ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ
I/ Phần trắc nghiệm:
1/ Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên nổ ra ở nước: Hà Lan.
2/ Phát minh đầu tiên được sử dụng trong sản xuất ở Anh thuộc ngành: Dệt
3/ Nước Nga phong kiến đã chuyển nhanh sang chủ nghĩa tư bản bằng hình thức: Thống nhất
đất nước.
4/ Quốc tế thứ nhất ra đời vào thời gian: 28/9/1864.
5/ Giới chủ tư bản thích sử dụng lao động trẻ em vì: Làm việc từ 14-16 gìơ mỗi ngày.
6/ Tính chất của cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là: Cách mạng dân chủ tư
sản.
7/ Xã hội Pháp trước Cách mạng có: 3 đẳng cấp.
8/ Trung Quốc được ví như "cái bánh ngọt" bị các nước đế quốc xâu xé vì:
- Có nền văn hoá rực rỡ.
- Nước phong kiến suy yếu.
- Nước lớn, giàu tài nguyên.
9/ Muốn cuộc đầu tranh chống lại tư bản thắng lợi công nhân phải: Phải đoàn kết.
10/ Tình bạn cao cả và vĩ đại của Mác và Ăng-ghen được xây dựng trên cơ sở:
- Tình bạn.
- Tình yêu chân chính
- Tình thân vượt khó giúp đỡ.
11/ Ngày 1 tháng 5 trở thành ngày quốc tế lao động vì:
Sự đoàn kết, biểu dương lực lượng, sức mạnh của giai cấp vô sản quốc tế
12/ Quốc tế thứ hai được thành lập ở: Pa-ri.
13/ Đảng kiểu mới của gia cấp vô sản là: Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga
14/ Tư bản phương Tây hoàn thành xâm lược Đông Nam Á vào: Thế kỉ XIX.
15/ "Ông vua công nghiệp" là tên gọi của ngủ nghĩa đế quốc: Mĩ
16/ Tính chất của cuộc khởi nghĩa 18/3/1871 là: Cách mạng vô sản
17/ Các nước Đức- Italia-Nhật đã chọn con đường thoát khỏi khủng hoảng kinh tế là:
Phát xít hoá chính quyền đòi chia lại thế giới
18/ Đặc điểm quan trọng đầu tiên của chủ nghĩa đế quốc là: Xuất hiện công ty độc quyền
19/ Hệ quả quan trọng nhất của cuộc cách mạng công nghiệp là: Xã hội hình thành hai giai cấp
cơ bản: Tư sản và vô sản
20/ Học thuyết Tam dân là của: Tôn Trung Sơn
21/ Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở nước: Anh
22/ Đảng vô sản kiểu mới được thành lập ở nước: Nga
23/ "Thế kỉ sắt, máy móc và đông cơ hơi nước" là thế kỉ: Thế kỉ XIX.
24/ Đẳng cấp thứ ba trong xã hội phong kiến Pháp bao gồm : Tư sản, nông dân và bình dân .
25/ Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng tư sản Pháp ( 1789 - 1794 ) là :
Chế độ phong kiến cản trở sự phát triển của kinh tế tư bản.
26/ Các cuộc CMTS dưới đây thì cuộc cách mạng triệt để nhất là : CMTS Pháp .
27/ Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền được thông qua trong cuộc cách mạng :
CMTS Pháp
28/ Liên Xô đã phục hồi và phát triển kinh tế sau chiến tranh là nhờ vào chính sách :
Kinh tế mới
29/ Quốc tế cộng sản được thành lập vào : 2/3/1919 .
30/ Đẳng cấp thứ ba trong xã hội phong kiến Pháp bao gồm : Tư sản, nông dân và bình dân .
31/ Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc bằng sự kiện : 11/11/1918 chính phủ Đức đầu
hàng vô điều kiện .
32/ Hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp:
Tên nước ( A ) Đặc điểm ( B ) A - B
1. Anh a. Đế quốc cho vay lãi 1 - B
2. Pháp b. Đế quốc thực dân 2 - A
3. Đức c. Đế quốc công nghiệp 3 - D
4. Mĩ d. Đế quốc quân phiệt, hiếu chiến 4 - C
33/ Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 mang tính chất: là cuộc cách mạng chủ nghĩa xã hội.
34/ Tính chất của cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là : Cách mạng tư sản chưa
triệt để.
35/ Người soạn thảo ra cương lĩnh đồng minh ( Tuyên ngôn Đảng cộng sản ) là : Các Mác và
Ăng Ghen.
36/ Cuộc đấu tranh của nhân dân Hà Lan chống lại sự thống trị của Tây Ban Nha ở thế kỷ XVI
được coi là: Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới
37/ Cách mạng tư sản Anh thành công chủ yếu vì : Được quần chúng và nhân dân tham gia ủng
hộ.
38/ Nét nổi bật của nền kinh tế Pháp trước cách mạng là : Nông nghiệp lạc hậu, công thương
nghiệp phát triển.
39/ Khẩu hiệu “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu xuất hiện trong: Khởi nghĩa Li-ông ở
Pháp.
40/ Công xã Pari ra đời vào : Ngày 26/3/1870
41/ Thuyết vạn vật hấp dẫn là phát minh của : Niutơn.
42/ Khởi nghĩa Bom bay là cuộc khởi nghĩa của : Công nhân.
43/ Giữa thế kỷ XIX, Nhật Bản là một nước: Phong kiến.
44/ Cuộc cách mạng tư sản được coi là “Đại cách mạng” là : Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ
XVIII.
45/ Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền được thông qua trong cách mạng của nước: Mĩ
46/Trong thời gian tồn tại, Quốc tế Cộng sản đã trải qua: 7 kỳ đại hội
47/ Người soạn thảo ra cương lĩnh đồng minh( Tuyên ngôn Đảng cộng sản ) là Các Mác và Ăng
Ghen
48/ Công nhân đập phá máy móc trong các cuộc đấu tranh chống tư sản: Vì họ cho rằng máy móc
làm cho họ cực khổ.
49/ Chính Đảng độc lập đầu tiên của vô sản quốc tế là tổ chức: Đồng minh những người cộng
sản.
50/ Cương lĩnh của Đồng minh những người cộng sản được gọi là: Tuyên ngôn Đảng Cộng sản.
51/ Máy hơi nước ra đời vào năm 1784 do Giêm Oát phát minh.
52/ Cách mạng của cuộc Cách mạng Tân Hợi mang tính chất: là một cuộc Cách mạng tư sản
chưa triệt để.
53/ Cách mạng tháng Mười Nga là cuộc Cách mạng Xã hội Chủ nghĩa.
54/ Người đã khám phá ra bí mật của sự phát triển thực vật và đời sống của mô động vật là
Puốc kin giơ.
55/ “Hãy đập tan toà nhà của sự giả dối” là câu nói của tác giả: Vôn-te
56/ Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết thành lập năm: 1922
57/ Thuyết tiến hóa và di truyền là phát minh khoa học của ai: Đac-uyn (Anh)
58/ Cuộc khởi nghĩa thắng lợi dẫn đến sự thành lập Công xã Pa-ri: 18/3/1871
59/ Phái Gia –cô-panh (từ 2/6/1793-27/7/1794) đứng đầu do: Rô-be-spie
60/ Nét nổi bật của phong trào công nhân từ 1848 – 1849 đến 1870 là: Đấu tranh quyết liệt với
tư sản để chống áp bức bóc lột..
61/ Để bóp chết cách mạng Nga lúc đang còn trong trứng nước, 14 nước đế quốc đã :
Câu kết với bọn phản cách mạng trong nước mở cuộc tấn công vũ trang nhằm lật đổ chính
quyền công nông mới thành lập.
II/ Phần tự luận:
1/ Hệ quả của cuộc Cách mạng công nghiệp:
- Kinh tế: Sản xuất Công nghiệp tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng, quá trình đô thị
hóa nhanh; bộ mặt các nước tư bản có sự thay đổi lớn.
- Xã hội: hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản: tư sản – vô sản
2/ Ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga:
- Nước Nga: cuộc cách mạng đã làm thay đổi toàn vận mệnh toàn đất nước và số phận
hàng triệu con người ở Nga. Lần đầu tiên trong lịch sử, chahcs mạng đã đưa những con người
lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới-chế độ xã hội chủ nghĩa, trên một đất nước
rộng lớn, chiếm tới 1/6 diện tích đất nổi của thế giới
- Thế giới: chác mang tháng Mười Nga đã dẫn đến những thay đổi lớn lao trên thế giới và
để lại nhiều bài học quý báu cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản, và nhân dân lao
độngvà các dân tộc bị áp bức, tạo ra nnhững điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong
trào, cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải
phóng dân tộc ở nhiều nước.
3/ Chính sách của công xã Pa – ri:
- Quân đội: Giải tán quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ, thành lập lực lương vũ
trang và lực lượng an ninh của nhân dân.
- Kinh tế:+ Giao cho công nhân quản lí những xí nghiệp của bọn chú bỏ trốn
+ Quy định về tiền lương tối thiểu, giảm lao động ban đêm, cấm cúp phạt, đánh đập công nhân
+ Hoãn tiền thuê nhà, hoãn trả nợ
+ Quy định về giá bán bánh mì
+ Giáo dục: Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc, miễn học phí.
+ Xã hội: Tách nhà thờ ra khỏi hoạt động của nhà nước; nhà trường không được dạy kinh thánh.
Các chính sách đó phục vụ quyền lợi cho nhân dân lao động.
4/ Các đế quốc tăng cường việc xâm lược thuộc địa vì:
Vì kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển cần thị trường ( nơi tiêu thụ hàng hóa ) và thuộc địa
( nơi vơ vét tài nguyên ).
5/ Công xã Pari là nhà nước kiểu mới vì :
- Thứ nhất : sau khi được thành lập Công xã Pari ra sắc lệnh giải tán quân đội và bộ máy
cảnh sát cũ, thành lập lực lượng vũ trang và lực lượng an ninh của nhân dân. Công xã ban bố và
thi hành các sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân
- Thứ hai : Thông qua các chính sách về kinh tế, xã hội mà Công xã thực hiện (quy định
tiền lương tối thiểu, thực hiện giáo dục bắt buộc...) cho thấy đây là nhà nước đầu tiên của công
nhân, nông dân, được nhân dân bầu ra theo phổ thông đầu phiếu.
• Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất :
- Nguyên nhân xâu xa: Do sự phát triển của các nước đế quốc dẫn đến việc mâu thuẫn vs
nhau về thị trường và thuộc địa. => hình thành hai khối quân sự kình địch :
+ Khối liên minh: Đức, Áo, Hung, Ý
+ Khối hiệp ước: Pháp, Anh, Nga
~> Cả hai khối tích cực chạy đua vũ trang, chuẩn bị cho chiến tranh.
- Nguyên nhân trực tiếp: Sự kiện 28/6/1914, thái tử Áo – Hung bị một phần tử Xéc – bi ám
sát.
• Kết quả của chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918:
- Chiến tranh đã gây lại nhiều hậu quả cho nhân loại: 10 triệu người chết, hơn 20 triệu
người bị thương. Nhiều thành phố, làng mạc, đường xá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy.
Số tiền các nước tham chiến chi phí cho chiến tranh lên tới khoảng 85 tỉ đôla.
- Chiến tranh kết thúc đem lại lợi ích cho các đế quốc thắng trận. bản đồ thế giới được chia
lại: Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thêm thuộc địa của mình.
- Trong quá trình chiến tranh, phong trào cách mạng thế giởi vẫn không ngừng phát triển,
nổi bật là thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga.
• Kết quả nằm ngoài dự đoán của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất: Phong trào
cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân các nước thuộc địa phát triển mạnh mẽ,
nổi bật là tháng lợi của cách mạng tháng 10 Nga.
7/ Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của nước Pháp trước Cách mạng:
- Kinh tế: Nông nghiệp: lạc hậu, thô sơ;
Công nghiệp; thương nghiệp: phát triển nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm.
- Chính trị - Xã hội:
+ Chính trị: là nước quân chủ chuyên chế.
+ Xã hội: Chia làm 3 đẳng cấp:
Tăng lữ - Quí tộc: - Có nhiều quyền hành; không phải đóng thuế.
Đẳng cấp thứ 3: Tư sản; nông dân; bình dân thành thị : Không có quyền hành ; phải
đóng thuế.
8/ Những sự kiện chứng tỏ Chủ nghĩa Tư bản đã thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới vào giữa
thế kỉ XIX: Cách mạng Tư sản đã thắng lợi với nhiều hình thức khác nhau ở nhiều khu vực trên
thế giới.
+ Mĩ La Tinh: 16 quốc gia Tư sản ra đời bằng cuộc đấu tranh giành độc lập
+ Châu Âu: I-ta-li-a
Đức : bằng hình thức thống nhất đất nước
Nga bằng con đường cải cách
+ Hầu hết các nước ở châu Á, Phi trở thành thuộc địa của các Chủ nghĩa Tư bản phương Tây.
9/ Chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp vì :
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
.......................................................................
10/ Mĩ thoát khỏi cuộc hủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 vì : Chính sách kinh tế mới của
Ph. Ru-dơ-ven
Nội dung chủ yếu của chính sách Kinh tế mới của tổng thống Ru-dơ-ven :
- Đề ra các biện pháp nhằm giải quyết vấn đề về nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của
các nghành kinh tế - tái chính.
- Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những
quy định chặt chẽ dưới sự kiểm soát của nhà nước.
- Tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ lại hệ thống ngân hàng, tổ chức laih sản
xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm mới, ổn định tình hình xã hội.
11/
• Nguyên nhân dẫn tới Cách mạng tư sản Pháp 1789 :
Về chính trị : Do sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế : vua và hoàng
hoàng hậu ăn chơi xa xỉ, nợ của giai cấp tư sanr 5 tỷ livrơ
Về kinh tế : Công thươg nghiệp đình đốn, thất nghiệp
Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với đăng câp thứ 3( tư sản ; nông dân ; bình dân
thành thị) t rở nên gay gắt, không thể điều hòa được nữa
• Ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng tự sản Pháp :
- Lật đổ chế độ phong kién, đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyền
- Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển hơn
- Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đến thành công.
- Là cuộc cách mạng tư sản triệt để.
12/ Nguyên nhân chiến tranh thế giới thứ hai :
Do cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ~> các nước đế quốc mâu thuẫn gay gắt ~> hình
thành hai khối quân sự kình địch nhau :
Khối : Anh – Pháp – Mĩ
Khối phát xít : I-ta-li-a ; Đức ; Nhật
- Cả hai khối đều coi Liên Xô là kẻ thù chung cần tiêu diệt nhưng Anh ; Pháp ; Mĩ thi
hành chính sách nhượng bộ.
- Ngày 1/9/1939, Đức tấn công Ba Lan~> chjến tranh thế giới bùng nổ.
Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai : Chiến tranh kết thúc vs thất bại thảm hại về phe
phát xít. Tuy nhiên, toàn nhân loại phải hứng chịu những hậu quả thảm khốc của chiến tranh :
60 triệu người chết ; 90 triệu người bị tàn tật , thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so vs chiến tranh
thế giới thứ nhất .
Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai :
- Khi Liên Xô chưa tham chiến thì mang tính chât phi nghĩa.
- Khi Liên Xô tham chiến, mang tính chính nghĩa bào vệ hòa bình.
13/ Đảng công nhân xã hội Xô Viết Nga là Đảng vô sản kiểu mới vì :
- Triệt để đấu tranh vì giai cấp công nhân và nhân dân lao động .
- Mang tính chất giai cấp và tính chiến đấu triệt để.
- Chống chủ nghĩa cơ hội, tuân theo nguyên ký của chủ nghĩa Mác.
- Dựa vào nhân dân và lãnh đạo nhân dân.