Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

De ti HKII ngu van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.75 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 - HKII</b>


<b>Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)</b>
<b>I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:</b>


Thu thập thông tin để đánh giá độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình
HKII, mơn Ngữ văn lớp 8 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng việt, Tập làm văn với mục
đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của học sinh (Trường THCS Thạnh
Đông, Huyện Tân Hiệp, Tỉnh Kiên Giang) thơng qua hình thức kiểm tra tự luận.


<b>II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:</b>
- Hình thức đề kiểm tra: Tự luận.


- Cách tổ chức kiểm tra: Cho HS làm bài kiểm tra phần tự luận trong 90 phút.
<b>III. THIẾT LẬP MA TRẬN:</b>


- Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình HKII, môn Ngữ Văn lớp
8 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng việt, Tập làm văn.


- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.
- Xác định khung ma trận.


<b>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 8 - HỌC KÌ II</b>
<b>Thời gian: 90 Phút (Khơng kể thời gian giao đề)</b>
<b>Bước 1: Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra:</b>


Cấp độ
Tên



chủ đề


Nhận biết Thông
hiểu


Vận dụng Cộng


Cấp độ
thấp


Cấp độ
cao
<b>1. Văn</b>


- Thơ Việt Nam
từ năm 1900 –
năm 1945.


- Nghị luận hiện
đại Việt Nam.
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
<b> 2. Tiếng Việt</b>


- Kiểu câu TT
- Hành động nói
- Hội thoại


(Ch) (Ch) (Ch) (Ch)


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
<b>3. Tập làm văn</b>


Văn nghị luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm


Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu


Tổng số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
%


Số câu
Số điểm
%


Số câu
Số điểm
%



Số câu
Số điểm


<b>Bước 2: Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy:</b>
Cấp độ


Tên
chủ đề


Nhận biết Thông
hiểu


Vận dụng Cộng


Cấp độ
thấp


Cấp độ
cao
<b>1. Văn</b>


- Thơ Việt Nam
từ năm 1900 –
năm 1945.


- Nghị luận hiện
đại Việt Nam.


<i><b>- Nhớ</b></i>
thuộc


lòng các
bài thơ
đã học.
- <i><b>Trình</b></i>
<i><b>bày </b></i>giá
trị nội
dung
trong
đoạn
trích
“Thuế
máu”.


- <i><b>Nhận</b></i>


<i><b>xét</b></i> về


cách đối
xử của các
quan cai
trị thực
dân đối
với người
dân thuộc
địa sau khi
chiến
tranh đã
kết thúc.
Số câu



Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
<b> 2. Tiếng Việt</b>


- Kiểu câu TT


- Hành động nói


- Hội thoại



- Nhận
biết kiểu
câu TT
đã học.


- Xác
định lượt
lời trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hội thoại. của vai
hội
thoại.
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
<b>3. Tập làm văn</b>


Văn nghị luận Nắm vững


nội dung
đề bài –
Biết cách
làm một
bài văn
nghị luận
đúng
phương
pháp.
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm


Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu


Tổng số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
%


Số câu
Số điểm
%


Số câu
Số điểm
%



Số câu
Số điểm
%


Số câu
Số điểm
<b>Bước 3: Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề:</b>


<b> </b>


Cấp độ
Tên


chủ đề


Nhận biết Thông
hiểu


Vận dụng Cộng


Cấp độ
thấp


Cấp độ
cao
<b>1. Văn</b>


- Thơ Việt Nam
từ năm 1900 –
năm 1945.



- Nghị luận hiện
đại Việt Nam.


<i><b>- Nhớ</b></i>
thuộc
lòng các
bài thơ
đã học.
- <i><b>Trình</b></i>
<i><b>bày </b></i>giá
trị nội
dung
trong
đoạn
trích
“Thuế
máu”.


- <i><b>Nhận</b></i>


<i><b>xét</b></i> về


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
<b>Tỉ lệ: 10 </b>


<b>%</b>


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ:


Số câu
Số điểm
%


Số câu
Số điểm
<b>Tỉ lệ: 20 </b>
<b>% </b>


Số câu
Số điểm
<b>Tỉ lệ % </b>
<b> 2. Tiếng Việt</b>


- Kiểu câu TT


- Hành động nói


- Hội thoại


- Nhận
biết được
kiểu câu
TT đã


học.


- Xác
định lượt
lời trong
hội thoại.


- Hiểu
hành
động nói
cụ thể.
- Hiểu
mối
quan hệ
xã hội
của vai
hội
thoại.
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm


<b>Tỉ lệ </b>
<b>%:10</b>


Số câu


Số điểm


<b>Tỉ lệ </b>
<b>%: 10</b>


Số câu
Số điểm


<b>Tỉ lệ %</b>


Số câu
Số điểm


<b>Tỉ lệ %</b>


Số câu
Số điểm


<b>Tỉ lệ %</b>
<b>3. Tập làm văn</b>


Văn nghị luận Nắm vững


nội dung
đề bài –
Biết cách
làm một
bài văn
nghị luận
đúng


phương
pháp.
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm


<b>Tỉ lệ %: </b>
<b>50</b>


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu



Tổng số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
%


Số câu
Số điểm
%


Số câu
Số điểm
%


Số câu
Số điểm
%


Số câu
Số điểm
<b>Bước 4: Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra:</b>


Cấp độ
Tên


chủ đề


Nhận biết Thông
hiểu



Vận dụng Cộng


Cấp độ
thấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Văn</b>


- Thơ Việt Nam
từ năm 1900 –
năm 1945.


- Nghị luận hiện
đại Việt Nam.


<i><b>- Nhớ</b></i>
thuộc
lòng các
bài thơ
đã học.
- <i><b>Trình</b></i>
<i><b>bày </b></i>giá
trị nội
dung
trong
đoạn
trích
“Thuế
máu”.



- <i><b>Nhận</b></i>


<i><b>xét</b></i> về


cách đối
xử của các
quan cai
trị thực
dân đối
với người
dân thuộc
địa sau khi
chiến
tranh đã
kết thúc.
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


<b>Số câu</b>
<b>Số điểm: 1</b>
<b>Tỉ lệ % = </b>
<b>10</b>


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm: <b>2</b>
<b>Tỉ lệ % = </b>
<b>20</b>


Số câu
Số điểm: <b>3 </b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b> 2. Tiếng Việt</b>


- Kiểu câu TT


- Hành động nói


- Hội thoại


- Nhận
biết được
kiểu câu
TT đã
học


- Xác
định lượt
lời trong
hội thoại.



- Hiểu
hành
động nói
cụ thể.
- Hiểu
mối
quan hệ
xã hội
của vai
hội
thoại.
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm:


<b>1</b>


<b>Tỉ lệ %: </b>
<b>10</b>


Số câu
Số
điểm: <b>1</b>
<b>Tỉ lệ %:</b>
<b>10</b>



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu:
Số điểm: <b>2</b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b>3. Tập làm văn</b>


Văn nghị luận Nắm vững


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đề bài –
Biết cách
làm một
bài văn
nghị luận
đúng
phương
pháp.
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm


Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm: <b>5</b>
<b>Tỉ lệ %: </b>
<b>50</b>


Số câu
Số điểm: <b>5</b>


Tỉ lệ %
Tổng số câu


Tổng số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
%


Số câu
Số điểm


%


Số câu
Số điểm
%


Số câu
Số điểm
%


<b>Bước 5: Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng %:</b>
Cấp độ


Tên
chủ đề


Nhận biết Thông
hiểu


Vận dụng Cộng


Cấp độ
thấp


Cấp độ
cao
<b>1. Văn</b>


- Thơ Việt Nam
từ năm 1900 –


năm 1945.


- Nghị luận hiện
đại Việt Nam.


<i><b>- Nhớ</b></i>
thuộc
lịng các
bài thơ
đã học.
- <i><b>Trình</b></i>
<i><b>bày </b></i>giá
trị nội
dung
trong
đoạn
trích
“Thuế
máu”.


- <i><b>Nhận</b></i>


<i><b>xét</b></i> về


cách đối
xử của các
quan cai
trị thực
dân đối
với người


dân thuộc
địa sau khi
chiến
tranh đã
kết thúc.
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm: <b>1</b>
<b>Tỉ lệ % = </b>
<b>10</b>


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm: <b>2</b>
<b>Tỉ lệ % = </b>
<b>20 </b>


Số câu
Số điểm: <b>3 </b>


<b>Tỉ lệ %</b>
<b> 2. Tiếng Việt</b>


- Kiểu câu TT - Nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Hành động nói


- Hội thoại - Xác


định
được lượt
lời trong
hội thoại.


- Hiểu
hành
động nói
cụ thể.
- Hiểu
mối
quan hệ
xã hội
của vai
hội
thoại.
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %



Số câu
Số điểm:


<b>1</b>


<b>Tỉ lệ %: </b>
<b>10</b>


Số câu
Số
điểm: <b>1</b>
<b>Tỉ lệ %:</b>
<b>10</b>


Số câu
Số điểm


<b>Tỉ lệ %</b>


Số câu
Số điểm


<b>Tỉ lệ %</b>


Số câu
Số điểm: <b>2</b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b>3. Tập làm văn</b>


Văn nghị luận Nắm vững



nội dung
đề bài –
Biết cách
làm một
bài văn
nghị luận
đúng
phương
pháp.
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm: <b>5</b>
<b>Tỉ lệ %: </b>


<b>50</b>


Số câu
Số điểm: <b>5</b>


Tỉ lệ %
Tổng số câu


Tổng số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
%


Số câu
Số điểm
%


Số câu
Số điểm
%


Số câu
Số điểm: <b>10</b>


%: <b>100</b>
<b>Bước 6: Tính số điểm, số cột cho mỗi chuẩn tương ứng:</b>


Cấp độ


Tên


chủ đề


Nhận biết Thông
hiểu


Vận dụng Cộng


Cấp độ
thấp


Cấp độ
cao
<b>1. Văn</b>


- Thơ Việt Nam
từ năm 1900 –
năm 1945.


- Nghị luận hiện
đại Việt Nam.


<i><b>- Nhớ</b></i>
thuộc
lòng các
bài thơ
đã học.
- <i><b>Trình</b></i>
<i><b>bày </b></i>giá



- <i><b>Nhận</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

trị nội
dung
trong
đoạn
trích
“Thuế
máu”.


cách đối
xử của các
quan cai
trị thực
dân đối
với người
dân thuộc
địa sau khi
chiến
tranh đã
kết thúc.
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu:
Số điểm: <b>1</b>
<b>Tỉ lệ % = </b>


<b>10</b>


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu:
Số điểm: <b>2</b>
<b>Tỉ lệ % = </b>
<b>20</b>


Số câu:
Số điểm: <b>3 </b>
<b>Tỉ lệ % = 30 </b>
<b> 2. Tiếng Việt</b>


- Kiểu câu TT


- Hành động nói


- Hội thoại


- Nhận
biết kiểu
câu TT
đã học.



- Xác
định lượt
lời trong
hội thoại.


- Hiểu
hành
động nói
cụ thể.
- Hiểu
mối
quan hệ
xã hội
của vai
hội
thoại.
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm:


<b>1</b>


<b>Tỉ lệ %: </b>
<b>10</b>



Số câu
Số
điểm: <b>1</b>
<b>Tỉ lệ %:</b>
<b>10</b>


Số câu
Số điểm


<b>Tỉ lệ %</b>


Số câu
Số điểm


<b>Tỉ lệ %</b>


Số câu
Số điểm: <b>2</b>
<b>Tỉ lệ %: 20</b>
<b>3. Tập làm văn</b>


Văn nghị luận Nắm vững


nội dung
đề bài –
Biết cách
làm một
bài văn
nghị luận
đúng


phương
pháp.
Số câu


Số điểm


Số câu
Số điểm


Số câu
Số điểm


Số câu
Số điểm


Số câu
Số điểm: <b>5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % <b>Tỉ lệ %: </b>
<b>50</b>


<b>Tỉ lệ %: 50</b>


Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
%



Số câu
Số điểm
%


Số câu
Số điểm
%


Số câu
Số điểm: <b>10</b>


%: <b>100</b>
<b>Bước 7: Tính tổng điểm và số câu hỏi cho mỗi cột:</b>


Cấp độ
Tên


chủ đề


Nhận biết Thông
hiểu


Vận dụng Cộng


Cấp độ
thấp


Cấp độ
cao


<b>1. Văn</b>


- Thơ Việt Nam
từ năm 1900 –
năm 1945.


- Nghị luận hiện
đại Việt Nam.


<i><b>- Nhớ</b></i>
thuộc
lòng các
bài thơ
đã học.
- <i><b>Trình</b></i>
<i><b>bày </b></i>giá
trị nội
dung
trong
đoạn
trích
“Thuế
máu”.


- <i><b>Nhận</b></i>


<i><b>xét</b></i> về


cách đối
xử của các


quan cai
trị thực
dân đối
với người
dân thuộc
địa sau khi
chiến
tranh đã
kết thúc.
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu: <b>2 </b>


<b>Số điểm: 1</b>
<b>Tỉ lệ % = </b>
<b>10</b>


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu: <b>1</b>



<b>Số điểm: 2</b>
<b>Tỉ lệ % = </b>
<b>20</b>


Số câu: <b>3 </b>


<b>Số điểm: 3 </b>
<b>Tỉ lệ % = 30 </b>
<b> 2. Tiếng Việt</b>


- Kiểu câu TT


- Hành động nói


- Hội thoại


- Nhận
biết kiểu
câu TT
đã học.


- Xác
định lượt
lời trong
hội thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

thoại.
Số câu


Số điểm


Tỉ lệ %


Số câu: <b>2</b>


Số điểm:


<b>1</b>


<b>Tỉ lệ %: </b>
<b>10</b>


Số câu: <b>2</b>
Số điểm:
<b>1</b>


<b>Tỉ lệ %: </b>
<b>10</b>


Số câu
Số điểm


<b>Tỉ lệ %</b>


Số câu
Số điểm


<b>Tỉ lệ %</b>


Số câu: <b>4</b>



Số điểm: <b>2</b>
<b>Tỉ lệ %: </b>
<b>20</b>


<b>3. Tập làm văn</b>


Văn nghị luận Nắm vững


nội dung
đề bài –
Biết cách
làm một
bài văn
nghị luận
đúng
phương
pháp
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu: <b>1</b>


Số điểm: <b>5</b>
<b>Tỉ lệ %: </b>
<b>50</b>


Số câu: <b>1</b>


Số điểm: <b>5</b>
<b>Tỉ lệ %: 50</b>


Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %


Số câu: <b>4</b>


Số điểm:


<b>2</b>


%: <b>20</b>


Số câu:


<b>2</b>



Số
điểm: <b>1</b>
%: <b>10</b>


Số câu:
Số điểm:
%:


Số câu: <b>2</b>


Số điểm: <b>7</b>


%: <b>70</b>


Số câu: <b>8</b>


Số điểm: <b>10</b>


%: <b>100</b>


<b>Bước 8: Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột:</b>
Cấp độ


Tên
chủ đề


Nhận biết Thông
hiểu



Vận dụng Cộng


Cấp độ
thấp


Cấp độ
cao
<b>1. Văn</b>


- Thơ Việt Nam
từ năm 1900 –
năm 1945.


- Nghị luận hiện
đại Việt Nam.


<i><b>- Nhớ</b></i>
thuộc
lòng các
bài thơ
đã học.
- <i><b>Trình</b></i>
<i><b>bày </b></i>giá
trị nội
dung
trong
đoạn
trích
“Thuế
máu”.



- <i><b>Nhận</b></i>


<i><b>xét</b></i> về


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

chiến
tranh đã
kết thúc.
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu: <b>2</b>
Số điểm: <b>1</b>
<b>Tỉ lệ % = </b>
<b>10</b>


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu: <b>1 </b>
Số điểm: <b>2</b>
<b>Tỉ lệ % = </b>
<b>20</b>



Số câu: <b>3 </b>
Số điểm: <b>3 </b>
<b>Tỉ lệ % = 30 </b>
<b> 2. Tiếng Việt</b>


- Kiểu câu TT


- Hành động nói


- Hội thoại


- Nhận
biết các
kiểu TT
câu đã
học.


- Xác
định lượt
lời trong
hội thoại.


- Hiểu
hành
động nói
cụ thể.
- Hiểu
mối
quan hệ


xã hội
của vai
hội
thoại.
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu: <b>2</b>


Số điểm:


<b>1</b>


<b>Tỉ lệ %: </b>
<b>10</b>


Số câu:


<b>2</b>


Số
điểm: <b>1</b>
<b>Tỉ lệ %:</b>
<b>10</b>


Số câu
Số điểm



<b>Tỉ lệ %</b>


Số câu
Số điểm


<b>Tỉ lệ %</b>


Số câu: <b>4</b>


Số điểm: <b>2</b>
<b>Tỉ lệ %: 20</b>


<b>3. Tập làm văn</b>


Văn nghị luận Nắm vững


nội dung
đề bài –
Biết cách
làm một
bài văn
nghị luận
đúng
phương
pháp
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu: <b>1</b>


Số điểm: <b>5</b>
<b>Tỉ lệ %: </b>
<b>50</b>


Số câu: <b>1</b>


Số điểm: <b>5</b>
<b>Tỉ lệ %: 50</b>


Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %


Số câu: <b>4</b>


Số điểm :



<b>2</b>
<b>20 %</b>


Số câu:<b>2</b>


Số
điểm: <b>1 </b>
<b>10 %</b>


Số câu:
Số điểm:


Số câu: <b>2</b>


Số điểm: <b>7</b>
<b>70%</b>


Số câu: <b>8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bước 9</b>: <b>Đánh giá lại ma trận và có thể chỉnh sửa nếu thấy cần thiết:</b>
Cấp độ


Tên
chủ đề


Nhận biết Thông
hiểu


Vận dụng Cộng



Cấp độ
thấp


Cấp độ
cao
<b>1. Văn</b>


- Thơ Việt Nam
từ năm 1900 –
năm 1945.


- Nghị luận hiện
đại Việt Nam.


<i><b>- Nhớ</b></i>
thuộc
lòng các
bài thơ
đã học.
- <i><b>Trình</b></i>
<i><b>bày </b></i>giá
trị nội
dung
trong
đoạn
trích
“Thuế
máu”.



- <i><b>Nhận</b></i>


<i><b>xét</b></i> về


cách đối
xử của các
quan cai
trị thực
dân đối
với người
dân thuộc
địa sau khi
chiến
tranh đã
kết thúc.
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu: <b>2</b>
Số điểm: <b>1</b>
<b>Tỉ lệ % = </b>
<b>10</b>


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu: <b>1 </b>
Số điểm: <b>2</b>
<b>Tỉ lệ % = </b>
<b>20</b>


Số câu: <b>3 </b>
Số điểm: <b>3 </b>
<b>Tỉ lệ % = 30 </b>
<b> 2. Tiếng Việt</b>


- Kiểu câu TT


- Hành động nói


- Hội thoại


- Nhận
biết kiểu
câu trần
thuật đã
học.


- Xác
định lượt
lời trong
hội thoại.



- Hiểu
hành
động nói
cụ thể.
- Hiểu
mối
quan hệ
xã hội
của vai
hội
thoại.
Số câu


Số điểm


Số câu: <b>2</b>


Số điểm:


Số câu:


<b>2</b>


Số câu
Số điểm


Số câu
Số điểm


Số câu: <b>4</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tỉ lệ % <b>1</b>


<b>Tỉ lệ %: </b>
<b>10</b>


Số
điểm: <b>1</b>
<b>Tỉ lệ %:</b>
<b>10</b>


<b>Tỉ lệ %</b> <b>Tỉ lệ %</b> <b>Tỉ lệ %: 20</b>


<b>3. Tập làm văn</b>


Văn nghị luận Nắm vững


nội dung
đề bài –
Biết cách
làm một
bài văn
nghị luận
đúng
phương
pháp
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu: <b>1</b>


Số điểm: <b>5</b>
<b>Tỉ lệ %: </b>
<b>50</b>


Số câu: <b>1</b>


Số điểm:<b> 5</b>
<b>Tỉ lệ %: 50</b>


Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %


Số câu: <b>4</b>



Số điểm:


<b>2</b>
<b>20 %</b>


Số câu:


<b>2</b>


Số
điểm: <b>1</b>
<b>10 %</b>


Số câu:
Số điểm:


Số câu: <b>2</b>


Số điểm: <b>7</b>
<b>70 %</b>


Số câu: <b>8</b>


Số điểm:<b> 10</b>
<b>100 %</b>
<b>IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:</b>




<b>Trường THCS Thạnh Đông</b> <b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN 8</b>



<b>Họ Và Tên: ……… </b> <b> THỜI GIAN: 90 PHÚT</b>


<b>Lớp 8:…… </b> <b> </b> <b> (Không kể thời gian giao đề) </b>


<b>Điểm</b> <b>Lời Phê Của Giáo Viên</b>


<b>I. VĂN HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2/. Câu 2: </b>Nêu vài nét về giá trị nội dung của văn bản “Thuế Máu”? (0.5 điểm).


<b>3/. Câu 3: </b>Hãy nêu những nhận xét của em về cách đối xử của chính quyền thực dân Pháp đối
với người dân thuộc địa sau khi đã bóc lột hết “thuế máu” của họ? (2.0 điểm).


<b>II. TIẾNG VIỆT: </b>


Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:


<i><b>“(1) Lão Hạc thổi cái mồi rơm, châm đóm. (2) Tơi đã thơng điếu và bỏ thuốc rồi. (3)</b></i>
<i><b>Tôi mời lão hút trước. (4) Nhưng lão khơng nghe…</b></i>


<i><b>- (5) Ơng giáo hút trước đi.</b></i>
<i><b>(6) Lão đưa đóm cho tơi…</b></i>
<i><b>- (7) Tơi xin cụ.</b></i>


<i><b>(8) Và tơi cầm lấy đóm, vo viên một điếu. (9) Tơi rít một hơi xong, thơng điếu rồi mới đặt</b></i>
<i><b>vào lịng lão. (10) Lão bỏ thuốc, nhưng chưa hút vội. (11) Lão cầm lấy đóm, gạt tàn, và bảo:</b></i>


<i><b>- (12) Có lẽ tơi bán con chó đấy, ơng giáo ạ!”</b></i>



<b>1/. Câu 1: </b>Tìm các câu trần thuật có trong đoạn trích trên? (0.5 điểm).


<b>2/. Câu 2: </b>Câu <i><b>“Ông giáo hút trước đi”</b></i> thực hiện hành động nói nào? (0.5 điểm).


<b>3/. Câu 3:</b> Đoạn văn trên có mấy lượt lời? (0.5 điểm).


<b>4/. Câu 4: </b> Em hiểu gì về vai xã hội của các nhân vật tham gia cuộc thoại trên? (0.5 điểm).


<b>III. TẬP LÀM VĂN: </b>


Chứng minh tinh thần yêu nước của Trần Quốc Tuấn qua văn bản “<i><b>Hịch tướng sĩ</b></i>”.(5.0


điểm).


BÀI LÀM


<i><b>(Học sinh nhớ ghi đầy đủ họ tên, lớp)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM: </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MƠN NGỮ VĂN 8</b>
<b>THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT</b>






<b>I. VĂN HỌC:</b>


<b>1/. Câu 1: (0.5 điểm).</b>


Đáp án: Học sinh chép đúng bài thơ “Ngắm trăng” – Hồ Chí Minh như sau:


<i>“Trong tù khơng rượu cũng khơng hoa,</i>
<i>Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;</i>
<i>Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ,</i>
<i>Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ”.</i>


<b>2/. Câu 2: (0.5 điểm).</b>


Đáp án:


Nội dung: Chính quyền thực dân đã biến người dân nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành
vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Đáp án: Học sinh nêu nhận xét tùy theo cách diễn đạt của từng em nhưng cần đảm bảo theo
các nội dung sau:


- Khi chiến tranh chấm dứt thì các lời tuyên bố “tình tứ” của các ngài cầm quyền cũng tự dưng


im bặt. Những người từng hi sinh xương máu, từng được tâng bốc trước đây bị đối xử như
“giống người hèn hạ”.


- Bộ mặt tráo trở, tàn nhẫn của chính quyền thực dân lại được bốc lột trắng trợn khi tước đoạt
hết của cải mà người lính thuộc địa mua sắm được, đánh đập họ vơ cớ, đối xử tàn tệ với họ.
Người dân thuộc địa trở về với vị trí hèn hạ ban đầu sau khi bị bóc lột trắng trợn…



<b>II. TIẾNG VIỆT: </b>
<b>1/. Câu 1: (0.5 điểm).</b>


Đáp án:


Các câu trần thuật có trong đoạn trích: 1,2,3,4,6,7,8,9,11,12.


<b>2/. Câu 2: (0.5 điểm).</b>


Đáp án:


Câu 5 thực hiện hành động điều khiển (đề nghị).


<b>3/. Câu 3: (0.5 điểm).</b>


Đáp án:


Có 3 lượt lười.


<b>4/. Câu 4: (0.5 điểm).</b>


Đáp án:


Vai xã hội của Lão Hạc và ông giáo:


- Xét về tuổi tác: Lão Hạc ở vai trên, ông giáo ở vai dưới.
- Xét về địa vị xã hội, Lão Hạc có địa vị thấp hơn ơng giáo.


<b>III. TẬP LÀM VĂN: (5.0 điểm).</b>


<b>* Yêu cầu chung: </b>


- Học sinh biết viết đúng đặc trưng thể loại văn nghị luận đã học.


- Bài văn nghị luận trình bày mạch lạc, rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, trong sáng, khơng mắc lỗi
chính tả, ngữ pháp thơng thường, chữ viết cẩn thận, sạch đẹp.


<b>* Yêu cầu về kiến thức: </b>


Học sinh có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo bố cục 3 phần theo những nội
dung cơ bản sau đây:


a/. Mở bài: (1.0 điểm).


- Giới thiệu vài nét về tác giả Trần Quốc Tuấn.


- Giới thiệu vài nét về hoàn cảnh ra đời tác phẩm “Hịch Tướng Sĩ” và thể hịch.


- Khẳng định tinh thần yêu nước của tác giả được thể hiện mãnh liệt trong tác phẩm này.
b/. Thân bài: (3.0 điểm).


Học sinh chứng minh tinh thần yêu nước của Trần Quốc Tuấn bằng các luận điểm sau:
<i><b>- Trần Quốc Tuấn</b></i> là một vị tướng hết lịng vì dân vì nước, ơng ln lo cho vận mệnh của đất
nước :


<i><b>Dẫn chứng: “…nữa đêm vỗ gối….vui lòng”. </b></i>


<i><b>- Thấy nỗi nhục mất nước:</b></i> Căm tức vì giặc ngang ngược, uất ức vì chúng đòi ngọc lụa, bắt
nạt nhân dân …



<i><b>Dẫn chứng: “…Sứ giặc nghênh ngang, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân</b></i>
<i><b>dê chó mà bắt nạt tể phụ… đòi ngọc lụa, thu bạc vàng… vét của kho”. </b></i>


<i><b>- Khát khao đánh đuổi quân thù một cách mạnh mẽ:</b></i> Tập hợp binh thư soạn ra cuốn <i><b>“Binh</b></i>
<i><b>thư yếu lược”</b></i> cho các tướng sĩ luyện tập; Yêu cầu các tưóng sĩ cùng nhau luyện tập và cảnh
giác…


<i><b>- Phân tích thêm giọng văn:</b></i> Lúc thì sục sơi, lúc thì đau xót, lúc thì hả hê, lúc thì châm biếm
để khích lệ tinh thần các tướng sĩ và tỏ rõ lịng mình…


c/. Kết bài: (1.0 điểm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Bài “Hịch” phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến
chống ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm
lược…


<b>Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra.</b>
<b>Lưu ý:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×