Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

phuong phap xac dinh cong thuc phan tu hop chat vo co lop 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.66 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phòng Giáo dục- Đào tạo Hiệp hòa
---o O


<b> SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>





<b>PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÔNG</b>


<b>THỨC PHÂN TỬ CỦA HỢP CHẤT</b>



<b>VÔ CƠ LỚP 8</b>



Họ và Tên : NGÔ THỊ TUYẾN
Chức vụ: Giáo viên


Đơn vị : Trường THCS Lương phong


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Lương phong , Ngày 24 tháng 4 năm 2012


<b> PHẦN I : PHẦN MỞ ĐẦU</b>



<b>I/ Lý do chọn đề tài : </b>


Hoá học là bộ môn khoa học tự nhiên mà học sinh đợc tiếp cận
muộn nhất, nhng nó lại có vai trị quan trọng trong nhà trờng phổ thơng.
Mơn hố học cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ
bản và thiết thực đầu tiên về hoá học, rèn cho học sinh óc t duy sáng tạo
và khả năng trực quan nhanh nhạy. Vì vậy giáo viên bộ mơn hố học cần
hình thành ở các em một kỹ năng cơ bản, thói quen học tập và làm việc
khoa học làm nền tảng để các em phát triển khả năng nhận thức và năng
lực hành động. Hình thành cho các em những phẩm chất cần thiết nh cẩn


thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, u thích khoa học.


Học hố học khơng những học sinh học lý thuyết mà cịn đòi hỏi học sinh
vận dụng lý thuyết đợc học vào giải quyết các bài tập lý thuyết, thực tiễn và


thùc hành thí nghiệm. Hiện nay việc giải các dạng bài tập hoá học của học
sinh ở trờng THCS gặp nhiều khó khăn,trong úcú dng bi tp xỏc nh


cng thc phừn tử của học snh lớp 8. Đa số học sinh không tự giải quyết đợc
các bài tập này, một số học sinh chỉ biết làm bài tập một cách máy móc mà


khơng hiểu đợc bản chất. Chính vì lý do trên tơi chọn đề


tµi :<b>PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN</b>


<b>TỬ CỦA HỢP CHẤT VÔ CƠ –LỚP 8</b>


làm SKKN của mình để góp phần nhỏ nhằm khắc phục tình trạng trên của
học sinh trong nhà trờng.


<b>II/ </b>


<b> Mục đích nghiên cứu:</b>


Trong những năm học vừa qua, tôi đợc nhà trờng phân công giảng dạy
bộ mơn hố học ở hai khối lớp 8 và 9. Qua thời gian giảng dạy tôi nhận thấy
đa số học sinh không tự giải quyết đợc các bài tập trong SGK, mặc dù trong
giảng dạy tôi đã chú ý đến việc hớng dẫn cụ thể, chi tiết cho từng phần kiến
thức có liên quan đến các dạng bài tập. Thậm chí, có những bài tập đã h ớng
dẫn chi tiết, nhng khi gặp lại học sinh vẫn còn bỡ ngỡ, không làm đợc.



Thời gian công tác tại trờng của tôi đến nay cũng kha lõu rồi, trong
thời gian đó tơi đã đi sâu tìm hiểu ngun nhân để tìm biện pháp khắc phục.
Tơi nhận thấy có một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên:


- Trờng THCS Lương phong nằm trên địa phận là một xã vùng nỳi , kinh tế
khó khăn, mức độ nhận thức của phụ huynh học sinh cịn nhiều hạn chế,
khơng có điều kiện quan tâm đến việc học tập của con em mình.


- Đa số bộ phận học sinh con em nông dân , thời gian dành cho học tập
không nhiều, thới gian chủ yếu dành cho phụ giúp gia đình , cịn nhiều học
sinh ham chơi.


- ViƯc häc tËp cđa học sinh chủ yếu ở giờ học chính khoá, nên thời gian ôn
tập, củng cố cũng nh hớng dẫn các dạng bài tập cho học sinh không có.
- Giáo viên cha thực sự nhiệt tình trong giảng dạy, cha có sự đầu t nhiều
trong giảng dạy.


-> tỡm ra nguyờn nhân để lựa chọn kiến thức và phương pháp dạy học cho


phù hợp với học sinh của mình để khơng ngừng nâng cao chất lượng cho
các em học sinh.


<b> III/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :</b>


 Đối tượng nghiên cứu: HS lớp 8 Lớp chọn và lớp đại trà


 Phạm vi nghiên cứu : Trường THCS Lương phong 3 năm gần đây


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nghiên cứu cơ sở lí thuyÕt, b¶n chÊt của chất được tạo nên từ những



nguyên tố nào tỉ lệ của các nguyên tố đó là bao nhiêu


- Nghiªn cøu phương pháp tìm ra số nguyên tử của từng nguyên tố dự trên


tỉ lệ cỏc nguyờn t.


- Xây dựng các cách giải với dng bài tập này ,từ đó đi vào phân loai từng


dạng và mỗi dạng có một cách giải riêng để HS có thể tiếp thu một cách
hiệu quả nhất.


<b>V</b>


<b> / Phơng pháp nghiên cứu : </b>


hon thnh tốt đề tài này tôi đã sử tôi đã vận dụng các phơng pháp
nghiên cứu khoa học nh:


- Ph©n tÝch lý thuyết, điều tra cơ bản, tổng kết kinh nghiệm s phạm và sử
dụng một số phơng pháp thống kê toán học trong việc phân tích kết quả
thực


nghiƯm s ph¹m v.v.. .


- Nghiên cứu kỹ sách giáo khoa lớp 8 và các sách nâng cao về phơng pháp
giải bài tập tham khảo các tài liệu đã đợc biên soạn và phân tích hệ thống
các dạng bài toán hoá học theo nội dung đã ra.


- ỳc rút kinh nghiệm của bản thân trong quá trình dạy học.



- ỏp dng ti vo chơng trình giảng dạy đối với học sinh lớp 8 đại trà và
ôn thi học sinh giỏi


- Tham khảo, học hỏi kinh nghiệm của một số đồng nghiệp .


<b>VI/ Các giải pháp thực hiện:</b>


Để thực hiện, tôi đã áp dụng một số giải pháp sau:


<i><b>1. §èi víi giáo viên.</b></i>


- Nghiờn cu, phõn loi cỏc dng bi tp sao cho phù hợp với từng đối tợng
học sinh và từng phần kiến thức cụ thể.


- Thực hiện giảng dạy theo phơng pháp mới, sử dụng tối đa đồ dùng học tập
để học sinh nắm vững lý thuyết. Trong quá trình giảng dạy quan tâm đến
từng đối tợng học sinh, động viên khuyến khích các em học tp.


<i><b>2. Đối với học sinh.</b></i>


<i><b>-</b></i>Học và làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên.


<b>PHẦN II : PHẦN NỘI DUNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* <i>Yêu cầu</i>: - Học sinh nắm vững nguyên tử khối của nguyên tố, tính đợc
khối lợng mol của hợp chất.


- Nắm vững hoá trị các nguyên tố, qui tắc hoá trị, cách tìm lại hố trị
các ngun tố đó.



- BiÕt cách tính thành phần % của nguyên tố trong hợp chÊt.


<i><b> II/ Các dạng bài tập xác định công thức phân tử của hợp</b></i>


<i><b>chất vô cơ:</b></i>



<b> 1/ LËp CTHH cđa hỵp chÊt khi biết % nguyên tố và khối lợng</b>
<b>mol chất (PTK):</b>


<b>2/ Lập CTHH dựa vào tỉ lệ khối lợng nguyên tố v khối lợng mol</b>
<b>chất (PTK) </b>


<b> 3/ Lập CTHH dựa vào thành phần % khối lợng nguyên tố.</b>
<b>4/ Lập CTHH dựa vào số phần khối lợng nguyên tố.</b>


<b>5/ Lập CTHH dựa vµo PTHH.</b>


<i><b>III/ Nội dung:</b></i>



<b>1/ </b>

<b>Dạng 1</b>

<b> :</b>

<b> LËp CTHH cđa hợp chất khi biết % nguyên tố và khối </b>
<b>l-ợng mol chÊt (PTK):</b>


<i><b>a)</b></i>


<i><b> V</b><b> </b><b> d</b><b>í </b><b> </b><b>ụ</b><b> </b></i>:


<i><b> </b><b> </b><b>VD 1:</b></i> Xác định CTPT của hợp chất A biết thành phần % về khối lợng các
nguyên tố là: %Ca = 40%; % C = 12%; %O = 48% và MA = 100 g.


Gi¶i:



Đặt CTPT là CaxCyOz . (x, y, z nguyên dơng)
Ta có tỷ lệ sau:


<i>M</i>Ca
%Ca=
<i>M<sub>C</sub></i>
<i>%C</i>=
<i>M<sub>O</sub></i>
<i>%O</i>=
<i>M<sub>A</sub></i>
100


Thay sè vµo ta cã 40<i>x</i>


40 %=


12<i>y</i>


12 %=


16<i>z</i>


48 %=


100
100 %





x = 1; y = 1; z = 3
VËy CTPT lµ: CaCO3.


<b> VD 2 :</b> Xác định CTPT của hợp chất có thành phần % về khối lợng các
nguyên tố là:%H = 3.06%; %P = 31,63% ;% 0 = 65,31% biết khối lợng mol
hợp chất là 98g.


<b> Gi¶i:</b>


Gäi CTHH của hợp chất là HxPyO2 (x, y, z nguyên d¬ng)
Ta cã: <i>x</i>


3<i>,</i>06=
31<i>y</i>


31<i>,</i>63=
162
65<i>,</i>31=


98


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

x = 3,06 . 0,98 3; 31y = 0,98 . 31,63 -> y 1; 162 = 0,98 . 65,31
4


VËy CTHH cđa hỵp chÊt: H3PO4.


<i><b> b) Phương phỏp:</b></i>


- Đa công thức về dạng chung AxBy hoặc AxByCz (x, y, z nguyên
d-ơng)



- Tìm MA, MB, MC


-Có tû lÖ: <i>MA</i>
<i>%A</i>=


<i>M<sub>B</sub></i>
<i>%B</i>=


<i>M<sub>C</sub></i>
<i>%C</i>=


<i>M</i><sub>chat</sub>


100




x, y, z CTHH của hợp chất cần t×m.


<i><b>c)</b></i>


<i><b> </b><b>Bài tập vận dụng:</b></i>


1) LËp CTHH cđa hỵp chÊt A cã PTK = 160 gåm 40% Cu; 20% S, 40% 0.
2) LËp CTHH cđa hỵp chÊt B cã PTK = 98 gåm 2,04% H; 32,65 S; 65,31%
0


3) Một hợp chất C gồm 70% Fe và 30% 0 biết khối lợng mol hợp chất là 160g.
4) Hợp chất A có thành phần gồm 43,34% Na, 11,32%C; 45,29% 0 biết MA


= 106g. Tìm CTHH của hợp chất A.


5) Hỵp chÊt D cã 36,64% Fe; 21,05%S; x%0. BiÕt MD = 152g. Tìm CTHH
của hợp chất D.


<b>2/ </b>

<b>Dng 2</b>

<b>:</b>

<b>Lập CTHH dựa vào tỉ lệ khối lợng nguyên tố v khèi lỵng</b>
<b>mol chÊt (PTK) </b>


<i><b>a)</b></i>


<i><b> VÝ dơ</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


<i><b>VD 1 </b></i>: Hỵp chÊt A có PTK = 84 gồm các nguyên tố Mg, C, O có tỉ lệ
khối lợng tơng ứng là 2: 1: 4. Lập CTHH của A.


<b>+ Giải:</b>


Gọi CTHH hợp chất A là MgxCyOz (x, y, z nguyên dơng)
Ta có: 24x + 12y + 16z = 84


=> 24<i>x</i>


2 =


12<i>y</i>


1 =


16<i>z</i>



4 =


84


2+1+4=12
24x = 12. 2 => x = 1;


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b> </b></i>


<i><b> VD 2</b></i> :Xác định CTPT của hợp chất biết hợp chất này gồm 2 nguyên tố C
và H, tỷ lệ khối lợng của các nguyên tố l 3: 1 v phõn t khi l 16.


Giải:


Đặt công thức là CxHy. (x, y nguyên dng )
Ta có: 12x + y = 16


Ta cã tû lÖ sau: <i>MC</i>


3 =


<i>M<sub>H</sub></i>


1 =


<i>M</i><sub>chat</sub>


3+1
Thay sè vµo ta cã: 12<i>x</i>



3 =


<i>y</i>


1=


16


4 


x = 1; y = 4.
VËy CTPT lµ CH4.


<i><b>b) Ph</b><b> ơng pháp:</b></i>


- Đa công thức về dạng chung AxByCz tỷ lệ khối lợng nguyên tố: a, b, c
(x, y, z nguyên dơng).


- Tỡm MA, MB, MC, Mcht.
- t ng thức: <i>MA</i>


<i>a</i> =
<i>M<sub>B</sub></i>


<i>b</i> =
<i>M<sub>C</sub></i>


<i>c</i> =
<i>M</i><sub>chat</sub>
<i>a</i>+<i>b</i>+<i>c</i>


- T×m x, y, z -> lËp CTHH


<i><b>c) Bài tập </b><b>vận dụng: </b></i>Xác định CTPT của


1. Hợp chất A có MA = 80g đợc tạo nên từ nguyên tố S và O, biết tỉ lệ
mS : mO = 2 : 3


2. Hợp chất B đợc tạo nên từ nguyên tố Cu, S, O biết tỉ lệ khối lợng giữa
các nguyên tốt mCu : mS = 2 : 1 : 2, PTK của B = 160.


3. Hỵp chÊt C cã PTK = 98 gåm nguyªn tè H, S, O cã tØ lƯ khèi lỵng mH :
mS : mO = 1 : 16 : 32.


4.Hợp chất biết hợp chất này gồm 2 nguyên tố C và H, tỷ lệ khối lợng
của các nguyên tố là 3: 1 và phân tử khối là 16.


<b>3</b>

<b>/ Dng 3 :</b>

<b> Lập CTHH dựa vào thành phần % khối lợng nguyên tố.</b>


<i><b>a)</b></i>


<i><b> Ví dơ</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


<i><b>VD 1:</b></i> Tìm công thức đơn giản của hợp chất A gồm 40%Cu, 20%S,
40%O.


+ <b>Gi¶i:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ta cã: MCu : MS : M O = % Cu : % S : % O
64x : 32y : 16z = 40 : 20 : 40



x : y : z = 40


64:
20
32 :


40


16=


10
16 :


10
16 :


40
16


x : y : z = 1 : 1 : 4
=> x = 1; y = 1; z = 4.


Vậy công thức đơn giản của A là CuSO4.


<i><b>VD 2:</b></i> Xác định CTPT của hợp chất biết thành phần % các nguyên tố lần
l-ợt là: % H= 2,04%; % S = 32,65%; % O =65,31%.


Gi¶i:


Gäi CTHH của hp cht là: HxSyOz. (x, y, z nguyên d¬ng )


MH = x; MS = 32y ; MO = 16z


Ta cã tû lÖ sau: MH : MS : MO = %H : %S : %O
x : 32y : 16z = 2,04 : 32,65 : 65,31


Hay: <i>x</i>:<i>y</i>:<i>z</i>=<i>%H</i>


1 :


<i>%S</i>


32 :


<i>%O</i>


16


Thay sè vµo ta cã: x: y: z =


2, 04 32,65 65,31
1  32  16


Rút ra đợc x= 2; y = 1; z = 4  CTPT dạng đơn giản nht l: H2SO4.


<i><b>b) Ph</b><b> ơng pháp: </b></i>


- Đa công thức về dạng chung AxByCz (x, y , z nguyên dơng)
- Tìm MA; MB; MC.


- Đặt tỉ lệ: MA : MB : MC = %A : %B : %C



- Tìm x, y, z lập công thức đơn giản của hợp chất.


<i><b>c) Bµi tËp </b><b>vận dụng</b><b> : </b></i>


1. Tìm CTHH đơn giản hợp chất A gồm 43,4% Na, 11,3%C, 45,3%O.
2. Tìm CTHH đơn giản hợp chất B gồm 57,5%Na, 40%O, 2,5%H.
3. Tìm CTHH đơn giản hợp chất C gồm 15,8%Al, 28,1%S, 56,1%O.


<b>4/ </b>

<b>Dng 4</b>

<b> : Lập CTHH dựa vào số phần khối lợng nguyên tố.</b>


<i><b>a) Ví dụ</b></i><b>:</b><i><b> </b></i> Tìm CTHH của hợp chất A biết rằng trong thành phần gồm 24
phần khối lợng nguyên tố các bon kết hợp với 32 phần khối lợng nguyên tố
ôxi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Gọi công thức hoá học của A là: CxOy (x, y nguyên dơng)
Ta có: MC = 12x; MO = 16y


12x : 16y = 24 : 32
x : y = 24


12 :
32


16=2 :2=1 :1


Vậy x = 1; y = 1 => CTHH n gin ca A l CO.


<i><b>b) Ph</b><b> ơng pháp:</b></i>



- Đa công thức về dạng chung AxByCz (x, y , z nguyên dơng)
- Tìm MA; MB; MC.


- Đặt tỉ lệ: MA : MB : MC = mA : mB : mC


- Tìm x, y, z . Tìm cơng thức đơn gin ca hp cht.


<i><b>c) Bài tập </b><b>vn dng:</b></i>


1. Tìm CTHH của ôxít nitơ biết thành phần gồm 7 phần khối lợng
nguyên tố ni tơ kết hợp với 16 phần khối lợng nguyên tố ô xi.


2. Tìm CTHH hoá học của hợp chất theo kết quả sau:


a) Hợp chất A gồm 78 phần khối lợng nguyên tố K kết hợp với 16
phần khối lợng nguyên tố ô xi.


b) Hợp chất B gồm 46 phần khối lợng nguyên tố Na kết hợp với 16
phần khối lợng nguyên tố O.


c) Hợp chất C gồm 3,6 phần khối lợng nguyên tố C kết hợp với 9,6
phần khối lợng nguyên tố ô xi.


d) Hợp chất D gồm 10 phần khối lợng nguyên tố H kết hợp với 80
phần khối lợng nguyên tố O.


<b>5/ Dng 5 : LËp CTHH dùa vµo PTHH.</b>


<i><b>a)</b></i>



<i><b> VÝ dơ </b></i>:


<i><b>Ví dụ 1</b></i>: Cho 2,4 gam kim loại R hoá trị II tác dụng với dung dịch H2SO4
lỗng d thấy giải phóng 2,24lít H2 (ĐKTC). Hãy xác định kim loại M.


+ <b>Gi¶i:</b>


n

H2 = 2,24 : 22,4 = 0,1mol


PTHH: R + H2SO4 -> RSO4 + H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

MR = <i>m</i>


<i>n</i>=


2,4


0,1=2,4(<i>g</i>) Vậy R là nguyên tố Mg.


<i><b> Ví dụ 2</b></i>: Hồ tan hồn tồn một ơ xít kim loại R có hố trị II tác dụng vừa
đủ với dung dịch H2SO4 15,8% thu đợc muối có nồng độ 18,21%. Xác định
kim loi R?


+ <b>Giải:</b>


Vì R (II) nên ô xít của R cã d¹ng: RO; gäi MR = x (g)


RO + H2SO4 -> RSO4 + H2


(x + 16)g 98(g) (x + 96)g



m

dung dÞch H2SO4 = 98 .100<sub>15</sub><i><sub>,</sub></i><sub>8</sub> =620<i>,</i>25(<i>g</i>)


=>

m

dung dịch sau phản ứng =

m

dung dịch H2SO4 = x + 16 +
620,25 = x + 636,25.


C% RSO4 = (<i>x</i>+96). 100


<i>x</i>+636<i>,</i>25 =18<i>,</i>21
(x + 96) . 100 = 18,21 (x + 636,25)


100x + 9600 = 18,21x + 11586
81,79x = 1986


x  24


MR  24g => NTK cña R = 24 VËy R lµ Mg


<i>Ví dụ 3</i>: Cho 16 gam một oxit của Sắt tác dụng hoàn tồn với khí H2 ở
điều kiện nhiệt độ cao thấy dùng hết 6,72 lit khí H2 ( ở đktc). Tìm CTPT ca
oxit st.


Giải:


Theo : nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol.


Đặt CTPT của oxit sắt là: FexOy. Ta có phơng trình ho¸ häc sau:
FexOy + y H2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> xFe + y H2O.</sub>


Theo PTHH : nFexOy = 1/y . nH2 = 0,3/y mol.


Theo đề: nFexOy = 16


56<i>x</i>+16<i>y</i> 


16


56<i>x</i>+16<i>y</i> =


0,3


<i>y</i>


Từ đó => 16y= 16,8x+ 4,8y => 11,2 y = 16, 8 x. hay <i>x</i>


<i>y</i>=


11<i>,</i>2
16<i>,</i>8=


2
3


VËy CTPT của oxit sắt là : Fe2O3.


<i><b>b) Ph</b><b> ơng pháp:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Dựa vào lợng của các chất đã cho tính theo PTHH. Tìm M ngun
tố.


<i><b>c) Bµi tËp </b><b>vận dụng</b><b> : </b></i>



1. Cho 6,5gam kim loại R (II) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu
đợc muối của kim loại và 0,2gam khí H2. Tìm kim loại R.


2. Cho 11,5g kim loại (I) tác dụng với lợng nớc d thu đợc 5,6 lít H2
(ĐKTC). Tìm kim loại đã phản ứng.


3. Cho 10g kim loại R(II) tác dụng với nớc d thu đợc 5,6 lít H2
(ĐKTC) tìm kim loại R.


4. Hoà tan một muối cac bo nat của kim loại M (II) bằng một lợng vừa
đủ dung dịch H2SO4 9,8% thu đợc dung dịch muối sun phát 14,18%. Tìm
kim loại M?


5. Hồ tan hồn tồn một ơ xít của kim loại hố trị II vào một lợng
vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu đợc dung dịch muối có nồng độ 22,6%.
Xác định tên kim loại.


<i><b>IV/KÕt luËn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>* KIẾN NGHỊ</b>



- Để nâng cao chất lượng dạy và học tôi xin đề xuất một số vấn đề
sau:


+ Đối với phòng giáo dục: Cần trang bị cho giáo viên thêm những tài
liệu tham khảo cần thiết để bổ sung, hỗ trợ cho giáo viên trong quá trình
giảng dạy. Với những sáng kiến kinh nghiệm hay, theo tôi nên phổ biến để
cho các giáo viên được học tập và vận dụng. Có như thế tay nghề và vốn
kiến thức của giáo viên sẽ dần được nâng lên.



+ Đối với nhà trường và các thầy cô giáo: Do mơn Hố học là một
mơn khoa học thực nghiệm nên địi hỏi nhiều thời gian chuẩn bị đồ dùng thí
nghiệm. Vì vậy tơi rất mong được BGH nhà trường tiếp tục quan tâm tạo
điều kiện giúp đỡ về thời gian cũng như người chuẩn bị đồ dùng thiết bị dạy
học để cho chúng tơi có thời gian hơn trong khâu tìm tịi, nghiên cứu soạn
giảng.


+ Đối với giáo viên: Phải tự học tự bồi dưỡng tham khảo nhiều tài
liệu, luôn học tập các bạn đồng nghiệp để không ngừng nâng cao chuyên
môn và nghiệp vụ cho bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Trên đây tôi đã đề xuất “<i>Một số phơng pháp giải dạng bài tập xác định cơng</i>
<i>thức hóa học của hợp chất vô cơ lớp 8 “, </i>vấn đề của tơi nêu ra trong tài liệu
này có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh ở bậc học THCS .
Với phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ là một mảng kiến thức tơng đối
hẹp so với tồn bộ chơng trình hố học THCS nhng tơi hi vọng nó sẽ giúp
ích cho các em học sinh và các thầy cô giáo trong việc giảng dạy phần kiến
thức này, giúp các em và thầy cơ có cách nhìn tổng quát hơn về dạng tập này
. Các bài tập trong đề tài ở mức độ vừa phải có thể áp dụng đối với HS đại trà
Mặc dù đã rất cố gắng song không thể tránh đợc các thiếu sót rất
mong đợc sự đóng góp ý kiến các cấp lãnh đạo , các bạn đồng nghiệp để
ti ca tụi c hon thin hn.


<i>Tôi xin chân thành cám ơn!</i>


<i> Lơng phong ngµy 24/4/2012</i>


<b> Ngêi viÕt s¸ng kiÕn</b>






Ngô Thi Tuyến


<b> MC LC</b>



<b>PHN I : PHN </b>

<b>Mở đầu</b>

...2


<b>I - lý do chọn đề tài </b>...2


<b>II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :</b>...2


<b>III - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CƯU</b>...2


<b>IV- nhiƯm vơ nghiªn cøu :</b>...3


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>VI-CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:</b>...3


<b>PHẦN II : PHẦN NỘI DUNG</b>

...4


<i><b>I/</b></i>


<i><b> </b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>C</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>ơ s</b></i>

<i><b>ở</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b> lý thuyết</b></i>

<i><b>:</b></i>

<i><b> </b></i>

...

4


<i><b>II/ Các dạng bài tập xác định công thức phân tử của hợp</b></i>


<i><b>chất vô cơ:</b></i>

...

4


<i><b>III/ Nội dung:</b></i>

...4


<b> 1/ LËp CTHH cđa hỵp chÊt khi biết % nguyên tố và khối lợng</b>


<b>mol</b> <b>chất</b>
<b>(PTK):</b>...4


<b>2/ Lập CTHH dựa vào tỉ lệ khối lợng nguyên tố v khối lợng mol</b>
<b>chất (PTK) </b>...5


<b> 3/ Lập CTHH dựa vào thành phần % khối lợng nguyên tố.</b>...7


<b>4/ Lập CTHH dựa vào số phần khối lợng nguyên tố.</b>...8


<b>5/ Lập CTHH dựa vào PTHH...</b>...9


<b>* KIẾN </b>


<b>NGHỊ...</b>

...12



</div>

<!--links-->

×