Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giáo án vật lí lớp 7 trọn bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.83 KB, 3 trang )

Ngày dạy 06/9/2003 Chương I QUANG HỌC
Tiết: 01
Bài: 01 NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
I. MỤC TIÊU
- Bằng thí nghiệm khẳng đònh được rằng ta nhận biết ánh sáng khi có ánh sáng truyền tới
nắt chúng ta và ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng chiếu tới mắt.
- Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng.\
II. CHUẨN BỊ.
- Cho nhóm học sinh.
- Một hộp kín trong đó có dán mảnh giấy trắng,
- bóng đèn pin được gắn vào hộp ( Hình vẽ )
- Pin, dây nối, công tắc.
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động của giáo viên
GV: Đưa ra một số hiện tượng quan sát được
trong thực tế và đặt câu hỏi.
Ví dụ:- Khi nhắm mắt ta có thể thấy bóng đèn
sáng không ?
-Tại sao người mù lại không thể thấy được
đường đi ?
( Có thể nêu các tình huống và câu hỏi sao cho
phù hợip với kiến thức bài học và quan sát của
HS )
Hoạt động của HS
-HS lắng nghe và đưa ra các câu trả lời nếu có
- HS có thể nêu ra một số hiện tượng khác có
trong thực tế ( nếu còn thời gian ).
Hoạt đông 2 : Tổ chức tình huống để đưa đến câu hỏi: Khi nào ta nhận biết ánh sáng ?
-GV yêu cầu học sinh đọc phần vào bài
trong sách giáo khoa hoặc làm Tn


0
bằng đèn
pin ( hướng đèn pin về phía HS bật tắt vài lần
sau đó để ngang trước mặt và đặt câu hỏi như ở
sgk )
- HS đọc phần vào bài
- Hs dự đoán câu trả lời theo cá nhân.
- Thảo luận theo nhóm
Hoạt động 3: Học sinh tìm câu trả lời cho câu hỏi: Khi nào ta nhận biết ánh sáng ?
-GV hướng dẫn HS tự dọc câu hỏi quan
sát (1,2,3,4 0) trong sách giáo khoa và trả lời câu
hỏi C
1
phần kết luận bằng cách điền từ vào chổ
trống
-Hs thảo luận theo nhóm sau khi làm việc cá
nhân
-Hs trả lời đúng: nh sáng
-Gv chính xác hoá câu trả lời và chuyển sang
nội dung tiếp theo.
-Gv lấy ý kiến bổ sung ,sửa sai
-Hs trả lời sai:
Hoạt động 4: Nghiên cứu trong điều kiện nào chúng ta nhìn thấy vật
Gv tuỳ theo điều kiên cụ thể mà dặt câu hỏi
cho phù hợp.( yêu cầu 1 -> 3 Hs trả lời )
Ví dụ: Trong hai điều kiện dưới dây trường
hợp nào chúng ta nhìn thấy vật:
- Trong tối
- Ngoài sáng
- Gv để biết câu trả lời của bạn mình đúng hay

sai chúng ta cùng làm thí nghiệm 1.2 sgk
Gv hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm như
hình vẽ 1.2 và trả lời câu hỏi C
2

( Có thể đặt câu hỏi trong thí nghiệm như:
- chúng ta nhìn thấy gì ở trong hộp ?
- Khi nào ta nhìn thấy mảnh giấy ?
- Khi nào ta không nhìn thấy mảnh giấy
Gv yêu cầu các nhóm thảo luân để rút ra kết
luận ( yêu cầu trả lời theo đại diện nhóm )
Gv chuyển sang nôi dung tiếp theo
Gv yêu cầu nhóm trả lời sai làm lại thí
nghiệm và rút ra nhận xét.
- Hs trả lời câu hỏi của giáo viên ( theo cá
nhân)
- Hs khác nhận xét câu trả lời của bạn
-Hs tiến hành làm thí nghiệm 1.2
dưới sự hướng dẫn của giáo viên
- Trả lời các câu hỏi mà giáo viên nêu ra
- Hs Mảnh giấy
- Đèn sáng
- Đèn tắt
- Trả lời câu hỏi C
2
( Điền từ vào chổ trống )
- Hs trả lời đúng: nh sáng từ vật đó
-Hs trả lời sai.
Hoạt động 5: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng
Gv yêu cầu Hs đọc câu C

3
sau đó thảo luận
theo nhóm
Gv yêu cầu Hs trả lời phần kết luận (Đại diện
nhóm )
Gv tiến hành các bước như ở trên
- Hs đọc câu C
3
sau đó tiến hành thảo luận
theo nhóm.
- Hs trả lời đúng :- Phát ra
- Hắt lại
-Hs trả lời sai
Hoạt động 6: Vậndụng
Gv hướng dẫn Hs trả lời các câu hỏi C
4
, C
5
(Với
câu C
5
ta có thể hướng dẫn học sinh lấy mộ số ví
dụ trong thực tế )
( Có thể hướng dẫn học sinh làm thêm các bài tập
trong sách bài tập vật lí 7
Ghi nhớ : Sgk
- Hs làm việc theo cá nhân ( Trả lới các câu
C
3
,C

4
) từ 3 -> 5 Hs
- Bổ sung ( Sửa lại ) cho câu trả lời thiếu hoặc sai
- Hs đọc lại phần ghi nhớ và nhậ xét với các kết
quả thí nghiệm.
Nhaän xeùt – Boåsung:

×