Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề văn tự sự: Kể về kỉ niệm thời thơ ấu không phai mờ – Ngữ văn 6 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.95 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Phần phụ lục</b></i>


MỘT SỐ BÀI TỰ LUẬN VỀ VĂN TỰ SỰ VÀ VĂN MIÊU TẢ


<b>A - CÁC BÀI VĂN TỰ SỰ</b>


<i>Đề số 4 :</i> Kể về kỉ niệm thời thơ ấu không phai mờ.


<b>Bài làm</b>


Bài 1


Ba tôi sang nước ngồi làm việc từ khi tơi mới lên ba tuổi. Đến khi tơi mười
tuổi (có nghĩa là đã bảy năm trôi qua) ba tôi vẫn chưa về, nhưng lại viết thư bảo mẹ
sang giúp ba, vì cơng việc q nhiều, mình ba lo khơng xuể. Thế là tơi xa cả cha
lẫn mẹ lúc tuổi cịn ấu thơ...


Cái ngày chia tay mẹ, tôi nhớ như vừa xảy ra hôm nay. Tôi cầm bát cơm
không, mà miếng cơm lại mằn mặn. Thì ra nước mắt của tơi không ngừng tuôn rơi,
chan đầy bát cơm. Mẹ dặn tôi bao nhiêu việc, bao nhiêu thứ, tơi chỉ khóc và gật
đầu vâng lời. Mẹ ôm chặt tôi và ru tôi ngủ. Chỉ duy nhất lần ấy - lần đầu tiên và
cũng là lần cuối cùng - mẹ ru tôi ngủ. Mẹ ru rất hay - tôi nhớ từng câu trong lời ru
thiên thần ấy. Thế là mẹ đã bay sang cùng ba - sang mảnh đất của bạch dương và
tuyết trắng... Bà tôi bảo. : “Con phải ngoan, để ba mẹ con đi “kiếm sống” nuôi con
chứ”. Sao bao nhiêu bạn cùng lớp tôi - ba mẹ nó có đi xa đến thế để “kiếm sống”
đâu, mà chúng nó vẫn đầy đủ ? Đầy đủ cả tình cha nghĩa mẹ.


“Thơi nhé, kỉ niệm ấu thơ ơi, hãy ngủ đi cho ta học bài”. Tôi thì thầm như
vậy, và nghĩ rằng học bài xong đã, lúc nào rảnh lại gọi nó dậy. Những kỉ niệm ấu
thơ ấy mà. Chả gì tơi cũng sống tự lập hai năm qua - kể từ ngày chia tay mẹ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài 2


Bốn năm đã trôi qua nhưng tôi vẫn nhớ như in cảnh tượng ngày hôm ấy. Khi
đó, tơi đang học lớp 2 và mới có bảy tuổi.


Chẳng hiểu vì sao, hơm ấy trời lại mưa to đến thế. Bầu trời xám xịt; khơng
có lấy một chút hi vọng là trời sẽ tạnh trong một giờ nữa. Đã gần năm giờ mà bố
vẫn chưa tới để đón tơi về. Lớp tơi, bọn nó đã về gần hết, giờ chỉ còn khoảng năm,
sáu đứa. Tôi liền rủ hai đứa bạn thân đi bộ về, mặc cho cơ giáo lo lắng tìm chúng
tơi. Thế là, cả ba đứa cùng “dung dăng, dung dẻ” đi về. Đúng lúc ấy, gió to nổi lên
như một cơn lốc làm cây cối ngả nghiêng chỉ chực đổ. Chúng tơi, bây giờ mới cảm
thấy hối hận vì đã không nghe lời cô giáo. Con đường từ trường về nhà khơng xa
lắm nhưng hơm nay nó bỗng trở nên quá dài đối với ba đứa. Trời vẫn mưa xối xả
làm con đường ngập tới tận đầu gối chúng tơi. Cả ba đứa đều chẳng có áo mưa,
duy chỉ có mỗi cái mũ đội sùm sụp trên đầu. Tơi run lên bần bật vì vừa sợ và vừa
lạnh nữa. Ngó sang hai đứa, chúng nó cũng chẳng hơn tôi là mấy. Một trong ba
đứa chúng tơi, có một đứa vừa gầy lại vừa nhỏ tên là Vân Anh. Tơi cùng bạn khốc
chặt tay Vân Anh sợ rằng gió to sẽ bay mất nó và cả mình nữa. Bỗng một cây tre
bên đường nghiêng sang một bên mà kêu “cót,., két” làm chúng tơi giật bắn mình
và ồ khóc vì sợ. Rồi như biết sắp có điều gì xảy ra, tơi kéo hai đứa ù chạy. Khi đã
đi xa, cả ba đứa quay lại thấy cây tre đã đổ. Chúng tơi khóc nức nở. Vừa lúc ấy, bố
tôi tới đưa cả ba đứa về nhà tôi thay quần áo. Bố lấy hai bộ quần áo của tôi cho hai
đứa thay rồi quay xuống bếp lấy cho mỗi đứa một cốc sữa nóng hổi để uống cho
khỏi bị cảm lạnh. Mãi tới tận sáu giờ, trời mới tạnh mưa. Bố tôi đang định đưa hai
đứa về nhà thì cơ giáo và bố mẹ chúng nó tới. Trên khn mặt của mỗi người đều
có vẻ rất lo lắng. Cơ giáo đến nhà tơi chỉ vì cơ lo cho mấy đứa. Bố tôi kể lại


chuyện để cô và bố mẹ chúng nó nghe. Họ vừa vui lại vừa giận chúng tơi vì đã q
liều lĩnh, vì chúng tơi cịn q nhỏ để làm cái việc này.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài 3


Có lẽ bây giờ đã q muộn khi tơi nói về chuyện của tuổi thơ - một câu
chuyện buồn giữa tôi và bà Tám. Dù muộn nhưng tôi vẫn phải kể ra để trong tôi
bớt đi nỗi ân hận ngập tràn.


Hồi ấy, khi tơi cịn là một cơ bé nghịch ngợm và bướng bỉnh, tôi đã gây ra
không biết bao nhiêu là chuyện không hay cho mọi người và có lẽ bà Tám là người
gánh chịu khơng ít những chuyện như thế. Hồi ấy, bà Tám đã già, bà ở trong một
căn nhà nhỏ cạnh nhà tôi. Bà chẳng có chồng con. Tơi nghe đâu ngày xưa bà bị
lừa. Một gã đàn ông giàu sang lịch sự đã đến lừa và nói xấu về bà. Từ đó chẳng ai
để ý, rồi bà cứ ở vậy. Tơi nghe chuyện, bà chẳng động lịng thương mà cịn ghét bà
là đằng khác. Hằng ngày cứ thấy khuôn mặt nhăn nheo đăm chiêu của bà là tơi khó
chịu. Cũng chẳng hiểu rõ vì sao tơi khơng có cảm tình với bà như vậy. Có lẽ vì bà
sống lặng lẽ, hay lánh người làng. Bà chỉ sống bằng mảnh vườn nhỏ. Mảnh vườn
nhỏ của bà trồng rất nhiều loại cây ăn quả mà tơi thích. Hằng ngày, bà vẫn lom
khom chống gậy ra nhổ cỏ vun xới cho cây. Vì muốn chọc tức bà, tơi quyết tâm
phải lấy được một thứ quả gì đó trong vườn. Tơi rình bà cả buổi chiều, chờ lúc
bóng bà khuất hẳn sau bức phên rách tôi mới lần vào. Nhanh như cắt, tôi thoăn
thoắt trèo lên cây ổi. Những trái ổi chín thơm lừng cuốn hút. Tơi bứt và bứt. Lá ổi
rơi xào xào, thân cây rung rung. Nghe tiếng động con chó già tinh quái nhà bà Tám
chạy ra. “Chẳng nhẽ lại bị tóm sao”. Chân tay tơi đã bắt đầu run. Con chó sủa inh
ỏi. Tôi vớ ngay quả ổi xanh nhắm mắt ném. “Ơi !” tiếng kêu chợt vang lên. Thì ra
tơi đã ném trúng bà Tám đang đứng ngay cạnh con chó lúc nào khơng biết. Bà ơm
mặt. Tuổi già sức yếu, dù một quả ổi trúng người cũng đau lắm chứ ! Con chó vẫn
sủa. Chân tay tơi càng run. Tôi thét lên : “Cháu không chủ ý mà”. Rắc ! rắc ! Cành
ổi gãy, tôi ngã nhào và khơng biết gì nữa. Khi tỉnh lại trời đã nhá nhem tối. Tôi
đang nằm trong ngôi nhà quen thuộc của mình. Người đầu tiên tơi thấy là bà Tám.
Trên nét mặt già nua khắc khổ của bà đầy nỗi lo âu. Tôi buột miệng kêu : “bà”. Bà
vỗ nhẹ vào người tôi.



- Cháu nằm yên đi, nghỉ cho lại sức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nói lời xin lỗi nhưng khơng sao nói được. Nước mắt cứ muốn trào ra. Bà cũng rầu
rầu :


- Chỉ tại bà thơi cháu ạ.


Tơi khơng cịn biết thế nghĩa là thế nào. Lúc ấy mẹ tôi đỡ lời :


- Bà đừng nói vậy ! Chỉ tại cháu nó nghịch dại nên mới ra nông nỗi này. Bây
giờ cháu đã đỡ, bà cứ yên tâm về nghỉ.


Bà Tám im lặng. Ánh mắt già nua nhìn xa vời vợi. Ánh mắt ấy đã ám ảnh tơi
suốt một thời gian dài. Ít lâu sau nhà tôi chuyển ra thành phố. Nhiều việc bận rộn
khiến tơi khơng có thời gian về thăm bà. Mãi tới hôm vừa rồi tôi mới lại được trở
về thăm chốn cũ. Nhưng đâu cồn nữa mái nhà tranh, cịn đâu nữa hình bóng bà
Tám năm nào. Thay vào đó là một ngơi nhà ba tầng đẹp đẽ. Thì ra bà Tám đã mất.
Mảnh vườn của bà họ hàng đã bán cho một gia đình khác.


Tơi đứng lặng người nghĩ lại chuyện xưa. Nghĩ về bà Tám, nước mắt tôi ứa ra lúc
nào không biết :


</div>

<!--links-->

×