Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De kiem tra van 8 tiet 41

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.25 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Tuần 11 Ngày dạy:1/11/2010</b></i>
<i><b>Tiết 41: </b></i>

<b>KIỂM TRA VĂN</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>
1. Kiến thức:


- Đánh giá việc học và nắm nội dung, nghệ thuật của các tác
phẩm truyện, kí Việt Nam của học sinh.


2. Kỹ năng:


- Rèn luyện kĩ năng viết và cảm thụ tác phẩm văn học của học
sinh.


<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục Hs ý thức học bộ môn, ý thức tự giác khi làm bài.
<b>II. Mức độ yêu cầu:</b>


- Nhận biết: Chủ đề, ngôi kể trong văn bản Tôi đi học, Trong lịng
mẹ.


- Thơng hiểu: nội dung, nghệ thuật của các văn bản đã học.


- Vận dụng: trình bày cảmt nhận về nhân vật lão Hạc trong truyện
ngắn „Lão Hạc”


<b>III. Thiết kế ma trận</b> <b>:</b>
Mức độ


Nội dung



Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng


TN TL TN TL VD thấp VD cao


TN TL TN TL


Tôi đi học


C1
(0,25) C2
(0,25đ)
C9
(1đ)
3
1,5đ


Trong lòng mẹ


C3
(0,25) C7,8
(0,25đ)
C10

4
2,75đ
Tức nước vỡ bờ C5


(0,25)



C4
(0,25đ)


2
0,5đ


Lão Hạc C6


(0,25đ)
C11

2
5,25đ
Tổng 3
0,75đ
5
1,25đ
3
8 đ
11
10đ
IV. Câu hỏi theo ma trận:


<b>Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)</b>


<i><b>*Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:</b></i>
<b>Câu1: Chủ đề của văn bản "Tôi đi học" nằm ở phần nào?</b>
A. Nhan đề của văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. Các từ ngữ, câu then chốt trong văn bản.


D. Cả 3 yếu tố trên.


<b>Câu 2: Câu nào sau đây khơng nói lên tâm trạng của nhân vật "Tôi" trong văn </b>
bản "Tôi đi học"?


A. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lịng
tơi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.


B.Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tơi nhẹ nhàng như một làn mây lướt
ngang trên ngọn núi.


C. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ


D. Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tơi
ngừng đập.


<b>Câu 3. Đoạn trích “Trong lịng mẹ” được kể theo ngôi thứ mấy?</b>
A. Ngôi thứ nhất. C. Ngơi thứ ba số ít.


B. Ngôi thứ hai. D. Ngôi thứ ba số nhiều


<b>Câu 4: Theo em vì sao chị Dậu trong “ Tức nước vỡ bờ” được gọi là điển hình </b>
về người nơng dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám?


A. Vì chị Dậu là người nơng dân khổ nhất từ trước đến nay.


B. Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân mạnh mẽ nhất từ trước đến nay.
C. Vì chị Dậu là người phụ nữ nơng dân phải chịu nhiều cực khổ nhưng
vẫn giữ được những phẩm chất vơ cùng cao đẹp.



D. Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân luôn nhịn nhục trước sự áp bức
của bọn thực dân phong kiến.


<b>Câu 5: Ngô Tất Tố đã khắc hoạ bản chất nhân vật trong đoạn trích Tức nước vỡ </b>
<i>bờ thơng qua:</i>


A. Ngơn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật.


B. Ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ miêu tả hành động nhân vật.
C. Ngơn ngữ miêu tả ngoại hình nhân vật là chính.


D. Dùng ngôn ngữ kể linh hoạt kết hợp với ngôi kể phù hợp.
<b>Câu 6: Nhân vật lão Hạc trong “Lão Hạc” là người như thế nào?</b>


A. Là người nông dân có sức sống tiềm tàng.
B. Là người nơng dân có thái độ sống cao thượng.


C. Là người nông dân sống ích kỷ tới mức gàn dở ngu ngốc.
D. Là người có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quý.
<b>Câu 7. Nhận định nào sau đây đúng với nội dung của đoạn trích “Trong lịng </b>
<i>mẹ”?</i>


A. Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ của bé Hồng.


B. Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng.
C. Đoạn trích chủ yếu trình bày sự hờn tủi của bé hồng khi gặp mẹ.
D. Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của người cô bé Hồng.
<b>Câu 8: Nhân vật bà cơ trong đoạn trích “ Trong lịng mẹ” của Ngun Hồng là </b>
con người:



A. Hiền từ, nhân hậu, thương cháu;


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. Ngay thẳng, đoan chính.
D. Tráo trở, mưu mơ.


1. Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước nhận định đúng nhất trong các câu
sau.


<b>Câu 9: Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp để làm rõ tâm trạng nhân vật Tôi </b>
( trong truyện”Tôi đi học” – Thanh Tịnh) qua các thời điểm khác nhau.


<b>A</b> <b>Nối</b> <b>B</b>


1. Khi cùng mẹ đi trên đường
2. Khi nhìn thấy trường Mỹ




3. Khi dời mẹ vào trường.
4. Khi ngồi trong lớp.


a.Bỡ ngỡ và háo hức trước những
thứ mới lạ trong lớp.


b. Lo sợ vì khơng cịn mẹ chỉ bảo.
c. Lo sợ vẩn vơ vì thấy trường đẹp,
mới lạ.


d. Thèm muốn được như các bạn và
muốn thử sức mình.



<b>Phần I. Trắc nghiệm tự luận (7 điểm)</b>
<b>Câu 10(2điểm)</b>


Nêu ý nghĩa của văn bản "Trong lòng mẹ" (Nguyên Hồng)
<b>Câu 11(5 điểm)</b>


Cảm nhận của em về nhân vật lão Hạc qua truyện ngắn cùng tên của Nam
Cao?


<b>C. Đáp án, biểu điểm:</b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm- Mỗi ý đúng được 0,25 điểm)</b>


<b>Câu hỏi</b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9


<b>Đáp án</b> D C A C B D B B


<b>Điểm</b> 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1đ


Câu 9: Nối
A1 – B.d
A2 – B.c
A3 – B.b
A4 – B.a


<b>Phần II: Tự luận ( 7 điểm)</b>
<b>Câu 10(2 điểm)</b>


Ý nghĩa của văn bản "Trong lòng mẹ": Tình mẫu tử là mạch hồn tình cảm


khơng bao giờ vơi trong tâm hồn con người.


<b>Câu 11(5 điểm).</b>


<i><b>a. Mở bài : Giới thiệu khái quát về đoạn trích và cảm nhận chung về nhân </b></i>
vật lão Hạc: Lão Hạc là người nơng dân nghèo khổ nhưng có phẩm chất vô cùng
cao quý.


<i><b>b.Thân bài:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Lão Hạc là người thương con sâu sắc ( Lão cố tích cóp dành dụm tiền để
cho con, quyết định bán cậu Vàng để không phải tiêu phạm vào đồng tiền, mảnh
vườn đang cố giữ trọn vẹn cho anh con trai, chọn lấy cái chết để bảo toàn căn
nhà và mảnh vườn ấy.)


- Lão Hạc là người sống tình nghĩa chung thuỷ (Lão ăn năn day dứt vì "
Già bằng này tuổi đầu rồi cịn đánh lừa một con chó". Lão vơ cùng đau đớn xót
xa.)


- Lão Hạc là người cẩn thận và giàu lịng tự trọng ( Lão lo khơng giữ được
mảnh vườn cho anh con trai đang xa làng biền biệt. Lão đành nhịn ăn chứ không
muốn gây phiền hà cho hàng xóm, láng giềng. Lão đã chuẩn bị chu đáo cho cái
chết của mình. )


c. Kết bài: Đánh giá lại giá trị của đoạn trích và hình ảnh nhân vật lão
Hạc.


<b>3. Củng cố:( 1') Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.</b>
<i><b> *Kiểm tra số bài(1): 8A1: /30</b></i>



8A2: /28
8A3: /31


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×