Tải bản đầy đủ (.doc) (193 trang)

Giáo án Lý 12 phát triển năng lực phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 193 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số:36
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
- Hệ thống hóa lại tồn bộ kiến thức học kì I
- Nhằm đánh giá lại các kĩ năng phân tích bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý
2.Kỹ năng:
bài.

- Học sinh vận dụng kiến thức một cách cơ bản những vấn đề trọng tâm của học kì I để làm
- Rèn kỹ năng tính tốn, suy luận logic.
3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, đúng đắn
4. Năng lực:
Qua việc thực hiện các hoạt động học trong bài học, học sinh được rèn luyện về năng lực
tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề.

II. Chuẩn bị bài học
1.Giáo viên: Chuẩn bị nội dung kiểm tra, in đề kiểm tra
2.Học sinh: ơn lại tồn bộ kiến thức của học kì I .
III. Tiến trình bài học
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
1.Hướng dẫn chung: Hướng dẫn học sinh cách làm bài ra phiếu trả lời
Chuỗi hoạt động học miêu tả như sau:

Các bước

Hoạt động

Khởi động



Hoạt động 1

Tên hoạt động
Yêu cầu học sinh chuẩn bị mọi điều kiện cho
bài kiểm tra
Phát đề kiểm tra cho học sinh theo mã đề

Hình thành
Hoạt động 2
kiến thức
Vận dụng
Hoạt động 3
Thu bài
2.Nội dung: trả lời 25 câu hỏi trắc nghiệm theo đề sau:

Thời lượng
dự kiến
2 phút
40 phút
3phút


1. Một vật dao động điều hịa có phương trình x = 4cos(8t +


) (cm), với x tính bằng cm, t tính
6

bằng s. Chu kì dao động của vật là

A. 0,25 s.

B. 0,125 s.

C. 0,5 s.

D. 4 s.

2. Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400 g được treo vào lị xo nhẹ có độ cứng 160N/m. Vật dao
động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân
bằng là
A. 4 m/s.

B. 6,28 m/s.

C. 0 m/s.

D. 2 m/s.

3. Dao động cơ học đổi chiều khi
A. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại.

B. Lực tác dụng bằng không.
D. Lực tác dụng đổi chiều.

4. Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi ở vị trí x = 10 cm vật có vận tốc 20 
3 cm/s. Chu kì dao động là
A. 1 s.


B. 0,5 s.

C. 0,1 s.

D. 5 s.

5. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật có khối lượng m = 250 g, dao
động điều hồ với biên độ A = 6 cm. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Quãng
đường vật đi được trong 0,1 s đầu tiên là
A. 6 cm.

B. 24 cm.

C. 9 cm.

D. 12 cm.

6. Công thức nào sau đây dùng để tính tần số dao động của lắc lò xo treo thẳng đứng (∆l là độ
biến dạng của lị xo ở vị trí cân bằng):
A. f = 2

k
.
m

B. f =

2
.



C. f = 2

l
.
g

D. f =

1
2

g
.
l

7. Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ,
không dãn, dài 64 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = 2
m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc là
A. 0,5 s.

B. 1,6 s.

C. 1 s.

D. 2 s.

8. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà x 1 = 5cos10t (cm) và x2 = 5cos(10t +
(cm). Phương trình dao động tổng hợp của vật là
A. x = 5cos(10t +



) (cm).
6

C. x = 5 3 cos(10t +


) (cm).
4

B. x = 5 3 cos(10t +
D. x = 5cos(10t +


) (cm).
2


) (cm).
6


)
3


9. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình lần lượt là x 1 = 4cos(t 

) (cm) và

x2 = 4cos(t - ) (cm) . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ
6
2

A. 4 3 cm.

B. 2 7 cm.

C. 2 2 cm.

D. 2 3 cm.

10. Một sóng âm có tần số xác định truyền trong khơng khí và trong nước với vận tốc lần lượt là
330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm truyền từ nước ra khơng khí thì bước sóng của nó sẽ
A. giảm 4,4 lần.

B. giảm 4 lần.

C. tăng 4,4 lần.

D. tăng 4 lần.

11. Nguồn phát sóng được biểu diễn: u = 3cos20t (cm). Vận tốc truyền sóng là 4 m/s. Phương
trình dao động của một phần tử vật chất trong mơi trường truyền sóng cách nguồn 20 cm là
A. u = 3cos(20t -


) (cm).
2


C. u = 3cos(20t - ) (cm).

B. u = 3cos(20t +


) (cm).
2

D. u = 3cos(20t) (cm).

12. Một sóng có tần số 500 Hz, có tốc độ lan truyền 350 m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên
phương truyền sóng phải cách nhau gần nhất một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ
lệch pha bằng
A. 0,117 m.


rad?
3
B. 0,476 m.

C. 0,233 m.

D. 4,285 m.

13. Với một sóng âm, khi cường độ âm tăng gấp 100 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức
cường độ âm tăng thêm
A. 100 dB.

B. 20 dB.


C. 30 dB.

D. 40 dB.

14. Một sóng âm truyền trong khơng khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là
40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M
A. 1000 lần.

B. 40 lần.

C. 2 lần.

D. 10000 lần.

15. Ở mặt nước, có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình
uA = uB = 2cos20t (mm). Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Coi biên độ sóng khơng đổi khi sóng
truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao
động là
A. 4 mm.

B. 2 mm.

C. 1 mm.

D. 0 mm.

16. Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng
đứng với phương trình là u A  uB  2cos50 t (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất
lỏng là 1,5 m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên
lần lượt là

A. 9 và 8.

B. 7 và 8.

C. 7 và 6.

D. 9 và 10


17. Một sợi dây đàn hồi, hai đầu cố định có sóng dừng. Khi tần số sóng trên dây là 20 Hz thì trên
dây có 3 bụng sóng. Muốn trên dây có 4 bụng sóng thì phải
A. tăng tần sồ thêm

20
Hz.
3

C. tăng tần số thêm 30 Hz.

B. Giảm tần số đi 10 Hz.
D. Giảm tần số đi còn

20
Hz.
3

18. Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC khơng phân
nhánh. Dịng điện nhanh pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch khi
A. L >


1
.
C

B. L =

1
.
C

C. L <

1
.
C

D.  =

1
.
LC

19. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz.
1
Biết điện trở thuần R = 25 , cuộn dây thuần cảm có L =
H. Để điện áp hai đầu đoạn mạch



trể pha

so với cường độ dịng điện thì dung kháng của tụ điện là
4
A. 100 .

B. 150 .

C. 125 .

D. 75 .

20. Đặt điện áp u = 50 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Biết điện áp hai
đầu cuộn cảm thuần là 30 V, hai đầu tụ điện là 60 V. Điện áp hai đầu điện trở thuần R là
A. 50V.

B. 40V.

C. 30V.

D. 20V.

21. Một mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 20 5 , một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L =
0,1
H và một tụ điện có điện dung C thay đổi. Tần số dòng điện f = 50 Hz. Để tổng trở của mạch


là 60  thì điện dung C của tụ điện là
A.

10  2
F.

5

B.

10 3
F.
5

C.

10 4
F.
5

D.

10 5
F.
5

22. Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 500 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm 40 vòng dây. Mắc
hai đầu cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ
cấp để hở là 20 V. Biết hao phí điện năng của máy biến thế là không đáng kể. Điện áp hai đầu
cuộn sơ cấp có giá trị bằng
A. 1000 V.

B. 500 V.

C. 250 V.


D. 220 V

23. Khi truyền đi một công suất 20 MW trên đường dây tải điện 500 kV mà đường dây tải điện
có điện trở 20  thì cơng suất hao phí là
A. 320 W.

B. 32 kW.

C. 500 W.

D. 50 kW.


24. Một máy phát điện xoay chiều có hai cặp cực, rơto của nó quay mỗi phút 1800 vịng. Một
máy phát điện khác có 6 cặp cực Nó phải quay với vận tốc bằng bao nhiêu để phát ra dòng điện
cùng tần số với máy thứ nhất?
A. 600 vòng/phút.

B. 300 vòng/phút.

C. 240 vòng/phút.

D. 120 vòng/phút.

25. Một máy phát điện xoay chiều một pha cấu tạo gồm nam châm có 5 cặp cực quay với tốc độ
24 vòng/giây. Tần số của dòng điện là
A. 120 Hz.

B. 60 Hz.


C. 50 Hz.

D. 2 Hz.

* Rút kinh nghiệm bài học:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………

NGƯỜI DUYỆT
(Ký, ghi rõ họ tên)

Ninh Bình, ngày tháng năm
NGƯỜI SOẠN
(Ký, ghi rõ họ tên)

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số: 67 – 68 – 69
ÔN TẬP TỔNG HỢP HỌC KÌ 2
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
2. Kỹ năng
3.Thái độ
- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.
- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.


- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà.
- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức

4. Năng lực
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực học hợp tác nhóm
- Năng lực thực nghiệm
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin.
II. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên (GV): Xem kĩ các bài tập trong sgk, sbt, chuẩn bị thêm một số bài tập trắc nghiệm
và tự luận.
2. Học sinh (HS): - SGK, vở ghi bài, giấy nháp...
- Ơn lại tồn bộ kiến thức của học kì II
III. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Khởi động (…phút) Tạo tình huống học tập liên quan tới vấn đề cần ôn tập
- Mục tiêu: Cần ôn tập lại nội dung các chương 4,5,6,7 trong học kì II
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên đặt vấn đề cần phải ôn tập lại nội dung của 4 chương trong học kì 2.
Bước 2: Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
- HS nhận nhiệm vụ chuyển giao của GV. Sau đó được thảo luận nhóm với các bạn xung quanh .
- Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm về những dự đoán này, thống nhất cách
bày kết quả thảo luận nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả
CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG
CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
CHƯƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

trình


Bước 4: Đánh giá, nhận xét

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (…phút)
HĐ1 : Hệ thống hóa kiến thức lý thuyết chương 4 và chương 5
- Mục tiêu: Ôn lại chương 4 và chương 5
- Nội dung:

CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SĨNG ĐIỆN TỪ
Mạch dao động
Sóng điện từ
CHƯƠNG V: SĨNG ÁNH SÁNG
Tán sắc ánh sáng
Giao thoa ánh sáng
Các loại quang phổ
Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
Tia X
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên đặt vấn đề bằng cách cho mỗi nhóm học sinh nhắc lại nội dung chính của từng bài
trong chương 4 và chương 5
B2: thực hiện nhiệm vụ học tập
HS nhận nhiệm vụ chuyển giao của GV. Sau đó được thảo luận nhóm với các bạn xung
quanh.Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm về nhiệm vụ , thống nhất cách trình bày kết
quả thảo luận nhóm.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
B4: Nhận xét đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
Mạch dao động

Mạch dao động
Dao động điện từ tự do trong mạch dao động
Năng lượng điện từ


Sóng điện từ

Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường


Điện từ trường và thuyết điện từ Mắc – xoen
Sóng điện từ
Sự truyền sóng vơ tuyến trong khí quyển
CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG
Tán sắc ánh sáng

Hiện tượng tán sắc

Giao thoa ánh sáng

Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
Hiện tượng giao thoa ánh sáng
Bước sóng ánh sáng và màu sắc

Các loại quang phổ

Máy quang phổ lăng kính
Quang phổ phát xạ
Quang phổ hấp thụ

Tia hồng ngoại và tia Tia hồng ngoại
tử ngoại
Tia tử ngoại
Tia X


Cách tạo tia X
Bản chất và tính chất của tia X
Thang sóng điện từ

HĐ2 : Hệ thống hóa kiến thức lý thuyết chương 6 và chương 7
a) Mục tiêu hoạt động: ôn lại chương 6 và chương 7
Nội dung:

CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
Hiện tượng quang điện ngoài. Thuyết lượng tử ánh sáng
Hiện tượng quang điên trong và hiện tượng quang – phát quang
Mẫu nguyên tử Bo
Sơ lược về Laze
CHƯƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Tính chất và cấu tạo hạt nhân
Phóng xạ


Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân
Phản ứng phân hạch và nhiệt hạch
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên đặt vấn đề bằng cách cho mỗi nhóm học sinh nhắc lại nội dung chính của từng bài
trong chương 6 và chương 7
B2: thực hiện nhiệm vụ học tập
HS nhận nhiệm vụ chuyển giao của GV. Sau đó được thảo luận nhóm với các bạn xung
quanh.Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm về nhiệm vụ , thống nhất cách trình bày kết
quả thảo luận nhóm.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
B4: Nhận xét đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS.

CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
Hiện tượng quang Hiện tượng quang điện
điện ngoài. Thuyết
Định luật về giới hạn quang điện
lượng tử ánh sáng
Thuyết lượng tử ánh sáng
Hiện tượng quang Chất quang dẫn và hiện tượng quang điện trong
điên trong và hiện
Pin quang điện
tượng quang – phát
Hiện tượng quang – phát quang
quang
Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang
Mẫu nguyên tử Bo

Các tiên đè của Bo về cấu tạo nguyên tử
Quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hidro

Sơ lược về Laze

Laze

CHƯƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Tính chất và cấu tạo Cấu tạo hạt nhân
hạt nhân
Khối lượng hạt nhân
Phóng xạ


Hiện tượng phóng xạ
Định luật phóng xạ
Đồng vị phóng xạ nhân tạo


Năng lượng liên kết Lực hạt nhân
của hạt nhân. Phản
Năng lượng liên kết của hạt nhân
ứng hạt nhân
Phản ứng hạt nhân
Phản ứng phân hạch Cơ chế của phản ứng phân hạch
và nhiệt hạch
Năng lượng phân hạch
Cơ chế của phản ứng nhiệt hạch
Năng lượng nhiệt hạch
HĐ4: Luyện tập
1. Mục tiêu:

Chuẩn hóa kiến thức và luyện tập.

2. Phương thức:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trong quá trình làm việc HS có thể
trao đổi với bạn hoặc thầy, cơ giáo: học sinh ôn tập và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập
sau
B2: thực hiện nhiệm vụ học tập
HS nhận nhiệm vụ chuyển giao của GV. Sau đó được thảo luận nhóm với các bạn xung quanh.
Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm về nhiệm vụ , thống nhất cách trình bày kết quả
thảo luận nhóm.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận

B4: Nhận xét đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS.
Chương 4 và chương 5
1. Mạch dao động lý tưởng gồm
A. một tụ điện và một cuộn cảm thuần.
B. một tụ điện và một điện trở thuần.
C. một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần.
D. một nguồn điện và một tụ điện.
2. Sóng điện từ và sóng cơ khơng có cùng tính chất nào sau đây?
A. Phản xạ, nhiễu xạ, giao thoa, khúc xạ.
B. Là sóng ngang.
C. Truyền được trong chân không.
D. Mang năng lượng.
3. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện từ LC có điện
trở thuần khơng đáng kể?
A. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một
tần số chung.
C. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ
điện.


D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn
cảm.
4. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc
2
1
.
.
A.   2 LC.

B.  
C.   LC .
D.  
LC
LC
5. Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên theo phương trình
q  4cos  2.104 t   C  . Tần số dao động của mạch là
A. f  10 Hz.
B. f  10 kHz.
C. f  2 Hz.
D.
f  2 kHz.
6. Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi
2
L
C
.
A. T  2
B. T  2
C. T 
D.
.
.
LC
C
L

T  2 LC.
7. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?
ur

A. Tại mỗi điểm bất kì trên phương truyền, vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm
ur
ứng từ B ln vng góc với nhau và cả hai đều vng góc với phương truyền sóng.
ur
ur
ur
B. Vectơ E có thể hướng theo phương truyền sóng và vectơ B vng góc với vectơ E .
ur
ur
ur
C. Vectơ B có thể hướng theo phương truyền sóng và vectơ E vng góc với vectơ B .
ur
ur
D. Trong q trình lan truyền của sóng điện từ, cả hai vectơ E và B đều khơng có hướng
cố định.
8. Nhận xét nào dưới đây là đúng? Sóng điện từ
A. là sóng dọc giống như sóng âm.
B. là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân khơng.
C. là sóng ngang, có thể lan truyền trong mọi môi trường kể cả chân khơng.
D. chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các mặt phẳng kim loại.
9. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần
khơng đáng kể?
A. Năng lượng của mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và
năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một
tần số chung là tần số của dao động điện từ.
C. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi.
D. Dao động điện từ trong mạch là một dao động tự do.
10. Mạch dao động LC lí tưởng có L = 1 mH. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1
mA, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10 V. Điện dung C của tụ có giá trị là

A. 10 pF.
B. 10 F .
C. 0,1F .
D. 0,1pF .
11. Năng lượng điện từ trong mạch dao động được tính theo công thức
q2
CU 2
LI 2
A. W 
B. W 
C. W  o .
D.
.
.
2
2
C
Cu 2 Li 2
W

.
2
2


12. Một mạch dao động LC có năng lượng 3, 6.105 J và điện dung của tụ điện C là 5 F .
Tìm năng lượng tập trung tại cuộn cảm khi hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện là 2
V.
A. 105 J.
B. 2,6.105 J.

C. 4,6.105 J.
D. 2,6 J.
13. Điện trường xốy là điện trường
A. có các đường sức bao quanh các đường sức từ.
B. có các đường sức khơng khép kín.
C. giữa hai bản tụ điện có điện tích khơng đổi.
D. của các điện tích đứng n.
14. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra
A. điện trường xốy.
B. từ trường xốy.
C. một dịng điện.
D. từ trường và điện trường biến
thiên.
15. Một mạch dao động LC có tụ điện C  25 pF và cuộn cảm L  4.104 H . Lúc t = 0, dịng
điện trong mạch có giá trị cực đại và bằng 20 mA. Biểu thức của điện tích trên bản cực
của tụ điện là
7
9
7
A. q  2cos10 t  nC  .
B. q  2.10 cos  2.10 t   C  .

� 7 �
� 7 �
9
10 t  �
10 t  �
 nC  .
 C .
C. q  2cos �

D. q  2.10 cos �
2�
2�


16. : Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có
bước sóng λ1 = 0,48μm và λ2 = 0,64μm. Người ta thấy tại vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ
λ1 cũng có vân sáng bậc k của bức xạ λ2 trùng tại đó. Bậc k đó là
A.2

B.5

C.3

D.4

17. Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai
khe đến màn (đặt song với mặt phẳng chứa hai khe) là 2m. Nguồn phát ra ánh sáng đơn
sắc có bước sóng λ = 0,5μm. Bề rộng vùng giao thoa là 25mm (đối xứng qua vân trung
tâm). Số vân sáng quan sát được trên màn là
A.14 vân
B.13 vân
C.11 vân
D.12 vân
18. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng  =0,75 m . Khoảng
cách từ hai khe đến màn 2m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 2mm. Khoảng cách từ vân
sáng bậc 3 đến vân tối bậc 5 ở hai bên so với vân sáng trung tâm là
19. A.0,375mm
B.6,525mm
C.3,75mm

D.5,625mm
20. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn
sắc, trong đó có một bức xạ màu đỏ có bước sóng 720nm và bức xạ màu lục có bước
sóng  ( có giá trị trong khoảng 500nm đến 575nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân gần
nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của  là:
A. 500nm
B. 520nm
C. 540nm
D. 560nm


21. Trong thí nghiệm về giao thoa với ánh đơn sắc bằng phương pháp Iâng. Trên bề rộng
7,2mm của vùng giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng (ở hai rìa là hai vân sáng). Tại
vị trí cách vân trung tâm 14,4mm là vân
A.Tối thứ 16
B.sáng bậc 16

C.Tối thứ 18

D.sáng bậc 18

Chương 6 và chương 7
Câu 1.Trong nguyên tử hiđrô, khi êlectrôn chuyển từ quĩ đạo N về quĩ đạo L sẽ phát ra vạch quang
phổ
A. H (chàm).

B. H (tím).

C. H (lam).


D. H (đỏ).

Câu 2.Hiện tượng các electron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào
gọi là
A. hiện tượng bức xạ electron

B. hiện tượng

quang điện bên ngoài
C. hiện tượng quang dẫn

D. hiện tượng
quang điện bên trong

Câu 3.Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô , các vạch H , H , H , H
trong dãy Banme có bước sóng nằm trong khoảng bước sóng của
A. tia Rơnghen

B. ánh sáng thấy được

C. tia hồng ngoại

D. Tia tử ngoại
Câu 4.Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô , vạch H (lam) ứng với
electron chuyển từ
A. quỹ đạo N về quỹ đạo L

B. quỹ đạo M về
quỹ đạo L


C. quỹ đạo P về quỹ đạo L

D. quỹ đạo O về
quỹ đạo L

Câu 5.Trong quang phổ vạch của ngun tử hiđrơ , vạch H(tím) ứng với
electron chuyển từ


A. quỹ đạo N về quỹ đạo L

B. quỹ đạo M về
quỹ đạo L

C. quỹ đạo P về quỹ đạo L

D. quỹ đạo O về
quỹ đạo L

Câu 6.Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô , vạch H(chàm) ứng với
electron chuyển từ
A. quỹ đạo N về quỹ đạo L

B. quỹ đạo M về
quỹ đạo L

C. quỹ đạo P về quỹ đạo L

D. quỹ đạo O về
quỹ đạo L


Câu 7.Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô , vạch H(đỏ) ứng với
electron chuyển từ
A. quỹ đạo N về quỹ đạo L

B. quỹ đạo M về
quỹ đạo L

C. quỹ đạo P về quỹ đạo L

D. quỹ đạo O về
quỹ đạo L

Câu 8.Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô , các vạch dãy Lyman được
tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo
A. K

B. L

C. M

D. N

Câu 9.Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô , các vạch dãy Pasen được
tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo
A. K

B. L

C. M


D. N

Câu 10.Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô , các vạch dãy Banme
được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo
A. K

B. L

C. M

D. N


Câu 11.Trong quang phổ vạch của hiđrô , vạch ứng với bước sóng dài nhất
trong dãy Laiman là 1 = 0,1216m và vạch ứng với sự chuyển electron từ
quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng 2 = 0,1026m . Bước sóng dài nhất 3
trong dãy Banme là :
A. 0,6566 m

B. 0,1568 m

C. 0,7230 m

D. 0,

6958 m
Câu 12: Khi bắn phá

10

5

B bằng hạt  thì phóng ra nơtron phương trình phản ứng là:

A.

10
5

B    126 C  n

B.

10
5

B    199 F  n

C.

10
5

B    168 O  n

D.

10
5


B    137N  n

Câu 13: Câu nào sau đây sai khi nói về tia  :
A. Có tính đâm xun yếu

B. Có vận tốc xấp xỉ bằng vận tốc ánh sáng

C. Có khả năng ion hóa chất khí

D. Là chùm hạt nhân của nguyên tử Hêli

Câu 14: Chất iốt phóng xạ I131 có chu kỳ bán rã là 8 ngày. Nếu nhận được 100g chất này thì sau
8 tuần khối lượng I131 còn lại:
A. 0,78g
2,53g

B. 1,09g

C. 2,04g

D.

Câu 15: Chọn câu đúng : Một vật đứng yên có khối lượng m 0 , khi vật chuyển động, khối lượng
của nó có giá trị:
A. Lớn hơn m0

B. lớn hơn hoặc nhỏ hơn

C. bằng m0


D. nhỏ hơn m0

17
Câu 16: 8 O có khối lượng hạt nhân là 16,9947u. Năng lượng liên kết riêng của nó là:

A. 6,01MeV

B. 8,96MeV

C. 7,78MeV

D. Đáp số khác.

Câu 17: Chọn câu Đúng. Hệ thức Anh-xtanh giữa khối lượng và năng lượng là:
A. E= mc.
Câu 18: Cho phản ứng:
A.

205
82

Pb

B. E = mc2
209
84

C. W 

m

c

D. W=

m
c2

Po    X , X là hạt nhân:

B.

200
80

Hg

C.

204
81

Te

12
Câu 19: 6 C có khối lượng hạt nhân là 11,9967u. Độ hụt khối của nó:

D.

297
79


Au


A. 82,54MeV/c2
92,5MeV/c2

B. 98,96MeV/c2

C. 73,35MeV/c2

D.

Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng (…phút)
1. Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức đã học để ơn tập lại chương 4,5,6,7 của học kì 2
2. Phương thức (Gợi ý tổ chức hoạt động): - GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà ôn đề cương mà
giáo viên đã giao để chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì vào tiết sau.
* Rút kinh nghiệm bài học:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………

NGƯỜI DUYỆT
(Ký, ghi rõ họ tên)

Ninh Bình, ngày tháng năm
NGƯỜI SOẠN
(Ký, ghi rõ họ tên)

Ngày soạn:

Ngày dạy:
Tiết số: 70
.

KIỂM TRA HỌC KÌ II

I.
MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Hệ thống hóa lại tồn bộ kiến thức học kì II
- Nhằm đánh giá lại các kĩ năng phân tích bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tượng
vật lý
2.Kỹ năng:
-

Học sinh vận dụng kiến thức một cách cơ bản những vấn đề trọng tâm của học kì II
để làm bài.


- Rèn kỹ năng tính tốn, suy luận logic.
3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, đúng đắn
4.Định hướng phát triển năng lực:
Qua việc thực hiện các hoạt động học trong bài học, học sinh được rèn luyện về năng lực
tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề.
II.THIẾT BỊ- TÀI LIỆU DẠY HỌC
1.Giáo viên: - Chuẩn bị nội dung kiểm tra, in đề kiểm tra.
2.Học sinh: ơn lại tồn bộ kiến thức của học kì II .
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Mục tiêu: nhằm củng cố kiến thức các chương 4,5,6,7 cho học sinh thơng qua bài kiểm

tra học kì
2. Phương thức: làm bài kiểm tra ra phiếu mà giáo viên chuẩn bị trước
3. Học sinh nghiêm túc làm bài
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
1.Hướng dẫn chung: Hướng dẫn học sinh cách làm bài ra phiếu trả lời
Chuỗi hoạt động học miêu tả như sau:

Các bước

Hoạt động

Khởi động

Hoạt động 1

Hình thành
Hoạt động 2
kiến thức
Vận dụng

Hoạt động 3

Tên hoạt động
Yêu cầu học sinh chuẩn bị mọi điều kiện cho
bài kiểm tra
Phát đề kiểm tra cho học sinh theo mã đề

Thời lượng
dự kiến
2 phút

40 phút

Thu bài

2.Nội dung: trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm và giải 2 bài tập tự luận theo đề sau:

3. Kết quả: đáp án

3

phú
t


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số: 37
CHƯƠNG IV : DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
BÀI 20: MẠCH DAO ĐỘNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Phát biểu được các định nghĩa về mạch dao động và dao động điện từ.
- Nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC.
- Viết được biểu thức của điện tích, cường độ dịng điện, chu kì và tần số dao động riêng của
mạch dao động…
2. Về kĩ năng
- Phân tích hoạt động của mạch dao động.
- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK.
3. Về thái độ
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học.

4. Về năng lực
+ Năng lực tự học: Tóm tắt được nội dung bài tập, đưa ra phương pháp làm bài tập.
+ Năng lực sáng tạo: Đưa ra phương án giải bài tập sáng tạo.


+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực giao tiếp
+ Năng lực hợp tác
+ Năng lực tính tốn
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ
II- CHUẨN BỊ BÀI HỌC
1. Giáo viên:
- Mơ hình mạch dao động
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Đặt câu hỏi trực tiếp
và dùng câu hỏi TNKQ
2. Học sinh:
- Đọc tài liệu, ơn lại bài dịng điện không đổi ở lớp 11 – đạo hàm
- Nghiên cứu các kiến thức về mạch dao động
III- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Giúp Hs nắm được bước đầu nội dung kiến thức trong bài mới
STT
1

HOẠT ĐỘNG

NỘI DUNG

Chuyển giao nhiệm vụ Gv: Yêu cầu Hs tìm hiểu và trả lời các câu hỏi liên quan đến
các kiến thức trong bài mới

- Ở chương 3 ta đã tìm hiểu mạch RLC nối tiếp và các mạch
RC, RL. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu một mạch LC nối tiếp xem
có tính chất gi? Ta sẽ biết được sau khi học bài “MẠCH
DAO ĐỘNG”

2

Thực hiện nhiệm vụ

Hs làm việc theo nhóm, tìm hiểu và trả lời phiếu học tập


3

Báo cáo kết quả

Các nhóm nộp bản trình bày. Hai nhóm lên trình bày trực tiếp

4

Đánh giá, nhận xét

Nhận xét hoạt động của các nhóm, kết quả thu được từ các
nhóm, hồn chỉnh kiến thức, sửa những chỗ sai nếu có.

Kết quả hoạt động: Hs lắng nghe
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (28p)
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về mạch dao động
Mục tiêu: Giúp Hs nắm được mạch dao động là gì, đặc điểm của mạch dao động
STT

1

HOẠT ĐỘNG

NỘI DUNG

Chuyển giao nhiệm vụ

Gv: Yêu cầu Hs tìm hiểu và trả lời các câu hỏi liên quan đến
các kiến thức trong bài

2

Thực hiện nhiệm vụ

3

Báo cáo kết quả và Các nhóm nộp bản trình bày. Hai nhóm lên trình bày trực
thảo luận

4

Hs làm việc theo nhóm, tìm hiểu và trả lời phiếu học tập

tiếp

Đánh giá kết quả thực Nhận xét hoạt động của các nhóm, kết quả thu được từ các
hiện nhiệm vụ học tập

nhóm, hồn chỉnh kiến thức, sửa những chỗ sai nếu có.


Kết quả hoạt động: câu trả lời của HS
Hoạt động của GV
- Minh hoạ mạch dao động
C

L

Nội dung
I. Mạch dao động
1. Gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn
cảm thành mạch kín.
- Nếu r rất nhỏ ( 0): mạch dao động lí tưởng.
2. Muốn mạch hoạt động  tích điện cho tụ điện

Dựa vào hình vẽ giải thích và hướng dẫn hs rồi cho nó phóng điện tạo ra một dịng điện xoay
đi đến định nghĩa và các tính chất của mạch chiều trong mạch.
3. Người ta sử dụng hiệu điện thế xoay chiều
dao động
được tạo ra giữa hai bản của tụ điện bằng cách nối
hai bản này với mạch ngồi.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về dao động điện từ tự do trong mạch dao động
Mục tiêu: Giúp Hs nắm được thế nào là dao động điện từ tự do trong mạch dao động


STT

HOẠT ĐỘNG

1


NỘI DUNG

Chuyển giao nhiệm vụ

Gv: Yêu cầu Hs tìm hiểu và trả lời các câu hỏi liên quan
đến các kiến thức trong bài

2

Thực hiện nhiệm vụ

3

Báo cáo kết quả và thảo Các nhóm nộp bản trình bày. Hai nhóm lên trình bày trực
luận

4

Hs làm việc theo nhóm, tìm hiểu và trả lời phiếu học tập

tiếp

Đánh giá kết quả thực Nhận xét hoạt động của các nhóm, kết quả thu được từ
hiện nhiệm vụ học tập

các nhóm, hồn chỉnh kiến thức, sửa những chỗ sai nếu
có.

Kết quả hoạt động: Câu trả lời của HS

- Vì tụ điện phóng điện qua lại trong mạch II. Dao động điện từ tự do trong mạch dao
nhiều lần tạo ra dòng điện xoay chiều  có động
1. Định luật biến thiên điện tích và cường độ
nhận xét gì về sự tích điện trên một bản tụ
dịng điện trong một mạch dao động lí tưởng
điện?
- Sự biến thiên điện tích trên một bản:
- Trình bày kết quả nghiên cứu sự biến thiên
q = q0cos(t + )
điện tích của một bản tụ nhất định
1

với
LC
- Phương trình về dịng điện trong mạch:
- Trong đó  (rad/s) là tần số góc của dao

i  I 0cos(t    )
động.
2
- Phương trình về dịng điện trong mạch sẽ có
với I0 = q0
- Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu
dạng như thế nào?
- Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ điện bắt phóng điện
đầu phóng điện  phương trình q và i như
thế nào?
- Từ phương trình của q và i  có nhận xét gì

q = q0cost



và i  I 0cos(t  )
2
Vậy, điện tích q của một bản tụ điện và cường

về sự biến thiên của q và i.
- Cường độ điện trường E trong tụ điện tỉ lệ độ dòng điện i trong mạch dao động biến
thiên điều hoà theo thời gian; i lệch pha /2 so
như thế nào với q?
- Cảm ứng từ B tỉ lệ như thế nào với i?
với q.
r
r
- Có nhận xét gì về E và B trong mạch dao 2. Định nghĩa dao động điện từ
- Sự biến thiên điều hồ theo thời gian
động
của điện tích q của một bản tụ điện và cường

L

Y
C


r
độ dòng điện (hoặc cường độ điện trường E
r
và cảm ứng từ B ) trong mạch dao động được
- Chu kì và tần số của dao động điện từ tự do

trong mạch dao động gọi là chu kì và tần số

gọi là dao động điện từ tự do.
3. Chu kì và tần số dao động riêng của mạch
dao động
- Chu kì dao động riêng

dao động riêng của mạch dao động?
 Chúng được xác định như thế nào?
- Giới thiệu cho hs khái niệm năng lượng

T  2 LC
- Tần số dao động riêng
1
f
2 LC

điện từ
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về năng lượng điện từ
Mục tiêu: Giúp Hs nắm được năng lượng điện từ là gì?
STT
1

HOẠT ĐỘNG
Chuyển giao nhiệm vụ

NỘI DUNG
Gv: Yêu cầu Hs tìm hiểu và trả lời các câu hỏi liên quan
đến các kiến thức trong bài


2

Thực hiện nhiệm vụ

3

Báo cáo kết quả và thảo Các nhóm nộp bản trình bày. Hai nhóm lên trình bày trực
luận

4

Hs làm việc theo nhóm, tìm hiểu và trả lời phiếu học tập

tiếp.

Đánh giá kết quả thực Nhận xét hoạt động của các nhóm, kết quả thu được từ các
hiện nhiệm vụ học tập

nhóm, hồn chỉnh kiến thức, sửa những chỗ sai nếu có.

Kết quả hoạt động: Câu trả lời của HS
- Giới thiệu cho hs khái niệm năng lượng III. Năng lượng điện từ
- Tổng năng lượng điện trường và năng lượng
điện từ
từ trường trong mạch gọi là năng lượng điện
từ.
- Mạch dao động lý tưởng năng lượng điện từ
được bảo toàn.
Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng và mở rộng (14 phút)
+ Mục tiêu: Vận dụng kiến thức trên để giải bài tập

STT

HOẠT ĐỘNG

NỘI DUNG


1

Chuyển giao nhiệm vụ

+ GV đưa ra các dạng bài tập. Mỗi dạng bài tập là 1 phiếu
học tập,
+ Mỗi học sinh làm phiếu học tập
+ Từ kết quả làm bài tập GV yêu cầu HS chỉ ra phương
pháp để giải bài tập.

2

Thực hiện nhiệm vụ

Từng HS hoàn thành phiếu học tập

3

Báo cáo kết quả và Từng HS nộp lại kết quả làm vào phiếu học tập và GV gọi
thảo luận

4


một số HS lên trình bày.

Đánh giá kết quả thực GV nhận xét bài làm của học sinh, chốt lại đáp án và hướng
hiện nhiệm vụ học tập

giải bài tập sao cho hiệu quả. Bài nào HS không làm được
GV hướng dẫn cả lớp làm.
GV đưa ra phương pháp giải bài tập.

PHIẾU HỌC TẬP
1. Sự biến thiên của dòng điện i trong mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự biến thiên
của điện tích q của một bản tụ điện ?
A. i cùng pha với q

C. i ngược pha với q

B. i sớm pha

D. i trễ pha


so với q
2


so với q
2

2. Nếu tăng số vòng dây của cuộn cảm thì chu kì của dao động điện từ sẽ thay đổi thế nào ?
A. tăng


B. giảm

C. không đổi

D. không đủ cơ sở để trả lời

3. Mạch dao động có điện dung 120pF và độ tự cảm 3mH. Chu kì dao động riêng của mạch là
A. 0,265s

B. 3,77.10-6 s

C. 1,67.10-6 s

D.5,3. 10-2 s

4. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa
A. điện trường và từ trường

B. điện áp và cường độ điện trường


C. điện tích và dịng điện

D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường

5. Mạch dao động điện từ là mạch kín gồm
A. tụ C và cuộn cảm L.

B. nguồn điện một chiều và cuộn cảm.


C. nguồn điện một chiều và tụ C.

D. nguồn điện một chiều, tụ C và cuộn cảm.

6. Một mạch dao động gồm tụ C và cuộn cảm L = 0,25µH. Tần số dao động riêng của mạch là f
= 10MHz. Cho 2 = 10. Tính điện dung C của tụ điện.
A. 0,5nF

B. 4nF

C. 2nF

D. 1nF

7. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi hệ thức nào sau
đây?
A. T =

B. T =

C. T =

D. T =

IV. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Ninh Bình, ngày …….tháng….. năm….
NGƯỜI DUYỆT


NGƯỜI SOẠN

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số: 38
Bài 21: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức


- Nêu được định nghĩa về từ trường.
- Phân tích được một hiện tượng để thấy được mối liên quan giữa sự biến thiên theo thời gian của
cảm ứng từ với điện trường xoáy và sự biến thiên của cường độ điện trường với từ trường.
- Nêu được hai điều khẳng định quan trọng của thuyết điện từ.
2. Về kĩ năng
- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
3. Về thái độ
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
4. Năng lực:
+ Năng lực tự học: Tóm tắt được nội dung bài tập, đưa ra phương pháp làm bài tập
+ Năng lực sáng tạo: Đưa ra phương án giải bài tập sáng tạo
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực giao tiếp
+ Năng lực hợp tác
+ Năng lực tính tốn

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ
II- CHUẨN BỊ BÀI HỌC
1. Học sinh
1.1. Chuẩn bị kiến thức
Ôn lại các kiến thức về điện trường, từ trường
1.2. Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: SGK, SBT
2. Giáo viên
2.1. Chương trình giảng dạy: Cơ bản


×