Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Chuong II Tuan 1213 Dai so 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.68 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

x
y


O1
2


5


7,5
-2,5


A
B


C
Tuần 12.


Ngày soạn: 01 / 11 / 2011
Tiết 23:


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I . Mục tiêu:</b>


Kiến thức: Hiểu đồ thị hàm số y = ax + b ( a  0 ) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có
tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b  0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b
=0.


Kỹ năng: Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị hàm số y = ax + b.


<b>Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, tính cẩn thận, tính suy luận.</b>


<b>II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


Đồ dùng dạy học:Thước thẳng, bảng phụ.


Phương án tổ chức dạy học: Nêu vấn đề – học tập nhóm.


Kiến thức liên quan: Hàm số y = ax + b và đồ thị của hàm số đó.


<b>III . Hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Ổn định tình hình lớp:</b> (1ph)


Học sinh vắng:


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> (Không kiểm tra)


<b>3.Bài mới</b>:


Tiến trình dạy học:


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


12
ph


<b>Hoạt động 1:</b>


- Gv gọi 2 Hs lên bảng để giải
bài tập:15,16 SGK tr 51
- Số Hs còn lại giải vào vở.



- Gv quan sát Hs thực hiện các
bài tập trên.


- Sau đó Gv chốt lại các nội
dung để vẽ đồ thị của hàm số
bậc nhất.


+ Tìm 2 điểm thuộc hàm số
+ Biểu diễn 2 điểm đó lên mặt
phẳng toạ độ.


+ Vẽ đường thẳng đi qua 2


- 2Hs lên bảng giải 2 bài
tập trên .


- Hs còn lại giải vào vở


- Hs chú ý các nội dung
mà Gv chốt lại.


<b>1. Phần chữa bài tập về nhà:</b>


Bài 15 SGK trang 51 :
a) Vẽ đồ thị :


x 0 1


y = 2x 0 2



x 0 -2,5


y = 2x + 5 5 0


x 0 1


y =
2
3




x 0


2
3




x 0 7,5


y =
2
3




x + 5 5 0


b) Tứ giác ABCO là hình bình



hành vì: đường thẳng y =
2
3




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

M


B C


O


y = x
y = 2x + 2


A
y
D


M
O


y = 3x - 1


N
y


x



15
ph


điểm đó.


- Tìm toạ độ điểm cắt của các
hàm số.


+Bằng phương pháp đồ thị:
Tìm toạ độ giao điểm trên mặt
phẳng toạ độ.


+ Bằng phương pháp đại số:
*Lập phương trình chính là vế
trái của 2 hàm số.


*Giải phương trình vừa tìm
được.


*Thế giá trị của hoành vào 1
trong 2 hàm số để tìm giá trị
tương ứng của hàm.


<b>Hoạt động 2:</b>


- Gv cho Hs đọc đề bài .


- Sau đó yêu cầu Hs giải bài tập
trên dưới hình thức hoạt động
nhóm:



Nhóm lẻ : giải câu a
Nhóm chẵn : giải câu b
- Gv quan sát các nhóm thực
hiện.


- Sau đó Gv thu kết quả bài giải,
kiểm tra và đưa để Hs tham gia
nhận xét và đánh giá.


- Gv yêu cầu Hs nêu dạng bài
tập trên.


- Để giải bài tập trên thì ta thực
hiện theo các bước nào?


- Hs đọc đề bài .


- Các nhóm thực hiện theo
yêu cầu của Gv.


- Các nhóm nộp kết quả
của nhóm, sau đó cho Hs
nhận xét kết quả.


- Tìm hệ số a (hay hệ số b)
của hàm số y = ax + b khi
biết 1 điểm thuộc đồ thị
của hàm số đó.



-/ Thay toạ độ của điểm
thuộc đồ thị vào hàm số .


song song với đường thẳng y =
2
3




x
và đường thẳng y = 2x + 5 song song
với đường thẳng y = 2x.


Bài 16 SGK tr 51:


a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và
y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng
toạ độ


x 0 -1


y = x 0 -1


y = 2x + 2 2 0


b) Tìm toạ độ của điểm A:


+) Tìm trên hệ trục toạ độ: (-2;-2) .
+) Tìm bằng phương pháp đại số:
Vì y = x và y = 2x + 2, nên ta có


phương trình: 2x + 2 = x


 2x – x = -2  x = -2


khi x = -2 thì y = -2. Vậy: A(-2 ;-2)
c) Tính toạ độ của C và SABC :


Đường thẳng y = 2 song song với Ox
và cắt y = x tại C


Toạ độ của C : với y = x, mà y = 2,
nên x = 2. Vậy C (2 ; 2)


Tính SABC :


Ta có SABC =


1


2<sub>BC.AD</sub>


=
1


2<sub>.2 . 4 = 4(cm</sub>2<sub>)</sub>


<b>2. Phần luyện tập:</b>


Bài tập 18 SGK tr 52 :



a) Vì x = 4 thì hàm số y = 3x + b có
giá trị là 11 . Nên ta có :


11 = 3.4 + b  b = 11 – 12 = -1
Vậy ta có hàm số : y = 3x –1


x 0 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A


O


y = 2x + 5


B
y


x


- 2,5
5


-/ Giải phương trình vừa
tìm được.


-/ Trả lời




Đường thẳng MN là đồ thị của hàm


số y = 3x – 1 .


b) Vì A(-1 ; 3) thuộc đồ thị của hàm
số y = ax + 5 . Nên ta có:


3 = a.(-1) + 5  a = 5 – 3 = 2
Vậy ta có hàm số : y = 2x + 5 .


x 0 -2,5


y = 2x + 5 5 0


Đường thẳng AB là đồ thị hàm số
y = 2x + 5


<b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:</b>


- Bài tập về nhà : Cho hàm số y = (a – 1)x + a .


a) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 .
b) Xác định a để đồ thị của hàm số cắt trục hồnh tại điểm có hồnh độ bằng –3 .


- Xem trước bài Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau . chú ý nắm được khi nào chúng cắt
nhau và song song và điều ngược lại


<b>IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tuần 12.


Ngày soạn: 01 / 11 / 2011


Tiết 24:


<b>ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU</b>



<b>I . Mục tiêu:</b>


Kiến thức: Hs nắm vững điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a  0) và y = a’x + b’ (a’  0) cắt
nhau, song song với nhau, trùng nhau.


Kỹ năng: Biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau. Biết tìm các giá trị của tham số trong
các hàm số bậc nhất khi đồ thị của chúng là hai đường thẳng song song với nhau, trùng nhau


<b>Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, tính cẩn thận, tính suy luận.</b>
<b>II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


Đồ dùng dạy học:Thước thẳng, bảng phụ.


Phương án tổ chức dạy học: Nêu vấn đề – học tập nhóm.
Kiến thức liên quan: Đồ thị hàm số y = ax + b (a  0)


<b>III . Hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Ổn định tình hình lớp:</b> (1ph)


Học sinh vắng:


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> (7ph)


Hs1: a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị của các hàm số : y = 2x + 3 và y = 2x .
b) Có nhận xét gì về hai đồ thị này . y y = 2x + 3



3
2


–1,5 O 1 x


y = 2x
Nhận xét : Đồ thị hàm số y = 2x + 3 song song với đồ thị hàm số y = 2x .
Vì hai hàm số có hệ số a cùng bằng 2 và 3  0


<b>3.Bài mới</b>:


Gv nêu vấn đề : (1ph) Trên cùng một mặt phẳng hai đường thẳng có những vị trí nào?


(Trên cùng một mặt phẳng, hai đường thẳng có thể song song có thể cắt nhau, có thể trùng nhau).


Với hai đường thẳng y = ax + b (a  0) và y = a’x + b’(a’  0) khi nào song song, khi nào cắt nhau. Để giải
quyết yêu cầu trên hôm nay ta nghiên cứu bài: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau


Tiến trình dạy học:


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


10
ph


<b>Hoạt động 1:</b>


- Giữ nguyên bài kiểm tra đầu giờ,


yêu cầu một Hs khác lên bảng vẽ
tiếp đồ thị của hàm số y = 2x – 2 .
- Cho Hs thực hiện ?1 SGK tr53 .
- Gv quan sát Hs thực hiện theo yêu
cầu .


- Chốt lại khi nào thì hai đường
thẳng y = ax + b (a  0) và y = a’x
+ b’ (a’  0) song song với nhau và
trùng nhau ?


<b>Hoạt động 2:</b>


- Cho Hs thực hiện ?2 SGK trang


- Hs lên bảng để vẽ.


- Hai đường thẳng y = 2x +
3 và y = 2x – 2 song song
với nhau vì cùng song song
với đường thẳng y = 2x .
- Đường thẳng y = ax + b (d)
(a  0) ; Đường thẳng y =
a’x + b’ (d’) (a’  0) .


(d) // (d’) 


a a'
b b'









 <sub>.</sub>


(d)  (d’) 


a a'
b b'








 <sub> .</sub>


<b>1. Đường thẳng song song:</b>


Đường thẳng y = ax + b (d) (a
 0) .


Đường thẳng y = a’x + b’ (d’)
(a’  0) .



(d) // (d’) 


a a'
b b'








 <sub>.</sub>


(d)  (d’) 


a a'
b b'








 <sub> .</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

10
ph


10


ph


5


53 dưới hình thức hoạt động nhóm:
+ tìm các cặp đường thẳng cắt
nhau


+ tìm các cặp đường thẳng song
song trong các đường thẳng trên.
- Gv quan sát các nhóm thực hiện.
Sau đó thu kết quả, kiểm tra và cho
Hs tham gia nhận xét và đánh giá.
- Sau đó Gv đưa bảng phụ có hình
vẽ để khẳng định lại kết quả trên.
- Vậy khi nào thì hai đường thẳng y
= ax + b (a  0) và y = a’x + b’ (a’
 0) cắt nhau?


- Khi nào thì 2 đường thẳng y = ax
+ b và y = a’x + b’ cắt nhau tại một
điểm trên trục tung?


<b>Hoạt động 3:</b>


- Cho Hs ghi bài tốn.


- Sau đó u cầu Hs đọc lại đề bài
và nêu yêu cầu của chúng.



- Cho Hs thực hiện hoạt động nhóm
để giải bài tốn trên.


- Gv quan sát các nhóm thực hiện
- Sau đó Gv thu kết quả; kiểm tra
và nêu cho h/s đánh giá và nhận
xét.


<b>Hoạt động 4: Củng cố.</b>


*) Yêu cầu Hs thực hiện bài tập 20 ;
21 SGK tr 54 .


- Các nhóm thực hiện theo
yêu cầu.


- Các nhóm nêu phần nhận
xét và đánh giá.


- Hs quan sát trên hình vẽ để
kiểm chứng lại kết quả.
- (d) cắt (d’)  a  a’
- Khi a  a’ và b = b’ thì
hai đường thẳng cắt nhau tại
một điểm trên trục tung có
tung độ là b.


- Hs ghi bài toán vào vở.
- Hs đọc đề bài.



Xác định m để hai đường
thẳng đã cho cắt nhau; song
song với nhau.


- Các nhóm thực hiện theo
yêu cầu.


- Hs thực hiện theo yêu cầu
của Gv.


- Hs thực hiện theo yêu cầu
của Gv .


Bài 20.


+ Ba cặp đường thẳng cắt


Hai đường thẳng y = ax + b (a
 0) và y = a’x + b’ (a’  0) cắt
nhau khi và chỉ khi a  a’
Chú ý: Khi a  a’ và b= b’ thì
hai đường thẳng có cùng tung độ
gốc , do đó chúng cắt nhau tại
một điểm trên trục tung có tung
độ là b.


<b>3. Bài toán áp dụng:</b>


<b> </b>Cho hai hàm số y = 2mx + 3 và
y = (m +1)x + 2. Tìm giá trị của


m để đồ thị của hai hàm số đã
cho là :


a) Hai đường thẳng cắt nhau.
b) Hai đường thẳng song song


với nhau.
Giải:


Vì các hàm số trên là hàm bậc
nhất nên:


2m  0  m  0


Và m + 1  0  m  -1
a) Đồ thị hàm số y = 2mx + 3 và
y = (m + 1)x + 2 cắt nhau khi và
chỉ khi


2m  m + 1  m  1


Vậy: m  0 , m  -1 và m  1
thì đồ thị của 2 hàm số trên cắt
nhau.


b) Đồ thị của hai hàm số đã cho
là hai đường thẳng song song
với nhau khi và chỉ khi a = a’ và
b  b’



Theo đề bài ta có: b  b’(vì 32)
Vậy đồ thị của hai hàm số đã
cho là hai đường thẳng song
song với nhau khi và chỉ khi a =
a’ , tức là:


2m = m +1  m = 1


Vì m  0 và m  -1 , nên m 
1 thoả mãn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ph nhau: y = 1,5x + 2 và y = x
+ 2 ; y = 1,5x + 2 và y =
0,5x – 3 ; y = 1,5x – 1 và y
= x – 3


+ Các cặp đường thẳng
song song: y = 1,5x + 2 và y
= 1,5x – 1 ; y = x + 2 và y =
x – 3 ; y = 0,5x – 3 và y =
0,5x + 3


Bài 21.


a) (d) // (d’)  m = -1
b) (d) cắt (d’)  m  0 ; m



1
2





và m  -1


<b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:</b>


*) Học kỹ các dấu hiệu nhận biết hai đường trẳng song song; cắt nhau.
*) Bài tập: 22 ; 23 ; 24 SGK tr55


<b>IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung:</b>


………
………
………
………
………
………
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày soạn: 7 / 11 / 2011
Tiết 25:


<b>ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU ( Tiếp )</b>



<b>I. Mục tiêu</b>:


<b> </b>Kiến thức: Hs được củng cố điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a  0) và y = a’x + b’ (a’  0)
cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau .



Kỹ năng: Hs biết cách xác định các hệ số a, b trong các bài toán cụ thể. Rèn luyện về kỹ năng vẽ đồ
thị hàm số bậc nhất. Xác định được giá trị của các hàm số khi đồ thị của chúng là hai
đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau .


<b>Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, tính cẩn thận, tính suy luận .</b>
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>:


Đồ dùng dạy học: Phấn màu – Thước thẳng – Bảng phụ .
Phương án tổ chức tiết dạy: Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm .


<b> </b>Kiến thức có liên quan: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau .


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>(1ph) Lớp trưởng báo cáo tình hình .
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b> (7ph)


Hs1 Hs2


<b> </b>a)Cho hai đường thẳng y = ax + b (d) với a  0 Chữa bài tập 22(b) SGK trang 55 .
và y = a’x + b’ (d’) với a’  0 . Nêu điều kiện Hỏi thêm : Đồ thị hàm số vừa xác định được
về các hệ số để : và đường thẳng y = -2x có vị trí tương đối như
(d) // (d’) . thế nào ? Vì sao ?


(d)  (d’) .
(d) cắt (d’) .
b)<b> </b>Chữa bài tập 22(a) SGK trang 55


<b>3. Bài mới :</b>



<b>Tiến trình bài dạy :</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


9
ph


27
phút


<b>Hoạt động 1:</b>


- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Sau đó yêu cầu Hs nêu dạng
của bài tập trên.


- Theo yêu cầu của câu a thì hệ
số b của hàm số là bao nhiêu?
- Ngồi ra ta cịn có cách nào
khác nữa không?


<i>Gợi ý : Điểm cắt của đồ thị </i>


<i>với trục tung là bao nhiêu? </i>
<i>Điểm đó nằm ở đâu?</i>


- Từ nội dung trên, yêu cầu một
Hs thực hiện câu b.


- Qua bài tập trên, Gv chốt lại


cho Hs dạng bài tập: Tìm hệ số
a (hay b) trong hàm số bậc nhất
khi biết một điểm thuộc đồ thị
của hàm số .


<b>Hoạt động 2:</b>


- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài và
nêu yêu cầu .


-<b> </b>Yêu cầu Hs thực hiện bài tập
trên dưới hình thức hoạt động
nhóm .


Nhóm 1 và nhóm 4 câu a


- Hs thực hiện theo yêu
cầu.


- Hs trả lời bằng miệng.


- Hs suy nghĩ.
- (0 ; -3)


Điểm này thuộc đồ thị
hàm số y = 2x + b.
- Hs thực hiện theo yêu
cầu.


- Hs chú ý nội dung mà


Gv chốt lại.


- Hs thực hiện theo yêu
cầu .


- Các nhóm thực hiện
theo yêu cầu .


<b>1. Phần chữa bài tập về nhà:</b>


Bài tập 23 SGK tr 55 :
Giải :


a) Đồ thị hàm số y = 2x + b cắt trục
tung tại điểm có tung độ bằng –3 ,
vậy tung độ gốc


b = -3 .


Vậy ta có hàm số + y = 2x + 3


b) Đồ thị của hàm số y = 2x + b đi
qua điểm A(1 ; 5) nghĩa là khi x = 1
thì y = 5.


Thay x = 1 ; y = 5 vào hàm số y =
2x + b.


5 = 2.1 + b  b = 3



Vậy ta có hàm số : y = 2x + 3


<b>2. Phần luyện tập:</b>


Bài tập 24 SGK trang 55 :
Giải :


a) Hai đường thẳng cắt nhau :
Ta gọi : y = 2x + 3k (d)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Nhóm 2 và nhóm 5 câu b
Nhóm 3 và nhóm 6 câu c .
- Gv quan sát các nhóm thực
hiện theo yêu cầu .


- Yêu cầu các nhóm nộp bài .
Gv kiểm tra , sau đó đưa các
kết quả để Hs tham gia nhận xét
và đánh giá .


- Gv chốt dạng cho Hs dạng bài
toán trên .


Phương pháp để giải dạng trên
như thế nào ?


- Cho Hs làm bài 25SGK
- Yêu cầu Hs đọc đề bài , sau
đó nêu u cầu của đề .



- Có nhận xét gì về đồ thị của
hai hàm số trên ? Tại sao ?


-<b> </b>Sau đó yêu cầu Hs lên bảng
để vẽ đồ thị của hai hàm số
trên .


- Gv vẽ đường thẳng song song
với Ox và cắt trục Oy tại điểm
có tung độ bằng 1 cắt 2 đường
thẳng trên tại M và N .


Làm sao để tìm toạ độ của
điểm M và N ?


- Sau đó Gv hướng dẫn Hs thay
y = 1 vào phương trình các hàm
số để tìm x .


- Yêu cầu Hs làm vào vở .
- Gv chốt lại về phương pháp
tìm toạ độ của giao điểm của
các đồ thị .


- Các nhóm nộp bài .
- Đại diện các nhóm trình
bày kết quả .


- Hs chú ý đến nội dung
mà Gv chốt lại về phương


pháp giải cho dạng bài
tập trên .


- Hs thực hiện theo yêu
cầu .


- Đồ thị của hai hàm số
cắt nhau tại một điểm
trên trục tung vì có a  a’
và b = b’ .


- Hs lên bảng để thực
hiện theo yêu cầu của
Gv .


- Hs quan sát Gv vẽ
đường thẳng song song
với Ox và cắ trục tung tại
điểm có tung độ bằng 1 .
- Hs suy nghĩ .


- Hs chú ý nghe nội dung
mà g/v hướng dẫn .
- Hs thực hiện theo yêu
cầu như hướng dẫn .


ĐK : 2m + 1 0  m  
1
2
(d) cắt (d’)  2m + 1  2



 m 
1
2<sub>.</sub>


Kết hợp với điều kiện thì (d) cắt


(d’) khi và chỉ khi m  
1
2 <sub>.</sub>


b) (d) // (d’) 


2m 1 0
2m 1 2
3k 2k 3


 


 

 <sub></sub> <sub></sub>


1
m
2
1
m


2
k 3











 <sub>  </sub>
1
m
2
k 3




 
 <sub> .</sub>


c) (d)  


2m 1 0
2m 1 2
3k 2k 3



 


 

 <sub></sub> <sub></sub>


1
m
2
1
m
2
k 3











 <sub> </sub>
1
m


2
k 3




 


Bài tập 25 SGK trang 55 :
a) Vẽ đồ thị của các hàm số trên
cùng một phẳng toạ độ :


+) Hàm số y =
2
3<sub>x + 2 </sub>


Nếux = 0 y= 2 .Ta có A(0 ; 2)
Nếu y = 0x =-3.Ta cóB(-3;0)


+) Hàm số y =
3
2




x +2
Nếux =0  y= 2. Ta có A(0;2)


Nếu y =0x =


4


3<sub>Ta có C(</sub>
4
3<sub>;0)</sub>
y


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cho Hs ghi nội dung bài tập
vào vở .


- Yêu cầu Hs giải bài tập trên
dưới hình thức hoạt động nhóm
Nhóm 1 + 6 : câu a .


Nhóm 2 + 5 : câu b .
Nhóm 3 + 4 : câu c .


- Gv quan sát các nhóm thực
hiện .


- Yêu cầu các nhóm cử một đại
diện của nhóm 1 , 3 , 5 lên
bảng trình bày kết quả .


- Yêu cầu Hs nhận xét kết quả
giải của đại diện các nhóm .
- Sau đó Gv chốt lại các kiến
thức có liên quan .


- Hs ghi nội dung bài tập


vào vở .


- Các nhóm thực hiện
theo yêu cầu .


- Các nhóm lên bảng để
thực hiện theo yêu cầu .


- Hs tham gia nhận xét .
- Hs chú ý đến kiến thức
mà Gv chốt lại .


b) Tìm toạ độ của M , N :
Thay y = 1 vào hàm số


y =
2


3<sub>x + 2 , ta có 1 =</sub>
2
3<sub>x + 2 </sub>


 x
3
2




.Vậy M (
3


2




; 1 )
Thay y = 1 vào hàm số


y =
3
2




x + 2,ta có 1 =
3
2




x + 2


 x =
2


3 <sub> . Vậy N (</sub>
2
3<sub>; 0) </sub>


Bài tập : <i>Cho đường thẳng y = (k </i>
<i>+1)x + k (1) .</i>



<i> a) Tìm giá trị của k để đường </i>
<i>thẳng (1) đi qua gốc toạ độ .</i>
<i> b) Tìm giá trị của k để đường </i>
<i>thẳng (1) cắt trục tung tại điểm có </i>


<i>tung độ bằng 1 </i> 2<i> .</i>


<i> c) Tìm giá trị của k để đường </i>
<i>thẳng (1) song song với đường </i>
<i>thẳng y = </i>

3 1

<i>x + 3 .</i>


Giải :


a) Đường thẳng y = ax + b đi qua
gốc toạ độ khi b = 0 . nên đường
thẳng y = (k + 1)x + k đi qua gốc
toạ độ khi k = 0 .


b) Đường thẳng y = ax + b cắt trục
tung tại điểm có tung độ bằng b nên
đường thẳng (1) cắt trục tung tại
điểm có tung độ bằng 1  2 .
c) Đường thẳng (1) song song với
đường thẳng y =

3 1

x + 3 khi
và chỉ khi :




k 1 3 1


k 3


   








 <sub>  k = </sub> 3


<b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo</b>:(1ph)


- Nắm vững điều kiện để đồ thị hàm số bậc nhất là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ, điều
kiện để đồ thị hai hàm số là hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau .


- Luyện tập cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất .


- On tập khái niệm tg, cách tính góc  khi biết tg bằng máy tính .


<b>IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung: </b>


………
……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A
O


y = 0,5x + 2



B


y


N


-4


2


2
-1


y = 0,5x -1


M x


A


O


y = ax + b
T
y


x


A
O


y = ax + b


T
y


x


Tuần 13.


Ngày soạn: 7 / 11 / 2011
Tiết 26:


<b>HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b ( a</b>

<b><sub> 0 )</sub></b>



<b>I. Mục tiêu</b>:<b> </b>


Kiến thức:


- Hiểu khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a<sub> 0 ) </sub>


- Sử dụng hệ số góc của đường thẳng để nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng
cho trước.


Kỹ năng: Hs biết tính góc  hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp hệ số a > 0 theo
công thức a = tg . Trường hợp a < 0 có thể tính góc  một cách gián tiếp.


<b> Thái độ: Rèn luyện tính chính xác , tính cẩn thận , tính suy luận .</b>
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<b> </b> Đồ dùng dạy học : Phấn màu – Thước thẳng – Bảng phụ – Máy tính điện tử bỏ túi .



<i><b> </b></i> Phương án tổ chức tiết dạy : Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm .
Kiến thức có liên quan : Đồ thị hàm số y = ax + b .


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b> 1. Tổ chức :</b> ( 1 phút ) Lớp trưởng báo cáo tình hình .


<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b> ( 5 phút )


- Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị hai hàm số y = 0,5x + 2 và y = 0,5x - 1
Nêu nhận xét về hai đường thẳng này .


<i>Phần đáp án:</i> Đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 :


Nếu x = 0  y = 2 . Ta có A(0 ; 2)
Nếu y = 0  x = -4 . Ta có B(-4 ; 0)
Đường thẳng AB là đồ thị hàm số y = 0,5x + 2A
-/ Đồ thị hàm số y = 0,5x – 1 :


Nếu x = 0  y = -1 . Ta có M(0 ; -1)
Nếu y = 0  x = 2 . Ta có N(2 ; 0)
Đường thẳng MN là đồ thị hàm số y = 0,5x – 1 .


<i>Nhận xét : Hai đường thẳng trên song song với nhau vì có a = a’ (0,5 = 0,5) và b </i><i> b’ (2 </i><i> -1)</i>


<b>3.</b>


<b> Giảng bài mới :</b>
<b>Tiến trình bài dạy :</b>



<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


20
ph


<b>Hoạt động 1:</b>


- Gv nêu vấn đề ; Khi vẽ đường
thẳng y = ax + b (a  0) trên mặt
phẳng toạ độ Oxy , gọi giao
điểm của đường thẳng này với
trục Ox là A , thì đường thẳng
tạo với trục Ox bốn góc phân
biệt có đỉnh chung là A


- Vậy góc tạo bởi đường thẳng y
= ax + b (a  0) và trục Ox là
góc nào ? và góc đó có phụ
thuộc vào các hệ số của hàm số
nào không ?


- Gv giới thiệu cho Hs: Góc tạo
bởi đường thẳng y = ax + b (a 
0) và trục Ox .


- Gv đưa hình 10(a) như SGK
rồi đưa khái niệm về góc tạo bởi
đường thẳng y = ax + b và trục



- Hs theo dõi.




- Hs quan sát hình mà Gv giới
thiệu .


<b>1. Khái niệm hệ số góc của</b>
<b>đường thẳng y = ax + b (a </b><b> </b>


<b>0) :</b>


a) Góc tạo bởi đường thẳng y =
ax + b (a  0) và trục Ox :


*) Khi a > 0 :




Khi a > 0 thì  là góc nhọn .
*) Khi a < 0 :




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-1 <sub>O</sub>


y = 0,5x + 2


2



y


x
y = -x + 2


y = -2x + 2


-2
-4


1


O <sub>y = -0,5x + 2</sub>


2


y


x
y = -x + 2
y = -2x + 2


2 4


10
phút


Ox như SGK .



- Vậy khi a > 0 thì góc  có độ
lớn như thế nào ?


- Sau đó Gv giới thiệu hình
10(b) như SGK và yêu cầu Hs
xác định góc trên hình và nêu
nhận xét về độ lớn của góc  khi
a < 0 .


- Từ nội dung đồ thị của phần
kiểm tra đầu giờ thì em nào có
nhận xét gì về các góc của
đường thẳng với trục Ox .


- Từ đó ta có thể kết luận được
gì ?


- Sau đó Gv đưa hình 11(a) đã
vẽ sẵn đồ thị 3 hàm số :


y = 0,5x + 2 ; y = x + 2 ;
y = 2x + 2 .


- Yêu cầu Hs xác định các hệ số
a của các hàm số . Hãy xác định
các góc  rồi so sánh mối quan
hệ các hệ số a với các góc  .
- Sau đó Gv chốt lại: khi hệ số a
> 0 thì  nhọn, a tăng thì  tăng
( < 900<sub> ) .</sub>



- Gv giới thiệu khi a < 0 thì góc
tạo bởi đường thẳng y = ax + b
như thế nào ?


- Sau đó Gv giới thiệu hình
11(b) như SGK và yêu cầu Hs
nhận xét .


- Sau đó Gv chốt lại cho Hs nội
dung như SGK trang 57 .


Khi b = 0 thì hàm số y = ax .
Trong trường hợp này, ta cũng
nói rằng a là hệ số góc của
đường thẳng y = ax .


<b>Hoạt động 2:</b>


- Cho Hs xét ví dụ 1 vào vở
- Yêu cầu Hs đọc lại đề bài và
nêu yêu cầu .


- Sau đó yêu cầu Hs giải bài tập
trên dưới hình thức hoạt động
nhóm .


- Gv quan sát các nhóm thực
hiện theo sự phân cơng .



- Gv yêu cầu các nhóm nộp kết
quả .


- Sau đó Gv kiểm tra và giới
thiệu kết quả của nhóm tiêu biểu
để Hs nêu nhận xét và đánh giá .


- Khi a > 0 thì  là góc nhọn .
- Một Hs lên bảng nêu nhận xét
theo yêu cầu .


- Khi a < 0 thì  là góc tù.


- Các góc bằng nhau vì đó là 2
góc đồng vị của 2 đường thẳng
song song .


- Vậy nếu a = a’   = ’.
- Hs quan sát hình mà Gv đưa
ra .





- a1 = 0,5 ; a2 = 1 ; a3 = 2


hay a3 > a2 > a1 .


 3 > 2 > 1 .



- Hs chú ý và ghi nội dung này
vào vở .


- Hs quan sát hình vẽ .


- Hs chú ý đến điều mà Gv chốt
lại .


- Hs thực hiện theo yêu cầu .


- Các nhóm hoạt động theo yêu
cầu của Gv .


- Các nhóm nộp kết quả của
nhóm mình .


- Sau đó Hs nêu nhận xét và
đánh giá về kết quả mà Gv nêu
trên lớp .


Khi a < 0 thì  là góc tù.


b) Hệ số góc :
Khi a > 0 :




Góc tạo bởi đường thẳng y =
ax + b và trục Ox là góc nhọn .


Hệ số a càng lớn thì góc càng
lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 900<sub> .</sub>


Khi a < 0 :


Góc tạo bởi đường thẳng y =
ax + b và trục Ox là góc tù . Hệ
số a càng lớn thì góc càng lớn
nhưng vẫn nhỏ hơn 1800<sub> .</sub>


Vì có sự liên quan giữa hệ số
a với đường thẳng y = ax + b
và trục Ox nên người ta gọi a
là hệ số góc của đường thẳng
y = ax + b .


<b>2. Ví dụ :</b>


Ví dụ 1 : Cho hàm số y = 3x
+ 2 .


a) Vẽ đồ thị hàm số


b)Tính góc tạo bởi đường
thẳng y = 3x + 2 và trục Ox
(làm tròn đến phút) .


a) Vẽ đồ thị hàm số :
b Tính ABO :



Ta có tanABO =
OA
OB<sub>= </sub>


2
2
3<sub> tan</sub>




ABO<sub>= 3 </sub>


Suy ra ABO  710<sub>34’</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

y


x


O
A


B


-1
2


y = 3x + 2


10
phút



<b>Hoạt động 3: </b>Cũng cố.


<i>G/v nêu bài tập</i> : Cho hàm số


bậc nhất y = ax + 3 .


a. Xác định hệ số a khi biết đồ
thị hàm số đi qua điểm A(2 ; 6)
b. Vẽ đồ thị hàm số .


c. Tình góc tạo bởi đường thẳng
vừa tìm được với trục Ox (làm
trịn đến phút)


- Hs làm bài trong vở


<b>4.</b>


<b> Dặn dò Hs chuẩn bị cho tiết học tiếp theo :</b> (1ph)


*) Nắm kỹ cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ; Cách tìm a và b, cách tìm số đo góc tạo bởi đường trẳng
với trục Ox .


*) Baì tập về nhà : Bài 2 SGK trang 58 ; bìa 29 – 30 SGK trang 59 .


<b> IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×