Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.32 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tiết 57: KIỂM TRA 1 TIẾT </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Hệ thống hóa các kiến thức đã học, vận dụng thành thạo các tính chất hóa học của các chất : benzen, rượu,
axit axetic để làm bài tập..
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng, biết được cách tính độ rượu.
- Đánh giá mức độ học tập của học sinh, qua đó nắm được tỉ lệ học sinh giỏi, khá, trung bình và yếu.
<b>II. Nội dung :</b>
<b>A. Phần trắc nghiệm : (3 điểm)</b>
<b>Câu 1 : </b>Chai bia có độ rượu 110<sub>, điều khẳng định nào sau đây đúng ?</sub>
A. Trong 100 gam bia có 11 gam rượu etylic B. Bia được sản xuất ở 110<sub>C</sub>
C. Trong 100 ml bia có 11 ml rượu etylic D. Trong 1 lít bia có 11 gam rượu etylic
<b>Câu 2 </b>: Có hai ống nghiệm (được đánh số 1 và 2) đều chứa sẵn 2 ml dung dịch CH3COOH. Thêm vào ống
1 một mảnh đồng, ống 2 một ít bột CuO. Hiện tượng hóa học xảy ra là :
A. Ống 1 : có bọt khí thốt ra; ống 2 : bột CuO tan dần tạo thành dung dịch màu xanh lam.
B. Ống 1 : Khơng có hiện tượng gì; ống 2 : bột CuO tan dần tạo thành dung dịch màu xanh lam.
C. Cả 2 ống đều khơng có hiện tượng gì.
D. Cả 2 ống đều có bọt khí thốt ra, các chất rắn tan dần thu được dung dịch màu xanh lam.
<b>Câu 3</b> : Từ dầu mỏ, để thu được xăng, dầu hoả, dầu điezen và các sản phẩm khác thì người ta đã dùng
những phương pháp nào ?
A. Chưng cất dầu thô và crăckinh B. Đốt cháy C. Lắng lọc D. Hóa rắn
<b>Câu 4</b> : Có ba lọ mất nhãn đựng các chất lỏng không màu : axit axetic, rượu etylic, benzen, có thể dùng các
thuốc thử nào sau đây để nhận biết ba chất trên ?
A. Q tím, Zn B. CaCO3, Zn C. Q tím, Na D. Dung dịch brom, Na
<b>Câu 5 </b>: Trong các chất sau : CH3-O-CH3, CH3-CH2-OH, CH3-OH chất nào tác dụng được với Na ?
A. CH3-OH B. CH3-CH2-OH C. CH3-CH2-OH, CH3-OH D. Cả 3 chất
<b>Câu 6</b> : Q trình nào sau đây khơng sinh ra CO2 ?
A. Lên men giấm B. Sản xuất vôi sống
C. Đốt cháy các hợp chất hữu cơ D. Lên men rượu
<b>B Phần tự luận : (7 điểm)</b> <b> </b>
<i><b>Câu 1</b></i> : (3đ) Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau :(ghi rõ điều kiện nếu có)
C<sub>2</sub>H<sub>4</sub> C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH
Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> CH<sub>3</sub>COONa CH3COOH
(CH<sub>3</sub>COO)<sub>2</sub>Mg
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
<i><b>Câu 2 : </b></i>(1đ) (1đ) Có thể pha 120 ml rượu 900<sub> thành bao nhiêu ml rượu 40</sub>0<sub> ? </sub>
<i><b>Câu 3 </b></i>:(3đ) Cho 200ml dung dịch NaOH vào 25,8 gam hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic. Sau phản
ứng thu được 16,4 gam muối.
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH cần dùng.
c) Nếu cho axit sunfuric đặc vào hỗn hợp A ban đầu rồi đun nóng thì thu được 13,2g etyl axetat. Tính
hiệu suất phản ứng este hóa ?
Cho Na = 23; C =12; H =1; O =16..
<b>Đáp án : </b>
<b>A. Phần trắc nghiệm : (3 điểm) </b>Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu 1 : C; Câu 2 : B; Câu 3 : A; Câu 4 : C; Câu 5 : C; Câu 6 : A
<b>B. Phần tự luận : ( 7 điểm)</b>
<b>Câu 1 : (3 điểm) </b> Mỗi phản ứng viết đúng được 0,5 điểm (nếu thiếu điều kiện hoặc khơng cân bằng trừ ½
số điểm, nếu thiếu điều kiện và khơng cân bằng thì khơng tính điểm).
(1) C2H4 + H2O C2H5OH
(2) Na2CO3 + 2CH3COOH 2CH3COONa + CO2 + H2O
(3) C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
(4) 2CH3COONa + H2SO4 2XH3COOH + Na2SO4
(5) 2CH3COOH + Mg (CH3COO)2Mg + H2
(6) CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
<b>Câu 2 : (1 điểm)</b>
axit
men giấm
Thể tích của rượu nguyên chất có trong 120 ml rượu 900<sub> : </sub>
120 90
108
100
(ml)
Thể tích của hỗn hợp rượu 40o<sub> :</sub>
108 100
270
40
(ml)
<b>Câu 3 : (3 điểm)</b>
a) Khi cho dung dịch NaOH vào hỗn hợp rượu etylic và axit axetic thì rượu etylic khơng tham gia phản ứng.
Phương trình phản ứng :
CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O (0,25đ)
Khối lượng muối CH3COONa = 16,4 gam, nên số mol của CH3COONa = 16,4 : 82 = 0,2 (mol) (0,25đ)
Số mol của CH3COOH = Số mol của CH3COONa = 0,2 mol (0,25đ)
Khối lượng của CH3COOH = 0,2 60 = 12 (gam) (0,25đ)
Do đó khối lượng của rượu etylic = 25,8 – 12 = 13,8 (gam) (0,25đ)
Nồng độ mol của dung dịch NaOH = 0,2 : 0,2 = 1 (M) (0,25đ)
c) CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O(0,25đ)
Số mol của rượu etylic : 13,8 : 46 = 0,3 (mol) (0,25đ)
Do đó axit phản ứng hết, rượu dư.
Tính số mol của CH3COOC2H5 = 0,2 mol(0,25đ)
Khối lượng của CH3COOC2H5 = 0,2 88 = 17,6 (gam) (0,25đ)
Hiệu suất của phản ứng este hóa :
13, 2
100% 75%
17,6 <sub>(0,25đ)</sub>