Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

721 Kiem tra mieng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.15 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>7.2.1. Kiểm tra miệng.</b>



Phương pháp kiểm tra miệng được áp dụng rộng rãi trong việc đánh giá thường
xuyên và được tiến hành hầu như ở mỗi giờ học hoá học.Hoạt động của giáo viên khi hỏi
bài cũ rát là phức tạp nên để việc hỏi bài cũ hiệu quả thì người giáo viên phải chuẩn bị
cho việc hỏi miệng thật chu đáo, cẩn thận như việc chuẩn bị bài mới.


<b>7.2.1.1. Việc chuẩn bị cho việc kiểm tra miệng.</b>



Công việc chuẩn bị trước hết là phải xác định thật chính xác cần kiểm tra những
gì.Giáo viên cần xác định được mức độ tối thiểu kiến thức và kĩ năng mà học sinh đã thu
nhận được trong quá trình học tập để có thể ra những câu hỏi để vừa đạt được mục đích
kiểm tra kiến thức mà vẫn giải quyết các yêu cầu học tập khác như chính xác hoá, cũng
cố kiến thức dã thu nhận được, rèn luyên kĩ năng trình bày mạch lạc và chuẩn bị để tiếp
thu các kiến thức mới.


Câu hỏi đặt ra cho học sinh phải chính xác, rõ và xác định để học sinh không thể hiểu
thành hai nghĩa khác nhau dẫn đến việc trả lời lạc đề.Ở mỗi cấp học sinh có độ tuổi hiểu
biết và nhận thức khác nhau nên phải chuẩn bị câu hỏi và câu trả lời cho phù hợp.


Bên cạnh những câu hỏi cơ bản thì phải chuẩn bị cho học sinh một bài tập hay bài
tốn hó hoc, hay bài thí nghiệm mà học sinh có thể giải trong thời gian ngắn.


Giáo viên có thể ghi các câu hỏi các bài tập vào bài soạn.Ngồi những câu hỏi cơ bản
thì giáo viên có thể sử dụng các câu hỏi phụ trong quá trình kiểm tra bài miệng, để trả lời
được những câu hổi đó học sinh phải huy động kiến thức và phải đầu tư suy nghĩ.Nhờ
những câu hỏi bổ sung đó mà giáo viên có thể hình dung được chất lượng kiến thức của
học sinh.


<b>7.2.1.2. Những yêu cầu sư phạm về cách tổ chức kiểm tra miệng.</b>




Công tác điều tra cơ bản cho thấy hiệu quả của việc kiểm tra miệng ở nhiều trường
trung học phổ thơng cịn thấp.


<i>* Nhiệm vụ cơ bản của việc kiểm tra miệng</i>:


- Tạo điều kiện thuận lợi để học sinh có thể bộc lộ một cách tự nhiên đầy đủ nhất
những hiểu biết của họ.


- Dựa vào những câu trả lời miệng và hoạt động thực hành của học sinh mà phát
hiện được tình trạng thật của kiến thức và kĩ năng của họ.


<i>* Yêu cầu</i>:


- Sau khi đặt câu hỏi chung cho cả lớp cần cho học sinh một thời gian nào đó để
chuẩn bị câu trả lời rồi mới gọi học sinh lên bảng.


- Thái độ và cách đối xử của giáo viên với học sinh có ý nghĩa to lớn trong khi
kiểm tra miệng.


- Giáo viên cần biết lắng nghe câu trả lời, biết theo giỏi hoạt động của học sinh và
trên cơ sỡ đó rút ra kết luận về tình trạng kiến thức của học sinh


- Nên phối hợp các cách kiểm tra.Như trong lúc gọi một số học lên bảng thì giáo
viên ra cho các học sinh khác ở dưới câu hỏi khác sau đó sẽ thu vở nháp của một
số bạn.


- Thái độ và cách đối xử của giáo viên với học sinh có ý nghĩa to lớn trong khi
kiểm tra miệng.Sự hiểu biết của giáo viên về cá tính học sinh, sự tế nhị và nhạy
cảm sư phạm trong nhiều trường hợp là những yếu tố cơ bản giúp thấy rõ thực
chất trình độ kiến thức và kĩ năng của học sinh được kiểm tra.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhưng giáo viên phải biết sai sts nào nên sửa ngay và sai sót nào thì nên đợi học
sinh trả lời xong.


<b>7.2.1.3. Sử dụng thí nghiệm và các phương tiện trực quan trong kiểm </b>


<b>tra miệng</b>

.


Có thể sử dụng 3 cách sau đây:


<i>+ Cách thứ nhất</i>: Học sinh sẽ làm thí nghiệm hố học hay sữ dụng phương tiện trực
quan theo trình tự trả lời trên cơ sỡ câu hỏi của thầy giáo đề ra.


Khi dùng cách thứ nhất thì có thể dựa vào các mẫu chất, các bảng tranh vẽ và làm thí
nghiệm để nhớ những điều đã học mà nếu khơng có chúng thì họ khơng nhớ được;hơn
nữa các em có thể biết yêm được một số kiến thức mà trước khi các em sử dụng phương
tiện trực quan thì các em chư biết.


<i> + Cách thứ hai</i>: Sau khi trả lời xong học sinh sẽ làm thí nghiệm hố học hay sữ dụng
phương tiện trực quan.Có thể coi như học sinh trả lời hai lần câu hỏi đã cho: lần đầu tiên
khôg dùng các phương tiện trực quan, sau đó sử dụng chúng để làm sáng tỏ những điều
vừa trình bày.


Khi ta sử dụng cách thứ hai thì ta có thể tránh được hầu hết các thiếu sót ở trong cách thứ
nhất.Bằng cách so sánh câu trả lời của học sinh trước khi sử dụng thia nghiệm và các
phương tiện trực quan với câu trả lời của chính học sinh đó sau khi làm thí nghiệm hoặc
sử dụng phương tiện trực quan để minh hoạ, giáo viên có thể nhận rõ được trình độ kiến
thức của học sinh,tránh được việc đánh giá qua cao hay qua thấp.


<i>+ Cách thứ ba</i>: Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên đưa ra, nhưng không được sử
dụng các phương tiện trực quan để kiểm tra lại câu trả lời mà phải kiểm tra xem là


phương tiện trực quan đưa ra đã đúng hay chưa.Và sau đó giáo viên sẽ đưa ra câu trả lời
chính xác. Để thấy rõ được năng lực thực sự của học sinh thì cần cho các em làm các ví
dụ, bài tập để vận dụng kiến thức.


<b>7.2.1.4. Sử dụng kiểm tra miệng để hoàn thiện kiến thức học sinh</b>

.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×