Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

DETHI HSG 2010 VPhuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.59 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sở Giáo dục & Đào tạo Vĩnh Phúc </b> <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT NĂM HỌC 2009 – 2010 </b>
<b>Mơn Tốn 12 (Khơng chun) </b>


<b>Thời gian: 180 phút (Khơng kể giao đề) </b>


<b>Câu 1. Tìm tất cả các bộ ba số thực </b>(𝑥; 𝑦; 𝑧) thỏa mãn


3 𝑥 +1


𝑥 = 4 𝑦 +
1


𝑦 = 5 𝑧 +
1
𝑧
𝑥𝑦 + 𝑦𝑧 + 𝑧𝑥 = 1


<b>Câu 2. Tìm tất cả các bộ ba số nguyên dương </b> 𝑥; 𝑦; 𝑧 sao cho 𝑦 là số nguyên tố, 𝑧; 3 = 1,


𝑧; 𝑦 = 1 và


𝑥3 <sub>− 𝑦</sub>3 <sub>= 𝑧</sub>2
<b>Câu 3. Chứng minh rằng của phương trình </b>


1
𝑥+


1
𝑥 − 1+


1



𝑥 − 2+ ⋯ +
1
𝑥 − 𝑛= 0


có nghiệm duy nhất trong khoảng (0; 1), gọi nghiệm đó là 𝑥<sub>𝑛</sub>. Chứng minh rằng dãy


𝑥𝑛 𝑛≥1 hội tụ và tìm limn→∞𝑥𝑛⁡


<b>Câu 4. Cho tứ giác lồi </b>𝐴𝐵𝐶𝐷 có ∠𝐴𝐵𝐶 = ∠𝐴𝐷𝐶. Trên tia đối của tia 𝐵𝐴 lấy điểm 𝐸, trên tia đối
của tia 𝐷𝐴 lấy điểm 𝐹 sao cho ∠𝐵𝐶𝐸 = ∠𝐷𝐶𝐹. Giả sử đường tròn 𝑂<sub>1</sub> ngoại tiếp của
tam giác 𝐷𝐴𝐵 và đường tròn 𝑂<sub>2</sub> ngoại tiếp của tam giác 𝐸𝐴𝐹 cắt nhau tại hai điểm
phân biệt, chứng minh rằng đường thẳng 𝑂1𝑂2 đi qua trung điểm 𝐴𝐶.


<b>Câu 5. Cho các số thực dương </b>𝑎, 𝑏, 𝑐 thỏa mãn 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 = 3. Chứng minh rằng


𝑎
𝑎𝑏 + 1+


𝑏
𝑏𝑐 + 1+


𝑐
𝑐𝑎 + 1 ≥


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Sở Giáo dục & Đào tạo Vĩnh Phúc </b> <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT NĂM HỌC 2009 – 2010 </b>
<b>Hướng dẫn chấm mơn Tốn 12 (Chun) </b>


<b>Thời gian: 180 phút (Không kể giao đề) </b>



<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


1


+ Phương trình thứ nhất được viết lại dạng


1
3⋅


2𝑥
1 + 𝑥2 =


1
4⋅


2𝑦
1 + 𝑦2 =


1
5⋅


2𝑧
1 + 𝑧2
Suy ra 𝑥, 𝑦, 𝑧 cùng dương hoặc cùng âm.


0.25


+ Nhận xét nếu (𝑥; 𝑦; 𝑧) là nghiệm thì (−𝑥; −𝑦; −𝑧) cũng là nghiệm của hệ. Do đó chỉ


cần xét với 𝑥, 𝑦, 𝑧 > 0 0.25



+ Đặt 𝑥 = tan𝐴<sub>2</sub>, 𝑦 = tan𝐵<sub>2</sub>, 𝑧 = tan𝐶<sub>2</sub> với 𝐴, 𝐵, 𝐶 ∈ 0; 𝜋 , từ phương trình thứ hai suy


ra 𝐴 + 𝐵 + 𝐶 = 𝜋. Vậy 𝐴, 𝐵, 𝐶 là ba góc của một tam giác 𝜏(𝐴𝐵𝐶) nào đó. 0.5
+ Kết hợp với phương trình thứ nhất sin 𝐴<sub>3</sub> = sin 𝐵<sub>4</sub> = sin 𝐶<sub>5</sub> và định lý sine suy ra tam giác


𝜏(𝐴𝐵𝐶) đồng dạng với tam giác 𝑋𝑌𝑍 có 𝑌𝑍 = 3, 𝑍𝑋 = 4, 𝑋𝑌 = 5 hay là


𝐶 =𝜋


2, sin 𝐴 =
3


5, sin 𝐵 =
4
5


0.5


+ Suy ra 𝑥 = tan𝐴<sub>2</sub> =1<sub>3</sub>, 𝑦 = tan𝐵<sub>2</sub> =1<sub>2</sub> và 𝑧 = tan𝐶<sub>2</sub> = 1 0.25
+ Từ đó và nhận xét ở trên, các nghiệm của hệ là 𝑥; 𝑦; 𝑧 = 1<sub>3</sub>;1<sub>2</sub>; 1 , −1<sub>3</sub>; −1<sub>2</sub>; −1 0.25


2


+ Viết lại phương trình về dạng


𝑥 − 𝑦 𝑥2<sub>+ 𝑥𝑦 + 𝑦</sub>2<sub> = 𝑧</sub>2


Suy ra bất cứ ước chung nào của 𝑥 − 𝑦 và 𝑥2+ 𝑥𝑦 + 𝑦2 cũng là ước của 𝑧2



0.25
+ Nhưng (𝑥2<sub>+ 𝑥𝑦 + 𝑦</sub>2<sub>− 𝑥 + 2𝑦 𝑥 − 𝑦 = 3𝑦</sub>2<sub> nguyên tố cùng nhau với </sub><sub>𝑧</sub>2<sub> nên </sub>


𝑥 − 𝑦 ; 𝑥2<sub>+ 𝑥𝑦 + 𝑦</sub>2<sub> = 1</sub><sub> do đó </sub><sub> 𝑥 − 𝑦 , 𝑥</sub>2<sub>+ 𝑥𝑦 + 𝑦</sub>2 <sub> là các số chính phương </sub> 0.25
+ Đặt 𝑥 − 𝑦 = 𝑎, thì 𝑥2+ 𝑥𝑦 + 𝑦2 = 𝑎2+ 𝑦 2+ 𝑎2+ 𝑦 𝑦 + 𝑦2 = 𝑎4+ 3𝑎2𝑦 +


3𝑦2 <sub>⇒ 4 𝑥</sub>2 <sub>+ 𝑥𝑦 + 𝑦</sub>2<sub> = 2𝑎 + 3𝑦 </sub>2<sub>+ 3𝑦</sub>2 0.25


+ Đặt 𝑚 = 2 𝑥2<sub>+ 𝑥𝑦 + 𝑦</sub>2<sub> và </sub><sub>𝑛 = 2𝑎 + 3𝑦</sub><sub> thì </sub><sub>𝑚 </sub><sub>chẵn và </sub><sub> 𝑚 − 𝑛 𝑚 + 𝑛 = 3𝑦</sub>2


Suy ra 𝑚 − 𝑛; 𝑚 + 𝑛 = 1; 3𝑦2 3; 𝑦2 , 𝑦; 3𝑦 0.25
+ Nếu 𝑚 − 𝑛 = 𝑦, 𝑚 + 𝑛 = 3𝑦 thì 𝑛 = 𝑦 < 2𝑎2+ 3𝑦 = 𝑛 vô lý.


Nếu 𝑚 − 𝑛 = 1, 𝑚 + 𝑛 = 3𝑦2 thì 2𝑛 = 3𝑦2− 1 và 4𝑎2 = 2𝑛 − 6𝑦 = 3𝑦2 − 6𝑦 −


1 ≡ −1 𝑚𝑜𝑑 3. Điều này không xảy ra vì một số chính phương đồng dư 0 hoặc 1 mod
3.


0.25


+ Vậy 𝑚 − 𝑛 = 3, 𝑚 + 𝑛 = 𝑦2. Ta có 4𝑎2 = 2𝑛 − 6𝑦 = 𝑦2− 3 − 6𝑦 < 𝑦 − 3 2.
Hơn nữa, khi 𝑦 ≥ 10 thì 𝑦2− 6𝑦 − 3 > 𝑦 − 4 2 và giữa 𝑦 − 4 2, 𝑦 − 3 2 khơng có
số chính phương nào, nên 𝑦 = 2,3,5,7 (do 𝑦 nguyên tố)


0.25
+ Thử trực tiếp, được 𝑦 = 7, 𝑎 = 1, 𝑥 = 𝑦 + 𝑎2 = 8, 𝑧 = 𝑥3− 𝑦3 = 13.


Vậy 𝑥; 𝑦; 𝑧 = (8; 7; 13) 0.5


3



+ Xét hàm số 𝑓𝑛 𝑥 =1<sub>𝑥</sub>+<sub>𝑥−1</sub>1 + ⋯ +<sub>𝑥−𝑛</sub>1 trên (0; 1), ta thấy hàm số 𝑓𝑛(𝑥) liên tục và
nghịch biến trên (0; 1), lim<sub>𝑥→0</sub>+𝑓_𝑛(𝑥) = +∞, lim<sub>𝑥→1</sub>−𝑓<sub>𝑛</sub>(𝑥) = −∞<sub> nên phương trình </sub>
đã cho có nghiệm duy nhất 𝑥<sub>𝑛</sub> trong (0; 1).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Vì 𝑓𝑛+1 𝑥𝑛 = 𝑓𝑛 𝑥𝑛 +<sub>𝑥</sub> 1
𝑛− 𝑛+1 =


1


𝑥𝑛− 𝑛+1 < 0 và lim𝑥→0+𝑓𝑛+1 𝑥 = +∞ nên


0 < 𝑥<sub>𝑛+1</sub> < 𝑥<sub>𝑛</sub>. Từ đó, do 0 < 𝑥<sub>𝑛</sub> < 1 ∀𝑛 nên 𝑥<sub>𝑛</sub> hội tụ và


lim


𝑛→+∞𝑥𝑛 = 𝑎, 0 ≤ 𝑎 ≤ 𝑥𝑛 < 1


0.25


+ Chứng minh 1 +1


2+ ⋯ +
1


𝑛 > ln 𝑛 (1) 0. 5


+ Giả sử 𝑎 > 0. Do (1) nên 1 +1<sub>2</sub>+ ⋯ +1<sub>𝑛</sub> → +∞ (𝑛 → +∞) nên tồn tại chỉ số 𝑛0 sao


cho với mọi 𝑛 ≥ 𝑛<sub>0</sub> đều có 1<sub>1</sub>+1<sub>2</sub>+ ⋯ +<sub>𝑛</sub>1 > 1<sub>𝑎</sub> 0.5


+ Khi đó với mọi 𝑛 ≥ 𝑛0 đều có


0 = 1
𝑥𝑛 +


1


𝑥𝑛 − 1+ ⋯ +


1
𝑥𝑛 − 𝑛<


1
𝑥𝑛 −


1
1+


1


2+ ⋯ +
1
𝑛 <


1
𝑎−


1
𝑎 = 0



vô lý. Vậy lim<sub>𝑛→+∞</sub>𝑥<sub>𝑛</sub> = 𝑎 = 0


0.5


4


+ Gọi 𝐺 là giao điểm thứ hai của (𝑂1) và (𝑂2). Thế thì 𝑂1𝑂2 vng góc với 𝐴𝐺 tại


trung điểm của 𝐴𝐺. Cần chứng minh 𝐶𝐺 ⊥ 𝐴𝐺 0.25


+ Từ giả thiết, suy ra Δ𝐶𝐵𝐸~Δ𝐶𝐷𝐹 (𝑔. 𝑔). Gọi 𝑀, 𝑁 theo thứ tự là hình chiếu của 𝐶


trên 𝐴𝐵, 𝐴𝐷 thì 𝐸𝑀<sub>𝐹𝑁</sub> =𝐸𝐵<sub>𝐹𝐷</sub> hay 𝑀, 𝑁 theo thứ tự chia 𝐵𝐸, 𝐷𝐹 theo cùng tỷ số (1) 0.5
+ Do ∠𝐴𝐵𝐺 = ∠𝐴𝐷𝐺 (cùng chắn cung 𝐴𝐺 của (𝑂1)) và ∠𝐵𝐸𝐺 = ∠𝐴𝐸𝐺 = ∠𝐴𝐹𝐺 =


∠𝐷𝐹𝐺 (cùng chắn cung 𝐴𝐺 của (𝑂2)) nên Δ𝐺𝐵𝐸 ∼ Δ𝐺𝐷𝐹 (2) 0.5


+ Từ (1) và (2) suy ra Δ𝐸𝑀𝐺 ∼ Δ𝐹𝑁𝐺 0.25


+ Suy ra ∠𝑀𝐺𝑁 = ∠𝐸𝐺𝐹 = ∠𝐸𝐴𝐹 = ∠𝑀𝐴𝑁 = 𝜋 − ∠𝑀𝐶𝑁. Do đó 𝐺 ∈ (𝐴𝑀𝐶𝑁).


Suy ra 𝐶𝐺 ⊥ 𝐴𝐺, mà 𝑂1𝑂2 ⊥ 𝐴𝐺 nên 𝑂1𝑂2 ∥ 𝐶𝐺 0.25
+ Từ đó, do 𝑂<sub>1</sub>𝑂<sub>2</sub> đi qua trung điểm 𝐴𝐺, nên cũng đi qua trung điểm 𝐴𝐶. 0.25


5 + Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz được 0.75


<i>M</i>


<i>N</i>
<i>D</i>



<i>B</i>


<i>G</i>


<i>A</i>


<i>O<sub>1</sub></i>


<i>O<sub>2</sub></i>


<i>E</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

𝑎
𝑎𝑏 + 1+


𝑏
𝑏𝑐 + 1+


𝑐
𝑐𝑎 + 1=


1
𝑏 +1<sub>𝑎</sub>+


1
𝑐 +1<sub>𝑏</sub>+


1
𝑎 +1<sub>𝑐</sub> ≥



9


𝑎 + 𝑏 + 𝑐 +1<sub>𝑎 +</sub>1<sub>𝑏 +</sub>1<sub>𝑐</sub>


= 9𝑎𝑏𝑐


3𝑎𝑏𝑐 + 𝑎𝑏 + 𝑏𝑐 + 𝑐𝑎


+ Cần chứng minh <sub>3𝑎𝑏𝑐 +𝑎𝑏 +𝑏𝑐 +𝑐𝑎</sub>9𝑎𝑏𝑐 ≥ <sub>3+5𝑎𝑏𝑐</sub>12𝑎𝑏𝑐 (∗)


∗ ⇔ ⋯ ⇔ 𝑎 𝑎 − 𝑏 𝑎 − 𝑐 + 𝑏 𝑏 − 𝑎 𝑏 − 𝑐 + 𝑐 𝑐 − 𝑎 𝑐 − 𝑏 ≥ 0 ∗∗ 0.75


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×