Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

DE THI HKII HOA 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.7 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THI HỌC KÌ 2</b>


<b>MƠN HỐ HỌC</b>



<b>Khới : 11</b>



<i>Thời gian làm bài: 30 phút </i>


<b>Mã đề : 132</b>



Họ, tên thí sinh :...


Lớp :...



<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN :</b> ( 6 ĐIỂM )


<b>Câu 1:</b> Đốt cháy hoàn toàn một ancol no, đơn chức X thu được <b>4,48</b> lít khí CO2(đkc) và <b>5,4</b> g H2O. CTPT của X


<b>A. </b>CH4O <b>B. </b>C3H8O <b>C. </b>C2H5OH <b>D. </b>C4H10O


<b>Câu 2:</b> Một ancol no, đơn chức có tỉ khối hơi đối với khí hiđro là 30. CTPT của ancol là


<b>A. </b>C3H6O <b>B. </b>C2H6O <b>C. </b>C4H10O <b>D. </b>C3H8O


<b>Câu 3:</b> Cho <b>14</b>g hỗn hợp C2H5OH – C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na thu được <b>2,24</b> lít khí (đkc). Cơ cạn dung
dịch thu được <b>m</b> g chất rắn. Giá trị của <b>m</b> là


<b>A. </b>14.2g <b>B. </b>18,4g <b>C. </b>16,2g <b>D. </b>18,6g


<b>Câu 4:</b> Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng ?


<b>A. </b>C2H5OH tác dụng với HCl dư <b>B. </b>benzen + Cl2 (xt : Fe )



<b>C. </b>C2H4 + HBr <b>D. </b>phenol (C6H5OH ) tác dụng với HCl


<b>Câu 5:</b> Cho các chất sau : propilen ; propin ; but-2-in ; butan . Kết luận đúng là


<b>A. </b>Có 2 chất khơng làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường .


<b>B. </b>Có 3 chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường .


<b>C. </b>Có 2 chất tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO3/NH3


<b>D. </b>Có 1 chất tham gia phản ứng cộng H2 theo tỷ lệ 1:1


<b>Câu 6:</b> 22.Trong phòng thí nghiệm, ta thường dùng phản ứng nào để tởng hợp khí etilen?


<b>A. </b>Đun nóng mạnh hỗn hợp C2H5OH với H2SO4 đặc <b>B. </b>Cho CaC2 hợp H2O


<b>C. </b>Tách Hiđro ra khỏi C2H6 <b>D. </b>Crackinh C4H10


<b>Câu 7:</b> 24.Cho 2,24 lít khí axetilen (C2H2) tác dụng vừa đủ với Br2. Đến khi phản ứng kết thúc, thấy có <b>m</b> gam
Br2 đã tham gia phản ứng. Giá trị của <b>m</b> là


<b>A. </b>8 gam <b>B. </b>32 gam <b>C. </b>16 gam <b>D. </b>64 gam


<b>Câu 8:</b> Trong các chất sau, chất nào khi thực hiện phản ứng cộng HBr cho hỗn hợp <b>2</b> sản phẩm ?


<b>A. </b>CH3-CH=CH-CH3 <b>B. </b>CH2=CH2


<b>C. </b>CH2=CH-CH2-CH3 <b>D. </b>CH3-C(CH3)=C(CH3)-CH3



<b>Câu 9:</b> CT chung của ancol no, đơn chức là


<b>A. </b>CnH2n+1OH <b>B. </b>CnH2nO <b>C. </b>R-CH2OH <b>D. </b>CnH2n -1CH2OH


<b>Câu 10:</b> Trong các phản ứng sau, chỉ ra phản ứng sai


<b>A. </b>C6H5-OH + NaOH  C6H5ONa + H2O <b>B. </b>C6H5-CH2OH + NaOH  C6H5-CH2ONa + H2O


<b>C. </b>C6H5-OH + Na  C6H5ONa + 1/2H2 <b>D. </b>C6H5-CH2OH + Na  C6H5-CH2ONa + 1/2H2


<b>Câu 11:</b> CH3-CH<b>Br</b>-CH3 là một dẫn xuất halogen bậc


<b>A. </b>4 <b>B. </b>2 <b>C. </b>1 <b>D. </b>3


<b>Câu 12:</b> Trong các chất sau, chất <b>không</b> làm mất màu dung dịch KMnO4 trong điều kiện thường nhưng làm
nhạt màu dung dịch này khi đun nóng là


<b>A. </b>stiren(C6H5-CH=CH2) <b>B. </b>naphtalen(C10H8)


<b>C. </b>toluen(C6H5-CH3) <b>D. </b>benzen(C6H6)


<b>Câu 13 :</b> Trong các chất sau, chất tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO3/NH3 là :


<b>A. </b>but-1-en <b>B. </b>buta-1,3-dien <b>C. </b>but-1-in <b>D. </b>but-2-in


<b>Câu 14:</b> Phản ứng bẻ gãy mạch C phân tử C4H10<b>khơng thể</b> có sản phẩm nào sau đây?


<b>A. </b>CH3-CH3 <b>B. </b>CH4 <b>C. </b>CH2=CH2 <b>D. </b>CH3-CH2-CH3


<b>Câu 15 :</b> Trùng hợp hiđrocacbon X tạo sản phẩm cao su Buna. X là



<b>A. </b>Buta-1,3-dien <b>B. </b>buta-1,2-dien <b>C. </b>but-2-en <b>D. </b>but-2-in


<b>Câu 16:</b> X là hỗn hợp gồm một ankan và một ankin có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy <b>2,24 </b>lít X hồn tồn
(đkc) thu được V lít CO2 (đkc) và <b>3,6</b>g H2O. Giá trị của V là


<b>A. </b>4.48 lít <b>B. </b>3,36 lít <b>C. </b>2,24 lít <b>D. </b>6,72 lít


<b>Câu 17:</b> Oxi hóa <b>11,5</b>g C2H5OH bằng CuO (t0) thu được trong sản phẩm có <b>m</b> gam Cu. Giá trị của <b>m</b> là


<b>A. </b>32 gam <b>B. </b>12,8 gam <b>C. </b>16 gam <b>D. </b>8 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. </b>C2H6 <b>B. </b>C2H4 <b>C. </b>CH4 <b>D. </b>C4H10


<b>Câu 19 :</b> CH3-CH<b>OH</b>-CH3 có tên thường gọi là


<b>A. </b>ancol sec-butylic <b>B. </b>propan-1-ol <b>C. </b>2-metyl propan-1-ol <b>D. </b>ancol isopropylic


<b>Câu 20 :</b> Cho benzen vào ống nghiệm chứa brom , sau đó cho vào hỗn hợp một ít bột sắt . Hiện tượng quan sát
được là


<b>A. </b>Brom không đởi màu <b>B. </b>Màu của brom nhạt dần


<b>C. </b>Có khí màu nâu thoát ra <b>D. </b>Brom chuyển sang màu đỏ nâu


<b>Câu 21 :</b> Để phân biệt C6H5-OH với C6H5-CH2OH . Thuốc thử cần dùng là


<b>A. </b>Na <b>B. </b>NaOH <b>C. </b>HBr <b>D. </b>nước brom


<b>Câu 22:</b> 23.Trong các chất sau, chất <b>không thể</b> tham gia phản ứng trùng hợp là



<b>A. </b>toluen <b>B. </b>stiren <b>C. </b>isopren <b>D. </b>etilen


<b>Câu 23 :</b> Đốt cháy hoàn toàn một anken thu được <b>2,24</b> lit CO2 (đkc) . Khối lượng nước thu được là


<b>A. </b>18g <b>B. </b>0,9g <b>C. </b>9g <b>D. </b>1,8g


<b>Câu 24 :</b> Từ axetilen, để điều chế C6H6 người ta dùng phản ứng


<b>A. </b>trime hóa <b>B. </b>oxi hóa <b>C. </b>dime hố <b>D. </b>cộng mở vòng


Cho biết : C = 12; H = 1; O = 16; Na = 23; Br = 80; Cu = 64


--- HẾT


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Khối : 11</b>



<i>Thời gian làm bài: 30 phút </i>


<b>Mã đề : 357</b>



Họ, tên thí sinh :...


Lớp :...



<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN :</b> ( 6 ĐIỂM )


<b>Câu 1:</b> X là hỗn hợp gồm một ankan và một ankin có cùng số ngun tử cacbon. Đốt cháy <b>2,24 </b>lít X hồn tồn
(đkc) thu được V lít CO2 (đkc) và <b>3,6</b>g H2O. Giá trị của V là



<b>A. </b>4.48 lít <b>B. </b>6,72 lít <b>C. </b>2,24 lít <b>D. </b>3,36 lít


<b>Câu 2:</b> Để phân biệt C6H5-OH với C6H5-CH2OH . Thuốc thử cần dùng là


<b>A. </b>HBr <b>B. </b>NaOH <b>C. </b>nước brom <b>D. </b>Na


<b>Câu 3:</b> CH3-CH<b>OH</b>-CH3 có tên thường gọi là


<b>A. </b>ancol sec-butylic <b>B. </b>ancol isopropylic <b>C. </b>2-metyl propan-1-ol <b>D. </b>propan-1-ol


<b>Câu 4:</b> Trong các chất sau, chất <b>không</b> làm mất màu dung dịch KMnO4 trong điều kiện thường nhưng làm nhạt
màu dung dịch này khi đun nóng là


<b>A. </b>stiren(C6H5-CH=CH2) <b>B. </b>naphtalen(C10H8)


<b>C. </b>benzen(C6H6) <b>D. </b>toluen(C6H5-CH3)


<b>Câu 5:</b> 23.Trong các chất sau, chất <b>không thể</b> tham gia phản ứng trùng hợp là


<b>A. </b>toluen <b>B. </b>etilen <b>C. </b>isopren <b>D. </b>stiren


<b>Câu 6:</b> 21.Khí thiên nhiên có thành phần chính là


<b>A. </b>C2H6 <b>B. </b>C4H10 <b>C. </b>C2H4 <b>D. </b>CH4


<b>Câu 7:</b> Trong các chất sau, chất tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO3/NH3 là :


<b>A. </b>but-1-en <b>B. </b>buta-1,3-dien <b>C. </b>but-1-in <b>D. </b>but-2-in


<b>Câu 8:</b> CT chung của ancol no, đơn chức là



<b>A. </b>CnH2nO <b>B. </b>CnH2n+1OH <b>C. </b>R-CH2OH <b>D. </b>CnH2n -1CH2OH


<b>Câu 9:</b> 22.Trong phòng thí nghiệm, ta thường dùng phản ứng nào để tởng hợp khí etilen?


<b>A. </b>Cho CaC2 hợp H2O


<b>B. </b>Tách Hiđro ra khỏi C2H6


<b>C. </b>Đun nóng mạnh hỗn hợp C2H5OH với H2SO4 đặc


<b>D. </b>Crackinh C4H10


<b>Câu 10:</b> Cho benzen vào ống nghiệm chứa brom , sau đó cho vào hỗn hợp một ít bột sắt . Hiện tượng quan sát
được là


<b>A. </b>Màu của brom nhạt dần <b>B. </b>Brom khơng đởi màu


<b>C. </b>Có khí màu nâu thốt ra <b>D. </b>Brom chủn sang màu đỏ nâu


<b>Câu 11:</b> Một ancol no, đơn chức có tỉ khối hơi đối với khí hiđro là 30. CTPT của ancol là


<b>A. </b>C4H10O <b>B. </b>C3H6O <b>C. </b>C3H8O <b>D. </b>C2H6O


<b>Câu 12:</b> Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng ?


<b>A. </b>phenol (C6H5OH ) tác dụng với HCl <b>B. </b>C2H5OH tác dụng với HCl dư


<b>C. </b>C2H4 + HBr <b>D. </b>benzen + Cl2 (xt : Fe )



<b>Câu 13:</b> Cho các chất sau : propilen ; propin ; but-2-in ; butan . Kết luận đúng là


<b>A. </b>Có 2 chất không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường .


<b>B. </b>Có 1 chất tham gia phản ứng cộng H2 theo tỷ lệ 1:1


<b>C. </b>Có 3 chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường .


<b>D. </b>Có 2 chất tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO3/NH3


<b>Câu 14:</b> Phản ứng bẻ gãy mạch C phân tử C4H10<b>khơng thể</b> có sản phẩm nào sau đây?


<b>A. </b>CH4 <b>B. </b>CH3-CH3 <b>C. </b>CH2=CH2 <b>D. </b>CH3-CH2-CH3


<b>Câu 15:</b> Từ axetilen, để điều chế C6H6 người ta dùng phản ứng


<b>A. </b>cộng mở vòng <b>B. </b>trime hóa <b>C. </b>dime hố <b>D. </b>oxi hóa


<b>Câu 16:</b> Trong các phản ứng sau, chỉ ra phản ứng sai


<b>A. </b>C6H5-CH2OH + Na  C6H5-CH2ONa + 1/2H2


<b>B. </b>C6H5-OH + NaOH  C6H5ONa + H2O


<b>C. </b>C6H5-OH + Na  C6H5ONa + 1/2H2


<b>D. </b>C6H5-CH2OH + NaOH  C6H5-CH2ONa + H2O


<b>Câu 17:</b> Trùng hợp hiđrocacbon X tạo sản phẩm cao su Buna. X là



<b>A. </b>Buta-1,3-dien <b>B. </b>buta-1,2-dien <b>C. </b>but-2-in <b>D. </b>but-2-en


<b>Câu 18:</b> CH3-CH<b>Br</b>-CH3 là một dẫn xuất halogen bậc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 19:</b> 24.Cho 2,24 lít khí axetilen (C2H2) tác dụng vừa đủ với Br2. Đến khi phản ứng kết thúc, thấy có <b>m</b> gam
Br2 đã tham gia phản ứng. Giá trị của <b>m</b> là


<b>A. </b>16 gam <b>B. </b>32 gam <b>C. </b>8 gam <b>D. </b>64 gam


<b>Câu 20:</b> Trong các chất sau, chất nào khi thực hiện phản ứng cộng HBr cho hỗn hợp <b>2</b> sản phẩm ?


<b>A. </b>CH3-C(CH3)=C(CH3)-CH3 <b>B. </b>CH2=CH-CH2-CH3


<b>C. </b>CH3-CH=CH-CH3 <b>D. </b>CH2=CH2


<b>Câu 21:</b> Đốt cháy hoàn toàn một anken thu được <b>2,24</b> lit CO2 (đkc) . Khối lượng nước thu được là


<b>A. </b>1,8g <b>B. </b>0,9g <b>C. </b>9g <b>D. </b>18g


<b>Câu 22:</b> Đốt cháy hoàn toàn một ancol no, đơn chức X thu được <b>4,48</b> lít khí CO2(đkc) và <b>5,4</b> g H2O. CTPT của
X là


<b>A. </b>CH4O <b>B. </b>C2H5OH <b>C. </b>C3H8O <b>D. </b>C4H10O


<b>Câu 23:</b> Oxi hóa <b>11,5</b>g C2H5OH bằng CuO (t0) thu được trong sản phẩm có <b>m</b> gam Cu. Giá trị của <b>m</b> là


<b>A. </b>32 gam <b>B. </b>12,8 gam <b>C. </b>16 gam <b>D. </b>8 gam


<b>Câu 24:</b> Cho <b>14</b>g hỗn hợp C2H5OH – C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na thu được <b>2,24</b> lít khí (đkc). Cơ cạn dung
dịch thu được <b>m</b> g chất rắn. Giá trị của <b>m</b> là



<b>A. </b>16,2g <b>B. </b>14.2g <b>C. </b>18,6g <b>D. </b>18,4g
Cho biết : C = 12; H = 1; O = 16; Na = 23; Br = 80; Cu = 64


- HẾT


<b>---THI HỌC KÌ 2 </b>


<b>MƠN HỐ HỌC</b>



<b>Khối : 11</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Mã đề : 209</b>



Họ, tên thí sinh :...


Lớp :...



<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN :</b> ( 6 ĐIỂM )


<b>Câu 1:</b> Để phân biệt C6H5-OH với C6H5-CH2OH . Thuốc thử cần dùng là


<b>A. </b>NaOH <b>B. </b>Na <b>C. </b>nước brom <b>D. </b>HBr


<b>Câu 2:</b> Cho các chất sau : propilen ; propin ; but-2-in ; butan . Kết luận đúng là


<b>A. </b>Có 2 chất khơng làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường .


<b>B. </b>Có 1 chất tham gia phản ứng cộng H2 theo tỷ lệ 1:1


<b>C. </b>Có 2 chất tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO3/NH3



<b>D. </b>Có 3 chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường .


<b>Câu 3:</b> Trong các chất sau, chất nào khi thực hiện phản ứng cộng HBr cho hỗn hợp <b>2</b> sản phẩm ?


<b>A. </b>CH3-CH=CH-CH3 <b>B. </b>CH2=CH-CH2-CH3


<b>C. </b>CH2=CH2 <b>D. </b>CH3-C(CH3)=C(CH3)-CH3


<b>Câu 4:</b> Trong các chất sau, chất <b>không</b> làm mất màu dung dịch KMnO4 trong điều kiện thường nhưng làm nhạt
màu dung dịch này khi đun nóng là


<b>A. </b>stiren(C6H5-CH=CH2) <b>B. </b>benzen(C6H6)


<b>C. </b>naphtalen(C10H8) <b>D. </b>toluen(C6H5-CH3)


<b>Câu 5:</b> 24.Cho 2,24 lít khí axetilen (C2H2) tác dụng vừa đủ với Br2. Đến khi phản ứng kết thúc, thấy có <b>m</b> gam
Br2 đã tham gia phản ứng. Giá trị của <b>m</b> là


<b>A. </b>32 gam <b>B. </b>8 gam <b>C. </b>64 gam <b>D. </b>16 gam


<b>Câu 6:</b> Phản ứng bẻ gãy mạch C phân tử C4H10<b>không thể</b> có sản phẩm nào sau đây?


<b>A. </b>CH3-CH2-CH3 <b>B. </b>CH4 <b>C. </b>CH2=CH2 <b>D. </b>CH3-CH3


<b>Câu 7:</b> X là hỗn hợp gồm một ankan và một ankin có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy <b>2,24 </b>lít X hồn tồn
(đkc) thu được V lít CO2 (đkc) và <b>3,6</b>g H2O. Giá trị của V là


<b>A. </b>3,36 lít <b>B. </b>2,24 lít <b>C. </b>4.48 lít <b>D. </b>6,72 lít


<b>Câu 8:</b> Trong các chất sau, chất tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO3/NH3 là :



<b>A. </b>but-1-en <b>B. </b>buta-1,3-dien <b>C. </b>but-1-in <b>D. </b>but-2-in


<b>Câu 9:</b> CT chung của ancol no, đơn chức là


<b>A. </b>CnH2nO <b>B. </b>CnH2n+1OH <b>C. </b>R-CH2OH <b>D. </b>CnH2n -1CH2OH


<b>Câu 10:</b> Từ axetilen, để điều chế C6H6 người ta dùng phản ứng


<b>A. </b>oxi hóa <b>B. </b>trime hóa <b>C. </b>dime hố <b>D. </b>cộng mở vòng


<b>Câu 11:</b> 22.Trong phòng thí nghiệm, ta thường dùng phản ứng nào để tổng hợp khí etilen?


<b>A. </b>Đun nóng mạnh hỗn hợp C2H5OH với H2SO4 đặc


<b>B. </b>Crackinh C4H10


<b>C. </b>Tách Hiđro ra khỏi C2H6


<b>D. </b>Cho CaC2 hợp H2O


<b>Câu 12:</b> Một ancol no, đơn chức có tỉ khối hơi đối với khí hiđro là 30. CTPT của ancol là


<b>A. </b>C4H10O <b>B. </b>C3H6O <b>C. </b>C3H8O <b>D. </b>C2H6O


<b>Câu 13:</b> Cho <b>14</b>g hỗn hợp C2H5OH – C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na thu được <b>2,24</b> lít khí (đkc). Cơ cạn dung
dịch thu được <b>m</b> g chất rắn. Giá trị của <b>m</b> là


<b>A. </b>14.2g <b>B. </b>16,2g <b>C. </b>18,6g <b>D. </b>18,4g



<b>Câu 14:</b> Trùng hợp hiđrocacbon X tạo sản phẩm cao su Buna. X là


<b>A. </b>Buta-1,3-dien <b>B. </b>buta-1,2-dien <b>C. </b>but-2-en <b>D. </b>but-2-in


<b>Câu 15:</b> 23.Trong các chất sau, chất <b>không thể</b> tham gia phản ứng trùng hợp là


<b>A. </b>toluen <b>B. </b>stiren <b>C. </b>isopren <b>D. </b>etilen


<b>Câu 16:</b> Oxi hóa <b>11,5</b>g C2H5OH bằng CuO (t0) thu được trong sản phẩm có <b>m</b> gam Cu. Giá trị của <b>m</b> là


<b>A. </b>32 gam <b>B. </b>12,8 gam <b>C. </b>16 gam <b>D. </b>8 gam


<b>Câu 17:</b> 21.Khí thiên nhiên có thành phần chính là


<b>A. </b>C2H6 <b>B. </b>C2H4 <b>C. </b>CH4 <b>D. </b>C4H10


<b>Câu 18:</b> CH3-CH<b>OH</b>-CH3 có tên thường gọi là


<b>A. </b>ancol sec-butylic <b>B. </b>propan-1-ol <b>C. </b>2-metyl propan-1-ol <b>D. </b>ancol isopropylic


<b>Câu 19:</b> Cho benzen vào ống nghiệm chứa brom , sau đó cho vào hỗn hợp một ít bột sắt . Hiện tượng quan sát
được là


<b>A. </b>Brom không đổi màu <b>B. </b>Màu của brom nhạt dần


<b>C. </b>Có khí màu nâu thốt ra <b>D. </b>Brom chuyển sang màu đỏ nâu


<b>Câu 20:</b> Trong các phản ứng sau, chỉ ra phản ứng sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>B. </b>C6H5-CH2OH + NaOH  C6H5-CH2ONa + H2O



<b>C. </b>C6H5-OH + Na  C6H5ONa + 1/2H2


<b>D. </b>C6H5-OH + NaOH  C6H5ONa + H2O


<b>Câu 21:</b> CH3-CH<b>Br</b>-CH3 là một dẫn xuất halogen bậc


<b>A. </b>4 <b>B. </b>3 <b>C. </b>1 <b>D. </b>2


<b>Câu 22:</b> Đốt cháy hoàn toàn một anken thu được <b>2,24</b> lit CO2 (đkc) . Khối lượng nước thu được là


<b>A. </b>18g <b>B. </b>0,9g <b>C. </b>9g <b>D. </b>1,8g


<b>Câu 23:</b> Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng ?


<b>A. </b>phenol (C6H5OH ) tác dụng với HCl <b>B. </b>C2H5OH tác dụng với HCl dư


<b>C. </b>C2H4 + HBr <b>D. </b>benzen + Cl2 (xt : Fe )


<b>Câu 24:</b> Đốt cháy hoàn toàn một ancol no, đơn chức X thu được <b>4,48</b> lít khí CO2(đkc) và <b>5,4</b> g H2O. CTPT của
X là


<b>A. </b>CH4O <b>B. </b>C2H5OH <b>C. </b>C3H8O <b>D. </b>C4H10O
Cho biết : C = 12; H = 1; O = 16; Na = 23; Br = 80; Cu = 64




--- HẾT


<b>---THI HỌC KÌ 2 </b>



<b>MƠN HỐ HỌC</b>



<b>Khới : 11</b>



<i>Thời gian làm bài: 30 phút </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Họ, tên thí sinh :...


Lớp :...



<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN :</b> ( 6 ĐIỂM )


<b>Câu 1:</b> 21.Khí thiên nhiên có thành phần chính là


<b>A. </b>C2H6 <b>B. </b>C4H10 <b>C. </b>C2H4 <b>D. </b>CH4


<b>Câu 2:</b> 24.Cho 2,24 lít khí axetilen (C2H2) tác dụng vừa đủ với Br2. Đến khi phản ứng kết thúc, thấy có <b>m</b> gam
Br2 đã tham gia phản ứng. Giá trị của <b>m</b> là


<b>A. </b>16 gam <b>B. </b>32 gam <b>C. </b>8 gam <b>D. </b>64 gam


<b>Câu 3:</b> Cho <b>14</b>g hỗn hợp C2H5OH – C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na thu được <b>2,24</b> lít khí (đkc). Cô cạn dung
dịch thu được <b>m</b> g chất rắn. Giá trị của <b>m</b> là


<b>A. </b>18,6g <b>B. </b>16,2g <b>C. </b>14.2g <b>D. </b>18,4g


<b>Câu 4:</b> Trong các chất sau, chất <b>không</b> làm mất màu dung dịch KMnO4 trong điều kiện thường nhưng làm nhạt
màu dung dịch này khi đun nóng là


<b>A. </b>stiren(C6H5-CH=CH2) <b>B. </b>naphtalen(C10H8)



<b>C. </b>toluen(C6H5-CH3) <b>D. </b>benzen(C6H6)


<b>Câu 5:</b> Từ axetilen, để điều chế C6H6 người ta dùng phản ứng


<b>A. </b>cộng mở vòng <b>B. </b>trime hóa <b>C. </b>dime hố <b>D. </b>oxi hóa


<b>Câu 6:</b> CT chung của ancol no, đơn chức là


<b>A. </b>R-CH2OH <b>B. </b>CnH2n -1CH2OH <b>C. </b>CnH2n+1OH <b>D. </b>CnH2nO


<b>Câu 7:</b> Oxi hóa <b>11,5</b>g C2H5OH bằng CuO (t0) thu được trong sản phẩm có <b>m</b> gam Cu. Giá trị của <b>m</b> là


<b>A. </b>32 gam <b>B. </b>12,8 gam <b>C. </b>16 gam <b>D. </b>8 gam


<b>Câu 8:</b> 22.Trong phòng thí nghiệm, ta thường dùng phản ứng nào để tởng hợp khí etilen?


<b>A. </b>Đun nóng mạnh hỗn hợp C2H5OH với H2SO4 đặc


<b>B. </b>Crackinh C4H10


<b>C. </b>Tách Hiđro ra khỏi C2H6


<b>D. </b>Cho CaC2 hợp H2O


<b>Câu 9:</b> Cho benzen vào ống nghiệm chứa brom , sau đó cho vào hỗn hợp một ít bột sắt . Hiện tượng quan sát
được là


<b>A. </b>Có khí màu nâu thốt ra <b>B. </b>Brom khơng đổi màu


<b>C. </b>Brom chuyển sang màu đỏ nâu <b>D. </b>Màu của brom nhạt dần



<b>Câu 10:</b> Để phân biệt C6H5-OH với C6H5-CH2OH . Thuốc thử cần dùng là


<b>A. </b>HBr <b>B. </b>NaOH <b>C. </b>Na <b>D. </b>nước brom


<b>Câu 11:</b> Đốt cháy hoàn toàn một ancol no, đơn chức X thu được <b>4,48</b> lít khí CO2(đkc) và <b>5,4</b> g H2O. CTPT của
X là


<b>A. </b>CH4O <b>B. </b>C2H5OH <b>C. </b>C3H8O <b>D. </b>C4H10O


<b>Câu 12:</b> CH3-CH<b>OH</b>-CH3 có tên thường gọi là


<b>A. </b>ancol sec-butylic <b>B. </b>ancol isopropylic <b>C. </b>2-metyl propan-1-ol <b>D. </b>propan-1-ol


<b>Câu 13:</b> Cho các chất sau : propilen ; propin ; but-2-in ; butan . Kết luận đúng là


<b>A. </b>Có 3 chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường .


<b>B. </b>Có 1 chất tham gia phản ứng cộng H2 theo tỷ lệ 1:1


<b>C. </b>Có 2 chất không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường .


<b>D. </b>Có 2 chất tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO3/NH3


<b>Câu 14:</b> 23.Trong các chất sau, chất <b>không thể</b> tham gia phản ứng trùng hợp là


<b>A. </b>toluen <b>B. </b>stiren <b>C. </b>isopren <b>D. </b>etilen


<b>Câu 15:</b> Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng ?



<b>A. </b>C2H4 + HBr <b>B. </b>benzen + Cl2 (xt : Fe )


<b>C. </b>phenol (C6H5OH ) tác dụng với HCl <b>D. </b>C2H5OH tác dụng với HCl dư


<b>Câu 16:</b> Trùng hợp hiđrocacbon X tạo sản phẩm cao su Buna. X là


<b>A. </b>Buta-1,3-dien <b>B. </b>buta-1,2-dien <b>C. </b>but-2-in <b>D. </b>but-2-en


<b>Câu 17:</b> CH3-CH<b>Br</b>-CH3 là một dẫn xuất halogen bậc


<b>A. </b>4 <b>B. </b>3 <b>C. </b>1 <b>D. </b>2


<b>Câu 18:</b> Trong các chất sau, chất nào khi thực hiện phản ứng cộng HBr cho hỗn hợp <b>2</b> sản phẩm ?


<b>A. </b>CH3-C(CH3)=C(CH3)-CH3 <b>B. </b>CH2=CH-CH2-CH3


<b>C. </b>CH3-CH=CH-CH3 <b>D. </b>CH2=CH2


<b>Câu 19:</b> X là hỗn hợp gồm một ankan và một ankin có cùng số ngun tử cacbon. Đốt cháy <b>2,24 </b>lít X hồn tồn
(đkc) thu được V lít CO2 (đkc) và <b>3,6</b>g H2O. Giá trị của V là


<b>A. </b>2,24 lít <b>B. </b>6,72 lít <b>C. </b>3,36 lít <b>D. </b>4.48 lít


<b>Câu 20:</b> Đốt cháy hoàn toàn một anken thu được <b>2,24</b> lit CO2 (đkc) . Khối lượng nước thu được là


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 21:</b> Một ancol no, đơn chức có tỉ khối hơi đối với khí hiđro là 30. CTPT của ancol là


<b>A. </b>C3H6O <b>B. </b>C4H10O <b>C. </b>C3H8O <b>D. </b>C2H6O


<b>Câu 22:</b> Trong các chất sau, chất tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO3/NH3 là :



<b>A. </b>but-1-en <b>B. </b>but-1-in <b>C. </b>buta-1,3-dien <b>D. </b>but-2-in


<b>Câu 23:</b> Trong các phản ứng sau, chỉ ra phản ứng sai


<b>A. </b>C6H5-CH2OH + NaOH  C6H5-CH2ONa + H2O


<b>B. </b>C6H5-OH + NaOH  C6H5ONa + H2O


<b>C. </b>C6H5-OH + Na  C6H5ONa + 1/2H2


<b>D. </b>C6H5-CH2OH + Na  C6H5-CH2ONa + 1/2H2


<b>Câu 24:</b> Phản ứng bẻ gãy mạch C phân tử C4H10<b>không thể</b> có sản phẩm nào sau đây?


<b>A. </b>CH3-CH3 <b>B. </b>CH4 <b>C. </b>CH3-CH2-CH3 <b>D. </b>CH2=CH2
Cho biết : C = 12; H = 1; O = 16; Na = 23; Br = 80; Cu = 64




--- HẾT


<b>---ĐỀ THI TỰ LUẬN</b>


<b>MÔN : HÓA HỌC – K11</b>



<i>Thời gian làm bài: 15phút </i>


<b>Mã đề thi 132</b>



<b>Câu 1:</b>(2đ)<b> </b>Hoàn thành các phản ứng sau (Với những phản ứng cho nhiều sản phẩm, chỉ viết sản phẩm chính ) :
a.Propilen + HBr

 

<sub> b. Trùng hợp but-2-en</sub>


c. Phenol + Na

 

<sub> d.Ancol etylic + CuO </sub>

 

<i>t</i>0 <sub> </sub>
<b>Câu 2 :</b> (1đ) Bằng phương pháp hoá học, phân biệt các chất lỏng stiren và toluen?


<b>Câu 3 :</b> (1đ) <b>18,6</b>g hỗn hợp C6H5OH – C2H5OH tác dụng vừa đủ với <b>100</b> ml dung dịch NaOH <b>1</b>M. Tính khối
lượng mỗi chất trong hỗn hợp ?


Cho : C = 12; H = 1; O = 16.


<b>ĐỀ THI TỰ LUẬN</b>


<b>MƠN : HĨA HỌC – K11</b>



<i>Thời gian làm bài: 15phút </i>


<b>Mã đề thi 209</b>



Họ, tên thí sinh:...


Số báo danh:...



<b>Câu 1:</b>(1,5đ)<b> </b>Hồn thành các phản ứng sau (Với những phản ứng cho nhiều sản phẩm, chỉ viết sản phẩm
chính ) :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

c.Buta-1,3-dien + Br2
0
40<i>C</i>


  

<sub> d. Ancol propylic + HCl </sub>

 

<i>t</i>0


<b>Câu 2 :</b> (1đ) Bằng phương pháp hoá học, nhận biết các chất lỏng phenol; ancol etylic?


<b>Câu 3 :</b> (1đ) Đốt cháy hoàn toàn <b>4,6</b>g một ancol no, đơn chức thu được <b>5,4</b>g H2O. Lập CTPT của ancol ?


Cho : C = 12; H = 1; O = 16.


<b>ĐỀ THI TỰ LUẬN</b>


<b>MƠN : HĨA HỌC – K11</b>



<i>Thời gian làm bài: 15phút </i>


<b>Mã đề thi 357</b>



<b>Câu 1:</b>(2đ)<b> </b>Hoàn thành các phản ứng sau (Với những phản ứng cho nhiều sản phẩm, chỉ viết sản phẩm chính ) :
a.But-1-en + HBr

 

b. Trùng hợp etilen


c. Phenol + Br2

 

d.Ancol etylic + Na
0
<i>t</i>


 

<sub> </sub>
<b>Câu 2 :</b> (1đ) Bằng phương pháp hố học, phân biệt các chất khí axetilen và etilen?


<b>Câu 3 :</b> (1đ) <b>18,6</b>g hỗn hợp C6H5OH và C6H5-CH3 tác dụng vừa đủ với Na thu được <b>1,12</b> lít khí (đktc). Tính
khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ?


Cho : C = 12; H = 1; O = 16


<b>ĐỀ THI TỰ LUẬN</b>


<b>MƠN : HĨA HỌC – K11</b>



<i>Thời gian làm bài: 15phút </i>


<b>Mã đề thi 485</b>



Họ, tên thí sinh:...



Số báo danh:...



<b>Câu 1:</b>(1,5đ)<b> </b>Hồn thành các phản ứng sau (Với những phản ứng cho nhiều sản phẩm, chỉ viết sản phẩm
chính ) :


a.C2H5Cl + NaOH

 

b. Trùng hợp propilen
c.Buta-1,3-dien + Br2


0
80




  

<i>C</i> <sub> d. Ancol propylic + CuO </sub>

 

<i>t</i>0
<b>Câu 2 :</b> (1đ) Bằng phương pháp hoá học, phân biệt etylclorua với ancol etylic?


<b>Câu 3 :</b> (1đ) Đốt cháy hoàn toàn một ancol no, đơn chức thu được <b>5,4</b>g H2O và <b>4,48</b> lít khí CO2(đktc). Lập
CTPT của ancol ?


Cho : C = 12; H = 1; O = 16.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>KÌ THI HỌC KÌ 2 – KHỐI 11</b>


NĂM HỌC : 2010 – 2011


<b>MÃ</b>


<b>ĐỀ</b> <b>CÂUHỎI</b> <b>ĐÁPÁN</b> <b>MÃĐỀ</b> <b>CÂUHỎI</b> <b>ĐÁPÁN</b> <b>MÃĐỀ</b> <b>CÂUHỎI</b> <b>ĐÁPÁN</b> <b>MÃĐỀ</b> <b>CÂUHỎI</b> <b>ĐÁPÁN</b>


132 1 <b>C</b> 209 1 <b>C</b> 357 1 <b>A</b> 485 1 <b>D</b>



132 2 <b>D</b> 209 2 <b>D</b> 357 2 <b>C</b> 485 2 <b>B</b>


132 3 <b>B</b> 209 3 <b>B</b> 357 3 <b>B</b> 485 3 <b>D</b>


132 4 <b>D</b> 209 4 <b>D</b> 357 4 <b>D</b> 485 4 <b>C</b>


132 5 <b>B</b> 209 5 <b>A</b> 357 5 <b>A</b> 485 5 <b>B</b>


132 6 <b>A</b> 209 6 <b>A</b> 357 6 <b>D</b> 485 6 <b>C</b>


132 7 <b>B</b> 209 7 <b>C</b> 357 7 <b>C</b> 485 7 <b>C</b>


132 8 <b>C</b> 209 8 <b>C</b> 357 8 <b>B</b> 485 8 <b>A</b>


132 9 <b>A</b> 209 9 <b>B</b> 357 9 <b>C</b> 485 9 <b>D</b>


132 10 <b>B</b> 209 10 <b>B</b> 357 10 <b>A</b> 485 10 <b>D</b>


132 11 <b>B</b> 209 11 <b>A</b> 357 11 <b>C</b> 485 11 <b>B</b>


132 12 <b>C</b> 209 12 <b>C</b> 357 12 <b>A</b> 485 12 <b>B</b>


132 13 <b>C</b> 209 13 <b>D</b> 357 13 <b>C</b> 485 13 <b>A</b>


132 14 <b>D</b> 209 14 <b>A</b> 357 14 <b>D</b> 485 14 <b>A</b>


132 15 <b>A</b> 209 15 <b>A</b> 357 15 <b>B</b> 485 15 <b>C</b>


132 16 <b>A</b> 209 16 <b>C</b> 357 16 <b>D</b> 485 16 <b>A</b>



132 17 <b>C</b> 209 17 <b>C</b> 357 17 <b>A</b> 485 17 <b>D</b>


132 18 <b>C</b> 209 18 <b>D</b> 357 18 <b>D</b> 485 18 <b>B</b>


132 19 <b>D</b> 209 19 <b>B</b> 357 19 <b>B</b> 485 19 <b>D</b>


132 20 <b>B</b> 209 20 <b>B</b> 357 20 <b>B</b> 485 20 <b>A</b>


132 21 <b>D</b> 209 21 <b>D</b> 357 21 <b>A</b> 485 21 <b>C</b>


132 22 <b>A</b> 209 22 <b>D</b> 357 22 <b>B</b> 485 22 <b>B</b>


132 23 <b>D</b> 209 23 <b>A</b> 357 23 <b>C</b> 485 23 <b>A</b>


132 24 <b>A</b> 209 24 <b>B</b> 357 24 <b>D</b> 485 24 <b>C</b>


<b>ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ TỰ LUẬN</b>


<b>KÌ THI HỌC KÌ 2 – KHỐI 11</b>



MÃ ĐỀ 132


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1 -Viết đúng mỗi phản ứng : 0,5 0,5x4 = 2
2 -Chọn đúng thuốc thử , nêu đúng hiện tượng


-Viết đúng PTPƯ


0,5
0,5
3 -Viết phản ứng C6H5OH + NaOH



-Tính ra số mol NaOH và mol C6H5OH
-Tính ra khối lượng các chất


0,25
0,25
0,5


MÃ ĐỀ 357


Câu Điểm


1 -Viết đúng mỗi phản ứng : 0,5 0,5x4 = 2
2 -Chọn đúng thuốc thử , nêu đúng hiện tượng


-Viết đúng PTPƯ


0,5
0,5
3 -Viết phản ứng C6H5OH + Na


-Tính ra số mol H2 và mol C6H5OH
-Tính ra khối lượng các chất


0,25
0,25
0,5


MÃ ĐỀ 209


Câu Điểm



1 -Viết đúng mỗi phản ứng : 0,5 0,5x4 = 2
2 -Chọn đúng thuốc thử , nêu đúng hiện tượng


-Viết đúng PTPƯ


0,5
0,5
3 -Viết phản ứng cháy + tính số mol H2O


-Lập hệ PT hoặc lập tỉ lệ thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Tính ra giá trị n
-Kết luận CTPT


0,25
0,25


MÃ ĐỀ 485


Câu Điểm


1 -Viết đúng mỗi phản ứng : 0,5 0,5x4 = 2
2 -Chọn đúng thuốc thử , nêu đúng hiện tượng


-Viết đúng PTPƯ


0,5
0,5
3 -Viết phản ứng cháy + tính số mol H2O



-Lập hệ PT hoặc lập tỉ lệ thức
-Tính ra giá trị n


-Kết luận CTPT


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×