Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón sinh học (bio plant,pro plant, fish plus bloom) đến sự sinh trưởng, phát triển vμ năng suất chất lượng da ơng trồng trong như kính vụ xuân hè tại hải phòng”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (734.78 KB, 64 trang )

Đồ án tốt nghiệp

Ngành: Kỹ thuật nơng nghiệp

mơc lơc
PhÇn I : mở đầu ....................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề..................................................................................................... 1
1.2 Mục đích ,yêu cầu của đề tài.............................................................. 2
1.2.1. Mục đích : ...................................................................................... 2
1.2.2. Yêu cầu :........................................................................................ 2
Phần II : tổng quan tài liệu ............................................................. 3
2.1 Giới thiệu chung về cây d-a ............................................................... 3
2.1.1. Nguồn gốc và phân loại.................................................................. 3
2.1.2. Đặc điểm thực vật học .................................................................... 4
2.2. tình hình sử dụng phân bón hiện nay .......................................... 9
2.2.1. Phân bón vô cơ:.............................................................................. 9
2.2.2 Phân bón hữu cơ :............................................................................ 9
2.3 Tình hình sử dụng phân bón ở Việt Nam ..................................... 12
2.4 Điều kiện ngoại cảnh ............................................................................. 21
2.4.1 Nhiệt độ : ...................................................................................... 21
2.4.2 ánh sáng ....................................................................................... 22
2.4.3 Độ ẩm ........................................................................................... 23
2.4.4 Đất và chất dinh d-ìng ................................................................. 24
2.5 Giíi thiƯu vỊ gièng D-a Kim C« N-ơng ........................................ 25
2.5.1. Nguồn gốc ................................................................................... 25
2.5.2. Đặc điểm sinh tr-ởng, phát triển .................................................. 25
2.5.3. Thời vụ......................................................................................... 25
2.5.4. Chuẩn bị đất và giá thể gieo trồng ................................................ 25
2.5.5. Gieo trồng .................................................................................... 26
2.5.6. Chăm sóc ..................................................................................... 27
2.6. Tình hình sản xuất và tiêu thụ d-a ............................................ 28


2.6.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ d-a trên thế giới ............................ 28
2.6.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ d-a ở Việt Nam ............................. 30

Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Anh - Lớp KN 901


ỏn tt nghip

Ngnh: K thut nụng nghip

Phần III: đối t-ợng, nội dung và ph-ơng pháp nghiên cứu
..................................................................................................................... 32
3.1 đối t-ợng nghiên cứu ............................................................................ 32
3.1.1. Cây trồng: .................................................................................... 32
3.1.2. Phân bón: ..................................................................................... 32
3.1.3.Địa điểm nghiên cứu ..................................................................... 33
3.1.4. Thời gian nghiªn cøu ................................................................... 33
3.2 néi dung nghiªn cøu .............................................................................. 33
3.3 Ph-ơng pháp Nghiên cứu ..................................................................... 34
3.3.1.Ph-ơng pháp bố trí thí nghiệm ...................................................... 34
3.3.2. Ph-ơng pháp theo dõi ................................................................... 36
3.3.3. Hệ thống các chỉ tiêu theo dõi ...................................................... 36
3.4. Ph-ơng pháp xử lý số liệu ................................................................. 37
Phần IV: kết quả nghiên cứu và thảo luận ........................... 38
4.1. Diễn biến tình hình khí t-ợng thuỷ văn khu vực Đông Bắc Bộ từ tháng 2 đến
tháng 4/2009 .............................................................................................................. 38
4.2. Nghiên cứu ảnh h-ởng của một số loại phân bón sinh học đến sinh tr-ởng phát
triển và năng suất của cây d-a Kim Cô N-ơng trồng trong nhà kính...................... 41
4.2.1. ảnh h-ởng của một số loại phân bón sinh học đến sinh tr-ởng phát
triển của cây d-a Kim Cô N-ơng trồng trong nhà kính. ......................... 41

4.2.2. ảnh h-ởng của một số loại phân bón sinh học đến động thái tăng
tr-ởng chiều cao của cây d-a Kim Cô N-ơng trồng trong nhà kính. ...... 43
4.2.3. ảnh h-ởng của một số loại phân bón sinh học đến động thái ra lá
của cây d-a Kim Cô N-ơng trồng trong nhà kính. ................................. 44
4.2.4. ảnh h-ởng của một số loại phân bón sinh học đến tỷ lệ đậu quả của
cây d-a Kim Cô N-ơng trồng trong nhà kính......................................... 47
4.2.5. ảnh h-ởng của một số loại phân bón sinh học đến năng suất và các yếu
tố cấu thành năng suất của cây d-a Kim Cô N-ơng trồng trong nhà kính. ... 48
4.2.6. ảnh h-ởng của một số loại phân bón sinh học đến chất l-ợng của
d-a Kim Cô N-ơng trång trong nhµ kÝnh. .............................................. 50

Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Anh - Lớp KN 901


Đồ án tốt nghiệp

Ngành: Kỹ thuật nơng nghiệp

4.3. ¶nh h-ëng của thời gian giÃn đoạn giữa các lần phun phân bón sinh học đến
sinh tr-ởng phát triển và năng suất của d-a Kim Cô N-ơng trồng trong nhà kính. 52
4.3.1. ảnh h-ởng của thời gian giÃn đoạn giữa các lần phun phân bón
sinh học Bio-plant, Pro-plant đến sinh tr-ởng phát triển và năng suất
của d-a Kim Cô N-ơng ......................................................................... 53
4.3.2. ảnh h-ởng của thời gian giÃn đoạn giữa các lần phun phân bón
sinh học Fish plus Bloom đến sinh tr-ởng phát triển và năng suất của
d-a Kim Cô N-ơng ................................................................................ 54
4.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của từng loại phân bón sinh học cho cây d-a Kim
Cô N-ơng................................................................................................................... 56
Phần V: Kết luận và đề nghị .......................................................... 58
5.1. Kết luận............................................................................................................... 58

5.2. Đề nghị................................................................................................................ 59
Tài liệu tham khảo ............................................................................ 60

Sinh viờn: Nguyễn Thị Phương Anh - Lớp KN 901


Đồ án tốt nghiệp

Ngành: Kỹ thuật nơng nghiệp

PhÇn I : mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
quả là loại thực phẩm rất cần thiết trong đời sống hằng ngày và không thể
thay thế vì quả có vị trí quan trọng đối với sức khỏe con ng-ời đồng thời góp
phần thúc đẩy xà hội phát triển. Trong quả có nhiều loại đ-ờng dễ tiêu, acid
hữu cơ, protein, lipit, chất khoáng, pectin, tanin, các hợp chất hữu cơ thơm và
vitamin các loại nh- vitamin A, B1, B2, C, PP. Đặc biệt vitamin C là chất rất
cần thiết cho cơ thể con ng-ời. Khi l-ơng thực và chất đạm đà đáp ứng đ-ợc
nhu cầu, việc sử dụng quả ngày càng đòi hỏi cao hơn cả về chất và l-ợng để
cân bằng dinh d-ỡng và kéo dài tuổi thọ.
D-a là một loại cây ăn quả thuộc họ bầu bí có khả năng cung cấp quả
quanh năm. Không những thế d-a là loại quả dễ ăn, có thể dùng để ăn t-ơi,
muối chua, chế biến n-ớc giải khát..., giá thành hợp lý, chất l-ợng quả, màu
sắc, hình thái đa dạng và chịu đ-ợc vận chuyển, bảo quản đ-ợc lâu hơn so với
nhiều loại quả khác.
Ngoài ra, một số giống d-a còn là cây có giá trị xuất khẩu nh- d-a chuột,
d-a hấu, d-a lê và một số giống d-a khác... đà đem lại giá trị kinh tế khá cao
cho ng-ời trồng trọt. Đồng thời đây cũng là loại cây trồng quan trọng trong kế
hoạch chuyển dịch cơ cấu cây trồng của nhiều địa ph-ơng bởi kỹ thuật trồng
d-a đơn giản, cho năng suất cao, có thị tr-ờng tiêu thụ khá lớn và ổn định.

D-a Kim Cô N-ơng có nguồn gốc từ Đài Loan là giống d-a mới đ-ợc nhập
nội và trồng ở Việt Nam trong một vài năm gần đây và đà cho kết quả khá khả
quan về năng suất, chất l-ợng quả, giá thành bán cao do đó đ-ợc ng-ời trồng
trọt rất quan tâm. Tuy nhiên, vấn đề của sản xuất hiện nay là chúng ta ch-a có
đ-ợc bộ giống tốt, ch-a có quy trình canh tác cũng nh- quy trình sử dụng
phân bón cụ thể cho cây d-a nên năng suất, chất l-ợng của d-a Kim Cô
N-ơng không cao trong đó nguyên nhân chính có thể là do dinh d-ỡng cung
cấp cho cây ch-a phù hợp với sự sinh tr-ờng của cây d-a Kim Cô N-¬ng.

Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Anh - Lớp KN 901

1


Đồ án tốt nghiệp

Ngành: Kỹ thuật nơng nghiệp

HiƯn nay trªn thị tr-ờng có rất nhiều loại phân bón sử dụng cho cây, có
loại có phân bón có chất l-ợng cao, có loại chất l-ợng kém, phân bón có nhiều
dạng nh- phân bón rễ, phân bón lá, phân vô cơ, phân hữu cơ, phân sinh học...,
thành phần dinh d-ỡng cũng nh- cách sử dụng của từng loại rất khác nhau do
đó việc lựa trọn phân bón thích hợp cho cây trồng nói chung và cây d-a Kim
Cô N-ơng nói riêng là rất cần thiết. Để góp phần vào việc tăng năng suất, chất
l-ợng của d-a Kim Cô N-ơng trồng tại Hải phòng và đề xuất loại phân bón
thích hợp cho d-a Kim Cô N-ơng chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:
Nghiên cứu ảnh h-ởng của một số loại phân bón sinh häc (Bio-plant,
pro-plant, fish plus bloom) ®Õn sù sinh tr-ëng, phát triển và năng suất
chất l-ợng d-a Kim Cô N-ơng trồng trong nhà kính vụ Xuân Hè tại Hải
Phòng.

1.2 Mục đích ,yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích :
Xác định đ-ợc mức độ ảnh h-ởng của phân bón sinh học Bio-plant, Proplant, Fish plus bloom đến sinh tr-ởng, phát triển và năng suất, chất l-ợng của
d-a Kim Cô N-ơng. Từ đó làm cơ sở khoa học cho việc ứng dụng các loại
phân bón sinh học vào sản xuất d-a nói chung và d-a Kim Cô N-ơng nói
riêng để tăng năng suất, chất l-ợng và tăng thu nhập cho ng-ời trồng trọt.
1.2.2. Yêu cầu :
+ Nghiên cứu ảnh h-ởng của phân bãn sinh häc Bio-plant, Pro-plant,
Fish plus bloom ®Õn sinh tr-ëng, phát triển và năng suất, chất l-ợng của d-a
Kim Cô N-ơng.
+ Nghiên cứu ảnh h-ởng của thời gian giÃn đoạn giữa các lần phun
phân bón sinh học Bio-plant, Pro-plant, Fish plus bloom đến sinh tr-ởng, phát
triển và năng suất, chất l-ợng của d-a Kim Cô N-ơng.
+ Đánh giá hiệu quả kinh tÕ cđa ph©n bãn sinh häc Bio-plant, Proplant, Fish plus bloom sử dụng cho d-a Kim Cô N-ơng.

Sinh viờn: Nguyễn Thị Phương Anh - Lớp KN 901

2


Đồ án tốt nghiệp

Ngành: Kỹ thuật nơng nghiệp

PhÇn II : tổng quan tài liệu
2.1 Giới thiệu chung về cây d-a
2.1.1. Nguồn

gốc và phân loại


Theo một số tài liệu nghiên cứu( Tạ Thị Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm
Thị Bích Hà).Cây d-a cã nguån gèc ë ch©u Phi, ng-êi Ai CËp mô tả và sử
dụng d-a hấu ít nhất là 4000 năm. Nhà truyền giáo David Livingstone(1857)
đà phát hiện thấy cả 2 loài d-a Melon đắng và ngọt hoang dại sinh tr-ởng ở
châu Phi. Ông để ý thấy ng-ời địa ph-ơng dùng chúng nh- nguồn n-ớc trong
mùa khô. Vì vậy châu Phi đ-ợc xác định là trung tâm nguồn gốc của d-a hấu.
ở vùng cận nhiệt đới châu Phi vẫn còn những vùng d-a hấu rộng lớn tồn tại
cho tới ngày nay.[8]
Tên d-a hấu đà xuất hiện trong ngôn ngữ văn ch-ơng của nhiều dân tộc
trên thế giới nh-: arập, tiếng Phạm, tiếng Tây Ban Nha,....[8]
D-a hấu đ-ợc đ-a đến Trung quốc và miền Đông Liên Xô vào thế kỷ
thứ 10 và đến Anh vào năm 1600. Những đoàn khách lữ hành đà mang d-a
hấu đến các vùng ấm áp của châu Phi. Các th-ơng gia châu Phi đà mang hạt
d-a hấu đến bán ở nhiều vùng của châu Mỹ, những năm 1640 d-a hấu đ-ợc
trồng rộng rÃi ở Mỹ, giống tốt đà đ-ợc sản xuất tại Mỹ đó là Alabama
sweet(1850),Peerless (1960) và 2 giống Phinney early và Gerogia
Rattlenake(1870),sau đó là giống Charleston Gray (1954) và Crim sweet,
Jubibe(1964),...[8]
ở n-ớc ta lịch sử trồng d-a đà có từ rất lâu qua sự tích d-a hấu An
Tiêm.
Trong nhiều năm quả d-a hấu vẫn đ-ợc phân loại là Citrllus vulgaris
schrrad.Nh-ng đến năm 1963, thieret đà đặt tên chính xác là Citrullus
lanatus(thunb.) Mansf.
Coginiaux và Harms (1923) đà trích dẫn tài liệu của Shimotsuma cho
rằng có 4 loài Citrullus, Viz. C. vulgaris Schrrad. Bây giờ gọi lµ:

Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Anh - Lớp KN 901

3



Đồ án tốt nghiệp

Ngành: Kỹ thuật nông nghiệp

Citrllus lanatus (thunb.) Mansf
Citrllus colocynthis (L.) schrad
Citrllus ecirrhosus cogn. Vµ
Citrllus naudinianus (sond.) Hook.
Shimotsuma đà mô tả các loài đó nh- sau:
- C.lanatus (thunb.) Mansf là cây hàng năm, nguồn gốc ở miền nam
châu Phi. Loại này đ-ợc cung cấp rộng rÃi ở Ai Cập và miền Nam, miền Tây
và trung á. Lá lớn và xanh, chia thùy sâu từ 3-5 cánh, đôi khi thùy đơn giản.
Hoa trung bình, đơn tính cùng gốc. Quả từ trung bình đến lớn,vỏ quả dày,thịt
quả chắc có nhiều n-ớc. Mỗu sắc thịt quả có thể đỏ, vàng, trắng.[8]
- C. colocynthis là cây l-u niên, có nguồn gốc ở Bắc Phi, loài này khác
với C. vulgaris chủ yếu hình thái các bộ phận trên cây. Lá nhỏ, thùy lá hẹp,
lông phủ trên thân lá màu xám. Hoa đơn tính cùng gốc.Hạt nhỏ, màu hạt
nâu.[8]
- C. naudinianus và C. ecirrhosus cogn. Cả 2 đều có nguồn gốc ở vùng sa
mạc Nam Phi và Tây Phi. Đặc điểm sinh tr-ởng dinh d-ỡng của C.
naudinianus khác với các loài trên ở lá hình chân vịt, xẻ thùy sâu, phủ đầy
lông. Tua cuốn đơn giản, kéo dài hoặc mảnh mai[8]
Hoa đơn tính cùng gốc, ra hoa ở năm thứ 2.
Tất cả 4 loài có thể thụ phấn chéo lẫn với nhau.hạt nảy mầm tốt,F1 sinh
tr-ởng tốt.
2.1.2. Đặc

điểm thực vật học


* Rễ
Theo các tác giả ( Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà) D-a
thuộc họ bầu bí xuất xứ ở vùng đồng cỏ miền trung Châu Phi, nên hệ rễ của
chúng có thể ăn sâu nh- d-a hấu, bí ngô. Khi gặp điều kiện thời tiết khô hạn
rễ chính có thể ăn sâu tới 40 cm và chiều rộng 0,7- 1,2 cm. Vì vậy chúng có
thể sinh tr-ởng và phát triển ở vùng bán sa mạc và thảo nguyên trừ d-a cht
chóng cã ngn gèc ë vïng nhiƯt ®íi Èm -ít nên hệ rễ cây d-a chuột nhìn

Sinh viờn: Nguyn Th Phương Anh - Lớp KN 901

4


Đồ án tốt nghiệp

Ngành: Kỹ thuật nơng nghiệp

chung u h¬n hệ rễ của cây thuộc họ bầu bí: bí ngô, d-a hấu, d-a thơm. Hệ
rễ không chịu khô hạn cũng nh- ngËp óng nh-ng hƯ rƠ d-a cht cã thĨ ăn
sâu d-ới tầng đất 1m. Rễ nhánh, rễ phụ phát triển theo điều kiện đất đai. Hệ rễ
phân bố ở tầng đất 0 30 cm, chủ yếu tập trung ở tầng đất 15 20 cm.[8]
* Thân
Theo một số tài liệu đà nghiên cứu của một số tác giả (Tạ Thu Cúc, Hồ
Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà) cây d-a thuộc loại thân thảo có đặc tính là bò,
có thể trồng không giàn. Chiều dài thân có thể tới 20 m nh- bí ngô, bí xanh
khả năng sinh tr-ởng của thân thay đổi theo thời gian.
Thời kỳ cây có 1 2 lá đến 4-5 lá thật cây ở trạng thái đứng đốt
ngắn, thân mảnh,yếu đặc biệt là d-a lª, d-a gang, d-a hÊu, d-a cht, m-íp.
Thêi kú hoa phát triển mạnh nhất và tốc độ sinh tr-ởng nhanh, lóng dài đến
cuối đời cây dài đạt tốc độ tối đa của mỗi loài. Chiều dài của mỗi loài là khác

nhau nh- bí ngô, d-a hấu, bí xanh trung bình có thể đạt 8-10 m. Họ bầu bí có
chiều dài biến động từ 1.2-2m đến 4-5 m riêng chiều dài của loài d-a chuột
thân phụ thuộc chủ yếu vào giống, điều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật chăm sóc.
Căn cứ vào chiều cao cây có thể chia làm 3 nhóm:
-

Loại lùn : chiều cao cây từ 0,6-1 m

-

Loại Trung bình: chiều cao cây từ 1-1,5 m

-

Loại cao : chiều cao > 1,5 m, có loại tới 4- 5 m

Còn với d-a thân là dạng bụi, ít khả năng leo bò những dạng bụi mới
càng phát triển mạng khi cây còn non trẻ. Các giống trồng trọt chủ yếu là lan
bò, thân thảo, thân có khía, ở thời kỳ đầu thân chính sinh tr-ởng là chủ yếu,
sau khi chiều dài thân trên 1 m, lúc đó cành cấp 1 mới sinh tr-ởng và duy trì
trong thời gian tiếp theo.[8]
* Lá :
D-a thuộc loại 2 lá mầm, hai lá mầm đầu tiên mọc đối xứng nhau qua
đỉnh sinh tr-ởng, hình trứng. Độ lớn của 2 lá mầm rất khác nhau giữa các loài.
Bí ngô là cây hai lá mầm lớn nhất: các loài d-a lê, d-a gang, d-a hấu m-ớp có

Sinh viờn: Nguyễn Thị Phương Anh - Lớp KN 901

5



ỏn tt nghip

Ngnh: K thut nụng nghip

đôi lá mầm nhỏ. Quá trình nghiên cứu số lá, tuổi thọ lá của một số loài trong
họ bầu bí của các tác giả (Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà) đÃ
cho kết quả nh- bảng sau:[8]
Bảng 1: Số lá và tuổi thọ lá của một số loài trong họ bầu bí
Tổng số lá trên Tuổi thọ trung bình của 1
Tên giống

cây thân chính

lá(ngày)
Lá mầm

Lá thật

Bí Ngô

57,3

25,0

28,0

Bí xanh

49,4


23,0

26,0

D-a hấu

49,1

27,0

27,0

D-a lê

45,8

20,0

26,0

D-a gang

47,6

22,0

24,0

Lá thật của các loài trong họ bầu bí rất khác nhau về kích cỡ, hình dạng.

Lá thật mọc trên cành thân chính. Lá có độ lớn tối đa vào thời kỳ sinh tr-ởng
mạnh ra hoa rộ. Lá có hình chân vịt, xẻ thùy sâu hoặc không xẻ thùy. Trên lá
và cuống có lớp lông dài, lớp lông này có tác dụng bảo vệ và chống thoát
n-ớc.
Lá d-a chuột cũng gồm có 2 lá mầm và lá thật, 2 lá mầm mọc đối xứng
qua phần thân.Lá mầm có hình trứng và là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá và
dự đoán tình hình sinh tr-ởng của cây. Ng-ời trồng d-a quan tâm tới độ lớn,
sự cân đối và thời gian duy trì lá mầm trên cây dài hay ngắn. Những yếu tố
ảnh h-ởng tới chất l-ợng 2 lá mầm là dinh d-ỡng, khối l-ợng hạt giống to hay
nhỏ, độ ẩm đất, nhiệt độ, nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp sẽ làm lá bị co rút
lại. Màu sắc lá thay đổi theo giống xanh vàng hoặc xanh thẫm.
Lá d-a hấu có hình tim, xẻ thùy, có 3-7 thùy lá có màu xanh mốc.
* Hoa :
Hoa có tính đực cái thể hiện rất phức tạp. Thông th-ờng hầu hết hoa của
các loài là hoàn chỉnh. Đó là trên cùng một hoa có nhị và nhụy, nh- vậy có
khả năng tự thụ phÊn hc thơ phÊn chÐo chiÕm -u thÕ nhê ong b-ím.

Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Anh - Lớp KN 901

6


Đồ án tốt nghiệp

Ngành: Kỹ thuật nơng nghiệp

Trong hä bÇu bí có ba kiểu sắp xếp hoa cơ bản. Đó là hoa cái, hoa đực
hoặc hoa hoàn chỉnh( hoa l-ỡng tính), những hoa này có khả năng tự thụ phấn
và sinh ra ë cïng mét chïm trong cïng mét l¸ nách. Những hoa l-ỡng tính có
đầy đủ bộ phận mặc dù nhị và nhụy có khả năng hoặc không có khả năng kết

hợp với hoa khác. Số l-ợng mỗi hoa trên cây nhiều nhất là hoa đực thứ đến là
hoa cái kế tiếp đến là hoa l-ỡng tính.[8]
Với d-a chuột hoa có màu vàng đ-ờng kính 2-3 cm. Tính đực cái của
hoa d-a chuột biểu hiện rất phong phú. Đó là dạng cây có hoa đơn tính cùng
gốc, ( Moneci ous ) hoa đực và hoa cái trên cùng một cây. Dạng bình khác là
trên cây chỉ có hoa cái (gynoecious), hoặc đôi khi xuất hiện đơn tính khác gốc
( dioeciuos ), đó là trên cây tất cả là hoa đực hoặc tất cả lad hoa cái. Trong quá
trình phát triển, d-a chuột còn sản sinh ra dạng hoa cái và hoa l-ỡng tính cùng
gốc ( gynomonoecious ). Dạng hình cơ bản là trên cây có hoa cái hoặc trên
cây có tập tính ra hoa cái nh-ng mang thêm một số hoa đực. Hoa đực mọc
thành chùm ở lá nách, hoa cái mọc đơn nh-ng ở vị trí cao hơn hoa đực, hoa cá
có cuống ngắn và mập hơn hoa ®ùc. Hoa d-a cht thơ phÊn nhê c«n trïng
(ong mËt ) trõ hoa l-ìng tÝnh, d-a cht kh«ng thĨ thơ phấn với hoa thơm. Sự
xuất hiện của hoa cái sớm muộn phụ thuộc vào nhiệt độ, chế độ chiếu sáng,
dinh d-ỡng và nồng độ CO2.[8]
Nhiệt độ 18 0 C 6 0 C, thêi gian chiÕu s¸ng 10 -11h / ngày, nồng độ
CO2 thích hợp, dinh d-ỡng đầy đủ thì hoa cái xuất hiện sớm hay nhiều. Nừu
nhiệt độ cao, thời gian chiếu sáng > 14h/ngày hoa cái ra muộn ở vị trí cao hơn.
Riêng với hoa d-a hấu, hoa nhỏ hơn các cây trong các giống d-a, màu
hoa không sặc sỡ. Hoa mọc ở nách hoặc hầu hết chúng mọc riêng rẽ. Hoa của
hầu hết các giống trồng là ®¬n tÝnh cïng gèc (monoecious ). Nh-ng mét sè
gièng trång trọt lâu đời có hiện t-ợng sản sinh ra loại hoa đầy đủ và hoa đực
(andromonoecious). Hoa cái và hoa l-ìng tÝnh th-êng xt hiƯn ë n¸ch l¸ thø
7, xen vào giữa các lách lá là hoa đực. Trong khi ng-ời ta phân loại d-a hấu là

Sinh viờn: Nguyn Th Phương Anh - Lớp KN 901

7



Đồ án tốt nghiệp

Ngành: Kỹ thuật nơng nghiệp

c©y thơ phÊn chéo tự nhiên thì vẫn có một số lớn hoa tự thụ phấn xảy ra một
cách bình th-ờng. Hoa d-a hấu thụ phấn nhờ côn trùng.[8]
* Quả và hạt
Quả của các giống d-a thuộc loại quả thịt gồm ba lá noÃn, hình dạng
khối l-ợng, kích cỡ và màu sắc sai khác rất lớn, khối l-ợng quả từ 4- 5 g (d-a
cht bao tư) ®Õn 10-15 kg ( d-a hÊu MiỊn Nam ). Hình dạng quả tròn, dài ,
trụ. Vỏ ngoài nhẵn có sọc, có múi. Màu sắc quả vàng, xanh nhạt, xanh thẫm.
Quả d-a chuột quả th-ờng dài có ba múi, hạt đính vào giá noÃn. Hình
dạng, độ dài, khối l-ợng màu sắc quả sai khác rất lớn. Sự sai khác đó chủ yếu
phụ thuộc vào giống. Màu sắc quả của hầu hết các giống d-a chuột là màu
xanh, xanh vàng khi chín vỏ quả th-ờng nhẵn và có gai. Màu xanh khi chín
th-ơng phẩm th-ờng phù hợp với thị hiếu của ng-ời tiêu dùng. Sau khi thu hái
quả chuyển sang màu vàng nhanh đó cũng là nh-ợc điểm của giống. Trong
sản xuất d-a chuột th-ờng xuất hiện những hiện t-ợng quả dị hình, quả phát
triển không cân đối..., đó là sự biến đổi quá mạnh trong thời kỳ phôi thai. Sự
thay đổi không bình th-ờng trong thời kỳ hình thành hạt sẽ sinh ra quả dị
hình.[8]
Ví Dụ: Quả d-a có hình dạng của con ong, có thể là do thụ phấn muộn
sau 1-2 ngày ra hoa nở rộ. Mặt khác do yếu tố nội tạng, chất dinh d-ỡng trong
hoa. Khi trồng trong nhà kính cũng th-ờng gặp quả dị hình, độ ẩm thay đổi
thất th-ờng, nhiệt độ quá thấp trong quá trình phát triển dẫn đến quả phát triển
không cân đối. Khi không có côn trùng thụ phấn đầy đủ sẽ sản sinh quả không
hạt.
Đ-ờng kính quả là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất l-ợng và giá trị
sử dụng. Tuy nhiên nó cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh- : Giống, điều
kiện chăm sóc, mục đích sản xuất. Đối với d-a chuột bao tử yêu cầu quả phải

thon đều tỷ lệ chiều rộng/ chiều dài là 1/3. Quy cách quả thu hái căn cứ vào
hợp đồng có thể căn cứ vào trọng l-ợng quả hoặc đ-ờng kính quả. Trung bình
3-5 cm chiều dài, 1-1,5 cm đ-ờng kính hoặc có thể nhỏ hơn.

Sinh viờn: Nguyn Th Phng Anh - Lớp KN 901

8


Đồ án tốt nghiệp

Ngành: Kỹ thuật nơng nghiệp

§èi víi d-a hấu quả rất phong phú và đa dạng về khối l-ợng và kích cỡ,
hình dạng, màu sắc. Khối l-ợng quả từ 1-2 kg đến 5-10 kg. Hình dạng dài, trụ,
cầu, elip. Màu sắc vỏ quả từ trắng đến xanh, hầu hết các giống có màu xanh
nhạt, xanh đen, có đ-ờng sọc, đ-ờng vằn hoặc có vết đốm. Vỏ quả th-ờng
giòn dễ vỡ. Màu sắc thịt quả có thể là : trắng, vàng, da cam, hồng hoặc đỏ.
Thịt quả xốp, nhiều n-ớc đến rắn chắc.
Tuy nhiên loại giống khác nhau hạt cũng có những hình thái và màu sắc
khác nhau, thông th-ờng hạt có hình ovan, thuôn hình chữ nhật, màu sắc hạt
trắng hoặc nâu.[8]
2.2. tình hình sử dụng phân bón hiện nay
2.2.1. Phân bón vô cơ:
ở các n-ớc trên thế giới, vai trò của phân bón trong việc tăng năng suất,
phẩm chất cây trồng và tăng độ phì của đất đà đ-ợc xác nhận.
Nhà bác học Rumani Davideson (5/1957) trong hội nghị quốc tế đÃ
nói: Cơ sở nông nghiệp là độ phì nhiêu của đất và cơ sở của độ phì nhiêu của
đất là phân bón. Nhờ có phân bón mà diện tích nhỏ cho năng suất cao, với 26
năm kinh nghiệm nghiên cứu tại viện khoa học, ông đà chứng minh rằng

không có cách nào hiệu quả hơn là nâng cao năng suất bằng cách sử dụng
phân bón,ông nêu nên vai trò của phân bón trong việc nâng cao năng suất và
chất l-ợng nông sản khi diện tích đất đai ngày càng thu hẹp dần. Năm 1989,
toàn thế giới ®· sư dơng 147 triƯu tÊn ph©n hãa häc. Song việc bón phân vô cơ
về lâu dài nh- ở Việt Nam làm đất chua (PH cao), tỷ lệ mùn giảm,đất chai
cứng, gây ô nhiễm môi tr-ờng, dẫn đến năng suất và chất l-ợng nông sản
giảm, đồng thời trong nông sản th-ờng tích rụ nhiều độc tố gây hại đến sức
khỏe của con ng-ời, vì vậy bón phân vô cơ không phải là ph-ơng án tối -u khi
sản xuất về lâu dài.[21]
2.2.2 Phân bón hữu cơ :
Phân hữu cơ tạo ra sản phẩm chất l-ợng cao, an toàn cho ng-ời tiêu
dùng ( thành phần kim loại nặng, hàm l-ợng NO3- đều rất thấp ),thành phần

Sinh viờn: Nguyn Th Phng Anh - Lớp KN 901

9


Đồ án tốt nghiệp

Ngành: Kỹ thuật nơng nghiệp

dinh d-ìng trong rau cao, phân hữu cơ còn làm tăng độ tơi xốp cho đất, làm
cho đất không bị trai cứng và bạc màu. Hiện nay ở các n-ớc trên thế giới đang
quan tâm đến việc sử dụng các loại phân bón hữu cơ (phân bón sinh học )và
các chế phẩm sinh học bao gồm các loại phân chuồng, phân ủ, phân xanh các
loại, phân vi sinh. ở ấn Độ, hàng năm sản xuất ra khoảng 265 triệu tấn phân ủ,
l-ợng bón bình quân 2 tạ/ha/năm,t-ơng đ-ơng với 3,5-4 triệu tấn NPK và 6,7
triệu ha cây phân xanh,mỗi ha thu đ-ợc 40-50 kg đạm,-ớc tính thu đ-ợc
khoảng 0,3 triệu tấn đạm(theo tác giả Phạm Văn Toản năm 2004) [21].

Đặc biệt Trung Quốc là n-ớc sử dụng phân bón hữu cơ rất lớn nhất là
phân chuồng, phân xanh rơm rạ, t-ơng đ-ơng với 9,8 tấn NPK nguyên chất, và
sử dụng nhiều loại phân sinh học trên đồng ruộng. Phân sinh học sử dụng cho
1 ha t-ơng đ-ơng với 65 kg (N+ P2O5 +K2O ).
Bón các loại phân hữu cơ vào trong đất, có tác dụng làm cho đất về lâu
dài có điều kiện để tích lũy thêm đ-ợc mùn do đó tăng độ phì của đất.
Việc bón phân hữu cơ có khả năng cải thiện tính chất lý, hóa sinh của
đất rõ rệt và trong điều kiện đất nhiệt đới của n-ớc ta, điều đáng chú ý hơn hết
là việc tăng thêm dung tích hấp thu cho đất, nhờ đó mà khả năng hấp thu và
dự trữ dinh d-ỡng cho cây.
Tác dụng của bùn ao khô dầu...cũng đ-ợc nêu lên từ thế kỷ 13 trong
cuốn Nông trang tạp yếu của Phương nguyên, đời nguyên.Than bùn chứa
đầy đủ các hợp chất hữu cơ, vô cơ cũng nh- các loại phân hữu cơ khác,trong
đó chất hữu cơ chiếm từ 39,5 60,5 % trong chất hữu cơ th-ờng tỷ lệ axit
humic khá cao.
Axit humic có dung tích hấp thụ và khả năng giữ ẩm cao. Tác dụng sinh
lý, hóa nông của axit humic là kích th-ớc tác dụng có bộ rễ làm cho cây sinh
tr-ởng mạnh. Chính vì vậy ở Liên Xô,ngoài việc dùng than bùn độn chuồng,
chế biến các loại phân khác, than bùn còn dùng để điều chế các loại phân kích
thích nh- : Humat natri, Humophot...[21]

Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Anh - Lớp KN 901

10


ỏn tt nghip

Ngnh: K thut nụng nghip


Từ hàng năm nay, Rong biển cũng nh- một loại phân hữu cơ, đ-ợc
dùng trong nông nghiệp để cải tạo những loại đất có môi tr-ờng hóa học bất
thuận cho cây trồng và để làm phân bón. Rong bón vào đất giải phóng chất
hữu cơ và chất khoáng vi l-ợng giúp ích cho cấu trúc đất thêm tơi xốp và tăng
độ màu mỡ. ở Mỹ, Canada và một số n-ớc phát triển, các loại phân bón sinh
học mới sử dụng trong nông nghiệp đều cho nông sản đạt giá trị hữu cơ,Cà
chua trồng trong nhà kính đạt tới 740 tấn/ha/năm,d-a chuột đật 1000 tấn/
ha/năm. ở Thái Lan việc sử dụng các chế phẩm sinh học hữu cơ trong sản xuất
nông nghiệp đà làm chi giá trị nông sản của n-ớc này có vị thế rất cao trên thị
tr-ờng thế giới.[21]
Hiện nay ngoài việc sử dụng phân hữu cơ thì ng-ời sản xuất rau còn
dùng các chế phẩm hữu cơ. Tại thành phố Hồ ChÝ Minh cã rÊt nhiỊu lo¹i chÕ
phÈm sinh häc víi thành phần chủ yếu là các nguyên tố vi l-ợng, chất điều
hòa sinh tr-ởng d-ới dựng hỗn hợp hoặc dùng riêng lẻ. Thực tế sản xuất trong
thời gian đà cho thấy một số loại đà cho thấy một số loại đà và đang đ-ợc
dùng phổ bến trên nhiều loại cây trồng nh- Rubi, Seahumic, KumicAtonik...
đà đem lại kết quả rõ rệt.
Rubi và Seahumic do trung tâm nghiên cứu nông d-ợc triển khai, không
gây ô nhiễm, đáp ứng tiêu chuẩn đề ra cho những sản phẩm trong hệ thống
nông nghiệp hữu cơ. Rubi và Seahumic là sản phẩm có nguồn gốc từ rong,tảo
biển,đ-ợc chế biến thao cách tách triết thủy phân, dùng nguyên liệu là:
ascophllum nodosum, một loiaj rong nâu đ-ợc xem là thực vật biển tốt nhất
đ-ợc dùng trong nông nghiệp.[21]
Phân Komic do công ty sinh hóa nông nghiệp và th-ơng mại Thiên Sinh
sản xuất. Là loại phân sinh hóa hữu cơ sử dụng quy trình lên men vi sinh vật
để hoạt hóa than bùn(hoặc rác thải) rồi phối trộn với các loại phân hóa học
(đạm, lân, kali, l-u huỳnh...) các nguyên tố trung l-ợng, vi l-ợng cùng các
chất giữ ẩm, các chất điều tiết cho cây trồng.

Sinh viờn: Nguyn Thị Phương Anh - Lớp KN 901


11


Đồ án tốt nghiệp

Ngành: Kỹ thuật nơng nghiệp

Ph©n bãn sinh hóa Thiên Nông do công ty hóa phẩm Thiên Nông sản
xuất, sản phẩm đ-ợc triết suất từ than bùn,rong biển và cá biển với enzim sinh
tố đ-ợc triết suất từ giống giun hồng(nuôi theo công nghiệp). Có đầy đủ NPK
vi l-ợng để bón cho các loại cây trồng qua đ-ờng lá. Bón phân qua lá,cây hấp
thụ nhanh, không mất mát l·ng phÝ, hoa mau cøng kháe, hiƯu qu¶ kinh tÕ cao.
Thuèc kÝch thÝch sinh tr-ëng c©y trång Atonik do h·ng hóa chất Asahinhật bản sản xuất. Asahi là thuốc kích thích sinh tr-ởng cây trồng thế hệ mới.
Cũng nh- các vitamin,làm tăng khả năng sinh tr-ởng, bảo vệ cây trồng tránh
khỏi những ảnh h-ởng xấu của điều kiện sinh tr-ởng không thuận lợi gây
ra.Asahi có tác dụng làm tăng khả năng ra rễ, tăng năng suất và chất l-ợng
nông sản.[21]
2.3 Tình hình sử dụng phân bón ở Việt Nam
Mỗi năm nông dân Việt Nam sử dụng khoảng 5 triệu tấn phân bón vô
cơ quy chuẩn, không phân hữu cơ và các phân khác do các cơ sở t- nhân và
công ty TNHH sản xuất, cung ứng.[23]
Từ năm 1985 đến nay, mức tiêu thụ trung bình 7,2%/ năm, phân lân
tăng 13,9%/năm, riêng kali có mức tăng cao nhất là 23,9%/năm. Tổng sử dụng
N+ P2O5 + K2O trong 15 năm qua tăng trung bình 9,0 %/ năm và trong thời
gian tới có xu h-ớng tăng 10%/ năm. Trong 15 năm qua, ở các giai đoạn :
1985-1990 ;1991 1995 ; 1996 2001 l-ợng tiêu thụ phân kali ở Việt Nam
tăng rất nhanh và liên tục. ở các giai đoạn : 1985 – 1990 ; 1991 – 1995 ; 1996
– 2001 møc tiêu thụ phân đạm tăng hàng năm là 10,3 %; 16,7%; 8,2% t-ơng
ứng. Nh- vậy trong 5 năm trở lại đây mức tiêu thụ phân đạm đà giảm dần. ở 3

giai đoạn trên, mức tiêu thụ phân lên là 13,4 %, 26,8%,21,1% t-ơng ứng và
cũng có xu h-ớng giảm mức tăng nh- phân đạm. Theo kết quả điều tra tại
vùng sản xuất rau ở xà Tú Sơn Kiến Thụy Hải Phòng, ng-ời trồng rau tại
đây sử dụng chủ yếu là đạm, lân, và phân t-ơi t-ới cho rau.[23]
Hiện nay ngành sản xuất phân hóa học ở n-ớc ta mới đáp ứng đ-ợc
45% nhu cầu của nông nghiệp còn lại phải nhập khẩu hầu nh- toàn bộ phân

Sinh viờn: Nguyễn Thị Phương Anh - Lớp KN 901

12


ỏn tt nghip

Ngnh: K thut nụng nghip

đạm ure, kali và phân phức hợp DAP, một l-ợng khá lớn NPK với tổng số 3
triệu tấn /năm riêng đối với phân khoáng kali, do phải nhập khẩu hoàn toàn
nên tiêu thụ kali ë n-íc ta bÞ phơ thc thÞ tr-êng n-íc ngoài.[23]
Vấn đề sử dụng phân bón ở Miền Bắc:
Tr-ớc những năm 70 ở Miền Bắc Việt Nam, nông nghiệp sử dụng phân
hữu cơ là chủ yếu. Phân bón chủ yếu là phaan compot, phân rác phân xanh các
loại...Từ khi bắt đầu cuộc Cách Mạng Xanh đến nay, với các cơ cấu cây
trồng mới, giống mới (đặc biệt là các giống lai), hệ thống t-ới tiêu đ-ợc cải
thiện, khả năng cung ứng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật đ-ợc tăng c-ờng.
Đặc biệt sau khi một số điều trong luật đất đai đ-ợc sửa đổi(12/1998), sản
xuất nông nghiệp n-ớc ta đà đi theo h-ớng thâm canh, tăng vụ để tăng năng
suất, chất l-ợng nông sản với yêu cầu của thị tr-ờng.
Trong số các thiếu hụt về dinh d-ỡng cho cây trồng trên các loại đất ở
Việt Nam, lớn nhất và quan trọng nhất vẫn là sự thiếu hụt về đạm, kali, lân.

Đây cũng là các chất dinh d-ỡng mà cây trồng hấp thụ với l-ợng lớn nhất và
sẽ chi phối h-ớng sử dụng phân bón. Mặt khác, khi bón phân ng-ời ta cũng
bắt đầu tính đến nhu cầu dinh d-ỡng của từng loại cây trồng, thậm chí cho
từng giống cụ thể, trong các vụ gieo trồng trên từng loại đất riêng. Vì vậy
trong việc bố trí cơ cấu sản phẩm phân bón, vấn đề quan trọng là phải nắm
đ-ợc cơ cấu ding d-ỡng cây trồng trong vụ đồng thời có tính đến đặc điểm
của các loại cây trồng vụ tr-ớc.
Thực tế cũng chứng minh, phân hữu cơ chỉ có thể là một loại phân bón
bổ sung chứ không thể thây thế hoàn toàn phân vô cơ ( phân khoáng). Do vậy,
để đảm bảo cho một nền nông nghiệp phát triển bền vững, phải tăng c-ờng sử
dụng phân bón trên cơ sở kết hợp hài hòa giữa phân vô cơ và phân hữu cơ,
trong các loại phân bón đ-ợc sử dụng không những cân đối về tỷ lệ mà phải
cân đối với l-ợng hấp thụ để bù lại l-ợng thiếu hụt do cây trồng lấy đi từ đất.
Vì vậy nông nghiệp n-ớc ta nói chung và Miền Bắc nói riêng không thể
chấp nhận được nguyên lý tuyệt đối không sử dụng phân hóa học và thuốc

Sinh viờn: Nguyn Th Phng Anh - Lớp KN 901

13


Đồ án tốt nghiệp

Ngành: Kỹ thuật nơng nghiệp

trõ s©u hãa học đặc biệt trong điều kiện chúng ta ngày càng trồng nhiều
giống cây trồng có năng suất cao. Định h-ớng phát triển nông nghiệp bền
vững đang đặt ra yêu cầu sử dụng phân bón hợp lý và phù hợp với điều kiện
thực tế. Tr-ớc hết phải tăng c-ờng sử dụng phân hữu cơ cùng với các biện
pháp kỹ thuật khác nh-: cày vặn rạ, cày vùi các loại phụ phẩm cây trồng (đặc

biệt là các loại cây họ đậu) hoặc trồng xen loại cây họ đậu lớn cây bóng mát ở
v-ờn cà phê hay v-ờn cây ăn quả... Trên cơ sở đó dùng một loại phân bón hóa
học hợp lý bón cân đối cho mỗi loại cây trồng trong hệ thống cơ cấu cây trồng
trên từng loại đất.
Kết quả điều tra tình hình sử dụng phân bón ở viện thổ nh-ỡng nông hóa
và các viện, tr-ờng Đại Học Nông Nghiệp từ năm 1995 đến nay cho thấy một
số hạn chế về việc sử dụng phân bón Miền Bắc n-ớc ta nh- sau:[22]
- ViƯc bãn ph©n míi chØ chó träng ở đồng bằng nơi có một số cây trồng có
l-ợng nông sả hàng hóa t-ơng đối lớn nh- : lúa, ngô, lạc, khoai tây, rau vụ
đông...ở đất đồi núi,ng-ời ta chỉ chú trọng bón phân cho các vùng chuyên
canh nh- chè, mía. Trong 10 năm qua, tỷ lệ bón phân N, P, K đà cân đối hơn
(tỷ lệ N: P: K của các năm 1990, 1995, và 2000 là 1: 0,12 : 0,05; 1: 0,46 :
0,12; 1:0,44 :0,37 t-¬ng øng. Tuy nhiên, tỷ lệ bón phân NPK vẫn còn mất cân
đối, đậc biệt đối với cây trồng trên đất dốc (tỷ lệ kali còn rất thấp so với tỷ lệ
đạm, lân). Do công tác khuyến nông về kỹ thuật bón phân cân đối ch-a đ-ợc
làm tốt và tâm lý -a chuộng phân đạm của nông dân nên việc tăng bón đạm đÃ
trầm trọng thêm sự mất cân đối dinh d-ỡng trong đất làm hiệu quả kinh tế sử
dụng phân bón ch-a cao.[13]
- L-ợng phân bón trên một ha tuy đà đ-ợc tăng lên (ở các năm 1990 - 1995
- 2000 tổng l-ợng bón N +P2O5 +K2O (kg /ha) là 58,7 : 117,7 : 170,8 t-ơng
ứng, chủ yếu trên đất đồng bằng và so với các n-ớc phát triển thì mức phát
triển trên vẫn còn thấp (ở Mỹ, Hàn Quốc, Pháp, Nhật Bản tổng l-ợng NPK
tiêu thụ khoảng 240 - 400 kg/ha). Trên đất đồi núi của n-ớc ta, mức sử dông

Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Anh - Lớp KN 901

14


ỏn tt nghip


Ngnh: K thut nụng nghip

phân bón còn thấp hơn nhiều, đặc biệt phân kali đ-ợc bón quá ít nh- đà nêu ở
trên.[13]
- Sử dụng phân bón không đồng đều giữa các vùng sinh thái và các thửa
ruộng ở các tiểu vùng. Vì vậy trồng trọt ở các vùng đồng bằng đà chia cho các
hộ gia đình, nên l-ợng phân bón cho nhu cầu của mỗi loại cây trồng cũng rất
khác nhau, phụ thuộc vào khả năng chăn nuôi và tiềm lực kinh tế của mỗi hộ.
Mặt khác, diện tích đất trồng trọt của mỗi hộ gia đình ở vùng đồng bằng là rất
thấp, trung bình là 0,3 ha/ hộ, hơn nữa lại chia ra rất nhiều thửa ruộng ở các
tiểu địa hình trong xà (trung bình mỗi hộ có từ 4-5 thửa, nhiêu nơi mỗi hộ có
tới 10-12 thửa ruộng ) nên để tạo tâm lý cho nông dân không muốn bón phân
đầy đủ cho cây trồng ở mỗi thửa của mình. Trên đất đồi núi, việc đầu t- cho
phân bón lại rất thấp, đặc biệt đối với cây công nghiệp, cây thực phẩm lâu
năm, cây ăn quả, cây rừng đồng cỏ. Ng-ời ta rất ít chú trọng đến bón phân cho
các vùng trồng rừng trong kế hoạch phủ xanh đất trống, đồi trọc.
- Sử dụng phân bón còn gây nguy cơ ô nhiễm môi tr-ờng. Sử dụng phân
chuồng và phân rác không hợp vệ sinh gây ra nhiều bệnh về đ-ờng hô hấp,
tiêu hóa...ảnh h-ởng tới sức khỏe cộng đồng. Phân vô cơ thuộc nhón chua sinh
lý (ure, SA, K2SO4, KCL, supe lân còn d- l-ợng axit) đà làm chua hóa đất nên
đà làm nghèo kiệt các ion bazo và làm xuất hiện nhiều nguyên tố độc hại mà
chủ yếu là Al3+, Fe3+, Mn2+ di động có hại cho cây trồng, làm giảm hoạt tings
sinh học của đất. Ngoài ra, việc bón nhiều và bón muộn phân đạm cho rau đÃ
làm tăng lên đáng kể hàm l-ợng nitrat trong sản phẩm rau.
- Chất và l-ợng các nguyên tố dinh d-ỡng của nhiều loại phân bón không
đảm bảo nân khi sử dụng đà ảnh h-ởng xấu đến cây trồng. Bón các loại phân
này không những không tăng năng suất cây trồng và chất l-ợng nông sản mà
còn gây thiệt hại kinh tế cho các hộ nông dân. Các loại phân này chủ yếu
thuộc các nhóm : Phân trộn (phân hỗn hợp), phân hữu vơ sinh học, phân vi

sinh, phân hữu cơ- khoáng, phân bón lá do các đơn vị t- nhân sản xuất bằng
các ph-ơng thức lạc hậu hoặc cố ý lừa đảo. Các loại phân đó không đạt tiêu

Sinh viờn: Nguyn Th Phng Anh - Lp KN 901

15


Đồ án tốt nghiệp

Ngành: Kỹ thuật nơng nghiệp

chn ViƯt Nam về liều l-ợng, tỷ lệ các nguyên tố dinh d-ỡng và hàm l-ợng
các nguyên tố độc hại, khi bón sẽ gây ô nhiễm môi tr-ờng.
- ở n-ớc ta việc sản xuất và mở rộng diện tích rau an toàn đà đ-ợc triển
khai ở hầu hết các thành phố lớn nh-: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Lâm
Đồng, Đà Lạt...Diện tích trồng rau an toàn tăng dần qua các năm từ 162 ha
năm 1995 đến năm 1999 đạt 1082,5 ha đ-a sản l-ợng rau an toàn từ 259 tấn
đến 14 nghìn tấn rau an toàn mỗi năm( theo số liệu sở nông nghiệp và phát
triển nông thôn - Hà Nội).
Ngoài ra nhiều địa ph-ơng đà xây dựng nhiều mô hingf sản xuất rau an
toàn nh-: Hải Phòng, Đà Nẵng, Vinh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh...
Theo kết quả nghiên cứu khảo nghiệm của viện Nông Hóa Thổ Nh-ỡng
năm 2006 ở diện rộng và diện hẹp của một số cây trồng trong năm 2002-2003
trên một số loại đất miền bắc: trên cây lúa phun Bio-plant-99 trên lúa của đất
miền bắc tăng 9,9 đến 15,0 tạ/ ha, thu nhập thêm 1547.500 - 2567.500
đồng/ha. Còn khi phun Pro-plant-99 tăng từ 8,0-10,6 tạ/ha thu nhập thêm
942.900 - 1422.900 đồng/ha. Khi phối hợp 2 loại phân trên và giảm 25 %
l-ợng phân bón vô cơ (N, P, K) làm tăng 6,2 đến 17,2 tạ/ha thu nhập thêm
742.400 - 2918.400 đồng/ha. (nguồn Viện Nông Hóa Thổ Nh-ỡng).[25]

Trên cây bắp cải: Khi phun phân Super vegetable trên cây bắp cải
ở đất Hà Tây tăng 64 đến 72 tạ/ ha, làm giảm l-ợng nitrat 3.8mg/kg và thu
nhập thêm 9.167.500 - 19.368.500 đồng/ha. Khi phun Pro-plant-9 tăng 76 - 84
tạ/ha giảm hàm l-ợng nitrat 29 mg/kg thu nhập 10.742.900 - 10.942.900
đồng/ha. Khi phun phối hợp với cả 2 loại phân trên và làm giảm 25% l-ợng
phân bón vô cơ làm tăng 96 tạ/ha thu nhập thêm 14.136.900 - 14.140.700
đồng/ha.[25]
Theo kết quả nghiên cứu của trung tâm Hà Tây trên cây rau cải bắp tại
xà Song Ph-ơng, huyện Hoài Đức(2004) cho thấy khi sư dơng ph©n Bio-plant,
Pro-plant, Super vegetable 11 - 2 - 7 và phân đơn để sản xuất rau an toàn tiết
kiệm đ-ợc chi phí sản xuất, nâng cao chất l-ợng mang lại hiệu quả kinh tế cao

Sinh viờn: Nguyn Thị Phương Anh - Lớp KN 901

16


ỏn tt nghip

Ngnh: K thut nụng nghip

hơn 1.470.000 hạn chế phun thuốc phòng trừ dịch hại và đảm bảo đ-ợc sức
khỏe của ng-ời trồng rau và giảm ô nhiễm m«i tr-êng.
Theo nguån tin tõ Së khoa häc - C«ng nghệ tỉnh Vĩnh Phúc, năm 2007
cho biết nhằm khảo nghiệm và đánh giá tác dụng của phân bón hữu cơ thế hệ
mới đối với các loại cây trồng ở tỉnh Vĩnh Phúc. Năm 2006, Trung Tâm ứng
dụng và chuyển giao tiÕn bé khoa häc c«ng nghƯ VÜnh Phóc thùc hiƯn đề tài:
Nghiên Cứu thử nghiệm phân bón hữu cơ cao phân tử Polyhumate để sản xuất
rau an toàn tại tỉnh Vĩnh Phúc mục tiêu của đề tài là nghiên cứu, thử nghiệm
phân bón cao phân tử trong sản xuất rau an toàn cho tỉnh. Theo dõi sự sinh

tr-ởng, phát triển và năng suất thu đ-ợc sau khi dùng phân bón Polyhumate so
với phân bón thông th-ờng đ-ợc sử dụng trong trồng rau ở tỉnh Vĩnh Phúc làm
cơ sở để ứng dụng trong thực tiễn.[26]
Trung tâm đà xây dựng mô hình trình diễn thực tế với diện tichs1000
m2 tại xà Địa Trung - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc các loại rau tham gia thí nghiệm
là : cải xanh, cà chua, cải bắp đ-ợc trồng 3 vụ trên năm. Phân bón đ-ợc sử
dụng là loại: phân Super K - Humate USA do công ty Vinacal Air Supply
Products (Mỹ) sản xuất và đ-ợc phân phối độc quyền ở Việt Nam bởi công ty
TNHH phân bón An T-ờng H-ng- Sài Gòn. Thành Phần ding d-ìng cđa ph©n
bãn nh- sau: N: 90%,P: 9%, K: 9%, K- humate 4% tổng khoáng đa l-ợng và
trung l-ợng 0,5 %, tổng vi l-ợng 2200 ppm.[26]
Kết quả thực nghiệm của phân K- humate trên rau cải bắp; đ-ợc trồng
ở vụ thu và vụ đông năm 2006, giống NS - Coss, cây giống 25 ngày tuổi, có 56 lá mậy độ trồng 1200 lá/sào theo mật độ 50 60 cm. Bố trí 2 công thức thí
nghiệm/vụ mỗi công thức với diện tích là 120 m2, nhắc lại 3 lần. Công thức thí
nghiệm dung phân K-humate đ-ợc bố trí: phân hữu cơ hoai mục 500kg/sào,
NPK 15 kg/sào, kali 6kg/sào, ure 10kg/sào, đ-ợc phun khi bãn lãt, kÕt qu¶
thùc nghiƯm cho thÊy cã sự khác biệt giữa công thức dùng phân K-humate và
công thức không dùng phân K-humate, trọng l-ợng trung bình/bắp của c«ng

Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Anh - Lớp KN 901

17



×