Tải bản đầy đủ (.docx) (119 trang)

Giao an mon vat li lop 12 tron bo HG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (942.92 KB, 119 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 1,2:ÔN TậP</b>


Lớp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng



12A 4+3 16+17/8/11


12B 2+4 15+17/8/11


---I .<b>MơC TI£U:</b>


<i><b>1.KiÕn thøc:</b></i>


- Ơn lại kiến thức về cơ học, điện từ, quang học, và một số kiến thức khác có liên quan: hàm số
lợng giác, cơng thức tính đạo hàm, thuyết ngun tử, cấu tạo nguyên tử.


<i><b>2. Kỹ năng: Rèn luyện t duy logíc, tổng hợp và so sánh.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: trung thực, nghiờm tỳc v hp tỏc hc tp.</b></i>
II.<b>CHUN B:</b>


<i><b>1. Giáo viên</b><b> :</b><b> Phiếu học tập, bảng phụ</b></i>


<i><b>2. Học viên</b><b> :</b><b> Kiến thức về cơ học ,điện từ, quang học, lợng giác</b></i>
<b>III.TIếN TRìNH DạY HọC</b>


<i><b>1. Kim tra bài cũ: không</b></i>
<i><b>2. Đặt vấn đề vào bài: </b></i>
<b>3. Bài mi: </b>


<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HọC VIÊN</b>


- GV yêu cầu HV nhắc lại các khái
niệm: chuyển động trịn đều , chu
kì, tần số, biểu thức xác định các đại


lợng, tốc độ góc, chu kì, tần số.


- GV yêu cầu và gợi ý hv phát biểu,
viết biểu thức tổng hợp và phân tích
lực , lực đàn hồi, định luật Húc.
- GV yêu cầu và gợi ý hv phát biểu,
viết biểu thức động năng, thế nng,
c nng.


<b>1. </b><i><b>Những kiến thức về cơ học</b></i>


HV nhc lại các khái niệm về chuyển động tròn
đều , chu kì, tần số


- HV phát biểu, viết biểu thức tổng hợp và phân
tích lực, lực đàn hồi, định luật Húc (F=-kx).
- GV yêu cầu và gợi ý HV phát biểu, viết biểu
thức


+động năng


2
1
2
<i>d</i>


<i>W</i> <i>mv</i>


+thế năng : <i>Wt</i> <i>mgh</i> và



2
1
2
<i>t</i>
<i>W</i> <i>kx</i>


+cơ năng: <i>W W</i> <i>d</i> <i>Wt</i>
- GV yêu cầu và gợi ý hv nhắclại các


khỏi nim v: điện tích, diện
tr-ờng, cờng độ điện trutr-ờng, điện thế,
hiệu điện thế, tụ điện….


-GV yêu cầu HV nhắc lại địng
nghĩa về dòng điện, viết biểu thức
cờng độ dịng điện, cơng, cơng suất,
các biểu thức của định luật Ơm( Cho
dịng diện 1 chiều), vai trị của tụ
trong mạch một chiều, định luật bảo
toàn và chuyn hoỏ nng lng.


<b>2. </b><i><b>Những kiến thức về điện từ</b></i>


- Nhắc lại các KN và mối liên hệ giữa ácc đại lợng
theo yêu cầu của Gv.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Yêu cầu HV nhắc lại các khái niệm:
từ truòng, cảm ứng từ, từ thông, biểu
thức định luật cảm ứng điện từ và
viết biểu thức suất điện động cảm


ứng.


- Nhắc lại các khái niệm và phát biểu định luật
cảm ứng điện từ.


<b> </b>


<b> TiÕt 2</b>


-Yêu cầu hv nhắc lại định luật khúc
xạ và phản xạ ánh sáng, viết biểu thức
của định luật khúc xạ, vẽ đờng đi
của định luật khúc xạ.


- Yêu cầu hv nhắc lại của lăng kính,
thấu kính, vẽ đờng truyền của tia
sang qua lăng kính, thấu kính.


<b>3. </b><i><b>Nh÷ng kiÕn thức về quang học</b></i>
- HV nhắc lại các yêu cầu của giáo viên.


- Yêu cầu hv nhắc lại một số kiến thức
toán học có liên quan:


+ cỏc phộp chiu vuụng góc trên một
phơng xác định, kiến thức về khơng
gian ba chiều.


+Giá trị các hàm số lợng giác: sin, cos,
tan, cotan, và các công thức biến đổi


hàm số lợng giác, hệ thức lợng trong
tam giác vuông.


+ Cách tính đạo hàm các hàm số lợng
giác.


+ cách vẽ hệ trục toạ độ, biểu diễn toạ
độ và vẽ độ thị hàm điều hồ.
+ Định lí Pitago.


+ mét sè kiến thức về cấu tạo nguyên
tử và nguyên tử


<b>4. </b><i><b>Những kiến thức khác có liên quan</b></i>


- hv trả lời lần lợt các yêu cầu của GV.


<b>3. Củng cố, luyện tập</b>


- Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài
- Ph¸t phiÕu häc tËp cho hs lun tËp
<i><b>4. Híng dÉn</b></i>


- Nhắc hv chuẩn bị bài mới


<b>Chơng I. DAO ĐộNG CƠ</b>


<i><b>Tiết 3</b></i><b>. DAO ĐộNG DIềU HòA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>---I. MụC TI£U</b>


<i><b>1.KiÕn thøc:</b></i>


+ Nêu đợc li độ, biên độ, pha, pha ban đầu, chu kỳ , tần số , tần số góc của dao động
điều hồ


+ Định nghĩa dao động điều hồ.Phơng trình dao động điều hồ
+Biết và hiểu chu kỳ , tần số , tần số góc của dao động điều hoà
<i><b>2.Kỹ năng:</b></i>


- Viết đợc : + Phơng trình của dao động điều hồ và giải thích đợc các đại lợng trong phơng
trình.


+ Cơng thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số.
- Làm đợc các bài tập Sgk.


<i><b>3. Thái độ: trung thực, nghiêm túc, hợp tác học tập và yờu thớch mụn hc</b></i>
<b>II. CHUN B</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>


Mt con lc đơn hoặc con lắc lò xo cho hv quan sát dao động.
Chuẩn bị thí nghiệm minh họa hình 1.4


<b>2. Học viên: Ơn lại chuyển động trịn đều.</b>
<b>III. TIếN TRìNH DạY </b><b> HC</b>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ: không</b></i>


<i><b>2. t vn : Khái niệm cđ và dao động đều cho ngời nghe hiểu đợc khi đó vật khơng đứng</b></i>
n. vậy chuyển động và dao động khác nhau ở điểm nào?



<i><b>3. Bµi míi</b></i>


<b>HĐ của giáo viên </b> <b>HĐ của học viên </b> <b>Nội dung cơ bản</b>
Cho hv quan sát dao động


của con lắc đơn.


Giới thiệu một số dao động
tuần hoàn.


Định nghĩa dao động
cơ.


Định nghĩa dao động
tuần hoàn.


<b>I. Dao động cơ</b>


<i><b>1. Thế nào là dao động cơ?</b></i>


Dao động cơ là chuyển động qua
lại của vật quanh một vị trí cân bằng.
<i><b>2. Dao động tuần hồn</b></i>


SGK


VÏ h×nh 1.1


Dẫn dắt để hv tìm ra biểu


thức xác định tọa độ của P.
Yêu cầu hv thực hiện C1.
Yêu cầu hv rút ra mối liên
hệ giữa chuyển động tròn
đều và dao động điều hịa.


VÏ h×nh.


Xác định vị trí của M ở
thời điểm t = 0.


Xác định vị trí của M ở
thời điểm t bất kì.


Xác định hình chiếu
của M trên trục Ox.
Thực hiện C1.
Ghi nhận khái niệm.
Ghi nhận phơng trình.
Ghi nhớ tên gọi và đơn
vị của các đại lợng
trong phơng trình dao
động điều hịa.


<b>II. Ph ơng trình của dao động điều</b>
<b>hịa </b>


<i><b>1. VÝ dụ</b></i>


<i><b>SGK</b></i>


<i><b>2. Định nghĩa </b></i>


Dao ng iu ho là dao động
trong đó li độ của vật là một hàm
cosin (hay sin) của thời gian
<i><b>3. Phơng trình </b></i>


Phơng trình dao động:
x = Acos(t + ) (1.1)
Trong đó:


A là biên độ dao động


(A > 0). Nó là độ lệch cực đại của
vật; đơn vị m, cm.


(t + ) là pha của dao động tại
thời điểm t; đơn vị rad.


 là pha ban đầu của dao động; đơn
vị rad.


<i><b>4. Chó ý</b></i>


<b>SGK</b>
Giíi thiƯu chu k× cđa dao


động điều hịa.


Giíi thiƯu tÇn sè cña dao



Ghi nhËn kh¸i niƯm.
Ghi nhËn kh¸i niƯm.


<b>III. Chu kì , tần số, tần số góc của</b>
<b>dao động điều hịa</b>


<i><b>1. Chu kì và tần số</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ng iu hũa.


Giới thiệu tần số góc của
dao động điều hịa.


u cầu hv nhắc lại mối liên
hệ giữa , T và f trong
chuyển động tròn đều.


Ghi nhận khái niệm.
Nhắc lại mối liên hệ
giữa , T và f trong
chuyển động trịn đều.


hÐc (Hz).
<i><b>2. TÇn sè gãc</b></i>


 trong phơng trình


x = Acos(t + ) gi là tần số góc
của dao động điều hịa.



Liªn hệ giữa , T và f:


= <i>T</i>

2


= 2f. (1.2)
Giíi thiƯu vËn tèc cđa vËt


dao động điều hịa.


Biến đổi để thấy v sớm pha
2




so víi x.


Giới thiệu gia tốc của vật
dao động điều hòa.


Giíi thiƯu sù lƯch pha cđa a,
v vµ x.


+ Véc tơ gia tốc của vật dao
động điều hịa ln hớng về
vị trí cân bằng và tỉ lệ với độ
lớn của li độ.



Ghi nhận khái niệm.
Ghi nhận sự lệch pha
giữa vận tốc v và li độ x.
Xác định các vị trí vật
có vận tốc cực tiểu, cực
đại.




Nêu đặc điểm của véc
tơ gia tốc trong dao
động điều hòa.




<b>IV. Vận tốc và gia tốc của vật dao</b>
<b>động điều hòa</b>


<i><b>1. VËn tèc </b></i>


+ Vận tốc là đạo hàm của li độ theo
thời gian:


v = x' = - Asin(t + ). (1.3)


- ở vị trí biên, x = A thì vËn tèc
b»ng 0.


- ở vị trí cân bằng, x = 0 thì vận
tốc có độ lớn cực đại : vmax = A.


<i><b>2. Gia tốc </b></i>


Gia tốc là đạo hàm của vận tốc theo
thời gian:


a = v'= - 2<sub>Acos(</sub><sub></sub><sub>t + </sub><sub></sub><sub>) </sub>
= - 2<sub>x (1.4)</sub>


- ở vị trí biên, x =  A thì gia tốc có
độ lớn cực đại :


amax = 2<sub>A.</sub>


- ë vÞ trÝ cân bằng, x = 0 thì gia tốc
bằng 0.


Hng dẫn hv vẽ đồ thị.
Yêu cầu hv nhận xét về đồ
thị của dao động điều hòa.


Vẽ đồ thị của dao động
điều hòa ứng với trờng
hợp pha ban đầu  = 0.
Nhận xét đồ thị.


<b>V. Đồ thị của dao động điều hòa</b>
Đồ thị của dao động điều hòa là
một đờng hình sin.


<i><b>4. Cđng cè, lun tËp </b></i>



HƯ thèng l¹i kiến thức trọng tâm của bài
Cho hv luyện tập các bài tập liên quan
<i><b>5. Dặn dò</b></i>


Giao bài tập và gợi ý cho hv
Nhắc hv chuẩn bị bài mới



<b>---//---TIếT 4 </b> : <b>CON LắC Lò XO</b>


Lớp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

3 24/8/11


12B 4 24/8/11


---I <b>MơC TIªU:</b>


<i><b>1.VỊ kiÕn thøc:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giải các bài tập về dao động của con lắc lắc xo.


<i><b>3. Thái độ: trung thực, nghiêm túc, hợp tác học tập và yêu thích mụn hc</b></i>
<b>II. CHUN B</b>


<i><b>1. Giáo viên: Con lắc lò xo </b></i>


<b>2. Học viên: Ôn lại khái niệm lực đàn hồi và thế năng đàn hồi ở lớp 10.</b>
<b>III. TIếN TRìNH DạY </b>–<b> HọC</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Viết phơng trình li độ, vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hịa. Nêu</b></i>
mối liên hệ giữa chu kì, tần số và tần số góc của dao động điều hòa.



Đáp án: pt li độ: x = Acos(t + )


pt vËn tèc: v = x' = - Asin(t + )
pt gia tèc: a = v'= - 2<sub>Acos(</sub><sub></sub><sub>t + </sub><sub></sub><sub>) </sub>


mèi liên hệ giữa T, f , : = <i>T</i>

2


= 2f.


<i><b>2.Đặt vấn đề: ở bài trên, ta đã khảo sát dao động điều hoà về mặt động học. Trong bài này ta sẽ</b></i>
khảo sát tiếp dđđh về mặt động lực học và năng lợng. Muốn thế. ta hãy dùng mơ hình con lắc lị
xo để nghiên cứu.


<i><b>3. Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học viên</b> <b>Nội dung cơ bản</b>
Giới thiệu con lc lũ xo.


Yêu cầu hv nêu cấu tạo
của con lắc lò xo.


Giới thiệu vị trí cân
bằng.


Kéo lò xo giÃn ra rồi thả
ra. y/c hv nhận xét.



Vẽ con lắc lò xo.


Nêu cấu tạo của con lăc lò
xo.


Nhn xột v v trí cân bằng.
Nhận xét chuyển động.


<b>I. Con l¾c lò xo</b>
<i><b>1. Cấu tạo</b></i>


<i><b>SGK</b></i>
<i><b>2. Nhận xét</b></i>


Vẽ hình 2.1


HV kết luận cuối cùng là
con lắc lò xo dao động điều
hòa.


Xác định các lực tác dụng
lên vật.




Viết biểu thức định luật II
Newton.


Viết phơng trình chiếu.
Xác định trị đại số của lực


đàn hồi



<i>F</i>




HV ®ua ra kÕt ln cđa
m×nh


<b>II. Khảo sát dao động của con lắc</b>
<b>lò xo về mặt động lực học</b>


<i><b>1. Phơng trình chuyển động</b></i>
Theo định luật Húc ta có
F=-kx (2.1)


áp dụng định luật II Niutơn ta c:
a= - <i>k</i>


<i>mx</i> (2.2)
Đặt 2<sub> = </sub> <i>k</i>


<i>m</i> so s¸nh (2.2) víi
(1.4) ta rót ra kÕt ln:


Dao động của con lắc lò xo dao
động điều hòa theo pt


x = Acos(t + )


2. Tần số góc và chu kì
Tần sè gãc:  = <i>m</i>


<i>k</i>
.
Chu k×: T = 



2


=


2 <i>m</i>


<i>k</i>


.
<i><b>3. Lùc kÐo vÒ</b></i>


sgk


Dẫn dắt để hv viết


đ-ơc biểu thức tính Viết biểu thức tínhđộng năng, thế năng


<b>III. Khảo sát dao động của con lắc lò xo về</b>
<b>mặt năng l ợng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

động năng, thế năng


và cơ năng của con
lc lũ xo.


Yêu cầu hv rút ra
các kết luận.


Yêu cầu hv thực hiện
C2.


và cơ năng của con
lắc lò xo.


Rút ra các kết ln.
Thùc hiƯn C2.


W® = 2
1


mv2<sub> = </sub>2
1


m2<sub>A</sub>2<sub>sin</sub>2<sub>(</sub><sub></sub><sub>t+</sub><sub></sub><sub>) </sub>
= 2


1


kA2<sub>sin</sub>2<sub>(</sub><sub></sub><sub>t + </sub><sub></sub><sub>) .</sub>
<i><b>2. Thế năng của con lắc lò xo </b></i>


Wt = 2


1


kx2<sub> = </sub>2
1


k A2<sub>cos</sub>2<sub>(</sub><sub></sub><sub>t + </sub><sub></sub><sub>)</sub>


<i><b>3. Cơ năngcủa con lắc lò xo. Sự bảo toàn cơ</b></i>
<i><b>năng</b></i>


W = Wt + Wđ = 2
1


k A2
= 2


1


m2<sub>A</sub>2<sub> = h»ng sè.</sub>


Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phơng của
biên độ dđ.


Cơ năng của con lắc đợc bảo toàn nếu bỏ qua
mọi ma sát.


<i><b>4. Cđng cè, lun tËp</b></i>


<b> HƯ thèng l¹i kiÕn thức trọng tâm của bài</b>



<b> Cho hv luyện tập các bài tập đơn giản liên quan</b>
<i><b>5. Dặn dò</b></i>


<b> Giao bài tập và gợi ý cho hv hoàn thành</b>
<b> Nhắc hv chuẩn bị bài mới</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Lớp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

4 30/8/11


12B 2 29/8/11


---I <b>MôC TIªU:</b>


<i><b>1.VỊ kiÕn thøc:</b></i>


- Nêu đợc cấu tao con lắc đơn. Nêu đợc điều kiện để con lắc đơn dao động điều hịa.
- Viết đợc cơng thức tính chu kì dao động của con lắc đơn


- Viết đợc cộng thức tính thế năng và cơ năng của con lắc đơn. Xác định đợc lực kéo về
- Nêu đợc nhận xét định tính về sự biến thiên của động năng và thế nng ca con lc khi dao
ng.


<i><b>2.Kỹ năng:</b></i>


Gii c cỏc bi tập tơng tự nh trong sách. Nêu đợc ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác
định đợc gia tốc rơi tự do.


<i><b>3. Thái độ: trung thực, nghiêm túc, hợp tác học tập và u thích mơn học</b></i>
<b>II. CHUẩN Bị</b>



<i><b>1. Giỏo viờn: Con lc n.</b></i>


<b>2. Học viên: Ôn tập kiến thức về phân tích lực.</b>
<b>III. TIếN TRìNH DạY </b><b> HọC</b>


<i><b>1. kiểm tra bài cũ: Viết công thức tính tần số góc và chu kì của con lắc lò xo</b></i>


<i><b>Đáp ¸n: TÇn sè gãc: </b></i> = <i>m</i>
<i>k</i>


. Chu k×: T = 



2


=


2 <i>m</i>


<i>k</i>


. với k là hệ số đàn hồi


<i><b>2. Đặt vấn đề : </b></i>Bài trớc ta khảo sát dao động của con lắc lò xo là một dao động điều hòa.
Trong bài học này ta khảo sát dao động của con lắc đơn xem nó có dao động điều hịa khơng
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học viên</b> <b>Nội dung cơ bản</b>
Giới thiệu con lắc đơn.



Yêu cầu hv nêu cấu tạo
của con lắc đơn.


Yêu cầu hv xác định vị
trí cân bằng của con lắc
đơn.


Cho con lắc đơn dao
động.


VÏ h×nh.


Nêu cấu tạo của con lắc
đơn.


Xác định vị trí cân bằng
của con lắc đơn.


Quan sát và nhận xét về
chuyển động của con lắc
đơn.


<b>I. Thế nào là con lắc đơn?</b>


Sgk


VÏ h×nh 3.2.


Yêu cầu hv thực hiện C1


Con lắc đơn dao động đh
khi nào


VÏ h×nh.


HV thùc hiƯn c©u hái
Thùc hiƯn C1.


Kết luận về dao động điều
hòa của con lắc đơn.


Xác định , T
Thực hiện C2.


<b>II. Khảo sát dao động của con lắc</b>
<b>đơn về mặt động lực học</b>


<i><b>1. Phơng trình chuyển động </b></i>
s = S0cos(t + )


Vậy, khi dao động nhỏ (sin  


(rad)), con lắc đơn dao động điều
hòa với biên độ S0 = l0.


<i><b>2. Tần số góc và chu kì dao động </b></i>


TÇn sè gãc :  = <i>l</i>
<i>g</i>



.


Chu k×: T = 

2


= 2 <i>g</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Yêu cầu hv xác định tần
số góc, chu kì của con lắc
đơn.


u cầu hv thực hiện C2
Yêu cầu hv viết biểu thức
tính động nng.


Yêu cầu hv viết biểu thức
tính thế năng.


Yêu cầu hv viết biểu thức
tính cơ năng.


Yờu cu hv cho biết khi
nào thì cơ năng của con
lắc đơn đợc bảo toàn và
viết biểu thức của cơ năng
khi đó.


Viết biểu thức tính động


năng của con lắc đơn.


Viết biểu thức tính thế
năng của con lắc đơn.


Viết biểu thức tính cơ năng
của con lắc đơn.


Cho biết khi nào thì cơ
năng của con lắc đơn đợc
bảo toàn, viết biểu thức của
cơ năng khi đó.


<b>III. Khảo sát dao động của con lắc</b>
<b>đơn về mặt nng l ng</b>


<i><b>1. Động năng</b></i>


Wđ = 2
1


mv2<sub>.</sub>
<i><b>2. Thế năng</b></i>


Wt =mgl(1- cos) = 2mglsin2 2

<i><b>3. Cơ năng</b></i>


Nếu bỏ mọi ma sát thì cơ năng của
con lắc đơn đợc bảo toàn và đúng


bằng thế năng của nó ở vị trí biên:
W = Wđ+Wt = mgl(1-cos0) =
2mglsin2 2


0


Víi 0 < 100<sub> th× W = </sub>2
1


mgl


2
0


Yêu cầu hv trình bày
cách làm thí nghiệm với
con lắc đơn để xác định
gia tốc rơi tự do.


Trình bày cách làm thí
nghiệm cới con lắc đơn để
xác định gia tốc rơi tự do.


<b>IV. ứng dụng: Xác định gia tốc rơi</b>
<b>tự do</b>


Từ công thức tính chu kì của con
lắc đơn:



T = 2 <i>g</i>


<i>l</i>


=> g = <i>T</i>
<i>l</i>
2
4


.
Làm thí nghiệm với dao động của
con lắc đơn, đo T và l ta tính đợc g.
<i><b>4. Củng cố, luyện tập</b></i>


Cho hv tóm tắt những kiến thức trọng tâm đã học trong bài.
Yêu cầu hv giải các bài tập 4, 5,


<i><b>5. Dặn dò</b></i>


<b>Giao bài tập 6, 7 trang 17 sgk và 3.8, 3.9 sbt.</b>
Nhắc hv chuẩn bị bài míi


<b>tiÕt 7</b>: <b>BµI TËP</b>


Líp TiÕt(tkb) Ngày dạy Ngày dạy bù SÜ sè V¾ng
12A 2 31/8/11
12B 2 30/8/11
<b>---I.Mơc tiªu</b>:


<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>



Từ phơng trình dao động điều hoà xác định đợc: biên độ, chu kì, tần số góc


Lập đợc phơng trình dao động điều hồ, phơng trình vận tốc, gia tốc, từ các giả thuyết của
bài tốn. Chú ý tìm pha ban đầu dựa vào điều kiện ban đầu.


<i><b>2. Kỹ năng: Giải đợc các bài toán đơn giản về dao động điều hoà.</b></i>


<i><b>3. Thái độ: trung thực, nghiêm túc, hợp tác học tập và u thích mơn học</b></i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên: một số bài tập trắc nghiệm và tự luận</b></i>
<i><b>2. Học viên: ơn lại kiến thức về dao động điều hồ</b></i>
<b>III.Tiến trỡnh dy HC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Nêu cấu tạo con lắc lò xo, công thức tính chu kì?
Đáp án:


+ Con lắc lị xo gồm một lị xo có độ cứng k, một vật nhỏ khối lợng m gắn vào một đầu
của lò xo, đầu kia lò xo gắn cố định.


+ T = 



2


=


2 <i>m</i>



<i>k</i>


.


<i><b>2. Đặt vấn đề: Chúng ta đã đợc học về dao động điều hòa, dao động của con lắc đơn và con lắc </b></i>
lò xo. tiết học này chúng ta sẽ vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập liên quan.


<i><b>3. Bµi míi :</b></i>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HV</b> <b>Nội dung</b>


* Cho hv đọc lần lợt các
câu trắc nghiệm 7,8,9
trang 8,9 sgk


* Tổ chức hoạt động nhóm,
thảo luận tìm ra đáp án.
*Cho hv trình bày từng
câu


* HV đọc đề từng câu,
cùng suy nghĩ thảo lun
a ra ỏp ỏn ỳng


* Thảo luận nhóm tìm ra
kết quả


* HV giải thích



<i>Câu 7 trang 9: C</i>
<i>Câu 8 trang 9: A</i>
<i>C©u 9 trang 9: D</i>
<i>C©u 4 trang 13: D</i>
<i>C©u 5 trang 13: D</i>
<i>C©u 6 trang 13: B</i>


<i><b>Bài 1</b>: </i>Một vật được kéo lệch khỏi
VTCB một đoạn 6 cm thả vât dao
đợng tự do với tần sớ góc


ω = π (rad)


Xác định phương trình dao động của
con lắc với điều kiện ban đầu:
a. lúc vật qua VTCB theo chiều
dương


b. lúc vật qua VTCB theo chiều âm
*Hướng dẫn giải:


- Viết phương trình tổng quát của
dao động.


- Thay A = 6cm


-Vận dụng điều kiện banđầu giải
tìm ra φ


<b>Bài 2: </b><i>Một lò xo được treo</i>


<i>thẳng đứng, đầu trên của lò xo</i>
<i>được giữ chuyển động đầu dưới</i>
<i>theo vật nặng có khối lượng m</i>
<i>= 100g, lị xo có độ cứng k =</i>
<i>25 N/m. Kéo vật rời khỏi VTCB</i>
<i>theo phương thẳng đứng hướng</i>
<i>xuống một đoạn 2cm, truyền</i>
<i>cho nó vận tốc 10</i> <i>3</i> <i><sub>.</sub></i>


<i>(cm/s) theo phương thẳng đứng</i>
<i>hướng lên. Chọn góc tg là lúc</i>


* HV tiếp thu


* Đọc đề tóm tắt bài toán


* HV thảo luận giải bài
toán


* HV tiếp thu


<b>Giải</b>
Phương trình tổng quát:
x = Acos(ωt + φ)


 x = 6cos(πt + φ)
a. t = 0, x = 0, v>0


x = 6cosφ =0
v =- 6πsinφ > 0



cosφ = 0
sinφ < 0
=> φ = -π/2
Vậy p.trình dđ:


x = 6cos(πt – π/2) cm
b. t = 0, x = 0, v<0


x = 6cosφ = 6
v = - 6 sinφ < 0
cos φ= 0
sinφ > 0
=> φ =π/2
Vậy p.trình dđ:
x = 6cos(πt + π/2) cm


<b>Giải</b>


<b>a) Tại vị trí cân bằng O thì </b>
kl = mg


l =


0,04
25


0,1.10
k


mg






(m)
+  =






 5 10 5


1
,
0
25
m


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>thả vật, gốc toạ độ là VTCB, c</i>
<i>dương hướng xuống.</i>


<i>a. Viết PTDĐ.</i>


<i>b. Xác định thời điểm vật </i>
<i>đi qua vị trí mà lị xo giãn </i>
<i>2 cm lần thứ nhất.</i>


<i>* Hương dẫn Học viên về </i>
<i>nhà làm câu b</i>



* Đọc đề tóm tắt bài toán


* HV thảo luận giải bài
toán


(Rad/s)


+ m dao động đh với phương
trình : x = Asin (t + )


t = 0 x = 2 cm > 0


v = 10 (cm/s) <0


Ta có 2 = Acos
 Cos  >0


-10 = -5.Asin
Sin >0


=>cotan = 1/ 3 = π/3(Rad)
A= 4(cm)


Vậy PTDĐ:


x = 4cos (5t + 5<sub>6</sub><i>π</i> ) (cm)


<i><b>4. Cñng cè: </b></i>



<i><b>Qua tiết bài tập này chúng ta cần nắm đợc</b></i>


- Phơng trình dao động điều hồ xác định đợc: biên độ, chu kì, tần số góc


- Lập đợc phơng trình dao động điều hồ, phơng trình vận tốc, gia tốc, từ các giả thuyết của
bài toán.


- Chú ý tìm pha ban đầu dựa vào điều kiện ban đầu.
<i><b>5. .Dặn dò:</b></i>


<b> - Về nhà xem lại bài tập và xem trứơc bài mới</b>
- Về nhà làm bài tập trong sách bài tập


<b>Tiết 8</b> . <b>DAO ĐộNG TắT DầN </b><b>DAO ĐộNG CƯỡNG</b>


Lớp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bï

SÜ sè

V¾ng


12A

4 06/9/11


12B 2 05/9/11


---I <b>Mơc tiªu:</b>


<i><b>1.VỊ kiÕn thøc:</b></i>


- Nêu đợc những đặc điểm của dao động tẳt dần, dao động duy tri, cỡng bức và cộng hởng.
- Giải thích đợc nguyên nhân của dao động tắt dần.


- Nêu đợc điều kiện để có cộng hởng xảy ra.


- Nêu đợc vài ví dụ về tầm quang trọng của hiện tợng cộng hởng.
<i><b>2.Kỹ năng:</b></i>



Vận dụng điều kiện cộng hởng để giải thích một số hiện tợng vật lí có liên quan. Giải đợc các
bài tập tơng tự nh sách giáo khoa


<i><b>3. Thái độ: trung thực, nghiêm túc, hợp tác học tập và yêu thích mơn học</b></i>
<b>II. CHUẩN Bị</b>


<i><b>1. Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm 4.3 và một số ví dụ về dao ng cng bc, hin tng</b></i>
cng hng.


<b>2. Học viên: Ôn tập về cơ năng của con lắc: W = </b>2
1


m2<sub>A</sub>2<sub>.</sub>
<b>III. TIếN TRìNH DạY HọC</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cị: Kh«ng kiĨm tra</b></i>


2. Đặt vấn đề: Tại sao ơtơ, xe máy lại cần có thiết bị giảm sóc


Tại sao một đồn qn đi đều trên cầu có thể làm sập cầu


3



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tại sao giọng hát cao và khoẻ của nam ca sĩ ngời ý có thể làm vỡ chiếc cốc thuỷ
tinh để gần


2. Bµi míi



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học viên</b> <b>Nội dung cơ bản</b>
Yêu cầu hv nhận xét về



dao động của các con lắc
trong thực tế.


Cho hv đn dao động tắt
dần.


Yêu cầu hv giải thích
nguyên nhân tắt dần của
dao động.


Giới thiệu một số ứng
dụng của dao động tắt
dần.


Nhận xét về dao động của
các con lắc trong thực tế.
Nêu khái niệm dao động
tắt dần.


Giải thích nguyên nhân tắt
dần của dao động.


Ghi nhận các ứng dụng của
dao động tắt dần.


<b>I. Dao động tắt dần</b>


<i><b>1. Thế nào là dao động tắt dần?</b></i>
Dao động có biên độ giảm dần


theo thời gian gọi là dao động tắt
dần.


<i><b>2. Gi¶i thÝch</b></i>


Nguyên nhân làm tắt dần dao động
là do lực ma sát và lực cản của môi
trờng làm tiêu hao cơ năng của con
lắc.


<i><b>3. øng dông</b></i>


Các thiết bị đóng cửa tự động hay
giảm xóc ô tô, xe máy, … là những
ứng dụng của dao động tắt dần.
Yêu cầu hv nêu cách làm


cho dao động khơng tắt.
Giới thiệu dao động duy
trì.


Giới thiệu dao động duy
trì của con lắc đồng hồ.


Nêu cách làm cho dao
động không tắt dần.


Ghi nhËn kh¸i niƯm.


<b>II. Dao động duy trì</b>



Dao động đợc duy trì bằng cách
giữ cho biên độ không đổi mà không
làm thay đổi chu kì dao động gọi là
dao động duy trì.


Dao động của con lắc đồng hồ là
dao động duy trì.


Giới thiệu dao động cởng
bức


Yêu cầu hv nêu ví dụ về
dao động cởng bức.


Giới thiệu các đặc điểm
của dao động cởng bức.
Thực hiện C2, yêu cầu hv
quan sát và nhận xét.


Ghi nhận khái niệm.
Nêu ví dụ về dao động
c-ởng bức.


Ghi nhận các đặc điểm
của dao động cởng bức.
Quan sát dao động của
các con lắc khác và nhận
xét.



<b>III. Dao động c ởng bức</b>


<i><b>1. Thế nào là dao động cởng bức?</b></i>
Dao động chịu tác dụng của một
ngoại lực cởng bức tuần hoàn gọi l
dao ng cng bc.


2. Đặc điểm


Dao động cởng bức có biên độ
khơng dổi và có tần số bằng tần số
lực cởng bức.


Biên độ của dao động cởng bức phụ
thuộc vào biên độ của lực cởng bức,
vào lực cản trong hệ và vào sự chênh
lệch giữa tần số cởng bức f và tần số
riêng fo của hệ.


Giíi thiƯu hiƯn tợng cộng
hởng.


Yêu cầu hv nêu điều kiện
cộng hởng.


Yờu cầu hv xem hình 4.4
và nhận xét về đặc điểm
của sự cộng hởng.


Yêu cầu hv giải thích


hiện tợng cộng hởng.
Yêu cầu hv nghiên cứu
sgk để tìm hiểu tầm quan
trọng của hiện tợng cộng
hởng.


Ghi nhận khái niệm.
Nêu điều kiện cộng hởng.
Xem hình 4.4 và nhận xét
về đặc điểm của s cng
h-ng.


Giải thích hiện tợng cộng
hởng.


Tìm hiểu tầm quan trọng
của hiện tợng cộng hởng.


<b>IV. Hiện t ợng công h ởng</b>
<i><b>1. Định nghÜa</b></i>


Hiện tợng biên độ của dao động
c-ởng bức tăng dần lên đến giá trị cực
đại khi tần số f của lực cởng bức
bằng tần số riêng fo của hệ dao động
gọi là hiện tợng cộng hởng.


§iỊu kiƯn céng hởng: f = f0.



Đặc điểm: Đồ thị cộng hởng càng
nhọn khi lực cản môi trờng càng nhỏ.
<i><b>2. Giải thích</b></i>


Sgk


<i><b>3. Tầm quan träng cđa hiƯn tỵng</b></i>
<i><b>céng hëng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>4. Cđng cè, lun tËp</b></i>


HƯ thèng l¹i các kiến thức trọng tâm của bài
Yêu cầu hv trả lời các câu hỏi trong sgk
<i><b>5. Dặn dò</b></i>


Giao bài tập về nhà và gợi ý cho hv
Nhắc hv chuẩn bị bài mới


<b>Tiết 8 : TổNG HợP HAI DAO ĐộNG ĐIềU HòA CùNG PHƯƠNG, CùNG TầN Số.</b>
<b>PHƯƠNG PHáP GIảN Đồ FRE-NEN</b>


Lớp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bï

SÜ sè

V¾ng


12A

2 07/9/11


12B 2 06/9/11


<b>---I. MơC TI£U</b>


<i><b>1. KiÕn thøc : </b></i>


- Trình bày đợc nội dung của phơng pháp giản đồ Fre-nen



- Nêu đợc cách sử dụng phơng pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao động điều hoà
cùng phơng, cùng tần số


- Nắm đợc các công thức xác định biên độ, pha ban đầu của dao động
<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


- Vận dụng đợc phơng pháp giản đồ Fre-nen để tìm phơng trình của dao động tổng hợp
của hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số.


<i><b>3. Thái độ : Trung thực, nghiêm túc, ham mê nghiên cứu khoa học</b></i>
<b>II. CHUN B</b>


<i><b>1. Giáo viên : các hình vẽ 5.1, 5.2 Sgk.</b></i>


<b>2. Học viên: Ơn tập kiến thức về hình chiếu của một vectơ xuống hai trục toạ độ.</b>
<b>III. TIếN TRìNH DạY </b>–<b> HọC</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là dao động tắt dần, dao động cỡng bức và điều kiện xảy ra hiện </b></i>
t-ợng cộng hởng


Đáp án : Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là dao động tắt dần.


Dao động chịu tác dụng của một ngoại lực cởng bức tuần hoàn gọi là dao động cởng bức.
Điều kiện cộng hởng: f = f0.


<i><b>2. Đặt vấn đề</b><b>: </b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học viên</b> <b>Nội dung cơ bản</b>
Vẽ véc tơ quay



Yêu cầu hv nêu đặc điểm
của véc tơ quay.


VÏ h×nh


Nêu đặc điểm của véc tơ
quay.


Xác định tọa độ hình
chiếu P của điểm M trên
trục Ox.


Thùc hiƯn C1.


<b>I. VÐc t¬ quay</b>


Dao động điều hòa:
x = Acos(t + )


Đợc biểu diƠn b»ng vÐc t¬ quay



<i>OM</i> <sub>cã</sub>


+ Gốc tại gốc tọa độ của trục Ox.
+ Độ dài bằng biên độ dao động:
OM = A.



+ Hợp với trục Ox một góc bằng .
+ Quay đều quanh O theo chiều
d-ơng (ngợc chiều kim đồng hồ) với
vận tốc góc .


Cho hv dùng phép biến
đổi lợng giác để tìm
ph-ơng trình dao động tổng
hợp khi A1 = A2.


Nªu ra sự cần thiết phải


Dựng phộp bin đổi
l-ợng giác để tìm phơng
trình dao động tổng hợp
khi A1 = A2.


Ghi nhËn sù cÇn thiÕt


<b>II. Ph ơng pháp giãn đồ Fre-nen</b>
<i><b>1. Đặt vấn đề</b></i>


Xét hai dao động điều hòa cùng phơng
cùng tần số:


x1 = A1cos(t + 1)
x2 = A2cos(t + 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

dùng phơng pháp kh¸c
khi A1  A2.



Vẽ giãn đồ véc tơ quay


Cho hv rút ra kết luận
về sự tổng hợp hai dao
động điều hòa cùng
ph-ơng cùng tần số.


Hớng dẫn để hv thực
hiện C2.


Giới thiệu sự lệch pha
của hai dao động: Sớm
pha, trể pha, cùng pha,
ngợc pha.




phải dùng phơng pháp
khác khi A1  A2.


Vẽ giãn đồ véc tơ.


NhËn xÐt vÒ sù quay
cña






<i>OM</i> <sub>so víi </sub>






1
<i>OM</i> <sub>vµ</sub>



2
<i>OM</i> <sub>.</sub>


Kết luận về sự tổng hợp
hai dao động điều hòa
cùng phơng cùng tần số.
Thực hiện C2.


Ghi nhận các khái
niệm về sự lệch pha của
hai dao động điều hòa
cùng phơng cùng tần số.


x2 trong trờng hợp A1  A2 ta dùng
ph-ơng pháp giãn đồ Fre-nen.


<i><b>2. Phơng pháp giãn đồ Fre-nen</b></i>


<i>a) Biểu diễn các dao động thành phần và</i>
<i>dao động tổng hợp bằng véc tơ quay</i>
<i>b) Biên độ và pha ban đầu của dao động</i>


<i>tổng hợp.</i>


Dựa vào giãn đồ véc tơ ta thấy
A2<sub> = A1</sub>2<sub> + A2</sub>2<sub> + </sub>


2 A1A2 cos (2 - 1)


tan = 1 1 2 2
2
2
1
1


cos
cos


sin
sin








<i>A</i>
<i>A</i>


<i>A</i>
<i>A</i>






<i><b>3. Anh hởng của độ lệch pha</b></i>


Biên độ và pha ban đầu của dao động
tổng hợp phụ thuộc vào biên độ và pha
ban đầu của các dao động thành phần.
+ Khi hai dao động thành phần cùng pha
(2 - 1 = 2k) thì dao động tổng hợp có
biên độ cực đại: A = A1 + A2


+ Khi hai dao động thành phần ngợc pha
(2 - 1 = (2k + 1)) thì dao động tổng
hợp có biên độ cực tiểu: A = |A1 - A2| .
+ Trờng hợp tổng quát:


A1 + A2  A  |A1 - A2| .
<i><b>4. VÝ dụ</b></i>


sgk
<i><b>4. Củng cố, luyện tập</b></i>


Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của bài
Cho hv làm thêm các vi dụ tơng tự


<i><b>5. Dặn dò</b></i>


Giao bài tập và gợi ý cho hv


Nhắc hv chuẩn bị bài mới


<b>Tiết 9 : BµI TËP</b>


Líp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

2 13/9/11


12B 4 12/9/11


<b>---I. MôC TI£U</b>


- Xác định đợc các đại lợng trong dao động điều hịa.
- Lập đợc phơng trình dao động của con lắc lò xo.


- Giải đợc một số bài tốn về dao động điều hịa và con lắc lị xo v con lắc đơn
- Rèn luyện tính tự giác, làm việc độc lập và u thích mơn hc


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>1. Giáo viên: Xem kĩ các bài tập trong sgk, sbt. Chuẩn bị thêm một số bài tập trắc nghiệm và tự</b></i>
luận.


<b>2. Hc viờn : ễn li kiến thức về dao động điều hòa, con lắc lò xo.</b>
<b>III. TIếN TRìNH DạY </b>–<b> HọC</b>


<i><b>1. KiĨm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức liên quan. </b></i>


+ Phơng trình dao động của con lắc lị xo: x = Acos(t + ) ; với  = <i>m</i>
<i>k</i>


,


A = 2



2
0
2
0



<i>v</i>
<i>x</i> 


;  xác định theo phơng trình: cos = <i>A</i>
<i>x</i><sub>0</sub>


: lÊy nghiƯm “+” nÕu v0 < 0 vµ lÊy
nghiƯm - nếu v0 > 0.


+ Động năng, thế năng và cơ năng của con lắc lò xo:
Động năng : Wđ = 2


1


mv2<sub> = </sub>2
1


kA2<sub>sin</sub>2<sub>(</sub><sub></sub><sub>t + </sub><sub></sub><sub>).</sub>
Thế năng: Wt = 2


1


kx2<sub> = </sub>2
1



k A2<sub>cos</sub>2<sub>(</sub><sub></sub><sub>t + </sub><sub></sub><sub>).</sub>
Cơ năng: W = Wt + W® = 2


1


k A2<sub> = </sub>2
1


m2<sub>A</sub>2


+ Phơng trình dao động của con lắc đơn: s = S0cos(t + ) ; với  =
<i>g</i>
<i>l</i> <sub>,</sub>
hay 0cos(<i>t</i>),<i>S</i>0 0<i>l</i>


+ Động năng, thế năng và cơ năng của con lắc đơn
Động nng : W = 2


1


mv2<sub> = </sub>2
1


kA2<sub>sin</sub>2<sub>(</sub><sub></sub><sub>t + </sub><sub></sub><sub>).</sub>
Thế năng: Wt = mgh= mgl(1-cos ).


Cơ năng: W = Wt + Wđ = bảo toàn


<i><b>2. t vn : trong bài học này chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập</b></i>


có liên quan


Bµi míi



<b>Hoạt động của giáo</b>


<b>viên</b> <b>Hoạt động của họcviên</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


Yêu cầu hv lựa chọn
đáp án và giải thích tại


sao chọn đáp án đó Giải thích lựa chọn.


Câu 4 trang 13: D
Câu 5 trang 13: D
Câu 6 trang 13: B
Y/c hv xác định tần số


góc của dao động.
Hớng dẫn hv xác định
pha ban đầu.


Y/c hv viết pt dao động
.


Y/c hv xác định t (ra s).
Cho hv thay t vào pt
vận tốc để tính v.


Cho hv thay t vào pt


gia tốc để tính a.


TÝnh .
TÝnh .


Viết pt dao động.
Tính T và t ra giây.
Tính v.


TÝnh a.


<i><b>Bµi 2.6 </b></i>


a) Phơng trình dao động :


x = Acos(t + )
 = 0,2


2
2 




<i>T</i> <sub>= 10</sub><sub></sub><sub> (rad/s).</sub>


Khi t = 0 th× x = 0 => 0 = Acos


=>  =  2





vì khi t = 0 thì v < 0 nên nhËn
nghiÖm  = 2




VËy: x = 0,2cos(10t + 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Y/c hv dựa vào trị đại
số của a để xác định
chiều của véc tơ gia tốc.
Hớng dẫn hv tính trị
đại số của lực kéo về và
nhận xét về chiều của
nó.


NhËn xÐt vỊ chiỊu
cđa



<i>a</i>


TÝnh F


NhËn xÐt chiều của


<i>F</i>



b) Tại thời điểm t = 4


3<i>T</i>


= 0,15s :
v = - 10.0,2.sin(1,5 + 2


) = 0.


a = - (10)2<sub>.0,2.cos(1,5</sub><sub></sub><sub> + </sub>2


)
= - 200(m/s2<sub>) < 0</sub>


Dó đó


<i>a</i><sub> hớng theo chiều âm của trục Ox</sub>
về phía vị trí c©n b»ng.


Lùc kÐo vỊ:


F = ma = 0,05.(-200) = - 10 (N) < 0 VÐc t¬


<i>F</i> <sub> ngợc chiều dơng của trục Ox</sub>
<i><b>4. Củng cố, luyện tập</b></i>



Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của bài
Cho hv làm thêm các vi dụ tơng tự


<i><b>5. Dặn dò</b></i>


Giao bài tập và gợi ý cho hv
Nhắc hv chuẩn bị bài mới


<b>Tiết 10: ÔN TậP CHƯƠNG I</b>


Lớp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

2 14/9/11


12B 2 13/9/11


<b>---I. MôC TI£U</b>


<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Tính đợc chu kì, tần số, tần số góc của con lắc đơn, thế năng, cơ năng của con lắc đơn dao
động điều hòa.


- Trả lời đợc các câu hỏi trắc nghiệm và giải đợc các bài tập về con lắc đơn, dao động tắt
dần, dao động cởng bức, sự cộng hởng tơng tự nh trong sgk , sbt v bi tp lm thm.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- H thng đợc các kiến thức trọng tâm của chơng và giải đợc các bài tập liên quan
- Rn luyện t duy logíc, tổng hợp, so sánh kỹ năng giải bài tập


<i><b>3. Thái độ: trung thực, nghiêm túc chủ động và sáng to trong hc tp </b></i>
<b>II. CHUN B</b>



<i><b>1. Giáo viên: Xem kỹ các bài tập trong sgk, sbt. Chuẩn bị thêm một số bài tập trắc nghiệm và</b></i>
tự luận.


<i><b>2. Hc viờn: Ôn lại các kiến thức về con lắc đơn, dao động tắt dần, dao động cởng bức, sự cộng</b></i>
hởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Xác định A, , , T, f của phơng trỡnh dh sau x= 10 cos(100t + 6


) cm,s
<b>Đáp ¸n : A =10 cm ; </b> =100 rad/s ;  = 6




rad , T=


2<i>π</i>
<i>ω</i> =


2<i>π</i>


100<i>π</i> <sub>= 0,02 s , f=</sub>


1


<i>T</i>=


1
0<i>,</i>02=¿



50 Hz


<i><b>2. Đặt vấn đề: trong bài học này chúng ta sẽ tổng hợp lại kiến thức đã học và giải quyết một số</b></i>
bài tập liên quan


<i><b> 3. Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động của giáo</b>


<b>viên</b> <b>Hoạt động của học viên</b> <b>Nội dung </b>




Yêu cầu hv lựa chọn
đáp án và giải thích tại
sao chọn đáp án đó




Gi¶i thÝch lùa chọn.


<b>I. Các bài tập trắc nghiệm</b>


Câu 4 trang 17: D
C©u 5 trang 17: D
C©u 6 trang 17: C
C©u 5 trang 21: D
C©u 6 trang 21: B



Yêu cầu hv tính chu kì
dao động của con lắc.
Yêu cầu hv viết dạng
phơng trình dao động.
Yêu cầu học sinh tính
, S0 và  rồi viết phơng
trình dao động của con
lắc đơn.


Yêu cầu học viên tính
vận tốc và gia tốc khi vật
qua vị trí cân bằng.
Hớng dẫn để học viên
tính độ cứng của thanh
thép.


Yêu cầu hv cho biết khi
nào thì tịa nhà dao động
mạnh nhất.


Híng dÉn hv tÝnh T.


Tính chu kì dao động của
con lắc.


Viết dạng phơng trình dao
động.


TÝnh .


TÝnh S0.
TÝnh .


Viết phơng trình dao động.
Tính v.


TÝnh a.




Tính độ cứng của thanh
thép.


Cho biết khi nào thì tịa
nhà dao động mạnh nhất.
Tính chu kì dao động của
con lắc lị xo.


<b>II. Bµi tËp tù ln</b>


<i><b>Bµi 3.8 </b></i>


a) Chu kì dao động của con lắc


T = 2 <i>g</i>


<i>l</i>


= 2.3,14. 9,8
2


,
1


= 2,2 (s)
b) Phơng trình dao động của con lắc
Ta có:  = <i>l</i>


<i>g</i>


= 1,2
8
,
9


= 2,86 (rad/s)
S0 = l0 = 1,2.0,174 = 0,2 (m)
Khi t = 0 thì s = S0 và v = 0
=> cos = 1 =>  = 0
Vậy: s = 0,2cos2,86t (m).
c) Khi qua vị trí cân b»ng
v = vmax = S0


= 2,86.0,2 = 0,572 (m/s).
a = 0.


<i><b>Bài 4.5 </b></i>


a) Độ cứng cña thanh thÐp
Ta cã : m.g = k.l



=>k = 0,0025


10
.
05
,
0
.



l


<i>g</i>
<i>m</i>


= 200 (N/m).
b) Chu kì dao động của tòa nhà


T = 2 <i>k</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

= 2.3,14. 200
08
,
0


= 0,126 (s).
<i><b>4. Cđng cè, lun tËp</b></i>


HƯ thèng l¹i các kiến thức trọng tâm của bài
Cho hv làm thêm các vi dụ tơng tự



<i><b>5. Dặn dò</b></i>


Giao bài tập và gợi ý cho hv
Nhắc hv chuẩn bị bài mới


<i><b>Tiết 11, 12</b><b> : </b><b> </b></i>


<i><b>bµi 6</b><b> : </b></i><b>THựC HàNH : KHảO SáT THựC NGHIệM CáC ĐịNH LUậT DAO ĐộNG</b>


<b>CủA CON LắC §¥N</b>


Líp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày d¹y bï

SÜ sè

V¾ng


12A 4+2 20+21/9/11


12B 2+2 19+20/9/11


<b>---I. MơC TI£U</b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- Nhận biết có 2 phơng pháp dùng để phát hiện ra một định luật vật lí.


- Phơng pháp suy diễn tốn học: Dựa vào một thuyết hay một định luật đ biết để suy ra định
luật mới rồi dùng thí nghiệm để kiểm tra sự đúng đắn của nó.


- Phơng pháp thực nghiệm: Dùng một hệ thống thí nghiệm để làm bộc lộ mối quan hệ hàm số
giữa các đại lợng có liên quan nhằm tìm ra định luật mới.


Biết dùng phơng pháp thực nghiệm để:


- Chu kì dao động T của con lắc đơn không phụ thuộc vào biên độ khi biên độ dao động nhỏ,


không phụ thuộc khối lợng, chỉ phụ thuộc vào chiều dài l và gia tốc rơi tự do của nơi làm thí
nghiệm.


- T×m ra b»ng thÝ nghiƯm <i>T a l</i> , víi hƯ sè a  2, kÕt hỵp víi nhËn xt tØ sè


2 <sub>2</sub>
<i>g</i>





với g =
9,8m/s2<sub>, từ đó nghiệm lại cơng thức lí thuyết về chu kì dao động của con lắc đơn. ứng dụng kết</sub>
quả đo a để xác định gia tốc trọng trờng g ti ni lm thớ nghim.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- La chn c các độ dài l của con lắc và cách đo đúng để xác định l với sai số nhỏ nhất cho
phộp.


- Kĩ năng thu thập và xử lí kết quả thÝ nghiÖm:


<i><b>3. Thái độ: trung thực, nghiêm túc chủ động và sáng tạo trong học tập </b></i>
<b>II. CHUẩN Bị</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>


- Nhắc HV chuẩn bị bi theo các nội dung ở phần báo cáo thực hành trong Sgk.
- Chọn bộ 3 quả cân có móc treo 50g.



- Chn đồng hồ bấm giây hiện số có độ chia nhỏ nhất 0,01s
<i><b>2. Học viên</b></i>


- Đọc kĩ bài thực hành để định rõ mục đích và quy trình thực hành.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài để định hớng việc thực hành.


- Chuẩn bị một tờ giấy kẻ ô milimét để vẽ đồ thị và lập sẵn các bảng để ghi kết quả theo mẫu
ở phần báo cáo thực hành trong Sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>1. KiĨm tra bµi cị : Kh«ng</b></i>


<i><b>2. Đặt vấn đề : Trong bài thực hành này chúng ta sẽ sử dụng kiến thức của bài rơi tự do và dụng</b></i>
cụ để xác định gia tốc rơi tự do


<i><b>3. Bµi míi</b></i>


---TiÕt



<b>1---Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học viên</b>


Yêu cầu hv nhc li cu to ca con lc n


Yêu cầu hv trả lời các câu hỏi trong sgk.


Hóy nờu cỏch lm thí nghiệm xác định chu kì
của vật rơi rơi tự do





Nêu cấu tạo của con lắc đơn.


Cho biết cách đo chiều dài của con lắc đơn.
Nêu cách làm thí nghiệm để phát hiện ra sự
phụ thuộc của chu kì dao động của con lắc đơn
với biên độ nhỏ vào biên độ dao động.


Nêu cách làm thí nghiệm để phát hiện ra sự
phụ thuộc của chu kì dao động của con lắc đơn
với biên độ nhỏ vào chiều dài con lắc.


Nêu cách làm thí nghiệm để xác định chu kì T
Yêu cầu hv chọn con lắc với m = 50g, l =


50cm.


Hớng dẫn hv làm thí nghiệm đo chu kì dao
động của con lắc đơn với các biên độ khác
nhau: A1 = 3cm, A2 = 6cm, A3 = 9cm, A4 =
18cm.


Yêu cầu hv rút ra định luật về mối liên hệ
giữa chu kì và biên độ dao động của con lắc
đơn dao động với biên độ nhỏ.


Chọn, lắp ráp con lắc đơn theo yêu cầu.
Với mỗi trờng hợp cho con lắc đơn thực hiện
10 lần dao động, đo thời gian, tính tốn và ghi
kết quả vào bảng 6.1.



Rút ra định luật về mối liên hệ giữa chu kì và
biên độ dao động của con lắc đơn dao ng
vi biờn nh.


Yêu cầu hv chọn con lắc với l = 50cm và
khối lợng lần lợt là 50g, 100gvà 150g.


Hng dn hv làm thí nghiệm đo chu kì dao
động của các con lắc đơn có khối lợng khác
nhau.


Yêu cầu hv rút ra định luật về mối liên hệ
giữa chu kì và khối lợng của vật nặng của con
lắc đơn dao động với biên độ nhỏ.


Chọn, lắp ráp từng con lắc đơn theo yêu cầu.
Với mỗi trờng hợp cho con lắc đơn thực hiện
10 lần dao động, đo thời gian, tính tốn và ghi
kết quả vào bảng 6.2.


Rút ra định luật về mối liên hệ giữa chu kì và
khối lợng của vật nặng của con lắc đơn dao
động với biên độ nhỏ.


---TiÕt




Yêu cầu hv chọn con lắc với m = 50g, và chiều
dài lần lợt là 40cm, 50cm vµ 60cm.



Hớng dẫn hv làm thí nghiệm đo chu kì dao
động của các con lắc đơn có chiều dài khác
nhau.


Yêu cầu hv vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của T2<sub> vào l và rút ra nhận xét.</sub>


Chọn, lắp ráp từng con lắc đơn theo yêu cầu.
Với mỗi trờng hợp cho con lắc đơn thực hiện
10 lần dao động, đo thời gian, tính tốn và ghi
kết quả vào bảng 6.1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Yêu cầu hv rút ra định luật về mối liên hệ
giữa chu kì và chiều của con lắc đơn khi con
lắc đơn dao động với biên độ nhỏ.


Rút ra định luật về mối liên hệ giữa chu kì và
chiều của con lắc đơn khi con lắc đơn dao
động với biên độ nhỏ.


Yêu cầu hv rút ra định luật về mối liên hệ
giữa T với A (S0, 0), m, <i>l </i> trong dao động của
con lắc đơn với biên độ nhá.


Yªu cầu hv so sánh kết quả đo a trong công
thức T = a <i>l</i> và giá trị <i>g</i>



2



vi g = 9,8m/s2<sub> và</sub>
rút ra kết luận về công thức tính chu kì dao
động của con lắc đơn.


Yêu cầu hv dựa vào kết quả thí nghiệm,
tính gia tèc träng trờng nơi làm thí
nghiệm.


Yêu cầu hv làm báo cáo thÝ nghiÖm theo
mÉu nh sgk.


Rút ra định luật về mối liên hệ giữa T với
A (S0, 0), m, <i>l </i> trong dao động của con lắc
đơn với biên nha.


So sánh kết quả đo a trong công thức T = a
<i>l</i> <sub>và giá trị </sub> <i>g</i>



2


với g = 9,8m/s2<sub>. Rút ra kết</sub>
luận về công thức tính chu kì dao động của
con lắc đơn.


Dùa vào kết quả thí nghiệm, tính gia tốc
trọng trờng nơi làm thí nghiệm.


Làm báo cáo thí nghiệm theo mẫu nh sgk.



<i><b>4. Củng cố, luyện tập</b></i>


Yêu cầu hv về nhà hoan thành mầu báo cáo và hẹn ngày nộp bài
Đánh giá và rút kinh nghiệm cho giờ thực hành


<i><b>5. Dặn dò</b></i>


Nhắc học viên chuẩn bị bài mới




<b>---CHƯƠNG II : SóNG CƠ Và SóNG ÂM</b>
<b>Tiết 13 : SóNG CƠ Và Sù TRUN SãNG C¥</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b> 1.VỊ kiÕn thøc</b></i>


- Phát biểu đợc định nghĩa của sóng cơ.


- Phát biểu đợc định nghĩa các khái niệm liên quan với sóng: sóng dọc, sóng ngang, tốc
độ truyền sóng, tần số, chu kì, bớc sóng, pha.


- Viết đợc phơng trình sóng.


- Nêu đợc các đặc trng của sóng là biên độ, chu kì hay tần số, bớc sóng và năng lợng
súng.


<i><b>2.Kỹ năng:</b></i>


- Hc viờn gii thớch c s truyn súng là quá trình truyền pha dao động
- Giải đợc các bài tập đơn giản về sóng cơ.



- Tự làm đợc thí nghiệm về sự truyền sóng trên một sợi dây.


<i><b>3. Thái độ: trung thực, nghiêm túc, hợp tác học tập và u thích mơn học</b></i>
<b>II. CHUẩN Bị</b>


<i><b>1. Giáo viên: Các thí nghiệm mơ tả trong bài về sóng ngang, sóng dọc và sự truyền sóng </b></i>
<i><b>2. Học viên : Ôn lại các bài về dao động điều hòa</b></i>


<b>III. TIÕN TRìNH DạY </b><b> HọC</b>
<i><b>1. Kiểm tra bi cũ : kh«ng kiĨm tra</b></i>


<i><b>2. Đặt vấn đề : Trong chơng này chúng ta sẽ tìm hiểu về sóng cơ và các tính chất của sóng cơ</b></i>
<i><b>3. Bài m</b></i>

ới



<b>Hoạt động của giáoviên</b> <b>Hoạt động của học viên</b> <b>Nội dung cơ bản</b>
Thực hiện thí nghiệm cho hv


quan sát và nhận xét.
Yêu cầu hv thực hiện C1.
Yêu cầu hv định nghĩa sóng
cơ.


Y/c hv quan sát và nhận xét
về các gợn sóng trên mặt nớc.
Y/c hv rút ra kết luận về tốc
độ sóng truyền trên mặt nớc.
Yêu cầu hv nhận xét về
ph-ơng dao động của các phần tử
nớc trong thí nghiệm trên so


với phơng truyền sóng.


Giíi thiƯu sãng ngang.


Thùc hiÖn thÝ nghiÖm hình
7.2 cho hv quan sát và nhận
xét.


Yêu cầu hv nêu kh¸i niƯm
sãng däc.


Nêu ví dụ để hv thấy sóng cơ
khơng truyền đợc trong chân
khơng.


Quan s¸t, nhận xét.


Thực hiện C1.


Định nghĩa sãng c¬.


Quan sát và nhận xét về
các gợn sóng trên mặt nớc.
Rút ra kết luận về tốc độ
sóng truyền trên mặt nớc.
Nhận xét về phơng dao
động của các phần tử nớc
trong thí nghiệm trên so với
phơng truyền sóng.



Ghi nhËn kh¸i niệm.
Quan sát, nhận xét.
Nêu khái niệm sãng däc.


Ghi nhận sóng cơ khơng
truyền đợc trong chân
khơng.


<b>I. Sãng c¬</b>
<i><b>1. Thí nghiệm</b></i>


<i><b>SGK</b></i>
<i><b>2. Định nghĩa</b></i>


Súng cơ là dao động cơ lan
truyền trong một môi trờng.
<i><b>3. Sóng ngang</b></i>


Sóng ngang là sóng trong đó các
phần tử của môi trờng dao động
theo phơng vuông góc với
ph-ơng truyền sóng.


Trừ trờng hợp sóng mặt nớc,
sóng ngang chỉ truyền đợc trong
chất rắn.


<i><b>4. Sãng däc</b></i>



Sóng dọc là sóng trong đó các
phần tử của mơi trờng dao động
theo phơng trùng với phơng
truyền sóng.


Sóng dọc truyền đợc cả trong
chất khí, chất lỏng và chất rắn.
Sóng cơ khơng truyn c
trong chõn khụng.


Mô tả thí nghiệm hình 7.3.
Yêu cầu hv xem h×nh vµ
nhËn xÐt vỊ sù truyền sóng
trên dây.


Gii thiu biờn sóng.
Giới thiệu chu kì và tần số
sóng.


Xem h×nh 7.3, nhận xét về
sự truyền sóng trên dây.


Ghi nhận khái niệm.
Ghi nhËn c¸c kh¸i niƯm.


<b>II. Các đặc tr ng của một sóng</b>
<b>hình sin</b>


<i><b>1. Sù trun cđa mét sãng</b></i>
<i><b>h×nh sin</b></i>



SGK


<i><b>2. Các đặc trng của một sóng</b></i>
<i><b>hình sin</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Giới thiệu tốc độ truyền
sóng.


Giíi thiƯu bíc sãng.


Giới thiệu định nghĩa bc
súng theo cỏch khỏc.


Giới thiệu năng lợng sóng.
Yêu cầu hv thực hiện C2


Ghi nhận khái niệm.


Ghi nhËn kh¸i niƯm.


Ghi nhËn kh¸i niƯm.


Ghi nhËn kh¸i niƯm.


Thùc hiện C2.


Đại lợng f = <i>T</i>


1


gọi là tần số cđa
sãng.


+ Tốc độ truyền sóng v: là tốc
độ lan truyền dao động trong
mơi trờng.


+ Bớc sóng : là quãng đờng
sóng lan truyền trong một chu
kỳ:


 = vT = <i>f</i>
<i>v</i>


.


+ Hai phần tử cách nhau một
b-ớc sóng thì dao động cùng pha
với nhau.


+ Năng lợng sóng là năng lợng
dao động của các phần tử của
mơi trờng có sóng truyền qua.
Dẫn dắt để viết phơng trình


sãng t¹i mét điểm bất kì trên
phơng truyền sóng nếu biết
phơng trình sóng tại nguồn.


Y/c học viên thực hiện C3


Ghi nhận phơng trình sóng
tại điểm bất kì trên phơng
truyền sóng.


Thực hiện C3.


<b>III. Ph ơng trình sóng</b>


Nếu phơng trình sóng tại
nguồn O là uO = Acost thì
phơng trình sóng tại M trên
ph-ơng truyền sãng (trôc Ox)
uM = Acos (t - 2 


<i>OM</i>


) = Acos
(t -2


<i>x</i>
)
<i><b>4. Cđng cè, lun tËp</b></i>


- HƯ thèng lại kiến thức trọng tâm của bài
- Cho hv luyện tập bài 6,7 sgk


<i><b>5. Dặn dò</b></i>



- Giao bài tập về nhà và gợi ý cho hv
- Nhắc hv chuẩn bị bµi míi



<b>---//---TiÕt 14 : GIAO THOA SãNG</b>


Líp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

2 27/9/11


12B 2 28/9/11


---I .<b>MơC TIªU: </b>


<i><b>1.KiÕn thøc:</b></i>


-Mô tả đợc hiện tợng giao thoa của 2 sóng mặt nớc và nêu đợc các điều kiện để có sự
giao thoa .


-Viết đợc cơng thức xác định vị trí của cực đai và cực tiểu giao thoa


<i><b>2.Kỹ năng:</b></i>


- Vn dng c cỏc cụng thc (82) ; (83) SGK để giải các bài toán đơn giản về hiện t
-ợng giao thoa


<i><b>3. Thái độ: trung thực, nghim tc hợp tc học tập v yu thích mơn học</b></i>
<b>II. CHUN B</b>


<i><b>1. Giáo viên: </b></i>Thí nghiệm Hình 8-1 SGK, vẽ phãng to h×nh 8.3.


<b>2. Học viên: </b>Ơn lại phần tổng hợp hai dao động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Phơng trình sóng tại nguồn O là u = 5cos10t (cm), vận tốc truyền sóng là 20cm/s. Coi biên
độ sóng khơng đổi.


- Viết phơng trình sóng tại điểm M cách O 7,2cm.


<i><b>2. Đặt vấn đề: Giao thoa sóng là gì? hiện tợng giao thoa sóng xảy ra khi nào, cần điều kiệm gì</b></i>
chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài học này.


<i><b>3. </b></i>

Bài mới



<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học viên</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


Thực hiện thí nghiệm H. 8.1
Giới thiệu hình 8.3


Yêu cầu hv cho biết thế nào
là sự giao thoa cđa hai sãng.


Quan s¸t thÝ nghiƯm
vµ rót ra nhËn xÐt.


Xem hình và giải
thích những gợn lồi,
gợn lỏm trong thÝ
nghiÖm.


Thùc hiÖn C1.


Nêu khái niệm giao
thoa và vân giao thoa..



<b>I. Hiện t ỵng giao thoa cđa hai sãng</b>
<b>mỈt n íc .</b>


<i><b>1. ThÝ nghiƯm</b></i>


SGK
<i><b>2. Gi¶i thÝch</b></i>


SGK
<i><b>3. KÕt ln</b></i>


Hiện tợng hai sóng gặp nhau tạo nên
các gợn sóng ổn định gọi là hiện tợng
giao thoa của hai sóng. Các gợn sóng
có hình các đờng hypebol gọi là các
vân giao thoa


VÏ h×nh 8.4


Yêu cầu hv viết các phơng
trình dao động thành phần
và phơng trình dao động
tổng hợp tại M.


Yêu cầu hv nhận xét về
biên độ của dao động tổng
hợp.


Dân dắt để hv tìm ra các vị


trí mà dao động tổng hợp có
biên độ cực đại.


Yêu cầu hv rút ra kết luận.
Giới thiệu vân giao thoa
cực đại (các gợn lồi).


Giíi thiệu khoảng vân
trong giao thoa cđa sãng
n-íc.


Viết các phơng trình
dao động thành phần
tại M do sóng từ S1 và
S2 truyền tới.


Dùng cơng thức lợng
giác để tìm phơng trình
dao động tổng hợp tại
M.


Nhận xét về biên độ
của dao động tổng hợp.
Giải phơng trình lợng
giác để tìm ra các giá
trị của d2 – d1 mà tại
đó có cực đại.


Rót ra kÕt luËn.



Ghi nhận các vân giao
thoa cc i.


Ghi nhận khoảng vân
trong giao thoa cđa
sãng níc.


<b>II. Cực đại và cực tiểu</b>


<i><b>1. Dao động của một điểm trong vùng</b></i>
<i><b>giao thoa</b></i>


Giả sử phơng trình dao động tại hai
nguồn là:


uS1 = uS2 = Acost


Các phơng trình dao động tại M do
sóng từ S1 và S2 truyền tới là:


u1M = Acos(t - 
 <sub>1</sub>
2 <i>d</i>


);
u2M = Acos(t - 


 <sub>2</sub>
2 <i>d</i>



)
Dao động tổng hợp tại M là.


uM=u1M+u2M =2Acos 
(<i>d</i><sub>2</sub> <i>d</i><sub>1</sub>)


cos(t- 
(<i>d</i><sub>1</sub> <i>d</i><sub>2</sub>)


)


Biên độ dao động tổng hợp tại M là:
AM = 2Acos 


(<i>d</i><sub>2</sub> <i>d</i><sub>1</sub>)


 phụ thuộc
vào hiệu đờng đi (d2 – d1) từ nguồn tới
M.


<i><b>2. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa</b></i>
+ Tại M sẽ có cực đại khi


d2 – d1 = k; k  Z.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Dân dắt để hv tìm ra các vị
trí mà dao động tổng hợp có
biên độ cực tiểu.


Yêu cầu hv rút ra kết luận.


Giới thiệu vân giao thoa
cực tiểu (các đờng hypebol
ở đó các phần tử nớc đứng
yên).


Giới thiệu điều kiện để có
giao thoa ổn định.


Giải phơng trình lợng
giác để tìm ra các giá
trị của d2 – d1 mà tại
đó có cực tiểu.


Rót ra kÕt luËn.


Ghi nhËn các vân giao
thoa cực tiểu.


Ghi nhn iu kin để
có giao thoa ổn định.


kề nhau trên đờng nối S1S2 l i = 2


gọi
là khoảng vân.


+ Ti M s có cực tiểu (đứng yên) khi
d2 – d1 = (2k + 1)2




;
víi k  Z.


Để có giao thoa ổn định thì khoảng
cách giữa hai nguồn phải bằng một số
lẻ nữa bớc sóng.


S1S2 = (2k + 1)2


Giíi thiƯu hai ngn kÕt
hỵp, hai sãng kÕt hỵp.


Giới thiệu 2 nguồn đồng
bộ.


Giới thiệu điều kiện để có
giao thoa.


Yêu cầu hv rút ra kết luận
về hiện tợng c trng ca
súng.


Yêu cầu hv thùc hiÖn C2.


Ghi nhËn c¸c kh¸i
niƯm.


Ghi nhận khái niệm.


Ghi nhận điều kiện để
có sự giao thoa của hai
sóng.


Rút ra kết luận về
hiện tợng đặc trng của
sóng.


Thùc hiƯn C2.


<b>III. §iỊu kiƯn giao thoa. Sãng kÕt</b>
<b>hỵp</b>


+ Nguồn kết hợp, sóng kết hợp: Hai
nguồn dao động cùng phơng cùng tần
số và có hiệu số pha không thay đổi
theo thời gian gọi là hai nguồn kết hợp.
Hai sóng do hai nguồn kết hợp phát ra
gọi là hai sóng kết hợp.


+ Để có các vân giao thoa ổn định
trên mặt nớc thì hai nguồn phát sóng
trên mặt nớc phải là hai nguồn kết hợp.
+ Hiện tợng giao thoa là một hiện tợng
đặc trng của sóng:


<i><b>4. Cđng cè, lun tập</b></i>


- Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài
- Cho hv luyện tập bài 4,5,6 sgk



<i><b>5. Dặn dò</b></i>


- Giao bài tập và gợi ý cho hv
- Nhắc hv chuẩn bị bài mới


<b>Tiết 15. bài 9 : sóng dừng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

12A

2 05/10/11


12B 2 03/10/11


<b>---I. MôC TI£U</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Mô tả đợc hiện tơng sóng dừng trên một sợi dây và nêu đợc điều kiện để có sóng dừng.
- Giải thích đợc hiện tợng sóng dừng.


- Viết đợc cơng thức xác định vị trí các nút và các bụng trên một sợi dây trong trờng hợp có
hai đầu cố định và dây có một đầu cố định, một đầu tự do.


- Nêu đợc điều kiện để có sóng dừng trong hai trờng hợp trên.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Vận dụng đợc kiến thức của bài để giải bài tập đơn giản sóng dừng.


<i><b>3. Thái độ</b></i>: trung thực, ham học hỏi, chủ động và sáng tạo trong học tập. u thích mơn hc


<b>II. CHUẩN Bị</b>


<i><b>1. Giáo viên: Cá</b></i>c TN hình 9.1; 9.2 SGK. Vẽ hình 9.3, 9.4 v 9.5



<b>2. Học viên: </b>Đọc kĩ bài 9 SGK.


<b>III. TIếN TRìNH DạY </b><b> HọC</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày khái niệm về hiện tợng giao thoa và điều kiện để có hiện </b></i>
<b>t-ợng giao thoa</b>


<b>Đáp án: </b>


<b>+ Khái niệm về hiện tợng giao thoa </b>


Hiện tợng hai sóng gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định gọi là hiện tợng giao thoa của hai
sóng. Các gợn sóng có hình các đờng hypebol gọi là các vân giao thoa


<b>+ Điều kiện để có hiện tợng giao thoa</b>


Hai nguồn dao động cùng phơng cùng tần số và có hiệu số pha khơng thay đổi theo thời
gian


<i><b>2. Đặt vấn đề: Thế nào gọi là sóng dừng chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài học này</b></i>
<i><b>3. </b></i>

Bài mới



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học viên</b> <b>Nội dung cơ bản</b>
Làm thí nghiệm hỡnh 9.1.


Yêu cầu học viên thực hiện
C1.


Làm thí nghiệm hình 9.2.


Yêu cầu hv thực hiện C2.


Quan s¸t, nhËn xÐt.
Thùc hiƯn C1.
Quan s¸t, nhận xét.
Thực hiện C2.


<b>I. Sự phản xạ của sãng</b>


<i><b>1. Phản xạ của sóng trên vật cản</b></i>
<i><b>cố định</b></i>


Khi phản xạ trên vật cản cố định,
sóng phản xạ luôn ngợc pha với
sóng tới ở điểm phn x.


<i><b>2. Phản xạ của sóng trên vật cản</b></i>
<i><b>tự do</b></i>


Khi phản xạ trên vật cản tự do,
sóng phản xạ luôn cïng pha víi
sãng tíi ở điểm phản xạ.


Giới thiệu hình vẽ 9.3. Mô t¶
thÝ nghiƯm.


Cho häc viên dự đoán kết
quả khi sóng tới và sóng phản
xạ gặp nhau.



Giới thiƯu sãng dõng.


Giíi thiƯu h×nh vÏ 9.4.


Quan sát hình vẽ, nghe
thầy cô mô tả thí nghiệm.
Dự đoán kết quả khi
sóng tới và sóng phản xạ
gặp nhau.


Ghi nhận khái niệm.


Quan sỏt hình vẽ.
Xác định vị trí các nút.


<b>II. Sãng dõng</b>
<i><b>1. Sãng dõng</b></i>
<i>a) ThÝ nghiÖm</i>


Cho đầu P của dây dao động liên
tục, thì sóng tới và sóng phản xạ
liên tục gặp nhau, chúng giao thoa
với nhau và tạo ra trên dây những
điểm luôn luôn đứng yên (nút) và
những điểm luôn luôn dao động với
biên độ cực đại. Đó là sóng dừng.
<i>b) Định nghĩa</i>


<b>SGK</b>



<i><b>2. Sóng dừng trên một dây có 2</b></i>
<i><b>đầu cố nh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Yêu cầu học viên nêu vị trí
các nút và các bụng, khoảng
cách giữa hai nút liên tiếp và
hai bụng liên tiếp.


Yờu cầu học viên nêu điều
kiện để có sóng dừng trên
một sợi dây có hai đầu cố
định.


Giíi thiƯu h×nh vÏ 9.5.


Xác định khoảng cách
giữa hai nút liên tiếp.
Xác định vị trí các
bụng.


Xác định khoảng cách
giữa hai bụng liên tiếp.
Nêu điều kiện để có
sóng dừng trên một sợi
dây có hai đầu cố định.
Xác định khoảng cách
giữa một nút và một
bụng liền kề.


Nêu điều kiện để có


sóng dừng trên một sợi
dây có một đầu cố định
và một đầu tự do.


nằm cách nhau một khoảng 2

.
+ Vị trí các bụng: Xen giữa hai nút
là một bụng, nằm cách đều hai nút
đó. Hai bụng liên tiếp cũng nằm
cách nhau một khoảng bằng 2



.
Điều kiện để có sóng dừng trên
một sợi dây có hai đầu cố định là
chiều dài của sợi dây phải bằng một
số nguyên lần nửa bớc sóng


l = k2


<i><b>2. Sóng dừng trên một sợi dây có</b></i>
<i><b>một đầu cố định, một đầu tự do</b></i>
Điều kiện để có sóng dừng dừng
trên một sợi dây có một đầu cố
định, một đầu tự do là chiều dài của
sợi dây phải bằng một số nguyên lẻ
một phần t bớc sóng



l = (2k + 1)4

<i><b>4. Cđng cè, lun tËp</b></i>


- HƯ thèng l¹i kiÕn thức trọng tâm của bài
- Cho học viên luyện tập bài 7,8 sgk
<i><b>5. Dặn dò</b></i>


- Giao bài tập về nhà và gợi ý cho hv
- Nhắc hv chuẩn bị bài mới


<b>Tiết 16. bài 10,11 : ĐặC TRƯNG VậT Lí CủA ÂM. ĐặC TRƯNG SINH Lí CủA ÂM</b>

Lớp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng



12A

4 06/10/11


12B 2 04/10/11


<b>---I. MôC TI£U</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Trả đợc cân hỏi :Sóng âm là gì ? m nghe đợc (âm thanh), hạ âm, siêu âm là gì ?
- Nêu đợc ví dụ về các mơi trờng truyền âm khác nhau.


- Nêu đợc ba đặc trng vật lí của âm là tần số âm, cờng độ âm và mức cờng độ âm, đồ thị
dao động âm, các khái niệm cơ bản và họa âm.


- Nêu đợc ba đặc trng sinh lí của âm là: độ cao, độ to và âm sắc.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Nêu đợc ba đặc trng vật lí của âm tơng ứng với ba đặc trng sinh lí của âm.


- Giải thích đợc các hiện tợng thực tế liên quan đến các đặc trng sinh lí của âm.


<i><b>3. Thái độ</b></i>: trung thực, ham học hỏi, chủ động và sáng tạo trong hc tp. Yờu thớch mụn hc


<b>II. CHUẩN Bị</b>


<i><b>1. Giáo viên: </b></i>Làm các TN trong SGK.


<b>2. Hc viờn: </b>ễn các đơn vị N/ m2<sub>; W, W/m</sub>2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định là gì


-Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có một đầu cố định và một đầu tự do là gì


<b>Đáp án: Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định là chiều dài của sợi dây</b>
phải bằng một số nguyên lần nửa bớc sóng l = k2




Điều kiện để có sóng dừng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do là chiều
dài của sợi dây phải bằng một số nguyên lẻ một phần t bớc sóng l = (2k + 1)4




<i><b>2. Đặt vấn đề: Âm có những đặc trng vật lí và sinh lí ntn chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài học</b></i>
này


<i><b>3. </b></i>

Bµi míi



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học viên</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


Giới thiệu sóng âm.


Giíi thiƯu tần số âm.
Giới thiệu mét sè nguån
©m.


Giới thiệu tần số dao động
của nguồn âm.


Giới thiệu âm nghe đợc,
hạ âm và siêu âm.


Đa ra một số ví dụ minh
họa để học sinh rút ra kết
luận về mụi trng truyn
õm.


Yêu cầu hv thùc hiÖn C2.
C3


Giới thiệu sự phụ thuộc
của tốc độ truyền âm vào
một số đặc tính của mơi
tr-ờng.


Giới thiệu sự thay đổi vận
tốc, bớc sóng, tân số của
âm khi truyền từ môi trờng
này sang môi trờng khác.



Ghi nhËn khái niệm.
Ghi nhận khái niệm.
Nêu khái niƯm ngn ©m.
Thùc hiƯn C1.


Ghi nhận các khái niệm.


Nêu các môi trờng trun
©m.


Rót ra kÕt ln.
Thùc hiƯn C2,C3.


Ghi nhận sự phụ thuộc
của tốc độ truyền âm vào
một số đặc tính của mơi
tr-ờng.


Ghi nhận khi âm truyền
từ môi trờng này sang môi
trờng khác thì v,  thay đổi
cịn f thì khơng thay đổi.


<b>A. ĐặC TRƯNG VậT Lý CủA</b>
<b>ÂM</b>


<b>I. Âm, nguồn âm</b>
<i><b>1. Âm là gì?</b></i>


Sóng âm là những sóng cơ truyền


trong các môi trờng khí, lỏng, rắn.
Tần số của sóng âm cũng là tần số
âm.


<i><b>2. Nguồn âm</b></i>


Nguồn âm là vật dao động phát ra
âm.


Tần số của âm phát ra bằng tần số
dao động của nguồn âm.


<i><b>3. Âm nghe đợc, hạ âm, siêu âm</b></i>
Âm nghe đợc (âm thanh) có tần số
từ 16Hz n 20000Hz.


Âm có tần số dới 16Hz gọi là hạ
âm.


Âm có tần số trên 20 000Hz gọi là
siêu âm.


<i><b>4. Sự truyền âm</b></i>


<i>a) Môi trêng trun ©m</i>


Âm truyền đợc qua các chất rắn,
lỏng và khí. Âm khơng truyền đợc
trong chân khơng.



b) Tốc độ truyền âm


Trong một môi trờng, âm truyền
với một tốc độ xác định. Vận tốc
truyền âm phụ thuộc vào tính đàn
hồi, mật độ của môi trờng và nhiệt
độ của môi trờng.


Khi âm truyền từ môi trờng này
sang môi trờng khác thì vận tốc
truyền âm thay đổi, bớc sóng của
sóng âm thay đổi cịn tần số của âm
thì khơng thay đổi.


Giíi thiƯu nhạc âm, tạp
âm.


Yêu cầu hv nhắc lại khái
niệm tần số âm.


Ghi nhận khái niệm .
Nhắc lại khái niệm tần số
âm.


<b>II. Những đặc tr ng vật lí của âm</b>
<i><b>1. Tần số âm</b></i>


Tần số âm là một trong những đặc
trng vật lí quan trọng nhất của âm.
<i><b>2. Cờng độ và mức cờng độ âm</b></i>


<i>a) Cờng độ âm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Giới thiệu khái niệm cờng
độ âm.


Yêu cầu hv nêu đơn vị của
cờng độ âm.


Giới thiệu khái niệm mức
cờng độ âm.


Giới thiệu đơn vị của mức
cờng độ âm.


Giíi thiƯu ©m cơ bản và
họa âm.


Ghi nhËn kh¸i niƯm.


Nêu đơn vị của cờng độ
âm.


Ghi nhËn kh¸i niƯm.
.


Ghi nhận đơn vị mức
c-ờng độ âm.


Ghi nhËn kh¸i niƯm.



điểm đó, vng góc với phơng
truyền sóng trong một đơn vị thời
gian.


Đơn vị cờng độ âm là W/m2<sub>.</sub>
<i>b) Mức cờng độ âm</i>


Đại lợng L = lg<i>I</i>0
<i>I</i>


vi I0 l chun
cng độ âm (âm rất nhỏ vừa đủ
nghe, thờng lấy chuẩn cờng độ âm I0
= 10-12<sub>W/m</sub>2<sub> với âm có tần số</sub>
1000Hz) gọi là mức cờng độ âm của
âm có cờng độ I.


Đơn vị của mức cờng độ âm ben
(B). Trong thực tế ngời ta thờng
dùng ớc số của ben là đêxiben (dB):
1dB = 0,1B.


<i><b>3. Âm cơ bản và họa âm</b></i>
<i><b>sgk</b></i>
Giới thiệu độ cao của âm.


Cho học viên quan sát dao
động của dây 1 và dây 6
của đàn ghita và rút ra kết
luận.



Ghi nhận khái niệm.
Quan sát dao động của
dây 1 và dây 6 của đàn
ghita và rỳt ra kt lun.


<b>B. ĐặC TRƯNG SINH Lý CủA</b>
<b>ÂM</b>


<b>I. Độ cao</b>


Độ cao của âm là một đặc trng sinh
lí của âm gắn liền với tần số của âm.


Giới thiệu độ to của âm.
Đa ra ví dụ cho thấy độ to
của âm phụ thuộc vào cờng
độ âm, mức cờng độ âm và
tần số của âm.


Ghi nhận khái niệm.
Ghi nhận độ to của âm
phụ thuộc vào cờng độ âm,
mức cờng độ âm và tần số
của âm.


<b>II. §é to</b>


Độ to của âm là một khái niệm nói


về đặc trng sinh lí của âm gắn liền
với với đặc trng vật lí mức cờng độ
âm.


Độ to của âm phụ thuộc vào cờng
độ âm, mức cờng độ âm và tần số
của âm.


Nêu ví dụ cho thấy có thể
phân biệt đợc giọng nói
của từng ngời và âm phát
ra của các dụng cụ khác
nhau.


Yªu cầu học viên rót ra
kÕt ln vỊ kh¸i niệm âm
sắc.


Ghi nhn tai cú thể phân
biệt đợc giọng nói của từng
ngời và âm phát ra của các
dụng cụ khác nhau.


Xem h×nh 10.6 vµ rót ra
kÕt ln.


Rót ra kÕt luËn về khái
niệm âm sắc.


<b>III. Âm sắc</b>



Vy, âm sắc là một đặc trng sinh lí
của âm, giúp ta phân biệt âm do các
nguồn khác nhau phát ra. Âm sắc có
liên quan mật thiết với đồ thị dao
động âm.


<i><b>4. Cđng cè, lun tËp</b></i>


<b>- HƯ thống lại kiến thức trọng tâm của bài</b>
<b>- cho hv luyện tập bài 6,7 sgk/55</b>


<i><b>5. Dặn dò </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>TiÕt 17 : bµi tËp</b>


Líp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

2 10/10/11


12B 2 12/10/11


<b>---I. MôC TI£U</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Biết vận dụng những kiến thức đã học về sóng cơ và sự giao thoa sóng để trả lời các câu
hỏi và giải các câu hỏi trắc nghiệm có liên quan.


- Viết đợc phơng trình sóng tại một điểm bất kì trên phơng truyền sóng.


- Viết đợc phơng trình dao động tổng hợp tại một diểm do sóng từ hai ngun ng b truyn
ti.



<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Gii c bài tốn tìm bớc sóng khi biết số gợn sóng giữa hai nguồn hoặc ngợc lại.
- Giải đợc các câu trắc nghiệm và các bài tập tự luận về sóng dừng.


<i><b>3. Thái độ: trung thực, nghiêm túc, hợp tác và ch ng lm bi tp</b></i>
<b>II. CHUN B</b>


<i><b>1. Giáo viên: Xem kĩ các bài tập trong sgk, sbt. Chuẩn bị thêm một số bài tập trắc nghiệm và tự</b></i>
luận.


<b>2. Học viên: Ôn lại các kiến thức về sóng cơ, sự truyền sóng cơ và sự giao thoa của sóng cơ.</b>
<b>III. TIếN TRìNH DạY </b><b> HọC</b>


<i><b>1. Kim tra bi c : Trình bày các đặc trng vật lý và đặc trng sinh lý của âm</b></i>
<b>Đáp án: </b>


<b>+ Các đặc trng vật lý của âm: Tần số dao động âm, cờng độ âm và mức cờng độ âm, đồ thị dao</b>
động âm


<b>+ Các đặc trng sinh lý của âm: Độ to, độ cao và âm sắc</b>


<i><b>2. Đặt vấn đề: Trong bài học này chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập</b></i>
liên quan về giao thoa sóng và sóng dừng.


<i><b>3. </b></i>

Bµi míi



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học viên</b> <b>Nội dung cơ bản</b>



Yêu cầu học viên lựa chọn
đáp án và gii thớch gii ti sao
chn




Lựa chọn và giải thÝch t¹i


sao lại chọn đáp án đó. Câu 5 trang 45: DCâu 6 trang 45: D
Câu 8.1: D


C©u 8.2: A
Giíi thiƯu kh¸i niƯm gỵn


sãng, nót sãng.


u cầu hv tính khoảng vân.
u cầu hv tính bớc sóng.
u cầu hv tính tốc độ sóng.
u cầu hv tính bớc sóng.
Yêu cầu hv tính khoảng vân.
Hớng dẫn để học viên tìm ra
số cực đại giữa S1 và S2.


Hớng dẫn học viên lập luận để
tìm số gợn sóng hình hypebol.


Ghi nhËn c¸c kh¸i niƯm.
Tính khoảng vân.





Tính bớc sóng.


Tính tốc độ truyền sóng.
Tính bớc sóng.


Tính khoảng vân.


Tỡm s cc i gia S1
v S2.


<i><b>Bài 8 trang 45 </b></i>


Trên S1S2 có 12 nút sóng (kể cả


hai nút tại S1 và S2) nên có 11


khong võn, do ú ta có:
Khoảng vân


i = 11


11
11


<i>d</i>


= 1(cm)
Mµ i = 2





=>  = 2i = 2.1 = 2cm.
Tốc độ truyền sóng:
v = f = 2.26 = 52(cm/s)


<i><b>Bµi 8.4 </b></i>


Bíc sãng:  = 20
2
,
1

<i>f</i>
<i>v</i>


=
0,06(m) = 6(cm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Hớng dẫn để học viên tính bớc
sóng của hệ sóng dừng trên
dây.


Yêu cầu học viên tính tần số
dao động


T×m sè gỵn sãng h×nh
hypebol.





TÝnh bíc sãng.


Tính tần số dao động


i = 2


6
2


= 3(cm).


Giữa S1 và S2 cã 3
18
2
1 <sub></sub>


<i>i</i>
<i>S</i>
<i>S</i>


= 6
khoảng vân mà tại S1 và S2 là 2
nút sóng, do đó trong khoảng
S1S2 sẽ có 5 cực đại (gợn sóng).
Trừ gợn sóng nằm trên đờng
trung trực của S1S2 là đờng
thẳng, cịn lại sẽ có 4 gợn sóng


hình hypebol.


<i><b>Bµi 10 trang 49 </b></i>


Gi÷a n nót (hc bơng) liªn
tiÕp sÏ cã (n – 1) 2




, do đó theo
bài ra ta có:


<i>l = 3</i>2


=>  = 3
2
,
1
.
2
3
2



<i>l</i>


= 0,8
(m)



Tần số dao động:
f = 0,8


80


<i>v</i>


= 100 (HZ).
<i><b>4. Cđng cè, lun tËp</b></i>


<b>- Ph¸t phiÕu häc tËp cho hv lun tËp</b>


<b>- Thu phiếu học tập và chuẩn hoá kiến thức cho hv</b>
<i><b>5. Dặn dò</b></i>


<b>- Nhc hv ụn tp cỏc kin thc ó học của chơng I và II để giờ sau ôn tp</b>


****************************************************


<b>Tiết 18 : ÔN TậP CHƯƠNG II</b>


Lớp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

4 11/10/11


12B 2 13/10/11


<b>---I. MôC TI£U</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Giải đợc các câu trắc nghiệm và các bài tập tự luận về sóng dừng.


- Giải dợc các cõu trc nghim v súng õm.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Chủ động giải bài tập, trung thực và hợp tác hc tp
<b>II. CHUN B</b>


<i><b>1. Giáo viên: Xem kỹ các bài tập trong sgk, sbt. Chuẩn bị thêm một số bài tập trắc nghiệm và</b></i>
tự luận.


<b>2. Học viên: Ôn lại các kiến thức về sóng dừng và sóng âm.</b>
<b>III. TIếN TRìNH DạY </b><b> HọC</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 15 phút</b></i>
<b>Đề Bài :</b>


<b> trờn mt si dõy di 1,5 m có một hệ sóng dừng. kể cả hai đầu dây, thì trên dây có tất</b>
<b>cả 6 nút. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v=90 m/s, tính tần s dao ng ca dõy.</b>


<b>Đáp án</b>


<b>K c hai u dõy có 6 nút nên sẽ có 5 bụng sóng tức là k = 5 nên tần số dao động của</b>
<b>dây là: f= </b>


<i>v</i>
<b>= </b> <i>l</i>


<i>k</i>
<i>v</i>



2
.


<b>= </b>2.1,5
5
.
90


<b>= 150 Hz</b>


<i><b>2. Đặt vấn đề: Trong bài học này chúng ta sẽ hệ thống lại các kiến thứcảtọng tâm đã học</b></i>
<i><b>3. </b></i>

Bài mới



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học<sub>viên</sub></b> <b>Nội dung</b>


Yêu cầu hv lựa chọn đáp
án và giải thích tại sao chọn
đáp án đó.




NhËn xÐt vµ chn ho¸ kiÕn
thøc cho hv


Lựa chọn đáp án và giải
thích


Ghi nhËn kiÕn thøc


Câu 7 trang 49: B


Câu 8 trang 49: D
Câu 6 trang 55: C
Câu 7 trang 55: A
Câu 5 trang 59: B
Câu 6 trang 59: C
Câu 7 trang 59: C
Hớng dẫn để học viên tính


bíc sãng cđa hệ sóng dừng
trên dây.


Yờu cu hc viờn tớnh tần
số dao động.


Giải thích cho học viên
nắm đợc bản chất của hiện
tợng.


Yêu cầu học viên nêu điều
kiện để có sóng dừng khi
một đầu là nút, đầu kia là
bụng.


Yêu cầu học viên áp dụng
và suy ra công thức để tính
vận tốc truyền âm.


Cho hv thay các giá trị
khác nhau để tính v.



Lập luận để tìm ra nghim.


Yêu cầu hv viết các công
thức tÝnh thêi gian trun
©m trong kh«ng khÝ vµ
trong gang.


TÝnh bíc sãng.


Tính tần số dao động.


Ghi nhËn b¶n chÊt cđa
hiƯn tỵng.


Nêu điều kiện để có
sóng dừng khi một đầu
là nút, đầu kia là bụng.
áp dụng và suy ra cơng
thức để tính vận tốc
truyền âm.


TÝnh v với các giá trị
khác nhau của k.


Ghi nhận cách lập luận
để loại và nhận nghiệm.


viÕt các công thức tính
thời gian truyền âm


trong không khí và
trong gang.


<i><b>Bài 10 trang 49 </b></i>


Giữa n nút (hoặc bụng) liên tiếp sẽ
có (n 1)2




, do đó theo bài ra ta có:
l = 32




=>  = 3
2
,
1
.
2
3
2

<i>l</i>


= 0,8 (m)
Tần số dao động:


f = 0,8


80


<i>v</i>


= 100 (HZ).


<i><b>Bµi 9.8</b></i>


Khi âm nghe to, rỏ ta có sự giao thoa
của sóng tới và sóng phản xạ tạo nên
một sóng dừng mà mặt nớc ở đáy ống
là một nút sóng, cịn miệng ống là
một bụng sóng, do đó:


h = (2k + 1)4


= (2k + 1) <i>f</i>
<i>v</i>
4


=>v= 2 1


1700
1
2
850
.
5


,
0
.
4
1
2
4





 <i>k</i> <i>k</i>


<i>k</i>
<i>hf</i>


Với k = 0 thì v = 1700m/s và với k =
1 thì v = 566,7m/s đều lớn hơn vận
tốc âm truyền trong khơng khí nên
loại.


Víi k = 2 th× v = 340m/s, chÊp nhận
vì đây là cở vận tốc truyền âm trong
không khÝ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

h¬n vËn tèc trun ©m trong không
khí.


<i><b>4. Củng cố, luyện tập</b></i>



- Hệ thông lại các phơng pháp giải bài tập vật lý
<i><b>5. Dặn dò</b></i>


- Nhc học viên ôn tập các kiến thức đã học của chơng I, và II để giờ sau kiểm tra


<b>TiÕt 19 : KIĨM TRA 1 TIÕT</b>


Líp

TiÕt(tkb) Ngµy dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

2 19/10/11


12B 2 17/10/11


<b>---I. Mơc tiªu</b>


- Nhằm kiểm tra kiến thức của học viên trong quá trình học tập để phát hiện những lỗi
mà hv thờng mắc phải để kịp thời sửa chữa và uốn nắn.


- Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập
- Làm bài trung thực, nghiêm túc
<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Giáo viên: Đề và đáp án kiểm tra</b></i>


<i><b>2. Học viên: Ôn lại kiến thức đã học ở chơng 1 và 2</b></i>
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<i><b>Phát đề kiểm tra cho học viên</b></i>

Bảng trọng số



Néi dung <sub>sè tiÕt</sub>Tæng Tiết<sub>LT</sub> <sub>LT</sub>Chỉ số<sub>VD</sub> <sub>LT</sub>Trọng số<sub>VD</sub> <sub>LT</sub>Số câu<sub>VD</sub> <sub>LT</sub>Điểm số<sub>Vd</sub>



<i>(1)</i> <i>(2)</i> <i>(3)</i> <i>(4)</i> <i>(5)</i> <i>(6)</i> <i>(7)</i> <i>(8)</i> <i>(9)</i> <i>(10)</i> <i>(11)</i>


Dao động cơ 10 5 7,0 3,0 41,17 17,65 5 2 1,25 5


Sóng cơ và


sóng âm 7 4 5,2 1,8 30,6 10,58 3 2 0,75 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Khung ma trận đề kiểm tra</b>


Tên chủ đề <i><sub>(Cấp độ 1)</sub></i>Nhận biết Thông hiểu<i><sub>(Cấp độ 2)</sub></i> <i><sub>(Cấp độ 3)</sub></i>Vận dụng Cộng
<b>Chủ đề 1: Dao động cơ (10 tiết)</b>


1. Dao động
điều hoà


Chỉ ra đợc
đâu là phơng
trình của vật
dao động điều
hồ (1
<b>câu)</b>


Xác định đợc
biên độ, tần số
góc chu kì, tần
số, pha, pha ban
đầu (1 câu)


2. Con l¾c lß


xo


Viết đơc cơng
thức tính chu kì
DĐĐH của con
lắc lị xo


<b>(1 c©u)</b>


Giải đợc các bài
tập đơn giản
về dao động
của con lắc lò


xo
<b>(1 câu)</b>
3. Con lắc đơn


Viết đơc cơng
thức tính chu kì
DĐĐH của con
lắc đơn


<b>(1 câu)</b>
4. Dao động


tắt dần. Dao
động cìng bức


Nêu đợc các đặc


điểm của dao
động tắt dần,
dao động cing
bc, dao ng


duy trì
<b>(1 câu)</b>
5. Tổng hợp hai


dao ng điều
hoà cùng
ph-ơng, cùng tần
số. Phơng pháp
giản đồ


Fre-nen


Xác định đợc
biên độ tổng hợp
của hai dao động
điều hồ cùng
phơng, cùng tần
số


<b>(1 c©u)</b>
Sè câu (điểm)


Tỉ lệ % 1 câu (0,25)<sub>2,5 % </sub> 4 câu (1,0)<sub>10 %</sub> 2 câu (5 điểm)<sub>50 %</sub>


7 cõu (6,25


im)
62,5 %
Chủ đề 2: Sóng cơ và sóng âm (7 tiết)


1. Sóng cơ và
sự truyền sóng




Vit c cụng
thc tớnh bc
sóng


<b>(1 c©u)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

sóng kiện để có hiệntợng giao thoa
<b>(1 câu)</b>


tốn đơn giản
về giao thoa


<b>(1 c©u)</b>
3. Sãng dõng


Giải đợc các bài
tồn đơn giản
về sóng dừng
<b>(1 cõu)</b>


4. Đặc trng vật


lí của âm,
Đặc trng sinh
lÝ cđa ©m


<b>Nêu đợc định </b>
<b>nghĩa sóng </b>
<b>âm, sóng </b>
<b>ngang, sóng </b>
<b>dọc, hạ âm và </b>
<b>siêu âm</b>


<b>(1 c©u)</b>
Sè c©u (điểm)


Tỉ lệ % 0 câu <sub>(0 %)</sub> 3 câu (0,75điểm)
7,5 %


2 câu (3,0
điểm)


30 %


5 câu (3,75
điểm)
37,5 %
Tổng số câu


(tổng số điểm)
Tỉ lệ %



1 câu
(0,25 điểm)


2,5 %


7 câu
(1,75 điểm)


17,5 %


4 câu
(8 điểm)


80 %


12 câu
10 điểm


100 %

<b>Đề bài</b>



<b>A. phần trắc nghiệm</b>

<b> (2 điểm)</b>



<i><b>Hóy khoanh trũn vo ỏp ỏn mà anh (chị) cho là đúng nhất.</b></i>


Câu 1(0,25 điểm). Phơng trình tổng qt của dao động điều hồ có dạng



A. x = Acot(

t +

).

B. x = Acos(

t +

).



C. x = Atan(

t +

).

D. x = Acos(

t

2

<sub> + </sub>

<sub></sub>

<sub>). </sub>




Câu 2.(0,25 điểm). Cơng thức tính chu kì dao động của con lắc lị xo là:


A. T =

2<i>π</i>

<i>k</i>


<i>m</i>

B. T =



1
2<i>π</i>



<i>k</i>


<i>m</i>

C. T =


1
2<i>π</i>



<i>m</i>


<i>k</i>

D. T =

2<i>π</i>


<i>m</i>


<i>k</i>


Câu 3.(0,25 điểm). Chu kì của con lắc đơn dao động nhỏ (sin

) là:


A. T =

1


2<i>π</i>


<i>l</i>


<i>g</i>

B. T =



1


2<i>π</i>



<i>g</i>


<i>l</i>

C. T =

2<i>π</i>
<i>l</i>


<i>g</i>

D. T =

2<i>π</i>


<i>l</i>
<i>g</i>


Câu 4.(0,25 điểm). Nhận xét nào sau đây không đúng ?



A. Dao động cỡng bức có biên độ khơng phụ thuộc tần số của lực cỡng bức


B. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng con lắc.



C. Dao động cỡng bức có tần số bằng tần số của lực cỡng bức



D. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trờng càng lớn



Câu 5.(0,25 điểm). Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hồ cùng phơng có


phơng trình li độ lần lợt là



x

1

= 16 cos 30t (cm)



x

2

= 12 cos (30t +

<i>π</i>


2

) (cm). Dao động tổng hợp có biên độ là



A. 4 cm

B. 20 cm

C. 28 cm

D. 14 cm




Câu 6.(0,25 điểm). Một sóng cơ có tần số f, bớc sóng

lan truyền trong môi trờng vật


chất đàn hồi, khi đó tốc độ sóng đợc tính theo cơng thức



A. v =

<i>λ</i>


<i>f</i>

B. v =



<i>f</i>


<i>λ</i>

C. v =

.f

D. v = 2

.f


Câu 7.(0,25 điểm). Hiện tợng giao thoa xảy ra khi có



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

C. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ.


D. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn kết hợp gặp nhaau



Câu 8.(0,25 điểm). Phát biểu nào sau đây khơng đúng?


Sóng cơ có lan truyền đợc trong mơi trờng



A. ChÊt r¾n

B. Chất lỏng

C. Chân không

D. Chất khí


<b>B. Phần Tự ln ( 8 ®iĨm)</b>



Câu 1 (2,0 điểm). Xác định biên độ, tần số góc, pha, pha ban đầu, chu kì và tần số của


dao động điều hoà sau: x = 8cos(100

<i>π</i>

t +

<i>π</i>


4

) (cm, s)



Câu 2 (3,0 điểm). Một con lắc lò xo nằm ngang (hình vẽ), lị xo có độ cứng k = 100


N/m. Vật có khối lợng m = 1 kg. Bỏ qua ma sát. Tại t = 0 vật đợc kéo ra khỏi vị trí cân


bằng cho lị xo dãn ra 10 cm rồi thả không vận tốc ban đầu.




a. Tính chu kì dao động của con lắc



b. Viết phơng trình dao động của con lắc


c. Tính cơ năng của con lắc



Câu 3 (1,5 điểm). Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nớc, tốc độ truyền


sóng là v = 1 m/s, cần rung có tần số f = 50 Hz. Tính khoảng cách giữa hai điểm cực đại


giao thoa cạnh nhau trên một đoạn thẳng



Câu 4 (1,5 điểm). Trên một sợi dây dài 1,5m có một hệ sóng dừng. Kể cả hai đầu dây, thì


trên dây có tất cả 6 nút. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v = 75 m/s, tính tần số dao


động của dây.



<b>đáp án và h ớng dẫn chấm im</b>


<b>A. phần trắc nghiệm</b>

<b> (2 điểm)</b>



<i><b>8 câu x 0,25 ®iĨm / c©u = 2 ®iĨm</b></i>


C©u 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án b d d a b c d c


§iĨm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25


<b>B. Phần Tự luận ( 8 điểm)</b>



Cõu 1 (2,0 im). Phơng trình dao động điều hồ với pt: x = 8cos(100

<i>π</i>

t +

<i>π</i>



4

) (cm,



s) cã: A = 8 cm ;

= 100

<i>π</i>

rad/s ;

=

<i>π</i>


4

rad ; (

t +

) =(100

<i>π</i>

t +



<i>π</i>


4

) rad



T =

2<i>π</i>
<i>ϖ</i> =


2<i>π</i>


100<i>π</i>

= 0,02 s ; f =



1


<i>T</i>=

50 Hz


Câu 2 (3,0 điểm).



a.

á

p dụng công thức T =

2<i></i>

<i>m</i>


<i>k</i>

=

2. 3<i>,</i>14


1


100

= 0,628 s


b. Phơng trình dao động của con lắc có dạng x = A cos(

t +

)


với A = 10 cm ;

=

<i>k</i>


<i>m</i>=


100


1 =¿

10 rad/s ;

= 0

x = 10cos10t (cm)


c. Cơ năng của con lắc đợc xác định theo công thức W =

1


2

mA

2

2

=


1


2

(0,1)

2

.10

2

=



0,5 J



Câu 3 (1,5 điểm). Khoảng cách giữa hai điểm cực đại giao thoa cạnh nhau trên một đoạn


thẳng bằng nửa bớc sóng tức là

d =

<i>λ</i>


2

víi

=



<i>v</i>
<i>f</i> =


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Câu 4 (1,5 điểm). áp dụng công thøc

=

<i>v</i>


<i>f</i>

f =


<i>v</i>
<i>λ</i>



KÓ cả hai đầu dây, thì trên dây có tất cả 6 nút tức là k = 5 nên ta có


=

2<i>l</i>


<i>k</i> =


2. 1,5


5

= 0,6 m

f =


75


0,6=

125 Hz



<b>CHƯƠNG III. DịNG ĐIệN XOAY CHIềU</b>


<b>TIếT 20. bài 12 : ĐạI CƯƠNG Về Dòng §IƯN XOAY CHỊU</b>

Líp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

4 20/10/11


12B 1 18/10/11


<b>---I. MôC TI£U</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Phát biểu đơc định nghĩa dịng điện xoay chiều


- Viết phơng trình cờng độ điện điện tức thời của dòng điện xoay chiều


- Chỉ ra các đại lợng đặc trng của dòng điện xoay chiều nh cờng độ dòng điện cực đại,
chu kì


- Giải thích đợc ngun tắc tạo ra dịng điện xoay chiều



- Phát biểu định nghĩa và viết đợc biểu thức của cờng độ dòng điện hiệu dụng, điện áp
hiệu dng


<i><b>2.Kỹ năng:</b></i>


- Gii c cỏc bi tp n gin v in xoay chiu
<b>II. CHUN B</b>


<i><b>1. Giáo viên: </b></i>Mơ hình máy phát điện xoay chiều


<i><b>2. Học viên: Đọc trớc bài mới</b></i>
<b>III. TIếN TRìNH DạY </b><b> HọC</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cị : kh«ng kiĨm tra</b></i>


<i><b>2. Đặt vấn đề : Trong chơng này ta bắt đầu đi nghiên cứu về dòng điện xoay chiều về những</b></i>
đặc trng, tính chất cơ bản v nhng ng dng ca dũng in ny.


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học viên</b> <b>Nội dung </b>


Yêu cầu hv thực hiện C1.
Giới thiệu dòng điện
xoay chiều


Yêu cầu hv thùc hiƯn C2,
C3.


Vẽ hình 12.2. Dẫn dắt để


hv nắm đợc nguyên tác
tạo ra dòng điện xoay
chiều.


Thùc hiÖn C1.
Ghi nhËn kh¸i niƯm.
Thùc hiƯn C2, C3.


Xác định từ thông qua
mỗi vòng dây và qua cả
cuộn dây tại thời điểm t
bất kì.


<b>I. Khái niệm về dịng điện xoay chiều</b>
Dịng điện xoay chiều là dịng điện có
cờng độ là hàm số sin hay côsin của
thời gian, với dạng tổng quát:


i = I0cos(t + ).


i là cờng độ dòng điện tức thời
I0 > 0 là cờng độ dòng điện cực đại


 > 0 Đợc gọi là tần số góc của i


= (t + ). lµ pha cđa i ,  lµ pha ban
đầu


<b>II. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay</b>
<b>chiều</b>



Tạo ra dòng ®iƯn xoay chiỊu bằng
máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện
tợng cảm ứng điện từ


Đa ra công thức 12.9 và


yêu cầu hv kết luËn Ghi nhËn kÕt luận và đara kết luận


<b>III. Giỏ trị hiệu dụng </b>
<i><b>1. Cờng độ hiệu dụng</b></i>


Đại lợng I = 2
0
<i>I</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Yêu cầu hv nêu định
nghĩa cờng độ hiệu dụng
của dịng điện xoay
chiều.


T¬ng tù, gv ®a ra công
thức điện áp hiệu dụng và
yêu cầu hv kết luận


Nêu định nghĩa cờng độ
hiệu dụng của dòng in
xoay chiu.


Ghi nhận công thức và kết


luận


Cờng độ hiệu dụng của dòng điện
xoay chiều bằng cờng độ của một dịng
điện khơng đổi, nếu cho hai dịng điện
đó lần lợt đi qua cùng một điện trở R
trong những khoảng thời gian bằng
nhau đủ dài thì nhit lng ta ra bng
nhau.


2. Điện áp hiệu dụng
U = <i>U</i>0


2


<i><b>4. Cñng cè</b></i>


Hệ thống lại những kiến thứảitọng tâm đã học trong bi.
Cho hv luyn tp bi 3,4,5,6,7 sgk/66


<i><b>5. Dặn dò</b></i>


Yêu cầu hv về nhà giải các bài tập từ 7,8,9 trang 66 sgk và12.4, 12.5 sbt.
Nhắc hv chuẩn bị bài mới


<b>Tiết 21. bài 13 : CáC MạCH ĐIệN XOAY CHIềU</b>


Lớp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

2 24/10/11


12B 2 26/10/11



---I .<b>MơC TIªU:</b>


<i><b>1.VỊ kiÕn thøc:</b></i>


- Phát biểu đợc định luật Ơm đối với mạch điện xoay chiều chứa điện trở thuần, tụ điện, cuộn
cảm thuần


- Nắm đợc tác dụng của cuộn cảm trong mạch điện xoay chiều và của tụ điện trong mạch điện
xoay chiều.


- Nắm đợc độ lệch pha giữa điên áp và dong điện trong cách mạch điện trn
<i><b>2. Về kĩ năng</b></i>


- Vận dụng đơc cơng thức tính dung kháng, cảm kháng của mạch và các định luật Ôm.
- Giải đợc các bài tập đơn giản về cách mạch điện xoay chiều


<i><b>3. Thái độ: Trung thực, nghiêm túc, chủ động và sáng tạo trong học tập</b></i>
<b>II. CHUẩN Bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>2. Học viên: Đọc trớc bài mới</b>
<b>III. TIếN TRìNH DạY </b><b> HọC</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Nêu Khái niệm về dòng điện xoay chiều
Đáp án:


Dịng điện xoay chiều là dịng điện có cờng độ là hàm số sin hay côsin của thời gian, với dạng
tổng quát:


i = I0cos(t + ).



i là cờng độ dòng điện tức thời
I0 > 0 là cờng độ dũng in cc i


> 0 Đợc gọi là tần sè gãc cđa i


 = (t + ). lµ pha của i , là pha ban đầu


<i><b>2. t vn đề: Trong bài học này chúng ta sẽ nghiên cứu dòng điện xoay chiều xuất hiện trong</b></i>
một mạch điện khi giữa hai đầu của mạch điện có tác dụng một điện áp xoay chiều


<i><b>3. Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>


<b>viªn</b> <b>Néi dung </b>


Giíi thiệu đoạn mạch
xoay chiều trên hình 13.1.
Giới thiệu biểu thức của i
và u trên đoạn mạch.
Yêu cầu học sinh cho biết
khi nào thì u sớm pha, trể
pha hoặc cùng pha so với
i.


Xem h×nh vÏ 13,1
sgk.


Ghi nhËn biĨu thøc


cđa i vµ u.


Cho biết khi nào thì
u sớm pha, trĨ pha
hc cïng pha so với
i.


Nếu trong một mạch điện có dòng điện
xoay chiều i = I0cost = I 2cost thì
điện áp xoay chiỊu gi÷a hai đầu đoạn
mạch là:


u = U0cos(t + )
= U 2cos(t + )


 gọi là độ lệch pha giữa u và i.
Nếu  > 0 thì ta nói u sớm pha  so với
i.


NÕu  < 0 th× ta nãi u trĨ pha || so víi i.
NÕu  = 0 th× ta nãi u cïng víi i.


VÏ h×nh 13.2.


Yêu cầu hv viết biểu thức
định luật Ôm.


Yêu cầu hv thực hiện C1
Yêu cầu hv thực hiện C2
Yêu cầu hv nhận xét về


c-ờng độ hiệu dụng của i và
pha của u và i.


Xem hình 13.2.
Viết biểu thức định
luật Ơm.


Thùc hiƯn C1.
Thùc hiÖn C2.


Nhận xét về cờng độ
hiệu dụng của dòng
điện và pha của điện
áp và cờng độ dịng
điện.


<b>I. M¹ch điện xoay chiều chỉ có điện trở</b>
Đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện trở
R điện áp xoay chiều


u = U 2cost thì trong mạch sẽ có dòng
điện i chạy qua.


Ta có: i = I 2cost.
Víi: I = <i>R</i>


<i>U</i>


là cờng độ hiệu dụng của
dòng điện qua đoạn mạch chỉ cú R.


* Kt Lun:


So sánh i và u ta thÊy i cïng pha víi u tøc
lµ  = 0.


Yêu cầu hv thực hiện C5
Giới thiệu đoạn mạch chỉ
có cuộn cảm thuần h×nh
13.6.


Giíi thệu cảm kháng
của cuộn dây.




Thùc hiƯn C5.


Xem hình 13.6, ghi
nhận tần số góc và
điện áp hiệu dụng đặt
vào hai đầu đoạn
mạch.


Ghi nhận khái niệm.


<b>III. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện</b>
<b>cảm thuần</b>


<i><b>1. Hiện tợng tự cảm trong mạch điện</b></i>
<i><b>xoay chiều </b></i>



<b>SGK</b>


<i><b>2. Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ</b></i>
<i><b>có cuộn cảm thuần</b></i>


Gi s cng tức thời trong mạch chỉ
có cuộn cảm là


i = I 2cost
Th× u = U 2cos(t + 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Yêu cầu hv thực hiện C6
Yêu cầu hv nhận xét về
độ lệch pha gia u và i
trong đoạn mạch xoay
chiều chỉ có cuộn cảm
thuần.


Dẫn dắt để hv nêu đợc ý
nghĩa của cảm kháng.


Thùc hiÖn C6.


Nhận xét về độ lệch
pha gia u và i trong
đoạn mạch xoay
chiều chỉ có cuộn
cảm thuần.



Nªu ý nghĩa của
cảm kháng.




Víi I = <i>ZL</i>
<i>U</i>


là cờng độ hiệu dụng của
dòng điện qua đoạn mạch chỉ có cuộn
cảm thuần L. Trong đó ZL = L gi l
cm khỏng ca mch.


* Định luật : SGK
* Kết luận:


So sánh u và i ta thÊy u sím pha 2


so víi
i, tøc là = 2



.


<i><b>3. ý nghĩa của cảm kháng</b></i>
<b>SGK</b>


Giới thiệu thí nghiệm nh
sgk và yêu cầu học viên


cho biết tác dụng của tụ
điện đối với dịng điện
khơng đổi và dòng điện
xoay chiều


Giíi thiƯu m¹ch xoay
chiÒu chØ cã tụ điện trên
hình 12.3 b.


Dẫn dắt để đa ra biểu
thức của định luật Ôm và
đa ra khái niệm dung
kháng.


Yêu cầu hv thực hiện C4
Yêu cầu hv nhận xét về
độ lệch pha giữa u và i
trong đoạn mạch xoay
chiều chỉ có tụ điện.


Dẫn dắt để hv nêu ý
nghĩa của dung kháng.


Tham khảo sgk để
trả lời câu hỏi


Nhận xét về tác
dụng của tụ điện đối
với dòng điện không
đổi và đối với dòng


điện xoay chiều.
Ghi nhận biểu thức
định luật ôm đối với
đoạn mạch xoay
chiều chỉ chứa tụ điện
và khái niệm dung
kháng.


Thùc hiÖn C4.


Nhận xét về độ lệch
pha giữa u và i trong
đoạn mạch xoay
chiều chỉ có tụ điện.
Nêu ý nghĩa của
dung khỏng


<b>II. Đoạn mạch xoay chiÒu chØ cã tơ</b>
<b>®iƯn</b>


<i><b>1. ThÝ nghiƯm</b></i>


* Kết luận: Tụ điện C khơng cho dịng
điện khơng đổi đi qua (cản trở hồn tồn)
nhng lại cho dịng điện xoay chiều i
qua.


<i><b>2. Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ</b></i>
<i><b>có tụ điện </b></i>



Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ
điện C một điện áp xoay chiều u = U 2
cost thì dòng điện chạy qua đoạn mạch


i = I 2cos(t + 2

)
Víi: I = <i>ZC</i>


<i>U</i>


là cờng độ hiệu dụng của
dòng điện qua đoạn mạch chỉ có tụ điện
C. Trong đó ZC = <i>C</i>


1


gọi là dung kháng
của mạch.


* Định luật: SGK


* Kết luận: So sánh i và u ta thấy i sím
pha 2




so víi u hay u trĨ pha 2



so víi i,
tøc lµ  = - 2



.


<i><b>3. ý nghÜa cđa dung kh¸ng</b></i>
<b>SGK</b>
<i><b>4. Cđng cè, lun tËp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Cho hv vËn dơng bµi tËp số 3,4 sgk
<i><b>5. Dặn dò </b></i>


- Giao bài tập 5,6,7,8,9 sgk và gợi ý cho hv
- Nhắc hv chuẩn bị bài mớ


<b>Tiết22. bài 14: MạCH Có R,L,C MắC NốI TIếP</b>


Lớp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bï

SÜ sè

V¾ng


12A

4 27/10/11


12B 1 25/10/11


---I .<b>MơC TIªU:</b>


<b>1.VỊ kiÕn thøc:</b>


- Nêu lên đợc những tính chất chung của mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp.
- Nêu đợc những điểm cơ bản của phơng pháp giản đồ Fre-nen.


- Viết đợc cơng thức tính tổng trở.



- Viết đợc cơng thức định luật Ơm cho đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.
- Viết đợc cơng thức tính độ lệch pha giữa i và u đối với mạch có R, L, C mắc nối tiếp.
- Nêu đợc đặc điểm của đoạn mạch có R, L, C nối tiếp khi xảy ra hiện tợng cộng hởng điện
<b>2.Kỹ năng:</b>


- Vận dụng đơc cơng thức tính tổng trở của mạch và viết đợc phơng trình của dịng điện và điện
áp của mạch R, L, C


- Giải đợc các bài tập đơn giản về cách mạch điện xoay chiều


<i><b>3. Thái độ: trung thực, nghiêm túc, chủ động v sỏng to trong hc tp</b></i>
<b>II. CHUN B</b>


<i><b>1. Giáo viên: </b></i>


<i><b>B</b></i>ộ TN gồm có dao động kí điện tử, các môn vôn kế và ampe kế, các phần tử R, L, C.


<b>2. Häc viªn: </b>


Ơn lại phép cộng véc tơ , phơng pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp 2 dao ng iu ho.


<b>III. TIếN TRìNH DạY </b><b> HäC</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Nêu độ lệch pha của cờng độ dòng điện và điện áp trong từng loi on</b></i>
mch ch cú mt thnh phn.


Đáp án: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có R thì u,i luôn cùng pha, chỉ có tụ điện thì u luôn trễ
pha 2





so với i và trong mạch chỉ có cuộn cảm thuần thì u luon sớm pha 2


so với i


<i><b>2. Đặt vấn đề: Tong bài học này chúng ta sẽ ghép các mạch điện xoay chiều có các thành phần</b></i>
R,L,C thành một mạch và khảo sát đoạn mạch này


<i><b>3. Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động của giáo</b>


<b>viên</b> <b>Hoạt động củahọc viên</b> <b>Ni dung </b>


Yêu cầu hv thùc hiÖn
C1.


Giới thiệu định luật về
điện áp tức thời.


Giíi thiƯu c¸ch biĨu
diƠn u vµ i trong c¸c


Thực hiện C1.
Ghi nhận định
luật .


<b>I. Ph ơng pháp giãn đồ Fre-nen</b>


<i><b>1. Định luật về điện áp tức thời</b></i>


<b>SGK</b>


<i><b>2. Phơng pháp giãn đồ Fre-nen</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

loại đoạn mạch xoay
chiều chỉ có một thành
phần R, C và L.


Yêu cầu hv nªu mèi
liªn hƯ vỊ pha của u và i
trong từng loại đoạn
mạch:


Chỉ có R.
Chỉ có C.
Chỉ cã L.


Nªu mèi liên hệ
về pha của u và i và
cách biểu diễn véc
tơ quay của chúng
trong từng loại
đoạn mạch:


Chỉ có R.
Chỉ có C.
Chỉ có L.



Mạch Các véc tơ
quay <i>U</i> và <i>I</i>


Định luật
Ôm
R


u, i cùng pha


UR = IR


C


u trĨ pha 2

so víi i


UC = IZC


L


u sím pha 2

so víi i


UL = IZL


Phép cộng đại số các đại lợng xoay chiều
hình sin đợc thay thế bằng phép tổng hợp các
véc tơ quay tơng ứng.



VÏ h×nh 14.1.


Yêu cầu hv viết biểu
thức đại số về mối liên
hệ giữa các điện áp tức
thời trên đoạn mạch.
Yêu cầu hv viết biểu
thức véc tơ về mối liên
hệ giữa các điện áp tức
thời trên đoạn mạch.
Vẽ giãn đồ véc tơ.


Yêu cầu hv dựa vào
giãn đồ véc tơ để tính U
theo UR, UL và UC.
Biến đổi để đa ra biểu
thức định luật Ôm và
giới thiệu khái niệm
tổng trở.


Yêu cầu hv dựa vào
giãn đồ véc tơ để tìm


VÏ h×nh.


Viết biểu thức đại
số về mối liên hệ
giữa các điện áp
tức thời trên đoạn


mạch.


ViÕt biĨu thøc vÐc
t¬ về mối liên hệ
giữa các điện áp
tức thời trên đoạn
mạch.


V gión véc tơ.


Dựa vào giãn đồ
véc tơ để tính U
theo UR, UL và UC.
Ghi nhận định
luật Ôm và khái
niệm tổng trở.
Dựa vào giãn đồ
véc tơ để tìm biểu
thức tính độ lệch


<b>II. M¹ch có R, L, C mắc nối tiếp</b>


<i><b>1. Định luật Ôm cho đoạn mạch có R, L, C</b></i>
<i><b>mắc nối tiếp</b></i>


Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc
nối tiếp một điện áp xoay chiều


u = U 2cost



HÖ thøc giữa các điện ¸p tøc thêi trong
m¹ch : u = uR + uL + uC


Nếu biểu diễn các điện áp tức thời bằng các
véc tơ quay thì ta có



<i>U</i><sub> = </sub>



<i>R</i>


<i>U</i> <sub> + </sub><i>U</i><i><sub>L</sub></i> <sub> + </sub><i>U</i><i>C</i>


Dựa vào giãn đồ véc tơ ta thấy:
U =


2


2 <sub>(</sub> <sub>)</sub>


<i>C</i>
<i>L</i>


<i>R</i> <i>U</i> <i>U</i>


<i>U</i>  


= I.



2
C
L
2 <sub>(Z</sub> <sub>- </sub><sub> Z</sub> <sub>)</sub>


R 


= I.Z
=> I = <i>Z</i>


<i>U</i>


Víi Z =


2
C
L
2 <sub>(Z</sub> <sub>- </sub><sub> Z</sub> <sub>)</sub>


R 


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

biểu thức tính độ lệch
pha của u so với i trên
đoạn mạch RLC.


Giíi thiƯu hiƯn tỵng
céng hëng ®iÖn.


Yêu cầu hv nêu điều
kiện để có cộng hởng


điện.


Yªu cÇu hv dùa vµo
biĨu thøc tÝnh tan, cho
biÕt khi nào thì u sớm
pha hơn i, khi nào thì u
trể pha hơn i.


pha cđa u so víi i
trªn đoạn mạch
RLC.


Ghi nhận hiện
t-ợng cộng hởng
điện.


Nờu điều kiện để
có cộng hởng điện.
Dựa vào biểu thức
tính tan, cho biết
khi nào thì u sớm
pha hơn i, khi nào
thì u trể pha hơn i.


đoạm mạch RLC.
* Định luật: SGK


<i><b>2. lch pha gia điện áp và dòng điện</b></i>
Dựa vào giãn đồ véc tơ ta thấy:



tan = <i>R</i>
<i>C</i>
<i>L</i>


<i>U</i>
<i>U</i>
<i>U</i> 


= <i>R</i>
<i>Z</i>
<i>Z<sub>L</sub></i>  <i><sub>C</sub></i>


= <i>R</i>


<i>C</i>
<i>L</i>



  1


<i><b>3. Céng hëng ®iƯn</b></i>


Khi ZL= ZC hay L =<i>C</i>
1


th×
Z = Zmin = R; I = Imax = <i>R</i>


<i>U</i>



;  = 0.
Ta nói có hiện tợng cộng hởng điện.


Khi ZL > ZC thì > 0: u nhanh pha hơn i
(đoạn mạch có tính cảm kháng).


Khi ZL < ZC th×  < 0: u trĨ pha hơn i (đoạn
mạch có tính dung kháng).


<b>4. Củng cố, luyện tËp</b>


- Cho học viên tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
- Yêu câu hv vận dụng gii bi tp 4 sgk/79


5. Dặn dò


- Giao bài tập từ bài 5 12 sgk / 79,80
- Nhắc hv chuẩn bị bài mới


<b>Tiết 23: BàI TậP</b>


Lớp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

1 01/11/11


12B 2 31/10/11


<b>---I. MôC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>



- Gii đợc bài tốn viết biểu thức cờng độ dịng điện hoặc điện áp trong các loại đoạn mạch
xoay chiều chỉ có một thành phần.


<i><b>3. Thái độ: Trung thực, nghiêm túc, chủ động và sáng tạo trong học tập</b></i>
<b>II. CHUẩN Bị</b>


<i><b>1. Giáo viên: Xem kỹ các bài tập trong sgk, sbt. Chuẩn bị thêm một số bài tập trắc nghiệm và</b></i>
tự luận.


<b>2. Học viên: Ôn lại các kiến thức về các loại đoạn mạch chỉ có một thành phần.</b>
<b>III. TIếN TRìNH D¹Y </b>–<b> HäC</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định luật ôm và viết hệ thức của định luật ôm đối với đoạn mạch</b></i>
có R,L,C mắc nối tiếp


Đáp án: Cờng độ hiệu dụng trong một mạch điện xoay chiều có R, L,C mắc nối tiếp có giá trị
bằng thơng số của điện áp hiệu dụng của mạch và tổng trở của mạch


<i><b>2. Đặt vấn đề</b></i> <i><b>: Trong bài học này chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức về mạch điện xoay chiều</b></i>
để giải các bài tập đơn giản liên quan


<i><b>3. Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động của giáo</b>


<b>viên</b> <b>Hoạt động của họcviên</b> <b>Nội dung </b>




Yêu cầu hv lựa chọn đáp


án và giải thích tại sao lại
chọn đáp án đó cho các
bài tập 7,8,9,10 tr.66 và
bài 7,8,9 tr.74






Các hv tham gia lựa
chọn đáp án và giải
thích.


C©u 7 trang 66 : C
C©u 8 trang 66 : A
C©u 9 trang 66 : D
C©u 10 trang 66 : C
C©u 7 trang 74 : D
C©u 8 trang 74 : B
C©u 9 trang 74 : A


Yªu cÇu hv tÝnh dung
kháng của tụ điện.


Yờu cu hv tớnh cng
hiu dụng chạy qua đoạn
mạch.


Yêu cầu hv viết biểu


thức cờng độ dòng điện.


Gäi mét hv lên bảng
giải câu b.


Yêu cầu hv tính cảm
kháng của cuộn cảm
thuần.


Yờu cu hv tớnh cng
hiu dng chy qua on
mch.


Tính dung kháng của
tụ điện.


Tính cờng độ hiệu
dụng chạy qua đoạn
mạch.


Viết biểu thức cờng độ
dòng điện.


Tự giải câu b.




Tính cảm kháng của
cuộn cảm thuần.



Tớnh cng độ hiệu
dụng chạy qua đoạn
mạch.


<i><b>Bµi 13.6 </b></i>


a) Ta cã: ZC = <i>C</i>


1


= 



5000


1
.
100


1


= 50()
I = <i>ZC</i>


<i>U</i>


= 50
120



= 2,4(A).
i = I 2cos(t + 2



)
= 2,4 2cos(100t + 2



) (A)


b) Ta cã:


ZC = <i>C</i>


1


= 



5000


1
.
1000


1


= 5()
I = <i>ZC</i>



<i>U</i>


= 5
120


= 24(A).
i = I 2cos(t + 2



)
= 24 2cos(100t + 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Yêu cầu hv viết biểu
thức cờng độ dòng điện.


Gäi mét hv lên bảng
giải câu b.


Vit biu thc cng
dũng in.


Tự giải câu b.


<i><b>Bài 13.7 </b></i>
a) Ta cã:
ZL = L


= 100. 


5


,
0


= 50()


I = <i>ZL</i>
<i>U</i>


= 50
120


= 2,4(A).
i = I 2cos(t - 2



)
= 2,4 2cos(100t - 2



) (A).


b) Ta cã:


ZL = L = 1000. 


5
,
0


= 500()



I = <i>ZL</i>
<i>U</i>


= 500
120


= 0,24(A).
i = I 2cos(t - 2



)
= 0.24 2cos(100t - 2



) (A).
<i><b>4. Cđng cè, lun tËp</b></i>


- HƯ thèng l¹i kiÕn thức trọng tâm của bài và phơng pháp giải bài tËp vËt lý
- Ph¸t phiÕu häc tËp cho hv lun tập


<i><b>5. Dặn dò</b></i>


- Giao bài tập và gợi ý cho hv
- Nhắc hv chuẩn bị bài mới


<b>Tiết 24. bài 15,16 : CÔNG SUấT ĐIệN TIÊU THụ CủA MạCH ĐIệN XOAY</b>
<b>CHIềU. Hệ Số CÔNG SUấT.TRUYềN TảI ĐIệN NĂNG. MáY BIếN áP</b>

Lớp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bï

SÜ sè

V¾ng


12A

2 04/11/11



12B 2 01/11/11


<b>---I. MôC TI£U</b>


<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Phát biểu đợc định nghĩa và thiết lập công thức của công suất trung bình tiu thụ trong một
mạch điện xoay chiều.


- Phát biểu đợc định nghĩa của hệ số công suất . Nêu vai trị của hệ số công suất trong mạch
điện.


- Viết đợc công thức của hệ số công suất đối với mạch RLC nối tiếp.


- Viết đợc công suất hao phí trên đờng dây tải điện; từ đó suy ra những giải pháp giảm cơng
suất hao phí trên đờng dây tải điện, trong đó tăng áp là biện pháp triệt để và hiệu quả nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>2. kỹ năng</b></i>:


Vn dng c kin thc ca bi vào giải các bài tập đơn giản liên quan.
<i><b>3. Thái độ</b></i>: Trung thực, nghiêm túc, chủ động và sáng to trong hc tp


<b>II. CHUẩN Bị</b>


<i><b>1. Gio vin: Máy biến thế, nguồn điện và tĩnh điện kế</b></i>


<i><b>2.Học vin: Ôn lại các công thức về mạch RLC mắc nối tiếp.</b></i>
<b>III. TIếN TRìNH DạY </b><b> HọC</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Kh«ng kiĨm tra</b></i>



<i><b>2. Đặt vấn đề: Trong q trình truyền tải điện năng di xa thì yếu tố nào ảnh hởng đến công suất</b></i>
của điện năng và để tăng công suất yếu tố nào là tối u nhất


<i><b>3. </b></i>

Bµi míi



<b>Hoạt động của giáo</b>


<b>viên</b> <b>Hoạt động của họcviên</b> <b>Nội dung cơ bản</b>
Giới thiệu mạch điện


xoay chiỊu víi các giá
trị tức thời của u và i.
Giíi thiƯu c«ng suất
tiêu thụ trung bình của
mạch ®iƯn xoay chiỊu
trong mét thêi gian dài.
Yêu cầu hv viết công
thức tính điện năng tiêu
thụ.


Ghi nhận mạch điện
xoay chiều với các giá
trị tøc thêi cđa u vµ i.


Ghi nhËn c«ng suất
tiêu thụ trung bình của
mạch điện xoay chiÒu
trong mét thêi gian
dµi.



ViÕt công thức tính
điện năng tiêu thụ trên
mạch ®iƯn xc.


<b>A. C«ng st ®iƯn tiªu thơ cđa mạch</b>
<b>điện xoay chiều. Hệ số công suất</b>


<b>I. Công suất của đoạn mạch xoay chiều</b>
<i><b>1. Biểu thức của công suÊt</b></i>




P = UIcos


Đây cũng là công thức tính cơng suất tiêu
thụ trung bình của mạch điện xoay chiều
trong một thời gian dài nếu điện áp hiệu
dụng U và cờng độ hiệu dụng I không đổi.
<i><b>2. Điện năng tiêu thụ của mạch điện</b></i>


W = Pt


Giíi thiÖu hÖ sè công
suất của mạch ®iƯn
xoay chiỊu.


u cầu hv dựa vào
giãn đồ véc tơ đa ra
cơng thức tính hệ số


cơng suất.


Giíi thiƯu công thức
tính công suất của đoạn
mạch xoay chiỊu.


Dẫn dắt để đa ra biểu
thức tính cơng suất hao
phí trên đờng dõy ti
in.


Yêu cầu hv cho biết tại
sao phải nâng cao hệ số
công suất.


Yêu cầu hv nêu cách
nâng cao hÖ sè c«ng
st.


Ghi nhËn thiƯu hƯ sè
c«ng suất của mạch
điện xoay chiều.


Dựa vào giãn đồ véc
tơ đa ra công thức tính
hệ số cơng suất.


Ghi nhËn c«ng thøc
tÝnh công suất của
đoạn mạch xoay chiều.



Tõ biÓu thøc


P = UIcos suy ra I và
suy ra biểu thức tính
cơng suất tỏa nhiệt trên
đờng dây tải với điện
trở r.




<b>II. HƯ sè c«ng st</b>


<i><b>1. BiĨu thøc cđa hƯ số công suất và công</b></i>
<i><b>suất</b></i>


Trong công thức P = UIcos thì cos
đ-ợc gọi là hệ số công suất. Vì || < 900<sub> nên</sub>


1 cos 0
Dựa vào giãn đồ véc tơ ta cú


cos = <i>Z</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>U<sub>R</sub></i>



Công suất của đoạn mạch RLC:



P = UIcos = 2
2


<i>Z</i>
<i>R</i>
<i>U</i>


= I2<sub>R</sub>


<i><b>2. Tầm quan trọng của hệ số công suất</b></i>
<i><b>trong quá tr×nh cung cÊp và sử dụng</b></i>
<i><b>điện năng</b></i>


V× P = UIcos => I = <i>U</i>cos
<i>P</i>


nên cơng
suất hao phí trên đờng dây tải (có điện trở
r) là


Php = rI2<sub> = </sub> 2 2
2
cos
<i>U</i>


<i>rP</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

trong các cơ sở điện năng tối thiĨu ph¶i
b»ng 0,85.



Giíi thiƯu công suất
phát đi từ nhà máy phát
điện.


Yờu cu hv xác định
cơng suất hao phí do tỏa
nhiệt trên đờng dây tải.
Yêu cầu hv nêu các
biện pháp giảm cơng
suất hao phí.


Yêu cầu hv thực hiƯn
C1


Phân tích để tìm ra
ph-ơng pháp tối u để giải
bài toán truyền tải điện
năng đi xa.


Ghi nhËn c«ng suất
phát đi từ nhà máy
phát điện.


Xỏc định công suất
hao phí do tỏa nhiệt
trên đờng dây tải.
Nêu các biện pháp
giảm công suất hao
phí.



Thùc hiƯn C1.


Ghi nhận phơng pháp
tối u để giải bài toán
truyền tải điện nng i
xa.


<b>B. Truyền tải điện năng đi xa. Máy biến</b>
<b>áp</b>


<b>I. Bài toán truyền tải điện năng đi xa</b>
Công suất phát đi từ nhà máy phát điện


P = UI


Cơng suất hao phí do tỏa nhiệt trên đờng
dây tải


Php = rI2<sub> = r(</sub><i>U</i>
<i>P</i>


)2 <sub>= P</sub>2<i>U</i>2
<i>r</i>


Với công suất phát P xác định để giảm
Php ta phải giảm r hoặc tăng U


BiƯn ph¸p: SGK


Giíi thiƯu m¸y biÕn ¸p.


Cho hv quan s¸t mét
m¸y biÕn ¸p.


Giíi thiƯu h×nh 16.2,
16.3.


Yc hv nếu cấu tạo máy
biến áp.


Gii thiệu nguyên tắc
hoạt động ca mỏy bin
ỏp.


Yêu cầu hv thùc hiƯn
C2


Ghi nhËn kh¸i niƯm.
Quan s¸t máy biến
áp.


Xem hình 16.2, 16.3.
Nêu cấu tạo của máy
biến áp.


Ghi nhận và nguyên
tắc hoạt động của máy
biến áp.





Thùc hiƯn C2.
- HV t×m hiĨu sgk


<b>II. M¸y biÕp ¸p</b>


Máy biến áp là những thiết bị có khả
năng biến đổi điện áp xoay chiều.


<i><b>1. Cấu tạo v nguyờn tc hot ng</b></i>
<b>SGK</b>


<i><b>2. Khảo sát thực nghiệm một máy biến</b></i>
<i><b>áp</b></i>


1
2
1
2


<i>N</i>
<i>N</i>
<i>U</i>
<i>U</i>




Nếu N2 > N1thì U2 > U1: Máy tăng áp.
Nếu N2 < N1thì U2 < U1: Máy hạ áp.


V 2



2
1
2
2
1


<i>N</i>
<i>N</i>
<i>U</i>
<i>U</i>
<i>I</i>
<i>I</i>





<b>III. ứng dụng của m¸y biÕn ¸p</b>


+ Thay đổi điện áp của dòng điện xoay
chiều đến các giá trị thích hợp.


+ Sử dụng trong việc truyền tải điện năng
để giảm hao phí trên đờng dây truyền tải.
+ Sử dụng trong máy hàn điện nấu chảy
kim loại.


<i><b>4. Cñng cè, luyện tập</b></i>


<b>- Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bµi</b>



- u cầu hv tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
5. Dặn dị


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>tiÕt 25. bµi 17,18 : MáY PHáT ĐIệN XOAY CHIềU. </b>
<b>ĐộNG CƠ KHÔNG §åNG Bé BA PHA</b>


Líp

Tiết(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

2 08/11/11


12B 2 07/11/11


<b>---I. MôC TI£U</b>


<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Mơ tả đợc sơ đồ cấu tạo và giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay
chiều 1 pha, 3 pha.


- Trình bày đợc khái niệm từ trờng quay, cách tạo ra từ trờng quay, cấu tạo và nguyên tắc
hoạt động của động cơ không đồng bộ.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>: Vận dụng đợc kiến thức của bài vào giải thích các hiện tợng máy phát điện liên
quan và giải đợc các bài tập đơn giản.


<i><b>3. Thái độ</b></i>: Trung thực, nghiêm túc, chủ động và sáng tạo trong học tập, ham học hỏi và u
thích mơn hc


<b>II. CHUẩN Bị</b>
<i><b>1. Giáo viên: </b></i>


Chuẩn bị mô hình máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha.



Hình vẽ 17.1, 17.2


<b>2. Học viên: </b>Đọc trớc bài mới và chuẩn bị các kiến thức liên quan


<b>III. TIếN TRìNH DạY </b><b> HọC</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: không</b></i>


<i><b>2. t vn đề: Các máy phát điện xoay chiều một pha, ba pha; các phơng pháp tạo ra dòng điện</b></i>
một chiều từ dòng điện xoay chiều, hàu nh tất cả đã quen thuộc đối với chúng ta. Trong bài học
này chúng ta sẽ nghiên cứu về nguyên tắc cấu tạo và hoạt đơng của các máy phát điện xoay
chiều


<i><b>3. </b></i>

Bµi míi



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>


<b>viªn</b> <b>Néi dung </b>


Yêu cầu hv thực hiện C1.


Nhận xét và chuẩn hoá kiÕn
thøc cho hv


Giíi thiƯu mô hình máy
phát điện xoay chiỊu mét
pha.


Treo h×nh vÏ 17.1, 17.2. yªu



Thùc hiƯn C1.


<i>Khi từ thông qua</i>
<i>khung dây biến thiên</i>
<i>điều hồ nó làm phát</i>
<i>sinh trong khung dây</i>
<i>một suất điện động</i>
<i>cảm ứng dao động</i>
<i>điều hoà, suất điện</i>
<i>động cảm ứng đó tạo</i>
<i>ra ở mạch ngồi một</i>
<i>dịng điện dao động</i>
<i>điều hồ (dịng in</i>
<i>xoay chiu)</i>


Ghi nhận cấu tạo của
máy phát điện xoay
chiều một pha.


Quan sát hình vẽ và


<b>I. Máy phát điện xoay chiều một pha</b>


<i><b>1. Cu to v hot động của máy phát</b></i>
<i><b>điện xoay chiều 1 pha.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

cầu hv quan sát và trả lời các
câu hỏi


+ Phần cảm là gì?


+ Phần ứng là gì


Làm thí nghiệm minh hoạ về
nguyên tắc tạo ra dòng điện
xoay chiều


Gii thiệu hoạt động của
máy phát điện xoay chiu
mt pha.


Giới thiệu tần số của dòng
điện xoay chiều do máy phát
tạo ra.


Yêu cầu hv thực hiện C2.


trả lời các câu hỏi


Quan sỏt thí nghiệm
và cho biết nguyên
tắc hoạt động của
máy phát điện xoay
chiều


Ghi nhận hoạt động
của máy phát điện
xoay chiều một pha.


Ghi nhận tần số của
dòng điện xoay chiều


do máy phát tạo ra.
Thực hiện C2.
n = 600 vòng/phút
p = 5


f = ?
Giải


áp dụng công thức


f = 60
<i>n</i>


p =
= 600


60 .5=50 Hz


Phần ứng là những cuộn dây giống
nhau, cố định trên một vòng tròn và
đ-ợc gọi là stato là phần tạo ra dòng điện
+ Hoạt động: Khi rôto quay, từ thông
qua cuộn dây biến thiên, trong cuộn
dây xuất hiện suất điện động cảm ứng,
suất điện động này đợc đa ra ngoài để
sử dng.


<i><b>2. Tần số của dòng điện xoay chiều.</b></i>
NÕu m¸y ph¸t cã 1 cuén d©y và 1
nam châm (một cặp cực), rôto quay n


vòng trong 1 giây thì tần số của dòng
điện là


f = n.


Nếu máy có p cặp cực và rô to quay n
vòng trong 1 giây thì f = np.


Nếu máy có p cặp cực và rô to quay n
vòng trong 1 phút thì f = 60


<i>n</i>
p.


Treo hình vẽ 18.1 và nguyên
tắc hoạt động của động cơ
không đồng bộ


Yêu cầu hv đa ra kết luận về
nguyên tắc hoạt động của
động cơ không đồng bộ


HV quan sát hình vẽ
và ghi nhận thông tin




HV tham khảo sgk để
đa ra kết luận



<b>II. Nguyên tắc hoạt động của động</b>
<b>cơ không đồng bộ</b>


Quay đều một nam châm hình chử U
với tốc độ góc  thì từ trờng giữa hai
nhánh của nam châm cũng quay với
tốc độ góc .


Đặt trong từ trờng quay với tốc độ
góc  một khung dây dẫn kín có thể
quay quanh một trục trùng với trục
quay của từ trờng thì khung dây quay
với tốc độ góc ’ < . Ta nói khung
dây quay khơng đồng bộ với từ trờng.
Động cơ hoạt động theo nguyên tắc
này gọi là động cơ không đồng bộ


<i><b> </b></i>


<i><b>4. Cđng cè, lun tËp:</b></i>


u cầu hv tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
Treo bảng phụ các bài tập trắc nghiệm để hv luyện tập
5. Dặn dị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>TiÕt 26: BµI TËP</b>


Líp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

2 08/11/11


12B 1 11/11/11



<b>---I. MôC TI£U</b>


- Tính đợc tổng trở của đoạn mạch RLC.


- Viết đợc biểu thức của u theo i hoặc biểu thức của i theo u.
- Vẽ đợc giãn đồ véc tơ, dựa vào giãn đồ véc tơ tính đợc U và .
- Nghiêm túc, chủ động và sáng tạo trong học tập


<b>II. CHUẩN Bị</b>


<i><b>1. Giáo viên: Xem kỉ các bài tập trong sgk, sbt. Chuẩn bị thêm một số bài tập trắc nghiệm và tự</b></i>
luận.


<b>2. Học viên: Ôn lại các kiến thức về đoạn mạch xoay chiều tổng quát.</b>
<b>III. TIếN TRìNH DạY </b>–<b> HäC</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị : ViÕt các công thức tính công suất điện năng, máy biến áp và các công thức</b></i>
về mạch R,L,C mắc nối tiếp


*Túm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải:
+ Cảm kháng, dung kháng, tổng trở: ZL = L ; ZC = <i>C</i>


1


; Z =


2
C
L
2 <sub>(Z</sub> <sub>- </sub><sub> Z</sub> <sub>)</sub>



R 


.
+ BiĨu thøc cđa u vµ i :


NÕu i = Iocos(t + i) = I 2cos(t + i)
th× u = Uocos(t + i + ) = U 2cos(t + i + ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Víi: I =<i>Z</i>
<i>U</i>


; Io = <i>Z</i>
<i>U<sub>O</sub></i>


; tan = <i>R</i>
<i>Z</i>
<i>Z<sub>L</sub></i>  <i><sub>C</sub></i>


.
+ Điều kiện để có cộng hởng điện: ZL= ZC hay L =<i>C</i>


1
.
Khi đó: Z = Zmin = R; I = Imax = <i>R</i>


<i>U</i>


;  = 0.



<i><b>2. Đặt vấn đề: Trong bài học này chúng ta sẽ vận dụng các công thức đã học về mạch điện xoay</b></i>
chiều để giải các bài tập


<i><b>3. Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động của giáo</b>


<b>viên</b> <b>Hoạt động của họcviên</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


Yêu cầu học viên lựa
chọn đáp án và giải
thích sự lựa chn ú


HV thực hiện yêu


cầu Câu 11 trang 80: DCâu 12 trang 80: D
Yêu cÇu hv viÕt biĨu


thức tính U trên đoạn
mạch có R và C từ đó
suy ra tớnh UR.


Yêu cầu học sinh tính
I.


Yêu cầu hv tính ZC.


Yêu cầu hv tính ZC.


Yêu cầu hv tính ZL.



Yêu cầu hv tính Z.


Yêu cầu hv tính I.
Yêu cầu hv tính .


Yêu cầu hv viết biểu
thức của i.


Yêu cầu hv tính tổng
trở của đoạn mạch AM.
Yêu cầu hv tính điện
áp hiệu dụng của đoạn
mạch AM


Yờu cu hv xỏc nh I0


và vµ viÕt biĨu thøc
cđa i.


Viết biểu thức tính
U trên đoạn mạch có
R và C từ đó suy ra
để tính UR.


TÝnh I.
TÝnh ZC.





TÝnh ZC.


TÝnh ZL.


TÝnh Z.


TÝnh I.
TÝnh .


ViÕt biĨu thøc cđa
i.


<b> </b>TÝnh ZAM.


TÝnh UAM.


Nêu điều kiện để


<i><b>Bµi 6 trang 79</b></i>
Ta cã: U2<sub> = U</sub>2<i>R</i><sub> + U</sub>


2
<i>C</i>


=> UR =


2
2
2



2 <sub>100</sub> <sub>80</sub>





 <i>U<sub>C</sub></i>


<i>U</i>


= 60 (V)


I = 30


60

<i>R</i>
<i>U<sub>R</sub></i>


= 2(A).


ZC = 2


80

<i>I</i>
<i>U<sub>C</sub></i>


= 40().
<i><b>Bµi 9 trang 80</b></i>



a) ViÕt biĨu thøc cña i


Ta cã: ZC = 




4000
1
.
100
1
1

<i>C</i>


= 40()
ZL = L = 100. 


1
,
0


= 10()
Z =


2


2 <sub>(</sub> <sub>)</sub>


<i>C</i>


<i>L</i> <i>Z</i>


<i>Z</i>
<i>R</i>  


=


2
2 <sub>(</sub><sub>10</sub> <sub>40</sub><sub>)</sub>
40  


= 50()
I = 50


120

<i>Z</i>
<i>U</i>


= 2,4(A)


tan = <i>R</i>
<i>Z</i>
<i>Z<sub>L</sub></i>  <i><sub>C</sub></i>


= 40
40
10


= tan(-370<sub>)</sub>



=>  = - 180
37


rad
VËy: i = I 2cos(t - )
=2,4 2cos(100t + 180


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

có cộng hởng điện
từ đó suy ra để tính


.


Xác định I0 và  và


viÕt biĨu thøc cđa i.


ZAM =


2
2
2


2 <sub>40</sub> <sub>40</sub>





<i>Z<sub>C</sub></i>



<i>R</i>


= 40 2().
UAM = I.ZAM = 2,4.40 2 = 96 2(V)


<i><b>Bài 10 trang 80</b></i>


Để có cộng hởng ®iƯn th×
ZL = ZC hay L = <i>C</i>


1


=>  =  2000


1
.
2
,
0


1
1



<i>LC</i>


= 100(rad/s)
Khi có cộng hởng điện thì


I0 = 20



80
0 <sub></sub>
<i>R</i>
<i>U</i>


= 4(A) vµ  = 0


Nªn i = I0cos(t -  ) = 4cos100 (A).


<i><b>4. Củng cố, luyện tập</b></i>


- Chuẩn hoá lại các phơng pháp giải bài tập cho hv
<i><b>5. Dặn dò</b></i>


Giao bài tập và gợi ý cho hv
Nhắc hv chuẩn bị bài mới


<b>TIếT 27,28. bài 19 : THựC HàNH: KHảO SáT ĐOạN MạCH XOAY CHIỊU Cã</b>
<b>R,L,C M¾C NèI TIÕP</b>


Líp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

2+2 15+18/11/11


12B 2+1 14+15/11/11


<b>---I. MơC TIªU</b>


<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Phát biểu và viết đợc các cơng thức tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở, cờng độ dịng điện
hiệu dụng I, hệ số công suất cos trong đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.


- Vận dụng phơng pháp giản đồ Fre-nen để biểu diễn các điện áp trong các loi on mch in
xoay chiu mc ni tip.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- Sử dụng đợc đồng hồ đa năng hiện số để đo điện áp xoay chiều: lựa chọn đúng phạm vi đo,
đọc đúng kết quả đo, xác định đúng sai số đo.


<i><b>3. Thái độ: Trung thực, nghiêm túc, cẩn thận,tỉ mỉ và chủ động trong làm việc</b></i>
<b>II. CHUẩN Bị</b>


<i><b>1. Gi¸o viªn: </b></i>


- Trả lời câu hỏi trong phần “Tóm tắt lí thuyết” để định hớng việc thực hành.
- Chuẩn bị đủ và kiểm tra cận thận các dụng cụ cần cho từng nhóm thực hành.


- Tiến hành lắp thử mạch, đo, vẽ giản đồ theo nội dung bài thực hành trong Sgk để phát hiện các
điểm cần điều chỉnh và rút ra các kinh nghiệm cần lu


- LËp danh sách các nhĩm thực hành gồm 3 - 4 HV.
<i><b>2. Học viên: </b></i>


Trớc ngày làm thực hành cần:


- c bi thực hành để định rõ mục đích và quy trình thực hành.
- Trả lời câu hỏi phần Tóm tắt lí thuyết để định hớng việc thực hành.


- Trả lời câu hỏi ở cuối bài để biết cách dùng đồng hồ đa năng hiện số và luyện cách vẽ giản đồ
Fre-nen.



- Chuẩn bị 1 compa, 1 thớc 200mm và 1 thớc đo góc và lập sẵn ba bảng để ghi kết quả theo
mẫu ở phần báo cáo thực hành trong Sgk.


<b>III. TIếN TRìNH DạY HọC</b>
<i><b>1. Kiểm tra bi cũ: không</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HV</b>


- Mc ớch thớ nghim


- Yêu cầu hv nhác lại các công thức điện
xoay chiều


- Gii thiu dng c, nguyên tắc hoạt động.
- Hớng dẫn sử dụng dụng cụ, tiến hành cho
hoạt động thử


- Híng dÉn l¾p ghÐp thiết bị


- Phát biểu


- Nhắc lại công thức
- Theo dâi, ghi nhËn


- Thử nguyn l# hoạt động của dụng cụ
- Lắp ghép theo hớng dẫn


- Hớng dẫn kiểm tra các linh kiện, cách dùng


đồng hồ đo R, U xoay chiu


- Hớng dẫn lắp mạch 19.1


- giáo viên kiểm tra xong cho học viên cắm
nguồn


- Kim tra giai đo các đồng hồ hv điều
chỉnh (20VAC) để đo cỏc giỏ tr U


- Theo di, thực hiện các yêu cầu cảu giáo
viên


- Lp mch theo s


- Cắm nguån


- Đo các giá trị U sau khi giáo viờn kim tra
ng h o


- Cho học viên cắm nguồn 12VAC đo các giá
trị U trong bài


- Đo chính xác R bằng Ôm kế
- Ghi các kết quả vào bảng 19.1


- o cỏc giỏ tr U, ghi vào bảng số liệu
- Chỉnh đồng hồ đo R


<i><b>U</b><b>MQ</b><b> = U(V)</b></i> <i><b>U</b><b>MN</b><b> (V)</b></i> <i><b>U</b><b>NP</b><b>(V)</b></i> <i><b>U</b><b>MP </b><b>(V)</b></i> <i><b>U</b><b>PQ</b><b> (V)</b></i>



... 


………. ...


………. ...


………. ...


………. ...

……….
- Hớng dẫn học viên vẽ giản đồ Frenen theo số


liƯu b¶ng 19.1


- Xác định các bằng cách đo đoạn MN, MP,
PH, NH, MQ, PQ


- TÝnh L, C, r, Z, cos


- ViÕt báo cáo thực hành theo mẫu trang 100
SGK


- Tt cả học viên vẽ mẫu trên giấy giản đồ
Frenen



- Dùng thớc mm đo các đoạn MN, MP, PH,
NH, MQ, PQ


- Từ kết quả đo đợc xác định L, C, r, Z,
cos


- ViÕt b¸o c¸o theo mÉu
<i><b>4. Cđng cè, luyÖn tËp</b></i>


- Từ kết quả thực nghiệm viết báo cáo theo mẫu SGK
- Quy định hạn nộp bi bỏo cỏo


- Học viên sắp xếp dụng cụ

f = 50Hz



12V ~



R

C



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>5. Dặn dò</b></i>


Nhc hv ụn tp li cỏc kin thức đã học để giờ sau ôn tập


<b>TIÕT 29 : TổNG KếT CHƯƠNG 3 + BàI TậP</b>


Lớp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

2 22/11/11


12B 2 21/11/11


<b>---I. MôC TI£U</b>



- Trả lời đợc các câu hỏi và giải đợc các bài tốn về cơng suất và hệ số cơng suất của mạch
điện xoay chiều, quan đến máy biến áp và truyền tải điện năng đi xa


- Nắm đợc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha, ba pha và động cơ
không đồng bộ ba pha để trả lời đợc các câu hỏi và giải đợc các bài tập có liên quan.


- Giải đợc các bài tập liên quan đế mạch điện xoay chiều.


- Chủ động học tập, có ý thức ơn tập chuẩn bị cho kim tra hc k I
<b>II. CHUN B</b>


<i><b>1. Giáo viên: Xem kỉ các bài tập trong sgk, sbt. Chuẩn bị thêm một số bài tập trắc nghiệm và tự</b></i>
luận.


<b>2. Học viên: Ôn lại các kiến thức về công suất, hệ số công suất máy biến áp.</b>
<b>III. TIếN TRìNH DạY </b><b> HäC</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra 15 phút</b></i>
<b>Đề bài: </b>


<b>Cõu 1: Vit cụng thc nh lut ễm cho đoạn mạch có R,LC mắc nối tiếp</b>
Câu 2: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm có R = 30  , ; L = 5


<i>π</i> m H ; C =


50


<i>π</i> <i>μF</i>


cung cấp bởi điện áp hiệu dụng 100 V, tần số f = 1kHz. Tớnh cng dũng in chy qua on


mch


<b>Đáo án : </b>


C©u 1 : I = <i>Z</i>
<i>U</i>


Víi Z =


2
C
L
2 <sub>(Z</sub> <sub>- </sub><sub> Z</sub> <sub>)</sub>


R


gọi là tổng trở của đoạm mạch RLC.


Câu 2 : áp dụng công thức : I = <i>Z</i>
<i>U</i>


với Z =


2
C
L
2 <sub>(Z</sub> <sub>- </sub><sub> Z</sub> <sub>)</sub>


R 



trong đó ZL = 2fL = 2.1000.


5


.10-3<sub> = 10(</sub><sub></sub><sub>).</sub>


ZC =


6
10
.
50
.
1000
.
2


1
2


1








fC



= 10().
Vì ZL = ZC nên I = <i>U</i>


<i>R</i>=


100


30 =¿ 3,33 A


<i><b>2. Đặt vấn đề : Trong bài học này chúng ta sẽ ôn lại các kiến thức đã học và giải các bài tập</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Yêu cầu học viên lựa chọn đáp
án và giải thích tại sao lựa
chọn đáp án đó




Lựa chọn đáp án và giải
thích.


C©u 2 trang 85 : C
C©u 3 trang 85 : B
C©u 4 trang 85 : A
C©u 5 trang 85 : A
C©u 2 trang 91 : C
C©u 3 trang 91 : A


Yêu cầu hv tính cảm
kháng và dung kháng.


Yêu cÇu hv nhËn xÐt
kÕt quả và tính công
suất, hệ số công suất.
Yêu cầu hv tính toán


thấy U 


2


2 <sub>(</sub> <sub>)</sub>


<i>C</i>
<i>d</i>


<i>R</i> <i>U</i> <i>U</i>


<i>U</i>  


từ
đó kết luận cuộn dây có
điện trở thuần r  0.
Hớng dẫn hv lập hệ
phơng trình và giải để
tìm ra Ur và UL từ đó


tính ra hệ số cơng suất.
Yêu cầu hv tính cờng
độ hiệu dụng trên đờng
dây.



Yêu cầu hv tính độ sụt
thế.


Yêu cầu hv tính điện
áp hiệu dụng cuối đờng
dây.


u cầu hv tính cơng
suất tn hao trờn ng
dõy ti.


Cho hv tự giải câu e.


Yêu cầu hv tính Z.


Yờu cầu hv viết cơng
thức tính cos từ đó
suy ra để tớnh R.


Yêu cầu hv viết công


Tính cảm kháng.
Tính dung kháng.


NhËn xÐt kết quả
và tính công suất, hệ
số công st.



Tính tốn để rút ra
kết luận.


Viết biểu thức tính
điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu đoạn
mạch theo các điện
áp thành phần.
Viết biểu thức tính
điện áp giữa hai đầu
cuộn dây.


Giải hệ phơng
trình.


Tính hệ sè c«ng
suÊt.


Tnh cờng độ hiệu
dụng trên đờng dây.
Tính độ sụt thế.
Tính điện áp hiệu
dụng cuối đờng dây.
Tính cơng suất tổn
hao trên đờng dây
tải.


Tự giải câu e.
Tính tổng trở.
Viết cơng thức tính


cos từ đó suy ra để
tính R.


<i><b>Bµi 6 trang 85</b></i>
Ta cã:


ZL = 2fL = 2.1000.


5


.10-3<sub> = 10(</sub><sub></sub><sub>).</sub>


ZC =


6
10
.
50
.
1000
.
2
1
2
1




fC



= 10().
Vì ZL = ZC nên có cộng hởng điện, khi đó


P = Pmax = 30


1002
2

<i>R</i>
<i>U</i>
= 333(W)
vµ cos = 1


<i><b>Bµi 15.8 </b></i>
a) Ta cã :


2


2 <sub>(</sub> <sub>)</sub>


<i>NB</i>
<i>MN</i>


<i>AM</i> <i>U</i> <i>U</i>


<i>U</i>  


=



2
2 <sub>(</sub><sub>13</sub> <sub>65</sub><sub>)</sub>
13  


= 53,6(V)  U = 65(V), do đó cuộn dây có


®iƯn trë thuÇn r  0.
b) Ta cã :


U2<sub> = (U</sub>


R + Ur)2 + (UL - UC)2


=> 652<sub> = 13</sub>2<sub> + 26U</sub>
r + U


2


<i>r</i><sub>+ U</sub>2<i>L</i><sub> - 130U</sub><sub>L</sub><sub> +</sub>


652


=> 0 = 132<sub> + 26U</sub>
r + U


2


<i>r</i><sub>+ U</sub>2<i>L</i><sub> - 130U</sub><sub>L</sub> <sub> (1)</sub>


U



2


<i>MN</i><sub> = U</sub>2<i>r</i><sub>+ U</sub>2<i>L</i>


=> 132<sub> = U</sub>2<i><sub>r</sub></i> <sub>+ U</sub>2<i><sub>L</sub></i><sub> (2)</sub>


Giải hệ (1) và (2) ta cã:


Ur = 12(V ; UL = 5(V)


HƯ sè c«ng st :


cos = 65


12
13


<i>U</i>
<i>U</i>
<i>U<sub>R</sub></i> <i><sub>r</sub></i>


= 13


5


<i><b>Bµi 6 trang 91</b></i>


a) Cờng độ hiệu dụng trên dây tải điện



I = 110


4000

<i>U</i>
<i>P</i>
= 11
400
(A)
b) §é sơt thÕ :


U = rI = 2. 11


400


= 73(V)


c) Điện áp hiệu dụng ở cuối đờng dây:
UC = U - U = 110 – 73 = 37(V)


d) Công suất tổn hao trên đờng dây tải:


Php = rI2 = 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

thức tính tan từ đó suy
ra để tính ZL – ZC .


Hớng dẫn hv lập hệ
phơng trình để tìm L và


C.


Yêu cầu hv giải hệ
ph-ơng trình để tính L và
C.


viết cơng thức tính
tan từ đó suy ra để
tính ZL – ZC .


Lập hệ phơng trình
để tìm L và C.


Giải hệ phơng
trình để tính L và C.


I’ = 11


200


A; U’ = 36V;
U’C = 184V; P’hp = 661W.


<i><b>Bµi 14.8 </b></i>


a) Ta cã: Z = 1


120

<i>I</i>


<i>U</i>


= 120().
cos = <i>Z</i>


<i>R</i>


=> R = Z.cos


= 120. 2


3


= 60 3().
tan = <i>R</i>


<i>Z</i>
<i>Z<sub>L</sub></i>  <i><sub>C</sub></i>


=> ZL – ZC


= R.tan = 60 3.(- 3


1


) = -60()
Hay ZC = ZL = 60


b) Ta cã : ZC = ZL = 60



=>


<i>L</i>


<i>C</i> 


 100
100


1


= 60
=> 200<i>C</i>


1


= 50L + 30 (1)
Z’C = Z’L => 200<i>C</i>


1


= 200L (2)
Gi¶i hƯ (1) vµ (2) ta cã :


L = 5


1


H vµ C = 8000



1


F


<i><b>4. Củng cố, luyện tập</b></i>


- Hệ thông lại kiến thức trọng tâm của chơng và các dạng bài tập cơ bản
- Yêu cầu học viên nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chơng


<i><b>5. Dặn dò</b></i>


- Nhắc hv ôn tËp chn bÞ kiĨm tra häc kú I


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Líp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày d¹y bï

SÜ sè

V¾ng


12A

2 02/12/11


12B 1 29/11/11


<b>---I. Mơc tiªu: </b>


Nhằm kiểm tra q trình học tập của hv qua bài kiểm tra kịp thời phát hiện những sai sót
để kịp thời uốn nắn và sửa chữa


Rèn luyện cho hv t duy logíc, tổng hợp và kỹ năng giải bài tập
Chủ động và sáng tạo trong học tập


<b>II. ChuÈn bÞ</b>


<i><b>1. Giáo viên: Đề và đáp án kiểm tra </b></i>


<i><b>2. Học viên: ôn lại các kiến thức đã học của chơng 3</b></i>


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


Phát đề kiểm tra cho học viên

Bảng trọng số



Néi dung <sub>sè tiết</sub>Tổng Tiết<sub>LT</sub> <sub>LT</sub>Chỉ số<sub>VD</sub> <sub>LT</sub>Trọng số<sub>VD</sub> <sub>LT</sub>Số câu<sub>VD</sub> <sub>LT</sub>Điểm số<sub>Vd</sub>


<i>(1)</i> <i>(2)</i> <i>(3)</i> <i>(4)</i> <i>(5)</i> <i>(6)</i> <i>(7)</i> <i>(8)</i> <i>(9)</i> <i>(10)</i> <i>(11)</i>


Dßng ®iƯn


xoay chiỊu 10 5 7,0 3,0 70 30 4 4 2 8


Tæng 10 5 7,0 3,0 70 30 4 4 2 8


<b>Khung ma trận đề kiểm tra</b>
Tên chủ đề Nhận biết


<i>(Cấp độ 1)</i>


Thông hiểu
<i>(Cấp độ 2)</i>


VËn dông


<i>(Cấp độ 3)</i> Cộng
<b>Chủ : Dũng in xoay chiu (10 tit)</b>


1. Đại cơng về
dòng điện


xoay chiều


1


0,5
2. Các mạch


điện xoay
chiều


1


0,5
3. Mạch có R, L,


C mắc nối tiếp 1 0,5 2 4,5
4. Công suất


của mạch điện
xoay chiều. Hệ
số công suất.
Truyền tải
điện năng. Máy
biến ¸p


1




0,5



2


3,5
5. M¸y ph¸t


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

khơng đồng bộ
ba pha


Sè câu (điểm)


Tỉ lệ % 2 câu (1)10 % 2 câu (1)10 % 4 câu (8 điểm)80 % 8 câu (10 điểm)100 %
<b>Đề BàI</b>


<b>I. Trắc nghiệm</b>; <b>(2 điểm)</b>


<b>Cu 1. Một điện áp </b><i>u</i>220 2cos100<i>t(V)</i> có giá trị hiệu dụng và tần số lần lợt là


A. 220V; 60Hz. B. 220 2<i>V</i>;50Hz.


C. 220V; 50Hz. D. 110 2<i>V</i> ;50<i>Hz</i>.


<b>Câu 2. Đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần L một điện áp </b><i>u U</i> 0cos<i>t</i><sub>thì cờng độ dịng điện chạy</sub>
qua nó có biểu thức là


A.


0 <sub>cos(</sub> <sub>).</sub>


2



<i>U</i> 


<i>i</i> <i>t</i>


<i>L</i>





 <sub>B. </sub>


0 <sub>cos .</sub>


<i>U</i>


<i>i</i> <i>t</i>


<i>L</i> 



C.


0 <sub>cos(</sub> <sub>).</sub>


2


<i>U</i> 


<i>i</i> <i>t</i>



<i>L</i>





 <sub>D. </sub>


0 <sub>cos(</sub> <sub>).</sub>


<i>U</i> 


<i>i</i> <i>t</i>


<i>L</i>  




<b>Câu 3. Điện áp hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là </b>u =<i>U</i> 2cos( <i>t</i> ) và cờng độ dịng
điện qua đoạn mạch là <i>i</i><i>I</i> 2cos<i>t</i>. Biểu thức tính cơng suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là:


A. P = UIsin. B. P = UIcos. C. P = R2<sub>I..</sub> <sub>D. </sub>


.
cos


<i>UI</i>
<i>P</i>


<b>Câu 4. Cho mạch điện xoay chiỊu cã R,L,C m¾c nèi tiÕp cã R = 30 </b>; L = 0,3<i><sub>π</sub></i> H;



C = 1


4000<i></i> F. Điện áp tức thời hai đầu ®o¹n m¹ch u = 120

2 cos100 <i>π</i> t (V). Tổng trở


của đoạn mạch là


A. 40 B. 30  C. 20  D. 10 


<b>II. Tù ln (8 ®iĨm)</b>


<b>Câu 1.(2điểm) Điện áp hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là </b><i>u</i>220 2cos100<i>πt</i> (<i>V</i>) và
c-ờng độ dòng điện qua đoạn mạch là <i>i</i> 2cos100<i>t</i> (<i>A</i>). Tính cơng suất tiêu thụ của đoạn
mạch


Câu 2 (2,5 điểm): Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn cảm có điện trở R = 40  , độ tự cảm


L = 0,3


<i>π</i> H ,


và tụ điện C = 1


7000<i></i> F . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch u = 160 cos100 <i>π</i> t (V)


a. ViÕt biÓu thøc của i.


b. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

trở thuần <i>R</i>100, cuộn dây cảm thn



<i>H</i>
<i>L</i>



10


1


v tụ điện có điện dung C thay đổi đợc. Để
dòng điện qua điện trở R cùng pha với điện áp đặt vào đoạn mạch thì gi trị của C l


<b>Câu 4 (2 điểm) Một máy biến áp lí tởng gồm cuộn thứ cấp có 120 vịng dây mắc vào điện trở</b>
thuần R= 110 , cuộn sơ cấp có 2400 vịng dây mắc vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu
dụng 220 v. Tính cờng độ hiệu dng qua in tr.


______________________________________________________
<b>ĐáP áN Và HƯớNG DẫN CHấM ĐIểM</b>


<b>I. Trác nghiệm (2 điểm) 4 câu x 0,5 điểm/ câu = 2 điểm</b>


Câu 1 2 3 4


Đáp án C A B D


<b>II. Tự luận</b>
Câu 1: 1,5 điểm


Vỡ u và i cùng pha nên cos = 1 do đó ta có P = U.I = 220.1 = 220 W


( với U = 220/ = 220 V, I = / = 1 A)


<b>C©u 2 (2,5 ®iĨm)</b>


a) Biểu thức của i có dạng i = I0cos( t+)
Trong đó I0 = <i>U</i>0


<i>Z</i> =


160


40

2=2

2 <b> A ; </b> =


<i>π</i>


4 rad
 i = 2

2 cos(100 <i>π</i> t + <i>π</i>


4 )


b) UL = ZL.I = 30. 2 = 60 V


<b>C©u 3 (2 ®iĨm). </b>


Dịng điện qua điện trở R cùng pha với điện áp đặt vào đoạn mạch khi và chỉ khi trong mạch
xảy ra hiện tợng cộng hởng


VËy ADCT : C1 = . 2
1
<i>w</i>


<i>L</i> <sub>= </sub>


2
)
100
.(
10


1
1




 <sub>= </sub>


-3
10


F


<b>Câu 4 (2 điểm) </b>
ADCT :


110
2400


220
.
120
.



1
1
2
2
2
1
2


1 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


<i>N</i>
<i>U</i>
<i>N</i>
<i>U</i>
<i>N</i>
<i>N</i>
<i>U</i>
<i>U</i>


V , I=


1
110
110
2 <sub></sub> <sub></sub>
<i>R</i>


<i>U</i>



<b>TiÕt 31: ¤N TËP HäC Kú I</b>


Líp

TiÕt(tkb) Ngµy dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

2 05/12/11


12B 2 06/12/11


<b>---I. Mơc tiªu</b>


- HƯ thèng và củng cố cho hv các kiến thức trọng tâm ® häc trong häc kú I


- HV tổng hợp và vận dụng đợc các kiến thức vào giải cc bi tập tự luận v trắc nghiệm
- Chủ động học tập, sáng tạo và có ý thức ơn tập để chuẩn bị cho kỳ thi đạt kết quả cao
<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Gio vin: Phiếu học tập và đề cơng ôn tp</b></i>


<i><b>2. Học vin: Ôn lại các kiến thức đ học trong học kì I</b></i>
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bi cị: kh«ng kiĨm tra</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>3. </b></i>

Bi míi



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên Nội dung


Yu cầu học viên thực
hiện cc cu hai của gio
vin


Nhận xét và chuẩn hoá
kiến thức cho học viên



HV nhớ lại và tham gia
trả lời các câu hai của
giáo viên


Ghi nhn cỏc kin thc
trọng tâm đã học


<b>I. Lý thuyÕt</b>


1. Nêu các đại lợng đặc trng cho dao
động đh cùng đơn vị đo các đại lợng
đó


2. Viết các cơng thức tính x,v,a của
một dao động đh; nêu sự lệch pha giữa
các đại lợng x,v,a.


3. Viết cơng thức tính chu kú của con
lắc lị xo v con lắc đơn


4. Lập cơng thức tính độ lệch pha
giữa hai điểm trên cùng một phơng
truyền sóng cách nhau một khoảng d,
sóng do ngn O dao động với phơng
trình u0=Acos2ft truyền tới


5. Điều kiện để có hiện tợng giao
thoa, nêu cách xác định vị trí cực đại
và cực tiểu giao thoa.



6. Nêu điều kiện để có sóng dừng
trên một sợi dây có hai đầu cố định
7. Nêu đặc trng sinh l# của m v đặc
trng vật l# tơng ứng


8. Nêu các đại lợng đặc trng cho dịng
điện xoay chiều. Viết cơng thức tính
tổng trở của đoạn mạch R,L,C mắc nối
tiếp


9. Nêu cách mắc mạch điện ba fa cùng
quan hệ giữa điện áp ba fa và điện áp
dây.


10. Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt
động của động cơ không địng bộ ba fa
v my biến p.


<b>II. PhiÕu häc tËp</b>
<b>C©u 1: </b>


Vectơ gia tốc của vật dao động điều hịa cĩ đặc điểm là


A. luôn cùng chiều chuyển động. B. luôn ngợc chiều chuyển động.
C. độ lớn không đổi. D. ln hớng về vị trí cân bằng.
<i><b> Chọn D</b></i>


<b> C©u 2: </b>



Trong dao động điều hịa vận tốc biến đổi điều hịa
A. chậm pha 2




so với li độ. B. cùng pha so với li độ.
C. sớm pha 2




so với li độ . D. ngợc pha so với li độ.
Chọn C


<b>C©u 3: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

A.


k
T = 2π


m <sub>. B. </sub>


1 m


T =


2π k <sub>.</sub> <sub>C. </sub>


1 k



T =


2π m <sub>. D. </sub>


m
T = 2π


k <sub>.</sub>
<b>C©u 4: </b>


Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l #, dao động điều hịa với chu kỳ T ở nơi có gia tốc trọng
tr-ờng là g. Biểu thức tính gia tốc trọng trtr-ờng là


A.


2
4
g


T


 


. B.


2 2
4 T
g 



 <sub>.</sub> <sub>C. </sub>


2
2
4
g


T


 


. D. 2


4
g


T

 


.
<i><b> Chän C</b></i>


<b>C©u 5: </b>


Cơ năng của con lắc đơn dao động điều hịa bằng
A. thế năng của con lắc ở vị trí cân bằng.


B. tổng động năng và thế năng của con lắc khi qua vị trí bất kỳ.


C. động năng hay thế năng của con lắc ở vị trí bất kỳ.


D. động năng của con lắc tại vị trí bin.
<i><b> Chọn B </b></i>


<b>C©u 6: </b>


Cho dịng điện xoay chiều qua một đoạn mạch gồm điện trở R = 30 , một cuộn cảm thuần cĩ
cảm khng ZL = 50 và tụ điện có dung kháng ZC = 10 mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn
mạch là


A. Z = 90 . B. Z = 70 . C. Z = 50 . D. Z = 30 .
<i><b>Đáp án: C</b></i>


<b>Câu 7: </b>


Cho dịng điện xoay chiều qua một đoạn mạch chứa cuộn thuần cảm có cảm kháng là ZL = 40


và tụ điện có dung kháng ZC = 60 mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là
A. 100 . B. 50 . C. 24 . D. 20 .


<i><b>Đáp án: D</b></i>
<b>C©u 8: </b>


Cờng độ dịng điện trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R có giá trị hiệu dụng là 2
A, công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch là 200 W. Giá trị của điện trở R là


A. 50 . B. 100  C. 400 . D. 25 .
<i><b>Đáp án: A</b></i>



<b>Câu 9: </b>


Trong thớ nghim súng dừng trên một sợi dây mềm, ngời ta đo đợc khoảng cách giữa 4 nút sóng
liên tiếp là 0,6 m khi tần số dao động của dây là 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây có giá trị
A. 32 m/s. B. 16 m/s. C. 12 m/s. D. 36 m/s.


<i><b>Chọn B</b></i>
<b>Câu 10: </b>


Một sóng cơ có phơng trình sóng tại M cách nguồn phát sóng một đoạn x vào thời điểm t có
dạng














200
x
t
5
cos
6


uM


[x (cm); t (s)]. Bớc sóng có giá trị


A. 1,5 cm. B. 6 cm. C. 1,25 m. D. 0,8 m.


<i><b>Chän D</b></i>


<i><b>4. Cđng cè, lun tËp</b></i>


TÜm tắt lại toàn bộ kiến thức trọng tâm của học kỳ I
<i><b>5. Dặn dò</b></i>


Cho cng ụn tp v gi ýcho hv


Nhắc hv ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kú I


<i><b>**********************************************</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>---tiÕt 32: kiÓm tra chất lợng học kì I</b>


<b>(thi theo kế hoạch của sở gd $ Đt tỉnh hà giang)</b>


<b>CHƯƠNG IV</b>


<b>DAO ĐộNG Và SóNG ĐIệN Từ</b>
<b>Tiết 33. bài 20</b> : <b>MạCH DAO ĐộNG</b>





---o0o---Lớp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bï

SÜ sè

V¾ng


12A

4 12/12/11


12B 2 12/12/11


<b>---I. MơC TIªU </b>


<i><b>1. VỊ kiÕn thøc</b></i>


- Phát biểu đợc các định nghĩa về mạch dao động và dao động điện từ.
- Nêu đợc vai trị của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC.


- Viết đợc biểu thức của điện tích, cờng độ dịng điện, chu kì và tần số dao động riêng
của mạch dao ng..


<i><b>2. Về kĩ năng</b></i>


- Phõn tớch hot ng ca mạch dao động


- Vận dụng các công thức đã học vo giải bi tập trong SGK
<b>3. Về thái độ</b>


Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Giáo viên: Mơ hình mạch dao động</b></i>
<i><b>2. Học viên: c trc bi mi</b></i>


<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bi cũ : không kiểm tra</b></i>
<i><b>2. Bài mới </b></i>



<i><b>* Vo bài ở chơng 3 ta đã tìm hiểu mạch RLC nối tiếp và các mạch RC, RL. Hôm nay</b></i>
<i><b>ta sẽ tìm hiểu một mạch LC nối tiếp xem có tính chất gi? Ta sẽ biết đợc sau khi học bài</b></i>


<i><b>M¹CH DAO §éNG</b></i>


“ ”


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HV</b> <b>Nội dung</b>


<b>H§ 1</b>


- Minh hoạ mạch dao
động về cấu tạo và
nguyên tắc hoạt động


- HV ghi nhận mạch dao
động.


<b>I. Mạch dao động</b>


<b>1. Gåm một tụ điện mắc nối tiếp với</b>
một cuộn cảm thành m¹ch kÝn.


- NÕu r rÊt nhá ( 0): m¹ch dao


động lí tởng.


<b>2. Muốn mạch hoạt động </b> tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Dựa vo hình vẽ giải thích v


hớng dẫn hv đi đến định
nghĩa và các tính chất của
mạch dao ng


- HV quan sát việc sử dụng
hiệu điện thế xoay chiều
giữa hai bản tụ hiệu điện


thế này thể hiện bằng một
hình sin trn mn h×nh.


<b>3. Ngời ta sử dụng hiệu điện</b>
thế xoay chiều đợc tạo ra
giữa hai bản của tụ điện
bằng cách nối hai bn ny vi
mch ngoi.


<b>HĐ2</b>


- Vì tụ điện phóng điện qua lại
trong mạch nhiều lần tạo ra
dòng ®iƯn xoay chiỊu  cã
nhËn xÐt g× vỊ sự tích điện
trên một bản tụ điện?


- Trỡnh by kt qu nghiờn cu
s biến thin điện tích của một
bản tụ nhất định.


- Phơng trình về dòng điện


trong mạch sẽ có dạng nh thế
nào?


- Từ phơng trình của q và i


có nhận xét gì về sự biến thiên
của q và i.


- Cảm øng tõ B tØ lƯ nh thÕ nµo
víi i?


- Chu kì và tần số của dao
động điện từ tự do trong mạch
dao động gọi là chu kì v tần
<i>số dao động riêng của mạch</i>
dao động?


 Chúng đợc xác định nh thế
nào?


- Giíi thiƯu cho hv khái niệm
năng lợng điện từ


<b>HĐ 3 </b>


Khi nào ta gọi năng lợng điện
trờng và khi nào ta gọi năng
l-ợng từ trờng


- Trờn cựng mt bn cú sự tích


điện sẽ thay đổi theo thời
gian.


- HV ghi nhËn kÕt qu¶ nghin
cøu.


- HV th¶o luận và nêu các
nhận xét


- Tỉ lệ thuận.


- Chúng cũng biến thiên điều
hoà, vì q và i biến thiên điều
hoà.


- Từ


1
<i>LC</i>


hv suy ra công thức tính tần số
và chu kì


Tham khảo sgk và trả lời câu
hỏi


<b>II. Dao động điện từ tự do</b>
<b>trong mạch dao động</b>



<i><b>1. Định luật biến thiên điện</b></i>
<i><b>tích và cờng độ dịng điện</b></i>
<i><b>trong một mạch dao ng lớ</b></i>
<i><b>tng</b></i>


- Sự biến thiên điện tích trên
một bản:


q = q0cos(t + )
víi


1
<i>LC</i>
 


- Ph¬ng trình về dòng điện
trong m¹ch:


cos


0 ( <sub>2</sub>)


<i>i I</i> <i>t</i>
víi I0 = q0


- NÕu chän gèc thời gian là
lúc tụ điện bắt đầu phóng điện
q = q0cost





cos


0 ( <sub>2</sub>)


<i>i I</i> <i>t</i>


<i>Vy, điện tích q của một bản</i>
tụ điện và cờng độ dòng điện i
trong mạch dao động biến
thiên điều hoà theo thời gian; i
lệch pha /2 so với q.


<i><b>2. Định nghĩa dao động điện</b></i>
<i><b>từ</b></i>


SGK


<i><b>3. Chu kì v tần số dao động</b></i>
<i><b>riêng của mạch dao động</b></i>
- Chu kì dao động riêng


2


<i>T</i>   <i>LC</i>


- Tn s dao ng riờng
1
2
<i>f</i>



<i>LC</i>



<b>III. Năng lợng điện từ</b>


- Tổng năng lợng điện trờng
và năng lợng từ trờng trong
mạch gọi là năng lợng điện từ
- Mạch dao động lý tởng năng
lợng điện từ đợc bảo toàn
<i><b> 3. Củng cố, luyện tập</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Cho hv luyện tập bài 6,7 sgk
<i><b>4. Dặn dò</b></i>


<b>- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 107 và SBT trang 29, 30,31</b>
- Nhắc hv chuẩn bị bài mới


<b>Tiết 34. bài 21</b> : <b>ĐIệN Từ TR¦êNG</b>


---o0o---Líp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày d¹y bï

SÜ sè

V¾ng


12A

4 13/12/11


12B 1 13/12/11


<b>---I. MơC TIªU </b>


<i><b>1. VỊ kiÕn thøc</b></i>



- Nêu đợc định nghĩa về từ trờng.


- Phân tích đợc một hiện tợng để thấy đợc mối liên quan giữa sự biến thiên theo thời gian
của cảm ứng từ với điện trờng xoáy và sự biến thiên của cờng độ điện trờng với từ trờng.


- Nêu đợc hai điều khẳng định quan trọng của thuyết điện từ.
<i><b>2. Về kĩ năng</b></i>


- Vận dụng các công thức đã học vào giải các bài tập trong SGK
<i><b>3. Về thái độ</b></i>


- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b> 1. Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm cảm ứng điện từ</b>
<i><b>2. Học viên: Đọc trớc bài mới</b></i>


<b>III. HOạT ĐộNG DạY HäC</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Cho biết cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của mạch dao động</b></i>
Đáp án:


<b>1. Gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm thành mạch kín.</b>
- Nếu r rất nhỏ ( 0): mạch dao động lí tởng.


<b>2. Muốn mạch hoạt động </b> tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện tạo ra một dịng điện
xoay chiều trong mạch.


<b>2. Bµi míi</b>
<i><b>* Vµo bµi</b></i>



- Điện từ trờng và sóng điện từ là hai nội dung quan trọng nhất của thuyết ĐIệN Từ của
Mắc-xoen.Hơm nay ta sẽ tìm hiểu một trong những nội dung đó là “ĐIệN Từ TRƯờNG”


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HV</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>


- Y/c Hv nghiên cứu Sgk v
trả lời các câu hai.


- Tríc tiªn ta phân tích
thí nghiệm cảm øng
®iƯn tõ cđa Pha-ra-đây


ni dung nh lut


cảm ứng từ?
- Sự xuất hiện
dòng điện cảm
ứng chứng ta
điều gì?
- Vậy, vòng


dây dẫn kín có vai trò
gì hay không trong viÖc


- Hv nghiên cứu Sgk và
thảo luận để trả li cỏc
cõu hai.



- Mỗi khi từ thông qua
mạch kín biến thiên thì
trong mạch kín xuất hiện
dòng điện cảm ứng.


- Không có vai trò gì
trong việc tạo ra điện


<b>tr-I. Mối quan hệ giữa điện trờng và</b>
<b>từ trờng</b>


<i><b>1. Từ trờng biến thiên và điện trờng</b></i>
<i><b>xoáy</b></i>


a. phân tích thí nghiệm của Fa ra
đây


- in trng cú đờng sức là những
đ-ờng cong kín gọi l <i>điện trng xoỏy</i>.


b. <i>Kết luận</i>
S


N


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

tạo ra điện trờng xo¸y?


Yêu cầu hv đọc sgk và
chỉ ra đợc khi điện trờng


biến thiên thì từ trờng sẽ
ntn


êng xo¸y.


- HV ghi nhận khẳng
định của Mác-xoen.


- Nếu tại một nơi có từ trờng biến thiên
theo thời gian thì tại nơi đó xuất hin
mt in trng xoỏy.


<i><b>2. Điện trờng biến thiên và từ trờng</b></i>
<b>Đọc thêm</b>


<b>Hot ng 2</b>


GV thông qua khái niệm
điện từ trờng


Yờu cầu hv đọc sgk và
nắm đợc thuyết điện từ
của Mắc xoen


- Hv ghi nhËn ®iƯn tõ
tr-êng.


- Hv ghi nhËn về thuyết
điện từ.



<b>II. Điện từ trờng và thuyết điện từ</b>
<b>Mác - xoen</b>


<i><b>1. Điện từ trờng</b></i>


- Là trêng cã hai thµnh phần biến
thiên theo thời gian, liên quan mật thiết
với nhau là điện trờng biến thiên và
từ trờng biến thiên.


<i><b>2. Thuyết điện từ Mác xoen</b></i>
Đọc thêm


<i><b>3. Củng cố, luyện tập</b></i>


<b>1. ở đâu xuất hiện từ trờng?</b>


A. xung quanh một điện tích đứng yên
B. xung quanh một dịng điện không đổi
C. xung quanh một ống dây điện


D. xung quanh chỗ có tia lửa điện


2. Đặt một hộp kin bằng sắt trong điện từ trờng. Trong hộp sẽ
A. cã ®iƯn trêng


B. cã tõ trêng
C. cã ®iƯn tõ trêng


D. không có các trờng hợp nói trên


<i><b>4. Dặn dò</b></i>


<b>- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 111 v SBT trang 31, 32, 33</b>
- Nhắc hv chuẩn bị bài mới




<b>---//---TIếT 35. bài 22 : SóNG ĐIệN Từ</b>


---o0o---Lớp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

4 19/12/11


12B 2 19/12/11


<b>---I. MơC TIªU </b>


<i><b>1. VỊ kiÕn thøc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Nêu đợc các đặc điểm của sóng điện từ.


- Nêu đợc đặc điểm của sự truyền sóng điện từ trong khí quyển.
<i><b>2. Về kĩ năng</b></i>


- Vận dụng các cơng thức đã học vào giải bài tập trong SGK
<i><b>3. Về thái độ</b></i>


- Rèn thái độ tích cực học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
<b>II. CHUN B</b>


<i><b>1. Giáo viên: Vòng dây dẫn, nam châm thẳng, nguồn điện và điện nghiệm.</b></i>
<i><b>2. Học viên: Đọc trớc bài mới</b></i>



<b>III. TIếN TRìNH DạY HọC</b>


<i><b>1. Kim tra bi c : Phỏt biu nh ngha in t trng</b></i>


<b>Đáp án: Là trờng có hai thành phần biến thiên theo thời gian, liên quan mật thiết với nhau là</b>
điện trờng biến thiên và từ trờng biến thiên.


<i><b>2. Bài mới </b></i>
<i><b>* Vào bài</b></i>


- Tiết này ta tiếp tục tìm hiểu nội dung thứ hai của thyết điện từ là SóNG ĐIệN Từ


<b>Hot động của GV</b> <b>Hoạt động của HV</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>


- Thông báo kết quả khi
giải hệ phơng trình
Mắc-xoen: điện từ trờng
lan truyền trong không
gian dới dạng sóng gọi là


sóng điện từ.


- Súng in t v in
t trờng có gì khc nhau?
- Y/c HV đọc Sgk để
tìm hiểu các đặc điểm
của sóng điện từ.



- Sãng ®iƯn tõ cã v = c 


đây là một cơ sở để
khẳng định ánh sáng là
sóng điện từ.


- Sóng điện từ lan truyền
đợc trong điện môi. Tốc
độ v < c và phụ thuộc vào
hằng số điện môi.


- Y/c HV quan sát thang
sóng vô tuyến để nắm
đợc sự phân chia sóng vơ
tuyến.


- HV ghi nhËn sóng điện
từ là gì.


- HV c Sgk để tìm
các đặc im.


- Quan sát hình 22.1


- Quan sát hình 22.2


<b>I. Sóng điện từ</b>


<i><b>1. Sóng điện từ là gì?</b></i>



- Sóng điện từ chính là điện từ
tr-ờng lan truyền trong không gian.


<i><b>2. Đặc điểm của sóng điện từ</b></i>


a. Súng in t lan truyền đợc trong
chân không với tốc độ lớn nhất c 


3.108<sub>m/s.</sub>


b. Sãng điện từ là sãng ngang:


<i>E B c</i> 


c. Trong sóng điện từ thì dao động
của điện trờng và của từ trờng tại một
điểm luôn luôn đồng pha với nhau.
d. Khi sóng điện từ gặp mặt phân
cách giữa hai mơi trờng thì nó bị phản
xạ và khúc xạ nh ánh sỏng.


e. Sóng điện từ mang năng lợng.


f. Sóng điện từ cã bíc sãng tõ vµi m 


vài km đợc dùng trong thơng tin liên lạc
vơ tuyến gọi là <i>sóng vơ tuyến</i>:


+ Sóng cực ngắn.


+ Sóng ngắn.
+ Sóng trung.
+ Sóng dài
<b>Hoạt động 2</b>


- ë c¸c m¸y thu thanh, ở
mặt ghi các dải tÇn ta
thÊy mét sè d¶i sãng vô
tuyến tơng ứng với các bớc


- HV c Sgk trả lời.


<b>II. Sù trun sãng v« tun trong</b>
<b>khÝ qun</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

sóng: 16m, 19m, 25m… tại
sao là những dải tần ú
m khụng phi nhng di
tn khỏc?


Đó là những sóng ®iƯn


tõ cã bíc sãng tơng ứng
mà những sóng điện từ
này nằm trong dải sóng vô
tuyến, không bị kh«ng
khÝ hÊp thơ.


- Tầng điện li là gì?
(Tầng điện li kéo dài từ


độ cao khoảng 80km đến
độ cao khoảng 800km)


- Là một lớp khí quyển,
trong đó các phân tử khí
đ bị ion hố rất mạnh dới
tác dụng của tia tử ngoại
trong ánh sáng Mặt Trời.


- Khơng khí cũng hấp thụ mạnh các
sóng ngắn. Tuy nhiên, trong một số
vùng tơng đối hẹp, các sóng có bớc
sóng ngắn hầu nh khơng bị hấp thụ.
Các vùng này gọi là các dải sóng vơ
tuyến .


<i><b>2. Sự phản xạ của sóng ngắn trên</b></i>
<i><b>tầng điện li</b></i>


- Tầng điện li: (<i>Sgk</i>)


- Súng ngn phn x rt tốt trên tầng
điện li cũng nh trên mặt đất và mặt
nớc biển nh ánh sáng.


<i><b>3. Cđng cè</b></i>


HƯ thèng l¹i kiÕn thức trọng tâm của bài và cho hv luyện tập bài 3,4,5 sgk
<i><b>4. Dặn dò</b></i>



<b>- Giao bài tập 6 SGK trang 115 và SBT trang 33, 34, 35</b>
-Nhắc hv chuẩn bị bài mới




<b>---//---Tiết 36. bài 23</b> : <b>NGUYÊN TĂC THôNG TIN LIêN LạC BằNG sóng vô TUYếN</b>


---o0o---Lớp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

4 20/12/11


12B 1 20/12/11


<b>---I. MơC TIªU </b>


<i><b>1. VỊ kiÕn thøc</b></i>


- Nêu đợc những nguyên tắc cơ bản của việc thông tin liên lạc bằng sóng vơ tuyến.
- Vẽ đợc sơ đồ khối của một máy phát và một máy thu sóng vơ tuyến đơn giản.


- Nêu đợc chức năng của mỗi khối trong sơ đồ của một máy phát và một máy thu súng
vụ tuyn n gin.


<i><b>2. Về kĩ năng</b></i>


- Vn dng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
<i><b>3. Về thái độ</b></i>


- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
<b>II. CHUẩN Bị</b>


<i><b>1. Giáo viên: Thang sóng điện từ phóng to, sỏ đồ máy thu , máy phỏt</b></i>


<i><b>2. Hc viờn: c trc bi mi</b></i>


<b>III. TIếN TRìNH DạY HọC</b>


<i><b>1. Kiểm tra bi cũ : Sóng điện từ là gì? Dải sóng vô tuyến là gì?</b></i>


<b>Đáp án: - Sóng điện từ chính là điện từ trờng lan truyền trong kh«ng gian.</b>


- Trong một số vùng tơng đối hẹp, các sóng có bớc sóng ngắn hầu nh không bị hấp
thụ. Các vùng này gọi là các dải sóng vơ tuyến .


<i><b>2. Bµi míi</b></i>


<i><b> * Vào bài: Sóng vơ tuyến có tần số và đặc điểm ntn chúng ta se nghiên cứu trong bài học này</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HV</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Ta chØ xÐt chñ yÕu sự
truyền thanh vô tuyến.
- HÃy nêu tn cc sĩng ny v
cho biết khoảng tần sè
cđa chng?


- Âm nghe đợc có tần số từ
16Hz đến 20kHz.


Sóng mang có tần số từ
500kHz đến 900MHz 


làm thế nào để sóng


mang truyền tải đợc
thơng tin có tần số âm.
- Sóng mang đợc biến
điệu sẽ truyền từ đài
phát  máy thu.


- Nó ít bị khơng khí
hấp thụ. Mặt khác, nó
phản xạ tốt trên mặt đất
và tầng điện li, nên có
thể truyền đi xa.
+ Dài:


 = 103m, f = 3.105Hz.


+ Trung:


 = 102m,


f = 3.106<sub>Hz (3MHz).</sub>
+ Ng¾n:


 = 101m,


f = 3.107<sub>Hz (30MHz).</sub>
+ Cùc ng¾n: vi mt,


f = 3.108<sub>Hz </sub>
(300MHz).



- HV ghi nhận cách biến
điện các sóng mang.
- Trong cách biến điệu
biên độ, ngời ta làm cho
biên độ của sóng mang
biến thiên theo thời gian
với tần số bằng tần số của
sóng âm.


<b>th«ng tin lin l¹c bằng sóng vô</b>
<b>tuyến</b>


1. Phải dùng các sóng vô tuyến có
bớc sóng ngắn nằm trong vùng các
dải sóng vô tuyến.


- Nhng súng vụ tuyn dựng tải
các thơng tin gọi là các <i>sóng mang</i>.
Đó là các sóng điện từ cao tần có
bớc sóng từ vài m đến vài trăm m.
2. Phải biến điệu các sóng mang.
- Dùng micrô để biến dao động
âm thành dao động điện: sóng
âm tần.


- Dùng mạch biến điệu để “trộn”
sóng âm tần với sóng mang: biến
điện sóng điện từ.


3. ở nơi thu, dùng mạch tách sóng


để tách sóng âm tần ra khái sóng
cao tần để đa ra loa.


4. Khi tín hiệu thu đợc có cờng độ
nhá, ta phải khuyếch đại chúng
bằng các <i>mạch khuyếch đại</i>.


<b>Hoạt động 2</b>


- Y/c HV đọc Sgk và cho
biết sơ đồ khối của một
máy phát thanh vô tuyến
đơn giản.


- Hãy nêu các bộ phận
trong sơ đồ khối (5)?
- Hãy trình bày tác dụng
của mỗi bộ phận trong sơ
đồ khối (5)?


.


- HV đọc Sgk và thảo
luận để đa ra sơ đồ
khi.


(1): Micrơ.


(2): Mạch phát sóng điện
từ cao tần.



(3): Mch biến điệu.
(4): Mạch khuyếch đại.
(5): Anten pht.


<b>II. Sơ đồ khối của một máy phát </b>
<b>thanh vơ tuyến đơn giản</b>


(1): Micr¬.


(2): Mạch phát sóng điện từ cao
tần.


(3): Mch bin iu.
(4): Mạch khuyếch đại.
(5): Anten pht.


<b>Hoạt động 3</b>


- Y/c HVđọc Sgk và cho
biết sơ đồ khối của một
máy thu thanh vô tuyến


- HV đọc Sgk và thảo
luận để đa ra sơ đồ
khối.


<b>III. Sơ đồ khối của một máy thu </b>
<b>thanh đơn giản</b>



2
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

đơn giản.


- Hãy nêu các bộ phận
trong sơ đồ khối (5)?


(1): Anten thu.


(2): Mạch khuyếch đại
dao động điện từ cao
tần.


(3): Mạch tch sĩng.
(4): Mạch khuyếch đại
dao động điện từ âm
tần.


(5): Loa.


(1): Anten thu.


(2): Mạch khuyếch đại dao động
điện từ cao tần.


(3): M¹ch tch sÜng.


(4): Mạch khuyếch đại dao động
điện từ âm tần.



(5): Loa.


<i><b>3. Cđng cè</b></i>


HƯ thống lại các kiến thức trọng tâm của bài


<b> </b> Trong các dụng cụ nào dới đây có cả một máy phát và máy thu sóng vô tuyến


A. Máy thu thanh B. Máy thu hình


C. Chic in thoi di ng D. Cái điều khiển ti vi
<i><b>4. Dặn dị</b></i>


<b>- Lm tÊt c¶ các bài tập trong SGK trang 119 v SBT trang 35, 36, 37</b>
- Nhắc hv chuẩn bị bài mới



<b>---//---Tiết 37</b> : <b>BµI TËP</b>




---o0o---Líp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

4 26/12/11


12B 2 26/12/11


<b>---I. MơC TIªU </b>


- HƯ thống kiến thức và phơng pháp giải bài tập chơng IV


- Thông qua giải bài tập bổ sung thm những kiến thức cần thiết cho hv chuẩn bị TN



- Rốn luyện kĩ năng phân tích bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tợng vật lý để thành lập mối
quan hệ giữa các phơng trình đã học.


- Cẩn thận, tỉ mỉ, có thể độc lập làm việc
<b>II. CHUẩN B</b>


<i><b>1. Giáo viên: </b></i>


- Phng phỏp gii bi tp
- La chn cỏc bi tp c trng


<i><b>2. Học viên: Giải trớc các bài tập gv giao về nhà</b></i>
<b>III. HOạT ĐộNG DạY HäC</b>


<i><b>1. Kiểm tra bi cũ: Trình bày sơ đồ của máy phát thanh đơn giản</b></i>
Đáp án:


<b>Sơ đồ khối của mt mỏy phỏt thanh vụ tuyn n gin</b>


(1): Micrô.


(2): Mạch phát sóng điện từ cao tần.
(3): Mạch biến điệu.


(4): Mch khuyếch đại.
(5): Anten phát.


<i><b>2.Bµi míi </b></i>
<i><b>* Vµo bµi</b></i>



2
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Để củng cố kiến thức đã học ta sẽ tiến hành giải một số bài tập có liên quan qua tiết bài

tập.



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học viên</b> <b>Nội dung</b>
- Yêu cầu hv đọc bài 6, 7


và giải thích phơng án
lựa chọn


- Bài 8. Trình bau phơng
pháp và công thức cần sử
dụng


- Giải thích phơng án lựa
chọn bài 6 và 7


- áp dụng công thức
T2 <i>LC</i>


<b>Bài 6</b>
Đáp án C
<b>Bài 7</b>
Đáp án A
<b>Bài 8</b>


T 2 <i>LC</i> 3,77.106 s


f = 0,265.106<sub> Hz</sub>


- Yêu cầu hv đọc bài 4,
5, 6 và gii thớch phng
ỏn la chn


- Nhận xét


- Giải thích phơng ¸n lùa
chän bµi 4 vµ 5 ,6


<b>Bài 4</b>
Đáp án D
<b>Bài 5</b>
Đáp án D
<b>Bài 6</b>
Đáp án A
- Yêu cầu hv đọc bi 3,


4, 5 và giải thích phơng
án lựa chọn


- Nhận xét


- Bài 6 Trình bau phơng
pháp và công thức cần sử
dụng


- Giải thích phơng những
lựa chọn bài 3 và 4, 5



- áp dụng công thức
<i>c</i>
<i>f</i>
với <sub> và c từng trờng hợp</sub>


<b>Bài 3</b>
Đáp án D
<b>Bài 4</b>
Đáp án C
<b>Bài 5</b>
Đáp án C
<b>Bài 6</b>



<i>c</i>
<i>f</i>


víi c = 3.108 <sub>m/s</sub>


ứng với 25<i>m</i> <i>f</i> 1,2.107<i>Hz</i>
ứng với  31<i>m</i> <i>f</i> 9,68.106<i>Hz</i>
ứng với 41<i>m</i> <i>f</i> 7,32.106<i>Hz</i>
- Yêu cầu hv c bi 3,


4, 5 và giải thích phơng
án lựa chọn


- Nhận xét



- Giải thích phơng án lựa


chọn bài 3 và 4, 5 <b>Bài 5</b>Đáp án C
<b>Bài 6</b>
Đáp án C
<b>Bài 7</b>
Đáp án B
<i><b>3. Củng cố</b></i>


Phát phiếu học tập cho hv luyện tập
<i><b>4. Dặn dò</b></i>


- V nh lm li cỏc bi tập đã đợc hớng dẫn và xem lại các kiến thức đã học của chơng 4 để
giờ sau ôn tập


<b></b>
<b>---//---TiÕt 38</b> : <b>ÔN TậP CHƯƠNG 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

---o0o---Lớp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

4 27/12/11


12B 1 27/12/11


<b>---I. MụC TIêU </b>


- Hệ thống kiến thức và phơng pháp giải bài tập chơng IV


- Thơng qua giải bi tập bổ sung thm những kiến thức cần thiết cho hs chuÈn bÞ TN


- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tợng vật lý để thành lập mối
quan hệ giữa các phơng trình đ học.



- Cẩn thận, tỉ mỉ, có th c lp lm vic
<b>II. CHUN B</b>


<i><b>1. Giáo viên: </b></i>


- Phơng pháp giải bài tập
- Lựa chọn các bài tập c trng


<i><b>2. Học viên: Giải trớc các bài tập gv giao về nhà</b></i>
<b>III. HOạT ĐộNG DạY HọC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra</b>
<b>2. Bài mới </b>


Hot ng ca giỏo viên Hoạt động của học viên Nội dung
<b>Hoạt động 1</b>


Yu cầu hv nhắc lại các
kiến thức đ học


Yu cu hv viết cơng
thức tính chu kì và tần
số của mch dao ng


Yu cầu hv trình bày
thuyết điện từ cđa
M¾c-xoen


Yu cầu hv thuyết trình
sơ đồ của máy phát và


máy thu đơn giản


HV tham gia tr¶ lêi cc
cu hái


HV thùc hiƯn c©u hái


HV thùc hiƯn c©u hái


HV thùc hiƯn c©u hái


I .Lý thut


1. Ngun tắc cấu tạo và hoạt động của
mạch dao động


2. Chu kú và tần số riêng của mạch dao
động


- Chu kì dao động riêng


2


<i>T</i>   <i>LC</i>


- Tần số dao động riờng
1
2
<i>f</i>



<i>LC</i>



3. Điện từ trờng


Thuyết điện từ của Mắc-xoen
4. Sóng điện tõ


5. Thơng tin liên lạc bằng sóng vơ tuyến
6. Sơ đồ máy phát và máy thu vô tuyến
đơn giản


<b>Hoạt động 1</b>
<b>II. Phiếu học tập</b>


<b>Câu 1: Một mạch dao động lý tởng gồm cuộn cảm L= 10</b>-3<sub>mH và một tụ điện </sub>
C= 100pF. Hỏi tấn số dđ riêng của mạch là bao nhiêu?


A. 2 .108 <sub>Hz</sub> <sub>B. 2</sub><sub></sub><sub>.10</sub>-8 <sub>Hz</sub> <sub>C. </sub> 2
108


Hz D. 2


10-8
Hz
<b>C©u 2: Tầng điện li cho loại sóng nào dới đây truyền qua dễ dàng nhất?</b>


A. Di B. Trung C. Ngắn C. Cùc ng¾n



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

A. 6,3.10-3 <sub>mH</sub> <sub>B. 0,063 mH</sub> <sub>C. 10</sub>24<sub> H</sub> <sub>D. 0.1.10</sub>3<sub> H</sub>
<i><b>3. Cđng cè</b></i>


HƯ thèng lsịi các kiến thức trọng tâm của chơng.
Cho hv luyện tập một số bài tập tơng tự


<b>4. Dặn dò</b>


Nhắc hv chuẩn bị bài mới


<b>CHƯƠNG V: SóNg ánh SáNG</b>
<b>Tiết 39</b>: <b>tán sắc ánh sáng</b>




---o0o---Lớp

Tiết(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

4 02/01/12


12B 2 02/01/12


<b>---I. MơC TIªU </b>


<i><b>1. VỊ kiÕn thøc</b></i>


- Mơ tả đợc 2 thí nghiệm của Niu-tơn và nêu đợc kết luận rút ra từ mỗi thí nghiệm.
- Giải thích đợc hiện tợng tán sắc ánh sáng qua lăng kính bằng hai giả thuyết của NT
<i><b>2. Về kĩ năng</b></i>


- Vận dụng các công thức đã học vào giải bi tập trong SGK
<i><b>3. Về thái độ</b></i>


- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học


<b>II. CHUẩN Bị</b>


<i><b>1. Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm tán sắc ánh sáng bằng lăng kính</b></i>
<i><b>2. Học viên: Đọc trớc bài mới</b></i>


<b>III. HOạT ĐộNG DạY HọC</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ : không kiĨm tra</b></i>
<i><b>2. Bµi míi </b></i>


<i><b>* Vào bài: Bộ mơn vật lí thờng sử dụng nhũng sự vật hiện tợng nhìn thấy để giải thích</b></i>
cho những sự vật hiện tợng khơng nhìn thấy. Sóng ánh sáng cũng sẽ đợc giải thích nhờ hiện
tuợng sóng nớc


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HV</b> <b>Ni dung</b>


<b>HĐ 1</b>


- GV trình by sự bố trí thí
nghiệm của Niu-tơn và Y/c hv
nu tc dụng cđa tõng bé phËn
trong thÝ nghiƯm.


- Cho hv quan sát hình ảnh giao
thoa trn ảnh v Y/c hv cho biÕt
kÕt qu¶ cđa thÝ nghiƯm.


- Nếu ta quay lăng kính P quanh
cạnh A, thì vị trí và độ dài của
dải sáng bảy màu thay đổi thế


nào?


- HV đọc Sgk để tìm hiểu
tc dụng của từng bộ phận.


- HV ghi nhận các kết quả
thí nghiệm, từ đó thảo luận
về các kết quả của thí
nghiệm.


- Khi quay theo chiều tăng
góc tới thì thấy một trong 2
hiện tợng sau:


<b>I. Thí nghiệm về sự </b>
<b>tán sắc ánh sáng của </b>
<b>Niu-tơn (1672)</b>


- <i><b>Kết quả</b></i>:


+ Vt sỏng F’ trên màn M
bị dịch xuống phía đáy
lăng kính, đồng thời bị
trải dài thành một dải
màu sặc sì.


+ Quan sát đợc 7 màu:
đá, da cam, vàng, lc, lm,
chm, tớm.



+ Ranh giới giữa cc mu
khơng r rÖt.


- Dải màu quan sát đợc
này là quang phổ của ánh
sáng Mặt Trời hay <i>quang</i>
<i>phổ của Mặt Trời</i>.


- nh sng Mặt Trời l <i>nh </i>
<i>sng trắng</i>.


Mặt Trời


G F P


F
Đa


Tím


P


M M’


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- <i><b>Sự tán sắc ánh sáng</b></i>: là
sự phân tích một chùm
ánh sáng phức tạp thành
các chùm sáng đơn sắc.
<b>Hoạt động 2</b>



- Để kiểm nghiệm xem có phải
thuỷ tinh đã làm thay đổi màu
của ánh sáng hay khơng.


- Mơ tả bố trí thí nghiệm:
- Niu-tơn gọi các chùm sáng đó là
<i>chùm sáng n sc</i>.


- Thí nghiệm với các chùm sáng
khác kết quả vẫn tơng tự Bảy


chựm sỏng cú by mu cầu vồng,
tách ra từ quang phổ của Mặt
Trời, đều là các chùm sáng đơn
sắc


- HV đọc Sgk để biết tác
dụng của từng bộ phận trong
thí nghiệm.


- HV ghi nhận các kết quả
thí nghiệm và thảo luận về
các kết quả đó.


- Chùm sáng màu vàng, tách
ra từ quang phổ của Mặt
Trời, sau khi qua lăng kính
P’ chỉ bị lệch về phái đáy
của P’ mà khơng bị đổi
màu.



<b>II. Thí nghiệm với ánh </b>
<b>sáng đơn sắc của </b>
<b>Niu-tơn</b>


- Cho các chùm sáng đơn
sắc đi qua lăng kính 


tia ló lệch về phía đáy
nhng khơng bị đổi màu.


<i>Vậy</i>: ánh sáng đơn sắc là
ánh sáng không bị tán sắc
khi truyền qua lăng kính.


- Ta biết nếu là ánh sáng đơn
sắc thì sau khi qua lăng kính sẽ
khơng bị tách màu. Thế nhng khi
cho ánh sáng trắng qua lăng kính
chỳng b tỏch thnh 1 di mu


điều này chứng ta điều gì?


- Chỳng khụng phi l ỏnh
sỏng n sắc. Mà là hỗn hợp
của nhiều ánh sáng đơn sắc
có màu biến thiên liên tục từ
đá đến tím.


- Chiết suất cng lớn thì cng


bị lệch về phớa ỏy.


<b>III. Giải thích hiện </b>
<b>t-ợng tán sắc</b>


SGK


- Y/c HV đọc sách và nêu các ứng


dụng. - HV đọc Sgk <b>IV. ứng dụng</b>- Giải thích các hiện tợng


nh: cÇu vồng bảy sắc,
ứng dụng trong máy quang
phổ lăng kính


<i><b>3. Cđng cè, lun tËp</b></i>


<b> 1. Thí nghiệm với as đơn sức của Niu ton nhằm CM</b>
A. sự tồn tại của as đơn sắc


B. lăng kính khơng làm thay đổi màu sắc của ánh sáng
C. ánh sáng mặt trời không phải là ánh sáng dơn sắc


D. ánh sáng có bất kì màu gì khi đi qua lăng kính cũng bị lệch về đáy
<i> 4. Dn dũ</i>


<b>- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 125 v SBT trang 38, 39</b>
- Nh¾c hv chuẩn bị bài mới





</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

---o0o---Lớp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

4 03/01/12


12B 1 03/01/12


<b>---I. MơC TIªU </b>


<i><b>1. VỊ kiÕn thøc</b></i>


- Mơ tả đợc thí nghiệm về nhiễu xạ ánh sáng và thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng.
- Viết đợc các công thức cho vị trí của các vân sáng, tối và cho khoảng vân i.


- Nhớ đợc giá trị phỏng chứng của bớc sóng ứng với vài màu thơng dụng: đỏ, vàng,
lục….


- Nêu đợc điều kiện để xảy ra hiện tợng giao thoa ánh sáng.
<i><b>2. Về kĩ năng</b></i>


- Vận dụng các công thức đ học vo giải bi tập trong SGK
<i><b>3. Về thái độ</b></i>


- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa hc
<b>II. CHUN B</b>


<b> 1. Giáo viên: </b>


Dụng cơ thÝ nghiƯm giao thoa sãng ¸nh s¸ng b»ng khe Y_ âng
<i><b>2. Học viên</b></i>


Đọc trớc bài mới



<b>III. HOạT ĐộNG DạY HọC</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ : Hiện tợng tán sắc là gì? ứng dụng của hiện tợng tán sắc</b></i>
<i><b>2. Bàimới </b></i>


<i><b>* Vào bài: Giao thoa ánh sáng là minh chứng ánh sáng có tính chất gì chúng ta sẽ</b></i>
nghiên cøu trong bµi häc nµy


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động ca HV</b> <b>Ni dung</b>


<b>Hot ng 1</b>


- Mô tả hiện tợng nhiễu
xạ ánh sáng


- O càng nha D càng


lớn so với D.


- Nếu nh sng truyền
thẳng thì tại sao lại có
hiện tợng nh trên?


gi ú l hiện tợng


nhiễu xạ ánh sáng  đó


lµ hiƯn tợng nh thế nào?


- HV ghi nhn kt qu thớ


nghim và thảo luận để
giải thích hiện tợng.


- HV ghi nhËn hiƯn tỵng.


- HV thảo luận để trả lời.


<b>I. HiƯn tợng nhiễu xạ ánh sáng </b>


- Hiện tợng truyền sai lệch so với sự
truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật
cản gọi là hiện tợng nhiễu xạ ánh
sáng.


- Mi ánh sáng đơn sắc coi nh một
sóng có bớc sóng xác định.


<b>Hoạt động 2</b>
- Mơ tả bố trí thí
nghim Y-õng


- Hệ những vạch sáng, tối


hệ vận giao thoa.


- Y/c hv giải thích tại sao
lại xuất hiện những vân
sáng, tối trên M?


- HV c Sgk tìm


hiểu kết quả thí nghiệm.


- HV ghi nhËn cc kÕt qu¶
thÝ nghiƯm.


- KÕt qu¶ thÝ nghiƯm cã
thĨ gi¶i thÝch b»ng giao
thoa cđa hai sãng:


+ Hai sãng phát ra từ F1, F2
là hai sóng kết hợp.


<b>II. Hiện tợng giao thoa ánh sáng</b>
<i><b>1. Thí nghiệm Y-âng về giao </b></i>
<i><b>thoa ¸nh s¸ng</b></i>


- ánh sáng từ bóng đèn Đ  trờn M


trông thấy một hệ vân có nhiều


S O


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Vẽ sơ đồ rút gọn của
thớ nghim Y-õng.


- Để tại A là vân sáng thì
hai sóng gặp nhau tại A
phải thoả mÃn điều kiện
g×?



- Làm thế nào để xác
định vị trí vân tối?


- GV nêu định nghĩa
khoảng vân.


- Công thức xác định
khoảng vân?


+ Gặp nhau trên M đã giao
thoa với nhau.


- HV dựa trên sơ đồ rút gọn
cùng với GV đi tìm hiệu
đờng đi của hai sóng đến
A.


- Tăng cờng lẫn nhau hay
d2 d1 = k


 <i>k</i>


<i>D</i>


<i>x</i> <i>k</i>


<i>a</i>




víi k = 0,  1, 2, …


- Vì xen chính giữa hai
vân sáng là một vân tèi :


- Ghi nhận định nghĩa.


1 [( 1) ]


<i>k</i> <i>k</i>


<i>D</i>


<i>i x</i> <i>x</i> <i>k</i> <i>k</i>


<i>a</i>







<i>D</i>
<i>i</i>


<i>a</i>




mầu.


- Đặt kính màu K (đa) trên M


ch cú mt mu a và có dạng
những vạch sáng đá và tối xen kẽ,
song song và cách đều nhau.
- <i>Giải thích</i>:


Hai sóng kết hợp phát đi từ F1, F2
gặp nhau trên M ó giao thoa vi
nhau:


+ Hai sóng gặp nhau tăng cờng lẫn
nhau vân sáng


+ Hai sóng gặp nhau triệt tiêu lẫn
nhau vân tối.


<i><b>2. Vị trí vân sáng</b></i>


Gọi a = F<b>1F2</b>: khoảng cách giữa hai
nguồn kết hợp.


<b>D = IO: khoảng cch từ hai nguồn tới </b>
miền M.


: bíc sãng ¸nh s¸ng.



<b>x = OA: khoảng cách từ O n võn</b>
sỏng A.


- Vị trí các vân sáng:


<i>k</i>


<i>D</i>


<i>x</i> <i>k</i>


<i>a</i>


k: bậc giao thoa.
- Vị trí các vân tối


'


1
( ' )


2


<i>k</i>


<i>D</i>


<i>x</i> <i>k</i>



<i>a</i>

 
víi k’ = 0,  1, 2, …


<i><b>3. Khoảng vân</b></i>
a. <i>Định nghĩa</i>: (Sgk)


b. Công thức tính khoảng vân:
<i>D</i>


<i>i</i>
<i>a</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Y/c HV đọc sách và cho
biết hiện tợng giao thoa
ánh sáng có ứng dụng để
làm gì?


- HV đọc Sgk và thảo luận
về ứng dụng của hiện tợng
giao thoa.


trung t©m, hay v©n sè 0.
<i><b>4. ứng dụng:</b></i>


- Đo bớc sóng ánh sáng.



Nu bit i, a, D sẽ suy ra đợc :


<i>ia</i>
<i>D</i>
 
<b>Hoạt động 3</b>


- Y/c HV đọc Sgk và cho
biết quan hệ giữa bớc
sóng và màu sắc ánh
sáng?


- HV đọc Sgk tỡm
hiu


<b>III. Bớc sóng và màu sắc</b>


1. Mi bc xạ đơn sắc ứng với một
bớc sóng trong chân không xác
định.


2. Mọi ánh sáng đơn sắc mà ta nhìn
thấy cĩ:  = (380  760) nm.


3. ánh sáng trắng của Mặt Trời là
hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc
có bớc sóng biến thiên liên tc t 0
n .


4. Nguồn kết hợp là



- Hai ngn ph¸t ra ¸nh s¸ng cã cïng
bíc sãng


- Hiệu số pha dao động của hai
nguồn không đổi theo thời gian
<i><b>3. Củng cố. luyện tập</b></i>


<b>1. Vị trí vân sáng trong TN Y-âng đợc xác định bằng</b>


A. <i>a</i>


<i>D</i>
<i>k</i>
<i>x</i>2 


B. <i>a</i>


<i>D</i>
<i>k</i>
<i>x</i>


2



C. <i>a</i>


<i>D</i>
<i>k</i>


<i>x</i> 


D. <i>a</i>


<i>D</i>
<i>k</i>


<i>x</i>


2
)
1
2


(  




2. Hiện tợng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát đợc khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn


A. đơn sắc B. Kết hợp


C. Cùng màu sắc D. Cùng cờng độ ánh sỏng


<i><b>4. Dặn dò</b></i>


<b>- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 132 v SBT </b>
- Nhắc hv chuẩn bị bài mới





<b>---//---Tiết 41</b> : <b>CáC LOạI QUANG PHổ</b>


---o0o---Lớp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

4 09/01/12


12B 2 09/01/12


<b>---I. MơC TIªU </b>


<i><b>1. VỊ kiÕn thøc</b></i>


- Mơ tả đợc cấu tạo và công dụng của một máy quang ph lng kớnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>2. Về kĩ năng</b></i>


- Vn dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
<i><b>3. Về thái độ</b></i>


- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn mi trong khoa hc
<b>II. CHUN B</b>


<i><b>1. Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm tán sắc bằng lăng kính</b></i>
<i><b>2. Học viên: Đọc trớc bài mới</b></i>


<b>III. HOạT ĐộNG DạY HọC</b>


<i><b>1. Kim tra bài cũ : Trình bày định nghĩa khoảng vân v nờu ng dng ca hin tng</b></i>
giao thoa


<b>Đáp án: Khonảg vân i là khoảng cách giữa hai vân sáng , hoặc hai vân tối liên tiếp </b>



<i>D</i>
<i>i</i>


<i>a</i>


ng dng ca hiện tợng giao thoa để bớc sóng ánh sáng


<i><b>2. Bµi mới </b></i>


<i><b>* Vào bài: Máy quang phổ có cấu tạo và công dụng nh thế nào chúng ta sẽ nghiên cøu</b></i>
trong bµi häc nµy


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HV</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>


- Để phân tích chùm sáng
thành những thành phần
đơn sắc  máy quang


phæ.


- Khi chiếu chùm sáng
vào khe F  sau khi qua


èng chuÈn trơc sÏ cho
chïm s¸ng nh thÕ nào?
- Tác dụng của hệ tán sắc


là gì?


- Tác dụng của buồng tối
là gì?


- HV ghi nhận tác dụng của
máy quang phỉ.


- chùm song song, vì F đặt
tại tiêu điểm chính của L1
và lúc nay F đóng vai trị nh
1 nguồn sáng.


- Phân tán chùm sáng song
song thành những thành
phần đơn sắc song song.


- Hứng ảnh của các thành
phần đơn sắc khi qua lăng
kính P.


<b>I. M¸y quang phỉ</b>


- Là dụng cụ dùng để phân tích
một chùm ánh sáng phức tạp thành
những thành phần đơn sắc.
- Gồm 3 bộ phn chớnh:


<i><b>1. ống chuẩn trực</b></i>



<i><b>2. Hệ tán sắc</b></i>


<i><b>3. Buồng tối</b></i>


<b>Hot ng 2</b>


Quang phổ phát xạ là gì?


- Để khảo sát quang phỉ
cđa mét chÊt ta lµm nh
thÕ nµo?


- Quang phỉ liªn tơc do


- HV đọc Sgk và thảo luận
để trả li cõu hai.


- HV trình bày cách khảo sát.


<b>II. Quang phổ phát xạ</b>


- Quang ph phỏt x ca mt cht
l quang phổ của ánh sáng do
chất đó phát ra, khi đợc nung
nóng đến nhiệt độ cao.


- Có thể chia thành 2 loại:


<i><b>a. Quang phổ liên tục</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

chÊt nµo vµ dới áp xuất
nào khi bị nung nóng
phát ra


Quang phổ vạch là quang
phổ nh thế nào?


- Quang phổ vạch có đặc
điểm gì?


- HV đọc Sgk kết hợp với
hình ảnh quan sát đợc và
thảo luận để trả lời.


- HV đọc Sgk kết hợp với
hình ảnh quan sát đợc và
thảo luận để trả lời.


một dải có màu thay đổi một cách
liên tục.


- Do mäi chÊt rắn, lang, khí có
áp suất lớn ph¸t ra khi bị nung
nóng.


<i><b>b. Quang phổ vạch</b></i>


- Là quang phổ chỉ chứa những
vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau
bởi những khoảng tối.



- Do các chất khí ở áp suất thấp
khi bị kích thích phát ra.


- Quang ph vch ca các nguyên
tố khác nhau thì rất khác nhau
đặc trng cho ngun tố đó.
<b>Hoạt động 3</b>


- Minh ho¹ thÝ nghiƯm
lµm xt hiƯn quang phỉ
hÊp thơ.


- Quang phỉ hÊp thơ lµ
quang phỉ nh thÕ nµo?


- Quang phỉ hÊp thụ
thuộc loại quang phổ nào
trong cách phân chia các
loại quang phổ?


- HV ghi nhận kết quả thí
nghiƯm.


- HV thảo luận để trả lời.


- Quang phỉ v¹ch.


<b>III. Quang phổ hấp thụ</b>
- Quang phổ liên tục, thiếu các


bức xạ do bị dung dịch hấp thụ,
đợc gọi là quang phổ hấp thụ của
dung dịch.


- Các chất rắn, láng và khí đều
cho quang phổ hấp thụ.


- Quang phổ hấp thụ của chất
khí chỉ chứa các vạch hấp thụ.
Quang phổ của chất láng và chất
rắn chứa các “đám” gồm cách
vạch hấp thụ nối tiếp nhau một
cách liên tục.


<i><b>3. Cđng cè</b></i>


- HƯ thèng l¹i kiến thức trọng tâm của bài
- Cho hv vận dụng bài tập trắc nghiệm
<i><b>4. Dặn dò</b></i>


<b>- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 133 và SBT </b>
- Nhắc HV chuẩn bị bài mới




<b>---o0o---Tiết 42</b> . <b>bài 27,28</b>: <b>TIA HồNG NGOạI Và TIA Tử NGOạI. TIA X</b>

Lớp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

4 10/01/12


12B 1 10/01/12


<b>---I. MơC TIªU </b>


<i><b>1. VỊ kiÕn thøc</b></i>


- Nêu đợc bản chất, tính chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại.


- Nêu đợc rằng: tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng thơng
th-ờng, chỉ khác ở một điểm là khơng kích thích đợc thần kinh thị giác, là vì có bớc sóng khác
với ánh sáng khả kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
<i><b>3. Về thái độ</b></i>


- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn mi trong khoa hc
<b>II. CHUN B</b>


<i><b>1. Giáo viên: Hình vẽ 27.1 phóng to</b></i>
<i><b>2. Học viên: Đọc trớc bài mới</b></i>
<b>III. HOạT ĐộNG DạY HọC</b>


<b>1. Kim tra bic : Trỡnh bày đặc điểm của quang phổ vạch và hấp thụ</b>
Đáp ỏn:


- Là quang phổ chỉ chứa những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
- Do các chất khí ở áp suất thấp khi bị kích thÝch ph¸t ra.


- Quang phổ vạch của các ngtố khác nhau thì rất khác nhau đặc trng cho nguyên tố đó.
<b>2. Bài mới </b>


<i><b>* Vào bài: Trên vùng đỏ và dới vùng tím có những bức xạ mà mắt khơng nhìn thấy vậy</b></i>
phát hiện chúng ntn chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài học này



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động ca HV</b> <b>Ni dung</b>


<b>Hot ng1</b>


- Mô tả thí nghiệm phát
hiện tia hồng ngoại và tử
ngoại


- Mụ tả cấu tạo và hoạt
động của cặp nhiệt
điện.


- Thông báo các kết quả
thu đợc gì?


- HV ghi nhËn c¸c kÕt qu¶
thÝ nghiƯm.


- HV mơ tả cấu tạo và nêu
hoạt động.


- HV ghi nhËn các kết
quả.


<b>I. Phát hiện tia hồng ngoại và tia tử</b>
<b>ngoại</b>


- <i>Vy</i>, ngi quang ph ỏnh sỏng nhìn
thấy đợc, ở cả hai đầu đá và tím,


cũng có những bức xạ mắt không trông
thấy, nhng mối hàn của cặp nhiệt
điện và bột huúnh quang phát hiện
đợc.


<b>Hoạt động2</b>


- Y/c HV đọc sách và trả
lời các câu hái.


- B¶n chÊt cđa tia hồng
ngoại và tử ngoại?


- Chóng cã nh÷ng tÝnh
chÊt gì chung?


- Cùng bản chÊt víi ¸nh
s¸ng, khc l khơng nhìn
thấy.


- HV nêu các tÝnh chÊt
chung.


<b>II. B¶n chÊt vµ tÝnh chÊt chung</b>
<b>của tia hồng ngoại v tử ngoại</b>


<i><b>1. Bản chất</b></i>


- Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng
bản chất với ánh sáng thông thờng, và


chỉ khác ở chỗ, không nhìn thấy đợc.


<i><b>2. TÝnh chÊt</b></i>


- Chúng tuân theo các định luật:
truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, và
cũng gây đợc hiện tợng nhiễu xạ, giao
thoa nh ánh sáng thông thờng.


<b>Hoạt động3</b>


- Y/c HV đọc Sgk và cho
biết cách tạo tia hồng
ngoại.


- HV nªu các nguồn phát
tia hồng ngoại


HV thực hiện câu hai


HV thực hiện câu hai


<b>III. Tia hồng ngoại</b>
<i><b>1. cách tạo ra</b></i>


- Mi vt có nhiệt độ cao hơn 0K
đều phát ra tia hồng ngoại.


- Vật có nhiệt độ cao hơn mơi trờng
xung quanh thì pht bức xạ hồng ngoại


ra mơi trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

than, điôt hồng ngoại
<i><b>2. Tính chất và công dông</b></i>


SGK
Hoạt động 4


- Y/c HVđọc Sgk và nêu
nguồn phỏt tia t ngoi?


- Thông báo nguồn phát tia
tử ngoại.


đến 0,4 m


- Y/c HV đọc Sgk để
tìm hiểu các cơng dụng
của tia tử ngoại.


<b>Hoạt động 5</b>


Yªu cầu hv tham khảo sgk
v cho biết cách phát hiện
ra tia X


<b>Hot ng 6</b>


Yu cầu hv tham khảo sgk
và cho biết cách tạo ra tia


X


<b>Hot ng 7</b>


Bản chất của tia X là gì?


Tia X có những tính chÊt
g×?


- HV đọc Sgk và dựa vào
kiến thức thực tế tr
li.


HV thực hiện câu hai


- HV tự tìm hiểu cc cơng
dụng ở Sgk.


HV thực hiện câu hai


HV thực hiện c©u hái


HV thùc hiƯn c©u hái


HV thùc hiƯn c©u hái


<b>IV. Tia tư ngo¹i</b>
<i><b>1. Ngn tia tư ngo¹i</b></i>


- Những vật có nhiệt độ cao (từ


2000o<sub>C trở lên) đều phát tia tử ngoại.</sub>
- Nguồn phát thông thờng: hồ quang
điện, Mặt trời, phổ biến là đèn hơi
thuỷ ngân.


<i><b>2. TÝnh chÊt</b></i>


SGK
<i><b>3. Sù hÊp thơ</b></i>


- B×nh thủ tinh hÊp thụ mạnh.


- Thạch anh, nớc hấp thụ mạnh các tia từ
ngoại có bớc sóng ngắn hơn.


- Tầng ozon hấp thụ hầu hết các tia
tử ngoại có bớc sóng dới 300nm.


<i><b>4. Công dụng</b></i>


- Trong y học: tiệt trùng, chữa bệnh
còi xơng.


- Trong CN thùc phÈm: tiÖt trïng thùc
phÈm.


- CN cơ khí: tìm vÕt nøt trªn bề
mặtấcc vật bằng kim loại.


<b>V. Phát hiện về tia X</b>



- Mỗi khi một chùm catôt - tức là một
chùm êlectron có năng lợng lớn - đập
vào một vật rắn thì vật đó phát ra tia
X.


<b>VI. Cách tạo tia X</b>
SGK


<b>VII. Bản chất và tính chất của tia</b>
<b>X</b>


<i><b>1. B¶n chÊt</b></i>


- Tia tử ngoại có sự đồng nhất về bản
chất của nó với tia tử ngoại, chỉ khác
là tia X có bớc sóng nhá hơn rất nhiều.


 = 10-8m 10-11m


<i><b>2. Tính chất</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Yêu cầu hv tham khảo sgk
và cho biết công dụng


của tia X HV thùc hiƯn cªu hái


Tia X cã bíc sãng càng ngắn thì khả
năng đâm xuyên càng lớn - Làm đen
kính ảnh.



- Làm phát quang một số chất.
- Làm ion hoá không khí.
- Có tác dụng sinh lí.
<i><b>3. Công dụng</b></i>


(Sgk)
<i><b>3. Củng cố, luyện tập</b></i>


Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài
Cho hv luyện tập một số câu hỏi trắc nghiệm
<i><b>4. Dặn dò</b></i>


<b>- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 143 v SBT </b>
- Nhắc hv chuẩn bị bµi míi


<b>TIÕT 43: Bµi tËp</b>


Líp

TiÕt(tkb) Ngµy dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

1 08/02/12


12B 2 08/02/12


<b>---I. MơC TIªU </b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Hệ thống kiến thức và phơng pháp giải bài tập ba bài CáC LOạI QUANG PHổ, TIA
HồNG NGOạI Và TIA Tử NGOạI và TIA X


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tợng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các phơng trình đ học.



<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghin cứu các vấn mi trong khoa hc
<b>II. Chun b</b>


<i><b>1. Giáo viên: </b></i>


- Phơng pháp giải bài tập
- Lựa chọn cac bài tập c trng


<i><b>2. Học viên: làm các bài tập tập giao về nhà</b></i>
<b>III. HOạT ĐộNG DạY HọC</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra</b></i>
<i><b>2. Bài mới </b></i>


<i><b>* Vo bi: Trong bài học này chúng ta sẽ giải quyết các bài tập của các bài đã học </b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HV</b> <b>Nội dung</b>


- Yu cầu hv đọc bài 4, 5
6 và giải thích phơng án
lựa chọn


- Thảo luận nhóm


- Giải thích phơng án lựa
chọn bài 4, 5, 6



<b>Bài 4</b>
Đáp án C
<b>Bài 5</b>
Đáp án C
<b>Bài 6</b>


Vch đá nằm bên phải vạch lam
- Yêu cầu hv đọc bi


6, 7 và giải thích phơng
án lựa chọn


- Bài 8, 9. Trình bày
ph-ơng pháp và công thức
cần sử dụng


- Tiến hành giải và
trình bày kết quả


- Cho i din ca từng
nhóm trình bày kết quả


- NhËn xÐt


- Th¶o ln nhãm


- Giải thích phơng án lựa
chọn bài 6, 7


- áp dụng công thức



<i>D</i>
<i>ia</i>
<i>a</i>


<i>D</i>


<i>i</i>


- Tiến hành giải bài toán
theo nhóm


- Trình bày kết quả
- Ghi nhận xét của GV


<b>Bài 6</b>
Đáp án C
<b>Bài 7</b>
Đáp án C
<b>Bài 8</b>


<i>mm</i>
<i>D</i>


<i>ia</i> <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>83</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>3




<b>Bài 9</b>



Ta thu đợc hệ vân gồm các vạch đen,
trắng xen kẻ cách đều nhau


<i>mm</i>
<i>a</i>


<i>D</i>


<i>i</i> 0,54


- Yêu cầu hv đọc bài
5 v gii thớch phng ỏn
la chn


- Bài 6, 7. Trình bày
ph-ơng pháp và công thức
cần sử dụng


- Tiến hành giải và trình
bày kết quả


- Cho i din ca tng
nhúm trỡnh by kt qu


- Thảo luận nhóm


- Giải thích phơng án lựa
chọn bài 5



- Bài 6


-áp dụng công thức
0


2
2
1


<i>eU</i>
<i>mv</i>


<i>m</i>
<i>eU</i>
<i>v</i><sub>max</sub> 2


- Tiến hành giải bài tập
theo nhóm


<b>Bài 5</b>
Đáp án C
<b>Bµi 6</b>


Ta cã 0


2
2
1



<i>eU</i>
<i>mv</i> 


<i>s</i>
<i>m</i>
<i>m</i>


<i>eU</i>


<i>v</i> 2 0,7.108 /


max  



<b>Bµi 7</b>


a) <i>U</i> <i>A</i>


<i>P</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- NhËnÕtt


- Bài áp dụng c«ng thøc
<i>U</i>


<i>P</i>
<i>I</i> 


; <i>e</i>



<i>I</i>
<i>N</i> 


;Q = Pt
- Trình bày kết quả
- Ghi nhận xét của GV


b) <i>e</i> <i>electron</i> <i>s</i>
<i>I</i>


<i>N</i> 2,5.1017 /




c) Q = Pt = 24kJ


<i><b>3. Cđng cè, lun tËp</b></i>


Ph¸t phiÕu häc tËp cho hv lun tập
<i><b>4. Dặn dò</b></i>


- V nh lm li cỏc bi tp đã đợc hớng dẫn và ôn tập các kiến thức đã học của chơng
giờ sau ơn tập



<b>---//---TIÕT 44: TỉNG KÕT CHƯƠNG 5</b>


Lớp

Tiết(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

3 10/02/12



12B 2 10/02/12


<b>---I. Mơc tiªu</b>


<b>- Hệ thống logíc các kiến thức đã học của chơng 5 cho hv</b>


- Rèn luyện lỹ năng làm việc độc lập, t duy logíc và kỹ năng giải bài tập


- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập</b></i>


<i><b>2. Hc viờn: ễn lại các kiến thức đã học của chơng</b></i>
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra 15 phót</b></i>


<b>Đề bài : Trong thí nghiệm giao thoa của Y- âng biết 2 khe cách nhau một khoảng a = 0,3 mm,</b>
khoảng vân đo đợc i = 3mm khoảng cách tới màn qua sát D = 1,2 m. Tính tn s v b c súng
ca ỏnh sỏng ú.


Đáp án: ¸p dơng c«ng thøc : <i>λ</i>=ai


<i>D</i>=


0,3 .10<i>−</i>3.3 . 10<i>−</i>3


1,2 = 0,75. 10


-6<sub> m</sub>


f = <i>C</i>


<i>λ</i>=


3 . 108


0<i>,</i>75 . 10<i>−</i>6=4 . 10


14


Hz
<i><b>2. Bµi míi</b></i>


<i><b>* Vào bài: Chúng ta đã nghiên cứu song chơng V, trong bài học này ta sẽ ôn tập lại các</b></i>
kiến thức tropngj tâm của chơng.


Hoạt động của GV Hoạt động của HV Ni dung


<b>Hot ng 1</b>


Yu cầu học vin trả lời
nhanh cc cu hái


<b>Hoạt động 2</b>


Cho bài tập để hv
luyện tập


Dựa vào kiến thức đ
học để trả lời các câu


hái


HV chép đề bài và
phân tích bài tốn


<b>I. Lí thuyết</b>


1. tán sắc ánh sáng là gì?


2. Hiện tuợng giao thoa ánh sáng chứng
ta điều gì?


3. Có mấy loại quang phổ? Trình bày
các loại quang ph ú.


4. Trình bày bản chất và tính chất của
tia hồng ngoại v tia tử ngoại. Tia X


<b>II. Bài tập</b>


Trong thí nghiệm Y -âng, biết khoảng
cách giữa hai khe


a = 0,35 mm, khoảng cách D = 1,5 m và
bớc sóng = 0,7 m. Tính khoảng vân


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Cho hv chuẩn bị 5
phút và yêu cầu hv lên
bảng chữa bài tập



Nhận xét và chuẩn
hoá kiến thức cho hv


Học viên thực hin bi tèn v
nhËn xt


HV ghi nhËn bi gi¶i v
ghi vở


<b>Bài giải</b>
Tóm tắt


a= 0,35 mm = 0,35.10-3<sub>m </sub>
D = 1,5 m


 = 0,7  m = 0,7.10-6m


TÝnh i = ?


¸p dơng c«ng thøc
3
10
.
35
,
0


5
,
1


.
10
.
7
,
0


3
6





 <sub></sub>



<i>a</i>


<i>D</i>
<i>i</i> 


mm
<i><b>3. Cđng cè, lun tËp</b></i>


Pht phiÕu học tập cho hv luyện tập
<i><b>4. Dặn dò</b></i>


Nhc hv v nhà đọc và chuẩn bị tài liệu và mẫu báo cỏo cho bi thc hnh


<b>Tiết 45, 46</b>: <b>Thực hành</b>



<b>ĐO BƯớC SóNG áNH SáNG BằNG PHƯƠNG PHáP GIAO THOA</b>

Lớp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A 2+1 13+14/02/12


12B 4+4 13+14/02/12


<b>---I. MơC TIªU</b>


<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- thơng qua thực hành nhận thức bản chất sóngcủa ánh sáng, biết ứng dụng hiện tợng
giao thoa để đo bớc sóng ánh sáng.


<i><b>2. Kĩ năng: - Biết sử dụng các dụng cụ thí nghiệm tạo ra hệ vân giao thoa trên màn ảnh,</b></i>
bằng cách dùng nguồn laze chiếu vng góc với màn chắn có khe Y-âng. Quan sát hệ vân,
phân biệt đợc các vân sáng, vân tối, vân sáng giữa của hệ vân.


- Biết cách dùng thớc kẹp đo khoảng vân. Xác định đợc tơng đối chính xác bớc sóng của
chùm tia laze.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mi trong khoa hc
<b>II. Chun b</b>


<i><b>1. Giáo viên : Dụng cụ thí nghiệm thực hành giao thoa ánh sáng</b></i>
<i><b>2. Học viên : Đọc trớc tài liệu và mẫu báo cáo</b></i>


<b>III. HOạT ĐộNG DạY HọC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : Không kiĨm tra</b>


<b>2. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HV</b> <b>Nội dung</b>


<b>---Tiết </b>
<b>1---Hoạt động 1</b>


- Giíi thiƯu dơng cơ


+ Hai thớc có độ chia mm - Kiểm tra từng thiết bịkhi GV giới thiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

+ Ngn ®iƯn xoay
chiỊu 6-12 V (1)


+ Mét hÖ hai cỈp khe
Yng


+ Một màn
+ Bốn dây dẫn
+ Giá đở chia mm
+ Một kính lúp nhá
<b>Hoạt động 2</b>


Yêu cầu hv đọc kĩ hớng
dẫn thực hành theo SGK
- Quan st lớp thực hnh v
kiểm tra qu trình lm vic
ca lp


- Mắc mạch nh h×nh vÏ


19.1 (SGK)


- Tiến hành đo theo yêu
cầu của đề bài


+ L (độ rộng của n vân)
+ D (khoảng cách từ khê
đến màng)


+Xác định số vân đánh
dấu


- Ghi nhận số liệu để xử


<b>II. TiÕn hµnh thÝ nghiƯm</b>


<b>---Tiết </b>
<b>2---Hoạt động 3</b>


- Híng dÉn hv viÕt b¸o
c¸o


- Thu bµi


- Từ số liệu thu đợc tiến
hành xử lí và vit bỏo
cỏo


- Mỗi nhóm làm một bài


báo cáo nép l¹i ci giê


<b>III. Sư lÝ sè liƯu vµ hoàn thành</b>
<b>mẫu báo cáo</b>


<i><b>3. Củng cố, luyện tập</b></i>


Đánh giá quá trình lm việc, nhận xét và rút kinh nghiệm cho tiết thực hành sau
<i><b>4. Dặn dò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>---//---Tiết 47</b>: <b>KIểM TRA CHƯƠNG 4+5</b>


---o0o---Lớp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

4 20/02/12


12B 2 20/02/12


<b>---I. Mơc tiªu</b>


Nhằm kiểm tra kiến thức của hv qua các bài tập kiểm tra để kịp thời phát hiện những sai
sót và có kế hoạch phụ đạo cho hv


Rèn luyện lỹ năng làm việc độc lập, t duy logic và kĩ năng giải bài tập
Có ý thức tự kiểm tra kiến thức của mình


<b>II. Chn bÞ</b>


<i><b>1. Gio vin: Đề và đáp án kiểm tra</b></i>


<i><b>2. Học vin: Ôn lại các kiến thức đ học của chơng 4+5 để chuẩn bị cho bài kiểm tra</b></i>
<b>III. Tiến trình dạy học</b>



Phát đề kiểm tra cho hv (có đề in và phơ tơ cho hv)

Bảng trọng số



Néi dung <sub>sè tiÕt</sub>Tæng TiÕt<sub>LT</sub> <sub>LT</sub>ChØ sè<sub>VD</sub> <sub>LT</sub>Träng số<sub>VD</sub> <sub>LT</sub>Số câu<sub>VD</sub> <sub>LT</sub>Điểm số<sub>Vd</sub>


<i>(1)</i> <i>(2)</i> <i>(3)</i> <i>(4)</i> <i>(5)</i> <i>(6)</i> <i>(7)</i> <i>(8)</i> <i>(9)</i> <i>(10)</i> <i>(11)</i>


Dao động và


sãng ®iƯn tõ 6 4 4,8 1,2 34,3 8,6 2 2 1 3,5


Sãng ¸nh s¸ng 8 4 5,6 2,4 40 17,1 2 2 1 4,5


Tæng 14 8 10,4 3,6 74,3 25,7 4 4 2 8


<b>Khung ma trận đề kiểm tra</b>
Tên chủ đề Nhận biết


<i>(Cấp độ 1)</i>


Thông hiểu
<i>(Cấp độ 2)</i>


VËn dông


<i>(Cấp độ 3)</i> Cộng
<b>Chủ đề 1: Dao động và sóng điện từ (6 tiết)</b>


1. M¹ch dao



ng 2 3,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

4. Nguyên tắc
thông tin liên lạc
bằng sóng vô
tuyến điện


1


0,5
Số câu (điểm)


Tỉ lệ % 2 câu (1 điểm)
10 %


0 câu (0,0)
00 %


2 câu (3,5
điểm)


35 %


4 câu (4,5
điểm)


45 %
Ch 2: Súng ỏnh sỏng (8 tit)



1. Tán sắc ánh
sáng


2. Giao thoa ánh
sáng


2


4,5
3. Các laọi


quang phổ


1


0,5
4. Tia hồng


ngoại và tia tử
ngoại. Tia X


1


0,5
Số câu (điểm)


Tỉ lệ % 1 câu (0,5điểm)
(5 %)


1 c©u (0,5


điểm)


5 %


2 câu (5,5
điểm)


55 %


4 câu (5,5
điểm)


55 %
Tổng số câu


(tổng số điểm)
Tỉ lệ %


3 câu
(1,5 điểm)


15 %


1 câu
(0,5 điểm)


5 %


4 câu
(8 điểm)



80 %


8 câu
10 điểm


100 %
<b>Đề BàI</b>


<b>I. Trắc nghiệm (2 điểm)</b>
<b>Câu 1: Chọn Câu sai </b>


<b>A. Quang phổ liên tục là dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím, thu đợc khi chiếu </b>
chùm ánh sáng trắng vào khe máy quang phổ.


<b>B. Tất cả các vật rắn, lỏng và các khối khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng đều phát</b>
ra quang phổ liên tục.


<b>C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng và phụ thuộc vào </b>
nhiệt độ của nguồn sáng.


<b>D. Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía ánh sáng có bớc sóng </b>
ngắn (ánh sáng màu tím) của quang phổ liên tục.


<b>Câu 2. Khi một chùm sáng đi từ một môi trờng này sang một môi trờng khác, đại lợng nào</b>
không thay đổi?


<b>A. Bíc sãng. </b> <b>B. VËn tèc. </b>


<b>C. TÇn sè. </b> <b>D. Cả bớc sóng, vận tốc và tần số.</b>



<b>Cõu 3:</b> Chn câu trả lời <b>sai</b> Trong sơ đồ khối của một máy phát vơ tuyến điện bộ phận có trong
máy phát l:


<b>A. Mạch tách sóng</b> <b>B.</b> Mạch biến điệu.


<b>D.</b> Mch khuếch đại. <b>C.</b> Mạch phát dao động cao tần.


C©u<b>4: </b> Chọn phát biểu <b>sai</b> khi nói về điện từ trờng


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>B.</b> Khi mét tõ trêng biÕn thiªn theo thời gian, nó sinh ra một điện trờng xoáy


<b>C.</b> T trờng xoáy là từ trờng mà cảm ứng từ bao quanh các đờng sức điện trờng.


<b>D. Điện trờng tĩnh là điện trờng mà đờng sức là những đờng cong kín.</b>
<b>II. Tự luận (8 điểm)</b>


<b>Câu 1.(2 điểm) Tính chu kỳ và tần số dao động riêng của một mạch dao động, biết tụ điện</b>
trong mạch có điện dung là 120 pF và cộn cảm có độ tự cảm là 3mH.


<b>Câu 2. (1,5 điểm) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe y-âng, ánh sáng đơn sắc sử</b>
dụng có bớc sóng  = 0,5 m . Khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm . Khoảng cách từ hai khe
đến màn là 2m. Tính khoảng vân i


<b>Câu 3. (1,5 điểm) Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện</b>
dung C = 2pF. Tính tần số dao động của mạch


<b>C©u 4. (3 điểm) Trong thí nghiệm với hai khe y_âng với a = 0,35 mm; D = 1m; </b> = 0,7 m.
a. Tính khoảng vân i ?



b. Xỏc nh vân sáng bậc 4


c. Xác định khoảng cách giữa hai võn sỏng bc 3


<b>ĐáP áN Và HƯớNG DẫN CHấM ĐIểM</b>
<b>I. Trắc nghiệm (2 điểm)</b>


4 câu x 0,5 điểm/câu = 2 điểm



Câu

1 2 3 4


Đáp án C C A D


<b>II. Tự luận </b>


Câu 1: : áp dụng công thức
f= 2 3.10 3.120.10 12


1
2


1








 <i>LC</i> <sub>= 0,265 MHz</sub>



T =

<i>f</i>
1


3,77.10-6<sub>s</sub>
<b>Câu 2: : áp dụng công thức: </b>


2
10


.
5
,
0


2
.
10
.
5
,
0


3
6






<sub></sub>



<i>a</i>


<i>D</i>
<i>i</i> 


mm
n =


15
2
30




<i>i</i>
<i>d</i>


vn sng


<b>C©u 3 : ¸p dơng c«ng thøc T = 2</b> <i>LC</i> = 2.3,14. 2.103.2.1012 2,5 MHz
<b>C©u 4: Ta cã</b>


a.


<i>mm</i>
<i>a</i>



<i>D</i>


<i>i</i> 2


10
.
35
,
0


1
.
10
.
7
,
0


3
6





 <sub></sub>






</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>CHƯƠNG IV</b>
<b>LƯợNG Tử áNH SáNG</b>




<b>---o0o---Tiết 48. bài 30</b>: <b>HIệN TƯợNG QUANG ĐIệN.THUYếT LƯợNG Tử áNH SáNG</b>

Lớp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng



12A

2 21/02/12


12B 1 21/02/12


<b>---I. MơC TIªU </b>


<i><b>1. VỊ kiÕn thøc</b></i>


- Trình by đợc thí nghiệm Héc về hiện tợng quang điện và nêu đợc định nghĩa hiện tợng
quang điện.


- Phát biểu đợc định luật về giới hạn quang điện.


- Phát biểu đợc giả thuyết Plăng và viết đợc biểu thức về lợng tử năng lợng.
- Phát biểu đợc thuyết lợng tử ánh sáng và nêu đợc những đặc điểm của phơtơn.
- Vận dụng đợc thuyết phơtơn để giải thích định luật về giới hạn quang điện.
- Nêu đợc lỡng tính sóng - hạt của ỏnh sỏng.


<i><b>2. Về kĩ năng</b></i>


- Vn dng cỏc cụng thc đã học vào giải bài tập trong SGK
<i><b>3. Về thái độ</b></i>


- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa hc


<b>II. CHUN B</b>


<b> 1. Giáo viên:</b>


- Bộ thí nghiệm biễu diễn hiện tợng quang điện
<i><b>2. Học viên: Đọc trớc bài mới</b></i>


<b>III. HOạT ĐộNG DạY HọC</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra</b></i>
<i><b>2. Bài mới</b></i>


<i><b>* Vào bài: Có nhiều cách làm bật electron ra khỏi bề mặt kim loại nhng dùng ánh sáng</b></i>
thích hợp thì cần phảI có điều kiện gì chúng ta sẽ học trong bài học này


<b>Hot ng của GV</b> <b>Hoạt động của HV</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động1 </b>


- Minh ho¹ thÝ nghiƯm
cđa Hc (1887)


- Gãc lƯch tĩnh điện kế
giảm chứng ta điều


gì?


- Không những với Zn mà
cũng xảy ra với nhiều kim
loại khác



- Nếu làm thí nghiệm


- Tấm kẽm mất bớt điện
tích âm các lectron bị


bật khai tấm Zn.


- Hiện tợng vẫn xảy ra,
nhng e bị bật ra bị tấm
Zn hút lại ngay điện


tớch tấm Zn không bị
thay đổi.


- HV trao đổi để tr li.


<b>I. Hiện tợng quang điện</b>


<i><b>1. Thí nghiệm của Héc về hiện </b></i>
<i><b>t-ợng quang điện</b></i>


- Chiếu ánh sáng hồ quang vào tấm
kẽm tích điện âm làm bật êlectron
khai mặt tấm kẽm.


<i><b>2. Định nghĩa</b></i>


- Hiện tợng ánh sáng làm bật các
êlectron ra khai mặt kim loại gọi là
hiện tợng quang điện (ngoài).



Zn


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

-với tấm Zn tích điện
d-ơng kim tĩnh điện kế


s khụng b thay i


Tại sao?


Hiện tợng quang điện


l hin tợng nh thế nào?
- Nếu trên đờng đi của
ánh sáng hồ quang t
mt tm thu tinh dy


hiện tợng không xảy ra


chứng ta điều gì?


- Thuỷ tinh hấp thụ rất
mạnh tia tử ngoại cịn lại


nh sng nhìn thÊy tia tư


ngoại có khả năng gây ra
hiện tợng quang điện ở
kẽm. ánh sáng nhìn thấy


đợc thì khơng.


3. NÕu ch¾n chm sng hå quang b»ng
mét tấm thuỷ tinh dy thì hiện tợng trên
không xảy ra bức xạ tử ngoại có khả


năng gây ra hiện tợng quang điện ở
kẽm.


<b>Hot ng2 </b>


- Thụng báo thí nghiệm
khi lọc lấy một ánh sáng
đơn sắc rồi chiếu vào
mặt tấm kim loại. Ta
thấy với mỗi kim loại, ánh
sáng chiếu vào nó (ánh
sáng kích thích) phải
thoả mn 0 thì hiện
tợng mới xảy ra.


- Ghi nhận kết quả thí
nghiệm và từ đó ghi
nhận định luật về giới
hạn quang in.


<b>II. Định luật về giới hạn quang </b>
<b>điện</b>


- <i>Định luật</i>: Đối với mỗi kim loại, ánh


sáng kích thích phải cã bíc sãng 


ngắn hơn hay bằng giới hạn quang
điện 0 của kim loại đó, mới gây ra
đợc hiện tợng quang điện.


- Giới hạn quang điện của mỗi kim loại
là đặc trng riêng cho kim loại đó.
- Thuyết sóng điện từ về ánh sáng
khơng giải thích đợc mà chỉ có thể
giải thích đợc bằng thuyết lợng tử.
<b>Hoạt động3 </b>


- Giả thuyết của Plăng
đ-ợc thực nghiệm xác nhận
là đúng.


- Y/c HV đọc Sgk từ đó
nêu những nội dung của
thuyết lợng tử.


- Phôtôn chỉ tồn tại trong
trạng thái chuyển động.


- HV ghi nhận tính đúng
đắn của giả thuyết.


- HV đọc Sgk và nêu các
nội dung của thuyt lng
t.



<b>III. Thuyết lợng tử ánh sáng</b>
<i><b>1. Giả thuyết Plăng</b></i>


sgk
<i><b>2. Lợng tử năng lợng</b></i>


<i>hf</i>

h gọi là hằng số Plăng:
h = 6,625.10-34<sub>J.s</sub>


<i><b>3. Thuyết lợng tử ánh sáng</b></i>


a. ỏnh sáng đợc tạo thành bởi các hạt gọi
là phôtôn.


b. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số
f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi
phôtôn mang năng lợng bằng hf.


c. Phôtôn bay với tốc độ c = 3.108<sub>m/s</sub>
dọc theo cc tia sng.


d. Mỗi lần một nguyn tử hay phn tử pht
xạ hay hấp thụ nh sng thì chng pht ra
hay hÊp thơ mét ph¬t¬n.


<i><b>4. Giải thích định luật về giới hạn</b></i>
<i><b>quang điện bằng thuyết lợng tử ánh</b></i>


<i><b>sáng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Khơng có phơtơn đứng
n.


- Anh-xtanh cho r»ng
hiƯn tỵng quang điện xảy
ra do có sự hấp thụ phôtôn
của ánh sáng kích thích
bởi êlectron trong kim loại.
- Để êlectron bức ra khai
kim loại thì năng lợng này
phải nh thế nào?


- HV ghi nhận giải thích
từ đó tìm đợc 0.


- Ph¶i lớn hơn hoặc bằng
công thoát.


ton b nng lng ca nú cho 1 êlectron.
- Công để “thắng” lực lin kết gọi l
<i>cng tht</i> (A).


- Để hiện tợng quang điện xảy ra:
hf A hay


<i>c</i>


<i>h</i> <i>A</i>







<i>hc</i>
<i>A</i>


,
Đặt 0


<i>hc</i>
<i>A</i>


0.
<b>Hot ng 4 </b>


- Trong hiện tợng giao
thoa, phản xạ, khúc xạ


ánh sáng thể hiện tích


chất gì?


- Liệu rằng ánh sáng chỉ
có tính chất sóng


ánh sáng thể hiện tính


chất sóng .


- Không, trong hiện tợng
quang điện ánh sáng thể
hiện chất hạt.


<b>IV. Lỡng tính sóng - hạt của ánh sáng</b>
- ánh sáng có lìng tÝnh sãng - h¹t.


<i><b>3. Cđng cè</b></i>


HƯ thèng l¹i kiÕn thức trọng tâm của bài và hớng dẫn hv làm một số bài tập trong sgk
<i><b>4. Dặn dò </b></i>


Giao bài tập về nhà và gợi ý cho hv về nhà hoàn thành
Nhắc hv chuẩn bị bi mới




<b>---//---TIếT 49. bài 31</b> : <b>HIệN TƯợNG QUANG ĐIệN TRONG</b>


Lớp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

4 27/02/12


12B 2 27/02/12


<b>---I. MơC TIªU </b>


<i><b>1. VỊ kiÕn thøc</b></i>


- Trả lời đợc các câu hỏi: Tính quang dẫn là gì?



- Nêu đợc định nghĩa về hiện tợng quang điện trong và vận dụng để giải thích đợc hiện
t-ợng quang dẫn.


- Trình by đợc định nghĩa, cấu tạo và chuyển vận của các quang điện trở v pin quang
in


<i><b>2. Về kĩ năng</b></i>


- Vn dng cỏc cụng thức đã học vào giải bi tập trong SGK
<i><b>3. Về thái độ</b></i>


- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa hc
<b>II. CHUN B</b>


<b> 1. Giáo viên: </b>


- Bộ thí nghiệm biễu diễn hiện tợng quang điện
<i><b>2. Học viên: Đọc tríc bµi míi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i><b>1. Kiểm tra bài cũ : Trình bày định luật về giới hạn quang điện và cho biết điều kiện để hiện t </b></i>
-ợng quang in xy ra


Đáp án:


- nh lut: i vi mi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bớc sóng  ngắn hơn hay bằng
giới hạn quang điện 0 của kim loại đó, mới gây ra đợc hiện tợng quang in.


- Để hiện tợng quang điện xảy ra: 0.
<i><b>2. Bµi míi </b></i>



<i><b>* Vào bài: ta đã nghiên cứu về tính chất và đặc điểm của hiện tợng quang điện ngồi.</b></i>
Vậy hiện tợng quang điện trong có đặc điểm gi chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài học này.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HV</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>


- Y/c HV đọc Sgk và cho
biết chất quang dẫn là
gì?


- Mét sè chÊt quang dÉn:
Ge, Si, PbS, PbSe, PbTe,
CdS, CdSe, CdTe…
- Dùa vo b¶n chÊt cđa
dịng điện trong chất bán
dẫn và thuyết lợng tử, hy
giải thích vì sao nh vậy?
- Hiện tợng giải phóng các
hạt tải điện


- HV c Sgk v tr li.


- Cha bị chiếu sáng e


lin kết với cc nt mạng


khơng cĩ e tự do cách


điện.



- Bị chiếu sng


truyn cho 1 phụtụn. Nu
nng lng e nhận đợc đủ
lớn  giải phóng e dẫn (+


lỗ trống) tham gia vo qu


trình dẫn điện trở


thành dẫn điện.


<b>I. Chất quang dẫn và hiện tợng </b>
<b>quang điện trong</b>


<i><b>1. Chất quang dẫn </b></i>


- L cht bán dẫn có tính chất cách
điện khi khơng bị chiếu sáng và trở
thành dẫn điện khi bị chiếu sáng.
<i><b>2. Hiện tợng quang điện trong</b></i>
- Hiện tợng ánh sáng giải phóng các
êlectron liên kết để chúng trở thành
các êlectron dẫn đồng thời giải phóng
các lỗ trống tự do gọi là hiện tợng
quang điện trong.


- øng dụng trong quang điện trở và
pin quang điện.



<b>Hot ng 2</b>


- Y/c HV đọc Sgk và cho
quang điện trở là gì?
Chng cĩ cấu tạo v đặc
điểm gì?


- Cho HV xem cấu tạo của
một quang điện trở.
- ứng dụng: trong các mạch
tự động.


- HV đọc Sgk và trả lời.


- HV ghi nhËn vỊ quang
®iƯn trë.


<b>II. Quang ®iƯn trở </b>


- Là một điện trở làm bằng chất
quang dÉn.


- Cấu tạo: 1 sợi dây bằng chất quang
dẫn gắn trên một đế cách điện.
- Điện trở có thể thay đổi từ vài M
 vi chục .


<b>Hoạt động 3</b>



- Thông báo về pin quang
điện (pin Mặt Trời) là
một thiết bị biến đổi từ
dạng năng lợng nào sang
dạng năng lợng nào?


- Minh ho¹ cÊu t¹o cđa pin
quang điện.


- Trực tiếp từ quang năng
sang điện năng.


- HV đọc Sgk và dựa vào
hình vẽ minh hoạ để
trình by cu tạo của pin
quang điện.


<b>III. Pin quang ®iƯn</b>


<b>1. Là pin chạy bằng năng lợng ánh </b>
sáng. Nó biến đổi trực tiếp quang
năng thành điện nng.


<b>2. Hiệu suất trên dới 10%</b>
<b>3. </b><i><b>Cấu tạo</b></i>:


(Sgk)
<i><b>4. ứng dụng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i><b>3. Cđng cè</b></i>



HƯ thèng l¹i kiÕn thøc träng tâm của bài
<i><b>4. Dặn dò</b></i>


<b>- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 162 và SBT </b>
- Nhắc hv chuẩn bị bài mới




<b>---//---TIếT 50. bài 32: HIệN TƯợNG QUANG </b>–<b> PH¸T QUANG</b>


---o0o---Líp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

2 28/02/12


12B 1 28/02/12


<b>---I. MơC TIªU </b>


<i><b>1. VỊ kiÕn thøc</b></i>


- Trả lời đợc các câu hỏi: Tính quang dẫn là gì?


- Nêu đợc định nghĩa về hiện tợng quang điện trong và vận dụng để giải thích đợc hiện
t-ợng quang dẫn.


- Trình bày đợc định nghĩa, cấu tạo và chuyển vận của các quang điện trở và pin quang
điện


<i><b>2. Về kĩ năng</b></i>


- Vn dng cỏc cụng thc ó hc vào giải bài tập trong SGK


<i><b>3. Về thái độ</b></i>


- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
<b>II. CHUẩN B</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>


- Vài vật phát quang và nguồn sáng
<i><b>2. Học viên: Đọc trớc bài mới</b></i>


<b>III. HOạT ĐộNG DạY HọC</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày khi niệm hiện tợng quang điện trong</b></i>
<b>Đáp án: </b>


<i><b>Hiện tợng quang điện trong</b></i>


- Hiện tợng ánh sáng giải phóng các êlectron liên kết để chúng trở thành các êlectron dẫn đồng
thời giải phóng các lỗ trống tự do gọi là hiện tợng quang điện trong.


<i><b>2. Bµi míi </b></i>


<i><b>* Vào bài: Hiện tợng quang _ Phát quang có đặc điểm nh thế nào chúng ta sẽ nghiên cứu</b></i>
trong bài học này


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HV</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>


- Y/c HVđọc Sgk và cho


biết sự phát quang là gì?
- Chiếu chm tia t ngoi
vo dung dch fluorexin


ánh sáng màu lơc.


+ Tia tư ngo¹i ¸nh s¸ng
kÝch thÝch.


+ ¸nh sáng màu lục phát
ra: ánh sáng phát quang.
- Đặc điểm của sự phát
quang là gì?


- HV c Sgk và thảo
luận để trả lời.


- HVnêu đặc điểm quan
trọng của sự phát quang.
- Phụ thuộc vào chất
quang.


- HVđọc Sgk và thảo
luận để trả lời.


<b>I. HiƯn tỵng quang – ph¸t quang</b>
<i><b>1. Khi niƯm vỊ sù pht quang</b></i>


- Sự phát quang là sự hấp thụ ánh sáng
có bớc sóng này để phát ra ánh sáng có


bớc sóng khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Thêi gian ko di sù ph¸t
quang phơ thc?


- Y/c HVđọc Sgk và cho
biết sự huúnh quang là
gì?


- Sù l©n quang l gì?
- Tại sao sơn quét trên các
biển giao thông hoặc trên
đầu các cọc chỉ giới có
thể là sơn phát quang mà
không phải là sơn ph¶n
quang


- HVđọc Sgk để trả lời.
- Có thể từ nhiều phía có
thể nhìn thấy cọc tiêu,
biển báo. Nừu là sơn phản
quang thì chỉ nhìn thấy
vật đó theo phơng phản
xạ.


<i><b>2. Huúnh quang và lân quang</b></i>


- S phỏt quang ca cỏc cht lang và
khí có đặc điểm là ánh sáng phát
quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh


sáng kích thích gọi là <i>sự huỳnh</i>
<i>quang</i>.


- Sự phát quang của các chất rắn có
đặc điểm là ánh sáng phát quang có
thể kéo dài một thời gian sau khi tắt
ánh sáng kích thích gọi l <i>s lõn</i>
<i>quang</i>.


- Các chất rắn phát quang loại này gọi
là các<i> chất lân quang</i>.


<b>Hot ng 2</b>


- Yêu cầu hv đọc sgk để
trả lời câu hái


HV thùc hiện yu cầu


<b>II. Định luật Xtèc (Stokes) vÒ sự</b>
<b>huỳnh quang</b>


- ánh sáng huunh quang có bớc sóng dài
hơn bíc sãng cđa ¸nh s¸ng kÝch thÝch:


hq > kt.
<i><b>3. Cđng cè, lun tËp</b></i>


HƯ thèng l¹i kiÕn thøc träng tm cđa bi



<b> </b> Trong hiện tợng phát quang,có sự hấp thụ ánh sáng ln gỡ?
<i><b>4. Dn dũ: </b></i>


<b>- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 165 v SBT </b>
- Nhắc hv chuẩn bị bài mới




<b>---//---TIếT 51. bài 33,34: MẫU NGUYêN Tử BO. SƠ LƯợC Về LA DE</b>


---o0o---Lớp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A


---12B


<b>---I. MơC TIªU </b>


<i><b>1. VỊ kiÕn thøc</b></i>


- Trình bày đợc mẫu nguyên tử Bo.


- Phát biểu đợc hai tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử.


- Giải thích đợc tại sao quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hiđrô lại l quang phổ
vạch.


- Nắm đợc la de là gì và ứng dụng của nó trong đời ssóng và kĩ thuật
<i><b>2. Về kĩ năng</b></i>


- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
<i><b>3. Về thái độ</b></i>



- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
<b>II. CHUẩN Bị</b>


<i><b>1. Gi¸o viên: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>III. HOạT ĐộNG DạY HọC</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Phân biệt hiện tợng lân quang và hiện tợng huỳnh quang</b></i>
<b>Đáp án: </b>


- S phỏt quang ca các chất lỏng và khí có đặc điểm là ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh
sau khi tắt ánh sáng kích thích gọi là sự huỳnh quang.


- Sự phát quang của các chất rắn có đặc điểm là ánh sáng phát quang có thể kéo dài một thời
gian sau khi tắt ánh sáng kích thích gọi là sự lân quang.


<i><b>2. Bµi míi </b></i>


<i><b>* Vµo bµi: Trong bµi häc này chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn về hiện tợng bức xạ và hấp thụ</b></i>
phô tôn của ánh sáng cđa c¸c vËt


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HV</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>


- Giíi thiƯu về mẫu
hành tinh nguyên tử của
Rơ-dơ-pho (1911).



Ghi nhËn kiÕn thøc


<b>I. Mơ hình hành tinh ngun tử </b>
- Mẫu nguyên tử Bo bao gồm mơ
hình hành tinh ngun tử và hai tiên
đề của Bo.


<b>Hoạt động 2</b>


- Y/c HV đọc Sgk và
trình by hai tiờn
ca Bo


+ Thế nào là trạng th¸i
dõng


+ Thế nào là quỹ đạo
dừng


+ Bán kính các quỹ đạo
dừng của ngun tử hiđrơ
có giá trị ntn?


Yêu câu HV ghi nhận
tiên đề và trình bày tiên
đề


HV đọc Sgk ghi nhận các
tiên đề của Bo và để
trình bày.



Tham khảo tiên đề của
Bo để trả lời câu hái


Tham khảo sgk để trả lời
câu hái


- HV đọc Sgk ghi nhận
các tiên đề của Bo và để
trình bày


<b>II. Các tiên đề của Bo về cấu tạo</b>
<b>nguyên tử </b>


<i><b>1. Tiên đề về các trạng thái dừng</b></i>
- Nguyên tử chỉ tồn tại trong 1 số
trạng thái có năng lợng xác định, gọi
là các trạng thái dừng. Khi ở trong các
trạng thái dừng thì ngun tử khơng
bức xạ.


- Trong các trạng thái dừng của
nguyên tử, êlectron chỉ chuyển
động trên những quỹ đạo có bán
kính hồn toàn xác định gi l
qu o dng.


- Đối với nguyên tử hiđrô
rn = n2r0



r0 = 5,3.10-11m gọi là bán kÝnh Bo.


<i><b>2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ</b></i>
<i><b>năng lợng của nguyên tử</b></i>


- Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái
dừng có năng lợng (En) sang trạng thái
dừng có năng lợng thấp hơn (Em) thì
nó phát ra 1 phôtôn có năng lợng
đúng bằng hiệu En - Em:


 = hfnm = En - Em


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>Hot ng 3</b>


Giói thiệu cho hv hiểu
về quá trình hình thành
quang phổ vạch của
hiđro


<b>Hot ng 4</b>


Yờu cu hv cho biết chữ
la de có nghia là gì
<b>Hoạt động 5</b>


Yêu cầu hv cho biết la
de có những ứng dụng gì


HV ghi nhận thông tin



Tham kho sgk tr lời
câu hái


Tham khảo sgk để trả lời
câu hái


<b>III. Quang phổ phát xạ và hấp thụ</b>
<b>của nguyên tử hiđrô</b>


<b>SGK</b>
<b>IV. Sơ lợc về la de</b>


La de co ngha l mỏy khuếch đại
ánh sáng bằng phát xạ cảm ứng


<b>V. øng dơng cđa la de</b>
sgk


<i><b>3. Cđng cè, lun tËp</b></i>


HƯ thèng l¹i kiến thức trọng tâm của bài
<i><b>4. Dặn dò</b></i>


<b>- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 169 v SBT </b>
- Nhắc hv chuẩn bị bi mới


<b>TIếT 52: BàI TậP</b>



---o0o---Lớp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bï

SÜ sè

V¾ng


12A


---12B


<b>---I. MơC TIªU </b>


- Hệ thống kiến thức và phơng pháp giải bài tập ba bài đã học của chơng


- Thông qua giải bài tập bổ sung thêm những kiến thức cần thiết cho hv chuẩn bị thi TN
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tợng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các phơng trình đã học.


- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn mi trong khoa hc
<b>II. chun b</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>


- Phng pháp giải bài tập
- Lựa chọn cac bài tập đặc trng
<i><b>2. Học viên: làm các bài tập giao về nhà</b></i>
<b>III. HOạT ĐộNG DạY HọC</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày hai tiên đề của Bo</b></i>
<b>Đáp án: </b>


<i><b>1. Tiên đề về các trạng thái dừng</b></i>


- Nguyên tử chỉ tồn tại trong 1 số trạng thái có năng lợng xác định, gọi là các trạng thái dừng.
Khi ở trong các trạng thái dừng thì ngun tử khơng bức xạ.


- Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động trên những quỹ đạo có bán


kính hồn tồn xác định gọi l qu o dng.


- Đối với nguyên tử hiđrô


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

r0 = 5,3.10-11<sub>m gọi là bán kính Bo.</sub>


<i><b>2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lợng của nguyên tử</b></i>


- Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lợng (En) sang trạng thái dừng có năng lợng
thấp hơn (Em) thì nó phát ra 1 phơtơn có năng lợng đúng bằng hiệu En - Em:


 = hfnm = En - Em


- Ngợc lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lợng Em thấp hơn mà hấp thụ đợc 1
phơtơn có năng lợng đúng bằng hiệu En - Em thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lợng cao
hơn En.


<i><b>2. Bµi míi </b></i>


<i><b>* Vào bài: Trong bài học này chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đã học của ch ơng đẻ</b></i>
giải các bài tập liên quan


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HV</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>


- Yêu cầu hv đọc bài 9,
10, 11 và giải thích
ph-ơng án la chn



Trình bày phơng pháp
và công thức cần sư
dơng


- Tiến hành giải và
trình bày kết quả
- Cho đại diện của từng
nhóm trình bày kết quả


- NhËn xÐt


- Th¶o luËn nhãm


- Gi¶i thÝch phơng án
lựachọn bài 9, 10, 11


- ¸p dơng c«ng thøc


 <i>hf</i> <i>hc</i>


- ¸p dơng c«ng thøc
<i>A</i>


<i>hc</i>
<i>hf</i>


0
0





- Tiến hành giải bài tập
theo nhóm


- Trình bày kết quả


<b>Bài tập sgk trang 158</b>
<b>Bài 9</b>


Đáp án D
<b>Bài 10</b>
Đáp án D
<b>Bài 11</b>
Đáp án A
<b>Bài 12</b>



<i>hf</i> <i>hc</i>


<i>J</i>
<i></i>


20
10
.
5
,


26






<i>J</i>
<i>v</i> 36,14.1020


<b>Bài 13</b>


- áp dụng công thức


<i>eV</i>
<i>J</i>


<i>A</i>
<i>A</i>
<i>hc</i>


<i>hf</i> 56,78.10 20 3,55
0


0      



<b>Hoạt động 2</b>


- Yêu cầu hV đọc bài 4,
5, 6 và giải thích
ph-ơng án lựa chọn



- NhËn xÐt


- Thảo luận nhóm


- Giải thích phơng án lựa
chọn bài 4, 5, 6


<b>Bµi tËp sgk trang 163</b>
<b>Bµi 4</b>


A – b, B – c, C - a
<b>Bµi 5 D</b>


<b>Bµi 6 D</b>
<i><b>3. Cđng cố, luyện tập</b></i>


Hệ thống lại các phơng pháp giải bài tập cho hv và phát phiếu hoc tập cho hv luyện tập
<i><b>4. Dặn dò</b></i>


- V nh lm li cỏc bi tập đ đợc hớng dẫn và chuẩn bị bài “HIệN TN QUANG
PHỏT QUANG



<b>---//---TIếT 53: ÔN TậP CHƯƠNG 6 , BµI TËP</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

12A


---12B



<b>---I. MơC TIªU </b>


- HƯ thèng kiÕn thøc và phơng pháp giải bài tập trong chơng lợng tử ¸nh s¸ng


- Thông qua giải bài tập bổ sung thêm những kiến thức cần thiết cho hv chuẩn bị thi TN
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tợng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các phơng trình đã học.


- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa hc
<b>II. CHUN B</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>


- Phng phỏp gii bi tp
- Lựa chọn cac bài tập đặc trng


<i><b>2. Học viên: Ôn lại các kiến thức đã học trong chơng</b></i>
<b>III. HOạT ĐộNG DạY HọC</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: kiĨm tra 15 p</b></i>


Viết cơng thức tính cơng của electron trong kim loại và vận dụng để giải bài tập sau


Bài tập: Giới hạn quang điện dùng làm catốt là 0,3  m. Tính cơng thốt của kim loại đó
<b>Đáp án: A = </b> <i>h<sub>λ</sub></i>.<i>c</i>


0


<b> víi </b> <i></i>0 là giới hạn quang điện của kim lo¹i



VËn dơng A = <i>h</i>.<i>c</i>
<i>λ</i>0


<b> = </b> 6<i>,</i>625 . 10


<i>−</i>34<sub>.3 . 10</sub>8


0,3 .10<i>−</i>6 <b> = 6,625.10</b>


-19<sub> J = 4,14 eV</sub>
<i><b>2. Bµi míi </b></i>


* Vào bài: trong bài học này chúng ta sẽ ôn tập lại các kiến thức đã học của chơng lợng
tử ánh sáng


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hot ng ca HV</b> <b>Ni dung</b>


<b>Hot ng 1</b>


Yêu cầu hv nhắc lại:
+ Định nghĩa hiện tợng
quang điện


+ iu kiện để xảy ra
hiện tợng quang điện
+ Viết cơng thức tính
l-ợng tử năng ll-ợng


+ Phát biểu định nghĩa
vvề hiện tợng lân quan,


huúnh quang và đặc
điểm cảu nó


+ Trình bày mơ hình
hành tinh nguyên tử và hai
tiên đề của Bo


Các hv tham gia trả lời các
câu hai của giáo viên và
nhận xát các câu trả lêi


<b>I. LÝ thuyÕt</b>


1. Nhắc lại định nghĩa hiện
tợng quang điện, trình bày
điều kiên đẻ xảy ra hiện tợng
quang điện và viết cơng thức
tính lợng tử năng lợng


2. Năm đợc hiên tợng huúnh
quang và lân quang. Các đặc
điểm của hai hiện tợng trên
3. Nắm đợc mơ hình ngun
tử của Rơ_dơ_ pho và hai tiên
đề của Bo


<b>Hoạt động 2</b>


- Yêu cầu hV đọc bài 4,
5, 6 và giải thích phơng


án lựa chọn


NhËn xÐt


- Thảo luận nhóm


- Trình bày kết quả


<b>II. Bài tập vận dụng</b>
<b>Bài 7/ 169</b>


áp dụng công thức


<i>eV</i>
<i>J</i>


<i>hc</i>
<i>E</i>


<i>E</i> 28,64.10 20 1,79
2


1







</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm cho hv và phát phiếu học tập cho hv luyện tập


<i><b>4. Dặn dò </b></i>


Nhc hv v nh ôn tập để giờ sau kiểm tra




<b>---//---TIÕT 54: KIÓM TRA CHƯƠNG 6</b>


Lớp

Tiết(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A


---12B


<b>---I. Môc ti£u</b>


Nhằm kiểm tra kiến thức của hv qua các bài tập kiểm tra để kịp thời phát hiện những sai
sót và có kế hoạch phụ đạo cho hv


Rèn luyện lỹ năng làm việc độc lập, t duy logic và kĩ năng giải bài tập
Cĩ # thức tự kiểm tra kiến thức của mình


<b>II. Chn bÞ</b>


<i><b>1. Giáo viên: Đề và đáp án kiểm tra</b></i>


<i><b>2. Học viên: Ôn lại các kiến thức đã học của chơng 6 để chuẩn bị cho bài kiểm tra</b></i>
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


Phát đề kiểm tra cho hv (có đề in và phơ tơ cho hv)

Bảng trọng số



Néi dung <sub>sè tiÕt</sub>Tỉng TiÕt<sub>LT</sub> <sub>LT</sub>Chỉ số<sub>VD</sub> <sub>LT</sub>Trọng số<sub>VD</sub> <sub>LT</sub>Số câu<sub>VD</sub> <sub>LT</sub>Điểm số<sub>Vd</sub>



<i>(1)</i> <i>(2)</i> <i>(3)</i> <i>(4)</i> <i>(5)</i> <i>(6)</i> <i>(7)</i> <i>(8)</i> <i>(9)</i> <i>(10)</i> <i>(11)</i>


Lợng tử ánh


s¸ng 7 4 5,2 1,8 74,3 25,7 8 4 2 8


Tæng 7 4 10,4 3,6 74,3 25,7 8 4 2 8


<b>Khung ma trận đề kiểm tra</b>


Tên chủ đề <i><sub>(Cấp độ 1)</sub></i>Nhận biết Thông hiểu<i><sub>(Cấp độ 2)</sub></i> <i><sub>(Cấp độ 3)</sub></i>Vận dụng Cộng
<b>Chủ đề : Lợng tử ánh sáng (7 tiết)</b>


1. HiÖn tợng
quang điện.
Thuyết lợng tử
ánh sáng


5


1,1 2 0, 5 3 6


2. Hiện tuợng
quang điện
trong


1


0,25


3. Hiện tợng


quang _ Phát
quang


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

tử Bo. Sơ lợc về


la de 2


Số câu (điểm)


Tỉ lệ % 6 câu (1,5điểm)
15 %


2 câu (0,5
điểm)


5 %


4 câu (8 điểm)
80 %


12 câu (10
điểm)


100 %
Tổng số câu


(tổng số điểm)
Tỉ lệ %



6 câu
(1,5 điểm)


15 %


2 câu
(0,5 điểm)


5 %


4 câu
(8 điểm)


80 %


12 câu
10 điểm


100 %
<b>Đề BàI</b>


<b>Phần trắc nghiệm (2 điểm). </b>


<i><b>Hóy khoanh tròn vào đáp án mà anh (chị) cho là đúng</b></i>


<i><b>Câu 1(0,25 điểm). Năng lợng của một phôton ánh sáng đợc xác định theo công thức </b></i>


A.  = h B.



<i>ch</i>






C.
<i>c</i>


<i>h</i>

 


D.
<i>h</i>


<i>c</i>



<i><b>Câu 2(0,25 điểm). Hiện tợng các electron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi có ánh sáng thích hợp</b></i>
chiếu vào gọi là


A. hin tng bức xạ electron B. hiện tợng quang điện bên ngoài
C. hiện tợng quang dẫn D. hiện tợng quang điện bên trong
<i><b>Câu 3(0,25 điểm). Chọn phát biểu đúng</b></i>


A. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt một tấm kim loại thì nó làm cho các electron
quang điện bị bật ra .



B. Hiện tợng xảy ra khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt tấm kim loại gọi là hiện tng
quang in


C. ở bên trong tế bào quang điện , dòng quang điện cùng chiều với điện trờng


D. Đối với mỗi kim loại dùng làm catốt , hiện tợng quang điện chỉ xảy ra khi bớc sóng của
ánh sáng kích thích nhỏ hơn giới hạn quang điện


<i><b>Cõu 4(0,25 im). Chiu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì</b></i>
A. Tấm kẽm sẽ trung hồ về điện B. Điện tích của tấm kẽm khơng,đổi
C. Tấm kẽm tích điện dơng D. Điện tích âm của tấm kẽm mt i


<i><b>Câu 5(0,25 điểm). Lần lợt chiếu hai bức x¹ cã bíc sãng </b></i>1 = 0,75m v 2 = 0,25m vào một
tấm kẽm có giới hạn quang điện o = 0,35m. Bức xạ nào gây ra hiện tợng quang điện?


A. Chỉ có bức xạ 1. B. Chỉ có bức xạ 2.


C. Cả hai bức xạ. D. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên.
<i><b>Câu 6(0,25 điểm). Phát biểu nào sau đây là đng?</b></i>


A. Hiện tợng quang điện là hiện tợng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại
ánh sáng thích hợp.


B. Hiện tợng quang điện là hiện tợng electron bị bứt ra khái kim loại khi nó bị nung nóng.
C. Hiện tợng quang điện là hiện tợng electron bị bứt ra khái kim loại khi đặt tấm kim loại
vào trong một in trng mnh.


D. Hiện tợng quang điện là hiện tợng electron bị bứt ra khái kim loại khi nhúng tấm kim
loại vào trong một dung dịch.



<i><b>Cõu 7(0,25 im). Chiu mt chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện</b></i>
0,35ìm. Hiện tợng quang điện sẽ khơng xảy ra khi chùm bức xạ có bớc sóng :


A. 0,1 m B. 0,2 m C. 0,3 m D. 0,4 m
<i><b>Câu 8(0,25 điểm). Dụng cụ nào sau đây có thể biến quang năng thành điện năng?</b></i>


A. pin mt tri. B. pin vôn ta. C. ắc quy. D. đinamô xe đạp.
<b>Phần t lun </b><i><b>(8 im)</b></i><b>. </b>


<i><b>Câu 1(2 điểm). Công thoát electron ra khỏi một kim loại A = 6,625.10-19J, hằng số Plăng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

kim loi ú


<i><b>Cõu 2(2 điểm). Một nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 0,30 </b></i>m. Cơng suất của
nguồn là 25 W


a) Tính số phơtơn mà nguồn phát ra trong một giây
b) Tính lợng tử năng lợng của ánh sáng đơn sắc đó


<i><b>Câu 3(2 điểm). Giới hạn quang điện của Natri là 0,5</b></i>m. Tính cơng thốt của electron khỏi
Natri theo đơn vị Jun và eV


<i><b>Câu 4(2 điểm). Ion Crôm trong hồng ngọc phát ra ánh sáng đỏ có bớc sóng 0,65 </b></i>m. Tính hiệu
giũa hai mức năng lợng mà khi chuyển giữa hai mức đó, ion crụm phỏt ra ỏnh sỏng núi trờn.



<b>---//---ĐáP áN Và HƯớNG DẫN CHấM ĐIểM</b>
<b>Phần trắc nghiệm (2 điểm) . </b>


<i><b>8 c©u x 0,25/ c©u = 2 điểm</b></i>



<b>CâU</b> <b><sub>1</sub></b> <b><sub>2</sub></b> <b><sub>3</sub></b> <b><sub>4</sub></b> <b><sub>5</sub></b> <b><sub>6</sub></b> <b><sub>7</sub></b> <b><sub>8</sub></b>


<b>Đ/A</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>A</b>


<b>PhÇn tù luËn (8 ®iĨm). </b>


C©u 1 (2 ®iĨm). ADCT


6
19


8
34


0 3.10


10
.
625
,
6


10
.
3
.
10
.
625


,


6 <sub></sub>









<i>A</i>
<i>hc</i>


m
C©u 2 (2 ®iĨm).


a) n = <i>P</i>
<i>ε</i>=


<i>P</i>.<i>λ</i>


hc


25 . 0,3. 10<i>−</i>6


6<i>,</i>625 . 10<i>−</i>34. 3. 108=¿ 3,77.10


19<sub> ph«t«n</sub>


b) <i>ε</i>=hc


<i>λ</i> =


6<i>,</i>625 .10<i>−</i>34<sub>. 3 .10</sub>8


0,3 . 10<i></i>6 = 6,625.10


-19<sub> J</sub>


Câu 3 (2 điểm). <i>ε</i>=hc


<i>λ</i> =


6<i>,</i>625 .10<i>−</i>34. 3 .108


0,5 . 10<i>−</i>6 =3,975.10


-19<sub> J= 2,484 eV</sub>


Câu 4 (2 điểm). Ta có <i>En Em</i>=hc


<i></i> =


6<i>,</i>625 .10<i></i>34. 3 .108


0<i>,</i>65 . 10<i></i>6 3,58.10


-19<sub> J</sub>





<b>---//---CHƯƠNG VII: HạT NHâN NGUYêN Tử</b>


<b>TIếT 55. bài 35:</b> <b>TíNH CHấT và CấU TạO HạT nhân</b>


---o0o---Lớp

TiÕt(tkb) Ngµy dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A


---12B


<b>---I. MơC TIªU </b>


<i><b>1. VỊ kiÕn thøc</b></i>


- Nêu đợc cấu tạo của các hạt nhân.


- Nêu đợc các đặc trng cơ bản của prôtôn và nơtrơn.
- Giải thích đợc kí hiệu của hạt nhân.


- Định nghĩa đợc khái niệm đồng vị.
<i><b>2. Về kĩ năng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa hc
<b>II. CHUN B</b>


<b> 1. Giáo viên: Chuẩn bị một bảng thống kê khối lợng của các hạt nhân</b>
<i><b>2. Học viên: Đọc trớc bài mới</b></i>


<b>III. HOạT ĐộNG DạY HọC</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra</b></i>


<i><b>2. Bài mới </b></i>


<i><b>* Vào bài: Đây là chơng cuối cùng của bộ môn vật lí nghiên cứu về cấu tạo, tính chất và</b></i>
năng lợng hạt nhân


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HV</b> <b>Ni dung</b>


<b>Hot ng 1</b>


- Nguyên tử có cấu tạo nh
thế nào?


- Hạt nhân có kích thớc
nh thế nào?


(Kích thớc nguyên tử 10
-9<sub>m)</sub>


- Hạt nhân có cấu tạo nh
thế nào?


- Y/c hv tham khảo số
liệu về khối lợng của
prôtôn và nơtrôn từ Sgk.
- Z l số thứ tự trong bảng
tuần hồn, ví dụ của
hiđrơ là 1, cacbon là 6 …
- Số nơtrôn đợc xác định
qua A và Z nh thế nào?
- Hạt nhân của nguyên tố


X đợc kí hiệu nh thế
nào?


- VÝ dô: 11<i>H</i>, 126<i>C</i>, 168<i>O</i>,
67


30<i>Zn</i>,
238


92<i>U</i>


 Tính số nơtrôn trong


các hạt nhân trên?
- Đồng vị là gì?


- Nờu cỏc vớ dụ về đồng
vị của các nguyên tố.
- Cacbon có nhiều đồng
vị, trong đó có 2 đồng vị
bền là 126<i>C</i> (khoảng


98,89%) v 136<i>C</i>(1,11%),


đồng vị 146<i>C</i>cĩ nhiều


øng dơng.


- 1 h¹t nhân mang điện
tích +Ze, các ªlectron


quay xung quanh hạt
nhân.


- Rất nha, nha hơn kích
thớc nguyên tư 104


 105


lÇn (10-14


 10-15m)


- CÊu tạo bởi hai loại hạt là
prôtôn và nơtrôn (gọi
chung là nuclôn)


- Số nơtrôn = A – Z.


- KÝ hiƯu cđa h¹t nhn cđa
nguyn tè X: <i>ZAX</i>


1
1<i>H</i>: 0;


12
6<i>C</i>: 6;


16
8<i>O</i>: 8;
67



30<i>Zn</i>: 37;
238


92<i>U</i>: 146


- HV đọc Sgk và trả lời.


<b>I. CÊu t¹o h¹t nhn</b>


1. Hạt nhân tích điện dơng +Ze (Z
là số thứ tự trong bảng tuần hoàn).
- Kích thớc hạt nhân rất nha, nha hơn
kích thớc nguyên tử 104


105 lần.


<i><b>2. Cấu t¹o h¹t nhn</b></i>


- Hạt nhân đợc tạo thành bi cỏc
nuclụn.


+ Prôtôn (p), điện tích (+e)
+ Nơtrôn (n), không mang điện.
- Số prơtơn trong h¹t nhn b»ng Z
(nguyn tư sè)


- Tỉng sè nucl¬n trong h¹t nhn kÝ
hiƯu A (sè khối).



- Số nơtrôn trong hạt nhân là A Z.


<i><b>3. Kí hiệu hạt nhân</b></i>


- Ht nhõn ca nguyờn t X đợc kí
hiệu: <i>ZAX</i>


- Kí hiệu này vẫn đợc dùng cho cỏc
ht s cp: 11<i>p</i>, 01<i>n</i>, 01<i>e</i>



.
<i><b>4. Đồng vị</b></i>


- Các hạt nhân đồng vị là những hạt
nhân có cùng số Z, khác nhau số A.
- <i>Ví dụ</i>: hiđrơ có 3 đồng vị
a. Hiđrơ thờng 11<i>H</i> (99,99%)


b. Hiđrơ nng 21<i>H</i>, cũn gi l tờ ri
2


1<i>D</i> (0,015%)


c. Hiđrô siêu nặng 13<i>H</i> , còn gọi là triti
3


1<i>T</i> , không bỊn, thêi gian sèng kho¶ng 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>Hoạt động 2</b>



- Các hạt nhân có khối lợng
rất lớn so với khối lợng của
êlectron khối lợng


nguyên tö tËp trung gần
nh toàn bộ ở hạt nhân.
- Theo Anh-xtanh, một vật
có năng lợng thì cũng có
khối lợng và ngợc lại.


- Dựa vo hÖ thøc
Anh-xtanh tính năng lỵng


cđa 1u?


- <i>Lu ý</i>: 1eV = 1,6.10-19<sub>J</sub>


Lu ý cho hv về khối lợng
nghỉ và năng lợng nghỉ


- HV ghi nhận khối lợng
nguyn tử.


- HV ghi nhận mỗi liên hƯ
gi÷a E v m.


E = uc2


= 1,66055.10-27<sub>(3.10</sub>8<sub>)</sub>2<sub> J</sub>


= 931,5MeV


HV ghi nhận kiến thức


<b>II. Khối lợng hạt nhân </b>
<i><b>1. Đơn vị khối lợng hạt nhân</b></i>


- n v u cú giỏ tr bằng 1/12 khối
l-ợng nguyên tử của đồng vị 126<i>C</i>.


1u = 1,6055.10-27<sub>kg</sub>


<i><b>2. Khối lợng và năng lợng hạt nhân</b></i>
- Theo Anh-xtanh, năng lợng E và khối
lợng m tơng ứng của cùng một vật luôn
luôn tồn tại đồng thời và tỉ lệ với
nhau, hệ số tỉ lệ là c2<sub>.</sub>


E = mc2


c: vËn tèc ¸nh s¸ng trong chân không
(c = 3.108<sub>m/s).</sub>


1uc2<sub> = 931,5MeV</sub>


1u = 931,5MeV/c2


MeV/c2<sub> c coi l 1 </sub><i><sub>n v khi lng</sub></i>


<i>hạt nhân</i>.



- <i>Chú ý quan träng</i>:


+ Một vật có khối lợng m0 khi ở trạng
thi nghỉ thì khi chuyển động với vận
tốc v, khối lợng sẽ tăng lên thành m với


0
2
2
1


<i>m</i>
<i>m</i>


<i>v</i>
<i>c</i>





Trong đó m0: khi lng ngh v m l
khi lng ng.


+ Năng lợng toàn phần:


2


2 0



2
2


1
<i>m c</i>
<i>E mc</i>


<i>v</i>
<i>c</i>






Trong ú: E0 = m0c2 gọi là năng lợng
nghỉ.


E – E0 = (m - m0)c2 chính là động
năng của vật.


<i><b>3. Củng cố</b></i>


Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài
Cho hv luyện tập


Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Anhxtanh giữa năng lợng nghỉ E và khối
lợng m của vật là


A. E = m2<sub>c.</sub> <sub>B. E = </sub>2
1



mc2<sub>.</sub> <sub>C. E = 2mc</sub>2<sub>.</sub> <sub>D. E = mc</sub>2<sub> </sub>
<i><b>4. DỈn dò</b></i>


<b>- Lm tất cả các bài tập trong SGK trang 180 và SBT </b>
- Nhắc hv chuẩn bị bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>---//---TIếT 56. bài 36: NĂNG LƯợNG LIÊN KếT CủA HạT NHÂN.</b>
<b>PHảN ứNG HạT NHâN</b>




---o0o---Lớp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

2 20/03/12


12B 2 21/03/12


<b>---I. MơC TIªU </b>


<i><b>1. VỊ kiÕn thøc</b></i>


- Nêu đợc những đặc tính của lực hạt nhân.
- Viết đợc hệ thức Anh-xtanh.


- Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc biểu thức của độ hụt khối lợng của hạt nhân.
- Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc biểu thức của năng lợng liên kết của hạt nhân.
- Phát biểu đợc định nghĩa phản ứng hạt nhân và nêu đợc các định luật bảo toàn trong
phản ứng hạt nhân.


- Viết biểu thức năng lợng của một phản ứng hạt nhân và nêu đợc điều kiện của phản ứng
hạt nhân trong các trờng hợp: toả năng lng v thu nng lng.



<i><b>2. Về kĩ năng</b></i>


- Vn dng các công thức đã học vào giải tập trong SGK
<i><b>3. Về thái độ</b></i>


- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa hc
<b>II. CHUN B</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>


Cỏc bng s liu về khối lợng nguyên tử hoặc hạt nhân, đồ thị ca <i>A</i>
<i>W<sub>lk</sub></i>


theo A
<i><b>2. Học viên: Đọc trớc bài mới</b></i>


<b>III. HOạT ĐộNG DạY HọC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Cho biết kí hiệu hạt nhân và viết công thức thể hiện mối liên hệ giữa khối </b>
l-ợng và năng ll-ỵng.


<b>Đáp án: Hạt nhân của ngun tố X đợc kí hiệu: </b>


<i>A</i>


<i>ZX</i>


Theo Anh-xtanh, năng lợng E và khối lợng m tơng ứng của cùng một vật luôn luôn tồn tại đồng
thời và tỉ lệ với nhau, hệ số tỉ lệ là c2<sub>. E = mc</sub>2



2. Bi míi



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HV</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>


- Các hạt nhân bền vững,
vậy lực nào đã liên kết
các nuclôn lại với nhau.
- Thông báo về lực hạt
nhân.


- Lực hạt nhân có phải là
lực tĩnh điện?


- HV ghi nhËn lùc hạt
nhân.


- Không, vì lực hạt nhân
là lực hút giữa các nuclôn,


<b>I. Lực hạt nhân</b>


- Lực tơng tác giữa các nuclôn gọi là
lực hạt nhân (tơng tác hạt nhân hay
t-ơng tác mạnh).


- <i>Kết luận</i>:


+ Lực hạt nhân là mét lo¹i lùc mới


truyền tơng tác giữa các nuclôn trong
hạt nhân, còn gọi là <i>lực tơng tác mạnh</i>.
+ Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng
trong phạm vi kích thớc hạt nhân
(10-15<sub>m)</sub>


<b>Hot động 2</b>


Yêu cầu hv cho biết độ
hụt khối là gì, kí hiệu
và cơng thức tính độ hụt


HV tham khảo sgk tr
li cõu hai


<b>II. Năng lợng liên kết của hạt nhân</b>
<i><b>1. Độ hụt khối</b></i>


- Khi lng ca mt ht nhõn luôn luôn
nhá hơn tổng khối lợng của các nuclôn
tạo thành hạt nhân đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

khèi


Năng lợng liên kết của hạt
nhân đợc xác định nh
thế nào ?


Năng lợng liên kết riêng
đặc trng cho đặc điểm


gì của hạt nhân


HV tham gia trả lời câu
hai của giáo viên


HV tham kho sgk tr
li cõu hai


hụt khối của hạt nhân, kí hiệu m
m = Zmp + (A Z)mn m(


<i>A</i>


<i>ZX</i>)


<i><b>2. Năng lợng liên kết</b></i>
2


( ) ( )<i>A</i>


<i>lk</i> <i>p</i> <i>n</i> <i>Z</i>


<i>E</i> <sub></sub><i>Zm</i>  <i>A Z m m X c</i>  <sub></sub>


Hay <i>Elk</i> <i>mc</i>2


- Năng lợng liên kết của một hạt nhân
đợc tính bằng tích của ht khi
ca ht nhn vi tha s c2<sub>.</sub>



<i><b>3. Năng lợng liên kết riêng</b></i>


- Năng lợng liên kết riêng, kí hiệu


<i>lk</i>


<i>E</i>
<i>A</i> <sub>,</sub>
là thơng số giữa năng lợng liên kết Elk v
sè nucl«n A.


- Năng lợng liên kết riêng đặc trng cho
mức độ bền vững của hạt nhân.


<b>Hoạt động 3</b>


- Y/c hv đọc Sgk và cho
biết nh thế nào l phn
ng ht nhõn?


- Có mấy loại phản ứng hạt
nhân.


- Y/c hv tìm hiểu các
đặc tính của phản ứng
hạt nhân dựa vào bảng
36.1


- Y/c hv đọc Sgk và nêu
các định luật bảo tồn


trong phản ứng hạt nhân.
Ví dụ: Xét phản ứng hạt
nhân:


3


1 2 4


1 2 3 4


<i>A</i>


<i>A</i> <i>A</i> <i>A</i>


<i>Z</i> <i>A</i><i>Z</i> <i>B</i><i>Z</i> <i>X</i><i>ZY</i>


- Là quá trình hạt nhân
t-ơng tác với nhau và biến
đổi thành hạt nhân khác.


Cã hai lậi ph¶n øng hạt
nhân


- HV ghi nhn các đặc
tính.


- HV đọc Sgk và ghi
nhận các đặc tính.
- Bảo tồn điện tích:
Z1 + Z2 = Z3 + Z4


- Bảo tồn số khối A:
A1 + A2 = A3 + A4


<b>III. Phản ứng hạt nhân</b>
<i><b>1. Định nghĩa và đặc tính</b></i>


- Phản ứng hạt nhân là q trình biến
đổi ca cỏc ht nhõn.


a. <i>Phản ứng hạt nhân tự phát</i>


- Là quá trình tự phân huỷ của một hạt
nhân không bền vững thành các hạt
nhân khác


b. <i>Phản ứng hạt nhân kích thích</i>
- Qúa trình các hạt nhân tơng tác với
nhau tạo ra các hạt nhân khác.


- Đặc tính:


+ Biến đổi các hạt nhân.
+ Biến đổi các nguyên tố.


+ Khơng bảo tồn khối lợng nghỉ.
<i><b>2. Các định luật bảo ton trong</b></i>
<i><b>phn ng ht nhõn</b></i>


a. Bảo toàn điện tÝch.



b. Boả tồn số nuclơn (bảo tồn số A).
c. Bảo ton nng lng ton phn.
d. Bo ton ng lng.


<i><b>3. Năng lợng phản ứng hạt nhân</b></i>


- Phản ứng hạt nhân có thể toả năng
l-ợng hoặc thu năng ll-ợng.


Q = (mtrớc - msau)c2


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- NÕu Q < 0  phản ứng thu năng lợng:


<i><b>3. Củng cố</b></i>


Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài
Cho hv luyện tập bài tập sgk


<i><b>4. Dặn dò</b></i>


<b>- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 187 v SBT </b>
Nhắc hv chuẩn bị bài míi




<b>---//---TIÕT 57:phãng x¹</b>


---o0o---Líp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

4 26/03/12



12B 2 26/03/12


<b>---I. MơC TIªU</b>


<i><b>1. VỊ kiÕn thøc</b></i>


- Nêu đợc hạt nhân phóng xạ là gì.
- Viết đợc phản ứng phóng xạ , -<sub>, </sub><sub></sub>+<sub>.</sub>


- Nêu đợc các đặc tính cơ bản của q trình phóng xạ


- Viết đợc hệ thức của định luật phóng xạ. Định nghĩa đợc chu kì bán rã hằng số phân rã
- Nêu đợc một số ứng dụng của các đồng vị phóng xạ.


<i><b>2. Về kĩ năng</b></i>


- Vn dng cỏc cụng thc ó hc vào giải bài tập trong SGK
<i><b>3. Về thái độ</b></i>


- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
<b>II. CHUẩN B</b>


<b> 1. Giáo viên: </b>


Một số bảng, biểu về các hạt nhân phóng xạ: về ba họ phóng xạ tự nhiên
<i><b>2. Học viên: Đọc trớc bài mới</b></i>


<b>III. HOạT ĐộNG DạY HäC</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Viết cơng thức tính độ hụt khối và cơng thức tính năng lợng liên kết của hạt</b></i>
nhân



<i><b>2. Bµi míi </b></i>


<i><b>* Vµo bµi: Trong bµi häc này chúng ta sẽ nghiên cứu về phóng xạ và tìm hiều cách tính</b></i>
tuổi của các vật chất trong tự nhiªn


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HV</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>


- Thông báo định nghĩa
phóng xạ.


- Y/c HV đọc Sgk và nêu
những dạng phóng xạ.


- HV ghi nhận định
nghĩa hiện tợng phóng xạ.
- HV nu 4 dạng phóng xạ:


, -, +. .


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- B¶n chÊt cđa phãng xạ


và tính chất của nó ?


- Hạt nhn 22688<i>Ra</i> phóng xạ <sub></sub>


viết phơng trình?



- Bản chất của phóng xạ


-là gì?


- Thực chất trong phãng x¹


- kÌm theo phản hạt của


nơtrino (00 ) có khèi lỵng rÊt


nhá, khơng mang điện,
chuyển động với tốc độ 


c.


Cơ thĨ: 01<i>n</i> 11<i>p</i>10<i>e</i>00


- Hạt nhân 146<i>C</i>phóng xạ <sub></sub>-<sub></sub>


viết phơng trình?


- Bản chất của phóng xạ +


là gì?


- Thực chất trong phóng xạ


+ kèm theo hạt nơtrino (


0


0 )


cú khi lng rt nhá, không
mang điện, chuyển ng
vi tc c.


Cụ thể: 11<i>p</i> 01<i>n</i>01<i>e</i>00


- Hạt nhân 127<i>N</i> phóng xạ <sub></sub>+


viết phơng trình?


- Tia - v + có tính chất


gì?


HV nêu bản chất và tính
chất.


226 222 4


88<i>Ra</i> 86<i>Rn</i>2<i>He</i>


Hoặc: 22688<i>Ra</i> 22286<i>Rn</i>






- HV đọc Sgk để trình


bày.


14 14 0 0


6<i>C</i> 7<i>N</i>1<i>e</i>0


Hc: 146<i>C</i>  147<i>N</i>



 


- HV đọc Sgk để trình
bày.


12 12 0 0


7<i>N</i>  6<i>C</i>1<i>e</i>0


Hc: 127<i>N</i> 126<i>C</i>


 


 


- HV nêu các tính chÊt
cña tia - v +.


4 4


2 2



<i>A</i> <i>A</i>


<i>ZX</i> <i>Z</i> <i>Y</i> <i>He</i>





 


D¹ng rót gän:


4
2


<i>A</i> <i>A</i>


<i>ZX</i> <i>Z</i> <i>Y</i>


 




 


- Tia là hạt nhân


4


2<i>He</i> chuyển



ng vi vn tc 2.107<sub>m/s. Đi đợc</sub>
chừng vài cm trong khơng khí
và chừng vài m trong vt rn.


b. <i>Phóng xạ </i><i></i>


-- Tia - là dạng lectron (


0
1<i>e</i>


 )


0 0


1 1 0


<i>A</i> <i>A</i>


<i>ZX</i> <i>Z</i><i>Y</i> <i>e</i> 


D¹ng rót gän:


1


<i>A</i> <i>A</i>


<i>ZX</i>  <i>Z</i> <i>Y</i>






 
c. <i>Phãng x¹ </i><i>+</i>


- Tia + là dạng pôzitron (


0
1<i>e</i>)


0 0


1 1 0


<i>A</i> <i>A</i>


<i>ZX</i>  <i>Z</i><i>Y</i> <i>e</i> 


D¹ng rót gän:


1


<i>A</i> <i>A</i>


<i>ZX</i>  <i>Z</i> <i>Y</i>






 


* Tia - v + chuyển động với tốc


độ


c, truyn c vi một trong


không khí và vài mm trong kim
loại.


d. <i>Phóng xạ </i>


E2 E1 = hf


- phóng xạ là phóng xạ đi kèm


phóng xạ - v +.


- Tia  đi đợc vài mét trong


bêtơng và vài cm trong chì.
<b>Hoạt động 2</b>


- Y/c HV đọc Sgk và nêu
các đặc tính của quỏ trỡnh
phúng x.


- Gọi N là số hạt nhân ở thời
điểm t. Tại thời điểm t + dt



số hạt nhân còn lại N +


dN với dN < 0.


Số hạt nhân phân rà trong


thời gian dt là bao nhiêu?


Số hạt nhân đ phn huû


- HV đọc Sgk để trả lời.


L -dN


- Khoảng thời gian dt và
với số hạt nhân N trong
mẫu phóng xạ: -dN = Ndt


<b>II. Định luật phóng xạ </b>


<i><b>1. Đặc tính của quá trình</b></i>
<i><b>phóng xạ</b></i>


a. Có bản chất là một qúa trình
biến đổi hạt nhân.


b. Có tính <i>tự phát</i> và <i>khơng</i>
<i>điều khiển</i> đợc.



c. Lµ mét qóa trình <i>ngẫu nhiên</i>.
<i><b>2. Định luật phân rà phóng xạ</b></i>
- XÐt mét mÉu phóng xạ ban
đầu.


+ N0 sô hạt nhân ban đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

-dN t l vi i lợng nào?
- Gọi N0 là số hạt nhân của
mẫu phóng xạ tồn tại ở thời
điểm t = 0  mun tỡm s


hạt nhân N tồn tại lúc t > 0


ta phải làm gì?


- Chu kì bán rà là g×?


0
0
1
2 2
<i>T</i> <i>T</i>
<i>N</i>


<i>N</i> <i>N e</i> <i>e</i>


   


 T = ln2 



ln 2 0,693


<i>T</i>


 


 


- Y/c HV đọc Sgk về độ
phóng xạ, và chứng minh


0 <i>t</i>


<i>H H e</i>




<i>dN</i> <i><sub>dt</sub></i>


<i>N</i> 


0 0


<i>N</i> <i>t</i>


<i>N</i>


<i>dN</i> <i><sub>dt</sub></i>



<i>N</i>  




- HV đọc Sgk để trả lời
và ghi nhận cơng thức xác
định chu kì bán rã.


- Theo quy luËt phn r:


0
0


<i>t</i>
<i>t</i>


<i>N</i>
<i>N N e</i>


<i>e</i>



 
Trong đó,
ln 2
<i>T</i>



 ( ln2) 2



<i>t</i> <i>t</i>


<i>t</i> <i>T</i> <i>T</i>


<i>e</i> <i>e</i>


 


 khi t = xT 


0


2<i>x</i>


<i>N</i>
<i>N</i> 


0 <i>t</i>


<i>N N e</i>




Trong đó  là một hằng số dơng


gọi là <i>hằng số phân rã</i>, đặc trng
cho chất phóng xạ đang xét.
<i><b>3. Chu kì bán rã (T)</b></i>



- Chu kì bán rã l thời gian qua đó
số lợng các hạt nhân còn lại 50%
(nghĩa l phân rã (50%).


ln 2 0,693
<i>T</i>


 


 


- <i>Lu ý</i>: sau thêi gian t = xT thì số
hạt nhân phóng xạ còn lại là:


0


2<i>x</i>


<i>N</i>
<i>N</i>


<i><b>4. Độ phóng xạ (H)</b></i>
(Sgk)


<b>Hot ng 3</b>


- Th nào là đồng vị
phóng xạ nhân tạo?


- Hãy trình bày phơng pháp


ngun tử đánh giá?


- Nêu ứng dụng của đồng vị
phóng xạ nhõn to


- Đọc SGK tìm hiểu vai trị
của C14 trong thực tế.


- Định nghĩa


- Trình bày theo SGK


- Trong y học, sinh học, và
hoá học


- Đọc SGK và trả lời c©u
hái cđa GV


<b>III. Đồng vị phóng xạ nhân tạo</b>
<b>1</b><i><b>. Phóng xạ nhân tạo và phơng</b></i>
<i><b>pháp nguyên tử đánh dấu</b></i>


- Đồng vị phóng xạ do con ngời
chế tạo ra gọi là đồng vị phóng
xạ nhân tạo


- Khi trộn lẫn đồng vị phóng xạ
nhân tạo với hạt nhân bình thờng
khơng phóng xạ, các hạt nhân
đồng vị phóng xạ nhân tạo gọi


là các nguyên tử đánh dấu


- øng dông trong sinh häc, hoá
học và y học


<i><b>2. ng v C14 ng hồ của trái</b></i>
<i><b>đất</b></i>


- Ngêi ta xÐt tØ lÖ <i>C</i>12<i>C</i>
14


để
xác định tuổi của thực vật và
của trái đất


<i><b>3. Cñng cè, lun tËp</b></i>


HƯ thèng l¹i kiÕn thøc träng tm cđa bi


Cho hv luyện tậpấcc câu hỏi trắc nghiệm trong sgk
<i><b>4. Dặn dò</b></i>


<b>- Lm tất cả cc bi tập trong SGK trang 194 v SBT </b>
Nhắc hv chuẩn bị bi mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>---//---TIÕT 58:</b> <b>BµI TËP</b>


---o0o---Líp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

2 27/03/12



12B 2 28/03/12


<b>---I. MơC TIªU </b>


- Hệ thống kiến thức và phơng pháp giải bài tập ba bài TíNH CHấT Và CấU TạO
HạT NHÂN và NĂNG LƯợNG LIÊN KếT Và PHảN ứNG HạT NHÂN


- Thông qua giải bài tập bổ sung thêm những kiến thức cần thiết cho hv chuẩn bị thi TN
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tợng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các phơng trình đã học.


- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
<b>II. CHUẩN Bị</b>


<i><b>1. Giáo viên : </b></i>


- Phng phỏp gii bi tp
- La chọn các bài tập đặc trng
<i><b>2. Học viên: Làm các bài tập giao về nhà</b></i>
<b>III. HOạT ĐộNG DạY HọC</b>


<i><b>1. Kiểm tra bàii cũ: hãy nêu đặc tính của q trình phóng xạ</b></i>
<b>Đáp án: </b>


a. Có bản chất là một qúa trình biến đổi hạt nhân.
b. Có tính tự phát và khơng điều khiển đợc.
c. Là một qúa trình ngẫu nhiên.


<i><b>2. Bµi míi </b></i>


<i><b>* Vào bài: Trong tiết học này chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đã học của chng 7 </b></i>


giI cỏc bi tp liờn quan


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học viên</b> <b>Nội dung</b>


- Yờu cu hv đọc bài
3, 4, 5, 6,7 và giải
thích phơng án lựa
chọn


- NhËn xÐt


- Th¶o luËn nhãm


- Gi¶i thÝch phơng án lựa
chọn bài 3, 4, 5, 6,7


- Trình bày kết quả


<b>Bài tập trang 180</b>
<b>Bài 3</b>


<i>u</i>
<i>m</i>


<i>m</i>12<i><sub>C</sub></i> 12 6. <i><sub>e</sub></i> 11,99170


6


<b>Bài 4</b>
Đáp án A


<b>Bài 5</b>
Đáp án A
<b>Bài 6</b>
Đáp án C
<b>Bài 7</b>
Đáp án B


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Yêu cầu hv đọc bài
1, 2, 3, 4, 9, 10 và giải
thích phơng án lựa
chọn


Bµi 5, 6, 7, 8. Trình
bày phơng pháp và
công thức cần sử dụng
- Tiến hành giải và
trình bày kết quả


- Cho i diện của
từng nhóm trình bày
kết quả


- NhËn xÐt


- Giải thích phơng án lùa
chän bµi 1, 2, 3, 4, 9, 10


- ¸p dơng c«ng thøc
2
10


10
20
10 <i>c</i>
<i>W</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i> <i>lk</i>
<i>n</i>
<i>p</i>


<i>Ne</i>   


- ¸p dơng c«ng thøc




<sub>26</sub><i><sub>m</sub></i> <sub>30</sub><i><sub>m</sub></i> <i><sub>m</sub></i>

<i><sub>c</sub></i>2


<i>W<sub>lk</sub></i>  <i><sub>p</sub></i> <i><sub>n</sub></i> <i><sub>Fe</sub></i>
56


<i>lk</i>
<i>W</i>


- áp dụng công thức
<i>n</i>
<i>Be</i>
<i>H</i>
<i>Li</i> 1
0


7
4
2
1
6


3  


<i>He</i>
<i>Li</i>
<i>n</i>
<i>B</i> 4
2
7
3
1
0
10


5   
<i>He</i>
<i>S</i>
<i>H</i>
<i>Cl</i> 4
2
32
16
1
1
35



17   


- Tiến hành giải bài tập theo
nhóm


- Trình bày kết quả


<b>Bài 2</b>
Đáp án D
<b>Bài 3</b>
Đáp án A
<b>Bài 4</b>
Đáp án C
<b>Bài 5</b>
<i>u</i>
<i>c</i>
<i>W</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i> <i>lk</i>
<i>n</i>
<i>p</i>


<i>Ne</i> 10 10 2 19,98695


20


10    



<b>Bµi 6</b>




<i>m</i> <i>m</i> <i>m</i>

<i>c</i> <i>MeV</i>


<i>W<sub>lk</sub></i> 26 <i><sub>p</sub></i> 30 <i><sub>n</sub></i> <i><sub>Fe</sub></i> 2 478,922






<i>nuclon</i>
<i>MeV</i>
<i>W<sub>lk</sub></i>
1
55
,
8
56 
<b>Bµi 7</b>
<i>n</i>
<i>Be</i>
<i>H</i>
<i>Li</i> 1
0
7
4
2
1


6


3   


<i>He</i>
<i>Li</i>
<i>n</i>
<i>B</i> 4
2
7
3
1
0
10


5   
<i>He</i>
<i>S</i>
<i>H</i>
<i>Cl</i> 4
2
32
16
1
1
35


17   
<b>Bµi 8</b>



<i>u</i>
<i>m</i>


<i>m</i>
<i>u</i>


<i>m<sub>Li</sub></i> 0,024 2 <i><sub>He</sub></i> <i><sub>H</sub></i> 6,0125


<b>Bài 9</b>
Đáp án C
<b>Bài 10</b>
Đáp án D
<i><b>3. Cđng cè, lun tËp</b></i>


Phát phiếu học tập cho các nhóm hoạt động
Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của bài
<i><b>4. Dặn dò</b></i>


- Về nhà làm lại các bài tập đã đợc hớng dẫn và chuẩn bị bài mới

<b>---//---TIếT 59: PHảN ứNG phân HạCH</b>




---o0o---Líp

Tiết(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

3 02/04/12


12B 1 04/04/12


<b>---I. MơC TIªU</b>


<i><b>1. VỊ kiÕn thøc</b></i>



- Nêu đợc phản ứng phân hạch là gì.


- Giải thích đợc (một cách định tính) phản ứng phân hạch là phản ứng hạt nhân toả năng
lợng.


- Lí giải đợc sự tạo thành phản ứng dây chuyền và nêu điều kiện cú phn ng dõy
chuyn


<i><b>2. Về kĩ năng</b></i>


- Vn dng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
<i><b>3. V thỏi </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>II. CHUẩN Bị</b>


<i><b>1. Giáo viên: hình vẽ v bảng 38.1 phóng to</b></i>
Một số phim ảnh về phản ứng phân hạch
<i><b>2. Học viên: Đọc trớc bài mới</b></i>


<b>III. HOạT ĐộNG DạY HọC</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra</b></i>
<i><b>2. Bài mới </b></i>


<i><b>* Vo bi: Trong bi học này chúng ta sẽ nghiên cứu về phản ứng phân hạch xem cơ chế</b></i>
phản ứng và năng lợng toả ra đợc xác định ntn ?


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HV</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>



- Y/c HVđọc Sgk và cho
biết phản ứng phân hạch
là gì?


- Ph¶n ứng hạt nhân có
thể tự xảy ra <i>phản ứng</i>


<i>phân hạch tự ph¸t</i>


- Ta chỉ quan tâm đên
các <i>phản ng phõn hch</i>
<i>kớch thớch</i>.


- Quá trình phóng xạ có


phải là phân hạch không?


- HV đọc Sgk và ghi
nhn phn ng phõn hch
l gỡ.


- Không, vì hai mảnh vi
có khối lợng khác nhau
nhiều.


<b>I. Cơ chế của phản ứng phân hạch</b>
<i><b>1. Phản ứng phân hạch là gì?</b></i>


- Lµ sù vì cđa một hạt nhân nặng


thành 2 hạt nhân trung bình (kèm theo
một vài nơtrôn phát ra).


<i><b>2. Phản ứng phân hạch kích thích</b></i>
n + X  X*  Y + Z + kn


(k = 1, 2, 3)


- Quá trình phân hạch của X là không
trực tiếp mà phải qua trạng thái kích
thích X*.


<b>Hot ng 2</b>


- Thông báo 2 phản ứng
phân hạch của 23592<i>U</i>.


- Thông báo về kết quả
các phép toán chứng ta hai
phản ứng trên là phản ứng
toả năng lợng: <i>năng lợng</i>
<i>phân hạch</i>.


- 1g 23592<i>U</i> khi phân hạch


toả năng lợng bao nhiêu?
- Các nơtrôn có thể kích
thích các hạt nhân


phân hạch mới tạo



thành phản øng d©y
chun.


- HV ghi nhËn hai ph¶n
øng.


- HV ghi nhËn về phản
ứng phân hạch toả năng
l-ỵng.


23
1 .6,022.10 .212
235


<i>E</i>


= 5,4.1023<sub>MeV = 8,64.10</sub>7<sub>J</sub>


- HV ghi nhËn vÒ phản
ứng dây chuyền.


<b>II. Năng lợng phân hạch</b>


- Xét các phản ứng phân hạch:
1 235 236


0 92 92


95 138 1


39 53 0


*
3


<i>n</i> <i>U</i> <i>U</i>


<i>Y</i> <i>I</i> <i>n</i>


 


  


1 235 236
0 92 92


139 95 1
54 38 0


*


2


<i>n</i> <i>U</i> <i>U</i>


<i>Xe</i> <i>Sr</i> <i>n</i>







<i><b>1. Phản ứng phân hạch toả năng lợng</b></i>
- Phản ứng phân hạch 23592<i>U</i> là phản


ng phõn hạch toả năng lợng, năng lợng
đó gọi là <i>năng lợng phõn hch</i>.


- Mỗi phân hạch 23592<i>U</i> taa năng lợng


~ 210MeV.


<i><b>2. Phản ứng phân hạch dây chuyền</b></i>
- Giả sử sau mỗi phân hạch có k nơtrơn
đợc giải phóng đến kích thích các
hạt nhân 23592<i>U</i> tạo nên những phân hạch


míi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

- Sau n lần phân hạch liên
tiếp, số nơtrôn giải phóng
là bao nhiêu và tiÕp tôc
kÝch thÝch bao nhiêu
phân hạch mới?


- Khi k < 1 điều gì sẽ


xảy ra?


- Khi k = 1 điều gì sẽ



xảy ra?


- Khi k > 1 điều gì sẽ


xảy ra?


- Sau n lần phân hạch: kn


kích thích kn phân


hạch mới.


- Số phân hạch giảm rất
nhanh.


- S phõn hch khụng i


năng lợng toả ra không


i.


- Số phân hạch tăng rất
nhanh năng lợng toả ra


rất lớn không thể kiểm


soỏt c, cú th gõy bựng
n.


hạch mới.



+ Khi k < 1: phản ứng phân hạch dây
chuyền tắt nhanh.


+ Khi k = 1: phản ứng phân hạch dây
chuyền tự duy trì, năng lợng phỏt ra
khụng i.


+ Khi k > 1: phản ứng phân hạch dây
chuyền tự duy trì, năng lợng phát ra
tăng nhanh, cã thĨ g©y bïng nỉ.


- Khèi lợng tới hạn của 23592<i>U</i> vµo cì


15kg, 23994<i>Pu</i> vµo cì 5kg.


<i><b>3. Phản ứng phân hạch có điều</b></i>
<i><b>khiển</b></i>


<i> SGK</i>
<i><b>3. Cđng cè, lun tËp</b></i>


HƯ thèng lại kiến thức trọng tâm của bài


Cho hv luyện tập các bài tập sgk


<i> 4. Hớng dẫn</i>


<b>- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 198 v SBT </b>
- Nhắc hv chuẩn bị bài mới




<b>---//---TIếT 60 : PHảN ứNG NHIƯT H¹CH</b>




---o0o---Líp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

3 03/04/12


12B 3 05/04/12


<b>---I. MơC TIªU </b>


<i><b>1. VỊ kiÕn thøc</b></i>


- Nêu đợc phản ứng nhiệt hạch là gì.


- Giải thích đợc (một cách định tính) phản ứng nhiệt hạch là phản ứng toả năng lợng.
- Nêu đợc các điều kiện để tạo ra phản ứng nhiệt hạch.


- Nêu đợc những u việt của năng lợng nhiệt hạch.
<i><b>2. Về kĩ năng</b></i>


- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
<i><b>3. Về thái độ</b></i>


- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn mi trong khoa hc
<b>II. CHUN B</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>


Một số phim ảnh về phản ứng tổng hợp hạt nhân


<i><b>2. Học viên: Đọc trớc bài mới</b></i>


<b>III. HOạT ĐộNG DạY HọC</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Năng lợng phân hạch là gì ?</b></i>
<b>Đáp án:</b>


- Phản ứng phân hạch


235


92<i>U</i><sub> l phn ng phõn hạch toả năng lợng, năng lợng đó gọi là năng lng</sub>


<i>phân hạch.</i>


- Mỗi phân hạch


235


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<i><b>2. Bài míi </b></i>


<b>* Vào bài: Trong bài học này chúng ta đi nghiên cứu thêm một loại phản ứng hạt nhân </b>
nữa đó là phản ứng nhiệt hạch


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HV</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>


- Y/c hv đọc Sgk và cho
biết phản ứng tổng hợp hạt


nhân l gỡ?


- Thờng chỉ xét các hạt
nhân có A  10.


- Làm thế nào để tính
năng lợng toả ra trong phản
ứng trên?


- Y/c hv đọc Sgk và cho
biết điều kiện thực hiện
phản ứng tổng hợp hạt
nhân.


- HV đọc Sgk và trả lời.


2 3 4 1


1 1 2 0


2
( <i><sub>H</sub></i> <i><sub>H</sub></i> <i><sub>He</sub></i> <i><sub>n</sub></i>)


<i>E</i> <i>m</i> <i>m</i> <i>m</i> <i>m c</i>


    


= 0,01879uc2<sub>= 17,5MeV</sub>


- HV đọc Sgk v tr li


cõu hai.


<b>I. Cơ chế của phản ứng nhiệt hạch</b>
<i><b>1. Phản ứng nhiệt hạch là gì?</b></i>


- L q trình trong đó hai hay nhiều
hạt nhân nhẹ hợp lại thành một hạt
nhân nặng hơn.


2 3 4 1


1<i>H</i>1<i>H</i> 2<i>He</i>0<i>n</i>


Phản ứng trên toả năng lợng:
Qtoả = 17,6MeV


<i><b>2. §iỊu kiƯn thùc hiƯn</b></i>


- Nhiệt độ đến cì trăm triệu độ.
- Mật độ hạt nhân trong plasma (n)
phải ln.


- Thời gian duy trì trạng thi plasma ()


phi đủ lớn.


14 16


3



(10 10 ) <i>s</i>
<i>n</i>


<i>cm</i>


  


<b>Hoạt động 2</b>


- Thực tế trong phản ứng
tổng hợp hạt nhân,ngời ta
chủ yếu quan tâm đến
phản ứng trong đó các hạt
nhân hiđrô tổng hợp
thành hạt nhân Hêli.
tổng hợp 1g He gấp 10
lần năng lợng toả ra khi
phân hạch 1g U, gấp 200
triệu lần năng lợng toả ra
khi đốt 1g cacbon.


- HV ghi nhËn vÒ năng
l-ợng tổng hợp hạt nhân và
các phản ứng tổng hợp nên
Hêli.


- HV ghi nhận năng lợng
khổng lồ toả ra trong phản
ứng tổng hợp Hêli.



<b>II. Năng lợng nhiƯt h¹ch</b>


- Năng lợng toả ra bởi các phản ứng
tổng hợp hạt nhân đợc gọi là năng lợng
tổng hợp hạt nhân.


- Thực tế chỉ quan tâm đến phản
ứng tổng hợp hạt nhân heli


1 2 3


1<i>H</i>1<i>H</i>  2<i>He</i>


1 3 4


1<i>H</i>1<i>H</i> 2<i>He</i>


2 2 4


1<i>H</i>1<i>H</i> 2<i>He</i>


2 3 4 1


1<i>H</i>1<i>H</i> 2<i>He</i>0<i>n</i>


2 6 4


1<i>H</i>3<i>Li</i> 2(2<i>He</i>)


- ViƯc tiÕn hµnh các phản


ứng tổng hợp hạt nhân có
điều khiển gặp rất
nhiều khó khăn do hạn
chế về kỹ thuật vẫn


đeo đuổi có những u


việc gì?


- HV đọc Sgk để tìm
hiểu những u việc của
phản ứng tổng hợp hạt
nhân.


<b>III. Ph¶n øng nhiƯt h¹ch trên Trái</b>
<b>Đất</b>


Đọc thêm


<i><b>*. Ưu việt của năng lợng tổng hợp hạt</b></i>
<i><b>nhân</b></i>


- So với năng lợng phân hạch, năng lợng
tổng hợp hạt nhân u việt hơn:


a. Nhiên liệu dồi dµo.


b. Ưu việt về tác dụng đối với mơi
tr-ờng.



<i><b>3. Củng cố, luyện tập</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i><b>4. Dặn dò</b></i>


- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 203 v SBT
- Nhắc hv chuẩn bị bài mới




<b>---//---TIếT 61 : BµI TËP</b>


---o0o---Líp

TiÕt(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

3 09/04/12


12B 1 11/04/12


<b>---I. MơC TIªU </b>


- HƯ thèng kiÕn thøc và phơng pháp giải bài tập ba bài PHóNG Xạ, PHảN ứNG PHÂN
HạCH và PHảN ứNG NHIệT HạCH


- Thụng qua giải bài tập bổ sung thêm những kiến thức cần thiết cho hv chuẩn bị thi TN
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tợng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các phơng trình đã học.


- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
<b>II. CHUẩN Bị</b>


<i><b>1. Gi¸o viªn</b></i>


- Phơng pháp giải bài tập


- Lựa chọn cac bài tập đặc trng
<i><b>2. Học viên: Giải các bài tập giao về nhà</b></i>
<b>III. HOạT ĐộNG DạY HọC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

- Là q trình trong đó hai hay nhiều hạt nhân nhẹ hợp lại thành một hạt nhân nặng hơn.


2 3 4 1


1<i>H</i>1<i>H</i> 2<i>He</i>0<i>n</i>
- Phản ứng trên toả năng lợng: Qtoả = 17,6MeV


<i><b>2. Bµi míi </b></i>


<i><b>* Vào bài: Trong bài học này chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài</b></i>
tập liên quan


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HV</b> <b>Nội dung</b>


- Yêu cầu hv đọc bài 2,
3, 4, 5 và giải thích
ph-ơng án lựa chọn


- NhËn xÐt


- Th¶o luËn nhãm
- Gi¶i thích phơng án
lựa chọn bài 2, 3, 4, 5


- Trình bày kết quả



<b>Bài 2</b>
Đáp án B
<b>Bài 3</b>


a) Mạnh nhất là tia gama
b) Yếu nhÊt lµ tia an pha
<b>Bµi 4</b>


Đáp án D
<b>Bài 5</b>
Đáp án D
- Yêu cầu hv đọc bài 3, 4


vµ giải thích phơng án
lựa chọn


Bài 5,6. Trình bày
ph-ơng pháp và công thức
cần sử dụng


- Tiến hành giải và
trình bày kết quả


- Cho i din ca tng
nhúm trỡnh bày kết quả


- NhËn xÐt


- Th¶o luËn nhãm



- Giải thích phơng án
lựa chọn bài 3, 4


* Bài 5


- áp dụng công thức
W=m.c2


* Bài 6


- áp dụng công thức


<i>A</i>
<i>N</i>
<i>A</i>
<i>m</i>
<i>N</i>


Năng lợng táa ra trªn 1
kg là


2,56.1024<sub>.200.1,6.10</sub>-19


<b>Bài 3</b>
Đáp án B
<b>Bài 4</b>


<i>n</i>
<i>I</i>
<i>Y</i>

<i>U</i>
<i>n</i> 1
0
140
53
94
39
235
92
1


0   2


 

<i>n</i>
<i>Te</i>
<i>Zn</i>
<i>U</i>
<i>n</i> 1
0
138
52
95
40
235
92
1


0    3


<b>Bµi 5</b>



 







 <i>U</i> <i>Y</i> <i>I</i> <i>n</i>


<i>n</i> 1
0
139
53
94
39
235
92
1
0 3

234,99332-138,89700-93,89014-2.1,00866 = 0,18886u


<i>MeV</i>
92309
,
175
5
,
931
.


18886
,
0 

<b>Bµi 6</b>


Số hạt nhân Uranium trong 1kg
23
10
.
023
,
6
.
235
1000

<i>N<sub>A</sub></i>


<i>A</i>
<i>m</i>
<i>N</i>


= 2,56.1024<sub>hạt</sub>
Năng lợng taa ra trên 1 kg là


2,56.1024<sub>.200.1,6.10</sub>-19<sub> = 7,21.10</sub>13<sub>J</sub>


Bài 3, 4. Trình bày
ph-ơng pháp và công thøc


cÇn sư dơng


- TiÕn hành giải và
trình bày kết quả


- Cho i din ca tng


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

nhóm trình bày kết quả


- Nhận xét



<b>---//---Bài 4</b>


a) W=m.c2


b) Tính số phản ứng
Tính khối lợng



<b>---//---Bài 4</b>


a)


<i>J</i>
<i>W</i> <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>0034</sub><sub>.</sub><sub>931</sub><sub>,</sub><sub>5</sub><sub>.</sub><sub>1</sub><sub>,</sub><sub>6</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>13 <sub>5</sub><sub>,</sub><sub>07</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>13






b) Đốt 1kg than taa 3.107<sub>J</sub>
Số phản ứng phn hạch l


19
13


7


10
.
6
10
.
07
,
5


10
.
3





khối lợng cần là


2.2,0135.1,66055.6.10-19<sub>10</sub>-27<sub>=4.10</sub>-7 <sub>kg</sub>


<i><b>---//---3. Củng cố, luyện tập</b></i>



Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài
Cho hv luyện tập các bài tập sgk


<i><b>4. Dặn dò</b></i>


<b>- Lm tất cả các bài tập trong SGK trang 203 v SBT </b>
- Nhắc hv ôn tập




<b>---//---TIếT 62: ÔN TậP CHƯƠNG 7</b>


Lớp

Tiết(tkb) Ngày dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

3 10/04/12


12B 3 12/04/12


<b>---I. Mơc tiªu</b>


Hệ thống logíc các kiến thức đã học trong chơng 7


RÌn lun t duy logíc, tổng hợp, so sánh và kỹ năng vận dơng


Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
<b>II. Chun b</b>


<i><b>1. Giáo viên: Phiếu học tập</b></i>


<i><b>2. Hc viờn: ễn lại các kiến thức đã học của chơng 7</b></i>
<b>III. Tiến trỡnh dy hc</b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra</b></i>
<i><b>2. Bài mới</b></i>


<b>I. Hạt nhân</b>


<b>1. Cấu tạo hạt nhân</b>


* Ht nhân đợc cấu tạo bởi các nucleon gồm có proton và nơtrôn
* ký hiệu hạt nhân:


<i>A</i>


<i>ZX</i> <sub> </sub>
Trong đó:


X lµ ký hiệu nguyên tố hoá học; A: là số khối (số nucleon).
Z: sè proton ; N = A – Z : sè n¬tron


* Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong pham vi kích thớc hạt nhân cỡ 10-15<sub>m</sub>
*Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số protron nhng khác số nơtron gọi là đồng vị.
* Đơn vị khối lợng nguyên tử u có trị số bằng 1/12 khối lợng của đồng vị


12


6<i>C</i><sub>; u xÊp xØ b»ng </sub>
khèi lợng của 1 nucleon, nên hạt nhân có số khối A thì có khối lợng xấp xỉ bằng A(u).


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

a. §é hơt khèi: <i>m Z m</i> . <i>p</i> 

<i>A Z m</i>

<i>n</i> <i>mX</i> <sub> </sub>


b. Năng lợng liên kết hạt nhân:




2 2


W<i><sub>lk</sub></i> <i>mC</i> <sub></sub><i>Z m</i>. <i><sub>p</sub></i> <i>A Z m</i> <i><sub>n</sub></i> <i>m<sub>X</sub></i><sub></sub><i>C</i>


c. Năng lợng liên kết riêng:


2


2 <sub>.</sub>


W<i><sub>lk</sub></i> <i>mC</i> <i>Z mp</i> <i>A Z mn</i> <i>mX</i> <i>C</i>


<i>A</i> <i>A</i> <i>A</i>


    


 <sub></sub> <sub></sub>


 



( Năng lợng liên kết tính cho 1 nucleon)


<sub>Nng lợng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.</sub>
<b>II. Phóng xạ: Số hạt nhân phóng xạ giảm tn theo định luật phóng xạ</b>
* Số hạt nhân cịn lại sau thời gian t: 02 0


<i>t</i>



<i>t</i>
<i>T</i>


<i>N</i> <i>N</i>  <i>N e</i>


 


. Trong đó : N0 số hạt nhân ban
đầu;


ln 2
<i>T</i>
 


: h»ng sè phãng x¹ ; T: chu kỳ bán rÃ
* Số nguyên tử ứng với khối lợng m0 ban đầu:


0


0 <i>A</i>


<i>m</i>


<i>N</i> <i>N</i>


<i>A</i>



(NA = 6,022.1023 <sub> Số Avôgađrô)</sub>



<b>III. Phản ứng hạt nhân: </b>


3


1 2 4


1 2 3 4


<i>A</i>


<i>A</i> <i>A</i> <i>A</i>


<i>Z</i> <i>A</i><i>Z</i> <i>B</i><i>Z</i> <i>C</i><i>Z</i> <i>D</i>
<b>1. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân: </b>
a. Định luật bảo toàn số khối: A1 +A2 = A3 +A4
b. Định luật bảo tồn điện tích: Z1 +Z2 = Z3 +Z4
c. Định luật bảo toàn động lợng: <i>PA</i><i>PB</i> <i>PC</i><i>PD</i>


   


   


   


   


   


   



   


   


   


   


   








d. Định luật bảo toàn năng lợng toàn phần:


<b>2. Phản ứng tỏa năng l ợng và phản ứng thu năng l ợng</b>
Đặt <i>M</i>0 <i>mA</i><i>mB</i><sub> và </sub><i>M</i> <i>mC</i> <i>mD</i>


- Nếu M0 > M thì phản ứng tỏa năng lợng


2
0


<i>E</i> <i>M</i> <i>M C</i>


  



.
- NÕu M0 < M th× phản ứng thu năng lợng



2
0


<i>E</i> <i>M M C</i>


  



<i><b>---//---3. Cđng cè, lun tËp</b></i>


HƯ thèng l¹i kiÕn thức trọng tâm của bài
<i><b>4. Dặn dò</b></i>


Nhắc hv ôn tập giờ sau ôn tập học kì


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>---//---TIếT 63: «N TËP HäC K× II</b>


Líp

TiÕt(tkb) Ngµy dạy

Ngày dạy bù

SÜ sè

V¾ng


12A

3 16/04/12


12B 1 18/04/12


<b>---I. Mơc tiªu</b>


- HƯ thèng logíc các kiến thức cơ bản của học kì II cho hv «n tËp


- Rèn luyện t duy logíc, tổng hợp các kiến thức đã học, kỹ năng giải bài tập
- Có thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ và hợp tác trong làm việc
<b>II. Chuẩn b</b>



<i><b>1. Giáo viên : phiếu học tập</b></i>


<i><b>2. Hc viờn : Ôn lại các kiến thức đã học trong học kì II</b></i>
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị : không kiểm tra</b></i>
<i><b>2. Bài mới</b></i>


<b>Giáo ViêN</b> <b>HọC VIêN</b> <b>NộI DUNG</b>


a ra khung
kiến thức
trọng tâm của
cả HKII cho
hv dựa vào
đó để ơn tập


HV «n tËp theo
khung kiÕn
thức mà giáo
viên đa ra


<b>CHƯƠNG IV. DAO ĐộNG Và SãNG §IƯN Tõ</b>
<b>1. KiÕn thøc chung:</b>


- Mạch dao động


- Sóng điện từ: Sóng dài, Sóng trung, Sóng ngắn, Sóng
cực ngắn



<b>2. Dao ng in t</b>


- <i>Điện tích tức thêi: </i> q = q0cos(t + )


- <i>HiÖu ®iÖn thÕ tøc thêi </i> <i> :</i>
0


0


os( ) os( )


<i>q</i>
<i>q</i>


<i>u</i> <i>c</i> <i>t</i> <i>U c</i> <i>t</i>


<i>C</i> <i>C</i>    


  


- <i>Dòng điện tức thời: </i> i = q = -q0sin(t + ) = I0cos(t
+  +2



)


==> u, q dao động cùng pha; i sớm pha hơn u, q 1 gúc /2.


Trong ú:



1
<i>LC</i>


là tần số góc riêng; <i>T</i> 2 <i>LC</i><sub> là</sub>
chu ku riêng


1
2
<i>f</i>


<i>LC</i>



là tần số riêng;


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>4. Sóng ®iÖn tõ</b>


<b>5. Sơ đồ khối của máy phát và thu thanh vụ tuyn n</b>
<b>gin:</b>


<b>CHƯƠNG V. SóNG áNH SáNG</b>
<b>1. Hiện tợng tán sắc ánh sáng.</b>


<b>- Công thức lăng kính:</b>


+ Tổng quát: sini1 = nsinr1 ; sini2 = nsinr2 ; A = r1 + r2 ;
D = (i1 + i2) A.



<b>2. Hiện tợng nhiễu xạ ánh sáng.</b>
<b>3. Hiện tợng giao thoa ¸nh s¸ng </b>


<b>- Vị trí (toạ độ) vân sáng: </b> ; k Z
<b>λD</b>


<b>x = k</b> <b>= k.i </b>


<b>a</b> Ỵ


<b>- Vị trí (toạ độ) vân tối:</b>


; k Z
<b>λD</b>


<b>x = (k + 0,5)</b> <b>= (k + 0,5).i </b>


<b>a</b> ẻ


- Khoảng vân <i><b>i</b></i>: là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc
hai vân tối liên tiếp:


<b>λD</b>
<b>i =</b>


<b>a</b> <sub>; </sub>
<b>4. Các loại quang phổ:</b>


<b>a, Quang phổ phát xạ</b>


<b>* Quang phổ liên tục: </b>
<b>* Quang phổ vạch:</b>
<b>b, Quang phổ hấp thụ:</b>


<b>5. Tia hồng ngoại , tia tử ngoại và tia X:</b>
<b>a Tia hồng ngoại: </b>


<b>b Tia tử ngoại:</b>


<b>CHƯƠNG VI. LƯợNG Tử áNH SáNG</b>
<b>1. Hiện tợng quang điện:</b>


<b>2. Thuyết lợng tử ánh sáng.</b>
- Giả thuyết của Plăng:


hc
hf


e= =
l


Trong ú h = 6,625.10<b>-34<sub> Js là hằng số Plăng; </sub></b>
<b>3. Hiện tợng quang điện</b>


*C¬ng thøc Anhxtanh vỊ hiện tợng quang điện:
2


0Max
mv
hc



hf A


2


e= = = +
l


Trong ú 0
hc
A =


<sub> là công thoát của kim loại dùng làm </sub>
catốt;


0 là giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt
<b>4. Sơ lợc về laze:</b>


<b>5. Lỡng tính sóng hạt của ánh sáng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>1. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử, Đơn vị khối lợng nguyên</b>
<b>tử:</b>


<b>a) Cấu tạo hạt nhân nguyên tử:</b>


<b>b) 1 s n v hay dựng trong VLHN:</b>


- Đơn vị khối lợng nguyên tử: Đơn vị u có giá trị bằng
khối lợng nguyên tử của đồng vị 126<i>C</i>, cụ thể:



<i><b>1u = 1,66055.10</b><b>-27</b><b><sub>kg;1u = 931,5 </sub></b></i>


<b>2. Hệ thức Anhxtanh, độ hụt khối, năng lợng liên kết:</b>
- Độ hụt khối:: <b>m = [Z.mp + (A – Z).mn] – mx</b>
- <i><b>Năng lợng liờn kt:</b></i> <b>E = mc2</b>


- Năng lợng liên kết riêng : <b> = E/A </b>


<b>3. Phản ứng hạt nhân</b>
<b>a, Định nghÜa: </b>


<b>b, Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân:</b>
<b>c, Quy tắc dịch chuyển của sự phóng xạ</b>


+ Phãng x¹  (


4
2<i>He</i>):
+ Phãng x¹ - (


1
0<i>e</i>


-):
+ Phãng x¹ + (


1
0<i>e</i>
+



):


+ Phãng x¹ gamma (hạt phôtôn)


<b>4. Định luật phóng xạ: </b>


<i><b>- Số nguyên tử (hạt nhân) chất phóng xạ còn lại sau thêi </b></i>
<i><b>gian t:</b></i>


<b>0</b>


<b>0</b> <b>0</b> <b>k</b>


<b>t</b>


<b>-</b> <b><sub>-λt</sub></b> <b><sub>N</sub></b>
<b>T</b>


<b>N = N .2</b> <b>= N .e</b> <b>=</b>
<b>2</b>


<i><b>- Khối lợng chất phóng xạ còn lại sau thời gian t:</b></i>


<b>t</b>


<b>-</b> <b><sub>-t</sub></b>


<b>0</b>
<b>T</b>



<b>0</b> <b>0</b> <b>k</b>


<b>m</b>
<b>m = m .2 = m .e =</b>


<b>2</b>
+ T lµ chu kú b¸n r·


ln 2
T



+


<b>ln2</b> <b>0,693</b>
<b>λ =</b> <b>=</b>


<b>T</b> <b>T</b> <sub> là hằng số phóng xạ</sub>


<b>5. Phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch:</b>
<b>a, Phản ứng phân hạch:</b>


<b>b, Phản ứng nhiƯt h¹ch </b>
<i><b>3. Cđng cè, lun tËp</b></i>


Hớng dẫn hv cách ơn tập theo đề cơng ơn tập
<i><b>4. Dặn dị</b></i>


Nh¾c hv ôn tập chuẩn bị thi học kì II



******************************************************


<b>TIếT 64: KIểM TRA HọC Kì II</b>
<i><b>Thi theo kế hoạch của sở GD-ĐT tØnh HG</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119></div>

<!--links-->

×