Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

De cuong Toan 6- Hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.49 KB, 11 trang )

GV: Nguyễn Thị Hiền Trờng THCS Nguyễn Huệ
Phòng GD&ĐT Cẩm Giàng
Trờng THCS Nguyễn Huệ
Hớng dẫn ôn tập
học kỳ I - Năm học 2009-2010
Môn: Toán 6
---------------------
I- Mục tiêu:
- Hệ thống kiến thức cơ bản của môn Toán 6 (Số, Hình) cho học sinh, tạo sự thuận lợi cho
các em ôn lại kiến thức.
- Rèn thói quen tự học, tự làm bài theo hớng dẫn: các em tự hệ thống hóa kiến thức, xây
dựng đề cơng ôn tập, tập làm các bài tập theo hớng dẫn.
- Giúp các em có ý thức học tập theo nhóm từ đó tích lũy kiến thức và vận dụng kiến thức
vào làm bài, học bài.
II- Yêu cầu:
- Học sinh đọc kỹ các nội dung hớng dẫn và cùng trao đổi trong nhóm, tổ để làm đề cơng
ôn tập.
- Làm đề cơng xong các cá nhân, nhóm, tổ cùng nhận xét bổ sung.
- Học sinh trình bày nội dung đề cơng trên lớp trong các tiết ôn tập, giáo viên bộ môn cùng
các em nhận xét bổ sung, hoàn thiện. Giáo viên bộ môn chú ý rèn kỹ năng trình bày cho
học sinh
III- Nội dung ôn tập
A- Lý thuyt.
1) Ôn tập theo các câu hỏi cuối chơng I( số học và hình học)
2) Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
3) Cách xác định giá trị tuyệt đối của một số nguyên?
B- Bi tp
*) Làm lại các bài tập phần ôn tập trong SGK, SBT( đã giao)
*) Bổ sung:
Số học
Dng 1: Liờn quan n tp hp


Bi 1: Gi A l tp hp cỏc s t nhiờn khụng vt qỳa 25
a) Vit tp hp A bng 2 cỏch.
b) S dng tớnh cht tớnh tng cỏc phn t thuc tp hp A.
c) Vit tp hp B gm cỏc phn t l cỏc s nguyờn t thuc tp hp A.
Bi 2: Cho M = {x

N/ x = a + b }, vi a

{12; 34 }; b

{23; 45 }
Vit tp hp M bng cỏch lit kờ cỏc phn t.
Bài 2: Cho hai tập hợp
A = {1; 2; 5} và B = {0; 4; 8}
a) Có bao nhiêu tích a.b với a

A; b

B đợc tạo thành?
b) Có bao nhiêu tổng a + b là bội của 9 đợc tạo thành với a

A; b

B?
Dng 2: Thc hin phộp tớnh
Bi 1: Thc hin phộp tớnh
Năm học: 2009 - 2010
GV: Nguyễn Thị Hiền Trờng THCS Nguyễn Huệ
a) 15.3
2

+ 35.3
2
+ 50.3
2
b) 215.98 + 215.28 - 430.13
c) [188:(97 - 93: 31) - 2].3798
d) [(52 - 43)
2
- (137 - 131)
2
]: 5
e) -64 + (-45); -15 + 28; -71 + 27
f) 549: (3
4
- 2
2
.5) + (-19)
g) 549: (3
4
- 2
2
.5) + (-13)
h)
500 ( 359) +
Bi 2: Tớnh hp lớ:
a) 347 + 418 + 123 + 12 + 1981
b) 5.25.2.37.4
c) 125.2009.4.8.25
d) 38.63 + 37.38
e) 12.41 + 3.20.4 + 2.39.6

f) 78.31 + 78.24 + 17.78 + 22.78
g) 85.(35 - 27) - 35.(85 - 27)
h) 11 + 12 + 13 + ... + 50
Bi 3: Thc hin phộp tớnh ri phõn tớch kt qu ra tha s nguyờn t:
a) 160 - ( 2
3
.5
2
- 6.25)
b) 4.5
2
- 32 : 2
4
.
c) 5871: [928 - (247 - 82).5 ]
d) 777:7 + 1331 : 11
3
.
Bài 4: Không tính giá trị cụ thể hãy so sánh
A= 1998.2002 với B = 2000.2000
C = 35.53 - 18 với D = 35 + 53.34
Dng 3: Tỡm x
Bi 1: Tỡm s t nhiờn x, bit
a) (x - 15): 3 = 19
b) (5x - 45). 15 = 450
c) 187 - 3(x + 4) = 34
d) 9x - 45 = 3
7
: 3
5

e)(12x - 4
3
).8
3
= 4.8
4
.
f) x
2
= 4; x
3
= 27
g) (x + 1)
2
= 4
h) (2x - 1)
2
= 25;
k)(2x - 1)
5
= 243
Bi 2: Tỡm s nguyờn x, bit
a) -6 < x < 1 ; b) -6

x < 2 ; c) -8

x

1
Dạng 4 : Một số bài toán liên quan đến UC, UCLN, BC, BCNN.

Bài 1 : Tìm ƯCLN rồi tìm các ƯC của :
a) 60 và 132 ; b) 220 ; 240 và 300
Bài 2 : Cho 3 số : a = 40 ; b = 75 ; c = 105
a) Tìm ƯCLN(a, b, c) ; b) Tìm BCNN(a, b, c)
Bài 3 : Tìm số tự nhiên a, biết 35
M
a ; 105
M
a và a > 5
Dạng 5: Một số bài toán liên quan đến tính chia hết, số nguyên tố hợp số.
Bài 1 : Tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, biết
32

n

62.
Bài 2 : Dùng 3 trong bốn chữ số 8, 6, 1, 0 viết tất cả các số có ba chữ số sao cho :
a) Số đó chia hết cho 9
b) Số đó chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
c) Số đó chia hết cho cả 2 và 5.
Bài 3 : Chứng tỏ rằng :
a) 2575 + 30200 -1465
M
5
b)2205 + 1.2.3.4.5 + 122000
M
2
c)10
5
+ 35 chia hết cho cả 5 và 9

d)10
5
+ 98 chia hết cho cả 2 và 9
e)2 + 2
2
+ 2
3
+ ... + 2
60
chia hết cho 3 ; 7 ; 15
f)
2000 2000
2003 2001
chi hết cho cả 2 và 5
g)
2009
10 125+
chia hết cho 45
Bài 4 : Cho a, b là số tự nhiên khác 0 và a + b
M
4. Chứng tỏ rằng :
a) a + 5b
M
4 ; b) a - 4b
M
4 ; c) 3a - b
M
4
Bài 5 : Tìm số tự nhiên n, biết :
Năm học: 2009 - 2010

GV: Nguyễn Thị Hiền Trờng THCS Nguyễn Huệ
a) n + 6
M
n ; b) n + 9
M
n+ 1 ; c) n - 5
M
n + 1 ; d) 2n + 7
M
n - 2
Bài 6 : Thay các chữ x, y bởi các chữ số thích hợp để số B =
56 3x y
chia hết cho cả 3 số 2,
5 và 9.
Bài 7 : Tổng hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số ?
a) 3.5.7.9.11 + 11.35 ; b) 5.6.7.8 + 9.77
c) 10
5
+ 11 d) 10
3
- 8
Bài 8 : Tìm số nguyên tố p sao cho
a) 5p + 3 là số nguyên tố ; b) p + 2, p + 6, p + 8 là các số nguyên tố (p < 7)
Dng 6: Toỏn .
Bi 1: Chng minh rng tớch ca hai s t nhiờn liờn tip thỡ chia ht cho 2. Tớch ca ba
s t nhiờn liờn tip thỡ chia ht cho 2 ; 3 ; 6.
Bi 2: Mt trng cú khong 150 n 200 hc sinh tham gia ng din th dc. Khi xp
hng 12em, 15 em, 18 em u va hng. Tớnh s hc sinh ó tham gia ng din th
dc .
Bài 3: ở một trờng khối 6 có 300 học sinh, khối 7 có 276 học sinh, khối 8 có 252 học sinh.

Trong một buổi chào cờ học sinh cả ba khối xếp thành các hàng dọc nh nhau. Hỏi :
a) Có thể xếp thành bao nhiêu hàng dọc để mỗi khối đều không có ai lẻ hàng ?
b) Khi đó mỗi khối có bao nhiêu hàng ngang ?
Bài 4 : Một mảnh vờn hình chữ nhật có chiều dài 105m, chiều rộng 60m. Ngời ta muốn
trồng cây xung quanh sao cho mỗi có một cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp bằng
nhau. Tính khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp, khi đó tổng số cây trồng đợc là bao
nhiêu ?
Bài 5 : Một số n khi chia cho 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 có số d lần lợt là 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5. Tìm số n biết
số đó chia hết cho 7.
Bài 6: Một số tự nhiên khi chia cho 4, 5, 6 đều d 1. Tìm số đó, biết rằng số đó chia hết cho
7 và nhỏ hơn 400.
Hình học
Bài 1: Cho ba điểm O, A, B không thẳng hàng.
a) Vẽ tia OA, đoạn thẳng OB, đờng thẳng AB.
b) Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A và B, vẽ tia OM.
c) Vẽ tia ON là tia đối của tia OM.
Bài 2: Trên tia Ox lấy hai điểm M, N sao cho OM = 6cm, ON = 7cm. Tính MN?
Bài 3: Trên tia Ox lấy hai điểm M, N sao cho OM = 6cm, MN = 3cm. Tính ON?
Bài 4: Trên đoạn thẳng AB = 8cm lấy điểm C sao cho AC = 4cm
a) Tính CB
b) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
Bài 5: Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia đối của tia Ox lấy điểm B sao cho OA = OB = 3cm.
Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 1cm, trên tia BA lấy điểm N sao cho BN = 1cm.
Chứng tỏ O là trung điểm chung của hai đoạn thẳng AB và MN.
Bài 6: Cho đoạn thẳng AB = 6cm và điểm O là trung điểm của AB. Gọi M là một điểm
thuộc đoạn AB. Tính độ dài các đoạn AM, BM biết OM = 1cm?
Bài 7: Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm
a) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Năm học: 2009 - 2010
GV: Nguyễn Thị Hiền Trờng THCS Nguyễn Huệ

b) Vẽ C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài các đoạn thẳng AC, OC.
Năm học: 2009 - 2010
GV: Nguyễn Thị Hiền Trờng THCS Nguyễn Huệ
Phòng GD&ĐT Cẩm Giàng
Trờng THCS Nguyễn Huệ
---------------------
Hớng dẫn ôn tập
học kỳ I - Môn Toán 6
Giáo viên: Nguyễn Thị hiền
Tổ K.H.T.N
Năm học 2009-2010
Năm học: 2009 - 2010

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×