Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tong hop BT vo co 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.12 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TỔNG HỢP VÔ CƠ 1</b>


<b>Câu 1: Khuấy đều một lượng bột Fe, Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng. Chấm dứt phản ứng, thu được</b>
dung dịch X và khí NO và cịn lại một ít kim loại. Vậy dung dịch X chứa chất tan:


A. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3, HNO3


C. Fe(NO3)2 duy nhất D. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, HNO3


<b>Câu 2: Cho 3g hỗn hợp gồm 3 kim loại đứng trước H2 trong dãy hoạt động hóa học phản ứng hết với</b>
H2SO4 dư, thu được 1,008 lít H2 (đkc). Cơ cạn dung dịch thu được mg rắn. Vậy m có thể bằng:


A. 7,32g B. 5,016g C. 2,98g D. Kết quả khác


<b>Câu 3: Hịa tan hồn tồn 2,81 (g) hỗn hợp một oxit Kim loại kiềm và một oxit kim loại kiềm thổ vào</b>
V ml ddH2SO4 0,1M rồi cô cạn dd sau pứ thu được 6,81g hh muối khan. Giá trị V:


A. 500 ml B. 625 ml C. 725 ml D. 425 ml


<b>Câu 4: Hòa tan hết 1,62g bạc bằng axit nồng độ 21% ( d=1,2 g/ml) ; thu đựoc NO.Thể tích dung dịch</b>
axitnitric tối thiểu cần phản ứng là:


A. 4ml B. 5ml C. 7,5ml D. Giá trị khác


<b>Câu 5: Một oxit kim loại:</b><i>M Ox y</i>trong đó M chiếm 72,41% về khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này
bằng CO, thu được 16,8 gam M. Hịa tan hồn tồn lượng M này bằng HNO3 đặc nóng thu
được 1 muối và x mol NO2. Gi trị x l:


A. 0,45 B. 0,6 C. 0,75 D. 0,9


<b>Câu 6. Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch</b>


HCl dư, phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. ( Fe = 56, Cu = 64, O = 16 ). Khối
lượng chất rắn Y bằng


A. 12,8 gam. B. 6,4 gam. C. 23,2 gam. D. 16,0 gam.


<b>Câu 7: Một hỗn hợp X gồm M và oxit MO của kim loại ấy. X tan vừa đủ trong 0,2 lít dung dịch</b>
H2SO4 0,5M cho ra 1,12 lít H2 (đktc). Biết khối lượng của M trong hỗn hợp X bằng 0,6 lần khối lượng
của MO trong hỗn hợp ấy. Kim loại M, khối lượng M và MO trong X là:


A<i><b>.</b></i> Mg; 1,2 gam Mg và 2 gam MgO B. Ca; 2 gam Ca và 2,8 gam CaO
C. Ba; 6,85 gam Ba và 7,65 gam BaO D. Cu; 3,2 gam Cu và 4 gam CuO


<b>Câu 8: Điện phân 200ml dung dịch CuCl2 sau một thời gan người ta thu được 1,12 lít khí (đktc) ở</b>
anot. Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch còn lại sau khi điên phân, phản ứng xong thấy khối lượng
đinh sắt tăng 1,2 gam. Nồng độ mol/lit ban đầu của dung dịch CuCl2 là:


A. 1,2M B. 1,5M C. 1M D. 2M


<b>Câu 9: Trong 3 oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4 thì chất phản ứng với HNO3 khơng tạo ra khí là:</b>
A. FeO B. Fe2O3 C. FeO và Fe3O4 D. Fe3O4


<b>Câu 10: Hoà tan 45,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 lỗng thu được hỗn hợp khí gồm 0,3</b>
mol N2O và 0,9 mol NO. Kim loại M là:


A. Mg B. Fe C. Al D. Zn


<b>Câu 11:. Dung dịch E chứa các ion Mg</b>2+<sub>, SO4</sub>2-<sub>, NH4</sub>+<sub>, Cl</sub>-<sub>. Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau:</sub>
Cho phần I tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lit khí (đktc).
Phần II tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong
dung dịch E bằng (Mg = 24, Ba = 137, S = 32, O = 16, Na = 23,H = 1, Cl = 35,5)



A. 6,11g. B. 3,055g. C. 5,35g. D. 9,165g.
<b>Câu 12: Nung 44 gam hỗn hợp X gồm Cu và Cu(NO3)2 trong bình kín cho đến khi muối nitrat bị nhiệt</b>
phân hoàn toàn thu được chất rắn Y. Y phản ứng vừa đủ với 600 ml dung dịch H2SO4 0,5 M (Y tan
hết). Khối lượng Cu và Cu(NO3)2 có trong hỗn hợp X là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 13: Dẫn hai luồng khí clo đi qua hai dung dịch KOH: dung dịch I loãng và nguội, dung dịch II
đậm đặc, đun nóng tới 80o<sub>C. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể</sub>
tích khí clo đi qua hai dung dịch KOH ( I ) và ( II ) là : (Cho : K = 39, Cl = 35,5)


A. 5/6 B. 6/3 C. 10/3 D. 5/3


<b>Câu 14: Hòa tan 2,49 gam hh 3 kim loại ( Mg, Fe, Zn) bằng lượng vừa đủ dd H</b>2SO4 1M, thu
được1,344 lít H2 (đkc) Thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng là:


A. 1,2 lít B. 0,24 lít C. 0,06 lít D. 0,12 lít


<b>Câu 15: Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư nung nóng thu được</b>
28,7 gam hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đktc). Thể tích
H2 là:


A. 6,72 lít B. 11,2 lít C. 5,6 lít D. 4,48 lít


<b>Câu 16: Cho 20g bột Fe vào dung dịch HNO3 và khuấy đến khi phản ứng xong thu được V lít khí NO</b>
và cịn 3,2g kim loại. Giá trị V là:


A. 2,24lít B. 4,48lít C. 5,6lít D. 6,72lít


<b>Câu 17: Hịa tan 19,5 (g) một kim loại M hóa trị n trong H</b>2SO4 đặc dư. Pứ hồn tồn, thu được 4,032
lít SO2 (đkc) và 1,28 (g) rắn. Vậy M là:



A. Fe B. Mg C. Al D. Zn


<b>Câu 18: Dung dịch A: 0,1mol M</b>2+<sub> ; 0,2 mol Al</sub>3+<sub>; 0,3 molSO4</sub>2-<sub> và còn lại là Cl</sub>-<sub>. Khi cô cạn ddA thu</sub>
được 47,7 gam rắn. Vậy M sẽ là:


A. Mg B. Fe C. Cu D. Al


<b>Câu 19: Để 28 gam bột sắt ngồi khơng khí một thời gian thấy khối lượng tăng lên thành 34,4gam.</b>
Thành phần % khối lượng sắt đã bị oxi hóa là:


A. 99,9% B. 60% C. 81,4% D. 48,8%


<b>Câu 20: Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Khi hòa tan X bằng</b>
HNO3 dư thu được 0,02mol NO và 0,03mol N20. Hòa tan X bằng H2S04 đặc nóng thì thu được
V (lit) khí. Giá trị V là:


A. 2,24 B. 3.36 C. 4,48 D. 6.72


<b>Câu 21: Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư nung nóng thu được</b>
28,7 gam hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2(đktc). Thể tích
H2 là:


A. 4,48 lít B. 11,2 lít C. 6,72 lít D. 5,6 lít


<b>Câu 22: Cho hỗn hợp Cu và Fe vào dung dịch HNO3 loãng, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu</b>
được dung dịch (X) và chất rắn (Y) chứa 1 kim loại. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch (X)
được kết tủa (Z). Kết tủa (Z) gồm những chất nào sau đây:


A. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 B. Fe(OH)2



C. Fe(OH)3 và Cu(OH)2 D. Fe(OH)3


<b>Câu 23: Hòa tan 1,19 gam hỗn hợp (Al và Zn) bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng cô cạn dung</b>
dịch thu được 4,03 gam muối khan. Thể tích khí thốt ra là:


A. 0,224 lít B. 0,448 lít C. 0,672 lít D. 0,896 lít


<b>Câu 24: Cho 12g hỗn hợp Fe ,Cu vô dung dịch CuSO4 dư, khi phản ứng xong thu 12,8g chất rắn. Vậy</b>
% Cu trong hỗn hợp ban đầu là:


A. 46,7% B. 33,33%


C. 50% D. 53,3%


<b>Câu 24: Thêm 0,034 mol NaOH vào dung dịch chứa hỗn hợp 0,01 mol AlCl</b>3. Dung dịch thu được có


giá trị pH:


<b>A. Lớn hơn 7 </b> <b>B. Bằng 7</b> <b>C. Nhỏ hơn 7</b> <b>D. Bằng 0</b>


<b>Câu 25: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại ion dương và một loại ion âm </b>
(khơng có ion nào trùng nhau trong 4 dung dịch). Biết các ion trong 4 dung dịch có thể là: K+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, </sub>


Mg2+<sub>, Pb</sub>2+<sub>, Cl</sub>-<sub>, SO</sub>


42-, CO32-, NO3-. Một trong bốn dung dịch trên có thể là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 26: Điện phân NaCl nóng chảy với cường độ I = 1,93 A trong thời gian 400 giây, thu được </b>
0,1472 gam Na. Hiệu suất của quá trình điện phân là:



<b>A. 66,67%</b> <b>B. 70%</b> <b>C. 80%</b> <b>D. 86,67%</b>


<b>Câu 27: Nhiệt phân NH</b>4Cl thấy khói trắng xuất hiện trên miệng ống nghiệm. Vậy khói trắng đó là:


<b>A. Khí NH</b>3 <b>B. Khí HCl</b>


<b>C. NH</b>4Cl <b>D. Khí HCl kết hợp với hơi nước</b>


<b>Câu 28: Thêm 0,034 mol NaOH vào dung dịch chứa hỗn hợp 0,01 mol AlCl</b>3. Dung dịch thu được có


giá trị pH:


<b>A. Lớn hơn 7 </b> <b>B. Bằng 7</b> <b>C. Nhỏ hơn 7</b> <b>D. Bằng 0</b>


<b>Câu 29: Hòa tan một hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg và 0,1 mol Al vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol </b>
Cu(NO3)2 và 0,35 mol AgNO3. Khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì khối lượng chất rắn thu được bằng:


<b>Câu 30: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại ion dương và một loại ion âm </b>
(khơng có ion nào trùng nhau trong 4 dung dịch). Biết các ion trong 4 dung dịch có thể là: K+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, </sub>


Mg2+<sub>, Pb</sub>2+<sub>, Cl</sub>-<sub>, SO</sub>


42-, CO32-, NO3-. Một trong bốn dung dịch trên có thể là:


<b>A. K</b>2CO3 <b>B. Ba(NO</b>3)2 <b>C. MgCl</b>2 <b>D. MgSO</b>4


<b>Câu 31: Điện phân NaCl nóng chảy với cường độ I = 1,93 A trong thời gian 400 giây, thu được </b>
0,1472 gam Na. Hiệu suất của quá trình điện phân là:



<b>A. 66,67%</b> <b>B. 70%</b> <b>C. 80%</b> <b>D. 86,67%</b>


<b>Câu 32: Nhiệt phân NH</b>4Cl thấy khói trắng xuất hiện trên miệng ống nghiệm. Vậy khói trắng đó là:


<b>A. Khí NH</b>3 <b>B. Khí HCl</b>


<b>C. NH</b>4Cl <b>D. Khí HCl kết hợp với hơi nước</b>


<b>Câu 33: X là dung dịch AlCl</b>3, Y là dung dịch NaOH 1M. Thêm 240 ml dung dịch Y vào cốc chứa


100 ml dung dịch X, khuấy đều tới phản ứng xảy ra hồn tồn thấy trong cốc có 6,24 gam kết tủa.
Thêm tiếp vào cốc 100 ml dung dịch Y, khuấy đều tới khi kết thúc các phản ứng thì thấy trong cốc có
4,68 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch X là:


<b>A. 1,0M</b> <b>B. 1,2M</b> <b>C. 1,5M</b> <b>D. 1,6M</b>


<b>Câu 34: A là hỗn hợp cùng số mol CuO và Fe</b>xOy. Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp A bằng H2 thu


được 1,76 gam hỗn hợp kim loại. Hòa tan hỗn hợp kim loại đó bằng dung dịch HCl dư thấy thốt ra
0,448 lít H2 (ở đktc). Vậy cơng thức của oxit sắt là:


<b>A. FeO</b> <b>B. Fe</b>2O3 <b>C. Fe</b>3O4 <b>D. Fe(FeO</b>2)2


<b>Câu 40: Một bình khí N</b>2 có lẫn tạp chất O2, CO, CO2 và hơi nước. Để thu được khí N2 tinh khiết, có


thể cho hỗn hợp khí đi qua lần lượt các bình theo thứ tự nào sau đây:
<b>A.</b> Bột Cu/ to<sub>, bột CuO/ t</sub>o<sub>, H</sub>


2SO4 đặc, dung dịch NaOH.



<b>B.</b> Bột Cu/ to<sub>, bột CuO/ t</sub>o<sub>, dung dịch NaOH, H</sub>


2SO4 đặc.


<b>C.</b> Dung dịch NaOH, bột Cu/ to<sub>, bột CuO/ t</sub>o<sub>, H</sub>


2SO4 đặc.


<b>D.</b> Bột Cu/ to<sub>, dung dịch NaOH, bột CuO/ t</sub>o<sub>, H</sub>


2SO4 đặc.


<b>Câu 35: Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na</b>2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi


được 69 gam chất rắn. Xác định phần trăm khối lượng của mỗi chất tương ứng trong hỗn hợp ban đầu.
<b>A. 15,4% và 84,6%</b> <b>B. 22,4% và 77,6%</b> <b>C. 16,0% và 84,0%</b> <b>D. 24,0% và </b>
76,0%


<b>Câu 36: Hỗn hợp Y gồm MgO và Fe</b>3O4. Biết Y tác dụng vừa đủ với 50,96 gam dung dịch H2SO4


25%. Còn khi cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nóng tạo 739,2 ml khí NO2 (đo ở


27,3o<sub>C, 1atm). Khối lượng hỗn hợp Y là:</sub>


<b>A. 6,36 gam </b> <b>B. 7,36 gam </b> <b>C. 8,36 gam </b> <b>D. 9,36 gam </b>


<b>Câu 37: Hoà tan 00,1 gam Fe</b>2O3 và 0,02 mol CuO trong dung dịch HCl vừa đủ tạo ra dd X . Tiến


hành điện phân dd X với I = 1,93 A . Sau 33 phút 20 giây khối lượng kim loại bám vào catôt là:



<b>A. 0,64 gam</b> <b>B. 2,56 gam</b> <b>C. 1,28 gam</b> <b>D. 0,96 gam</b>


<b>Câu 38: Cho 2,24 gam Fe tác dụng với 280 ml dd AgNO</b>3 x M thu được dd A gồm 2 muối và 12,096


gam kết tủa B . Giá trị vủa x là:


<b>A. 0,3 M</b> <b>B. 0,6 M</b> <b>C. 0,4 M</b> <b>D. 0,2 M</b>


<b>Câu 39: DD X chứa 0,025 mol Al</b>2(SO4)3 và 0,03 mol FeSO4 . Cho V lít dd Y là hh Ba(OH)2 0,05 M


và KOH 0,1 M vào dd X thu được dd Z và kết tủa P . Để thu được kết tủa P lớn nhất thì giá trị của V
là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 40: Cho 200 ml dd FeCl</b>2 1M tác dụng với 450 ml dd AgNO3 1M thu được dd A gồm 2 muối và


m gam chất rắn B . Giá trị của m là:


<b>A. 64,8</b> <b>B. 32,4</b> <b>C. 62,8</b> <b>D. 79</b>


<b>Câu 41: Cho 9,6 gam hỗn hợp Mg và MgO có tỷ lệ mol là 1: 1 tác dụng vừa đủ với dd HNO</b>3 1M thu


được 0,896 lít (đktc) khí X và dd chứa 46,2 gam muối . Khí X là:


<b>A. N</b>2O <b>B. NO</b> <b>C. N</b>2 <b>D. NO</b>2


<b>Câu 42: Dẫn hỗn hợp hai khí gồm H</b>2 và CO qua ống sứ chứa 39 gam hỗn hợp A( CuO, Al2O3, Fe3O4)


nung nóng. Sau một thời gian người ta thu được hỗn hợp khí mới nặng hơn hỗn hợp khí ban đầu 4,8
gam. Khối lượng chất rắn sau khi khử là



<b>A. 32,4 gam.</b> <b>B. 34,2 gam.</b> <b>C. 24,3 gam.</b> <b>D. 43,2 gam.</b>


<b>Câu 43: Hoà tan hỗn hợp Fe và Fe</b>2O3 có khối lượng 30 gam trong dung dịch HCl, khi axit hết còn lại


một lượng Fe dư nặng 2,1 gam đồng thời thốt ra 2,8 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng cùa Fe
và Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là


<b>A. 14 gam và 16 gam. B. 15 gam và 15 gam.C. 16 gam và 14 gam.D. 17 gam và 13 gam</b>
<i><b>Câu 44: Hòa tan hết 9,5 g hỗn hợp X gồm một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối </b></i>
cacbonat của kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl thấy thốt ra 0,1 mol khí. Hỏi khi cơ cạn dung dịch
khối lượng muối thu được là bao nhiêu (cho C = 12, Cl = 35,5, O = 16)?


A. 10,6 g B. 9,0 g C. 12,0 g D. Không thể xác định.


<i><b>Câu 45: Hỗn hợp X gồm Al</b></i>2O3 , MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư qua X nung nóng, khi phản ứng


xảy ra hồn tồn được chất rắn Y. Trong Y có các chất sau:


A. Al; Mg; Fe; Cu B. Al2O3; MgO; Fe; Cu


C. Al2O3; Mg; Fe; Cu D. Al2O3; MgO; Fe3O4; Cu


<i><b>Câu 46: Hòa tan 10 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hóa trị 1 và 2 bằng dung dịch HCl thu </b></i>
được dung dịch X và 0,672 lít CO2 (đktc). Khi cơ cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan


bằng:


A. 103,3 g B. 10,33 g C. 11,22 g D. 23,2 g


<i><b>Câu 47: Hoà tan hoàn toàn 14 gam kim loại X vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít H</b></i>2 (đkc), biết



kim loại thể hiện hóa trị II, vậy kim loại đó là:


A. Fe B. Cu C. Zn D. Mg


<b>Câu 48: Cho 8,00 gam canxi tan hoàn toàn trong 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 2M và H2SO4 </b>
0,75M thu


được khí H2 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là:
A. 22,2gam. B. 25,95gam. C. 22,2gam ≤ m ≤ 25,95gam. D. 22,2gam ≤ m ≤ 27,2gam.


<b>Câu 49. Cho 1,04 gam hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong H2SO4 lỗng dư thấy có 0,672 lít khí </b>
thốt ra


ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là:
A. 3,92gam. B. 1,68gam. C. 0,46gam. D. 2,08gam.


<b>Câu 50 Cho một gam bột sắt tiếp xúc với oxi một thời gian thu được 1,24 gam hỗn hợp Fe2O3 và Fe </b>
dư.


Lượng Fe dư là:


A. 0,036g. B. 0,44g. C. 0,87g. D. 1,62g.


<b>Câu 51. Để khử hoàn toàn 6,4 gam một oxít kim loại cần 0,12 mol khí H2. Mặt khác lấy lượng kim </b>
loại tạo


thành cho tan hồn tồn trong dung dịch H2SO4 lỗng thì thu được 0,08 mol H2. Cơng thức oxit kim
loại đó là:



A. CuO. B. Al2O3. C. Fe3O4. D. Fe2O3.


<b>Câu 52. Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M. Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung</b>
dịch X


thì khối lượng kết tủa thu được là


A. 15 gam. B. 5 gam. C. 10 gam. D. 0 gam.


<b>Câu 53. Cho a mol Cu kim loại tan hoàn toàn trong 120ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 </b>
0,5M (lỗng) thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Tính V?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 54: Để khử hồn tồn 3,04 gam hỗn hợp Y (gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3) thí cần 0,05 mol H2. Mặt </b>
kháchoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc thì thu được thể tích khí SO2
(sản phẩm khử duy nhất) ở điều kiện tiêu chuẩn là:


</div>

<!--links-->
Phan-loai-BT-vo-co-theo-tung-dang
  • 26
  • 840
  • 9
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×