Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

de cuong on tap thi HKI mon lich su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.46 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài soạn ôn thi HKI


Môn: Lịch sử


<b>I/Liên Xô- Đông Âu </b>


<b>1/Liên Xô</b>


<b>-1945-1950:</b> Liên Xô khôi phục kinh tế sau chiến tranh


<b>-1950-1975:</b> Liên Xô xây dựng chủ nghĩa XH thông qua các kế hoạch dài hạn
+ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng


+Thâm canh tăng vụ


+Đẩy mạnh khoa học kĩ thuật đặc biệt là giáo dục quốc phòng
+Cải cách ruộng đất


<b>-1975-1990:</b> khủng hoảng và sụp đổ do mắc nhiều sai lầm


<b>+Kinh tế:</b> xây dựng chế độ bao cấp, không phù hợp, chậm sửa sai, khi sửa sai bị lúng túng, bị
động -> sụp đổ


<b>+Chính trị:</b> vi phạm pháp chế, thiếu dân chủ và các tệ nạn quan liêu, tham nhũng ngày càng
trầm trọng


<b>2/Đông Âu </b>


<b>-Các nước Đông Âu được giải phóng</b>


+Ba Lan 7-1944
+Ru-ma-ni: 8/1944
+Hung-ga-ri: 4/1945


+Tiệp Khắc: 5/1945
+Nam Tư: 11/1945
+An-ba-ni: 12/1945
+Bun-ga-ri: 9/1946


<b>-Các giai đoạn phát triển:</b>


+1944-1949: thành lập và khôi phục kinh tế


+1950-1975: Xây dựng cơ sở vật chất, chủ nghĩa xã hội
+1975-1990: khủng hoảng và sụp đổ do mắc nhiều sai lầm


<b>3/Thành lập hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)</b>


-Ngày 8/1/1949, <b>Hội đồng tương trợ kinh tế (viết tắt SEV)</b> đã được thành lập với sự tham gia
của các nước: Liên Xô, An-ba-ni, Ba lan, Bun-ga-ri, Hung-ga-ri, Ru-ma-ni, Tiệp khắc.Sau này
thêm các nước: CHDC Đức(1950), Mông Cổ (1962), Cuba(1972) và Việt Nam (1978)


-Hội đồng kinh tế ra đường nhằm đẩy mạnh sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội
chủ nghĩa và đánh dấu sự hình thành xã hội chủ nghĩa.


-<b>Tổ chức hiệp ước Vác-sa-va (5/1955).</b> Đây là một liên minh mang tính chất về phịng thủ
qn sự và chính trị của XHCN Đông Âu, nhằm bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
của các nước này, góp phần to lớn trong việc duy trì nền hịa bình, an ninh của Châu Âu và thế
giới


<b>II/Á ,phi, Mĩ La tinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Các nước độc lập theo châu lục:



<b>+Đông Nam Á: </b>


-Inđônêxia: 17/8/1945
-Việt Nam: 2/9/1945
-Lào: 12/10/1945


<b>+Nam Á:</b> Ấn Độ 1946-1950


<b>+Bắc Phi: </b>


-Ai Cập: 1952
-Angiêri: 1954-1962


1960: 17 nước tuyên bố độc lập


<b>+Mỹ La tinh:</b> Cuba 1/1/1959


<b>2/Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX</b>
<b>-Các nước độc lập </b>


+Ghinêbitxao: 9/1974
+Mơdămbích: 6/1975
+Ăng gô la: 11/1975


<b>3/Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX</b>


-Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh ở Châu Phi dưới dạng chống phân biệt chủng
tộc A-pac-thai


-Tiêu biểu là các nước



+Rô đê di a 1980- Dim ba bu ê
+Tây Nam Phi(1990) CH Na-mi-bi-a
+CH Nam Phi 1993


<b>III/Tình hình các nước Châu Á</b>
<b>1/Tình hình chung</b>


<b>-Trước chiến tranh:</b>đa số các nước Châu Á đều phụ thuộc vào các nước tư bản phương tây


<b>-Trong chiến tranh và sau chiến tranh:</b> các nước Châu Á phát triển mạnh phong trào giải
phóng dân tộc


<b>-Từ giữa thế kỉ XX đến nay: </b>


+Tình hình chính trị: Châu Á đa số được độc lập nhưng bất ổn đặc biệt là khu vực Tây Á
Tuy nhiên về kinh tế thì các nước đạt được nhiều thnàh tựu to lớn. Phát triển tiêu biểu: Ấn Độ,
Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Inđônêxia


<b>IV/Trung Quốc</b>


-Trung Quốc là nước lớn ở Châu Á và thế giới. Diện tích 9.5tr km2. Dân số gần 1.3tỷ ng


<b>-Sự ra đời:</b> 1/10/1949 Chủ tịch Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước CHDCND Trung
Hoa theo đường lối XHCN kết thúc ách nô dịch hơn 100 năm của đế quốc và hàng nghìn năm
của chế độ phong kiến lạc hậu.Mở ra 1 kỉ nguyên mới cho Trung Hoa: kỉ nguyên độc lập tự do


<b>-10 năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội</b>


+Từ năm 1950 Trung Quốc bước vào khôi phục kinh tế hợp tác hóa nơng nghiệp, phát triển


cơng nghiệp, văn hóa-giáo dục


+Từ năm 1953-1957 hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ nhất và khẳng định được vị trí của
mình trên trường quốc tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+Từ 1959-1978 Trung Quốc lâm vào tình trạng biến động kéo dài về chính trị, sa sút về king tế,
giảm uy tính về đối ngoại do: Đảng cộng sản thông qua đường lối “3 ngọn cờ hồng” và”Đại
cách mạng văn hóa vơ sản”


<b>-Cơng cuộc cải cách-mở cửa (1978-đến nay)</b>


+Thàng 12/1978 Đảng cộng sản Trung Quốc ra đường lối mới:cải cách”mở cửa”, mở đầu cho
công cuộc cải cách kinh tế-xã hội của đất nước, phát triển kinh tế làm trọng tâm,thực hiện cải
cách mở cửa nhằm mục tiêu hiện đại hóa, đưa Trung Quốc trở thành nước giàu mạnh, văn
minh. Đoàn kết ngoại giao trên mọi lĩnh vực với các nước


<b>Kết quả:</b>


+Sau 20 năm đổi mới nền kinh tế tăng cao, GDP đầu người hằng năm tăng 9.6%. Trung Quốc
có vị trí quan trọng trên trường quốc tế


<b>V/Đơng Nam Á</b>


<b>1/Tình hình Đơng Nam Á trước và sau năm 1945:</b>


-Trước chiến tranh:các nước ĐNA đều là thuộc địa của thực dân phương Tây (trừ Thái Lan)
-Sau chiến tranh:phát triển mạnh phong trào giải phóng dân tộc, giành độc lập


-Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX -> đến nay



+Do ảnh hưởng của khối quân sự SETO (Mĩ cầm đầu) nên khu vực ĐNA(Đông Dương) luôn
căng thẳng và phân hóa trong đường lối đối ngoại


<b>2/Sự ra đời của tổ chức ASEAN</b>


-Hoàn cảnh: do yêu cầu phát triển kinh tế của XH và hạn chế ảnh hưởng của các nước tư bản
lớn và khu vực nên các nước ĐNA chủ trương thành lập các liên minh khu vực( hiệp hội các
nước ĐNA 8/8/1967 tại Băng Cốc thủ đô của Thái Lan). Gồm 5 nước tham gia: Inđônêxia,
Singapo, Thái Lan, Malaysia, Philippin


-Tháng 2-1976, Hiệp ước thân thiện và hợp tác được kí kết tại Bali ( hiệp ước Bali ở Inđônêxia)
-Đến cuối những năm 70 của thế kỉ XX nền KT ASEAN có những chuyển biến mạnh mẽ đạt
tốc độ tăng trưởng cao( Singapo, Malaisia, Inđônêxia)


<b>3/Từ ASEAN 6 phát triển thành ASEAN 10</b>


-1984 Brunây là thành viên thứ 6 của ASEAN


-7/1995 VN chính thức gia nhập ASEAN và trở thành thành viên thứ 7 của <b>ASEAN</b>
<b>-</b>9/1997 Lào, Mianma gia nhập ASEAN


-4/1999 Campuchia được kết nạp vào tổ chức này


-ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng một khu vực
ĐNA hịa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn vinh


<b>VI/Các nước Châu Phi</b>
<b>1/Tình hình chung</b>


<b>-Trước chiến tranh:</b> hầu hết các nước Châu Phi là thuộc địa của tư bản phương Tây


-<b>Sau chiến tranh(1945):</b> phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi phát triển mạnh mẽ và
giành được độc lập


<b>-Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX đến nay:</b>


+Nhân dân các nước Châu Phi bắt tay vào công cuộc kiến thiết đất nước nhưng họ gặp rất
nhiều khó khăn


-Nghèo đói, bệnh tật


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Xung đột nội chiến


<b>2/CH Nam Phi</b>


-S: 1.2tr km2. Da đen chiếm 75.2% trong tổng số dân 43.6tr người
-Năm 1662, Nam Phi là thuộc địa của Hà Lan (thuộc địa kếp)


-Đầu thế kỉ XIX Anh chiếm được Nam Phi,năm 1910 thành lập liên bang Nam Phi


-Trong hơn 3 thế kỉ là thuộc địa người da đen ở Nam Phi chịu sự phân biệt đới xử rất giả man
của người da trắng gọi là chế độ Apacthai, người da đen khơng được tham gia bộ máy chính
quyền….


<b>VII/Các nước Mĩ La tinh</b>
<b>1/ Tình hình chung:</b>


<b>-Trước chiến tranh:</b> hầu hết các nước Mĩ La tinh đều là thuộc địa của Mĩ(sân sau của Mĩ)
-<b>Từ năm 1949</b> trở đi, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh. Khởi đầu là phong trào
Cuba (1959). Phát triển ở đỉnh cao từ năm 60 trở đi( Bô-li-vi-a, Vê-nê-xu-ê-la, Ni-ca-ra-gon
(1973), Chi lê (1974)



<b>-Sau độc lập,</b> kinh tế các nước Mĩ La tinh đạt được nhiều thành tựu liên minh khu vực đặc biệt
là dân chủ hóa trong sinh hoạt chính trị


<b>VIII/Nước Mĩ</b>
<b>1/Tình hình chung </b>


<b>-Từ năm 1945-1950 Mĩ trở thành nước giàu nhất thế giới </b>


+Công nghiệp: 56.47%- 1948 sản lượng thế giới


+Nông nghiệp: gấp 2 lần 5 nước cộng lại: Anh, Pháp, Tây Đức, Itali, Nhật Bản
+Lượng vàng dự trữ chiếm ¾ lượng vàng thế giới


-Về quân sự: độc quyền bom nguyên tử


-Sang thập niên 60 của thế kỉ XX, Mĩ có hiện tượng suy thối về kinh tế


<b>Nguyên nhân: </b>


+Bị Nhật Bản và Tây Âu cạnh tranh
+Kinh tế phát triển khơng ổn định
+Chi phí cho chiến tranh


+Mâu thuẫn giai cấp của XHCN


<b>2/Sự phát triển KHKT</b>


-Sau chiến tranh Mĩ là trung tâm của cuộc cách mạng KHKT



-Từ những năm 40 của thế kỉ XX Mĩ đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ: chế tạo máy tính, máy
vi tính tự động, bom nguyên tử…và chinh phục vũ trụ (7/1969)


<b>3/Chính sách đối ngoại, đối nội:</b>


-Đảng dân chủ và đảng cộng hòa thay nhau cầm quyền và phục vụ quyền lực tối cao cho giai
cấp tư sản.Cô lập đảng cộng sản, đàn áp phong trào công nhân và phân biệt chủng tộc


-Chính sách đối ngoại: Mĩ thực hiện chiến lược tồn cầu ,chống CNXH, chống phong trào giải
phóng dân tộc, đặc biệt là tiến hành gây chiến tranh xâm lược


<b>IX/Nhật Bản</b>


<b>1/Tình hình chung:</b>


<b>-Sau chiến tranh Nhật Bản gặp nhiều khó khăn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+Bị tư bản nước ngồi chiếm đóng


+Kinh tế bị suy giảm nghiêm trọng do chiến tranh tàn phá, hàng hóa khan hiếm, lạm phát, thất
nghiệp


<b>-Biện pháp khắc phục:</b>


+Ban hành hiến pháp mới (1946)
+Cải cách ruộng đất (1946-1949)
+Xóa bỏ chế độ quân phiệt
+Giải thể các công ty độc quyền
+Ban hành quyền tự do dân chủ



<b>2/Nhật Bản Khôi phục KT sau chiến tranh</b>


-Từ những năm 1950-1960 kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì” vượt qua Tây Âu đứng thứ 2
trên thế giới sau Mĩ


-Đến những năm 70 trở đi Nhật Bản là 1 trong 3 trung tâm kinh tế thế giới.Có được như vậy là
do:


+Biết áp dụng KHKT


+Do điều kiện quốc tế thuận lợi


+Biết chon lọc những ưu điểm của truyền thống dân tộc
+Vai trò điều tiết của nhà nước trong quản lí kinh tế


+Nhân dân Nhật có ý chí vươn lên, cần cù lao động, tính kĩ luật cao, coi trọng tiết kiệm
-Tuy nhiên Nhật Bản cũng chịu sự cạnh tranh của Mĩ, Tây Âu, phải nhập nguyên liệu. Từ
những năm 1990 nền KT Nhật bị suy thoái kéo dài


<b>3/CHính sách đối nội, đối ngoại</b>


-Đối nội: thuộc chế độ quân chủ lập hiến do đảng dân chủ tự do(LDP) liên tiếp cầm


quyền(1993).Từ năm 1993đảng dân chủ tự do mất quyền lập chính phủ hoặc liên minh với các
đảng đối lập


-Đối ngoại: sau chiến tranh bị hạn chế quân sự, chịu sự quân quản của Mĩ. Nhật có chính sách
đối ngoại “mềm mỏng” thơng qua chính sách kinh tế. Từ 1990 trở đi chính trị Nhật có nhiều
đổi mới



<b>X/Các nước Tây Âu </b>
<b>1/Tình hình chung:</b>


<b>-Sau chiến tranh</b> các nước Tây Âu bị tàn phá nặng nề.Phải nhận viện trợ và vay nợ từ nước Mĩ
-Từ năm 1950 trở đi nền kinh tế Tây Âu được phục hồi và phát triển nhanh chóng


-Tây Đức( CH LBĐ) nền kinh tế phát triển vượt bậc, đứng thứ 3 thế giới sau Mĩ và Nhật Bản
-Ngày 3/10/1990, CH Dân chủ Đức và CH LBĐ thống nhất lại với nhau thành cộng hòa Liên
Ban Đức thống nhất


<b>2/Sự liên kết khu vực </b>


-Từ năm 1949-1990( thời kì chiến tranh lạnh). Các nước Tây Âu tham gia vào khối quân sự
NATÔ do Mĩ đứng đầu làm cho chiến tranh ở khu vực này không ổn định


-Từ năm 1951 trở đi, “Cộng đồng than, thép Châu Âu” ra đời. 1957 ra đời 2 tổ chức kinh tế:
“Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” và “Cộng đồng KT Châu Âu” bao gồm 6 nước:
Pháp, Đức, Itali, Bỉ, Hà Lan, Lúc xăm bua


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-1/1/1991 Liên minh Châu Âu sử dụng đồng tiền chung EURO
-Đến năm 1999 tổ chức EU có tới 25 nước tham gia


<b>XI/ </b>


<b>-Cuộc cách mạng KHKT lần 2 được tóm tắt qua các lĩnh vực</b>:


<b>1/</b> Lĩnh vực KHKT cơ bản: là những phát minh, phát kiến mới của các nhà khoa học trong các
lĩnh vực: tốn, lí, hóa, sinh học.Đặc biệt là phương pháp sinh sản vơ tính và bản đồ gen người


<b>2/</b> Cơng cụ sản xuất mới: máy tính, máy tự động và hệ thống máy tự động



<b>3/</b> Năng lượng mới: năng lượng mặt trời, nguyên tử, năng lượng gió, năng lượng thủy triều…


<b>4/</b> Vật liệu mới: chất dẻo pô li me, thực phẩm từ rong biển


<b>5/</b> “Cách mạng xanh”trong nông nghiệp: áp dụng điện khí hóa, cơ khí hóa, hóa học hóa trong
nơng nghiệp


<b>6/</b> Giao thơng vận tải và thông tin liên lac, chinh phục vũ trụ: điện thoại, internet, máy bay siêu
âm, tàu hỏa tốc độ cao. Chinh phục vũ trụ: đặt chân lên mặt trăng (1969)


<b>-Cuộc cách mạng KHKT có ý nghĩa to lớn, phi thường làm thay đổi cuộc sống con người:</b>


+Đánh dấu lịch sử tiến hóa của văn minh nhân loại
+Mang lại những thay đổi lớn trong cuộc sống con người
+Giải phóng sức lao động


+Nâng cao năng suất lao động


+Nâng cao mức sống và chất lượng sống cho con người
+Cơ cấu lao động nông nghiệp giảm, lao động dịch vụ tăng


<b>-Hạn chế</b>


+Chế tạo ra vũ khí, phương tiện quân sự àn phá và hủy diệt sự sống.
+Ơ nhiễm mơi trường


+Cạn kiệt tài ngun thiên nhiên


+Bệnh tật, tai nạn giao thông, lao động ngày càng nhiều


+Tệ nạn XH và tệ nạn đạo đức, an ninh khu vực gia tăng


<b>XII/Sự hình thành Liên Hợp Quốc</b>


-Hội nghị I-an-a quyết định thành lập LHQ


<b>-Nhiệm vụ:</b>Duy trì hịa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân
tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc, thực hiện sự hợp tác quốc tế về
kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo.


-Kết quả: làm được nhiều việc, đặc biệt là với các nước nghèo ở Á, Phi, Mĩ La tinh
-9/1977, VN là thành viên thứ 149 của LHQ


<b>-Xu thế phát triển thời đại ngày nay:</b>


<b>+Một là:</b> xu thế hịa hỗn và hịa dịu trong quan hệ quốc tế


<b>+Hai là:</b> thế giới đang tiến tới xác lập một trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm


<b>+Ba là</b>: từ sau “Chiến tranh lạnh” và dưới tác động của cuộc cách mạng KHKT, điều chỉnh
chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm


<b>+Bốn là:</b> vẫn còn xung đột nội chiến ở nhiều nước nhưng xu thế chung vẫn là hịa bình, hợp tác
phát triển kinh tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×