Trờng THCS Tân Quang năm học 2008 2009
-----------------------------------------------------------------------------------------
I. Một số thuốc thử thông dụng
Thuốc thử Dùng để nhận Hiện tợng
1 Quỳ tím
- Axit
- Bazơ kiềm
- Quỳ tím hoá đỏ
- Quỳ tím hoá xanh
2
Phenolphatalein
(không màu)
- Bazơ kiềm - Hoá màu hồng
3 Nớc
- Các kim loại mạnh nh
(Na, K, Ca, Ba)
- Các oxit kim loại mạnh
(Na
2
O, K
2
O, CaO, BaO)
- P
2
O
5
- Các muối Na, K, - NO
3
- CaC
2
- H
2
; Ca còn tạo dd đục
Ca(OH)
2
Tan tạo dd làm hồng
phenolphatalein. Riêng CaO
làm dd đục
Tan
dd làm đỏ quỳ
Đều tan
Tan và có C
2
H
2
4 Dung dịch kiềm
- Kim loại Al, Zn
- Al
2
O
3
, ZnO, Al(OH)
3
,
Zn(OH)
2
Tan và có khí H
2
bay lên
Tan
5
Dung dịch axit
- HCl, H
2
SO
4
- HNO
3
, H
2
SO
4
đ.n
- HCl
- H
2
SO
4
- HNO
3
- Muối =CO
3
, =SO
3
, =S
- Kim loại đứng trớc H
2
- Hầu hết các kim loại
- MnO
2
-Ag
2
O
- CuO
- Ba, BaO, Ba(OH)
2
và
muối của Ba
- Fe, FeO, Fe
3
O
4
, FeS,
FeS
2
, FeCO
3
, CuS, Cu
2
S
Tan + CO
2
, SO
2
, H
2
S
Tan + H
2
Tan + khí NO
2
, SO
2
Cl
2
bay lên
AgCl kết tủa trắng
dd màu xanh
BaSO
4
kết tủa trắng
khí NO
2
, SO
2
, CO
2
6
Dung dịch muối
- BaCl
2
, Ba(NO
3
)
2
(CH
3
COO)
2
Ba
- AgNO
3
- Cd(NO
3
)
2
, Pb(NO
3
)
2
- Hợp chất có gốc =SO
4
- Hợp chất có gốc -Cl
- Hợp chất có gốc =S
BaSO
4
kết tủa màu trắng
AgCl kết tủa màu trắng
CdS
màu vàng, PbS
đen
II. Thuốc thử cho một số loại chất
Chất cần nhận biết Thuốc thử Hiện tợng
1
Các kim loại
-Na, K kim loại
kiềm(I)
- Ba (II)
- Ca (II)
- Nớc
- Đốt cháy quan sát màu
ngọn lửa
- Nớc
- Nớc
Đốt cháy quan sát màu
ngọn lửa
Tan + dd trong + H
2
- Màu vàng(Na); màu tím (K)
Tan + dd trong + H
2
Tan + dd đục + H
2
Màu lục (Ba)
Màu đỏ( Ca)
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngời thực hiện: Đàm Ngọc Thạch
Trờng THCS Tân Quang năm học 2008 2009
-----------------------------------------------------------------------------------------
- Al, Zn
Phân biệt Al và Zn
-Các kim loại từ Mg
đến Pb
-Kim loại Cu
-Kim loại Hg
- Kim loại Cu (đỏ)
- Kim loại Ag
Dung dịch kiềm
Dùng HNO
3
đặc nguội
Dùng dd HCl
Dùng HNO
3
đặc
Dùng HNO
3
đặc sau đó
cho Cu vào dd
Dùng AgNO
3
+ HNO
3
, sau đó cho NaCl
vào dd
Tan + Khí H
2
Al không tan, còn Zn tan +
Tan + H
2
, riêng Pb có
trắng
Tan, dd màu xanh + NO
2
(nâu)
Tan + NO
2
(nâu), kết tủa trắng bạc
lên đỏ
Tan + dd xanh +
trắng
bạc lên đỏ.
Tan + NO
2
nâu + kết tủa
màu trắng
2
Các phi kim
- I
2
(màu tím đen)
- S (màu vàng)
- P (màu đỏ)
- C (màu đen)
+ Hồ tinh bột
+ Đun nóng mạnh
+ Đốt trong O
2
hoặc kk
+ Đốt cháy
+ Đốt cháy
Màu xanh
Thăng hoa hết
SO
2
mùi hắc
P
2
O
5
tan tạo dd làm đỏ quỳ
CO
2
làm đục nớc vôi trong
3
Một số chất khí
- NH
3
- NO
2
- NO
- H
2
S
- O
2
- CO
2
- CO
- SO
2
- SO
3
- Cl
2
- HCl
- H
2
+ Quỳ tím tẩm ớt
+ Quan sát màu
+ kk hoặc O
2
trộn
+ Mùi
+ Dung dịch Cd(NO
3
)
2
+ Dung dịch Pb(NO
3
)
2
+Tàn đóm hồng
+ Nớc vôi trong
+ đốt, nớc vôi trong
+ Nớc vôi trong
+ Nớc brom màu nâu
+ dd BaCl
2
(có nớc)
+ dd KI, và hồ tinh bột
+ dd AgNO
3
+ Đốt cháy
Mùi khai, hoá xanh
Có màu nâu
Có màu nâu
Có mùi trứng thối
CdS
màu vàng
PbS
màu đen
Bùng cháy
Vẩn đục CaCO
3
Vẩn đục CaCO
3
Vẩn đục CáO
3
Làm mất màu Brom
BaSO
4
màu trắng
I
2
+ dd màu xanh
AgCl
kết tủa trắng
giọt nớc
4 Oxit ở thể rắn
- Na
2
O, K
2
O, BaO
- CaO
- P
2
O
5
- SiO
2
- Al
2
O
3
- CuO
+ Nớc
+ Nớc
+ dung dịch Na
2
CO
3
+ Nớc
+ dd HF(không tan trong
các axit khác)
+ Tan trong cả axit và
kiềm
+ dd HCl, HNO
3
, H
2
SO
4
dd trong suốt làm xanh quỳ
Tan, dd đục
Kết tủa CaCO
3
Tan, dd làm quỳ tím đỏ
Tan tạo HF
4
dd không màu
dd màu xanh
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngời thực hiện: Đàm Ngọc Thạch
Trờng THCS Tân Quang năm học 2008 2009
-----------------------------------------------------------------------------------------
- Ag
2
O
- MnO
2
+ dd HCl đun nóng
+ dd HCl đun nóng
kết tủa AgCl màu trắng
Cl
2
màu vàng
5
Các dung dịch muối
a) Nhận gốc axit
- Cl
- Br
- I
= S
= SO
4
= SO
3
= CO
3
PO
4
trong muối
- NO
3
b) Nhận biết kim loại
trong muối
- Kim loại kiềm
- Mg
2+
- Fe
2+
- Fe
3+
- Al
3+
- Ca
2+
- Pb
2+
+ AgNO
3
+ Cl
2
+ Br
2
(Cl
2
) + hồ tinh bột
+ Cd(NO
3
)
2
; Pb(NO
3
)
2
+ dd BaCl
2
, Ba(NO
3
)
2
+ dd HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
+ dd HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
+ dd AgNO
3
+ dd H
2
SO
4
đặc + Cu
+Đốt cháy và quan sát
màu ngọn lửa
+ dung dịch bazơ
+ dung dịch bazơ
+ dung dịch bazơ
+ dd NaOH đến d
+ dd Na
2
CO
3
+ dd Na
2
S hoặc H
2
S
trắng, để trong kk đen
Br
2
lỏng màu nâu
Màu xanh do I
2
Màu vàng(CdS), đen(PbS)
Kết tủa màu trắng
Mùi hắc và làm dd Br
2
mất
màu
Làm đục nớc vôi trong
Ag
3
PO
4
màu vàng
dd xanh + khí NO
2
nâu
Màu vàng(Na)
Màu tím ( K)
Kết tủa màu trắng
Kết tủa màu trắng xanh
Kết tủa màu nâu đỏ
Kết tủa màu trắng, tan dần
Kết tủa màu trắng CaCO
3
Kết tủa màu đen PbS
I) Oxit: Là hợp chất gồm 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi : M
x
O
y
Oxit axit: SO
2
, SO
3
, CO
2
, P
2
O
5
, N
2
O
5
Oxit bazơ: Na
2
O, CaO, BaO, Fe
2
O
3
, MgO, CuO, Al
2
O
3
, ZnO, ..
Tính chất hoá học:
a) Phản ứng với nớc: (Oxit nào mà hiđroxit tơng ứng tan đợc trong nớc thì phản
ứng với nớc)
Oxit axit + nớc
dd axit
Oxit bazơ + nớc
dd bazơ
b) Oxit axit phản ứng với oxit bazơ tạo muối:(Oxit bazơ phải tơng ứng với bazơ
tan)
Oxit axit + Oxit bazơ
Muối
c) Oxit axit phản ứng với kiềm tạo thành muối và nớc.
Oxit axit + kiềm
Muối + Nớc
d) Oxit bazơ phản ứng với axit tạo muối và nớc
Oxit bazơ + Axit
Muối + Nớc
II) Axit: Là hợp chất gồm 1 hay nhiều nguyên tử Hiđro liên kết với gốc axit: H
n
A
Axit không có oxi: HCl, H
2
S, HBr, HI, ..
Axit có oxi: H
2
SO
4
, HNO
3
, H
2
SO
3
, HClO, H
3
PO
4
.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngời thực hiện: Đàm Ngọc Thạch
Trờng THCS Tân Quang năm học 2008 2009
-----------------------------------------------------------------------------------------
Tính chất hoá học:
a) Dung dịch axit làm thay đổi màu chất chỉ thị
b) Phản ứng với bazơ :
Axit + Bazơ
Muối + Nớc
c) Phản ứng với oxit bazơ
Axit + Oxit bazơ
Muối + Nớc
d) Phản ứng với kim loại: (kim loại đứng trớc hiđro trong dãy hoạt động hoá học
của kim loại)
Kim loại + Axit
Muối + khí H
2
III) Bazơ: Là hợp chất mà phân tử gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều
nhóm hiđroxit (-OH): R(OH)
n
Ví dụ:
Bazơ tan (kiềm): NaOH, KOH, Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2
Bazơ không tan: Mg(OH)
2
, Fe(OH)
3
, Cu(OH)
2
, Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
, .
1.Tính chất hoá học của ba zơ tan(kiềm): NaOH, KOH, Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2
a) Làm đổi màu chất chỉ thị màu
+ Quỳ tím
quỳ tím chuyển mầu xanh
+ dd phenol phatalein
chuyển màu hồng
b) Phản ứng với axit
Bazơ + Axit
Muối + Nớc
c) Phản ứng với oxit axit
Oxit axit + kiềm
Muối + Nớc
Chý ý: Oxit axit phải tơng ứng với axit
CO
2
H
2
CO
3
, SO
2
H
2
SO
3
, SO
3
H
2
SO
4
, P
2
O
5
H
3
PO
4
, N
2
O
5
HNO
3
d) Phản ứng với muối
Kiềm + dd muối
muối mới + bazơ mới
( Sản phẩm phải có ít nhất một chất không tan hay chất dễ bay hơi)
2. Tính chất của bazơ không tan
a) Phản ứng với axit
Bazơ + Axit
Muối + Nớc
b) Bazơ không tan có thể bị nhiệt phân huỷ
Bazơ không tan
Oxit bazơ tơng ứng + nớc
III) Muối: Là hợp chất gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc
axit.
Muối trung hoà: NaCl, CaCO
3
, NaNO
3
, MgCl
2
, Al
2
(SO
4
)
3
, CuSO
4
, FeS,
Muối axit: NaHCO
3
, Mg(HCO
3
)
2
, KHSO
4
, CaHPO
4
, Ba(H
2
PO
4
)
2
..
a) Dung dịch muối + kim loại
Muối mới + kim loại mới
KL( trừ KL tác dụng đợc với nớc) hoạt động hoá học mạnh hơn KL trong muối
b) Dung dịch muối + dung dịch bazơ
Muối mới + Bazơ mới
Sản phẩm phải có ít nhất một chất không tan
c) Dung dịch muối + dung dịch muối
hai muối mới
Sản phẩm phải có ít nhất một chất không tan
d) Muối + dung dịch axit
Muối + axit (axit yếu hơn axit ban đầu và dễ bay hơi)
Sản phẩm phải có ít nhất một chất không tan hoặc có 1 chất khí
e) Một số muối bị nhiệt phân
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngời thực hiện: Đàm Ngọc Thạch
Trờng THCS Tân Quang năm học 2008 2009
-----------------------------------------------------------------------------------------
g) Muối axit + dd bazơ
Muối + nớc (đợc coi là phản ứng trung hoà)
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngời thực hiện: Đàm Ngọc Thạch