Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Cau lenh cuoi bai SGK 11NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.74 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 18: TUẦN HOÀN</b>



<b> Ở động vật có kích thước lớn, các tế bào có thể tiếp nhận các chất cần thiết lấy từ mơi trường </b>
<i><b>ngồi hoặc loại bỏ các chất không cần thiêt ra khỏi cơ thể bằng cách nào?? Theo con đường </b></i>
<i><b>nào???</b></i>


- <i>Ở động vật đa bào, các tế bào cơ thể tiếp nhận các chất cần thiết lấy từ mơi trường ngồi hoặc </i>
<i>loại bỏ các chất không cần thiết ra khỏi cơ thể bằng cách gián tiếp thông qua môi trường </i>
<i>trong(máu, dịch mô) làm cầu nối nhờ hoạt động của các cơ quan tuần hoàn vận chuyển đi khắp</i>
<i>cơ thể đem theo các chất tiếp nhận từ mơi trường ngồi qua cơ quan hơ hấp, cơ quan tiêu hoá</i>
<i>đến tế bào, đồng thời loại bỏ các chất khơng cần thiết ra mơi trường ngồi, thơng qua các cơ </i>
<i>quan chun biệt (tiêu hóa, hơ hấp, bài tiết).</i>


<i><b></b><b> Đặc điểm tiến hóa của hệ tuần hồn qua các động vật đại diện: Cá, ếch nhái, bò sát, chim, thú</b></i>


<i><b>Cá </b></i> <i><b>Ếch nhái</b></i> <i><b>Bò sát</b></i> <i><b>Chim, thú</b></i>


<i><b>Tim</b></i>


<i>Hai ngăn, một tâm </i>
<i>nhĩ, một tâm thất</i>


<i>3 ngăn: 2 tâm </i>
<i>nhĩ, 1 tâm thất</i>


<i>3 ngăn: 2 tâm nhĩ, </i>
<i>1 tâm thất, có vách</i>
<i>ngăn hụt</i>


<i>4 ngăn: 2 tâm nhĩ, </i>
<i>2 tâm thất</i>



<i><b>Hoạt</b></i>
<i><b>động tuần</b></i>


<i><b>hồn</b></i>


<i>Máu lưu thơng theo</i>
<i>1 dịng tuần hồn</i>


<i>Máu lưu thơng </i>
<i>theo 2 dịng tuần </i>
<i>hồn</i>


<i>Máu lưu thơng </i>
<i>theo 2 dịng tuần </i>
<i>hồn</i>


<i>Máu lưu thơng </i>
<i>theo 2 dịng tuần </i>
<i>hồn</i>


<i><b>Chất</b></i>
<i><b>lượng</b></i>


<i><b>máu</b></i>


<i>Máu ni cơ thể là </i>
<i>máu nghèo oxi</i>


<i>Máu đi nuôi cơ </i>


<i>thể là máu pha</i>


<i>Máu đi ni cơ thể</i>
<i>là máu pha, pha ít</i>


<i>Máu đi nuôi cơ thể</i>
<i>là máu đỏ tươi </i>
<i>giàu oxi</i>


<b>1/74.Phân biệt sự trao đổi chất giữa t6é bào cơ thể với MT ngoài ở ĐV đơn bào, thuỷ tức, giun </b>
<b>dẹp với chim và thú? </b>


<i>- Ở ĐV đơn bào và đa bào bậc thấp chưa có hệ tuần hồn(thuỷ tức, giun dẹp), tb có thể trao đổi chất </i>
<i>trực tiếp với MT bên ngoài (lấy thức ăn, nhận oxi, thải bã) qua bề mặt cơ thể hoặc qua màng tế bào.</i>
<i>- Ở ĐV đa bào bậc cao(chim, thú)máu, dịch mô vận chuyển các chất cần thiết đi khắp cơ thể đem </i>
<i>theo các chất tiếp nhận từ môi trường ngồi qua cơ quan hơ hấp, cơ quan tiêu hoá đến tế bào, đồng </i>
<i>thời loại bỏ các chất khơng cần thiết ra mơi trường ngồi thơng qua các cơ quan chun biệt (tiêu </i>
<i>hóa, hơ hấp, bài tiết).Động lực làm cho máu chảy là sự co bóp của tim và hoạt động của hệ mạch.</i>
<i><b>2/74. Hệ tuần hoàn kín, hệ tuần hồn hở:</b></i>


<i><b>Hệ tuần hồn hở</b></i> <i><b>Hệ tuần hồn kín</b></i>


<i><b>Khái niệm</b></i>


<i>Máu lưu thơng một cách gián đoạn </i>
<i>với áp lực thấp do khơng có mao </i>
<i>mạch nối giữa động mạch và tĩnh </i>
<i>mạch</i>


<i>Máu lưu thông liên tục theo một </i>


<i>chiều với áp lực cao do có mao </i>
<i>mạch nối giữa động mạch và tĩnh </i>
<i>mạch</i>


<i><b>Tim </b></i>


<i><b>Cấu tạo</b></i> <i>Đơn giản gồm nhiều lổ tim</i> <i>Phức tạp, gồm: tâm nhĩ, tâm thất, <sub>van tim,..</sub></i>
<i><b>Hoạt</b></i>


<i><b>động</b></i>


<i>Khi tim co máu được bơm vào xoang </i>
<i>cơ thể với 1 áp lực thấp, tiếp xúc trực</i>
<i>tiếp với tế bào để thực hiện quá trình </i>
<i>trao đổi chất</i>


<i>Co bóp tạp một áp suất lớn tống </i>
<i>màu vào các mạch, từ động mạch <b></b></i>


<i>mao mạch <b></b> tĩnh mạch.</i>


<i>Máu không tiếp xúc trực tiếp với tế </i>
<i>bào thông qua dịch mô.</i>


<i><b>Hệ</b></i>


<i><b>mạch</b></i> <i><b>Cấu tạo</b></i>


<i>Gồm động mạch, tĩnh mạch chưa có </i>
<i>mao mạch & hệ mạch bạch huyết</i>



<i>Gồm : động mạch, tĩnh mạch, mao </i>
<i>mạch, hệ mạch bạch huyết</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>động</b></i> <i>chất đưa về tim nhờ có lổ tim</i> <i>hiện trao đổi chất, sản phẩm trao <sub>đổi chất trở về tim nhờ tĩnh mạch.</sub></i>
<i><b>Đại</b></i>


<i><b>diện</b></i>


<i>Thân mềm, chân khớp</i> <i>Giun đốt,mực ống, bạch tuộc, động</i>
<i>vật có xương sống.</i>


<i><b>3/74. Trình bày sự tiến hóa thể hiện ở cấu tạo của hệ tuần hoàn giữa các ngành ĐVCXS</b></i>
<b>-</b> <i>Hệ tuần hoàn ngày càng hoàn thiện về cấu trúc, chức năng</i>


+ <i>Tim 2 ngăn: 1tâm nhĩ, 1tâm thất (cá) <b></b>3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất (ếch) <b></b> 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 </i>


<i>tâm thất, có vách ngăn hụt (bị sát) <b></b>4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất (chim, thú)</i>


+ <i>Máu lưu thơng theo một dịng tuần hịa ( cá) <b></b> Máu lưu thơng theo 2 dịng tuần hồn (ếch, bị </i>
<i>sát, chim thú)</i>


+ <i>Máu đi ni cơ thể là máu nghèo oxi (cá)<b></b> máu pha (ếch)<b></b> máu pha, pha ít (bị sát)<b></b> máu giàu oxi </i>


<i>(chim, thú)</i>


<b>BÀI 19: HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HỒN</b>


<i><b>Vì sao tim hoạt động suốt đời mà khơng mệt mỏi???</b></i>


<i><b>-</b></i> <i>Vì thời gian trong một chu kì tim đủ để phục hồi khả năng hoạt động của tim, nếu xét riêng hoạt </i>


<i>động của thành cơ thuộc các ngăn tim <b></b> thời gian nghỉ nhiều hơn thời gian co nên tim làm việc suốt</i>


<i>đời mà khơng mệt mỏi.1 chu kì tim ở ngườilà 0,8s gồm 3 pha: pha tâm nhĩ co là 0,1s nên thời gian</i>
<i>nghỉ là 0,7, tâm thất co là 0,3s nên thời gian nghỉ là 0,5s , pha dãn chung 0,4s ->nên tim hoạt </i>
<i>động suốt đời mà không mệt mỏi.</i>


<i><b>Hãy so sánh hoạt động của hệ tim mạch khi lao động và khi nghỉ ngơi? Nguyên nhân?</b></i>
<i><b>-</b></i> <i>Khi lao động tim đập nhanh, mạch dãn ra để máu chảy đưa dinh dưỡng và oxi nhiều, cung cấp </i>


<i>năng lượng cho hoạt động cơ bắp. Đó là do xung thần kinh trung ương điều hòa tim mạch theo </i>
<i>dây thần kinh giao cảm đến làm tim đập nhanh, mạnh. Ngược lại khi nghỉ ngơi thì tim đập bình </i>
<i>thường nhờ tác dụng đối lập của dây thần kinh đối giao cảm.</i>


<i><b>1/79. Hoạt động của cơ tim khác cơ vân như thế nào và vì sao lại có sự sai khác đó????</b></i>
<i><b>* Cơ vân khác cơ tim:</b></i>


<i><b>Hoạt động của cơ tim</b></i> <i><b>Hoạt động của cơ vân</b></i>


<b>-</b> <i>Cơ tim hoạt động theo qui luật “Tất cả </i>
<i><b>hoặc khơng có gì”</b></i>


<i><b>-</b></i> <i>Cơ tim có tính tự động (khơng theo ý </i>
<i>muốn)</i>


<i><b>-</b></i> <i>Tim hoạt động theo chu kì (có thời gian </i>
<i>nghỉ đủ để đảm bảo sự phục hồi khả năng </i>
<i>hoạt động do thời gian trơ tuyệt đối dài)</i>


<i><b>-</b></i> <i>Cơ vân co mạnh hay yếu phụ thuộc vào </i>
<i>cường độ kích thích (sau khi kích thích đã </i>


<i>tới ngưỡng)</i>


<i><b>-</b></i> <i>Cơ vân hoạt động theo ý muốn</i>


<i><b>-</b></i> <i>Cơ vân chỉ hoạt động khi có kích thích, có </i>
<i>thời kì trơ tuyệt đối ngắn.</i>


<i><b>* Vì sao có sự sai khác đó? Là do hoạt động của tim có tính tự động là do thành tim có các tập hợp </b></i>
<i>sợi đ8ạc biệt là hệ dẫn truyền tim gồmnút xoang nhĩ có khả năng phát nhịp và xung thần kinh truyền </i>
<i>đền tâm nhĩ và nút nhĩ thất, rồi thep bó His đến mạng lưới Puockin phân bố trong thành cơ của 2 tâm </i>
<i>thất, làm tâm nhĩ và tâm thất co.</i>


<i><b>3/79. Giải thích sự thay đổi huyết áp và vận tốc máu trong hệ mạch???</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>mạch chủ. Sự giảm dần huyết áp trong quá trình vận chuyển do ma sát của máu với thành </i>
<i>mạchvà giữa các phân tử máu với nhau.</i>


<i>- Máu chảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn </i>
<i>mạch. Nếu tiết diện nhỏ, chênh lệch huyết áp lớn, máu sẽ chảy nhanh và ngược lại máu sẽ chạy </i>
<i>chậm. Máu chảy nhanh nhất ở động mạch và chậm nhất trong các mao mạch đảm bảo sự trao </i>
<i>đổi chất giữa máu với tế bào cơ thể, vì động mạch có tiết diện nhỏ hơn nhiều so với tổng tiết </i>
<i>diện rất lớn của mao mạch.</i>


<i><b>4/79. Cơ chế điều hịa hoạt động tim mạch qua một ví dụ tự chọn.</b></i>
<i>Vd: khi học sinh vào phòng thi lại thấy hồi hộp</i>


<i><b>-</b></i> <i>Khi huyết áp giảm hoặc khi nồng độ CO2 trong máu tăng, tim sẽ đập nhanh và mạnh, mạch co lại </i>
<i>làm huyết áp tăng & máu chảy mạnh. Khi lượng máu cung cấp cho máu không đủ để gây phản xạ </i>
<i>làm tăng cường hoạt động của tim và co mạch ở các khu vực không hoạt động để dồn máu cho </i>
<i>não.</i>



<b>BÀI 23: HƯỚNG ĐỘNG</b>



<i><b>Nêu hiện tượng: hướng đất, hướng sáng, hướng nước, hướng hóa, câu 2/SGK 94</b></i>


<i>- Đất là môi trường giữ cho cây đứng thẳng, nơi chứa các nhân tố dinh dưỡng(nước, phân bón) mà rễ</i>
<i>hấp thụ chúng.Rễ ln hướng về phía sức hút của trái đất để duy trì và phát trểin.</i>


<i>- Rễ cây hướng về nơi có nước và chất khống cần cho dd của cây.</i>


<i>- AS: là nhân tố cần cho lá hấp thụ, chồi và lá hướng về phía as do auxin chuyển về phía đối diện của </i>
<i>nguồn sáng, duy trì cho quá trình QH.</i>


<i>- Gặp các nhân tố thuận lợi cho sự sinh trưởng của bộ phận cây sẽ có hướng động dương(rễ có </i>
<i>hướng đất dương, hướng hố dương, hướng nước dương), vận động theo chiều ngược lại gọi là </i>
<i>hướng động âm(thâm có hướng đất âm)</i>


<i><b>1/94. Thế nào là hướng động??</b></i>


<i><b>-</b></i> <i>Hướng động là hình thức phản ứng của 1 bộ phận cây trước tác nhân kích thích theo một hướng </i>
<i>xác định.Vận động hướng về tác nhân kích thích gọi là hướng động dương, vận động tránh xa tác </i>
<i>nhân kích thích gọi là hướng động âm.Vận động này diễn ra tương đối chậm được điều tiết nhờ </i>
<i>vào hoocmon thực vật.</i>


<i><b>3/94. Auxin có vai trị gì trong hướng động của cây?</b></i>


<i>- Tính hướng đất, hướng sáng ở thực vật, liên quan đến sự phân bố auxin không đồng đều ở rễ & </i>
<i>chồi.Miền chứa auxin thích hợp(rễ) hoặc nhiều (chồi)sẽ sinh trưởng mạnh, tb kéo dài hơn và </i>
<i>gây sự uốn cong của rễ hay thân non.</i>



<i><b>5/94. Tìm các ví dụ trong cơng nghiệp về vận động hướng động??</b></i>


<i>-</i> <i><b>Tính hướng đất: làm cho đất tươi xốp, thống khí, để cho rễ sinh trưởng, ăn sâu. </b></i>


- <i><b>Tính hướng nước: Nơi nào được tưới nước thì rễ phân bố tới đó, tưới nước ở rãnh làm cho rễ </b></i>
<i>vươn rộng, khi nước thấm sâu thì rễ đâm sâu</i>


<i>-</i> <i><b>Tính hướng hóa: Nguồn phân bón cần cho rễ thì cây vươn tới hấp thụ. Bón phân theo tán lá </b></i>
<i>nơi có nhiều rễ phụ, lơng hút; bón gốc làm cho rễ phát triển theo chiều sâu. Khi trồng cần phối </i>
<i>hợp nhiều đặc điểm, bón nơng rễ chùm, bón sâu rễ chính.</i>


<i>-</i> <i><b>Tính hướng sáng: trồng nhiều loại cây chú ý mật độ trồng thích hợp để nhận đủ ánh sáng. </b></i>
<i>Chiếu ánh sáng mặt đất cho cây, cành thấp thì phát triển tạo quả nhiều</i>


<b>BÀI 24: ỨNG ĐỘNG</b>


<i><b>1. Ứng động khác hướng động ở những điểm nào???</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>- Hướng động là hình thức phản ứng của 1 bộ </i>
<i>phận cây</i>


<i>- Truóc tác nhân kích thích theo một hướng </i>
<i>xác định</i>


<i>- Hình thức phản ứng chậm hơn hình thức </i>
<i>phản ứng ứng động </i>


<i>- Hướng động ở thực vật có sự tham gia của </i>
<i>hoomon cùng với các nhân tố bên ngoài thuận </i>
<i>lợi cho các vận động.</i>



<i>- Hướng động gồm: hướng đất, hướng sáng, </i>
<i>hướng nước, hướng hóa</i>


<i>- Ứng động là hình thức phản ứng của cây </i>
<i>- Trước một tác nhân kích thích khơng định </i>
<i>hướng </i>


<i>- Hình thức này nhanh hơn hình thức phản </i>
<i>ứng hướng động</i>


<i>- Ứng động liên quan đến sức trương nước, co </i>
<i>rút chất nguyên sinh, biến đổi sinh lí, sinh hố </i>
<i>theo nhịp điệu động hồ sinh học. </i>


<i>- Ứng động gồm: ứng động không sinh trưởng </i>
<i>và ứng động sinh trưởng</i>


<i><b>2. Đặc điểm của ứng động không sinh trưởng:</b></i>


<b>-</b> <i>Là vận động không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào.</i>


<b>-</b> <i>Là các vận động có liên quan đến sức trương nước xảy ra sự lan truyền kích thích có nhiều phản </i>
<i>ứng nhanh ở miền chun hố các cơ quan.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Là vận động cảm ứng mạnh mẽ do các chấn động, va chạm cơ học.</i>
<i><b>-</b></i> <i>Gồm : phản ứng tự vệ ở cây trinh nữ, vận động bắt mồi ở thực vật.</i>
<i><b>3. Đặc điểm của ứng động sinh trưởng:</b></i>


<b>-</b> <i>Là vận động có liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bàocủa cây.</i>



<i><b>-</b></i> <i>Là hình thức vận động lặp đi, lặp lại theo một thời gian nhất định gọi là đồng hồ sinh học như: </i>
<i>vận động của cơ quan và cơ thể :quấn vịng tua cuốn, đỉnh chóp thân leo, ngủ thức của lá, nở hay </i>
<i>khép của hoa , được khởi động và điều chỉnh bằng hoocmôn thực vật, ánh sáng,nhiệt độ.</i>


<b>-</b> <i>Các kiểu ứng động sinh trưởng:gồm vận động quấn vòng, vận động nở hoa, vận động ngủ thức.</i>
<i><b>5. Trong thực tế, muốn thúc đẩy nở hoa, đánh thức chồi ngủ cần dùng biện pháp nào???</b></i>


<i>- Có thể đánh thức bằng nhiệt độ, ánh sáng, hoa chất(ête, đicoetan, ôxi già,...) và các chất sinh </i>
<i>trưởng gibêrelin. Cũng có thể kéo dài thời gian ngủ khi cần thiết bằng các hợp chất kìm hãm </i>
<i>sinh trưởng.</i>


<b>BÀI 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT</b>



<i><b>Từ một hạt (đậu) gieo trồng đến khi thu được hạt mới, cây (đậu) đã trãi qua những giai đoạn </b></i>
<i><b>nào? Đặc điểm từng giai đoạn?</b></i>


<i>Nảy mầm</i><sub></sub><i> mọc lá</i><sub></sub><i> sinh trưởng mạnh (rễ, thân, lá lớn nhanh)</i><sub></sub><i> ra hoa</i><sub></sub><i> tạo quả, hạt</i>


<i><b>-</b></i> <i>Giai đoạn nảy mầm, mọc lá, sinh trưởng mạnh : gđ này TV sinh trưởng mạnh để tạo các cơ </i>
<i>quan dd rễ, thân, lá.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Giai đoạn ra hoa,tạo quả, quả chín, kết hạt, hạt chín.</i>
<i>=> Các gđ đều xảy ra ra dưới tác động của as, nhiệt độ</i>


<i><b></b></i>So sánh sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp


<i><b>Chỉ tiêu</b></i> <i><b>Sinh trưởng sơ cấp</b></i> <i><b>Sinh trưởng thứ cấp</b></i>


<i><b>Khái niệm</b></i>



<i>Là hình thức sinh trưởng làm </i>
<i>cho cây lớn và cao lên do sự </i>
<i>phân chia tb mô phân sinh đỉnh.</i>


<i>Là hình thức sinh trưởng làm cho thân </i>
<i>cây to ra do sự phân chia tb của mô phân</i>
<i>sinh bên.</i>


<i><b>Dạng cây</b></i> <i>1 lá mầm: chóp, thân, rễ<sub>2 lá mầm khi cịn non</sub></i> <i>2 lá mầm</i>


<i><b>Nơi sinh trưởng</b></i> <i>Mơ phân sinh đỉnh, lóng</i> <i>Mơ phân sinh bên(tầng sinh bần, ts <sub>mạch)</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Kích thước thân</b></i> <i>Nhỏ</i> <i>Lớn</i>


<i><b>Dạng sinh trưởng</b></i> <i>St chiều cao</i> <i>St chiều ngang</i>


<i><b>Thời gian sống</b></i> <i>1 năm</i> <i>Nhiều năm</i>


<i><b>1. Thế nào là sinh trưởng & phát triển?? Nêu sự khác nhau và mối liên quan giữa sinh trưởng & </b></i>
<i><b>phát triển????</b></i>


<i><b>-</b></i> <i>Sinh trưởng là quá trình tăng về số lượng, khối lượng & kt tế bào làm cây lớn l ên trong từng </i>
<i>giai đoạn, tạo cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Phát triển là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của một cá thể, ở 3 quá trình </i>
<i>liên quan: sinh trưởng, sự phân hóa tb, mơ và q trình phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan</i>
<i>của cơ thể.</i>


<b>-</b> <i>Khác nhau: Sinh trưởng là sự lớn lên về số lượng nhưng vẫn diễn ra các biến đổi trong chất </i>
<i>lượng. Phát triển là quá trình biến đổi tạo nên các tb, mô, cơ quan khác nhau như rễ, thân lá.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Mối liên quan: sự sinh trưởng & phát triển là 2 quá trình liên tiếp, xen kẽ trong quá trình sống </i>


<i>của thực vật. Sự biến đổi về số lượng (rễ, thân, lá) : sinh trưởng<b></b> sự thay đổi về chất lượng ở </i>


<i>hoa, quả, hạt : phát triển. Gồm 2 pha : pha sinh trưởng phát triển : sinh dưỡng và sinh sản.</i>
<i>Một cơ quan hay bộ phận của cây có thể sinh trưởng nhanh nhưng phát triển triển chậm và ngược </i>
<i>lại, có thể cả 2 đều nhanh.</i>


<i><b>3. Hãy trình bày những nhân tố bên ngồi và bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng. Nêu biện </b></i>
<i><b>pháp kĩ thuật có liên quan tới các ảnh hưởng đó??</b></i>


<i><b>a. Nhân tố bên trong: các hoocmơn kích thích sinh trưởng như auxin, gibêrelin, xitơkinin; các chất </b></i>
<i>kìm hãm sinh trưởng: axit abxixic, chất phênol. Đặc điểm di truyền của cây.</i>


<i><b>b. Nhân tố bên ngoài:</b></i>


<i><b>-</b></i> <i>Nước: ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng của thực vật, có vai trị quyết định ở giai đoạn nảy </i>
<i>mầm của hạt, ra hoa, tạo quả và hoạt động hướng nước. Nước là nguyên liệu cho quá trình </i>
<i>trao đổi chất ở cây</i>


<i><b>-</b></i> <i>Nhiệt độ: ảnh hưởng nhiều tới sinh trưởng thực vật, có vai trò quyết định ở giai đoạn nảy mầm </i>
<i>của chồi, ra hoa, tạo quả. Tùy từng loại cây mà có nhiệt độ thích hợp khác nhau</i>


<i><b>-</b></i> <i>Ánh sáng: ảnh hưởng đến quang hợp, biến đổi hình thái. Phân biệt: cây ưa sáng và cây ưa </i>
<i>bóng.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Phân bón: là nguồn cung cấp nguyên liệu do cấu trúc tb (ADN, ARN, ATP, chất nguyên sinh, </i>
<i>enzim, sắc tố) & các quá trình sinh lí diễn ra trong cây</i>


<i><b>5. Trong trồng trọt, khi thu hoạch sản phẩm, tùy theo mục đích kinh tế, mục đích sử dụng, có thể </b></i>


<i><b>kết thúc ở một giai đoạn nào đó của chu kì phát triển được khơng??? Cho ví dụ và giải thích tại </b></i>
<i><b>sao????</b></i>


<i><b>-</b></i> <i>Có thể kết thúc ở một giai đoạn nào đó của chu kì tùy theo mục đích, u cầu sử dụng trong đời </i>
<i>sống hay công nghệ hoặc để giống:</i>


<i><b>-</b></i> <i>VD:</i>


+ <i> Giai đoạn nảy mầm: làm giá để ăn (đậu, đỗ), làm mạch nha (lúa).</i>


<i>+ Giai đoạn mọc lá, sinh trưởng mạnh: trồng các loại rau làm thức ăn tươi</i>
<i>+ Giai đoạn ra hoa: trồng các loại hoa dùng cho trang trí hay lễ hội</i>


<i>+ Giai đoạn tạo quả và quả chín: trồng cây ăn quả (cam, chanh, hồng, ổi, ...)</i>
<i>+ Giai đoạn kết hạt, quả chín: trồng các cây lấy hạt (đậu, ngơ, vừng)</i>


<b>BÀI 35: HOOCMƠN THỰC VẬT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>-</b> <i>Sử dụng hoocmôn cần chú ý nồng độ thích hợp. Nếu nđ q thấp thì hiệu quả thấp, nếu q cao</i>
<i>thì phá hủy gây chết mơ, tb sinh vật</i>


<i><b>-</b></i> <i>Chú ý tính chất đối kháng, hỗ trợ giữa các hoocmôn thực vật. Đối với chất diệt cỏ cần chú ý </i>
<i>đến tính chọn lọc riêng biệt.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Trong trồng trọt phải quan tâm phối hợp hoocmôn thực vật với việc thỏa mãn nhu cầu dinh </i>
<i>dưỡng cho cây.</i>


<i><b>1. Thế nào là hoocmôn thực vật??</b></i>


<b>-</b> <i>Hoocmôn thực vật là chất hữu cơ có mặt trong cây với một lượng rất nhỏ được vận chuyển đến</i>


<i>các bộ phận khác của cây,có tác dụng điều tiết & đảm bảo sự hài hịa các hoạt động sinh </i>
<i>trưởng.</i>


<b>-</b> <i>Nhóm chất kích thích sinh trưởng :</i>


<i>+ Auxin, giberelin: có tđ đến sự kéo dài tb, lớn lên của tb.</i>
<i>+ Xitơkinin: có vai trị trong phân chia tế bào</i>


<b>-</b> <i>Nhóm chất ức hế sinh trưởng :</i>
<i>+ Axit abxixic: tđ đến sự rụng lá</i>
<i>+Etilen: tđ sự chín của quả.</i>


<i>+ Chất làm chậm sinh trưởng và chất diệt cỏ.</i>


<i><b>4. Trong nông nghiệp, sử dụng hoocmôn thực vật đã mang lại kết quả cụ thể nào?? Nêu vd.</b></i>
<i><b>-</b></i> <i>Auxin: làm rễ mọc nhanh, mạnh , tạo quả không hạt ( cà chua, nho)</i>


<i><b>-</b></i> <i>Gibêrelin: làm sợi lanh, đây dài; quả không hạt (cam, dưa hấu, nho)</i>


<i><b>-</b></i> <i>Xitôkinin: Dùng trong nuôi cấy mô tạo cơ quan sinh dưỡng ( rễ mới, cành mới)</i>
<i><b>-</b></i> <i>Axit abxixic: Gây nên trạng thái nghỉ, ngủ của chồi (Cam, quýt, khoai tây)</i>
<i><b>-</b></i> <i>Êtilen: làm quả chín đều (cà chua, chuối), làm rụng lá</i>


<i><b>-</b></i> <i>Chất làm chậm sinh trưởng: cỏ ở công viên, sân đá bóng mọc chậm</i>
<i><b>-</b></i> <i>Chất diệt cỏ: làm chết cỏ ở ruộng, ngô, đậu</i>


<b>BÀI 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA</b>


<i><b>1. Sự ra hoa ở thực vật cần có đk nào?? Trình bày & giải thích.</b></i>


<b>-</b> <i>Sự ra hoa liên quan đến tuổi cây, lượng hoocmon và các nhân tố của ngoại cảnh: chất dinh </i>


<i>dưỡng ở đất (nước, phân bón) và ở trên mặt đất (as, lượng CO2 và nhiệt độ).</i>


<i>* Tuổi cây:</i>


<b>-</b> <i>Cây non nhiều lá, ít rễ, nhiều Gibêrelin <b></b> cho nhiều hoa đực; cây non nhiều rễ phụ, nhiều </i>


<i>xitơkinin <b></b> kích thích cho ra nhiều hoa cái. Cây non vừa nhiều lá nhiều rễ -> cân bằng hoocmon</i>


<i>-> tỉ lệ con đực và con cái bằng nhau.</i>
<i>* Đk ngoại cảnh:</i>


<i>- Ngày ngắn, as xanh, nhiệt độ thấp,lượng CO2 cao, độ ẩm cao, nhiều nitơ, cây sẽ tạo nhiều hoa </i>
<i>cái</i>


<i>- Ngày dài, as đỏ, nhiệt độ cao,lượng CO2 thấp, nhiều kali, cây sẽ tạo nhiều hoa đực</i>


<i>- cây được cung cấp chế độ dd tốt, thích hợp, tỉ lệ C/N cân đối sẽ tạo cây khoẻ, thúc đẩy sự ra hoa.</i>


=> Nhân tố môi trường + Hoocmôn thực vật <sub></sub> Bộ máy di truyền (ADN) <sub></sub> Giới tính đực, cái.


<b>2. Florigen là gì?? Trình bày ý nghĩa của florigen đối với sự ra hoa.</b>


<i><b>-</b></i> <i>Florigen là hoocmơn kích thích sự ra hoa gồm 2 thành phần: Gibêrelin ( kt sinh trưởng của đế </i>
<i>hoa) & antezin ( kích thích sự ra mầm hoa – chất giả thiết)</i>


<i><b>-</b></i> <i>Ý nghĩa: florigen kích thích sự ra các thành phần của hoa, tác nhân kích thích có thể truyền </i>
<i>qua chổ ghép, khi xử lí ra hoa ở cây này thì cây kia cũng ra hoa khi được chiếu sáng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>-</b></i> <i>Quang chu kì là thời gian chiếu sáng xen kẽ với bóng tối, ảnh hưởng tới sinh trưởng & phát </i>
<i>triển của cây, quang chu kì tác động tới sự ra hoa, rụng lá, tạo củ, di chuyển các hợp chất </i>


<i>quang hợp</i>


<i><b>-</b></i> <i>Có 3 loại cây theo quang chu kì: Cây ngày ngăn, ngày dài & cây trung tính</i>


<i>+ Cây ngày ngắn: ra hoa trong đk chiếu sáng ít hơn 12h VD: mía, cà phê, đậu tương,..</i>
<i>+ Cây ngày dài: ra hoa trong đk chiếu sáng nhiều hơn 12h VD: thanh long, củ cải đường, </i>
<i>hành, cà rốt,.</i>


<i>+ Cây trung tính: ra hoa trong đk ngày dài và ngày ngắn VD: hướng dương, đậu, ngơ,..</i>
<i><b>4. Tại sao có cây ra hoa vào mùa hè, có cây chỉ ra hoa vào mùa đông??? Ý nghĩa của phitôcrôm </b></i>
<i><b>đối với quang chu kì???</b></i>


<i><b>-</b></i> <i>Cây ra hoa vào mùa hè: là cây ngày dài. Cây ra hoa vào mùa đông: là cây ngày ngắn</i>


<i><b>-</b></i> <i>Ý nghĩa: sự ra hoa của các cây ngày ngắn (đậu tương) và cây ngày dài (lúa mì) đã chịu ảnh </i>
<i>hưởng của as đỏ của phitôcrôm. Ánh sáng đỏ có bước sóng 660nm ức chế sự ra hoa của cây </i>
<i>ngày ngắn, nhưng kt sự ra hoa của cây ngày dài. Ánh sáng đỏ xa có bước sóng 730nm ức chế </i>
<i>sự ra hoa của cây ngày dài, nhưng kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn.</i>


<i><b>6. Nêu các ứng dụng về thúc đẩy sự ra hoa của cây trồng trong nôngnghiệp????</b></i>
<i><b>-</b></i> <i>Dùng gibêrelin tạo đk cho sự ra hoa</i>


<i><b>-</b></i> <i>Dinh dưỡng hợp lí cây ra hoa dễ dàng.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Phá bỏ hiệu ứng quang chu kì đối với cây mía để khơng ra hoa , giảm ns( chiếu sáng giả vờ tạo</i>
<i>ngày dài)</i>


<i><b>-</b></i> <i>Dùng tia laze helium –nêon có độ dài bước sóng 632nm chỉ sau vài giây chuyển hóa P660 thành </i>
<i>P730. Cịn có thể dùng các loại đèn quỳnh quang, cao áp,đèn tungsten làm nguồn sáng bổ sung </i>
<i>để tạo ngày dài.( thanh long ngày dài kth ra hoa)</i>



<b>-</b> <i>Nhân tạo: hoa cúc là cây ngày ngắn,mùa đông mới ra hoa nhưng suốt năm cần hoa cúc nên </i>
<i>người ta dùng màn đen nhân tạo, làm mùa hè hoa cúc vẫn nở hoa.</i>


<b>BÀI 37: SINH TRƯỞNG & PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT</b>



<i><b>Theo hướng nuôi lấy thịt, nêu nuôi gà Ri và gà Hồ đã đạt đến khối lượng 1,5 kg nên nuôi tiếp </b></i>
<i><b>gà nào, nên xuất gà nào??? Tại sao???</b></i>


<b>-</b>

<i>Nên xuất chuồng gà Ri vì gà ri đã đạt khối lượng trưởng thành chỉ khoảng 1,5 kg là kinh tế nhất, </i>
<i>nếu nuôi tiếp không lớn thêm lại tiêu tốn thức ăn, thời gian, cơng sức. Cịn gà Hồ khi trưởng </i>
<i>thành có thể đạt tới 3 kg vì vậy cần ni tiếp để đạt hiệu quả kinh tế hơn.</i>


<i><b>Hãy quan sát sự sinh trưởng & phát triển của gà, bao gồm giai đoạn phát triển phôi (từ hợp tử </b><b></b></i>


<i><b>gà con trong trứng) và giai đoạn hậu phôi (gà con mới nở </b><b></b><b> gà trưởng thành sinh dục: gà trống </b></i>


<i><b>hoặc mái) có nhận xét gì???</b></i>


<i><b>-</b></i> <i>Giai đoạn phát triển phơi trong trứng gà, gà con nở ra đã có hình dạng và cấu tạo cơ quan giống</i>
<i>với gà trưởng thành và trong giai đoạn phát triển hậu phôi gà con lớn lên về kích thước, cơ quan</i>
<i>cũng như cơ thể.</i>


<i><b>Hãy cho biết sự phát triển của ếch trải qua những giai đoạn phát triển nào và con nòng nọc </b></i>
<i><b>( giai đoạn ấu trùng) có những đặc điểm gì về hình dạng và sinh lí khác với ếch trưởng thành???</b></i>


<i><b>-</b></i> <i>Phát triển của ếch trải qua giai đoạn phát triển phôi và hậu phôi. Trong giai đoạn hậu phôi khi </i>
<i>con non (ấu trùng) được nở ra từ trứng được gọi là con nịng nọc sống trong mơi trường nước, </i>
<i>có cấu tạo khác với ếch, nịng nọc có đi để bơi, có mang ngồi để thở, chưa có phổi, chưa có </i>
<i>chi. Qua một thời gian nịng nọc biến đổi thành ếch.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>-</b></i> <i>Trứng qua phát triển phôi và phát triển phôi nở ra thành con non (ấu trùng) là con sâu khác với </i>
<i>con bọ trưởng thành. Sâu có thể gồm nhiều đốt có mang chi để bị, có bộ hàm ăn lá cây, khơng </i>
<i>có cánh,... sâu sẽ biến thành nhộng khơng có chi, khơng có hàm, không ăn, sống tiềm sinh và một</i>
<i>thời gian sẽ biến đổi thành con bọ cánh cứng.</i>


<i><b>1. Sự sinh trưởng khác sự phát triển ở những đặc điểm nào????</b></i>


<b>-</b>

<i>Sự sinh trưởng khác phát triển ở chỗ sinh trưởng là lớn lên về kích thước, khối lượng của cùng </i>
<i>một tb, mơ, cơ quan, cơ thể theo thời gian; cịn phát triển là hình thức hình thành tb, mơ, cơ quan</i>
<i>mới có cấu tạo và chức năng khác hẳn cũ. Sinh trưởng và phát triển có liên quan mật thiết khơng</i>
<i>tác rời nhau nhưng khơng đồng nhất.</i>


<i><b>2. Q trình phát triển ở ếch gồm những giai đoạn nào?? Đặc điểm mỗi giai đoạn???</b></i>


<i><b>-</b></i> <i>Quá trình phát triển của ếch gồm giai đoạn phát triển phôi và hậu phôi. Trong giai đoạn phát </i>
<i>triển phôi từ trứng phân cắt cho ra phôi nang, phôi vị gồm 3 lá phôi, phôi thần kinh với mầm các</i>
<i>cơ quan. Trong giai đoạn hậu phôi, trứng nở ra nịng nọc sống tự do trong mơi trường nước sẽ </i>
<i>biến thái thành ếch.</i>


<i><b>4. Tại sao nuôi cá rô phi người ta thường thu hoặc cá sau một năm nuôi khi cá đạt khối lượng từ </b></i>
<i><b>1,5 –1,8 kg mà không nuôi kéo dài tới năm thứ ba khi cá có thể đạt tới khối lượng 2,5 kg???</b></i>


<b>-</b>

<i>Nuôi cá rô phi nên thu hoạch một năm khi đạt 1,5 – 1,8 kg vì nó đạt kinh tế nhất ở chỗ thời gian </i>
<i>đó cá sinh trưởng mạnh hơn so với giai đoạn sau 1 năm trở đi, nếu nuôi tiếp không thu được lợi </i>
<i>nhuận kinh tế mà cịn tốn thời gian, cơng sức chăm sóc, tiêu tốn thức ăn.</i>


<b>BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN</b>


<b>Ở ĐỘNG VẬT</b>




<i><b>Hãy giải thích vì sao ở giai đoạn trẻ em, nếu thừa GH sẽ dẫn đến bệnh khổng lồ (trong đó khi </b></i>
<i><b>thiếu GH lại gây ra bệnh lùn). Nếu muốn chữa bệnh lùn cần tiêm GH ở giai đoạn nào??? Tại </b></i>
<i><b>sao???</b></i>


<i><b>-</b></i>

<i>Ở giai đoạn trẻ em nếu thừa GH dẫn đến bệnh khổng lồ vì GH thúc đẩy quá trình sinh trưởng </i>
<i>nhanh hơn so với bình thường, cịn khi thiếu GH thì tốc độ sinh trưởng bị chậm lại gây ra bệnh </i>
<i>lùn. </i>


<i><b>-</b></i>

<i>Muốn chữa bệnh lùn cần giêm GH ở giai đoạn thiếu nhi, còn khi đã trưởng thành tốc độ sinh </i>
<i>trưởng chậm lại và dừng hẳn, GH khơng có tác dụng, trái lại có thể gây bệnh to đầu xương chi; </i>
<i>giai đoạn trẻ em sinh trưởng mạnh <b></b> tiêm GH có tác dụng kích thích sinh trưởnglàm xương trẻ em</i>
<i>dài ra..</i>


<i><b> Biến thái ở ếch nhái được điều hịa bởi hoocmơn nào???</b></i>
<b>-</b> <i>Hoocmơn tirơxin do tuyến giáp trạng của nòng nọc tiết ra.</i>


<i><b>Nhận xét về thời gian, độ dài của chu kì, thời gian rụng trứng, thay đổi trong buồng trứng và </b></i>
<i><b>trong dạ con, thời gian có kinh</b></i>


<i><b>-</b></i> <i>Thời gian độ dài chu kì là 28 ngày chia thành 2 pha: pha nang trứng kéo dài 14 ngày và pha thể</i>
<i>vàng kéo dài 14 ngày.Thời gian rụng trứng: ngày thứ 14(sau 14 ngày kể từ thời gian bắt đầu có </i>
<i>kinh).</i>


<i><b>-</b></i> <i>Thay đổi trong buồng trứng: trong pha nang trứng nồng độ của FSH, LH và ơstrơgen đều tăng </i>
<i>dần sẽ tác động kích thích nang trức phát triển và chín trứng. Đến ngày thứ 14 trứng sẽ tách </i>
<i>khỏi nang trứng xuất ra ngoài và lọt vào ống dẫn trứng. Trong pha thể vàng tiếp theo, nang </i>
<i>trứng (đã giải phóng trứng) sẽ biến thành thể vàng. Đến thời điểm này tùy thuộc vào 2 khả </i>
<i>năng. Thứ nhất trứng vào ống dẫn được thụ tinh với tinh trùng <b></b> hợp tử. Thể vàng tiết ra </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>tục tiết prôgesterôn <b></b> suốt thời kì mang thai khơng có trứng chín và rụng. Hai là trứng không </i>



<i>được thụ tinh, không làm tổ ở niêm mạch dạ con và bị bài xuất ra ngoài dạ don, thẻ vàng teo đi </i>
<i>và quá trình chín trứng và niêm mạch con sẽ bị bong ra và được bài xuất cùng với máu.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Thời gian có kinh thường kéo dài khoảng 5 ngày và cách chu kì trước đó 23 ngày (nếu chu kì </i>
<i>kinh là 28 ngày). Phụ nữ bắt đầu có kinh ở tuổi dậy thì & hết kinh ở tuổi mãn kinh (45 tuổi trở </i>
<i>đi) và kết thúc sinh sản.</i>


<i><b>1. Hãy tìm ví dụ chứng minh sự phát triển phụ thuộc vào giới tính.</b></i>


<i><b>-</b></i> <i>Tốc độ sinh trưởng ở con trai và con gái khác nhau: con trai tốc độ sinh trưởng tăng lúc 6 & </i>
<i>14 tuổi; con gái tốc độ sinh trưởng mạnh ở 13 tuổi</i>


<i><b>2. Sự sinh trưởng được điều hịa bởi hoocmơn nào???</b></i>


<i><b>-</b></i> <i>Hoocmơn ST (GH) do thùy trước tuyến yên tiết ra tăng cường quá trình tổng hợp prơ trong tb, </i>
<i>mơ, cơ quan, do đó tăng cường quá trình sinh trưởng of cơ thể.Ở trẻ em GH kích thích xương </i>
<i>trẻ em phát triển dài ra, cịn ở người trưởng thành GH khơng có tác dụng ngược lại có thể gây </i>
<i>bệnh to đầu xương chi.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Hoocmôn tiroxin do tuyến giáp tiết ra làm tăng tốc độ chuyển hóa cơ bản, do đó tăng cường </i>
<i>sinh trưởng.Ở trẻ em nếu thiếu tirôxin làm cho xương và mơ thần kinh páht triển khơng bình </i>
<i>thường có thể gây bệnh đần độn, cịn ở người trưởng thành tirơxin khơng có td vì xương và hệ </i>
<i>TK đã sinh trưởng đầy đủ.</i>


<i><b>5. Nếu cát bỏ tuyến giáp của nịng nọc thì nịng nọc có biến thành ếch được không? Tại sao?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i>Nếu ta cắt bỏ tuyến giáp của nịng nọc thì nó sẽ khơng biến thành ếch bỏi vì khơng có tirơxin để</i>
<i>kích thích biến thái (vì tuyến giáp sản sinh ra tirơxin)</i>



<i><b>6. Tuổi dậy thì có đặc điểm gì và do tác động của những hoocmơn nào???</b></i>


<b>-</b> <i>Ở người, tuổi dậy thì là giai đoạn trẻ em phát triển thành người lớn, có khả năng sinh sản, nữ </i>
<i>khoảng 13-14tuổi, nam 14-15 tuổi.Đến tuổi dậy thì chịu tác động của 2 loại hoocmon chủ yếu </i>
<i>là :</i>


<i><b>-</b></i> <i>Hoocmơn Ơstrơgen( do buồng trứng tiết ra có tác dụng điều hịa phát triển các tính trạng sinh </i>
<i>dục cái) và testostêron ( do tinh hồn tiết ra có tác dụng điều hịa phát triển các tính trạng sinh </i>
<i>dục đực</i>


<i><b>7. Chu kì kinh nguyệt được điều hịa bởi những hoocmôn nào?? Hãy chỉ ra những ngày nào trong </b></i>
<i><b>chu kì kinh nguyệt có thể thụ thai???</b></i>


<i><b>-</b></i> <i>Có nhiều hoocmơn gây ra tác động đến chu kì kinh nguyệt: Hoocmơn kích thích nang trứng </i>
<i>FSH và hoocmơn LH do tuyến thể vàng tiết ra, hoocmon ơstrogen, progesteron, hoocmon kích </i>
<i>dục nhau thai HCG.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Trứng rụng sẽ có khả năng thụ tinh sau ngày 14 kể từ ngày bắt đầu có kinh là thời gian có khả </i>
<i>năng thụ thai. Nếu tính thời gian sống của tinh trùng trong ống dẫn trứng là 2 ngày và thời </i>
<i>gian trứng lưu lại trong ống dẫn trứng thì thời gian có khả năng thụ thai là 4-5 ngày ( trước </i>
<i>ngày 14:2 ngày và sau ngày 14:2)</i>


<b>BÀI 39: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT</b>


<b>TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT (tt)</b>



<i><b>Hãy phân tích câu nói : ăn như “tầm ăn rỗi” là ý nghĩa gì đối với sinh trưởng và phát triển của </b></i>
<i><b>tằm??</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>1.</b><b>Nêu một số nhân tố của môi trưởng gây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật </b></i>
<i><b>và con người??</b></i>



<i><b>-</b></i> <i>Nhân tố thức ăn: thức ăn là nhân tố quan trọng gây ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và phát </i>
<i>triển của động vật qua các giai đoạn.VD:</i>


<i><b>-</b></i> <i>Nhân tố mơi trường khác: </i>


<i><b>+</b></i> <i>Nhiệt độ: mỗi lồi đv sinh trưởng và phát triển tốt nhất trong đk thích hợp ( to<sub> quá cao hoặc </sub></i>
<i>quá thấp làm chậm sinh trưởng và phát triển, có thể ngừng sinh trưởng).</i>


<i><b>+</b></i> <i>Ánh sáng: giúp đv hấp thụ nhiệt, di chuyển, có vai trị chuyển hóa Ca thành xương.</i>
<i><b>+</b></i> <i>Nồng độ O2, CO2: ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của đv vật nhất là đv nước</i>
<i><b>+</b></i> <i>MT sống bị ô nhiễm có nhiều khí độc, làm giảm hoặc ngừng sinh trưởng ở đv.</i>


<i><b>2. Nêu các biện pháp cải tạo giống vật nuôi (cải tạo giống và cải thiện môi trường).</b></i>


<i> Nhằm mục tiêu tạo ra những giống vật nuôi cho năng suất cao nhất, trong thời gian ngắn nhất.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Cải tạo giống: bằng phương pháp lai giống khoa học với kĩ thuật thụ tinh nhân tạo, cải tạophơi</i>
<i>tạo các giống có năng suất cao, thích ghi với đk địa phương</i>


<i><b>-</b></i> <i>Cải thiện mơi trường: cải thiện mơi trường thích hợp tối ưu cho từng giai đoạn sinh trưởng, </i>
<i>phát triển của vật nuôi nhằm thu được sản phẩm tối đa với chi phí tối thiểu: như sử dụng thức </i>
<i>ăn nhân tạo chứa đầy đủ chất dd, cải tạo chuồng trại phù hợp với khí hậu, tiêm phịng, vệ sinh </i>
<i>thường xun, sd chất kích thích sinh trưởng, hoocmơn,..</i>


<i><b>3. Nêu biện pháp phòng tránh thai chủ yếu để đảm bảo kế hoạch hóa gia đình,</b></i>
<i>- Bao cao su -> Ngăn khơng cho tt xâm nhập vào dạ con, hiệu quả 90%</i>


<i>- Vịng tránh thai-> Ngăn sự làm tổ của phơi trong dạ con, hiệu quả 90%</i>
<i> - thuốc diệt tinh trùng -> diệt tt</i>



<i> - viên tránh thai (uống, cấy dưới da) -> ức chế rụng trứng.</i>


<i> - phẫu thuật đình sản (thắt ống dẫn tinh, ống dẫn trứng)-> ngăn cản tt vào dạ con, ngăn cản trứng</i>
<i>vào vòi dẫn trứng.</i>


<i> - an toàn tự nhiên (giai đoạn an toàn, xuất tinh ngoài)-> tránh trứng gặp tt (k có trứng, ngăn cản </i>
<i>tt gặp trứng)</i>


<b>BÀI 41: SINH SẢN VƠ TÍNH Ở THỰC VẬT</b>



<i><b>Giải thích tại sao từ một phần của cơ quan sinh dưỡng có thể sinh sản được cây con mang dặc </b></i>
<i><b>tính giống hệ t như cây mẹ? Định nghĩa sinh sản vô tính.</b></i>


<b>-</b> <i>Từ 1 phần của cơ quan sinh dưỡng có thể sinh sản được cây con mang đặc tính giống hệt cây </i>
<i>mẹ vì mỗi tb nguyên phân mang đặc điểm DT riêng k thay đổi.Mỗi cơ thể phát sinh từ những tb </i>
<i>tách rời vẫn giữ đặc tính di truyền của cơ thể mẹ</i>


<i><b>-</b></i> <i>Sinh sản vơ tính là hình thức sinh sản khơng có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Con </i>
<i>sinh ra giống nhau và giống cây mẹ.</i>


<i><b>Thế nào là giâm? Nêu ví dụ và trình bày cách giâm.</b></i>


<i><b>-</b></i> <i>Giâm là hình thức sinh sản sinh dưỡng tạo cây mới từ một đoạn thân, cành, lá,rễ.</i>
<i><b>-</b></i> <i>VD: thân cành (mía, dâu tằm, sắn, khoai tây), rễ (rau diếp), mảnh lá (thu hải đường)</i>


<b>-</b> <i>Cắt một đoạn thân, rễ, lá cắm xuống đất ẩm, phần đó sẽ ra rễ, mọc chồi, tạo cây mới.Trong </i>
<i>hình thức này có thể dùng chất kích thích cho sự ra rễ nhanh chóng hơn.</i>


<i><b>Tại sao cây ăn quả lâu năm người ta lại thường chiết cành????</b></i>



<i><b>-</b></i> <i>Vì ở cây ăn quả trồng bằng hạt để tạo thành cây mới và thu hoạch quả phải đợi thời gian khá </i>
<i>lâu, cịn trồng bằng cành chíêt rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch, giữ được đặc </i>
<i>tính của cây mẹ, biết được đặc tính của quả.</i>


<i><b>Ghép cành khác với chiết cành ở những điểm nào??</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>với nhau.Chỗ ghép sẽ liền lại và chất dd của gốc ghép sẽ nuôi cành ghép. Hai cây cùng ghép </i>
<i>phải cùng loài hoặc cùng giống, chỉ khac nhau ở 1 số đặc tính mong muốn ở gốc ghép..</i>


<i><b>-</b></i> <i>Ghép cành giúp tận dụng được cả đặc tính tốt của cành ghép và gốc ghép, chiết chỉ giữ được </i>
<i>đặc tính tốt của một cây</i>


<i><b>Vì sao mơ thực vật lại có thể ni cấy để tạo thành cây mới???</b></i>


<b>-</b> <i>Cơ thể gồm nhiều tb, tb là đơn vị cơ bản của sự sống, mang một lượng thông tin di truyền đủ để</i>
<i>mã hóa cho sự hình thành một cơ thể mới. Do đó trong đk mơi trường thích hợp và cung cấp </i>
<i>đầy đủ chất dinh dưỡng có thể ni cấy mơ để tạo cơ thể mới.</i>


<i><b>2. Trình bày cơ sở khoa học và phương pháp của các hình thức nhân giống.</b></i>


<b>-</b> <i>Cơ sở khoa học: từ 1 phần cơ quan sinh dưỡng có thể sinh sản được cây con mang đặc tính </i>
<i>giống hệt cây mẹ vì mỗi tế bào nguyên phân mang đặc điểm DT riêng k thay đổi.Mỗi cơ thể phát </i>
<i>sinh từ những tb tách rời vẫn giữ đặc tính di truyền của cơ thể mẹ.</i>


<b></b>


<i><b>-Các hình thức</b></i> <i><b>Phương pháp</b></i>


<i><b>Giâm</b></i> <i>Cắt một đoạn thân, rễ, lá cắm xuống đất ẩm, phần đó sẽ ra rễ, mọc chịi, tạo <sub>cây mới</sub></i>


<i><b>Chiết</b></i> <i>Chọn cây, cành khỏe khơng sâu bệnh, gọt lớp vỏ bọc đất mùn quanh lớp vỏ <sub>bóc hoặc ghim giữ phần vỏ bóc xuống lớp đất mặt, đợi khi ra rễ cắt đem trồng.</sub></i>
<i><b>Ghép </b></i>


<i>+ Dùng 1 đoạn thân, cành, chồi của cây này ( cành ghép) ghép lên thân hay </i>
<i>gốc của 1 cây khác ( gốc ghép).</i>


<i>+ Các mô tương đồng của cành ghép và gốc ghép ăn khớp với nhau, cùng loài</i>
<i>hoặc cùng giống</i>


<i><b>Nuôi cấy mô</b></i> <i> Lấy các tế bào từ các phần khác nhau của cơ thể thực vật  ni trong mơi <sub>trường dinh dưỡng thích hợp cây con</sub></i>
<i> 3. Ưu thế của sinh sản vơ tính?? </i>


<i>- Con cái sinh ra giống hệt cây mẹ, nhờ vậy bảo tồn được nguồn gen q.</i>


<i>- Quần thể ss vơ tính sinh trưởng nhanh chóng hơn quần thể ss hữu tính vì các cá thể ss vố tính có thể </i>
<i>ss khi cịn trẻ.</i>


<i>- Tiết kiệm được ngun liệu, diện tích tạo nhanh giống mới, sạch bệnh, có hiệu quả kinh tế cao.</i>
<i><b>5. Ứng dụng và thành tựu về sinh sản vơ sính trên thế giới, trong nước và địa phương của trường.</b></i>


<i><b>-</b></i> <i>Nhân giơng vơ tính áp dụng rộng rãi ngịai vường trường, đồng ruộng, ni cấy mơ trong </i>


<i>phịng thí nghiệm.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Hiện nay đã nhân giống được các cây ăn quả ( cam, chanh, dứa, cà chua ), khoai tây, cà rốt, </i>


<i>thuốc lá, các loại hoa và dược liệu quý.</i>


<i><b>-</b></i> <i> Ở Việt Nam đã nuôi cấy mô các loại cây ăn quả ( cam, chanh, dứa, nho ), các loại hoa nhập </i>



<i>nội.</i>


<b>BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT</b>


<i><b>Tại sao lại gọi sinh sản hữu tính??? Nêu điểm khác với sinh sản vơ tính???</b></i>


<b>-</b> <i>Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái thông qua </i>


<i>sự thụ tinh tạo nên hợp tử. Hợp tử này phát triển thành cơ thể mới.</i>


<i>- Khác ss vơ tính là có sự tham gia của cả 2 loại giao tử( có giảm phân tạo giao tử), có sự kết </i>
<i>hợp giữa giao tử đực và giao tử cái, có sự thụ tinh tạo thành hợp tử, có sự tái tổ hợp gen.</i>
<i><b>Hãy mơ tả q trình thụ phấn & thụ tinh ở thực vật có hoa.</b></i>


<b>-</b> <i>Hình thanh hạt phấn: Hạt phấn được hình thành từ tb mẹ hạt phấn(2n) giảm phân cho 4 tb đơn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>-</b></i> <i>Hình thành túi phơi: Từ tb mẹ 2n nằm gần lỗ thơng của nỗn, phân chia giảm phân cho 4 tb </i>
<i>đơn bội, 3 tb nhỏ tiêu biế ,1 tb lớn phát triển dài ra có hình trứng, tb này ngun phân 3 lần </i>
<i>tạo nên túi phơi có 8 nhân.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Thụ phấn: là q trình hạt phấn tiếp xúc với đầu vịi nhuỵ của hoa.Hạt phân rơi vào đầu nhuỵ </i>


<i>gặp đk thuận lợi sẽ nảy mầm mọc thành ống phấn, ống phấn theo vòi nhuỵ vào bầu nhuỵ mang </i>
<i>theo 2 giao tử đực nằm trong ống phấn đến noãn.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Thụ tinh: Khi ống phấn đến nỗn qua lỗ nỗn tới túi phơi, 1 giao tử đực n kết hợp với noãn cầu</i>


<i>n tạo thaành hợp tử 2n, 1 giao tử đực n kết hợp với nhân cực 2n tạo thành nội nhũ 3n. Ở TV cả </i>
<i>2 giao tử đực đều tham gia thụ tinh nên gọi là thụ tinh kép.</i>


 <i><b>Nêu ví dụ về sự thụ phấn mà em biết. Sự thụ phấn chéo thực hiện nhờ tác nhân nào??</b></i>



<i><b>-</b></i> <i>Tự thụ phấn chỉ xảy ra trên cùng 1 cây như cây ngơ.Thụ phấn cheo 1là q trình thụ phấn xảy </i>


<i>ra trên các cây khác nhau.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Tác nhân tự nhiên (gió, nước, sâu bọ), tác nhân nhân tạo (con người)</i>


3. <i><b>Khi quả chín có những đặc điểm gì về hình thái & sinh lí???</b></i>


<i>- Có sự biến đổi về màu sắc: diệp lục giảm đi, carôtenoit(gồm carôten và xantophyl) lại được tổng </i>
<i>hợp thêm.</i>


<i>- Mùi vị do biến đổi tạo các chất thơm có bản chất este, andehit, xêton. Các chất ancaloit và axit hữu </i>
<i>cơ giảm đi, còn fructozơ, saccarơzơ tăng lên, etilen hình thành.</i>


<i>- Khi quả chín, pectat canxi có ở tb vỏ quả xanh bị phân huỷ, các tb rời nhau, xenlulozơ ở thành tb bị </i>
<i>thuỷ phân làm tb vỏ và ruột quả mềm ra.</i>


<i> Có thể làm cho quả chín nhanh hay chậm được khơng?? Điều kiện nào quyết định hiện tượng </i>
<i><b>đó???</b></i>


<i><b>-</b></i> <i>Êtilen: kích thích hơ hấp mạnh, làm tăng tính thấm của màng, giải phóng các enzim, làm quả </i>


<i>chín nhanh. </i>


<i><b>-</b></i> <i>Hàm lượng CO2 tăng, nhiệt độ thấp làm quả chín chậmvì hơ hấp bị ức chế.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Nhiệt độ cao kích thích sự chín, nhiệt độ thấp làm chậm sự chín.</i>


<i><b>1. Phân biệt sinh sản hữu tính & sinh sản vơ tính.</b></i>



<i><b>2. Trình bày chu kì phát triển từ hạt đến hạt. Nêu các hình thức thụ phấn. Tại sao nói thực vật có </b></i>
<i><b>hoa có thụ tinh kép.</b></i>


<i><b>-</b></i> <i>Hạt nảy mầm <b></b> cây non <b></b> cây trưởng thành có hoa -> Thụ phấn,thụ tinh <b></b> hợp tử <b></b> phôi <b></b> quả <b></b> hạt.</i>


<i><b>-</b></i> <i> Hình thức thụ phấn: quá trình thụ phấn xảy ra trên cùng 1 cây gọi là tự thụ phấn, hoặc trên các </i>


<i>cây khác nhau gọi là thụ phấn chéo</i>


<i><b>-</b></i> <i>Thụ tinh kép xảy ra ở thực vật có hoa vì có cả 2 loại giao tử đực và cái, cả hai giao tử đều tham </i>


<i>gia vào qtrình thụ tinh 1 giao tử đực n kết hợp với nỗn cầu n tạo thầnh hợp tử 2n, 1 giao tử đực</i>
<i>n kết hợp với nhân cực 2n tạo thành nội nhũ 3n.</i>


<i><b>4. Trong thực tế có ứng dụng nào làm quả chín nhanh hay chín chậm???</b></i>


<i><b>Sinh sản vơ tính</b></i> <i><b>Sinh sản hữu tính</b></i>
<i>Khơng có sự kết hợp giữa giao tử đực và </i>


<i>giao tử cái. </i>


<i>Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử </i>
<i>cái. </i>


<i>Xảy ra từ một phần của cơ quan sinh dưỡng</i>
<i>(rễ, thân, lá). </i>


<i>Xảy ra từ các bộ phận của các cơ quan sinh</i>
<i>sản (hoa)</i>



<i>Cơ sở di truyền là quá trình nguyên phân. </i>
<i>Cây con được tạo ra dựa trên sự sao chép </i>
<i>nguyên vẹn từ các yếu tố di truyền của tế </i>
<i>bào mẹ, ít xuất hiện biến dị. </i>


<i>Cơ sở di truyền dựa trên sự kết hợp giữa 3 </i>
<i>quá trình: nguyên phân, giảm phân, thụ </i>
<i>tinh, dẫn đến ở cây con xuất hiện nhiều biến</i>
<i>dị tổ hợp. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>-</b></i> <i>Đất đèn sản sinh êtilen làm quả chín nhanh</i>


<i><b>-</b></i> <i>Để nơi lạnh, nơi nhiều CO2: quả chín chậm, bảo quản quả được lâu.</i>


<b>BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT</b>


<i><b>Thế nào là sinh sản vơ tính???</b></i>


<b>-</b> <i>Sinh sản vơ tính là hình thức sinh sản chỉ cần 1 cơ thể gốc, cơ thể gốc tách thành 2 hay nhiều </i>
<i>phần, mỗi phần sẽ phát triển cho một cơ thể mới.</i>


<b> Hiện tượng thằn lằn bị đứt đuôi, tái sinh được đuôi; tôm, cua chân và càng bị gãy tái sinh được </b>
<i><b>thành chân và càng mới, có phải là hình thức sinh sản vơ tính khơng? Vì sao???</b></i>


<i><b>-</b></i> <i>Khơng phải là hình thức sinh sản vơ tính, vì nó chỉ tái sinh tạo thành một bộ phận của cơ thể </i>
<i>chứ khơng tái sinh hình thành một cơ thể mới.</i>


<i><b>Hình thức trinh sinh có gì giống & khác với hình thức sinh sản phân đơi, nảy chồi, phân mảnh??</b></i>
<i><b>-</b></i> <i>Hình thức trinh sinh giống với hình thức ss nhân đơi, nảy chồi, phân mảnh, đó là cơ thể mới </i>



<i>được hình thành khơng có sự kết hợp của gt đực & gt cái, khơng có sự tổ hợp lại vật chất di </i>
<i>truyền, mà chỉ qua quá trình nguyên phân từ một hoặc một số tb của cơ thể gốc ban đầu.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Hình thức trinh sinh khác với hình thức ss nhân đơi, nảy chồi, phân mảnh là hình thành cơ thể </i>
<i>mới khơng phải là từ một tb sinh dưỡng 2n mà từ một giao tử (tb trứng 1n), tb trứng đơn bội </i>
<i>này không qua thụ tinh mà phát triển thành một cơ thể. </i>


<i><b>Ưu điểm của sinh sản vơ tính????</b></i>


<i><b>-</b></i> <i>Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể sinh ra con cháu vì vậy có lợi trong trường hợp quần thể</i>
<i>thấp</i>


<i><b>-</b></i> <i>Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với mơi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể </i>


<i>phát triển nhanh.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Cho phép tăng hiệu suất sinh sản vì khơng phải tiêu tốn năng lượng cho việc tạo giao tử và thụ </i>


<i>tinh.</i>


<i><b>Hạn chế của sinh sản vơ tính????</b></i>


<i><b>-</b></i> <i>Tạo ra thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền vì vậy khi điều kiện sống thay đổi, có thể </i>


<i>dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí là tồn bộ quần thể bị tiêu diệt.</i>
<i><b>Những dạng cấy ghép mô?? Dạng nào có thể thực hiện được??</b></i>



<i><b>-</b></i> <i>Có 3 dạng cấy ghép mô: tự ghép, ghép dị, đồng ghép. Dạng tự ghép và đồng ghép có thể thực </i>
<i>hiện được </i>


<b>Thế nào là nhân bản vơ tính???</b>


<i><b>-</b></i> <i>Nhân bản vơ tính là hiện tượng chuyển nhân của một tb xôma vào một tb trứng đã lấy mất nhân</i>


<i>và kích thích phát triển thành phơi, từ đó làm cho phơi phát triển thành một cơ thể mới.</i>
<i><b>Ý nghĩa của nhân bản vô tính là gì?? Nêu hạn chế của nhân bản vơ tính???</b></i>


<i><b>- Có ý nghĩa</b><b> trong chăn ni, y học và thẩm mĩ. Áp dụng kĩ thuận nhân bản vô tính tạo ra được </b></i>
<i>các mơ, cơ quan mong muốn, từ đó có thể thay thế cơ quan, mơ bị hỏng ở người, …</i>


<i><b>- Hạn chế:</b><b> động vật nhân bản vơ tính có cùng kiểu gen nên khi có dịch bệnh hay tác nhân bất lợi</b></i>
<i>xảy ra chúng phản ứng giống nhau có thể gây chết hàng loạt, … làm ảnh hưởng đến năng suất </i>
<i>chăn nuôi. Động vật nhân bản vơ tính khơng tạo được ưu thế lai, vì vậy sức sống khơng cao, </i>
<i>khơng tạo được năng suất cao trong chăn nuôi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>-</b> <i>Cơ sỏ tb học của sinh sản vơ tính là phân bào nguyên nhiễm. Cơ thể gốc tách thành 2 hoặc </i>
<i>nhiều phần, mỗi phân sẽ hình thành một cá thể mới. Vì vậy, các cá thể mới trong sinh sản vơ </i>
<i>tính giống hệt cơ thể gốc.</i>


<i><b>2. Có những hình thức sinh sản vơ tính nào?? Sinh sản vơ tính ở động vật đa bào bậc thấp có gì </b></i>
<i><b>giống và khác với sinh sản vơ tính ở động vật đa bào bậc cao???</b></i>


<i><b>-</b></i> <i>Những hình thức sinh sản vơ tính: phân đôi, sự nảy chồi, sự phân mảnh và trinh sinh</i>


<i><b>-</b></i> <i>Giống nhau: cơ thể mới được hình thành khơng có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, </i>



<i>mà sự hình thành cơ thể mới từ một tb gốc ban đầu nhờ nguyên phân.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Khác nhau: ở đv đa bào bậc thấp cơ thể mới được hình thành từ một tb hoặc một mơ nào đó </i>
<i>trên cơ thể gốc, khơng có sự kết hợp giữa giao tử đực hoặc giao tử cái. Ở đv đa bào bậc cao </i>
<i>hình thức sinh sản vơ tính rất hiếm, chỉ thể hiện trong giai đoạn phát triển phôi sớm, trong </i>
<i>trường hợp từ một phơi ban đầu có thể tách thành 2 hoặc nhiều phơi, sau đó mỗi phơi phát </i>
<i>triển thành 2 hoặc nhiều phơi, sau đó mỗi phôi phát triển thành một cơ thể nhờ nguyên phân; </i>
<b>3. Vì sao trinh sinh là một hình thức sinh sản đặc biệt nhưng có thể coi đó là hình thức sinh sản </b>
<b>vơ tính??</b>


<i><b>-</b></i> <i>Trinh sinh là một hình thức sinh sản đặc biệt nhưng có thể coi đó là hình thức sinh sản vơ tính </i>


<i>vì hình thức sinh sản này là giao tử cái ( trứng) có thể phát triển thành một cơ thể mà khơng </i>
<i>qua thụ tinh, khơng có sự tham gia của giao tử đực.</i>


<i><b>4. Vì sao trong ghép mơ, dạng dị ghép lại không thể thành công???</b></i>


<i><b>-</b></i> <i>Trong 3 dạng ghép mô tách rời vào cơ thể thì hình dạng dị ghép khơng thành cơng được vì khi </i>


<i>mơ lạ ghép vào cơ thể nhận, cơ thể nhận có thể sản xuất những kháng thể tiêu diệt hoặc ức chế </i>
<i>các tb của mơ ghép. Do mỗi cơ thể đều có tính miễn dịch đối với những prô lạ ( hàng rào sinh </i>
<i>học)</i>


<b>BÀI 44: SINH SẢN VƠ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT</b>



<i><b>Lấy ví dụ về một số lồi động vật có sinh sản hữu tính. Quan sát sơ đồ sinh sản hữu tính ở gà </b></i>
<i><b>dưới đây, cho biết thế nào là sinh sản hữu tính???</b></i>


<i><b>-</b></i> <i>Vd: gà, chó, vịt, mèo,...</i>



<i><b>-</b></i> <i>Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản tạo ra cá thể mới có sự tham gia của 2 giao tử đực và </i>
<i>cái, hình thức này ln kèm theo sự tổ hợp vật chất di truyền.</i>


<i><b>So sánh số lượng nhiễm sắc thể có trong tb trứng, tinh trùng & hợp tử.</b></i>
<i><b>-</b></i> <i>Số lượng NST có trong tế bào trứng (n), tinh trùng (n) và hợp tử (2n)</i>


<i><b>Nhờ những quá trình nào mà cá thể con cũng có bộ nhiễm sắc thể (2n) giống bộ NST của bố mẹ </b></i>
<i><b>(2n)</b></i>


<i><b>-</b></i> <i>Nhờ các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh mà cá thể con có bộ NST (2n) giống hệt </i>
<i>bộ NSTcủa bố mẹ (2n)</i>


<i><b>Cho biết những hình thức thụ tinh trong sinh sản hữu tính???</b></i>
<i><b>-</b></i> <i>Tự phối, giao phối, ....</i>


<i><b>Nêu đặc điểm tiến hóa thơng qua hình thức sinh sản từ động vật thấp đến cao.</b></i>


<b>-</b> <i>Thụ tinh ngoài: Đa số động vật ở nước thường đẻ trứng và xuất tinh trùng vào nước, các giao </i>
<i>tử sẽ gặp gỡ nhau một cách ngẫu nhiên, đó là phương thức nguyên thủy nhất và ít kết quả. Đối </i>
<i>với động vật thụ tinh ngoài, các cơ quan sinh dụcphụ chưa có, chỉ có các ống dẫn làm nhiệm vụ</i>
<i>dẫn giao tử ra ngoài (cá, ếch, nhái)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

6. <i><b>Hướng tiến hóa của sinh sản hữu tính là gì??? Tại sao nói hình thức thụ tinh trong tiến hóa </b></i>
<i><b>hơn hình thức thụ tinh ngồi??? Tại sao đẻ con tiến hóa hơn đẻ trứng???</b></i>


<i><b>-</b></i> <i>Hướng tiến hóa:</i>


<i>+ Về phương thức thụ tinh: từ tự phối (tự thụ tinh) đến giao phối (thụ tinh chéo)</i>


+ <i>Về hình thức sinh sản: đẻ trứng đến đẻ trứng thai đến đẻ con</i>



<i><b>-</b></i> <i>Thụ tinh trong tiến hóa hơn thụ tinh ngồi vì thụ tinh trong hợp tử được hình thành khi thụ </i>
<i>tinh, phơi phát triển tốt hơn thụ tinh ngồi, đảm bảo cho sự sống sót và phát triển của cá thể </i>
<i>con.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Đẻ con tiến hóa hơn đẻ trứng vì phơi được ni dưỡng, bảo vệ trong cơ thẻ mẹ đảm bảo cho sự</i>
<i>sống sót và phát triển tốt hơn khi đẻ trứng.</i>


<i><b>1. Sự khác nhau giữa sinh sản hữu tính với sinh sản vơ tính???</b></i>


<i><b>-</b></i> <i>Sinh sản vơ tính khơng có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái; sinh sản hữu tính có sự </i>
<i>tham gia của giao tử đực và giao tử cái</i>


<i><b>-</b></i> <i>Sinh sản vơ tính khơng có sự tổ hợp vật chất di truyền; sinh sản hữu tính ln kèm theo sự tổ </i>
<i>hợp vật chất di truyền</i>


<i><b>-</b></i> <i>Sinh sản hữu tính tiến hóa hơn sinh sản vơ tính</i>
<i><b>2. Thế nào là sự thụ tinh?? Bản chất của sự thụ tinh???</b></i>


<i><b>-</b></i> <i>Sự thụ tinh là sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái hình thành hợp tử</i>


<i><b>-</b></i> <i>Bản chất là sự tổ hợp vật chất di truyền của giao tử đực và giao tử cái hình thành hợp tử</i>
<i><b>3. Vì sao sinh sản hữu tính tiến hóa hơn sinh sản vơ tính???</b></i>


<i><b>-</b></i> <i>Sinh sản vơ tính khơng có sự tổ hợp vật chất di truyền, sinh sản hữu tính ln kèm theo sự tổ </i>
<i>hợp vật chất di truyền. Do có sự tồn tại vật chất di truyền tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở cá thể </i>
<i>con, cá thể con mang đặc điểm di truyền phong phú của bố và mẹ có thể thích nghi và phát </i>
<i>triển trong đk môi trường sống thay đổi, nên hình thức sinh sản hữu tính ưu việt hơn so với </i>
<i>hình thức sinh sản vơ tính.</i>



<i><b>4. Vì sao giao phối tiến hóa hơn tự phối???</b></i>


<i><b>-</b></i> <i>Giao phối có sự kết hợp giữa 2 loại giao tử ở 2 cá thể khác nhau, một cá thể sản sinh ra tinh </i>
<i>trùng, một cá thể sản sinh ra trứng, rồi 2 loại giao tử đực và cái này thụ tinh với nhau để hình </i>
<i>thành cơ thể mới, có sự tổ hợp vật chất di truyền tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở cá thể con, nên </i>
<i>cá thể con có thể thích ghi và phát triển trong đk môi trường sống thay đổi tốt hơn tự phối.</i>
<i><b>7. Trong q trình tiến hóa, động vật chuyển từ đời sống dưới nước lên trên cạn sẽ gặp những trở </b></i>
<i><b>ngại gì liên quan đến sinh sản??? Những trở ngại đó đã được khắc phục như thế nào???</b></i>


<b>-</b> <i>Lên cạn , thụ tinh ngồi khơng thực hiện được vì khơng có mơi trường nước.</i>


<i>Trứng đẻ ra sẽ bị khơ và dễ bị các tác nhân khác làm hỏng như nhiệt độ quá cao hoặc quá </i>
<i>thấp, ánh sáng mặt trời mạnh, vi khuẩn xâm nhập, ...</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×