Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
• - Đặt nền móng và mở đường cho sự phát
triển của thơ Tiếng Việt.
• - Về nội dung: phản ánh vẻ đẹp nhân cách
Nguyễn Trãi.
• - Về nghệ thuật: Thơ Đường luật được sử
dụng thuần thục như thể thơ dân tộc
• <b>2. Văn bản</b>
• <b>a. Xuất xứ: Trích QÂTT, phần </b>
<b>Vơ đề, mục Bảo Kính cảnh Giới- </b>
<b>bài số 43.</b>
• <b>b. Cảm hứng chủ đạo của bài </b>
<b>thơ:</b>
• <b>- Một tâm hồn nghệ só yêu cuộc </b>
<b>sống.</b>
• <b>1. Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc </b>
<b>sống:</b>
• a. Bức tranh thiên nhiên ngày hè :
• - Màu sắc: + Màu lục của lá hoè.
• + Màu đỏ của hoa lựu.
• + Màu vàng của ánh mặt trời
buổi chiều.
• - Hệ thống động từ mạnh: đùn đùn, rợp
giương, phun, tiễn…
Sức sống tràn trề của vạn vật.
<b>Cảnh thiên nhiên không tónh vắng như </b>
• <b>b. Bức tranh cuộc sống:</b>
• - Âm thanh chiều được miêu tả qua những từ
láy gợi cảm:
• + <b>Lao xao</b> chợ cá- đặc trưng làng chài Cho
thấy nhịp sống sôi động, no đủ.
• + <b>Dắng dỏi</b> cầm ve- đặc trưng của mùa heø.
Âm thanh rộn rã, như tiếng đàn ngợi ca
• <i><b>*Nguyễn Trãi đã cảm nhận cảnh sắc mùa </b></i>
<i><b>hè bằng nhiều giác quan: thị giác, thính </b></i>
<i><b>giác, khứu giác và cả sự liên tưởng. Nhà thơ </b></i>
<i><b>kết hợp màu sắc ,âm thanh, đường nét theo </b></i>
<i><b>qui luật của cái đẹp trong hội hoạ, âm nhạc </b></i>
<i><b>để gợi ra bức tranh thiên nhiên có hình, có </b></i>
<i><b>hồn, có vẻ đẹp sâu lắng.</b></i>
• <i><b>Từ đó, ta thấy nhà thơ xiết bao trân trọng </b></i>
• <b>2. Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi:</b>
• a. Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu
cuộc sống
• - “ Rồi hóng mát thuở ngày trường”:
Câu lục ngơn.
Ngắt nhịp 1/2/3.
• - Khát vọng đẹp:
• Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
• Dân giàu đủ khắp địi phương.
Mn dân được sống no ấm.
Đây là điểm gặp gỡ chung của các nhà
nhân đạo lớn.
• ( Liên hệ nhà thơ Đỗ Phủ “ Ước có căn nhà
trăm gian, vạn gian…”)
• <b> 3. Nghệ thuật thơ:</b>
• - Thi liệu quen thuộc: hòe, lựu, làng ngư phủ,
Ngu cầm… Tính quy phạm của VHTĐ.
• - Cá tính sáng tạo: Thiên nhiên cựa quậy tươi
tắn chứ không thanh sơ, tĩnh lặng; thơ thất
<b>Tuyệt tác "Ngư Nhàn" </b>
<b>của Không Lộ Thiền sư</b>
Vạn lý thanh giang vạn lý thiên
Nhất thôn tang giá nhất thôn yên.
Ngư ông thuỵ trước vơ nhân hốn,
Q ngọ tỉnh lai tuyết mãn thuyền.
Dịch thơ:
<i>Trời xanh nước biếc mn trùng</i>
<i>Một thơn sương khói một vùng dâu đay.</i>
<i>Ơng chài ngủ tít ai lay,</i>
<b> Củng cố: </b>
Phần ghi nhớ
<b> Dặn dò: </b>
• <b>-</b>Học thuộc lòng