16:</b> Điểm giống nhau giữa các hiện tượng di truyền độc lập, hoán vị gen và tương tác gen là:
A. F1 luôn tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau. B. tạo ra các biến dị tổ hợp.


C. tạo ra thế hệ con lai F1 có 4 kiểu hình. D. các gen phân li độc lập, tổ hợp tự do.



<b>Câu 17</b>: Đem lai cặp bố mẹ đều dị hợp về 3 cặp gen AaBbDd, xác suất thu được kiểu gen đồng hợp ở đời con là:
A<b>. </b>2/64. B.1/8. C.1/16. D.1/64.


<b>Câu 18:</b> Có một cá thể thực vật mang 2 cặp gen cho 4 kiểu giao tử tỉ lệ bằng nhau. Nếu cá thể đó tự thụ phấn thì đời con
F1 sẽ có số loại kiểu gen là A.16. B<b>. </b>10. C.9. D<b>. </b>9 hoặc 10.


<b>Câu 19</b>: Cho cặp P thuần chủng về các cặp gen tương phản giao phấn với nhau. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2


có 85 cây mang kiểu gen AABBDD. Về lí thuyết, hãy cho biết số cây mang kiểu gen AaBbDd ở F2 là bao nhiêu?


A. 680. B. 340. C. 450. D. 765.


<b>Câu 20:</b> Nội dung nào của giả thuyết siêu trội nhằm giải thích cho hiện tượng ưu thế lai là đúng?
A. do sự tương tác cộng gộp của 2 gen không alen. B. do sự tương tác của 2 hay nhiều gen không alen.
C. do sự tương tác của các alen khác nhau về chức phận của cùng một lôcut mở rộng phạm vi biểu hiện của kiểu hình.
D. do gen trội khơng hồn tồn át chế gen lặn cùng lơ cút.


<b>Câu 21</b>: Trong q trình tiến hố, nhân tố nào sau đây làm thay đổi nhanh tần số alen của quần thể ?
A. Di - nhập gen. B. Đột biến. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Giao phối không ngẫu nhiên.
<b>Câu 22:</b> Ở một cá thể sinh vật có sự chuyển đoạn tương hỗ xảy ra giữa một NST số 13 và một NST số 18, lặp đoạn trên
một NST của cặp NST số 8, đảo đoạn trên một NST của cặp số 15. Cơ thể trên giảm phân sinh giao tử thì tỉ lệ giao tử
không mang đột biến về các cặp NST trên là A. 1/23. B. 1/16. C. 16/23. D. 1/8.
<b>Câu 23: Để tạo ra giống lúa có khả năng chịu mặn, chịu được phèn, chịu được rét và đồng hợp về tất cả các gen người ta </b>
sử dụng phương pháp :
A. dung hợp tế bào trần. B. sử dụng kỹ thuật chuyển gen. C. lai gần. D. nuôi cấy hạt phấn.
<b>Câu 24</b>: Hai gen Avà B cùng nằm trên một nhóm liên kết cách nhau 40 cM, hai gen C và D cùng nằm trên một NST với
tần số hoán vị là 30%. Ở phép lai :

Ab



aB


CD



cd

<i>X</i>



ab


ab



Cd



cd

, đời con tỉ lệ kiểu hình đồng hợp lặn về tất cả các tính trạng :


A. 1,5 %. B. 2%. C. 1,75% . D. 3,5% .
<b>Câu 25</b>: Tỉ lệ kiểu gen dị hợp thu được ở đời con trong phép lai AAaa (4n) x AAaa (4n) là:
A. 8 / 36. B. 34 / 36. C. 1 / 36. D. 27 / 36.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 28:</b> Một quần thể thực vật đang ở trạng thái cân bằng di truyền, có tỉ lệ kiểu gen AA gấp 2 lần tỉ lệ kiểu gen Aa.Tần
số tương đối của các alen là :
A. A = 0,4; a = 0,6. B. A = 0,2; a = 0,8. C. A = 0,8; a = 0,2. D. A = 0,6; a = 0,4.


<b>Câu 29:</b> Cho các quần thể sau :
1. P = 100%AA; 2. P = 50%AA + 50%aa; 3. P = 16%AA + 48%Aa + 36%aa; 4. P = 100%Aa; 5. P = 100% aa.
Trang 2- Mã đề thi 151
Các quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền là :A.1, 3, 4, 5. B<b>. </b>1, 3, 5. C<b>. </b>1, 2, 3. D<b>. </b>1, 2, 4
<b>Câu 30</b>: Thỏ bị bạch tạng không tổng hợp được sắc tố mêlanin nên lông màu trắng, con ngươi của mắt có màu đỏ do
nhìn thấu cả mạch máu trong đáy mắt. Đây là ví dụ về :
A<b>. </b>tác động đa hiệu của gen. B<b>.</b> tương tác bổ sung. C<b>. </b>liên kết gen hoàn toàn. <b> </b> D.tương tác cộng gộp.
<b>Câu 31:</b> Sự linh hoạt trong hoạt động chức năng của ADN (nhân đôi, phiên mã) được đảm bảo bởi yếu tố nào sau đây?
A. Cấu trúc không gian xoắn kép của ADN. B. Sự kết hợp của ADN với prôtêin loại histơn trong cấu trúc sợi NST.
C. Tính yếu của các liên kết hyđrô giữa 2 mạch đơn của phân tử ADN.


D. Tính bền vững của các liên kết phôtphođieste giữa các nuclêôtit.



<b>Câu 32:</b> Giả sử 1 phân tử 5-brôm uraxin xâm nhập vào một tế bào (A) ở đỉnh sinh trưởng của cây lưỡng bội gây đột biến
gen trong quá trình tự sao ADN. Trong số tế bào sinh ra từ tế bào (A) sau 3 đợt nguyên phân thì số tế bào con mang gen
đột biến (cặp A-T thay bằng cặp G-X) là A. 2. B. 1. C. 8. D. 4.


<b>Câu 33: Ở một loài thực vật (2n = 40). Alen A quy định tính trạng hạt trơn trội hồn tồn so với alen a quy định hạt </b>
nhăn. Khi cho cây tam nhiễm có kiểu gen Aaa tự thụ phấn thu được 9000 hạt (F1). Biết rằng hạt phấn dị bội (n+1) khơng
có khả năng thụ tinh. Số lượng hạt nhăn (F1) lưỡng bội 2n là A. 2250. B .3000. C. 1000. D. 2000.
<b>Câu 34</b>: Hạt phấn của loài A có n = 5 nhiễm sắc thể thụ phấn cho nỗn của lồi B có n = 7 nhiễm sắc thể. Cây lai dạng


song nhị bội có bộ nhiễm sắc thể là: A. 10. B. 24. C. 14. D. 12.


<b>Câu 35: Nhận định nào sau đây không đúng với quần thể tự phối ? </b>
A. Quần thể bị phân hóa dần thành những dịng thuần có kiểu gen khác nhau. B. Quần thể biểu hiện tính đa hình.


C. Quần thể giảm dần khả năng thích nghi. D. Số cá thể đồng hợp tăng, số cá thể dị hợp giảm.
<b>Câu 36: </b>Xét 3 gen, gen thứ nhất có 2 alen là A và a, gen thứ hai có 3 alen là B, b1và b2, hai gen này nằm trên một NST


thường và gen thứ 3 có 4 alen là T, t1,t2 và t3 nằm trên NST X, khơng có alen tương ứng trên Y. Số tổ hợp gen tối đa


trong quần thể về cả 3 gen là A. 294. B. 180. C. 720. D. 252.
<b>Câu 37: </b>Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên chống lại loại alen nào làm thay đổi tần số alen chậm nhất?
A. Alen trội. B. Alen lặn trên NST thường.
C. Alen lặn trên NST X không có alen tương ứng trên Y. D. Alen lặn.


<b>Câu 38</b>: Ở người loại tế bào khơng chứa NST giới tính là:
A. tế bào sinh trứng. B. tế bào hồng cầu<i>. </i> C. tế bào xôma. D. tế bào sinh tinh.
<b>Câu 39</b>: Một cơ thể thực vật có kiểu gen AaBB, trong q trình giảm phân tạo giao tử ở một tế bào, cặpAa rối loạn sự
phân li trong lần phân bào II, cặp BB phân li bình thường sẽ cho ra những loại giao tử đột biến nào?


A. AAB, aaB, AB, ab, A, a. B. AaB, aaB, a. C. AAB, aaB, B. D. AaB, B.



<b>Câu 40</b>: Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát có tỉ lệ thể dị hợp bằng 60%. Sau một số thế hệ tự thụ phấn liên tiếp, tỉ
lệ của thể dị hợp còn lại bằng 3,75%. Số thế hệ tự thụ phấn đã xảy ra ở quần thể tính đến thời điểm nói trên là
A. 3. B<b>.</b> 6. C. 5. D<b>.</b> 4.


<b>II. PHẦN RIÊNG( 10 câu)</b>


<i><b>Thí sinh chỉ được làm một trong 2 phần ( phần A hoặc B)</b></i>
<b>A. Theo chương trình Chuẩn</b><i><b>(10 câu, từ câu 41 đến câu 50)</b></i>


<b>Câu 41:</b> Phương pháp nào sau đây không sử dụng để tạo ra sinh vật biến đổi gen?
A. Lai xa. B. Gây bất hoạt một gen trong hệ gen.


C. Đưa một gen lạ vào hệ gen. D. Làm biến đổi một gen có sẵn trong hệ gen.
<b>Câu 42:</b> Trong phép lai về một tính trạng được di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp, chỉ có 2/128 cá thể ở F2 có


kiểu hình hồn tồn giống một bên bố hoặc mẹ của P (mang toàn alen trội hoặc hồn tồn alen lặn), có bao nhiêu cặp gen


quy định tính trạng này?A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.


<b>Câu 43: </b>Phép lai giữa hai cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd với các gen trội là trội hồn tồn, một gen quy định
một tính trạng sẽ cho ở thế hệ sau:
A. 4 kiểu hình: 12 kiểu gen. B. 8 kiểu hình : 12 kiểu gen. C. 8 kiểu hình : 8 kiểu gen. D. 4 kiểu hình : 8 kiểu gen.
<b>Câu 44: </b>Ở thực vật để duy trì ưu thế lai qua các thế hệ người ta có thể sử dụng phương pháp<i><b> </b></i>
A. lai luân phiên. B. nhân giống bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng.


C. cho F1 tự thụ phấn. D. lai hữu tính giữa các cơ thể F1.<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 46: Hiện nay, tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. Đây là một trong những </b>
bằng chứng chứng tỏ:


A. quá trình tiến hố đồng quy của sinh giới (tiến hố hội tụ). B. sự tiến hố khơng ngừng của sinh giới.
C. vai trò của các yếu tố ngẫu nhiên đối với q trình tiến hố. D. nguồn gốc thống nhất của các loài.
<b>Câu 47: Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người: </b>
(1) Bệnh phêninkêtô niệu. (2) Bệnh ung thư máu. (3) Tật có túm lơng ở vành tai.


Trang 3-Mã đề thi 151
(4) Hội chứng Đao. (5) Hội chứng Tơcnơ. (6) Bệnh máu khó đơng.
Bệnh, tật và hội chứng di truyền có thể gặp ở cả nam và nữ là:
A. (1), (2), (5). B. (2), (3), (4), (6). C. (3), (4), (5), (6). D. (1), (2), (4), (6).


<b>Câu 48: Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến chuyển thành gen ung thư. Khi bị đột biến, </b>
gen này hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn đến khối u tăng sinh quá mức
mà cơ thể khơng kiểm sốt được. Những gen ung thư loại này thường là:
A. gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
B. gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
C. gen lặn và khơng di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.


D. gen trội và khơng di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.
<b>Câu 49: </b>Nhân tố nào sau đây là nhân tố tiến hóa có hướng ?
A. Đột biến, các yếu tố ngẫu nhiên. B. Di - nhập gen. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Giao phối không ngẫu nhiên.
<b>Câu 50</b>: Một nhiễm sắc thể có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình tự ABCDEG<b>*</b>HKM đã bị đột biến. Nhiễm sắc thể
đột biến có trình tự ABCDCDEG<b>*</b>HKM. Dạng đột biến này :
A. thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của lồi. B. thường gây chết cho cơ thể mang nhiễm sắc thể đột biến.
C. thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể. D. thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
<b>B. Theo chương trình Nâng cao ( 10 câu, từ câu 51 đến 60)</b>


<b>Câu 51: </b>Một lồi có bộ NST 2n = 14, một hợp tử của loài đã nguyên phân ba đợt cần môi trường nội bào cung cấp
nguyên liệu tương đương 91 NST đơn. Bộ NST của hợp tử là:A. 2n + 1 = 15. B. 2n = 14. C. 2n -1 = 13. D. 3n = 21.
<b>Câu 52: </b>Cho ba cá thể X, Y và Z thuộc cùng một lồi động vật sinh sản hữu tính. Tiến hành tách nhân một tế bào sinh
dưỡng của X ghép vào trứng đã loại bỏ nhân của tế bào của Y. Nuôi cấy tế bào lai trong ống nghiệm tạo phôi sớm rồi


chuyển vào tử cung của cá thể Z, tạo điều kiện để phôi phát triển sinh ra con lai. Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. Phần lớn các đặc điểm của con lai giống cá thể X, một phần nhỏ tính trạng giống cá thể Y.
B. Phần lớn các đặc điểm của con lai giống cá thể X, một phần nhỏ tính trạng giống cá thể Z.


C. Con lai mang các đặc điểm giống với cá thể Z và một phần giống cá thể X và Y.
D. Con lai mang các đặc điểm của cá thể X, không biểu hiện các đặc điểm của cá thể Y và Z.
<b>Câu 53: Ở một lồi thực vật, tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp, quả hình cầu trội hồn tồn so với quả </b>
hình lê. Các gen quy định chiều cao và hình dạng quả cùng nằm trên một nhiễm sắc thể và cách nhau 20 centimoocgan
(cM). Cho cây thuần chủng thân cao, quả hình cầu lai với cây thân thấp, quả hình lê, Fl thu được 100% thân cao, quả hình
cầu. Cho cây Fl lai với cây thân thấp, quả hình lê, F2 thu được 4 loại kiểu hình; trong đó cây cao, quả hình lê chiếm tỉ lệ
là:A. 25%. B. 10%. C. 50%. D. 40%.


<b>Câu 54:</b> Một phân tử ADN đang trong q trình nhân đơi, nếu có một phân tử acridin chèn vào mạch mới đang tổng hợp
thì sẽ phát sinh đột biến dạng:
A. thêm một cặp nuclêôtit. B. mất một cặp nuclêôtit.


C. thay thế cặp A - T bằng cặp G - X. D. thay thế cặp G - X bằng cặp A - T.


<b>Câu 55: Một mARN trưởng thành của người được tổng hợp nhân tạo gồm 3 loại nuclêôtit A, U, G. Số loại bộ ba mã hóa </b>
axit amin tối đa có thể có trên mARN trên là:A. 61. B. 24. C. 9. D. 27.


<b>Câu 56: Nuôi cấy mô tế bào thực vật và cấy truyền phơi động vật có đặc điểm chung là: </b>
A. đều thao tác trên vật liệu di truyền là ADN và nhiễm sắc thể. B. đều tạo ra các cá thể có kiểu gen đồng nhất.


C. đều tạo ra các cá thể có kiểu gen thuần chủng. D. các cá thể tạo ra rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
<b>Câu 57: </b>Ở một lồi động vật, màu mắt do một gen có 2 alen trên NSTgiới tính X qui định. Màu lơng do một gen gồm 3
alen nằm trên cặp NST thường qui định. Xác định: Số kiểu giao phối nhiều nhất có thể của loài
A. 36. B. 54. C.216. D. 900.


<b>Câu 58: </b>Căn cứ để phân đột biến thành đột biến trội - lặn là:


A. mức độ xuất hiện đột biến. B. đối tượng xuất hiện đột biến.


C. hướng biểu hiện kiểu hình của đột biến D. sự biểu hiện kiểu hình của đột biến ở thế hệ đầu hay những thế hệ tiếp theo.
<b>Câu 59:</b> Trong những quần thể thực vật tự thụ phấn dưới đây, quần thể nào có hiện tượng thối hóa giống qua các thế hệ
nếu điều kiện mơi trường không thay đổi?
A. Quần thể gồm các cây thuần chủng có kiểu gen khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 60:</b> Bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hoá hội tụ ( đồng quy ) ?
A. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá.
B. Chi trước của các lồi động vật có xương sống có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau.
C. Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân.
D. Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn cịn di tích của nhuỵ.




<b> </b>Trang 4-Mã đề thi 151
<b>TRƯỜNG T.H.P.T.NINH GIANG </b>


<b> ĐỀ CHÍNH THỨC </b>


<i><b> (Đề thi có 4 trang ) ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG NĂM 2012</b></i>
<b> Môn : SINH HỌC ; Khối B– Lần 1</b>


<b> Thời gian làm bài : 90 phút</b>
<i><b>Họ, tên thí sinh...</b></i>


<i><b>Số báo danh:...</b></i>


<b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH( 40 câu, từ câu 1 đến câu 40) </b>
<b>Câu 1:</b> Xét 3 gen, gen thứ nhất có 2 alen là A và a, gen thứ hai có 3 alen là B, b1 và b2, hai gen này nằm trên một NST



thường và gen thứ 3 có 4 alen là T, t1,t2 và t3 nằm trên NST X, khơng có alen tương ứng trên Y. Số tổ hợp gen tối đa


trong quần thể về cả 3 gen là? A. 720. B. 294. C. 252. D. 180.


<b>Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng với quần thể tự phối ? </b>
A. Quần thể bị phân hóa dần thành những dịng thuần có kiểu gen khác nhau. B. Quần thể giảm dần khả năng thích nghi.
C. Quần thể biểu hiện tính đa hình. D. Số cá thể đồng hợp tăng, số cá thể dị hợp giảm.
<b>Câu 3</b>: Hạt phấn của loài A có n = 5 nhiễm sắc thể thụ phấn cho nỗn của lồi B có n = 7 nhiễm sắc thể. Cây lai dạng
song nhị bội có bộ nhiễm săc thể là A. 10. B. 12. C. 24. D. 14.


<b>Câu 4: Ở một loài thực vật (2n = 40). Alen A quy định tính trạng hạt trơn trội hồn toàn so với alen a quy định hạt nhăn. </b>
Khi cho cây tam nhiễm có kiểu gen Aaa tự thụ phấn thu được 9000 hạt (F1). Biết rằng hạt phấn dị bội (n+1) khơng có khả
năng thụ tinh. Số lượng hạt nhăn (F1) lưỡng bội 2n là A. 2000. B. 2250. C. 1000. D. 3000.
<b>Câu 5:</b> Giả sử 1 phân tử 5-brôm uraxin xâm nhập vào một tế bào (A) ở đỉnh sinh trưởng của cây lưỡng bội gây đột biến
gen trong quá trình tự sao ADN. Trong số tế bào sinh ra từ tế bào (A) sau 3 đợt nguyên phân thì số tế bào con mang gen
đột biến (cặp A-T thay bằng cặp G-X) là: A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.


<b>Câu 6:</b> Sự linh hoạt trong hoạt động chức năng của ADN (nhân đôi, phiên mã) được đảm bảo bởi yếu tố nào sau đây?
A. Tính bền vững của các liên kết phôtphođieste giữa các nuclêôtit.


B. Sự kết hợp của ADN với prôtêin loại histôn trong cấu trúc sợi NST.
C. Cấu trúc không gian xoắn kép của ADN. D. Tính yếu của các liên kết hyđrơ giữa 2 mạch đơn của phân tử ADN.
<b>Câu 7</b>: Thỏ bị bạch tạng không tổng hợp được sắc tố mêlanin nên lông màu trắng, con ngươi của mắt có màu đỏ do nhìn
thấu cả mạch máu trong đáy mắt. Đây là ví dụ về :
A<b>. </b>tương tác bổ sung. B<b>. </b>tác động đa hiệu của gen. C<b>. </b>liên kết gen hoàn toàn. <b> </b> D.tương tác cộng gộp.
<b>Câu 8:</b> Cho các quần thể sau :
1. P = 100%AA; 2. P = 50%AA + 50%aa; 3. P = 16%AA + 48%Aa + 36%aa; 4. P = 100%Aa; 5. P = 100% aa.
Các quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền là :A.1, 3, 4, 5. B<b>. </b>1, 2, 3. C<b>. </b>1, 3, 5. D<b>. </b>1, 2, 4.



<b>Câu 9:</b> Một quần thể thực vật đang ở trạng thái cân bằng di truyền, có tỉ lệ kiểu gen AA gấp 2 lần tỉ lệ kiểu gen Aa.Tần
số tương đối của các alen là :
A. A = 0,4; a = 0,6. B. A = 0,2; a = 0,8. C. A = 0,6; a = 0,4. D. A = 0,8; a = 0,2.
<b>Câu 10: Điểm giống nhau trong cơ chế phiên mã và dịch mã là: </b>
A. đều có sự tham gia của các loại enzim ARN pôlimeraza. C. đều diễn ra ở tế bào chất của sinh vật nhân thực.
B. đều dựa trên nguyên tắc bổ sung. D. đều có sự tham gia của mạch gốc ADN.


<b>Câu 11:</b> Dạng đột biến nào sau đây khó có cơ hội biểu hiện thành kiểu hình nhất?
A. Đột biến gen lặn ở tế bào sinh dưỡng. B. Đột biến gen lặn xảy ra trong nguyên phân.
C. Đột biến gen lặn ở giai đoạn tiền phôi. D. Đột biến gen lặn khi tạo giao tử.<b> </b>
<b>Câu 12</b>: Tỉ lệ kiểu gen dị hợp thu được ở đời con trong phép lai AAaa (4n) x AAaa (4n) là:
A. 8 / 36. B. 27 / 36. C. 34 / 36. D. 1 / 36.


<b>Câu 13</b>: Hai gen Avà B cùng nằm trên một nhóm liên kết cách nhau 40 cM, hai gen C và D cùng nằm trên một NST với
tần số hoán vị là 30%.Ở phép lai

Ab



aB


CD


cd

<i>X</i>



ab


ab



Cd



cd

, đời con tỉ lệ kiểu hình đồng hợp lặn về tất cả các tính trạng :


A. 3,5 % . B. 1,5% . C. 2%. D. 1,75%.


<b>Câu 14: Để tạo ra giống lúa có khả năng chịu mặn, chịu được phèn, chịu được rét và đồng hợp về tất cả các gen người ta </b>


sử dụng phương pháp
A. nuôi cấy hạt phấn. B. dung hợp tế bào trần. C. sử dụng kỹ thuật chuyển gen. D. lai gần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 15:</b> Ở một cá thể sinh vật có sự chuyển đoạn tương hỗ xảy ra giữa một NST số 13 và một NST số 18, lặp đoạn trên
một NST của cặp NST số 8, đảo đoạn trên một NST của cặp số 15. Cơ thể trên giảm phân sinh giao tử thì tỉ lệ giao tử
khơng mang đột biến về các cặp NST đó là: A. 1/23. B. 16/23. C. 1/16. D. 1/8.


<b>Câu 16</b>: Trong q trình tiến hố nhân tố nào sau đây làm thay đổi nhanh tần số alen của quần thể ?
A. Đột biến. B. Di - nhập gen. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Giao phối không ngẫu nhiên.
Trang 1-Mã đề thi 161
<b>Câu 17</b>: Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát có tỉ lệ thể dị hợp bằng 60%. Sau một số thế hệ tự thụ phấn liên tiếp, tỉ
lệ của thể dị hợp còn lại bằng 3,75%. Số thế hệ tự thụ phấn đã xảy ra ở quần thể tính đến thời điểm nói trên là
A. 4. B<b>.</b> 3. C. 5. D<b>.</b> 6.


<b>Câu 18</b>: Một cơ thể thực vật có kiểu gen AaBB, trong q trình giảm phân tạo giao tử ở một tế bào, cặpAa rối loạn sự
phân li trong lần phân bào II, cặp BB phân li bình thường sẽ cho ra những loại giao tử đột biến nào?
A. AaB, B. B. AAB, aaB, AB, ab, A, a. C. AaB, aaB, a. D. AAB, aaB, B.


<b>Câu 19</b>: Ở người loại tế bào khơng chứa NST giới tính là:
A. tế bào sinh trứng. B. tế bào xôma. C. tế bào hồng cầu<i>.</i> D. tế bào sinh tinh.
<b>Câu 20: </b>Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên chống lại loại alen nào làm thay đổi tần số alen chậm nhất?
A. Alen trội. B. Alen lặn.
C. Alen lặn trên NST thường. D. Alen lặn trên NST X khơng có alen tương ứng trên Y.
<b>Câu 21:</b> Nội dung nào của giả thuyết siêu trội nhằm giải thích cho hiện tượng ưu thế lai là đúng?
A. do sự tương tác cộng gộp của 2 gen không alen. B. do sự tương tác của 2 hay nhiều gen không alen.
C. do gen trội khơng hồn tồn át chế gen lặn cùng lơ cút.


D. do sự tương tác của các alen khác nhau về chức phận của cùng một lôcut mở rộng phạm vi biểu hiện của kiểu hình.
<b>Câu 22</b>: Cho cặp P thuần chủng về các gen tương phản giao phấn với nhau. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 có



85 cây mang kiểu gen AABBDD. Về lí thuyết, hãy cho biết số cây mang kiểu gen AaBbDd ở F2 là bao nhiêu?


A. 340. B. 680. C. 450. D. 765.


<b>Câu 23:</b> Có 1 cá thể thực vật mang 2 cặp gen cho 4 kiểu giao tử tỉ lệ bằng nhau. Nếu cá thể đó tự thụ phấn thì đời con F1


sẽ có số loại kiểu gen là: A<b>. </b>9 hoặc 10. B.16. C.9. D<b>. </b>10.
<b>Câu 24</b>: Đem lai cặp bố mẹ đều dị hợp về 3 cặp gen AaBbDd, xác suất thu được kiểu gen đồng hợp ở đời con là:
A<b>. </b>2/64. B.1/64. C.1/8. D.1/16.


<b>Câu 25:</b> Điểm giống nhau giữa các hiện tượng di truyền độc lập, hoán vị gen và tương tác gen là:
A. F1 luôn tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau. B. tạo ra thế hệ con lai F1 có 4 kiểu hình.


C. tạo ra các biến dị tổ hợp. D. các gen phân li độc lập, tổ hợp tự do.
<b>Câu 26</b>: Khi nói về mức phản ứng, nhận định nào sau đây <b>không</b> đúng?
A. Các giống khác nhau có mức phản ứng khác nhau. B. Tính trạng số lượng thường có mức phản ứng rộng.
C. Tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp. D. Mức phản ứng không do kiểu gen quy định.


<b>Câu 27:</b> Ở mèo alen B quy định tính trạng lơng đen trội khơng hồn tồn với alen b quy định lơng hung. Gen này nằm
trên NST X khơng có alen tương ứng trên Y, cá thể có kiểu gen dị hợp biểu hiện màu lông tam thể. Xét một quần thể
mèo ở trạng thái cân bằng di truyền, trong số mèo đực thấy có 40% cá thể lơng đen : 60% cá thể lông hung. Nếu lấy
trong quần thể trên những con mèo đực hung cho giao phối với các con mèo cái thì xác suất sinh được con mèo cái tam
thể là: A. 0,072. B. 0,3. C. 0,09. D. 0,2.
<b>Câu 28:</b> Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các lồi, q trình nào dưới đây đóng vai trị quyết định ?
A. Giao phối. B. Đột biến. C. Tác động của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng. D. Chọn lọc tự nhiên.
<b>Câu 29: </b>Phân tử mARN của virut khảm thuốc lá có 70% U và 30% X. Tỉ lệ các bộ ba mã sao chứa 2 U và 1 X trên
mARN đó là: A. 2,7%. B. 34,3%. C. 44,1%. D. 18,9%.
<b>Câu 30:</b> Ý nghĩa của tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối là:<b> </b>
A. đảm bảo trạng thái cân bằng ổn định của một số loại kiểu hình trong quần thể.<b> </b>
B. giải thích tạo sao các thể dị hợp thường tỏ ra ưu thế hơn so với các thể đồng hợp.<b> </b>


C.sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi.


D. giúp sinh vật có tiềm năng thích ứng khi điều kiện sống thay đổi.
<b>Câu 31: </b>Khảo sát sự di truyền một bệnh (viết tắt là M) ở người qua 3 thế hệ như sau:


4


III

:


I:
II:


1 3


5 6 7 8


9 10 11


Nam bình thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Người con trai III10 kết hôn với người phụ nữ có kiểu gen giống người phụ nữ II7. Xác suất họ sinh ra đứa con trai bình


thường là A. 1/8. B. 1/12. C. 5/12. D. 11/12.


<b>Câu 32:</b>Ví dụ nào sau đây là cơ quan tương tự?
Trang 2-Mã đề thi 161
A. Tua cuốn của dây bầu, bí và gai xương rồng. B. Lá đậu Hà Lan và gai xương rồng.


C. Cánh chim và cánh côn trùng. D. Cánh dơi và tay người.


<b>Câu 33:</b> Trong kỹ thuật chuyển gen, phân tử ADN tái tổ hợp được tạo thành từ


A. ADN plasmit sau khi được nối thêm 1 đoạn ADN của tế bào cho.
B. ADN của tế bào nhận sau khi nối vào 1 đoạn của tế bào cho.


C. ADN plasmit sau khi được nối thêm 1 đoạn ADN của tế bào nhận.
D.ADN của tế bào cho sau khi được nối vào 1 đoạn của tế bào nhận.


<b>Câu 34</b>: Cho phép lai sau đây ở ruồi giấm: P.


<i>M</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>Ab</i>

<i>AB</i>



<i>X X</i>

<i>X Y</i>



<i>aB</i>

<i>ab</i>

<sub> với mỗi gen quy định một tính trạng và tính trạng </sub>


trội là trội hồn tồn, nếu F1 có tỷ lệ kiểu hình lặn cả 3 tính trạng là 1,25% thì tần số hốn vị gen là:
A. 30%. B. 20%. C. 35%. D. 10%.


<b>Câu 35:</b> Nếu hai gen a và b cách nhau 8,3 đơn vị bản đồ thì sẽ có tối đa :
A. tần số trao đổi chéo giữa a và b là 16,6%. C. tần số trao đổi chéo giữa a và b là 5,15%.
B. 8,3% giao tử tái tổ hợp ở bố hoặc mẹ dị hợp 2 cặp gen. D. 91,7% giao tử tái tổ hợp ở bố hoặc mẹ dị hợp 2 cặp gen.
<b>Câu 36</b>: Trong một quần thể cân bằng di truyền xét một gen có 2 alen A và a, quan hệ trội lặn hoàn toàn. Quần thể có
64% cá thể có kiểu hình trội. Đột nhiên điều kiện sống thay đổi làm chết tất cả các cá thể có kiểu hình lặn trước khi
trưởng thành. Sau đó, điều kiện sống trở lại như cũ. Thành phần kiểu gen của quần thể về 2 alen trên sau một thế hệ ngẫu
phối là : A. 0,39 AA + 0,47Aa + 0,14 aa. B. 0,14 AA + 0,47Aa + 0,39 aa.


C. 0,1 AA + 0,44Aa + 0,46 aa. D. 0,16 AA + 0,48Aa + 0,36 aa.
<b>Câu 37: Ở một loài thú, khi quan sát một tế bào bình thường đang trong giai đoạn phân bào, người ta đếm được 15 NST </b>
kép đóng xoắn cực đại. Biết rằng khơng có đột biến xảy ra. Nhận định nào sau đây là đúng?


A. Tế bào trên đang ở kì giữa nguyên phân. C. Tế bào trên đang ở kì giữa giảm phân I.


B. Bộ NST lưỡng bội của loài là 30. D. Bộ NST lưỡng bội của loài là 15.


<b>Câu 38: Cho hai cơ thể đều mang cặp gen dị hợp Bb, 2 alen đều có chiều dài 4080 Å. Alen B có hiệu số giữa nuclêơtit </b>
loại A với một loại nuclêôtit khác là 20 %, alen b có 3200 liên kết hiđrơ. Cho hai cơ thể trên giao phối với nhau, thấy ở
F1 xuất hiện loại hợp tử có chứa 1640 nuclêơtit loại A. Kiểu gen của F1 nói trên là:


A. Bbbb. B. BBbb. C. Bbb. D. Bb.


<b>Câu 39: </b>Ở một lồi tính trạng số lượng được chi phối bởi 3 gen mỗi gen gồm 2 alen tác động cộng gộp, trong đó sự có
mặt thêm một alen trội đều ảnh hưởng đến mức độ biểu hiện của tính trạng. Nếu giao phấn cây có biểu hiện thấp nhất với
cây có biểu hiện cao nhất tạo ra F1, cho F1 tự thụ phấn thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là:


A. 15:1. B. 1:6:15:20:15:6:1. C. 1:4:6:4:1. D. 4:4:1:1.
<b>Câu 40</b>: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, đơn vị tiến hóa cơ sở của chọn lọc tự nhiên là:
A. tế bào. B. cá thể. C. quần thể. D. quần xã.
<b>II. PHẦN RIÊNG( 10 câu)</b>


<i><b>Thí sinh chỉ được làm một trong 2 phần ( phần A hoặc B)</b></i>
<b>A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) </b>


<b>Câu 41: </b>Nhân tố nào sau đây là nhân tố tiến hóa có hướng ?
A. Đột biến, các yếu tố ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Di - nhập gen. D. Giao phối không ngẫu
nhiên.


<b>Câu 42:</b> Trong phép lai về một tính trạng được di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp, chỉ có 2/128 cá thể ở F2 có


kiểu hình hồn tồn giống một bên bố hoặc mẹ của P (mang toàn alen trội hoặc hoàn tồn alen lặn), có bao nhiêu cặp gen



quy định tính trạng này?A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.


<b>Câu 43: </b>Ở thực vật để duy trì ưu thế lai qua các thế hệ người ta có thể sử dụng phương pháp:<i><b> </b></i>
A. lai luân phiên. B. lai hữu tính giữa các cơ thể F1.<i><b> </b></i>


C. nhân giống bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng. D. cho F1 tự thụ phấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 45:</b> Phương pháp nào sau đây không sử dụng để tạo ra sinh vật biến đổi gen?
A. Gây bất hoạt một gen trong hệ gen. C. Đưa một gen lạ vào hệ gen.


B. Lai xa. D. Làm biến đổi một gen có sẵn trong hệ gen.


<b>Câu 46</b>: Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội là 2x. Trong trường hợp phân chia bình
thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I là:
A. 1 x. B. 4 x. C. 6 x. D. 2 x.


<b>Câu 47: Hiện nay, tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. Đây là một trong những </b>
Trang 3-Mã đề thi 161
bằng chứng chứng tỏ:
A. nguồn gốc thống nhất của các lồi. B. q trình tiến hoá đồng quy của sinh giới (tiến hoá hội tụ).
C. sự tiến hố khơng ngừng của sinh giới. D. vai trò của các yếu tố ngẫu nhiên đối với quá trình tiến hố
<b>Câu 48: Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến chuyển thành gen ung thư. Khi bị đột biến, </b>
gen này hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn đến khối u tăng sinh quá mức
mà cơ thể không kiểm soát được. Những gen ung thư loại này thường là :
A. gen trội và khơng di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.
B. gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
C. gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
D. gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.


<b>Câu 49: </b>Phép lai giữa hai cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd với các gen trội là trội hồn tồn, một gen quy định


một tính trạng sẽ cho ở thế hệ sau:
A.8 kiểu hình: 8 kiểu gen. B. 4 kiểu hình : 12 kiểu gen. C. 8 kiểu hình : 12 kiểu gen. D. 4 kiểu hình : 8 kiểu gen.
<b>Câu 50</b>: Một nhiễm sắc thể có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình tự ABCDEG<b>*</b>HKM đã bị đột biến. Nhiễm sắc thể
đột biến có trình tự ABCDCDEG<b>*</b>HKM. Dạng đột biến này:
A. thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng. B. thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài.
C. thường gây chết cho cơ thể mang nhiễm sắc thể đột biến. D. thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể.
<b>B. Theo chương trình Nâng cao ( 10 câu, từ câu 51 đến 60)</b>


<b>Câu 51:</b> Một phân tử ADN đang trong q trình nhân đơi, nếu có một phân tử acridin chèn vào mạch mới đang tổng hợp
thì sẽ phát sinh đột biến dạng:
A. thêm một cặp nuclêôtit. B. thay thế cặp A - T bằng cặp G - X.
C. thay thế cặp G - X bằng cặp A - T. D. mất một cặp nuclêôtit.
<b>Câu 52: Một mARN trưởng thành của người được tổng hợp nhân tạo gồm 3 loại nuclêôtit A, U, G. Số loại bộ ba mã hóa </b>
axit amin tối đa có thể có trên mARN đó là:A. 61. B. 27. C. 24. D. 9.


<b>Câu 53:</b> Bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hoá hội tụ ( đồng quy ) ?
A. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá.
B. Chi trước của các lồi động vật có xương sống có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau.
C. Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn cịn di tích của nhuỵ.


D.Gai cây hồng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân.


<b>Câu 54: </b>Cho ba cá thể X, Y và Z thuộc cùng một loài động vật sinh sản hữu tính. Tiến hành tách nhân một tế bào sinh
dưỡng của X ghép vào trứng đã loại bỏ nhân của tế bào của Y. Nuôi cấy tế bào lai trong ống nghiệm tạo phôi sớm rồi
chuyển vào tử cung của cá thể Z, tạo điều kiện để phôi phát triển sinh ra con lai. Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. con lai mang các đặc điểm giống với cá thể Z và một phần giống cá thể X và Y.
B. phần lớn các đặc điểm của con lai giống cá thể X, một phần nhỏ tính trạng giống cá thể Y.
C. con lai mang các đặc điểm của cá thể X, không biểu hiện các đặc điểm của cá thể Y và Z.
D. phần lớn các đặc điểm của con lai giống cá thể X, một phần nhỏ tính trạng giống cá thể Z.



<b>Câu 55: </b>Một lồi có bộ NST 2n = 14, một hợp tử của loài đã nguyên phân ba đợt cần môi trường nội bào cung cấp
nguyên liệu tương đương 91 NST đơn. Bộ NST của hợp tử là: A. 2n -1 = 13. B. 3n = 21. C. 2n + 1 = 15. D. 2n = 14.
<b>Câu 56:</b> Trong những quần thể thực vật tự thụ phấn dưới đây, quần thể nào có hiện tượng thối hóa giống qua các thế hệ
nếu điều kiện môi trường không thay đổi?
A. Quần thể gồm các cây thuần chủng có kiểu gen khác nhau. B. Quần thể gồm các cây có kiểu gen đồng hợp trội.
C. Quần thể gồm các cây có kiểu gen dị hợp ở đa số các cặp gen.


D. Quần thể gồm các cây thuần chủng có kiểu gen giống nhau.


<b>Câu 57: Ni cấy mô tế bào thực vật và cấy truyền phôi động vật có đặc điểm chung là: </b>
A. đều thao tác trên vật liệu di truyền là ADN và nhiễm sắc thể. B. đều tạo ra các cá thể có kiểu gen thuần chủng.
C. đều tạo ra các cá thể có kiểu gen đồng nhất. D. các cá thể tạo ra rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
<b>Câu 58: </b>Ở một loài động vật, màu mắt do một gen có 2 alen trên NSTgiới tính X qui định. Màu lơng do một gen gồm 3
alen nằm trên cặp NST thường qui định. Xác định: Số kiểu giao phối nhiều nhất có thể của loài là
A.900. B. 36. C. 54. D. 216.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

(cM). Cho cây thuần chủng thân cao, quả hình cầu lai với cây thân thấp, quả hình lê, Fl thu được 100% thân cao, quả hình
cầu. Cho cây Fl lai với cây thân thấp, quả hình lê, F2 thu được 4 loại kiểu hình; trong đó cây cao, quả hình lê chiếm tỉ lệ


là:A. 25%. B. 50%. C. 10%. D. 40%.


<b>Câu 60: </b>Căn cứ để phân đột biến thành đột biến trội - lặn là:
A. sự biểu hiện kiểu hình của đột biến ở thế hệ đầu hay thế hệ tiếp theo. B. mức độ xuất hiện đột biến.


C. đối tượng xuất hiện đột biến . D. hướng biểu hiện kiểu hình của đột biến.
---Hết---


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×