Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De cuong OT hK1 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.92 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>M«n: VËt lý 8</b></i>
<i><b>A. Lý thuyÕt</b></i>


<b>Câu 1: Chuyển động cơ học là gì? Tại sao nói chuyển động hay đứng n có tính tơng</b>
đối? Hãy lấy ví dụ cho tính tơng đối của chuyển động.


<b>Câu 2: Độ lớn của vận tốc đặc trng cho tính chất nào của chuyển động?</b>
Cơng thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc?


<b>Câu 3: Chuyển động đều là gì? Chuyển động khơng đều là gì?</b>
Viết cơng thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều?
<b>Câu 4: Nêu các đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng véc tơ.</b>


<b>C©u 5: Thế nào là 2 lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ thế</b>
nào khi:


a) Vật đang chuyển động?
b) Vật đang đứng yên?


<b>C©u 6: Lực ma sát xuất hiện khi nào? Nêu 2 ví dụ về lực ma sát?</b>
Lực ma sát có lợi hay cã h¹i? LÊy vÝ dơ minh ho¹.


<b>Câu 7: </b>áp lực là gì? áp suất là gì? Cơng thức tính áp suất, đơn vị tính áp suất?


<b>Câu 8: Nguyên nhân nào gây ra áp suất chất lỏng? Viết cơng thức tính áp suất chất</b>
lỏng, đơn vị áp suất chất lỏng?


<b>Câu 9: Một vật nhấn chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực đẩy có phơng,</b>
chiều, và độ lớn nh thế nào?


<b>Câu 10: Điều kiện để một vật chìm xuống, nổi lên, lơ lửng trong chất lỏng. </b>



<b>Câu 11: Trong khoa học thì cơng cơ học chỉ dùng trong trờng hợp nào? Viết biểu thức</b>
tính cơng cơ học, giải thích rõ từng đại lợng trong biểu thức tính cơng, đơn vị công.
<b>Câu 12: Phát biểu định luật về công?</b>


<i><b>B. Bài tập</b></i>


<b>1. Bài tập trắc nghiệm nhiều lựa chọn</b>


VD1: Trong các câu phát biểu sau, câu phát biểu nào sai?
A. Lực có tác dụng làm thay đổi độ lớn của vận tốc.
B. Lực có tác dụng làm đổi hớng vận tốc.


C. Lực là một đại lợng véctơ.


D. Lực không phải là một đại lợng véctơ.


VD2: Một chiếc bè thả trôi theo dòng nớc. Hãy chọn câu phát biểu đúng.
A. Bè đang đứng yên so với dòng nớc.


B. Bè đang chuyển động so với dòng nớc
C. Bè đang đứng yên so với bờ sơng
D. Khơng có câu nào đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Ngời thứ nhất đi nhanh hơn. B. Ngời thứ hai đi nhanh hơn
C. Hai ngời đi với vận tốc bằng nhau D. Cả A,C đều đúng.


VD4: Khi đi trên nền đất trơn, ta bấm các ngón chân xuống nền đất là để:
A. Tăng áp lực nên nền đất. B. Gim ỏp lc trờn nn t.



C. Tăng ma sát. D. Giảm ma sát.


VD5: Mt ụtụ chuyn ng thng u, lc kéo của động cơ là 1000N( bỏ qua lực
cản của khơng khí), khi đó lực ma sát tác dụng lên các bánh xe ôtô sẽ là:


A. Fms > 1000N B. Fms < 1000N
C Fms = 1000N D. Fms = 0N


- Bµi 1.1; 1.2; 1.3; 2.1; 3.2; 4.1; 5.1; 5.2; 5.3; 6.1; 6.2; 6.3; 7.1; 7.2; 8.1; 8.2; 9.1;
9.2; 10.1; 102.2; 12.1; 13.1; 14.1 (SBT)


<b>2. Dạng bài tập về công thøc tÝnh vËn tèc</b>


- Ví dụ: Cho hai vật chuyển động đều: Vật thứ nhất đi đợc quãng đờng 27 km
trong 30 phút, vật thứ hai đi quãng đờng 48 m trong 3giây. Hỏi vật nào chuyển
động nhanh hơn?


- VÝ dụ: Bài 2.3; 2.4; 2.5; 3.3; 3.5; 3.6 (SBT)
<b>3. Dạng bài tập về áp suất</b>


(áp suất chất rắn, áp suất chÊt láng)


- Ví dụ: Một ngời có khối lợng 45 kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi bàn
chân là 150 cm2<sub> tính áp suất ngời đó tác dng lờn mt t khi:</sub>


a) Đứng cả hai chân.
b) Co một chân.


- Bài: 7.5; 7.6; 8.4 (SBT)



<b>4. Dạng bài tập về lực đẩy Acsimét</b>


- Vd1: Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm
cho nớc trong bình dâng lên thêm 100 cm3<sub> . NÕu treo mét vËt vµo mét lùc kÕ thì lực kế</sub>
chỉ 7.8N. Cho trọng lực riêng của nớc d = 10000 N/m3


a) Tính lực đẩy Acsimét tác dụng lªn vËt


b) Xác định khối lợng riêng của chất làm nên vật.
- Bài: 1.5 (SBT)


<b>5. Bài tập về công thức tính cơng cơ học, định luật về cơng.</b>
- Ví dụ 1: Một đầu máy xe lửa kéo các toa xe bằng lực F = 7500N


Tính cơng của lực kéo khi các toa xe chuyển động đợc quãng đờng S = 8km.


- Ví dụ 2: Ngời ta phải dùng một lực 400N mới kéo đợc một vật nặng 75 kg lên một
mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3.5m và độ cao 0.8 m.


Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ví dụ 4: Một vật khối lợng 4,5kg đợc thả rơi từ độ cao h=8m xuống đất. Trong quá
trình chuyển động, lực cản bằng 4% so với trọng lực. Tính cơng của trọng lực và cơng
của lực cản.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×