Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Ly 9 Bai 48 Mat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.7 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

KI

ỂM TRA BÀI CŨ



<b>■ Câu 1 : Nêu hai bộ phận chính của máy ảnh ?</b>


<b>Đáp án : Hai bộ phận chính của máy ảnh là : Vật </b>
<b>kính và buồng tối. Vật kính là một thấu kính hội </b>
<b>tụ và phim tại đó ảnh cần chụp hiện rõ</b>


■ <b>Câu 2: Nêu đặc điểm ảnh của vật trên phim trong máy </b>
<b>ảnh ?</b>


<b>Đáp án : Ảnh trên phim là ảnh thật , </b>
<b>ngược chiều và nhỏ hơn vật</b>


■ <b>Câu 3 : Vật kính của máy ảnh có thể thay đổi tiêu cự </b>
<b>được hay không ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CẤU TẠO CỦA MẮT</b>
<b>THẢO LUẬN NHÓM (3phút)</b>


<b>Câu 1 : Tên hai bộ phận quan </b>
<b>trọng nhất của mắt là gì ?</b>


<b>Câu 2 :Bộ phận nào của mắt </b>
<b>Câu 2 :Bộ phận nào của mắt </b>
<b>là thấu kính hội tụ ?</b>


<b>là thấu kính hội tụ ?</b>


<b>Câu 3 : Ảnh của vật mà mắt </b>
<b>nhìn thấy hiện ở đâu ?</b>



<b>Thể </b>
<b>thủy </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Đáp án câu 2 : Thể thủy tinh là một thấu kính </b>
<b>hội tụ bằng chất trong suốt và mềm</b>


<b>Đáp án câu 3 : Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy </b>
<b>hiện rõ trên màng lưới</b>


<b>Câu 2 :Bộ phận nào của mắt là thấu kính hội tụ ?</b>
<b>Câu 2 :Bộ phận nào của mắt là thấu kính hội tụ ?</b>


<b>Thảo luận nhóm</b>



<b>Câu 1 : Tên hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì ?</b>


<b>Câu 3 : Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I - CẤU TẠO CỦA MẮT</b>


<b>۞</b> <b>Tên hai bộ phận </b>
<b>quan trọng nhất của </b>
<b>mắt là gì ?</b>


<b>1.Cấu tạo</b> :
<b>- Mắt gồm hai bộ phận quan </b>
<b>trọng là : Thể thuỷ tinh và </b>


<b>màng lưới.</b>


<b>۞</b>


<b>۞</b> <b>Bộ phận nào của mắt Bộ phận nào của mắt </b>
<b>là thấu kính hội tụ ?</b>


<b>là thấu kính hội tụ ?</b>


<b>- Thể thủy tinh là một thấu kính </b>


<b>hội tụ bằng một chất trong suốt </b>
<b>và mềm, có thể phồng lên hay </b>
<b>dẹt xuống.</b>


<b>۞</b> <b>Ảnh của vật mà mắt </b>


<b>nhìn thấy hiện ở đâu ?</b> <b>-<sub>hiện rõ trên </sub>Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy <sub>màng lưới</sub><sub>, màng </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa mắt và </b>
<b>máy ảnh. Thể thủy tinh đóng vai trị như bộ phận nào trong </b>
<b>máy ảnh ? Phim trong máy ảnh đóng vai trò như bộ phận nào </b>
<b>trong con mắt ?</b>


<b>- Thể thủy tinh như vật kính trong máy ảnh.</b>
<b>- Màng lưới như phim trong máy ảnh</b>


- <b>Ảnh của vật trên màng lưới của mắt và trên phim của </b>
<b>máy ảnh đều là ảnh thật, ngược chiều và bé hơn vật.</b>


<b>C<sub>1</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>- Thể thủy tinh như vật kính </b>
<b>trong máy ảnh.</b>


<b>- Màng lưới như phim trong </b>
<b>máy ảnh.</b>


- <b>Ảnh của vật trên màng lưới </b>
<b>của mắt và trên phim của máy </b>
<b>ảnh đều là ảnh thật, ngược </b>


<b>chiều và bé hơn vật.</b>


<b>I - CẤU TẠO CỦA MẮT</b>
<b>1.Cấu tạo :</b>


<b>2. So sánh mắt và máy ảnh :</b>


<b>Mắt và máy ảnh có </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II – SỰ ĐIỀU TIẾT.</b>


<b>F</b>


<b>Để nhìn rõ một vật thì ảnh của vật đó phải hiện rõ nét trên màng </b>
<b>lưới, lúc đó cơ vịng đỡ thể thủy tinh co, giản làm thể thủy tinh </b>
<b>phồng lên hay dẹt xuống, khi đó tiêu cự thể thủy tinh thay đổi sao </b>
<b>cho ảnh hiện rõ trên màng lưới. Q trình đó gọi là sự điều tiết.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I - CẤU TẠO CỦA MẮT</b>



<b>II – SỰ ĐIỀU TIẾT</b>


-<b><sub> Mắt phải thực hiện quá </sub></b>


<b>trình gì thì mới nhìn rõ </b>
<b>các vật ?</b>


<b>→ Tiêu cự thể thủy tinh </b>
<b>thay đổi sao cho ảnh </b>


<b>hiện rõ trên màng lưới.</b>


<b> Cơ vòng đỡ thể thủy tinh co, </b>
<b>giản làm thể thủy tinh phồng </b>
<b>lên hay dẹt xuống, khi đó tiêu </b>
<b>cự thể thủy tinh thay đổi sao </b>
<b>cho ảnh hiện rõ trên màng </b>
<b>lưới, giúp mắt nhìn rõ vật.</b>
<b>→ Q trình đó gọi là </b>


<b>sự điều tiết.</b>


-<b><sub> Trong q trình này có </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>FF</b>


<b>C<sub>2</sub></b>


<b>Khi nhìn vật ở xa và nhìn vật ở gần thì tiêu cự của thể </b>
<b>thủy tinh dài, ngắn khác nhau như thế nào ? Biết rằng </b>



<b>khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới là không thay </b>
<b>đổi và ảnh của vật luôn hiện rõ nét trên màng lưới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>A</b>
<b>B</b>


<b>O</b>


<b>B’</b>
<b>A’</b>
<b>I</b>


<b>F’</b>


<b>- Nêu cách dựng ảnh của vật trên phim trong máy ảnh ?</b>
- <b>Nêu cách dựng ảnh của vật trên màng lưới của mắt ? </b>


<b>A’B’O đồng dạng với ∆ ABO  </b>

A’B’ = OA’<sub>OA</sub>
AB


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>C<sub>c</sub></b>
<b>C<sub>v</sub></b>


<b>۞ Điểm cực viễn là gì ?</b>


<b>1. Điểm cực viễn : Là điểm </b>
<b>xa mắt nhất mà vật đặt tại đó có </b>
<b>thể nhìn rõ được, kí hiệu : C<sub>v</sub></b>



<b>۞ Khoảng cực viễn là gì ?</b>


<b> Khoảng cách từ mắt đến điểm </b>
<b>cực viễn gọi là khoảng cực viễn.</b>


<b>۞ Điểm cực cận là gì ?</b>


<b>2. Điểm cực cận : Là điểm gần </b>
<b>mắt nhất mà vật đặt tại đó có </b>
<b>thể nhìn rõ được, kí hiệu : C<sub>c</sub></b>


<b>۞ Khoảng cực cận là gì ?</b>


<b> Khoảng cách từ mắt đến </b>
<b>điểm cực cận gọi là khoảng </b>
<b>cực cận</b>


<b>Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn gọi là </b>
<b>giới hạn nhìn rõ của mắt.</b>


`


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>IV. VẬN DỤNG .</b>


<b>C<sub>c</sub></b>


<b>C<sub>v</sub></b> <b>F</b>


<b> Vật đặt ở điểm</b> <b>C<sub>v</sub> thì tiêu cự</b> <b>của thể thủy tinh dài nhất</b>
<b> Vật đặt ở điểm C<sub>c</sub> thì tiêu cự</b> <b>của thể thủy tinh ngắn nhất</b>



<b> Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh </b>
<b>sẽ dài hay ngắn nhất ? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự </b>
<b>của thể thủy tinh sẽ dài hay ngắn nhất ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>C</b><sub> </sub><b><sub>5</sub></b> <b><sub>Một người đứng cách cột điện 20m. Cột điện cao 8m. </sub></b>
<b>Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của </b>
<b>mắt người ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới </b>
<b>sẽ cao bao nhiêu cm ?</b>


<b>Tóm tắt </b>


OA = 20m = 2000cm
AB = 8m = 800cm
OA´= 2cm


_______________


<b>Giải</b>


Ảnh của cột điện trên màng lưới cao là


A ' B ' OA '


AB OA


OA '.AB
A ' B '


OA


2.800


A ' B ' 0,8(cm)


2000




 


  


Do OA’B’ đồng dạng với OAB, ta


có :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1. Về nhà</b> :
+ <b>Học bài</b>.


+ <b>Làm bài tập ở sách bài tập vào vở bài tập.</b>


<b>2. Chuẩn bị</b> :


+ <b>Xem trước bài 49 : Mắt cận – mắt lão</b>.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×