Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

ON THI TN 12DIA LI KINH TE NGANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.54 MB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỊA LÝ KINH TẾ</b>



Bài 20. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
1. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế


<i><b>- </b></i>Cơ cấu ngành đang có sự chuyển theo hướng tích cực, nhưng cịn chậm:
+ Giảm tỉ trọng KV I


+ Tăng tỉ trọng KVII


+ KV III: có tỉ trọng khá cao nhưng chưa ổn định
- Trong nội bộ từng ngành cũng có sự chuyển dịch:


<b>+ </b>Trong KV I:


Giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng ngành thủy sản


<i> Trong nông nghiệp</i>: giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng chăn nuôi


<i>Trong trồng trọt</i>: Giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây CN, và cây ăn quả
+ Trong KV II:


Tăng tỉ trọng nhóm ngành chế biến, giảm tỉ trọng nhóm CN khai thác


Cơ cấu sản phẩm cũng thay đổi: Tăng tỉ trọng sản phẩm cao cấp có khả năng cạnh
tranh cao, giảm tỉ trọng sản phẩm ít có khả năng cạnh tranh


+ Trong KV III


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế



- Tỉ trọng thành phần kinh tế Nhà nước giảm, nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo.


- Tỉ trọng thành phần kinh tế tư nhân và có vốn đầu tư nước ngồi ngày càng tăng.


3. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ


- Hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên canh, khu CN tập
trung, khu chế xuất...


- Việc phát huy các thế mạnh của từng vùng đã dẫn tới sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế và phân hóa sản xuât giữa các vùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

MỘT SỐ CÂU HỎI


Câu 1. Trình bày thực trạng chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế ở nước ta giai
đoạn 1990 đến nay. Nguyên nhân của sự chuyển dịch nói trên


Trả lời


- Thực trạng chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế ở nước ta giai đoạn 1990
đến nay (tài liệu)


-Nguyên nhân:


+ Sự chuyển dịch trên là kết quả của công cuộc đổi mới nền KT-XH nước ta
+ Nước ta đẩy mạnh sự nghiệp CNH-HĐH đất nước


+ Chuyển dịch nhằm sử dụng hợp lý và phát huy có hiệu quả các tiềm năng phát triển
KT của nước ta



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu 2.Cho bảng số liệu sau:


Tổng sản phẩm trong nước (GDP theo giá thực tế) phân theo thành phần kinh tế
của nước ta năm 1995-2008


Đơn vị: tỉ đồng
Thành phần kinh tế


Thành phần kinh tế 19951995 20082008
Tổng số


Tổng số 228892228892 14850381485038


Kinh tế nhà nước


Kinh tế nhà nước 9197791977 527732527732
Kinh tế ngoài nhà nước


Kinh tế ngoài nhà nước 122487122487 683654683654
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi


Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 1442814428 273652273652
a. Tính cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế năm 1995 và 2008


b. Vẽ biểu đồ thể hiện quy mô, cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế
năm 1995 và 2008


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 21. </b>

ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA



<i>1</i>. Một nền nông nghiệp nhiệt đới



<i><b>a. </b></i>ĐKTN và TNTN cho phép nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới


<i><b>- </b><b>Khí hâu nhiệt đới ẩm gió mùa</b></i>, phân hóa theo chiều B-N và theo chiều cao =>
ảnh hưởng căn bản đến cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nơng nghiệp. (dẫn
chứng)


- Sự phân hóa của địa hình và đất trồng cho phép đồng thời đòi hỏi phải áp dụng
các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng


+ Ở trung du và miền núi, thế mạnh là các cây lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn
+ Ở đồng bắng, thế mạnh là các cây trồng ngắn ngày, thâm canh, tăng vụ và ni
trồng thủy sản


- Tính chất nhiệt đới gió mùa làm tăng thêm tính bấp bênh vốn có của NN => ln
phải phịng chống thiên tai, dịch bệnh.


<b>b.</b> Nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả đặc điểm của nền NN nhiệt đới


- Tập đoàn cây, con phân bố phù hợp hơn với điều kiện sinh thái NN của các vùng.
- Cơ cấu mùa vụ có sự thay đởi


- Tính chất mùa vụ được khai thác tốt hơn nhờ đẩy mạnh các hoạt đông: vận tải, CN
chế biến, bảo quản nông sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2. PT nền NN hiện đại góp phần nâng cao hiệu quả của nền nông nghiệp nhiệt đới


<i><b>Nông nghiệp cổ truyền</b></i>


- SX nhỏ, công cụ thủ công



- Năng suất lao động và sản lượng thấp
- SX mang tính tự cấp, tự túc và đa canh
- Chưa gắn với CN chế biến & dịch vụ NN
- Quan tâm nhiều đến sản lượng


-Cịn phở biến ở nhiều vùng lãnh thở nước
ta


<i><b>Nơng nghiệp hiện đại</b></i>


- Sử dụng nhiều máy móc


- Năng suất lao động và sản lượng cao
- SX hàng hóa, chun mơn hóa cao,
liên kết N2 – CN


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3. Kinh tế nông thôn đang chuyển dịch rõ nét



<i>- Hoạt động nông nghiệp là bộ phận chủ yếu của kinh tế nông thôn</i>


+ Khu vực kinh tế nông nghiệp bao gồm: (nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản)


+ Các hoạt động phi NN: (công nghiệp và xây dựng, dịch vụ ), ngày càng chiếm
tỉ trọng lớn trong kinh tế nông thôn


<i>- Kinh tế nông thôn bao gồm nhiều thành phần :</i><sub>+ Doanh nghiệp nông – lâm – thủy </sub> Gồm 4 thành phần kinh tế
sản


+ Hợp tác xã nông – lâm – thủy


sản


+ Kinh tế hộ gia đình
+ Kinh tế trang trại.


<i>- Cơ cấu kinh tế nông thôn đang từng bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng </i>
<i>hóa và đa dạng hóa:</i>


- SX hàng hóa: Đẩy mạnh chun mơn hóa, hình thành các vùng nơng nghiệp
chun mơn hóa , kết hợp với CN chế biến và hướng ra xuất khẩu


- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

MỘT SỐ CÂU HỎI


Câu 1. Trình bày những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên đối với sự phát triển
nền nông nghiệp nhiệt đới ở nước ta


Trả lời


* Thuận lợi


- Chế độ nhiệt ẩm phog phú cho phép cây trồng vật nuôi phát triển quanh năm
- Sự phân hóa các điều kiện tự nhiên: (địa hình, đất trồng), có thể áp dụng các
phương thức canh tác như: thâm canh, tăng vụ, gối vụ…


- Có nhiều sản phẩm nơng sản có giá trị xuất khầu, đặc biệt là lúa nước và cây công
nghiệp (cà phê, cao su, hồ tiêu…).


- Khí hậu nước ta phân hóa theo mùa, theo Bắc Nam và theo độ cao tạo nên sự đa


dạng trong cơ cấu cây trồng, vật nuôi và tạo thế mạnh khác nhau giữa các vùng.
* Khó khăn


- Tính bấp bênh của nơng ngiệp nhiệt đới
- Thiên tai,: ……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Câu 2. Trình bày những đặc trưng cơ bàn của nền nơng nghiệp cở truyền và nền nơng
nghiệp hàng hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 22</b>. <b>VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP</b>


<i><b>1. Ngành trồng trọt</b></i>


- Cơ cấu ngành đang có sự chuyển dịch:


+ Giảm tỉ trọng cây lương thực , nhưng vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất
+ Tăng tỉ trọng cây CN và cây rau đậu


a. Sản xuất lương thực


<i><b>* Tầm quan trọng của việc sản xuất lương thực:</b></i>


<i>- </i>Đảm bảo lương thực cho trên 80 triệu dân


<i>- </i>Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
- Cung cấp nguồn hàng cho xuất khẩu


- Đảm bảo an ninh lương thực là cơ sở để đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp


<i><b>* Điều kiện</b></i>



- Thuận lợi: Đất, nước, khí hậu của nước ta cho phép phát triển SX lương thực
phù hợp với các vùng sinh thái NN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>* </b></i> <b>Tình hình SX và phân bố</b>


- Diện tích trồng lúa tăng mạnh, nhưng gần đây giảm nhẹ (số liệu)
- Sản lượng lúa tăng mạnh (số liệu)


- Năng suất lúa tăng mạnh: 49 tạ/ha/năm
- Cơ cấu mùa vụ có nhiều thay đởi.


- Bình qn lương thực/ người tăng (470kg)
- XK gạo hàng đầu thế giới (3-4 triệu tấn/năm)


- Các loại màu lương thực (ngô, khoai, sắn) đã trở thành các cây hàng hóa.


Phân bố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>b. Sản xuất cây thực phẩm</b></i>


<i><b>* Tình hình SX và phân bố:</b><b><sub>-</sub></b></i><sub> Rau: diện tích > 500 nghìn ha, nhiều nhất ở ĐBS Hồng và Cửu </sub>


Long


- Đậu: diện tích > 200 nghìn ha, nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, Tây
Nguyên


- Trồng tập trung ở ven các thành phố lớn (Hà Nội, TPHCM...)



<i><b>c. Sản xuất cây công nghlệp và ăn quả</b></i>


<i><b>* Điều kiện phát triển:</b></i>


- Thuận lợi: Khí hậu T0<sub> đới nóng ẩm, đất đai thích hợp</sub>


Nguồn lao động dồi dào, CN chế biến khá phát triển


- Khó khăn: Thị trường thế giới có nhiều biến động, chất lượng sản phẩm
chưa đáp ứng được yêu cầu của thế giới.


<i><b>* Tình hình SX và phân bố:</b></i>


<i>-</i> Chủ yếu là cây cơng nghiệp nhiệt đới, ngồi ra cịn có một số cây có nguồn
gốc cận nhiệt.


- Cây cơng nghiệp có diện tích = 2,5 triệu ha (2005), cây lâu năm > 1,6 triệu ha
(chiếm 65%).


- Diện tích trồng cây CN lâu năm và hàng năm đều tăng <i>(dẫn chứng)</i>
<i>- </i>


<i><b>Phân bố</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>2. Ngành chăn nuôi</b></i>


<i><b>a. Xu hướng phát triển</b></i>


- Tỉ trọng ngành chăn nuôi ngày càng tăng



- Chăn nuôi đang tiến mạnh lên SX hàng hoá, chăn ni theo hình thức cơng nghiệp
- Các sản phẩm không qua giết thịt chiếm tỉ trong ngày càng cao (trứng, sữa)


<i><b>b. Điều kiện phát triển</b></i>


<i><b>- Thuận lợi: </b></i>


+ Cơ sở thức ăn được đảm bảo tốt hơn nhiều.


+ Các dịch vụ giống, thú y có nhiều tiến bộ và PT rộng
khắp.


<b>- Khó khăn:</b>


+ Giống gia súc, gia cầm cho năng suất cao cịn ít, chất lượng
chưa cao


+ Dịch bệnh đe doạ trên diện rộng


+ Hiệu quả kinh tế chưa cao và chưa ởn định.


<i><b>c. Tình hình sản xuất và phân bố:</b><b><sub>* Chăn nuôi lợn và gia cầm:</sub></b></i>


- Cung cấp nguồn thịt chủ yếu và sản lượng thịt tăng
mạnh


- Số lượng năm 2005:
+ Lợn: 27 triệu con


+ Gia cầm: 220 triệu con



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>*</b></i> <i><b>Chăn nuôi gia súc ăn cỏ</b></i>


- Trâu: 2,9 triệu con, nuôi nhiều ở TD-MN Bắc Bộ ( >1/2 đàn trâu cả nước) và BTB
- Bò: 5,5 triệu con, ở Bắc Trung Bộ, DH NamTrung Bộ và Tây Nguyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Bài 24</b>. <b>VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP</b>
<b>Câu 1.</b> Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích những thuận lợi và
khó khăn về tự nhiên để phát triển ngành thủy sản ở nước ta


Trả lời
*Thuận lợi:


- Bờ biển dài (3260 km), vùng biển rộng, nguồn lợi hải sản phong phú
- Có nhiều ngư trường lớn, 4 ngư trường trọng điểm (kể tên)


- Dọc bờ biển có nhiều bãi triều, đầm phá, cánh rừng ngập mặn thuận lợi cho nuôi
thủy sản nước lợ


- Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch, ao hồ dày đặc. Ở vùng đồng bằng có các ơ
trũng thuận lợi cho nuôi thủy sản nước ngọt


- Nhân dân có nhiều kinh nghiệm đánh bắt


- Phương tiện đánh bắt phong phú và ngày càng hoàn thiện hơn


- Cơ sở VC-KT của dịch vụ và chế biển thủy sản ngày càng được tăng cường
- Thị trường ngày càng được mở rộng


- Chính sách của Nhà nước khuyến khích phát triển


* Khó khăn:


- Thiên tai thường xảy ra: Bão, lũ lụt, hạn hán


- Phương tiện đánh bắt chậm đởi mới, năng suất cịn thấp
- Cơng nghệ chế biến và chất lượng sản phẩm còn thấp
- Thị trường thiếu ổn định


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Câu 2</b> Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy


- Trình bày thực trạng phát triển và phân bố của ngành thủy sản ở nước ta:
+ Tình hình phát triển chung


+ Thình hình khai thác thủy sản
+ Tình hình ni trồng thủy sản


Trả lời
- Tình hình phát triển


+ Sản lượng thủy sản ngày càng tăng


+ Nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày càng cao (dẫn chứng )
(dẫn chứng)


- Khai thác thủy sản:


+ Sản lượng khai thác hải sản tăng (dẫn chứng)Năm 2000: 1660.9 nghìn tấn - 2007: 2074.5 nghìn tấn


+ Phân bố: các tỉnh ven biển đều đẩy mạnh đánh bắt, nhiều nhất là: Kiên Giang, Bà
Rịa-Vũng Tàu, Ninh Thuận, BìnhThuận



- Ni trồng thủy sản:


+ Nuôi nhiều loại thủy sản (cá, tôm, cua…) nhưng nhiều nhất là tôm
+ Kĩ thuật nuôi tôm đi từ quảng canh => thâm canh công nghiệp.
+ ĐBSCL là vùng nuôi tôm lớn nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>2. Ngành lâm nghiệp</b>


<b>Câu 3 </b>Chứng minh rằng tài nguyên rừng ở nước ta vốn giàu có nhưng, nhưng đã bị suy
thoái nhiều. Phân tích nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy thoái rừng ở nước ta.


Trả lời
* Chứng minh


- Năm 1943 diện tích rừng nước ta 14.3 triệu ha, đặc biệt rừng giàu gần 10 triệu ha, độ
che phủ 43 %


- Năm 1983 diện tích rừng giảm nhanh (7.2 triệu ha), độ che phủ 22 %


* Phân tích nguyên nhân
-Bao gồm 3 loại


+ Rừng phòng hộ: 7 triệu ha (khu rừng đầu nguồn, các cánh rừng chống cát bay, chắn sóng)
+ Rừng đặc dụng: Các vườn quốc gia, khu bảo tồn TN có giá trị kinh tế cao


+ Rừng sản xuất: 5,4 triệu ha


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Bài 26</b>:<b> CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP</b>
<i><b>1. Cơ cấu CN theo ngành</b></i>



- Cơ cấu ngành CN tương đối đa dạng và đầy đủ các ngành (xem atlat 21)


+ Bao gồm 29, chia thành 3 nhóm (CN khai thác, CN chế biến, Nhóm SX và phân
phối điện, nước, khí đơt


- Hình thành một số ngành CN trọng điểm:
+ Có thế mạnh lâu dài


+ Đem lại hiệu quả KT cao


+ Tác động đến nhiều ngành kinh tế
khác


- Cơ cấu ngành CN có sự chuyển dịch rõ rệt: (xem atlat 21)


+ Tăng tỉ trọng nhóm ngành CN chế biến


+ Giảm tỉ trọng nhóm ngành CN khai thác, SX và phân phối điện, nước, khí đơt
- Hướng hoàn thiện cơ cấu ngành:


+ XD cơ cấu ngành CN tương đối linh hoạt
+ Đẩy mạnh các ngành trọng điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>2. Cơ cấu CN theo lãnh thổ</b></i>


<b>- </b>Hoạt động CN tập trung chủ yếu ở một số khu vực


+ ĐB sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung CN cao nhất. Từ Hà Nội
CN tỏa đi 6 hướng với chun mơn hóa khác nhau: ……… (xem atlat -26)



+ Ở Nam Bộ hình thành một dải CN: TPHCM-Biên Hòa-Vũng Tàu-Thủ Dầu Một.
hướng CMH rất đa dạng, một số ngành non trẻ như: dầu khí, SX điện và phân
đạm từ khí phát triển rất mạnh.


+ Dọc Duyên hải miền Trung: Đà Nẵng là TTCN lớn nhất và có một số TTCN khác
+ Các khu vực còn lại, mức độ tập trung CN rất thấp.


- Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phân hóa lãnh thở CN:


+ Vị trí địa lí


+ Tài nguyên thiên nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>3. Cơ cấu CN theo thành phần kinh tế</b></i>


- Có nhiều thành phần


+ Khu vực Nhà nước: Trung ương và địa phương
+ Khu vực ngoài Nhà nước: tập thể, tư nhân, cá thể
+ Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi


- Thay đởi theo xu hướng: (xem atlat -21)


+ Giảm mạnh tỉ trọng của KV Nhà nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Bài 27. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ </b>
<b>NGÀNH </b>


<b> CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Câu 1 Dựa vào bản đồ công nghiệp chung, Hãy:


- Trình bày sự phân hoá lãnh thở cơng nghiệp. Vì sao lại có sự phân hoá đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Bài 31</b>. <b>VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, DU LỊCH</b>


<i><b>1. Thương mại:</b></i>


<i><b>a. </b></i>Nội thương


<i><b>*Tình hình phát triển</b></i>


- Đã hình thành một thị trường thống nhất trong cả nước
- Hàng hoá ngày càng phong phú và đa dạng


- Tổng mức bàn lẻ hàng hoá tăng nhanh


- Cơ cấu tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế
có sự thay đổi theo hướng tiến bộ At lat-24 (biểu đồ cột)


Năm


Năm 19951995 20002000 20052005 20072007
KV Nhà nước


KV Nhà nước 2736727367 3920639206 6217662176 7967379673
KV ngoài NN


KV ngoài NN 9319393193 177744177744 399871399871 637842637842


KV có vốn ….


KV có vốn …. 600600 34613461 1824718247 2764427644
Tổng


Tổng 121160121160 220411220411 480294480294 746159746159
Năm


Năm 19951995 20002000 20052005 20072007
KV Nhà nước


KV Nhà nước 22.622.6 17.817.8 12.912.9 10.710.7
KV ngoài NN


KV ngồi NN 76.976.9 80.680.6 83.383.3 85.485.4
KV có vốn ….


KV có vốn …. 0.50.5 1.61.6 3.83.8 3.93.9
Tổng


Tổng 100100 100100 100100 100100


<i>(Đơn vị: tỉ đồng)</i>


<i>(Đơn vị: %)</i>


+ Tỉ trọng mức bán lẻ và doanh thu của KV Nhà nước giảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>* </b></i>Phân bố



<i><b>a. </b></i>Nội thương


- Hoạt động nội thương diễn ra không đồng đều giữa các vùng và các địa phương
- Các vùng có hoạt động nội thương PT mạnh: ĐNB, ĐBSHồng, ĐBSCLong


- Các trung tâm buôn bán lớn: Hà Nội, Đà Nẵng, TP HCM


At lat-24 (dựa bảng chú giải và màu sắc bản đồ)


b. Ngoại thương


- Thị trường buôn bán mở rộng theo hướng đa dạng hóa và đa phương hóa
- Nước ta đã gia nhập WTO (11/01/2007)


- Cơ cấu xuất nhập đang tiến dần đến sự cân đối


<i><b>Về xuất khẩu:</b></i>


+ Kim ngạch XK tăng liên tục.


+ Bạn hàng lớn như HKì, NBản,Trung quốc, EU, Singapo, Ôx-trây-lia


At lat-24 (biểu đồ cột)


At lat-24 (biểu đồ XNK)


+ Hàng xuất: CN nặng, khoáng sản, CN nhẹ, tiểu thủ CN, nông – lâm - thủy sản
+ Hạn chế: tỉ trọng hàng XK qua chế biến cịn thấp, tỉ trọng hàng gia cơng cịn cao.


<i><b>Về nhập khẩu:</b></i>



+ Giá trị nhập khẩu tăng khá mạnh


+ Hàng nhập chủ yếu là nguyên liệu, tư liệu SX & một phần hàng tiêu dùng


<i>+ </i>Các thị trường lớn: Châu Á –TBD và châu Âu


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

2. Du lịch


a. Tài nguyên du lịch
* Khái niệm


Nêu khái niệm tài nguyên
du lịch


Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, các
giá trị nhân văn, cơng tình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng
nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để xây dựng các điểm du lịch,
khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch


* Phân loại (gồm 2 nhóm chính)
- Tự nhiên:


+ Địa hình: 125 bãi biển, 2 di sản thiên nhiên thế giới, 200 hang động
+ Khí hậu: nóng ẩm quanh năm, đa dạng và có sự phân hóa


+ Nhiều sơng hồ đẹp, nước khoáng, nước nóng


+ Sinh vật: Hơn 30 vườn quốc gia và khu bảo tồn TN, nhiều lồi SV q hiếm
- Nhân văn:



+ Hơn 4 vạn di tích trong đó 2,6 nghìn được xếp hạng, 5 di sản văn hóa TG.
+ Lễ hội diễn ra ở nhiều nơi, tập trung vào mùa xuân .


+ Tài nguyên khác: Làng nghề, ẩm thực, văn nghệ dân gian
b. Tình hình phát triển và các trung tâm du lịch chủ yếu


- Du lịch thực sự phát triển nhanh từ đầu thập kỉ 90 cho đến
nay.


- Số lượt khách và doanh thu từ du lịch tăng nhanh


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×