Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

hoa 9 t60CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.91 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 20/03/2012 Ngày dạy:


9A: /03/2012
9B: /03/2012
9C: /03/2012
<b>TIẾT 60 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT</b>


<b>AXETIC</b>


<b>1. MỤC TIÊU</b>


<b>a. Kiến thức:</b>


- Củng cố kiến thức đã học về rượu etylic và axit axetic.
<b>b. Kỹ năng:</b>


Rèn kỹ năng thao tác thí nghiệm chính xác cẩn thận, nhận xét hiện
tượng chính xác.


<b>c. Thái độ: </b>


Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong thực hành.


<b>2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


<b>a. Chuẩn bị của giáo viên</b>
- Giáo án, SGK, SGV


- 4 bộ: ống nghiệm có nhánh, 3 ống nghiệm thường và 1 ống dẫn khí, 1 nút
cao su, ống nhỏ giọt, 1 giá thí nghiệm, 1 đèn cồn, 1 cốc thuỷ tinh. H2SO4đặc,
CH3COOH đặc, H2O, Zn, CaCO3, CuO, quỳ tím.



<b>b. Chuẩn bị của học sinh</b>
- Học bài cũ, đọc bài mới
- Dụng cụ học tập


- Ôn kỹ kiến thức đã học, xem trước nội dung thực hành trong SGK.
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ </b>


GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ hoá chất.
<b>b. Bài mới</b>


Vào bài: 1’


Trong tiết học hôm nay các em sẽ ôn lại các hợp chất thuộc dẫn xuất
hiđrocacbon qua bài thực hành


GV cho HS đọc kỹ
cách tiến hành TN
trong SGK rồi yêu cầu
các nhóm đồng thời
làm 4 thí nghiệm
chứng minh tính axit


HS đọc SGK.


Từng nhóm làm
thí nghiệm theo
hướng dẫn.



1. TN1: Chứng minh tính axit
của CH3COOH 10’


CH3COOH+quỳtím đỏ nhạt


CH3COOH+ Zn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

của CH3COOH.


1, Tác dụng với quỳ
tím.


2, Tác dụng với kẽm.
3, Tác dụng với
CaCO3.


4, Tác dụng với CuO
? Nhận xét hiện tượng
và rút ra kết luận?


Nhận xét và rút
ra kết luận.


CH3COOH+CaCO3


(CH3COO)2Ca+H2O+CO2


CH3COOH+CuO (CH3COO)2Cu
+ H2O xanh lam



<b>Hoạt động 2:</b>


GV hướng dẫn HS làm
thí nghiệm lắp dụng cụ
như H5.5 SGK tr.141.
? Hãy cho biết hiện
tượng xảy ra và giải
thích?


GV u cầu các nhóm
làm thí nghiệm.


? Nhận xét hiện tượng
thực tế xảy ra?


? Tại sao phải cho
thêm dd muối ăn bão
hoà vào ống nghiệmB?
GV lưu ý một số điều
sau:


- Nên ngâm ống
nghiệm B trong
nước đá.


- Không để


H2SO4 dính vào
người và quần


áo.


- Không để rượu
etylic khan gần
lửa vì nó dễ
cháy.


HS làm theo
hướng dẫn.


Nhớ lại phần
kiến thức đã học
để trả lời.


Làm thí nghiệm
theo hướng dẫn.
Nhận xét hiện
tượng.


HS giải thích.


2. TN2: CH3COOH tác dụng với
rượu etylic.10’


- Cách tiến hành:
- Hiện tượng:
- Giải thích:
- PTPƯ:


H2SO4,to


CH3COOH+C2H5OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tường trình 20’</b>


GV hướng dẫn HS viết bản tường trình theo mẫu:


Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích- PTPƯ
TN1


TN2


<b>c.Củng cố - Luyện tập. (3’<sub>)</sub></b>


GV hướng dẫn học sinh dọn, rửa dụng cụ thí nghiệm.
<b>d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’<sub>)</sub></b>


Chuẩn bị đọc trước bài mới.
<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………
………
………


Ngày soạn: 20/03/2012 Ngày dạy:


9A: /03/2012
9B: /03/2012
9C: /03/2012
<b>TIẾT 61 GLUCOZƠ</b>



<b>1. Mục tiêu</b>
<b>A. Kiến thức:</b>


- HS nắm vững CTPT, TCVL và TCHH của glucozơ.
- HS biết các ứng dụng quan trọng của glucozơ.


- Viết được sơ đồ PƯ tráng bạc và PƯ lên men glucozơ.
<b>B. Kỹ năng:</b>


Rèn kỹ năng viết PTPƯ.
<b>C. Thái độ: </b>


Giúp HS thấy được mối liên hệ của hoá học với đời sống.
<b>2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>a. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Giáo án, SGK, SGV


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- 10 ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, đèn cồn, diêm. Glucozơ, dd
AgNO3, dd NH3, dd rượu etylic, nước cất.


<b>b. Chuẩn bị của học sinh</b>
- Học bài cũ, đọc bài mới
- Dụng cụ học tập


<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>a. Kiểm tra bài cũ ( không)</b>
<b>b. Bài mới</b>



Vào bài: 1’


Glucozơ là hợp chất hữu cơ khá phổ biết và được ứng dụng nhiều vậy
glucozơ có tính chất như thế nào ta vào bài học hơm nay


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>HS</b>


<b>Ghi bảng</b>
? Liên hệ thực tế và tham


khảo SGK cho biết trong tự
nhiên, glucozơ có nhiều ở
đâu?


GV đưa mẫu vật glucozơ
yêu cầu HS thử tính tan,
mùi, vị.


Trả lời.


Nhận xét.


<b>I. Tính chất vật lý. 10’</b>
1.Trạng thái tự nhiên.


- Có trong hầu hết các bộ
phận của cây đặc biệt là quả.
- Có trong cơ thể người và
động vật.



2. Tính chất vật lý.
- Thể rắn.


- Khơng màu.


- Tan nhiều trong nước
- Không mùi.


- Vị ngọt mát.
GV làm thí nghiệm glucozơ


tác dụng với AgNO3 trong
dd NH3.


? Nêu hiện tượng và rút ra
kết luận?


GV giới thiệu PTPƯ và
giới thiệu đây chỉ là cách
viết đơn giản, cịn thực tế
thì AgNO3+NH3+H2O tạo
AgOH kết hợp với NH3 tạo
phức Ag(NH3)2OH rồi phức


HS quan sát thí
nghiêm do GV
biểu diễn.


<b>II. Tính chất hoá học. 19’</b>


1. Phản ứng oxi hoá
glucozơ.


NH3
C6H12O6+Ag2O
C6H12O7+Ag


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tác dụng với glucozơ tạo
thành


Ag+C5H11COONH4+NH3+
H2O


? Hãy xác định chất oxihoa,
chất khử trong các PƯHH
trên?


GV giới thiệu ứng dụng
của PƯ này là dùng trong
công nghiệp tráng gương.
? Nêu cách sản xuất rượu
etylic trong thực tế?


GV: Thực tế từ tinh bột để
chuyển thành rượu etylic
cần qua giai đoạn tạo thành
glucozơ. Vì vậy thực tế khi
nhai cơm lau ta cảm nhận
được vị ngọt vì dưới tác
dụng của men alimelaza có


trong nước bọt của chúng
ta tinh bột đã biến đổi
thành glucozơ có vị ngọt.


C6H12O6 là chất
khử, Ag2O là
chất oxi hoá.


2. Phản ứng lên men rượu.


Men rượu
C6H12O6


2C2H5OH+2CO2


Dd 30-32o<sub>C dd</sub>
k


GV cho học sinh quan sát
tranh tr.152 SGK.


? Nêu tầm quan trọng của
glucozơ và những ứng
dụng của nó?


Quan sát theo
hướng dẫn.


HS trả lời.



<b>III.ứng dụng 5’</b>


- Là chất dinh dưỡng
quan trọng của người
và động vật..


- Dùng để pha chế
huyết thanh, sản xuất
vitaminC, tráng
gương.


<b>c.Củng cố - Luyện tập. (10’’<sub>)</sub></b>


? Trình bày cách phân biệt 3 ống nghiệm đựng dd axit axetic và rượu etylic?
? Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước đáp án đúng:
Glucozơ có tính chất nào sau đây?


A. Làm đỏ quỳ tím.
B. Tác dụng với dd axit.


C. Tác dụng với dd bạc nitrat trong amoniac.
D. Tác dụng với kim loại sắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- BTVN: 1,2,3,4 SGK


- Đọc trước bài saccarozơ+ đem theo đường kính.
<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×