Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DeDA HSG Sinh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.71 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>§Ị thi häc sinh giái líp 9 cấp huyện</b>
<b>Năm học 2011 - 2012</b>


<i><b>Môn thi: sinh học</b></i>


<b>Thi giam làm bài: 150 phút (</b><i>không kể thời gian giao đề</i><b>).</b>



<b>Câu 1 (1,5đ)</b>


1. Miễn dịch là gì? Có những loại miễn dịch nào?


2. Có người cho rằng : “ Tiêm vacxin cũng giống như tiêm thuốc kháng sinh giúp cho cơ
thể nhanh khỏi bệnh ”. Điều đó có đúng khơng? Vì sao?


<b>Câu 2 (2đ)</b>


1. Phát biểu nội dung quy luật phân li của Menđen? Để phát hiện ra quy luật phân li
Menđen đã tiến hành thí nghiệm và giải thích kết quả như thế nào?


2. Lai 1 cây hạt tròn với một cây hạt dài, thu được F1 tỉ lệ kiểu hình 50% hạt trịn: 50%


hạt dài. Chỉ từ cây F1 đã cho làm thế nào để xác định tính trạng nào là trội tính trạng


nào là lặn. Biết rằng tính trạng hình dạng hạt ở cây do 1 gen quy định.
<b>Câu 3 (1,5đ)</b>


1. Ở giảm phân I các NST thường có những hoạt động đặc biệt nào mà các lần phân bào
khác khơng có?


2. Trong 1 tiêu bản của tế bào có 12 NST kép đang xếp hàng trên mặt phẳng xích đạo


của thoi phân bào. Hãy nêu cách xác định tế bào đang ở kì nào của hình thức phân
bào nào? Bộ NST của loài là bao nhiêu?


<b>Câu 4 (1,75đ)</b>


1. Đột biến gen là gì? Ý nghĩa của đột biến gen?


2. Phân biệt các loại biến dị không làm thay đổi số lượng và cấu trúc vật chất di
truyền ?


<b> Câu 5 (1,25đ)</b>


Một tế bào chứa một cặp gen dị hợp dài 5100 A0<sub> nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương</sub>


đồng. Gen trội A nằm trên nhiễm sắc thể thứ nhất có1200 Ađênin, gen lặn a nằm trên nhiễm
sắc thể thứ hai có 1350 Ađênin.


a. Tính số nuclêơtit mỗi loại trên mỗi gen


b. Nếu tế bào giảm phân tạo giao tử xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen
nói trên thì khi kết thúc giảm phân số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử
là bao nhiêu?


<b>Câu 6 ( 2 đ)</b>


Ở 1 loài thực vật khi giao phấn giữa cây có quả trịn, hoa đỏ với cây có quả dài, hoa trắng
Thu được F1 đều có quả trịn, hoa đỏ. Cho F1 lai với một cây cùng loại khác (dị hợp tử 1 cặp


gen). Giả sử F2 xuất hiện một trong hai trường hợp sau:



Trường hợp 1: F2 có tỉ lệ : 3 quả trịn hoa đỏ : 3 quả tròn, hoa trắng:


1 quả dài, hoa đỏ :1 quả dài, hoa trắng


Trường hợp 2: F2 có tỉ lệ : 2 quả tròn, hoa đỏ : 1 quả tròn, hoa trắng : 1 quả dài, hoa trắng


Em hãy biện luận và viết sơ đồ lai cho từng trường hợp


Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, các gen nằm trên NST thường, NST không thay
đổi cấu trúc trong giảm phân.


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu Nội dung Điểm
Câu 1


(1,5đ)


1. Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một số bệnh nào đó
- Có 2 loại miễn dịch:


+ Miễn dịch tự nhiên
+ Miễn dịch nhân tạo
2. Ý kiến đó là sai:


Tiêm vacxin là tiêm các loại vi khuẩn, virut gây bệnh đã được làm yếu để
kích thích cơ thể tạo ra kháng thể để chống lại bệnh đó.


Tiêm kháng sinh là tiêm trực tiếp kháng thể kháng bệnh vào cơ thể.



0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


Câu 2
(2 đ)


1 * Quy luật phân li của Menđen:


Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố
di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần
chủng của P.


* Thí nghiệm


Lai giữa 2 cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương
phản. Thu được kết quả F1 đồng tính, F2 phân ly theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn


VD: P. Hoa đỏ x Hoa trắng
F1 : 100% Hoa đỏ


F2 : 3 Hoa đỏ : 1 Hoa trắng


* Giải thích


- F1 đều mang tính trạng trội F2 lại xuất hiện tính trạng lặn chứng tỏ các tính



trạng khơng trộn lẫn vào nhau.


- Menđen cho rằng tính trạng trên cơ thể do một cặp nhân tố di truyền (sau
này gọi là gen) quy định. Trong tế bào sinh dưỡng các nhân tố di truyền tồn
tại thành từng cặp.


- Cơ chế di truyền các tính trạng là do sự phân ly của cặp nhân tố di truyền
trong quá trình phát sinh giao tử, và sự tổ hợp chúng trong thụ tinh.


- Menđen dùng các chữ cái để chỉ các nhân tố di truyền trong đó chữ in hoa
là nhân tố di truyền trội chữ thường là nhân tố di truyền lặn.


VD: Quy ứơc: A: Hoa đỏ a: Hoa trắng
SĐL: P: Hoa đỏ AA x aa Hoa trắng
G A a


F1 Aa 100% hoa đỏ


GF1 A, a


F2 1 AA : 2 Aa : 1aa


KH 3 Hoa đỏ : 1 Hoa trắng


2. F1 tỉ lệ kiểu hình: 50% hạt trịn : 50% hạt dài = 1 : 1( Đây là tỉ lệ của


phép lai phân tích) => Cơ thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp Aa, cơ
thể mang tính trạng lặn có kiểu gen aa.


- Để xác định trội - lặn cho các cây F1 tự thụ phấn:



+ Nếu kết quả F2 phân tính cây F1 mang tính trạng trội ( F1 : Aa x Aa)


+ Nếu kết quả F2 đồng tính cây F1 mang tính trạng lặn ( F1: aa x aa)


0,25đ
0,25đ


0,25đ
0,25đ
0,25đ


0,25đ
0,25đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 3
(1,5đ)


- Kì đầu I: Xẩy ra hiện tượng tiếp hợp, bắt chéo và có thể dẫn tới trao đổi
đoạn giữa 2 cromatit khác nguồn gốc trong cặp NST tương đồng


- Kì giữa I: Các NST kép tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo
của thoi phân bào.


- Kì sau I: Các NST kép trong cặp NST tương đồng phân li độc lập về hai
cực của tế bào.


2. Cách xác định: Khi quan sát tế bào xẩy ra 1 trong 3 trường hợp sau:


- NST kép từng cặp tương đồng xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích


đạo của thoi phân bào => Kì giữa của quá trình nguyên phân.


Bộ NST 2n = 12.


- NST kép từng cặp tương đồng xếp thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo
của thoi phân bào => Kì giữa của q trình giảm phân I.


Bộ NST 2n = 12.


- NST kép chỉ là một chiếc trong cặp NST tương đồng xếp thành một hàng
trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào => Kì giữa của quá trình giảm
phân II. Bộ NST 2n = 24.


0,25đ
0,25đ
0,25đ


0,25đ
0,25đ
0,25đ


Câu 4
(1,75đ)


1. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen có liên quan đến 1
hoặc 1 số cặp nucleotit.


- Ý nghĩa: Một số đột biến gen có lợi là nguồn nguyên liệu cho tiến hố và
chọn giống.



2. Các
loại
biến dị
đó là
biến dị
tổ hợp

thường
biến.
- Phân
biệt:


0,25đ
0,25đ
0,25đ


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


Câu 5
(1,25đ)


<b>1. Tính số nuclêơtit mỗi loại trên mỗi gen.</b>


- Tổng số nu của mỗi gen là: (5100 : 3,4). 2 = 3000 (nu)
- Số nuclêôtit mỗi loại của gen trội A là:


A = T = 1200 (nu)



G = X = 3000 : 2 – 1200 = 300 (nu)
- Số nuclêôtit mỗi loại của gen lặn a là:
A = T = 1350 (nu)


G = X = 3000 : 2 – 1350 = 150 (nu)


<b>2. - Nếu tế bào xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên</b>
thì khi kết thúc quá trình giảm phân sẽ tạo ra 2 loại giao tử khơng bình
thường Aa và O.


0,25đ
0,25đ
0,25đ


Biến dị tổ hợp Thường biến


- Là sự tổ hợp các tính trạng , do có
sự tổ hợp lại các gen ở P.


- Là những biến đổi kiểu hình của
cùng một kiểu gen dưới ảnh hưởng
trực tiếp của môi trường.


- Xuất hiện riêng lẻ, có thể dự đốn
qui mơ xuất hiện nếu biết trước kiểu
di truyền của bố mẹ.


- Xuất hiện đồng loạt, theo hướng
xác định.



- Xuất hiện qua sinh sản hữu tính, di
truyền được.


- Phát sinh trong đời sống cá thể,
khơng di truyền.


- Là nguồn ngun liệu cho tiến hố
và chọn giống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Số Nu mỗi loại trong các giao tử là:


+ Giao tử Aa: A = T = 1200 + 1350 = 2550 (nu)
G = X = 300 + 150 = 450 (nu)
+ Giao tử O: A = T = 0 (nu)


G = X = 0 (nu)


0,25đ
0,25đ


Câu 6
(2 đ)


P thuần chủng F1 đều có quả trịn, hoa đỏ => Quả trịn, hoa đỏ là tính


trạng trội so với quả dài, hoa trắng.


Quy ước gen: Quả tròn: A Hoa đỏ: B
Quả dài: a Hoa trắng: b


=> F1 dị hợp 2 cặp gen


* Trường hợp 1


Tỉ lệ: Quả tròn : Quả dài = 3 : 1 => Kiểu gen F1 dị hợp: Aa x Aa


Hoa đỏ : Hoa trắng = 2 : 2 = 1:1 => Đây là tỉ lệ của phép lai phân tích
=> Kiểu gen F1 Bb x bb


Tỉ lệ kiểu hình ở F2 là : 3 : 3 : 1 : 1 = (3: 1) (1: 1)


Phép lai tuân theo quy luật phân li độc lập của Menđen
Kiểu gen F1 : AaBb và cây lai với F1 Aabb


Sơ đồ lai: F1: AaBb x Aabb


G AB,Ab,aB,ab Ab,ab


F2 1 AABb : 2AaBb :2Aabb : 1AAbb : 1aaBb: 1 aabb


KH: 3 quả tròn, hoa đỏ: 3 quả tròn, hoa trắng
1 quả dài, hoa đỏ : 1 quả dài, hoa trắng
* Trường hợp 2:


Tỉ lệ: Quả tròn : Quả dài = 3 : 1 => Kiểu gen F1 dị hợp: Aa x Aa


Hoa đỏ : Hoa trắng = 2 : 2 = 1:1 => Đây là tỉ lệ của phép lai phân tích
=> Kiểu gen F1 Bb x bb


Tỉ lệ kiếu hình ở F2 là: 2:1:1 # (3: 1)(1:1). Xẩy ra hiện tượng di truyền liên



kết gen hoàn toàn


F2 xuất hiện kiểu hình mang 2 tính trạng lặn


=> Kiểu gen của F1 là
<i>AB</i>


<i>ab</i> <sub> </sub><sub>và cây lai với cây F</sub><sub>1</sub><sub> là</sub><sub> </sub>
<i>Ab</i>


<i>ab</i> <sub> </sub>
Sơ dồ lai:


<i>AB</i>


<i>ab</i> <sub> x </sub>
<i>Ab</i>
<i>ab</i> <sub> </sub>


GF1: AB , ab Ab , ab


F2 : 1


<i>AB</i>
<i>Ab</i> <sub>: 1</sub>


<i>AB</i>
<i>ab</i> <sub> : 1 </sub>



<i>Ab</i>
<i>ab</i> <sub>: 1 </sub>


<i>ab</i>
<i>ab</i>


KH: 2 Quả tròn, hoa đỏ : 1 Quả tròn, hoa trắng: 1 quả dài, hoa trắng
<i>(HS làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)</i>


0,25đ
0,25đ


0,25đ
0,25đ


0,25đ


0,25đ


0,25đ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×