Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DE THI THU VAO 10 MON TOAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.94 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ 1</b>



<b>Bài 1: (1.5 điểm) 1) Thực hiện phép tính: </b>2 9 3 16


2) Giải phương trình và hệ phương trình sau:
a) x2 <sub>– 20x + 96 = 0</sub>


b)


4023
1
<i>x y</i>
<i>x y</i>


 





 


 <sub> </sub>


<b>Bài 2: (2.5điểm) </b>


1) Cho hàm số y = x2 <sub> có đồ thị là (P) và đường thẳng (d): y = x + 2</sub>
a) Vẽ ( P ) và ( d ) trên cùng một hệ toạ độ Oxy


b) Bằng phép tính hãy tìm toạ độ giao điểm của ( P ) và ( d )


2) Trong cùng một hệ toạ độ Oxy cho 3 điểm: A(2;4); B(-3;-1) và C(-2;1). Chứng minh 3 điểm A, B, C


không thẳng hàng.


3) Rút gọn biểu thức:


2
1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>M</i>


<i>x</i> <i>x x</i>




 


  <b><sub> với </sub></b><i>x</i>0; <i>x</i>1


<b>Bài 3: (1.5điểm) Hai bến sơng cách nhau 15 km. Thơì gian một ca nơ xi dịng từ bến A đến bến B, tại bến B</b>
nghỉ 20 phút rồi ngược dòng từ bến B trở về bến A tổng cộng là 3 giờ. Tính vận tốc của ca nơ khi nước n
lặng, biết vận tốc của dòng nước là 3 km/h.


<b>Bài 4: (3.5 điểm) Cho nửa đường trịn tâm O đường kính AB. Một điểm C cố định thuộc đoạn thẳng AO ( C</b>
khác A và C khác O ). Đường thẳng đi qua điểm C và vng góc với AO cắt nửa đường tròn đã cho tại D. Trên
cung BD lấy điểm M ( với M khác B và M khác D). Tiếp tuyến của nửa đường tròn đã cho tại M cắt đường
thẳng CD tại E. Gọi F là giao điểm của AM và CD.


1. Chứng minh : BCFM là tứ giác nội tiếp đường tròn.
2. Chứng minh EM = EF



3. Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác FDM. Chứng minh D, I, B thẳng hàng; từ đó suy ra góc ABI có
số đo không đổi khi M thay đổi trên cung BD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ 2</b>



<b>Bài 1. </b><i>(1,5điểm). </i>


1.Thực hiện phép tính : A =3 2 - 4 9.2
2. Cho biểu thức P =


a + a a - a


+1 -1


a +1 a -1


   


   


   


   <sub> với </sub>a 0; a 1  <sub>.</sub>


a) Chứng minh P = a -1.


b) Tính giá trị của P khi a = 4 + 2 3.


<b>Bài 2. </b><i>(2,5 điểm).</i>



1. Giải phương trình <i>x</i>2<sub>- 5</sub><i><sub>x</sub></i><sub> + 6 = 0 </sub>


2. Tìm m để phương trình <i>x</i>2<sub>- 5</sub><i><sub>x</sub></i><sub> - m + 7 = 0 có hai nghiệm </sub><i><sub>x1</sub></i><sub>; </sub><i><sub>x2</sub></i><sub> thỏa mãn hệ thức </sub><i>x</i><sub>1</sub>2<i>x</i><sub>2</sub>2 13<sub>.</sub>


3. Cho hàm số <i>y</i>=<i>x</i>2 có đồ thị (P) và đường thẳng (d) : <i>y</i>= - + 2<i>x</i>
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ.


b) Bằng phép tính hãy tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d).


<b>Bài 3. </b><i>(1,5 điểm).</i>


Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể khơng có nước thì trong 5 giờ sẽ đầy bể. Nếu vịi thứ
nhất chảy trong 3 giờ và vòi thứ hai chảy trong 4 giờ thì được


2


3<sub>bể nước.</sub>


Hỏi nếu mỗi vịi chảy một mình thì trong bao lâu mới đầy bể ?


<b>Bài 4. </b><i>(3,5điểm)</i><b>.</b>


Cho đường trịn (O; R) và một điểm S nằm bên ngồi đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến SA, SB với
đường tròn (A, B là các tiếp điểm). Một đường thẳng đi qua S (khơng đi qua tâm O) cắt đường trịn (O;
R) tại hai điểm M và N với M nằm giữa S và N. Gọi H là giao điểm của SO và AB; I là trung điểm
MN. Hai đường thẳng OI và AB cắt nhau tại E.


a) Chứng minh IHSE là tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh OI<b>.</b>OE = R2<sub>.</sub>



c) Cho SO = 2R và MN = R 3. Tính diện tích tam giác ESM theo R.


<b>Bài 5. </b><i>(1,0 điểm).</i>


Giải phương trình


2


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×