Tải bản đầy đủ (.docx) (272 trang)

Giao an Tieng Viet lop 3 Tuan 2 tuan 35 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (899.46 KB, 272 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011

<b>TUẦN 1</b>



<b>Ngày giảng: </b>



<b>TIẾT 1-2</b>

:

<b>TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN:</b>
<b>CẬU BÉ THƠNG MINH</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu: </b>


1. Tập đọc:


- Đọc trơi chảy tồn bài, đọc đúng các từ có âm vần, thanh địa phương H địa phương dễ
kẫn do ảnh hưởng của tiếng địa phương: Hạ lệnh, làng, vùng nọ…Ngắt hơi đúng sau các
dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ


- Biết đọc phân biệt lời người kểvà lời các nhân vật( cậubé, nhà vua...). Đọc thầm nhanh
hơn lớp 2. Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bai


- Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện ( ca ngợi sự thơng minh tài trí của cậu bé)
2. Kể chuyện:


- Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại câu chuyện


- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội
dung


- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuỵên. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn ,
kể tiếp được lời kể của bạn


<b>II. Đồ đùng dạy – học:</b>




- GV: Tranh minh hoạ trong sgk. Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc
- HS: SGK


III. Các hoạt động dạy - học


<b>Nội dung</b>

<b>Cách thức tiến hành</b>



<b>A) Mở đầu (5 phút )</b>


- Giới thiệu 8 chủ điểm của SGK-T1


<b>B) Bài mới</b>


<b> 1) Giới thiệu bài( 1 phút )</b>
2) Luyện đọc( 17phút )
a. Đọc mẫu


b.Luỵên đọc+ Giải nghĩa các từ
* Đọc câu


- Từ khó: Hạ lệnh, làng, vùng nọ...
* Đọc đoạn


" Ngày xưa/....thì cả làng phải chịu
tội"


" Thằng bé này láo/... sao được
- Từ mới: Kinh đơ, om sịm, thơng
minh....





* Đọc cả bài


H: Mở mục lục SGK


G: Giải thích từng nội dung chủ điểm
G: Giới thiệu trực tiếp


G: Đọc mẫu tồn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3) Tìm hiểu bài( 9 phút)</b>


- Lệnh cho cả làng...biết đẻ trứng
Vì gà trống khơng đẻ trứng được
" Cậu nói một chuyện ... ngài là vơ lí"
" Cậu u cầu ...rèn chiếc kim thành
một con dao thật sắc để xẻ thịt chim
- Yêu cầu một việc...thừa lệnh vua


* Ca ngợi tài trí của cậu bé
<b>4) Luỵên đọc lại (9Phút )</b>


<b>5) Kể chuyện ( 26</b>Phút)
<b> a) Giới thiệu câu chuyện:</b>
<b> b) HD kể chuyện</b>


6) Củng cố- Dặn dị ( 3Phút)



từ khó phát âm


H: Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài
G: Hướng dẫn H nghỉ hơi đúng lúc và
đọc đoạn văn với giọng thích hợp
G: Kết hợp giúp H giải nghĩa từ mới
H: Đọc từng cặp


G: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc
đúng


H: 1HS đọc cả bài


H: Đọc thầm từng đoạn và TLCH(SGK)
G: Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người
tài?


G: Vì sao dân làng lo sợ khi nghe lệnh
vua?


G: Cậu bé làm cách nào để vua thấy
lệnh của mình la vơ lí?( 2 em)


G: Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu
cầu điều gì?( 2 em)


+ Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?


+ Câu chuyện này nói lên điều gì?(2 em)
G: Đọc mẫu một đoạn trong bài



H: Đọc phân vaitheo dõi


+ Đại diện nhóm thi đọc( 3 em)
G+H: Nhận xét, cho điểm
G: Nêu nhiệm vụ tiết học


H: Quan sát lần lượt 3 tranh minh hoạ 3
đoạn của câu chuyện


H: Tập kể theo nhóm


+ Nhìn tranh kể nối tiếp 3 đoạn của
chuyện( 3 em)


G: Nêu câu hỏi gợi mở sgk nếu H lúng
túng


G+H: Nhận xét sau mỗi lần kể


G: Nhận xét trong câu chuỵên em thích
ai? Vì sao?( 4 em)


H: Phát biểu( Vài em)
H+G: Nhận xét, bổ sung


H: Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
G: Nhận xét chung giờ học.


+ Dặn H về kể câu chuyện cho người


thân nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Ngày giảng: </b>


<b>TIẾT 3:TẬP ĐỌC :</b>
<b>"HAI BÀN TAY EM"</b>

<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>



- Đọc trôi chảy cả bài . Chú ý đọc đúng: Các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương
ngữ : Từ có âm đầu l/n: Nằm ngủ, cạnh làng… Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa
các khổ thơ


- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở bài đọc. Hiểu nội dung
từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ (hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng u).


- Học TL bài thơ. Thấy được tác dụng của 2 bàn tay…

<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>



- GV:Tranh minh hoạ bài đọc sgk. Bảng phụ viết khổ thơ hướng dẫn H luyện đọc
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy- hoc:</b>



<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>A.Kiểm tra bài (5' )</b>


- Kể chuyện " Cậu bé thông minh'


<b>B. Bài mới</b>



<b> 1. Giới thiệu bài ( 1' )</b>
2.Luyện đọc ( 13')
a. Đọc mẫu


<b> b. Luyện đọc + Giải nghĩa từ </b>
- Đọc từng dịng thơ


+ Từ khó: Nằm ngủ, cạnh làng....
- Đọc từng khổ thơ


+ Từ mới : Siêng năng, giăng
giăng...


- Đọc cả bài
3.Tìm hiểu bài( 8' )


- Hai bàn tay của bé được so sánh
với những nụ hoa hồng...


- Hai bàn tay rất thân thiết với bé.
4. Học thuộc lòng ( 6')


H: Kể nối tiếp 3 đoạn câu chuyện và trả
lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn( 2 em)
G: Nhận xét, cho điểm


G: Giới thiệu trực tiếp


G: Đọc giọng vui tươi, dịu dàng, tình


cảm


H: Đọc nối tiếp 2 dịng thơ ( 7 em)
G: Kết hợp cho H luyện từ khó
H: Đọc nối tiếp khổ thơ ( 10 em)


G: Kết hơp nhắc H ngắt nghỉ hơi đúng
thể hiện tình cảm


G: Giúp H giải nghĩa từ mới trong khổ
thơ( kết hợp đặt câu)


H: Đọc từn khổ thơ trong nhóm
G: Theo dõi giúp các em đọc đúng
H: Đọc ĐT cả bài


H: Đọc thầm và trả lời câu hỏi ( SGK)
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý từng
đoạn và tồn bài


H: Nhắc lại ND chính của bài ( 2 em)
G: Đọc mẫu lần 2


+ Hướng dẫn H đọc TL bằng cách xoá
dần các từ, cụm từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> 5.Củng cố- Dặn dò( 2')</b> + Thi đọc cả bài


G+H: Nhận xét, bình chọn
G: Nhận xét tiết học



+ Dặn H về tiếp tục HTL cả bài


<b>Ngày giảng: 10.9.07 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: </b>


<b>ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH</b>

<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>



- Ôn về các từ chỉ sự vật


- Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ so sánh.
- Rèn khả năng dùng từ, đặt câu cho HS.


<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>



- GV: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ BT1,2. Tranh minh hoạ
- HS: VBT, vở ôli


<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>



<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>A.Mở đầu (5' )</b>


- Tìm từ chỉ người, đồ vật, con vật ,cây
cối


<b>B.Bài mới</b>


<b> 1.Giới thiệu bài(1' )</b>



2.Hướng dẫn làm bài ( 26' )
<b>*Bài1: </b>


"Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nở
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai"


<b>*Bài 2: </b>


<b>Lời giải</b>


a. Hai bàn tay em được so sánh với hoa
đầu câu cành.


...


<b>*Bài3: Viết ra hình ảnh so sánh mà em </b>
thích ở BT2. Giải thích vì sao em thích


G: Nói về tác dụng của tiết LTVC
H: Thi tìm nhanh các từ


G: Nhận xét, cho điểm
G: Giới thiệu trực tiếp
H: Đọc yêu cầu bài 1
+ Đọc thầm


+Làm mẫu một dòng thơ



G: Lưu ý bộ phận cơ thể người cũng là
từ chỉ sự vật


H: Làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm
G+H: Nhận xét, cho điểm


G: Chốt lại lời giải đúng, HS chữa bài
H: 2HS nêu yêu cầu bài tập


G: HD Làm mẫu phần a


H: Lớp làm bài ở vở 1 HS lên bảng làm
G+H: nhận xét, KL


G: S GV nêu câu hỏi để H nêu được vì
sao 2 sự vật được so sánh với nhau
H: Chữa bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hình ảnh đó nhất?


3.Củng cố - Dặn dò (3' )


G: cho H trả lời nối tiếp theo dãy
G+H: Nhận xét sau mỗi ý kiến của H
H: Tự viết bài vào vở


G: NX tiết học. Dặn H về quan sát các
vật xung quanh em có thể so sánh với
những gì?



Ngày giảng: 10. 9 .07


<b>CHÍNH TẢ( tập chép) </b>


<b>CẬU BÉ THƠNG MINH. PHÂN BIỆT L/N</b>
<b>I,Mục đích yêu cầu</b>


1.Rèn kĩ năng viết chính tả:


- Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài cậu bé thơng minh.
- Củng cố cách trình bày một đoạn văn


- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/n
2.Ơn bảng chữ :


- Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ơ trống trong bảng
- Thuộc lịng tên 10 chữ đầu trong bảng


<b>II,Đồ dùng dạy- học </b>


- Bảng phụ.Kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT3
<b>III,Các hoạt động dạy học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ (2’)</b>
<b>B.Bài mới.</b>


<b>1.Giới thiệu bài (3’)</b>



<b>2.Hướng dẫn HS tập chép (21’)</b>
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị


Chim sẻ, kim khâu, xẻ thịt


b,HS chép bài vào vở
c,Chấm, chữa bài


<b>3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả </b>
<b>(5’)</b>


<b>a,Bài 1: Điền vào chỗ trống :l/n</b>
-Hạ lệnh, nộp bài hôm nọ


G: Kiểm tra bài cũ, sách vở của HS và
nhận xét


G: Nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý về giờ
học chính tả


G: Nêu MT bài học


G: Đọc đoạn chép, hướng dẫn HS nhận
xét.


H: Nêu cách trình bày


G: Hướng dẫn tỉ mỉ viết từ tên bài đến
dấu câu, sau đến dấu chấm, dấu 2 chấm


H: Viết nháp từ khó, 1 HS lên bảng viết
H+G: Nhận xét, sửa chữa


H: Nhìn bảng, chép bài vào vở
G: Theo dõi uốn nắn


H:Tự sửa lỗi ra lề bằng bút chì


G: Chấm 5-7 bài, nhận xét về nội dung,
chữ viết, cách trình bày


H: 2HS nêu yêu cầu BT
G: HD và làm mẫu một phần


H: Cả lớp làm vào nháp 2HS lên bảng
H+G: NX, sửa chữa, cho điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 2: Điền chữ và tên chữ còn thiếu</b>


<b>4. Củng cố- dặn dò: (3’)</b>


G: Treo bảng phụ


H: 2HS nêu yêu cầu bài tập


G: Hướng dẫn và làm mẫu một phần
H: Cả lớp làm vào bảng con,1 HS lên
bảng làm bài


H+G: Nhận xét, sửa chữa



H: Luyện đọc chữ, tên chữ, 3 HS đọc
thuộc lòng 10 chữ và tên chữ, đọc đúng
l/n


G: Nhận xét tiết học, nhắc HS luyện viết
đúng tư thế, chữ viết, rèn chữ và giữ vở
sạch đẹp


<b>Ngày giảng: 11. 9. 70</b>


<b>Chính tả(nghe -viết)</b>


<b>Chơi chuyền. Phân biệt: ao-oao</b>


I.Mục đích , yêu cầu


Rèn kĩ năng viết chính tả:


-Nghe, viết chính xác bài thơ chơi chuyền (56 tiếng)
-Từ đoạn viết củng cố cách trình bày một đoạn thơ
-Điền đúng vào chỗ trống các vần: ao/oao


<b>II.Đồ dùng dạy- học</b>


_Bảng phụ viết nội dung bài 1
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>A,Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>



- Tìm 3 tiếng có phụ âm đầu l/n


- Đọc học thuộc lòng 10 tên chữ đã học
<b>B, Bài mới</b>


<b>1,Giới thiệu bài (1’)</b>
<b>2, HD nghe, viết : (21’)</b>
a,HD HS chuẩn bị


Chuyền, dẻo dai
b,Đọc cho HS viết


c,Chấm, chữa bài


H: 2HS viết
H: 3HS đọc HTL


H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Đọc bài thơ 2 lần


H: 1HS đọc cả lớp đọc thầm theo
H+G : Tìm hiểu ND chínhcủakhổthơ


H: 3HS nêu cách trình bày các khổ thơ
G : Giúp HS nhận xét, HD cách viết
H: Viết nháp,1 HS lên bảng viết từ khó
G: Đọc các khổ thơ 2 lần, đọc chậm
từng dòng thơ



H: Cả lớp viết bài vào vở
G: Theo dõi uốn nắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3,Hướng dẫn làm bài tập chính tả </b>
Bài 1:Điền vần ao/oao vào chỗ trống


-Ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao
ngán


<b>4.Củng cố - dặn dò: (2’)</b>


G: Chấm 4-5 bài,nhận xét về nội dung,
chữ viết cách trình bày



H: 1HS nêu yêu cầu bài tập


G: Treo bảng phụ, hướng dẫn cách làm
bài


H: Tự làm,nối tiếp điền vần.
H+G: NX, chốt lại kết quả đúng
G: NX chung tiết học


H: Về nhà luyện viết đúng chính tả,rèn
chữ giữ vở sạch đẹp.


Ngày giảng: 11. 9. 07


<b>Tập viết</b>



<b>Tiết 1: ƠN CHỮ HOA A</b>

<b>I.Mục đích, u cầu:</b>



- Củng cố cách viết chữ hoa A( viết đúng mẫu, đều nét, và nối chữ đúng quy định) thông
qua bt ứng dụng


- Viết tên riêng( Vừ A Dính) bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ưng dụng ( Anh em như thẻ chân
tay/ Rách ....đỡ đần) bằng cỡ chữ nhỏ


- Giáo dục HS tính cản thận, thẩm mĩ,..
<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>


- GV: Mẫu chữ viêt hoa A. Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên bảng kẻ ơ li
<b> - HS: Vở tập viết 3- T1, bảng con</b>


<b>III.Các hoạt động dạy – học:</b>



<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>A. Mở đầu ( 2' )</b>
<b>B.Bài mới </b>


1. Giới thiệu bài ( 1')


2. Hướng dẫn viết bảng con( 11’ )
a.Luyện viết chữ hoa A,V,D





<b>b.Viết từ ứng dụng</b>
Vừ A Dính


<b>c.Câu ứng dụng</b>



Anh em như thể tay chân


Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.


G: Nêu yêu cầu của tiết TV lớp 3
+ KT sự chuẩn bị của H


G: Giới thiệu trực tiếp


H: Tìm các chữ hoa có trong tên riêng
G: Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
H: Tập viết trên bảng con


G: Nhận xét , uốn sửa
H: Đọc từ ứng dụng
G: Giới thiệu từ ứng dụng
H: Viết bảng con


G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc câu ứng dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3.Viết vào vở ( 14’ <sub>)</sub></b>


<b> 4.Chấm, chữa bài ( 4' )</b>


<b>5.Củng cố- Dặn dò ( 3' )</b>


G: Nêu yêu cầu


H: Viết vào vở( Mỗi cỡ chữ 1 dòng)
G: Theo dõi giúp đỡ HS


G: Chấm bài, nhận xét lỗi trước lớp
H: Nhắc lại cách viết


G: Nhận xét chung giờ học.


+ Dặn H về hoàn thiện bài ở nhà.
+ Đọc trước bài TĐ"Đơn xin...Đội"


<b>Ngày giảng: 12.9.07 Tập làm văn: </b>


<b>NÓI VỀ ĐỘI TNTP - ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN</b>

<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>



- Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội TNTPHCM
- Biết điền đúng vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách


- Giúp HS có thêm kiến thức để phục vụ học tập và sinh hoạt hàng ngày.

<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>



- T: Mẫu đơn chép sẵn trên bảng phụ
- H: VBT


<b>III.Các hoạt động dạy – học:</b>




<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



<b>A. Mở đầu ( 5' )</b>
<b>B. Bài mới</b>


<b> 1.Giới thiệu bài ( 1' )</b>


<b> 2.Hướng dẫn làm bài tập ( 27' )</b>
<b>* Bài1:</b>


a

.Đội được thành lập ngày15/5/1941.
Tại Pác Bó- Cao Bằng. Tên gọi đầu là
Đội Nhi Đồng Cứu Quốc……….
<b>*Bài 2: Điền các nội dung vào mẫu </b>
đơn in sẵn( VBT)


<b> 3.Củng cố - Dặn dò ( 2' )</b>


G: Nêu yêu cầu và cách học tiêt TLV
H: Giới thiệu trực tiếp




H: Đọc yêu cầu bài tập( Đọc thầm)
- Trao đổi nhóm ( đơi) để trả lời CH
- Đại diện nhóm thi nói về tổ chức đội.
H+G: Nhận xét, bổ sung.


G: Giúp H nêu hình thức của mẫu đơn


H: Làm lại bài vào vở, 3 HS đọc bài viết
G: Nêu nhận xét tiết học


+ Ta có thể trình bày nguyện vọng của
mình bằng đơn


+ Yêu cầu H nhớ lại mẫu đơn, thực
hành điền chính xác vào mẫu đơn in sẵn.


<b>Ngày giảng: 13.9.06 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ dễ viết sai do ảnh hưởng cách phát âm địa
phương: Liên Đội, Điều lệ, rèn luyện. Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
- Nắm được nghĩa các từ mới ( Điều lệ, danh dự...). Hiểu nội dung bài


- Bước đầu có hiểu biết về đơn từ và cách viết đơn

<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>



-

<b>GV: </b>

Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách
- <b>HS: VBT</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>



<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



<b>A. Kiểm tra bài cũ ( 4' )</b>
- Đọc TL : " Hai bàn tay em"


<b>B. Bài mới </b>



1. Giới thiệu bài ( 1' )
2. Luyện đọc ( 10' )
<b> a. Đọc mẫu</b>


b. Luyện đọc+ Giải nghĩa từ
<b>mới </b>


- Đọc từng câu


+Từ khó: Lưu Tường Vân, Điều lệ
- Đọc từng đoạn


+Từ mới : Điều lệ, danh dự
- Đọc cả bài:


<b> </b>


<b>3.Tìm hiểu bài ( 9' )</b>


Đơn của bàn Lưu Tường Vân...Liên
đội trưởng....


<b>-</b> Nhờ nội dung đơn...người viết
đơn


<b>-</b> Bạn viết đơn để xin vào Đội
<b>-</b> Em làm đơn này xin vào Đội và


xin hứa...



<b> 4. Luyện đọc bài ( 9' )</b>


<b> 5. Củng cố- Dặn dò ( 2' )</b>


H: Đọc TL và trả lời câu hỏi. Em thích
nhất khổ thơ nào ? Vì sao ? ( 2 em )
H+G: Nhận xét, cho điểm


G: Giới thiệu trực tiếp


G: Đọc mẫu ( giọng rõ ràng, rành mạch,
dứt khoát)


H: Đọc nối tiếp câu theo dãy


G: Kết hợp hướng dẫn H đọc từ khó
G: Hướng dẫn H cách chia đoạn.
H: Đọc nối tiếp đoạn ( 3 lượt)


G: Kết hợp hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi
đúng


G: Kết hợp giải nghĩa từ mới


H: Luyện đọc trong đoạn theo nhóm
H: Đọc cả bài( 1 em)


H: Đọc thầm và trả lời các câu hỏi về ND
+ Đơn này là của ai gửi cho ai? ( 1 em)
+ Nhờ đâu em biết điều đó? ( 1 em)


+ Bạn viết đơn để làm gì?


+ Nêu nhận xét về cách trình bày lá
đơn? ( 2 em )


H: Đọc toàn bộ lá đơn( 2 em)
+ Thi đọc đơn ( 5 em)
G: Theo dõi giúp H đọc đúng
H+T: Nhận xét, đánh giá.
G: Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Ngày giảng: 14.9.07</b>



<b>ƠN TẬP TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ</b>

<b>BÀI: CẬU BÉ THƠNG MINH</b>



<b>I/ Mục đích, u cầu:</b>


1.Rèn kĩ năng viết chính tả:


- Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài cậu bé thông minh.
- Củng cố cách trình bày một đoạn văn


- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn
<b>II,Đồ dùng dạy- học </b>


<b>H: Vở viết chính tả</b>


- III,Các hoạt động dạy học


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>



<b>A.Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
<b>B.Bài mới.</b>


<b>1.Giới thiệu bài (3’)</b>


<b>2.Hướng dẫn HS nghe viết (22’)</b>
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị


Từ khó: om sịm, ầm ĩ, trứng
b,HS viết bài vào vở


c,Chấm, chữa bài


<b>4. Củng cố- dặn dò: (5’)</b>


G: Kiểm tra bài cũ, sách vở của HS và
nhận xét


G: Nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý về giờ
học chính tả


G: Nêu MT bài học


G: Đọc đoạn chép, hướng dẫn HS nhận
xét.


H: Nêu cách trình bày


G: Hướng dẫn tỉ mỉ viết từ tên bài đến


dấu câu, sau đến dấu chấm, dấu 2 chấm
H: Viết nháp từ khó, 1 HS lên bảng viết
H+G: Nhận xét, sửa chữa


H: Nghe, viết bài vào vở
G: Theo dõi uốn nắn


H:Tự sửa lỗi ra lề bằng bút chì


G: Chấm 5-7 bài, nhận xét về nội dung,
chữ viết, cách trình bày


G: Nhận xét tiết học, nhắc HS luyện viết
đúng tư thế, chữ viết, rèn chữ và giữ vở
sạch đẹp


<b>Ngày giảng: 14.9.07</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>NÓI VỀ ĐỘI TNTP - ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN</b>

<b>I.Mục đích, u cầu:</b>



- Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội TNTPHCM
- Biết điền đúng vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách


- Giúp HS có thêm kiến thức để phục vụ học tập và sinh hoạt hàng ngày.

<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>



- G: Mẫu đơn xin vào đội chép sẵn trên bảng phụ
- H: VBT



<b>III.Các hoạt động dạy – học:</b>



<b>Nội dung</b>

<b>Cách thức tiến hành</b>



<b>A. Mở đầu ( 5' )</b>
<b>B. Bài mới</b>


<b> 1.Giới thiệu bài ( 1' )</b>


<b> 2.Hướng dẫn làm bài tập ( 27' )</b>
<b>* Bài1:</b>


a

.Đội được thành lập ngày15/5/1941.
Tại Pác Bó- Cao Bằng. Tên gọi đầu là
Đội Nhi Đồng Cứu Quốc……….
<b>*Bài 2: Điền các nội dung vào mẫu </b>
đơn in sẵn( VBT)


<b>3.Củng cố - Dặn dò ( 2' )</b>


G: Nêu yêu cầu và cách học tiêt TLV
H: Giới thiệu trực tiếp




H: Đọc yêu cầu bài tập( Đọc thầm)
- Trao đổi nhóm ( đơi) để trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm thi nói về tổ chức đội.
H+G: Nhận xét, bổ sung.



G: Giúp H nêu hình thức của mẫu đơn
H: Nối tiếp nhau làm miệng


H+G: Nêu nhận xét


H: Cả lớp làm vào vở,4 HS đọc bài làm
trước lớp


H+G: Nhận xét, cho điểm


H+G: Nhắc lại cách trình bày một mẫu
đơn


G: Nhận xét chung tiết học, nhắc HS
+ Có thể trình bày nguyện vọng của
mình bằng đơn


+ Yêu cầu H nhớ lại mẫu đơn, thực
hành điền chính xác vào mẫu đơn in sẵn.


<b>Ký duyệt của tổ trưởng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

………
……….

<b> TUẦN 2</b>



<b>Ngày giảng: 17.9.07 Tiết:4+5: Tập đọc - Kể chuyện</b>


<b> AI CÓ LỖI</b>


<b>I.Mục đích, u cầu:</b>


<b>*Tập đọc</b>


- Đọc trơi chảy cả bài, đọc đúng các từ ngữ có vần khó: Khuỷu tay, nguệch ra… Các từ
ngữ dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ: Nắn nót, nổi giận, đến nỗi, lát
nữa...Các từ phiên âm tiếng nước ngồi: Cơ rét ti, En ri cơ


- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc, phân biệt lời
người kể và lời nhân vật ( nhân vật ' tôi'- En ri cô,Cô rét ti, bố của En ri cô)


Nắm được nghĩa các tữ mới: Kiêu căng, hối hận, can đảm…Nắm được diễn biến của câu
chuyện


- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dung cảm
nhận lỗi khi chót cư xử khơng tốt với bạn


<b>* Kể chuyện</b>


<b> - Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời kể của mình, biết </b>
phối hợp với nét mặt , điệu bộ... phù hợp với nội dung


- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuỵên. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn , kể
tiếp được lời kể của bạn


- Giúp HS biết cách cư sử đúng với bạn bè, với người lớn tuổi.

<b>II.Đồ dùng dạy- học:</b>



- GV:Tranh minh hoạ sgk. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn
- HS: SGK


<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>




<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



<b>A.Kiểm tra bài cũ:( 4' )</b>


- Đọc bài " Đơn xin vào Đội "
<b>B. Bài mới:</b>


<b> 1.Giới thiệu bài( 1' )</b>
2.Luyện đọc( 15’ )
a.Đọc mẫu


b.Luyện đọc+ Giải nghĩa từ
- Đọc câu


+ Từ khó: Cơ rét ti, En ri cô


- Đọc đoạn


+Từ mới : Kiêu căng, hối hận, can


H: Đọc cả bài, nêu nhận xét cách trình bày
lá đơn


G: Giới thiệu trực tiếp


G: Đọc thể hiện đúng giọng các nhân vật
trong chuyện


H:Đọc thầm. Quan sát tranh trong sgk
G: Ghi bảng từ khó



H: Đọc cá nhân
+ Đọc ĐT


+ Đọc nối tiếp từng câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

đảm, ngây...




<b>3.Tìm hiểu bài ( 12</b>’<sub> )</sub>




- En ri cô và Cô rét ti


Vì En ri cơ vơ ý ... của Cô rét ti
- Sau cơn giận .... không đủ


- Tan học... lành với bạn
- Bố mắng ...đánh bạn
Lời trách mắng của bố rất
đúng ....xin lỗi bạn




<b>4.Luyện đọc lại ( 12' )</b>


5.Kể chuyện ( 15' )
<b> a. Giới thiẹu câu chuyện </b>


<b> b.Hướng dẫn kể chuyện</b>


<b> </b>


<b>6. Củng cố- Dặn dò ( 3</b>’ <sub>)</sub>


G: Kết hợp hướng dẫn cho H giải nghĩa
từ( có thể cho H đặt câu)


H: Luyện đọc đoạn theo nhóm
+ Đọc ĐT nối tiếp theo tổ


+ Đại diện nhóm đọc nối tiếp đoạn trước
lớp( đoạn 3,4)


H: Đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo nội
dung bài


H: Đọc thầm đoạn1, 2


+ Hai bạn nhỏ trong chuyện tên là gì?
+ Vì sao 2 bạn nhỏ giận nhau? ( 1 em)
H: Đọc thầm đoạn 3


+ Vì sao En ri cô hối hận muốn xin lỗi Cô
rét ti? ( 2 em)?


H: Đọc đoạn 4


+ Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?


H: Đọc thầm đoạn 5


+ Bố trách măng En ri cô ntn?


+ Lời mắng có đúng khơng? Vì sao?(1 em)
+ Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen?
( 2 em)


G: Đọc mẫu lần 2


H: Đọc nhóm theo cách phân vai
H+G: Bình chọn nhóm đọc hay
G: Nêu nhiệm vụ phần kể chuyện


H: Đọc thầm ( mẫu) trong sgk, quan sát 5
trang trong SGK


+ Tập kể cho nhau nghe
+ Kể nối tiếp đoạn


H+G: Bình chọn người kể hay nhất
G: Qua câu chuyện em học được gì?
G: Nhận xét gìơ học


+ Dặn H về kể chuyện cho người thânnghe
<b>Ngày giảng: 18.9.07 Tập đọc</b>


<b>Tiết 6: CÔ GIÁO TÍ HON</b>

<b>A) Mục đích, u cầu</b>




- Đọc trơi chaỷ cả bài. Chú ý các từ ngữ địa phương dễ phát âm sai, viết sai: Nón khoan
thai....


- Hiểu nội dung bài : Bài văn tả trò chơi lớp học rât ngộ nghĩnh của mấy chị em.
- Qua trị chơi này có thể thấy các bạn nhỏ rất yêu quý cô giáo , và ước mơ trở thành cô
giáo


<b>B) Đồ dùng dạy – học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- HS: SGK


<b>C) Các hoạt động dạy – học:</b>



<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>I) Kiểm tra bài ( 4' )</b>
<b>-</b> Đọc bài :"Khi mẹ vắng nhà'"
<b>II) Bài mới</b>


<b>1) Giới thiệu bài (1' )</b>
<b>2) Luyện đọc ( 10 </b>‘<sub>)</sub>


<b> a. Đọc mẫu</b>


<b> b. Luyện đọc+ Giải nghĩa từ</b>
- Đọc từng câu


+ Từ khó: Nón, khoan thai, ngọng lúi...
- Đọc từng đoạn



+ Từ mới: Tỉnh khô, trâm bầu....
- Đọc bài


<b>3)Tìm hiểu bài ( 8' )</b>
+Bé và ba đứa em la Hiển , Anh ,
Thanh


+ Các bạn chơi trò lớp học


<b>Nội dung: Bài văn tả trò chơi lớp học </b>
rất ngộ nghĩnh của mấy chị em


<b>4) Luyện đọc lại ( 10' )</b>
- " Bé kẹp lại tóc... cười chào cơ"


<b>5) Củng cố- Dặn dò ( 2' )</b>


H: Đọc TL bài thơ và trả lời câu hỏi .
Em thấy bạn nhỏ trong bài có ngoan
khơng ? Vì sao?


G: Giới thiệu trực tiếp


G: Đọc giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng
H: Đọc nói tiếp câu


T: Theo dõi, uốn sửa cho HS cách phát
âm từ khó


: Hướng dẫn H chia đoạn, giải nghĩa từ.


H: Đọc từng đoạn trong nhóm


G: Theo dõi giúp các nhóm


H: Đọc ĐT nối tiếp bài, 1HS đọc cả bài


H: Đọc thầm đoạn1


G: 1HS truyện có những nhân vật nào?
+ Các bạn nhỏ chơi trị gì? ( 2 em)
H: Đọc thầm cả bài


G: Những cử chỉ nào của Bé làm em
thích thú? ( 2 em )


G: HD học sinh rút ra ND chính của bài
H: Đọc nối tiếp đoạn


G: Hướng dẫn H cách đọc ở đoạn văn
H: Đọc diễn cảm đoạn văn trên


+ Thi đọc cả bài


H+G: Nhận xét, kết luận
G: Nhận xét tiết học


<b>Ngày giảng: 19.9.06 Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết 2: MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIẾU NHI</b>


<b>ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ ?</b>


<b>A)Mục đích, u cầu:</b>



- Mở rộng vố từ về trẻ em : Tìm các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự
chăm sóc của người lớn với trẻ em


- Ôn kiểu câu Ai ( cái gì, con gì ) là gì?


- Giúp HS có kỹ năng dùng từ, đặt câu chuẩn xác.

<b>B)Đồ dùng dạy – học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

C) Các hoạt động dạy- học


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>I) Kiểm tra bài ( 4' ) </b>
- Bài 1, 2 ( tiết 1)
<b>II) Bài mới </b>


1) Giới thiệu bài ( 1' )
2) Hướng dẫn làm bài tập ( 28' )
<b>*Bài 1</b>


+ Chỉ trẻ em: Thiếu nhi, Thiếu niên....
+ Chỉ tính nết của trẻ: Ngoan ngỗn, lễ
phép....


+ Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của
người lớn với trẻ



<b>*Bài 2:</b>


a.Thiếu nhi / là măng non của đất nước
. ...


<b>*Bài 3: Lời giải</b>


a. Cái gì là hình ảnh quen thuộc của làng
quê VN


...


<b>3) Củng cố - Dặn dò ( 2')</b>


H: Làm bài trên bảng ( 2 em)


+ Đọc khổ thơ của Trần Đăng Khoa
G: Giới thiệu trực tiếp


H: Đọc yêu cầu bài
+ Theo dõi sgk


+ Trao đổi nhóm và đọc KQ trước lớp
H+G: Nhận xét


H: Đọc bài hoàn chỉnh rồi viết vào vở
( một vài em)


H: Đọc yêu cầu bài tập


+ Làm mẫu câu a
+ Làm bài trên bảng
+ Làm bài vào vở


H+G: Nhận xét bài trên bảng. Chốt lại
lời giải đúng


H: Nêu yêu cầu bài tập
+ Đọc thầm yêu cầu bài
+ Làm mẫu câu a


+ Tự làm bài


+ Chữa bài trên bảng
G+H: Nhận xét tiết học
H: Ghi nhớ từ mới học
<b>Ngày giảng:19/9/07</b>


<b>Chính tả: ( Nghe- viết)</b>


<b>AI CĨ LỖI. PHÂN BIỆT: CH/ UYU, S/X.</b>
<b>I/ Mục đích, yêu cầu:</b>


- Nghe viết chính xác đoạn 3 của bài ôAi có lỗiằ. Chú ý viết đúng tên riêng người
nước ngồi


- Tìm những từ chứa tiếng có vần ch, vàn uyu. Nhớ cách viết những tiếng có âm đễ
lẫn như: s/ x


- Rèn tính cẩn thận, viết đúng trình bày sạch đẹp


II/ Đồ dùng dạy- học:


- GV: Bảng phụ chép ND bài tập 3
- HS: Vở viết


<b>III/ Các hoạt động dạy- học: </b>


<b>Nội dung</b>

<b>Cách thức tiến hành</b>



<b>A. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


- Viết: ngọt ngào , ngao ngán,
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1- Giới thiệu bài: (1’)</b>


G: Đọc những từ cần viết


H: Cả lớp viết nháp, 1HS lên bảng viết
H+G: Nhận xét, cho điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2- Hướng dẫn nghe -viết: (23’) </b>


<i><b>a. Chuẩn bị:</b></i>


En - ri - cô ân hận... đủ can đảm
Từ khó: Cơ- rét- ti, En- ri - cô


<i><b>b. Viết bài:</b></i>



<i><b>c. chấm chữa bài:</b></i>


<b>3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả: </b>
(6’)


<b>Š Bài 2: </b>
- Nguệch ngoạc, rỗng tuếch, khuếch
khoác, tuệch toạc...


- Khúc khuỷu, khuỷu tay, ...
<b>ŠBài 3: Điền s/x vào chỗ trống</b>
<b>4- Củng cố- dặn dò: (2’)</b>


G+H: Đọc đoạn văn cần viết


G: Hướng dẫn HS tìm hiểu nêu ý chính
của đoạn viết


G: Đọc từ khó HS viết vào nháp, 1HS
lên bảng viết


H+G: Nhận xét sửa chữa
G: Đọc đoạn viết 1 lần


G: Đọc từng câu, mỗi câu đọc 3 lần
H: Cả lớp nghe rồi viết bài


G: Theo dõi, uốn nắn sửa chữa cho HS
G: Đọc chậm cho HS soát lỗi, tự chữa
lỗi ra lề vở



G: Chấm 6 bài, NX cụ thể từng bài
G+H: Nêu yêu cầu bài tập


G: HD cách làm, chia nhómvà giao việc
H: Chơi tiếp sức


H+G: Nhận xét, tuyên dương đội thắng


H: 2HS nêu yêu cầu bài tập
G: HD cách làm


H: Cả lớp tự làm, đổi vở KT chéo nhau
H+G: Củng cố nội dung bài học.


<b>Ngày giảng: 20. 9.07</b>


<b>Chính tả: ( Nghe- viết)</b>


<b>CƠ GIÁO TÍ HON. PHÂN BIỆT: S/X, ĂN/ĂNG</b>
<b>I/ Mục đích, yêu cầu:</b>


- Nghe viết chính xác đoạn 55 của bài ơCơ giáo tí honằ.


- Biết phân biệt s/x( hoặc ăn/ang), tìm đúng những tiếng có thể ghépvới mỗ tiếng đã
cho có âm đầu là s/x .


- Rèn tính cẩn thận, viết đúng trình bày sạch đẹp
II/ Đồ dùng dạy- học:



- GV: Bảng phụ chép ND bài tập 1a
- HS: Vở viết


III/ Các hoạt động dạy- học:


<b>Nội dung</b>

<b>Cách thức tiến hành</b>



A. Kiểm tra bài cũ: (4’)


Viết: Nguệch ngoạc, cá sấu, xấu hổ,


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1- Giới thiệu bài: (1’)</b>


<b>2- Hướng dẫn nghe -viết: (23’) </b>


<i><b>a. Chuẩn bị:</b></i>


Từ khó: Trâm bầu, nhịp nhịp


G: Đọc


H: Cả lớp viết vào nháp,1 HS lên bảng
viết


H+G: Nhận xét, sửa chữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>b. Viết bài:</b></i>



<i><b>c. chấm, chữa bài:</b></i>


<b>3- Hướng dẫn làm BT chính tả: (6’) </b>
<b>Š Bài 1a: </b>
Xét xử, xem xét, xét duyệt, xét hỏi
<b>ŠBài 3: Điền s/x vào chỗ trống</b>


<b>4- Củng cố- dặn dò: (2’)</b>


H:3 HS đọc những chữ viết sai chính tả
H: Luyện viết,G: uốn nắn sửa chữa
G: Đọc bài viết 1 lượt, đọc từng câu
H: Nghe để víêt bài


G: Theo dõi,uốn nắn sửa chữa
H: Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
G: Cchấm5-6 bài và nhận xét cụ thể
từng bài về chữ viết, cách trình bày
H: 2HS nêu yêu cầu bài tập


G: HD cách làm


H: Tự làm, nối tiếp nêu kết quả
H+G: NX, chốt lại ý đúng
H: Nêu yêu cầu bài tập


H: Tự làm, đỏi chéo vở KT, nhận xét
G: Sửa chữa, chốt lại KQ đúng


H+G: Nhắc laị ND chính của bài


G: NX chung tiết học


<b>Tập viết : ÔN CHỮ HOA : Ă, Â</b>

<b>A) Mục đích, yêu cầu:</b>



- Củng cố cách viết hoa chữ Ă, Â ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng theo quy định)
thông qua bài tập ứng dụng


- Viết tên riêng ( Âu Lạc) bằng cỡ chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng ( ăn quả nhớ kẻ trồng cây/
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng) bằng cỡ chữ nhỏ.


- Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác.

<b>B) Đồ dùng dạy – học:</b>



<b> - GV: Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, l. Các chữ Âu Lạc và câu tục ngữ viết trên dịng kẻ ơ li </b>


- HS: VTV, bảng con, phấn.


<b>C) Các hoạt động dạy- học:</b>



<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



<b>I) Kiểm tra bài ( 4' )</b>
- Vừ A Dính, Anh em


<b>II) Bài mới </b>


<b>1) Giới thiệu bài (1')</b>
<b>2) Hướng dẫn viết bảng con ( 8')</b>
<b> a.Luyện viết chữ hoa: Ă, Â, L</b>



<b> b.Viết từ ứng dụng: Âu Lạc</b>


T: Kiểm tra vở viết của H
H: Viết bảng lớp


T: Giới thiệu trực tiếp


H: Tìm các chữ hoa có trong bài
T: Viết mẫu nhắc lại cách viết
H: Luyện viết vào bảng con
T: Nhận xét, uốn sửa


H: Đọc từ ứng dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



<b>c.Viết câu ứng dụng</b>


Ăn quả nhớ kẻ trồng cây


<b> 3) Viết vào vở ( 16' )</b>


<b> 4) Chấm chữa bài ( 4' )</b>


<b> 5) Củng cố - Dặn dò ( 2')</b>


H: Tập viết trên bảng con
H: Đọc câu ứng dụng



T: Phải biết phải biết nhớ ơn những
người đã giúp đỡ mình


H: Luyện viết bảng con


T: Nhận xét, uốn sửa sau mỗi lần H viết
T: Nêu yêu cầu bài


H: Viết bài vào vở


T: Theo dõi giúp đỡ, uốn nắn tư thế
ngồi, cách cầm bút, cách để vở,…
T: Chấm bài


+ Nhận xét chung để rút kinh ngiệm
T: Nhận xét tiết học


+ Dăn H về hoàn thiện bài ở nhà.


<b>Ngày giảng: 21.9.06 Tập làm văn</b>


<b> Tiết 2: VIẾT ĐƠN</b>
<b>A)Mục đích, yêu cầu:</b>


- Dựa vào mẫu đơn của bài tập đọc " Đơn xin vào Đội " mỗi H viết được một lá đơn xin
vào Đội TN TP Hồ Chí Minh.


- HS biết trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn.
- Giúp HS có thêm kiến thức phục vụ bản thân.

<b>B)Đồ dùng dạy – học:</b>




- GV: Giấy A4 để HS viết đơn
- H: VBT


<b>C) Các hoạt động dạy – học:</b>



<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>I) Kiểm tra bài ( 4' )</b>
<b>II) Bài mới</b>


<b>1) Giới thiệu bài ( 1' )</b>
<b>2) Hướng dẫn làm bài tập ( 27' )</b>
- Các phần mở đầu đơn, địa điểm,
ngày..., tên đơn, tên người hoặc tổ chức
viết đơn phải tuân theo mẫu.


- Phần bày tỏ nguyện vọng, lời hứa
khơng theo mẫu.


...


<b>3) Củng cố- Dặn dị ( 3' )</b>


T: Kiểm tra bài về nhà của H
T: Giới thiệu trực tiếp


H: Đọc yêu cầu baùi tập


T: Giúp H nắm vững yêu cầu bài


+ Phần nào trong đơn phải viết theo
mẫu , phần nào không nhất thiết phải
viết theo mẫu? ( 2 em)


H: Làm bài vào vở
+ Đọc đơn trước lớp
T+H: Nhận xét, cho điểm


T: Khen những H viết được lá đơn của
mình


T: Nêu nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Ký duyệt </b>



………
………
………
………
……….


………
………

<b>TUẦN 3</b>



<b>Ngày giảng: 24.9.07 Tập đọc - KỂ CHUYỆN</b>


Tiết 7- 8: CHIẾC ÁO LEN

<b>A)Mục đích , yêu cầu:</b>



<b>*Tập đọc</b>



- Chú ý đọc đúng các tiếng , từ dễ pg\hát âm sai do phương ngữ : Lạnh buốt, lất phất ,
phụng phịu ...Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ


- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện . Biết nhấn giọng ở những tứ
gợi tả, gợi cảm: Lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối..Hiểu nghĩa các từ trong bài. Nắm được
diễn biến câu chuyện


- Hiểu nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn , thương yêu nhau, quan tâm đến
nhau.


<b>*Kể chuyện</b>


- Dựa vào gợi ý trong sgk H biết nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời
nhân vật Lan, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung, biết phối hợp lời kể với điệu bộ,
nét mặt


- Chăm chú theo dõi ban kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn
- Giáo dục HS biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.


<b>B)Đồ dùng dạy – học:</b>



- GV:Tranh minh hoạ bài TĐ. Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện " Chiếc
áo len".


HS: SGK


C) Các hoạt động dạy – học:


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



<b>I) Kiểm tra bài cũ: ( 3 </b>‘<sub> ) </sub>


<b>-</b> " Cơ giáo tí hon "
<b>II) Bài mới </b>


<b>1) Giới thiệu bài ( 2' )</b>
2) Luyện đọc ( 17' )
<b>a. Đọc mẫu </b>


<b>b. Luyện đọc + Giải nghĩa từ</b>
<b>-</b> Đọc từng câu


<b>H: Đọc và trả lời câu hỏi 2, 3 trong bài</b>


G: Giới thiệu chủ điểm và bài tập đọc
G: Đọc mẫu toàn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Từ khó: Lạnh buốt, lất phất...
<b>-</b> Đọc từng đoạn


+ Từ mới : Bối rối, thì thào


<b>3) Tìm hiểu bài ( 13' )</b>
+ Áo màu vàng... ấm ơi là ấm


+ Vì mẹ cho rằng khơng thể mua được
chiếc áo dắt tiền như vậy...



+ Mẹ hãy dành tiền mua áo ...ở bên
trong


+ Vì Lan làm cho mẹ buồn ( vì Lan
cảm động trước sự thương yêu của mẹ
và sự nhường nhịn của anh)


<b>VD: Mẹ và hai con ngoan, Cô bé </b>
ngoan...


<b>4) Luyện đọc ( 10')</b>


5) Kể chuyện ( 20' )
<b>1) Giới thiệu câu chuyện</b>


<b>2) HD kể từng đoạn của chuyện </b>
a. Hướng dẫn


b. Kể mẫu đoạn1:


c. Thực hành kể chuyện


<b>6) Củng cố - Dặn dò ( 5' )</b>


G: Kết hợp luyện từ khó cho H
H: Đọc nối tiếp đoạn( 4 em)
+ Đọc nối tiếp đoạn 2, 3


G: Kết hợp cho H giải nghĩa từ mới


băng cách đặt câu ( 2 em)


H: Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
G: Chiếc áo len chủa Hoà đẹp và tiện lợi
như thế nào? ( 2 em)


H: Đọc to đoạn 2


G: Vì sao Lan dỗi mẹ? ( 1 em)
H: Đọc thầm đoạn 3


G: Anh Tuấn nói với mẹ điều gì? ( 2
em)


H: Đọc thầm đoạn4


G: Vì sao Lan ân hận? (2 em)


H: Đọc thầm và đặt tên khác cho truyện
( 4 em)


G: Cho H liên hệ bản thân
H: Đọc nối tiếp toàn bài
+ Đọc phân vai theo nhóm
+ Thi đọc trước lớp


G+H: Nhận xét, bình chọn cho điểm
G: Nêu nhiệm vụ tiết học


H: Nhắc lại nhiệm vụ


H: Đọc đề bài


+ Đọc thầm theo


G: Giải thích 2 ý trong yêu cầu


G: Đưa ra mẫu bảng phụ chép sẵn gợi ý
trong sgk


H: Đọc 3 gợi ý ở đoạn 1
+ Kể đoạn 1 ( 1 em)
H: Từng cặp kể trong nhóm
H: Kể tiếp nối đoạn trước lớp
G+H: Nhận xét , đánh giá


G: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
( 4 em)


G: Nhận xét tiết học


+ Dặn H về tập kể lại cho người thân
nghe


<b>Ngày giảng:25. 9. 07</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>. PHÂN BIỆT TR/ CH, DẤU HỎI / DẤU NGÃ. BẢNG CHỮ</b>


<b>I/ Mục đích, yêu cầu:</b>


- Nghe viết chính xác đoạn 4 gồm 64 chữ của bài ôChiếc áo lenằ.



- Biết phân biệ tr/ch ( hoặc thanh hỏi thanh ngã), tìm đúng những tiếng có thể ghép
với mỗ tiếng đã cho có âm đầu là tr/ch .


- Rèn tính cẩn thận, viết đúng trình bày sạch đẹp
II/ Đồ dùng dạy- học:


- GV: Bảng phụ chép ND bài tập 2,
- HS: Vở viết


<b>III/ Các hoạt động dạy- học: </b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


A.Kiểm tra bài cũ: (4’)


Viết: Xào rau, sà xuống,xinh xẻo,


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1- Giới thiệu bài: (1’)</b>


<b>2- Hướng dẫn nghe -viết: (23’) </b>


<i><b>a. Chuẩn bị:</b></i>


Từ khó: Nằm, cuộn tròn, chăn


<i><b>b. Viết bài:</b></i>



<i><b>c. chấm, chữa bài:</b></i>


<b>3- Hướng dẫn làm BT chính tả: (6’) </b>
<b>Š Bài 1:</b>


a, Cuộn tròn


b, Là cái thước kẻ
<b>ŠBài 2: </b>


<b>4- Củng cố- dặn dò: (2’)</b>


G: Đọc


H: Cả lớp viết vào nháp,1 HS lên bảng
viết


H+G: Nhận xét, sửa chữa, cho điểm
G: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng
G: Đọc 1 lần đoạn viết, HS đọc thầm
G: Hướng dẫn HS nêu ý chính của đoạn
H:3 HS đọc những chữ viết sai chính tả
H: Luyện viết,G: uốn nắn sửa chữa
G: Đọc bài viết 1 lượt, đọc từng câu
H: Nghe để víêt bài


G: Theo dõi,uốn nắn sửa chữa
H: Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
G: Cchấm5-6 bài và nhận xét cụ thể
từng bài về chữ viết, cách trình bày


H: 2HS nêu yêu cầu bài tập


G: HD cách làm


H: Tự làm, nối tiếp nêu kết quả
H+G: NX, chốt lại ý đúng
H: Nêu yêu cầu bài tập


H: Tự làm, đỏi chéo vở KT, nhận xét
G: Sửa chữa, chốt lại KQ đúng


H: Nối tiếp đọc bảng chữ, 3HSđọc HTL


H+G: Nhắc laị ND chính của bài
G: NX chung tiết học.


<b>Ngày giảng: 26. 9.07 Tập đọc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>A- Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ : Lăng, lim dim... </b>
Biết ngắt nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dịng thơ và giữa các khổ thơ)Mục
<b>đích, yêu cầu</b>


- Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ : Lăng, lim dim...
Biết ngắt nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Nắm đựơc nghĩa các biết cách dùng từ mới ( thiu thiu) được giải nghĩa ở sau bài học. Hiểu
tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà


- Học TL bài thơ


<b>B) Đồ dùng dạy – học: </b>



- GV: Tranh minh học sgk. Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và học
thuộc lòng.


- HS: SGK


<b>C) Các hoạt động dạy – học:</b>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>I) Kiểm tra bài cũ ( 4' )</b>
<b>-</b> Kể chuyện" Chiếc áo len"


<b>II) Bài mới </b>


1) Giới thiệu bài ( 1')
2) Luyện đọc ( 12')
<b> a.Đọc mẫu</b>


b.Luyện đọc+ Giải nghĩa từ
<b>-</b> Từ khó : Lặng , lim dim


+ Đọc từng khổ thơ
- Từ mới: thiu thiu


<b>-</b> Đọc cả bài


<b>3) Tìm hiểu bài ( 10' )</b>
<b>-</b> Quạt cho bà ngủ



<b>-</b> Mọi vật đều im lặng .... chỉ có một
chú chích ch đang hót


<b>-</b> Bà mơ cháu đang quạt hương thơm
tới


<b>-</b> Vì bà u cháu và u ngơi nhà của
mình


<b>4) Học TL bài thơ ( 6' )</b>


<b>5) Củng cố - Dặn dò ( 2')</b>


H: Kể nối tiếp câu chuyện và trả lời câu
hỏi.Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
G: Đánh giá, cho điểm


G: Giới thiệu trực tiếp


G: Đọc với giọng dịu dàng, tình cảm
H: Đọc nối tiếp 2 dịng thơ


G: Kết hợp hướng dẫn HS luyện từng
khổ thơ


H: Đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp


G: Giúp H đọc đúng kết hợp giải nghĩa
từ mới



H: Đọc từng đoạn trong nhóm
+ Đọc nối tiếp khổ thơ, đọc cả bài
H: Đọc thầm bài thơ


G: Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?
+ Cảnh vật trong nhà ngoài vườn ntn?
+ Bà mơ thấy gì?


+ Vì sao có thể đốn bà mơ như vậy?
( 2 em)


G: Hướng dẫn H đọc Tl từng khổ thơ, và
cả bài thơ theo cách xoá dần


H: Đọc Tl từng khổ thơ, cả bài
H+G: Nhận xét cho điểm


G: Nhận xét tiết học


- Dặn H về học TL bài thơ và chuẩn bị
bài LTVC


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> Tiết 3: SO SÁNH - DẤU CHẤM</b>


<b>A)Mục đích, u cầu</b>


- Tìm được những hình ảnh so sánhtrong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ chỉ sự
so sánh trong những câu đó


- Ơn luyện về dấu chấm : Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh
dấu câu.



- Giúp HS biết sử dụng dấu câu hợp lý.
<b>B) Đồ dùng dạy – học:</b>


- GV: Bảng phụ viết nội dung đoạn văn của BT3.
- HS: SGK, VBT


<b>C) Các hoạt động dạy- học</b>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>I) Kiểm tra bài cũ ( 3' )</b>
<b>-</b> Bài 1, 2( tiết 2)


<b>II) Bài mới </b>


<b>1) Giới thiệu bài ( 1') </b>
<b>2) Hướng dẫn làm bài tập ( 28' )</b>
<b>Bài 1a:</b>


- Mắt hiền sáng tựa vì sao


<b>Bài 2: </b>


- Các từ chỉ sự so sánh : Là , tựa là. là,


<b>Bài 3:</b>


- " Ơng tơi vốn là thợ gị hàn vào loại
giỏi . Có lần chính mắt tơi đã thấy ơng


tán đinh đồng...Ơng là niềm tự hồ
của gia đình tơi"


<b>3) Củng cố - Dặn dị: (2' )</b>


H: Làm bài tập trên bảng
G: Nhận xét, cho điểm


G: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
H: Đọc yêu cầu bài tập


+ Theo dõi, đọc thầm
+ Trao đổi bài theo cặp
+ Đại diện lên bảng làm bài


G+H: Nhận xét , chốt lại lời giải đúng
H: Làm bài vào vở


+ Đọc thầm câu thơ câu văn
H: Viết ra nháp từ chỉ sự so sánh
+ Làm bài trên bảng


G+H: Nhận xét đánh giá , chốt lời giải
đúng


H: Làm bài vào VBT
H: Đọc yêu cầu bài
+ Đọc thầm đoạn văn


+ Dùng bút chì đánh dấu vào vở


+ Chữa bài trên bảng


G+H: Nhận xét , chốt lơi giải đúng
H: Chữa bài trong vở


H: Nhắc lại nội dung bài vừa học
G: Nhận xét tiết học


- Dặn H chuẩn bị bài sau.
<b>Ngày giảng: 27. 9. 07 </b>


<b>Tập viết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Củng cố cách viết hoa chữ B thông qua bài tập ứng dụng .Viết tên riêng ( Bố Hạ ) bằng
chữ cỡ nhỏ.


- Viết câu tục ngữ "Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung một
giàn" bằng cỡ chữ nhỏ


- Giúp HS rèn chữ, giữ vở có kết quả tốt.
<b>B) Đồ dùng dạy - học</b>


- GV: Mẫu chữ hoa B, các chữ Bố Hạ, câu tục ngữ
- HS: VBT, bảng con, phấn


<b>C) Các hoạt động dạy- học</b>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>I) Kiểm tra bài ( 4' )</b>


<b>-</b> Âu Lạc, Ăn quả


<b>II) Bài mới</b>


1) Giới thiệu bài ( 1' )
2) Hướng dẫn viết trên bảng
a.Luyện viết chữ hoa
B, H , C


<b> b.Luyện viết từ ứng dụng</b>
Bố Hạ


c.Luyện viết câu ứng dụng
Bầu ơi....


<b>3)Viết bài vào vở ( 16' )</b>
<b>-</b> Viết chữ B : 1 dòng


<b>-</b> Chữ hoa H và C : 1 dòng
<b>-</b> Tên riêng Bố Hạ : 1 dòng
<b>-</b> Câu tục ngữ : 1 dòng


<b>4) Chấm , chữa bài ( 3' )</b>
<b>5) Củng cố - Dặn dò ( 2' )</b>


G: KT bài viết ở nhà của H
H: Viết bảng lớp, bảng con
G: Giới thiệu trực tiếp


H: Tìm chữ hoa trong bài viết


G: Viết mẫu, kết hợp nêu cách viết
H: Luyện viết trên bảng con


G+H: Nhận xét uốn sửa
H: Đọc từ ứng dụng


G: Giới thiệu Bố Hạ: Một xã owr huyện
Yên Thế, Bắc Giang nổi tiếng có giống
cam ngon


H: Viết vào bảng con
G+H: Nhận xét , uốn sửa
H: Đọc câu ứng dụng


G: Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ
H: Luyện viết bảng con


G: Nêu yêu cầu viết
H: Viết bài vào vở


G: Hướng dẫn H viết , theo dõi giúp các
em


G: Chấm bài, nhận xét cụ thể từng bài
G: Nhận xét tiết học


- Dặn HS về viết BT ở nhà, học thuộc
lòng câu tục ngữ


<b>Ngày giảng: 27. 9. 07</b>



<b>Chính tả: ( Tập chép)</b>
<b>CHỊ EM</b>


<b>. PHÂN BIỆT OĂ/ OĂC, TR/ CH, DẤU HỎI / DẤU NGÃ. </b>


<b>I/ Mục đích, yêu cầu:</b>


- Chép lại đúng chính tả, trình bày bài thơ lục bátơChị emằ


- àm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ ch, ăc/oăc
thể ghép với mỗ tiếng đã cho có âm đầu là tr/ch .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

II/ Đồ dùng dạy- học:


- GV: Bảng phụ chép ND bài tập 2,
- HS: Vở viết


<b>III/ Các hoạt động dạy- học: </b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>


Viết: Trăng tròn, chậm trễ, chào hỏi,


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1- Giới thiệu bài: (1’)</b>



<b>2- Hướng dẫn nghe -viết: (23’) </b>


<i><b>a. Chuẩn bị:</b></i>


Từ khó: Chải chiếu, bng màn, ru em
ngủ


<i><b>b. Chép bài thơ vào vở:</b></i>


<i><b>c. chấm, chữa bài:</b></i>


<b>3- Hướng dẫn làm BT chính tả: (6’) </b>
<b>ŠBài 1: Điền vào chống trống ắc hoặc </b>
oắc


<b>Š Bài 2: Tìm các từ</b>
<b> - Chung, chào, chậu</b>
<b> - Mở, bể, mũi</b>


<b>4- Củng cố- dặn dò: (2’)</b>


G: Đọc


H: Cả lớp viết vào nháp,1 HS lên bảng
viết; 3HS đocTL 19 chữ và tên chữ
H+G: Nhận xét, sửa chữa, cho điểm
G: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng
G: Đọc 1 lần đoạn viết, HS đọc thầm
G: Hướng dẫn HS nêu ý chính của đoạn
H:3 HS đọc những chữ viết sai chính tả


H: Luyện viết,G: uốn nắn sửa chữa
G: HD cách trình bày bài thơ lục bát
G: Đọc bài viết 1 lượt, đọc từng câu
H: Nhìn SGK để chép bài


G: Theo dõi,uốn nắn sửa chữa
H: Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
G: Chấm 5-6 bài và nhận xét cụ thể
từng bài về chữ viết, cách trình bày
H: 2HS nêu yêu cầu bài tập


G: HD cách làm


H: Tự làm, nối tiếp nêu kết quả
H+G: NX, chốt lại ý đúng
H: Nêu yêu cầu bài tập


H: Tự làm, đổi chéo vở KT, nhận xét
G: Sửa chữa, chốt lại KQ đúng


H+G: Nhắc laị ND chính của bài


G: NX chung tiết học. Nhắc HS về nhà
luyện viết đúng, đẹp.


<b>Ngày giảng: 28.9.07 Tập làm văn</b>


<b>Tiết 3: KỂ VỀ GIA ĐÌNH. ĐIỀN VÀO TỜ IN SẴN</b>


<b>A)Mục đích, yêu cầu</b>



- Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen
- Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu


- HS biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
<b>B) Đồ dùng dạy – học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

C) Các hoạt động dạy - học


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>I) Kiểm tra bài ( 3' )</b>
- Đọc đơn xin vào Đội


<b>II) Bài mới</b>


1) Giới thiệu bài (1' )
2) Hướng dẫn làm bài tập ( 28' )
<b>Bài 1: Kể vế gia đình em với một ngươì </b>
bạn mới quen


<b>Bài 2: </b>


+ Quốc hiệu và tiêu ngữ
+ Địa điểm, ngày...viết đơn
+ Tên đơn


+ Tên của người viết đơn, người viết
đơn là HS lớp nào ?



+ Lý do viết đơn
+ Lý do nghỉ học


+ Lời hứa của người viết đơn
+ Ý kiến và chữ ký của gia đình
+ Chữ ký của HS


<b>3) Củng cố- Dặn dò ( 3' )</b>


H: Đọc đơn xin vào Đội
G: Nhận xét , cho điểm
G: Giới thiệu trực tiếp
H: Đọc yêu cầu bài


G: Giúp H nắm yêu cầu bài
H: Kể theo nhóm


+ Đại diện nhóm thi đọc


G+H: Nhận xét , bình chọn những người
kể tốt nhất , cho điểm


H: Nêu yêu cầu bài
+ Đọc mẫu đơn
+ Nêu trình tự lá đơn
H: Làm miệng BT
+ Làm baì vào vbt


G: Chấm bài nhận xét cụ thể từng em
H: Nhắc lại trình tự lá đơn ( vài em)


H+G: Nhận xét, bổ sung


G: Chốt lại trình tự 1 lá đơn, liên hệ, mở
rộng


G: Nhận xét tíêt học


+ Dặn H nhớ mẫu đơn xin nghỉ học.
Tập viết 1 mẫu đơn khác ( tùy chọn)


<b>Ký duyệt </b>



………
………


………
………


………
………


<b>TUẦN 4</b>



<i><b>Ngày giảng</b>: <b>1.10.07</b></i> TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
<b>Tiết 10 - 11:</b>

<b>NGƯỜI MẸ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Chú ý đọc đúng các tiếng , từ dễ phát âm sai do phương ngữ : hớt hải, áo choàng, khẩn
khoản, lã chã, lạnh lẽo…. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ


- Biết đọc phân biệt lời nhân vật ( bà mẹ, thần Đêm Tối, bụi gai, Thần Chết) với lời người


dẫn chuyện . Hiểu nghĩa các từ mới trong bài ( mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã).
Nắm được diễn biến câu chuyện.


- Hiểu nghĩa câu chuyện: Người mẹ rất u con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
<b>*Kể chuyện</b>


- Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo lối phân vai với giọng điệu phù hợp với từng
nhân vật.


- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá cách kể của các bạn.
- Giáo dục HS yêu quí và giúp đỡ cha mẹ.


<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>



- GV:Tranh minh hoạ bài TĐ. Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc
HS: SGK


III.Các hoạt động dạy – học:


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) </b>
<b>-</b> " Chú sẻ và bông hoa bằng lăng "
<b>B. Bài mới </b>


<b> 1.Giới thiệu bài ( 2 phút )</b>


2.Luyện đọc ( 15 phút )
<b>a.Đọc mẫu </b>



<b>b.Luyện đọc + Giải nghĩa từ</b>
- Đọc từng câu


+Từ khó: hớt hải, áo choàng, khẩn
khoản, lã chã, lạnh lẽo….


- Đọc từng đoạn


<b> + Đoạn 1: Giọng đọc hồi hộp, dồn </b>
dập thể hiện tâm trạng hoảng hốt của
người mẹ khi bị mất con.


<b> + Đoạn 2+3: Giọng đọc thiết tha thể </b>
hiện sự sẵn lòng hi sinh của người mẹ
trên đường đi tìm con.


<b> + Đoạn 4: Đọc chậm rõ ràng từng câu</b>
- Đọc tồn bài


<b> 3.Tìm hiểu bài ( 15 phút)</b>
- Bị mất con bà mẹ hớt hải, hốt hoảng đi
tìm con.Thần Đêm Tối chỉ đường cho


- Sự hi sinh của người mẹ( Ơm ghì bụi
gai vào lịng)


+ Làm theo yêu cầu của hồ



nước( khóc đến nỗi đơi mắt theo dịng lệ
rơi xuống hồ nước…)


- Người mẹ có thể làm tất cả vì con.


<i><b>*Người mẹ rất yêu con.Vì con, người </b></i>


<b>H: Đọc bài + Trả lời CH về ND bài</b>
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá</b>


<b>G: Giới thiệu bằng lời, dẫn dắt HS vào </b>
ND bài đọc.


<b>G: Đọc mẫu toàn bài</b>


<b>H: Đọc nối tiếp câu trong bài</b>
<b>G: Kết hợp luyện từ khó cho H </b>
<b>H: Đọc nối tiếp đoạn( 4 em)</b>


<b>G: Lưu ý HS cách đọc đúng từng đoạn</b>
<b>H: Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.</b>
- Thi đọc đoạn trước lớp.( 4 em)
<b>G: Kết hợp cho HS giải nghĩa từ mới </b>
được chú giải cuối bài và 1 số từ
khác( hớt hải, hoảng hốt, vội vàng).


<b>H: Đọc toàn bài ( 1 em)</b>


<b>H: Đọc thầm đoạn 1 và kể vắn tắt </b>
chuyện xảy ra ở đoạn 1



<b>H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý…</b>
<b>H: Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2</b>
<b>H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý</b>


<b>H: Đọc thầm đoạn 3 và TLCH3</b>


H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
<b>H: Đọc thầm đoạn 4 và TLCH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>mẹ có thể làm tất cả.</b></i>


<b> 4.Luyện đọc lại ( 15 phút)</b>
- Thấy bà,/Thần Chết ngạc nhiên/hỏi://
- Làm sao ngươi có thể tìm đến tận nơi
<b>đây?// </b>


Bà mẹ trả lời://


- Vì tơi là mẹ.// Hãy trả con cho tôi.//


5) Kể chuyện ( 25 phút )
<b>* Giới thiệu câu chuyện</b>


<b>* HD kể từng đoạn của chuyện </b>
a. Hướng dẫn


b. Kể mẫu đoạn1:


c. Thực hành kể chuyện



<b>6) Củng cố - Dặn dò ( 5 phút )</b>


<b>G: Đọc mẫu 1 đoạn.</b>


- HD học sinh đọc đoạn 4 ( bảng phụ)
- Thi đọc đoạn văn( 4 em)


<b>G: HD học sinh đọc phân vai</b>
<b>H: Đọc phân vai( mẫu)</b>


- Đọc phân vai theo nhóm( 6 em mỗi em
1 vai)


- Thi đọc trước lớp


<b>G+H: Nhận xét, bình chọn cho điểm</b>
<b>G: Nêu nhiệm vụ phần kể chuyện</b>
<b>G: Gợi ý, giúp đỡ để HS kể lại được </b>
từng đoạn của câu chuyện theo lối phân
vai.


<b>H: Kể mẫu đoạn1( Nhóm HS khá)</b>
<b>H: Tập kể trong nhóm</b>


<b>-</b> Kể tiếp nối đoạn trước lớp
<b>-</b> Các nhóm thi kể.


<b>G+H: Nhận xét , đánh giá, liên hệ</b>
<b>H: Nêu lại ý nghĩa câu chuyện.</b>


<b>G: Nhận xét tiết học</b>


Dặn H về tập kể lại cho người thân nghe
<b>Ngày giảng: 2. 10. 07 Chính tả: ( Nghe- viết)</b>


<b>NGƯỜI MẸ. PHÂN BIỆT: r/gi/d</b>
<b>I/ Mục đích, yêu cầu:</b>


- Nghe viết chính xác 1 đoạn của bài ô Người mẹ ằ. Viết đúng và nhớ cách viếtnhững
tiếng có phụ âm đầu đễ lẫn: r/ gi/ d.


- Biết viết hoa các chữ đầu câu và tên riêng, viết đúng các dấu câu: dấu chấm, dấu
phẩy, dấu hai chấm


- Rèn tính cẩn thận, viết đúng trình bày sạch đẹp
II/ Đồ dùng dạy- học:


- GV: Bảng phụ chép ND bài tập 2a
- HS: Vở viết


III/ Các hoạt động dạy- học:


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>Â. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>


Viết: Ngắc ngứ, ngoặc kép, trung
thành, chúc tụng


<b>B. Bài mới:</b>



<b>1- Giới thiệu bài: (1’)</b>


<b>2- Hướng dẫn nghe -viết: (23’) </b>


<i><b>a. Chuẩn bị:</b></i>


Từ khó: Thần chết, thần Đêm Tối, băng
tuyết


<i><b>b. Viết bài vào vở:</b></i>


G: Đọc


H: Cả lớp viết vào nháp,1 HS lên bảng
viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>c. chấm, chữa bài:</b></i>


<b>3- Hướng dẫn làm BT chính tả: (6’) </b>
<b>ŠBài 2a: Điền d/r vào chỗ trống và giải</b>
đố


- Hòn gạch


<b>ŠBài 3: Điền/d /gi vào chỗ trống</b>


<b>4- Củng cố- dặn dò: (2’)</b>


G: Theo dõi,uốn nắn sửa chữa


H: Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
G: Cchấm5-6 bài và nhận xét cụ thể
từng bài về chữ viết, cách trình bày
H: 2HS nêu yêu cầu bài tập


G: HD cách làm


H: Tự làm, nối tiếp nêu kết quả
H+G: NX, chốt lại ý đúng
H: Nêu yêu cầu bài tập


H: Tự làm, đỏi chéo vở KT, nhận xét
G: Sửa chữa, chốt lại KQ đúng


G: Lưu ý HS cách sử dụng r/d/gi
H+G: Nhắc laị ND chính của bài
G: NX chung tiết học. Nhắc HS luyện
víêt đúng 1 số từ khó mà các em viết
chưa đúng.


<b>Ngày giảng: 3.10.07 TẬP ĐỌC</b>


<b>Tiết 12: ÔNG NGOẠI</b>
I. Mục đích yêu cầu:


- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng: cơn nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng lặng. Đọc đúng
các kiểu câu. phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật.


- Hiểu các từ chú giải trong SGK và từ mới( loang lổ). Hiểu ND ý nghĩa của bài thơ: Tình
cảm ơng cháu rất sâu nặng: Ơng hết lịng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông-


người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học.


- Giáo dục HS biết q trọng tình cảm gia đình.
II Đồ dùng dạy - học:


- GV: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc
- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà.


III.Các hoạt động dạy - học.


<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



<b>Â.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)</b>
- Mẹ vắng nhà ngày bão
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<b> 1.Giới thiệu bài: (1phút) </b>
2. Luyện đọc (10 phút)
<b>a.Đọc mẫu:</b>


<b>b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</b>
<b>- Đọc từng câu:</b>


+ cơn nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

lặng


- Đọc theo đoạn.


<i><b> </b><b> “ </b><b><sub>Thành phố sắp vào thu.// Những </sub></b></i>



<i><b>cơn gió nóng mùa hè đã nhường chỗ/ </b></i>
<i><b>cho luồng khơng khí mát dịu buổi </b></i>
<i><b>sáng.//…. </b></i>


<i><b>Người thầy giáo đầu tiên của tơi.// ”</b></i>


- Đọc tồn bài


<b>3. Tìm hiẻu ND bài: (9 phút)</b>
- Vẻ đẹp cuả thành phố sắp vào thu
- Ơng hết lịng chăm lo cho cháu, khi
cháu lần đầu tiên tới trường.


- Tình cảm của cháu đối với ơng.


<i><b>* Tình cảm ơng cháu rất sâu nặng: </b></i>
<i><b>Ơng hết lịng chăm lo cho cháu, cháu </b></i>
<i><b>mãi mãi biết ơn ông- người thầy đầu </b></i>
<i><b>tiên của cháu trước ngưỡng cửa </b></i>
<i><b>trường tiểu học</b></i>


4. Luyện đọc lại ( 8 phút)


5. Củng cố dặn dò: (3 phút)


<b>H:Luyện phát âm(Cá nhân, đồng thanh)</b>
<b>H: Nối tiếp nhau đọc bài văn ( Cả lớp, </b>
cá nhân)



<b>G: HD học sinh đọc đoạn khó</b>
<b>H: Luyện đọc( cá nhân, cả lớp)</b>
<b>H+G: Nhận xét, bổ sung</b>


<b>H: Đọc toàn bài ( 1 em), </b>


<b>G: Nêu câu hỏi SGK. HD học sinh trả </b>
lời lần lượt từng câu hỏi


<b>H: Phát biểu ý kiến.</b>


<b>H+G: Nhận xét, đưa ra ý đúng.</b>
<b>G: Chốt lại ý chính và ghi bảng</b>


<b>H: Nhắc lại ND chính của bài ( 2 em )</b>


<b>G: Đọc mẫu toàn bài. Hướng dẫn HS </b>
đọc diễn cảm.


<b>H: Nhắc lại cách đọc từng đoạn</b>


<b>G; Nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh cách </b>
đọc từng đoạn.


<b>H: Luyện đọc</b>
- Nối tiếp
- Nhóm đơi


- Thi đọc giữa các nhóm



<b>H: Đọc diễn cảm toàn bài( 1 em )</b>
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá.</b>


<b>H: Nhắc lại ND bài, liên hệ</b>
<b>G: Nhận xét tiết học.</b>


<b>H: Đọc trước bài Người lính dũng cảm.</b>


<b>Ngày giảng: 3. 10. 07 LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>TIÉT 4: TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH. ƠN TẬP CÂU AI LÀ GÌ ? </b>
I. Mục đích u cầu:


- Mở rộng vốn từ về gia đình.


- Tiếp tục ơn kiểu câu: Ai ( cái gì, con gì) – là gì?
- Giúp HS có thêm khả năng viết câu hay, ngắn gọn.
<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>


- GV: SGK. VBT, bảng phụ viết nội dung BT2
- HS: SGK, VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


A. Kiểm tra bài cũ: (5phút)


- Bài 1 giờ trước
B. Dạy bài mới.


1.Giới thiệu bài: (1phút)
<b> 2.Hướng dẫn làm BT (26 phút)</b>


<b>Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ gộp những </b>
người trong gia đình


- Ơng bà, ơng cha, chú bác, cơ chú, cậu
mợ, chú dì,…


<b>Bài 2: </b>


Cha mẹ đối
với con cái


Con cháu
đối với ông
bà, cha mẹ


Anh chị em
đối với nhau
c) Con có cha


như nhà có nóc.
d) Con có bẹ
như măng ấp bẹ.


a) Con hiền
cháu thảo.
b) Con cái khôn
ngoan, vẻ vang
bố mẹ


e) Chị ngã em nâng.


g) Anh em như thể
chân tay


Rách lành đùm bọc,
dở hay đỡ đàn


<b>Bài 3: Đặt câu theo mẫu: </b><i><b>Ai là gì</b></i> để nói
về 4 nhân vật trong các bài TĐ đã học ở
tuần 3 và 4


Mẫu:


- Tuấn là anh của Lan.


- Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan.


- Bà mẹ là người rất yêu thương con.
- Sẻ non là người bạn rất tốt.


<b>3. Củng cố dặn dò: (3phút)</b>


<b>H: thực hiện bài tập(1 em )</b>
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá.</b>


<b>G: Giới thiệu chủ điểm Mái ấm. Nêu </b>
yêu cầu giờ học.


<b>G: Nêu u cầu bài tập</b>
<b>H: Trao đổi nhóm đơi</b>



- Nêu miệng các từ tìm được( 5 em)
- Lớp làm vào vở.


<b>H+G: Nhận xét, bổ sung</b>


<b>H: Cả lớp đọc yêu cầu của bài.( thầm )</b>
<b>G: Hướng dẫn HS nắm yêu cầu BT</b>
<b>H: Trao đổi nhóm thực hiện bài tập</b>
( phiếu HT)


G: Quan sát, giúp đỡ.


H: Trình bày kết quả học tập của nhóm
- Xếp các câu: a,b,c,d,e,g vào ơ thích
hợp


- Nêu cách hiểu từng thành ngữ, tục
ngữ.


<b>H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ND</b>
<b>G: Nêu yêu cầu BT, HD cách làm</b>
<b>H: Nhắc lại yêu cầu của bài tập</b>
- Trao đổi cặp nói về các nhân


vật( Tuấn, bạn nhỏ, bà mẹ và sẻ non)
- HS tiếp nối nhau đặt câu


<b>H+G: Nhận xét, bổ sung</b>


<b>H: Nhắc lại ND bài</b>



<b>G: Nhận xét tiết học. khen những em </b>
học bài tốt.


<b>H: Học thuộc 6 thành ngữ, tục ngữ ở </b>
BT2


<b>Ngày giảng: 4. 10. 07 </b>


<b>TẬP VIẾT</b>


<b>Tiết 4: </b>

<b>ÔN CHỮ HOA C</b>


<b>A) Mục đích, yêu cầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Viết câu tục ngữ : "Công cha như núi Thái Sơn


Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra"
bằng cỡ chữ nhỏ.


- Giúp HS rèn chữ, giữ vở có kết quả tốt.


<b>B) Đồ dùng dạy - học</b>


- GV: Mẫu chữ hoa c, các chữ Cửu Long câu tục ngữ viết trên bảng phụ.
- HS: VBT, bảng con, phấn, vở viết.


<b>C) Các hoạt động dạy- học</b>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



<b>I) Kiểm tra bài ( 4' )</b>
<b>-</b> Bố Hạ, Bầu


<b>II) Bài mới</b>


1) Giới thiệu bài ( 1' )
2) Hướng dẫn viết trên bảng (7’)


a.Luyện viết chữ hoa
C, S, N


<b> </b>


<b> b.Luyện viết từ ứng dụng</b>
Cửu Long


c.Luyện viết câu ứng dụng
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra


<b>3)Viết bài vào vở ( 16 phút )</b>
<b>-</b> Viết chữ C : 1 dòng


<b>-</b> Chữ hoa L và N : 1 dòng
<b>-</b> Tên riêng Cửu Long : 1 dòng
<b>-</b> Câu tục ngữ : 1 dòng


<b>4) Chấm , chữa bài ( 5 phút )</b>
<b>5) Củng cố - Dặn dò ( 2 phút)</b>



G: KT bài viết ở nhà của H
H: Viết bảng lớp, bảng con


G: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
H: Tìm chữ cần viết hoa trong bài: C, L,
T, S, N


H: Nhắc lại cách viết L, T, đã viết ở tuần
2 và 3.


T: Viết mẫu, kết hợp nêu cách viết
H: Luyện viết trên bảng con: C, S, N
H+G: Nhận xét uốn sửa


H: Đọc từ ứng dụng


G: Giới thiệu Cửu Long là một con sông
lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở
Nam bộ.


H: Viết vào bảng con
H+G: Nhận xét , uốn sửa
H: Đọc câu ứng dụng


G: Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ
H: Luyện viết bảng con: Công, Thái
Sơn, Nghĩa


G: Quan sát, uốn nắn.


G: Nêu yêu cầu viết
H: Viết bài vào vở


G: Quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở HS viết
đúng kĩ thuật viét, đúng mẫu chữ,…


G: Chấm 6 bài, nhận xét cụ thể từng bài
về chữ viết, khoảng cách , cách trình bày
bài.


H: Nhắc lại cách viết chữ hoa C
G : Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Ngày giảng: 4. 10. 07 Chính tả: ( Nghe- viết)</b>


<b>ƠNG NGOẠI. PHÂN BIỆT: d/gi/r</b>
<b>I/ Mục đích, u cầu:</b>


- Nghe viết chính xác 1 đoạn của bài ơ Ơng ngoại ằ. Viết đúng và nhớ cách viết
những tiếng có phụ âm đầu đễ lẫn: r/ gi/ d.


- Biết viết hoa các chữ đầu câu và tên riêng, viết đúng các dấu câu: dấu chấm, dấu
phẩy, dấu hai chấm. Làm đúng BT phân biệt cách viết r/d/gi.


- Rèn tính cẩn thận, viết đúng trình bày sạch đẹp
II/ Đồ dùng dạy- học:


- GV: Bảng phụ chép ND bài tập 3a
- HS: Vở viết



III/ Các hoạt động dạy- học:


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


A. Kiểm tra bài cũ: (4’)


Viết: thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào,...
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1- Giới thiệu bài: (1’)</b>


<b>2- Hướng dẫn nghe -viết: (23’) </b>


<i><b>a. Chuẩn bị:</b></i>


Từ khó: Vắng lặng, lang thang, loang
lổ,tong trẻo,


<i><b>b. Viết bài vào vở:</b></i>


<i><b>c. chấm, chữa bài:</b></i>


<b>3- Hướng dẫn làm BT chính tả: (6’) </b>
<b>ŠBài 2a: Điền d/r vào chỗ trống và giải</b>
đố


- Hòn gạch


<b>ŠBài3: Điền/d /gi vào chỗ trống</b>



<b>4- Củng cố- dặn dò: (2’)</b>


G: Đọc


H: Cả lớp viết vào nháp,1 HS lên bảng
viết


H+G: Nhận xét, sửa chữa, cho điểm
G: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng
G: Đọc 1 lần đoạn viết, HS đọc thầm
G: Hướng dẫn HS nêu ý chính của đoạn
H:3 HS đọc những chữ viết sai chính tả
H: Luyện viết,G: uốn nắn sửa chữa
G: Đọc bài viết 1 lượt, đọc từng câu
H: Nghe để víêt bài


G: Theo dõi,uốn nắn sửa chữa
H: Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
G: Chấm 5-6 bài và nhận xét cụ thể
từng bài về chữ viết, cách trình bày
G: Chữalỗi phổ biến trước lớp
H: 2HS nêu yêu cầu bài tập
G: HD cách làm


H: Tự làm, nối tiếp nêu kết quả
H+G: NX, chốt lại ý đúng
H: Nêu yêu cầu bài tập


H: Tự làm, đổi chéo vở KT, nhận xét
G: Sửa chữa, chốt lại KQ đúng



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Ngày giảng: 5. 10. 07 TẬP LÀM VĂN</b>


<b> Tiết 4: NGHE – KỂ DẠI GÌ MÀ ĐỔI. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN</b>
<b>I.Mục đích yêu cầu. </b>


- Nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi, nhớ ND câu chuyện, kể tự nhiên, giọng hồn nhiên.
- Rèn kỹ năng viết ( điền vào giấy tờ in sẵn): Điền đúng ND vào mẫu điện báo.


- Biết áp dụng kiến thức đã học trong cuộc sống.
<b>II.Đồ dùng dạy - học: </b>


- GV: Tranh minh họa truyện Dại gì mà đổi. Bảng phụ viết 3 câu gợi ý làm điểm tựa cho
HS kể chuyện. Mẫu điện báo


- HS: VBT, SGK


<b>III.Các hoạt động dạy - học.</b>


<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



<b>Â.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )</b>
- Bài 1,2


B.Bài mới:


<b> 1. Giới thiệu bài: (1 phút)</b>
2. Hướng dẫn làm BT: ( 29 phút)
<b>Bài 1: Kể câu chuyện Dại gì mà đổi</b>



<b>Bài 2: Điền ND vào điện báo</b>


Họ, tên, địa chỉ người nhận: …………
Nội dung: …………..


Họ tên, địa chỉ người gửi: ……..


3. Củng cố dặn dò: (2 phút)


<b>H: Lên bảng kể về gia đình của mình…</b>
- Đọc đơn xin phép nghỉ học.


<b>H+G: Nhận xét, đánh giá</b>


<b>G: Nêu MĐ-YC</b> của tiết học. Ghi tên


bài.


<b>H: 1 em đọc yêu cầu của bài và các câu</b>
hỏi gợi ý.


- Quan sát tranh SGK, đọc thầm gợi ý
<b>G: Kể chuyện( Lần 1). </b>


- Kể lại lần 2 kết hợp nêu câu hỏi gợi ý
( bảng phụ)


<b>H: Kể mẫu( HS khá)</b>


- Tập kể trong nhóm, Các nhóm thi kể


<b>G+H: Nhận xét, đánh giá</b>


<b>H: Đọc yêu cầu của bài và mẫu điện </b>
báo


<b>G: Hướng dẫn HS nắm tình huống cần </b>
viết điện báo và yêu cầu của bài.


<b>H: Dựa vào mẫu, thảo luận cặp làm bài </b>
- Đại diện các nhóm nêu miệng ( 4 em)
<b>G+H: NX. Bổ sung, chốt lại cách làm.</b>
<b>H: 3HS liên hệ </b>


<b>H: 2HS nhắc lại ND bài học</b>
<b>G: Nhận xét chung giờ học</b>


<b>-</b> Tập kể lại chuyện Dại gì mà đổi.

<b>Ký duyệt </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

………
……….


.


<b>TUẦN 5</b>



<b>Ngày giảng: 8.10.07 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN</b>


Tiết 13- 14

:

<b>NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM</b>


<b>I.Mục đích , u cầu:</b>




<b>*Tập đọc</b>


- Chú ý đọc đúng các tiếng , từ dễ phát âm sai do phương ngữ : loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép,
leo lên…. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ


- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện . Hiểu nghĩa các từ mới trong
bài. Nắm được diễn biến câu chuyện


- Hiểu nghĩa câu chuyện: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi
và sửa lỗi là người dũng cảm.


<b>*Kể chuyện</b>


- Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa trong sách giáo khoa kể lại được câu chuyện.
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn


- Giáo dục HS Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi.

<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>



- GV:Tranh minh hoạ bài TĐ. Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện " Người
lính dũng cảm".


HS: SGK


III.Các hoạt động dạy – học:


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 </b>‘<sub> ) </sub>



<b>-</b> " Ông ngoại "
<b>B. Bài mới </b>


<b> 1.Giới thiệu bài ( 2' )</b>
2.Luyện đọc ( 20' )
<b>a.Đọc mẫu </b>


<b>b.Luyện đọc + Giải nghĩa từ</b>
- Đọc từng câu


+Từ khó: Hạ lệnh, ngập ngừng,…
- Đọc từng đoạn


+ Lời chú lính nhỏ: Chui vào à? Ra
vườn đi! nhưng như vậy là hèn.


<b> + Lời viên tướng: Vượt rào/ bắt sống </b>
lấy nó// chỉ những thằng hèn mới...
- Đọc tồn bài


<b> </b>


<b> 3.Tìm hiểu bài ( 15' )</b>
- Các bạn chơi trò đánh trận giả trong
vườn trường.


- Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên


<b>2H: Đọc nối tiếp bài</b>


<b>H+G: Nhận xét, đánh giá</b>


<b>G: Giới thiệu chủ điểm và bài tập đọc</b>
<b>G: Đọc mẫu toàn bài</b>


<b>H: Đọc nối tiếp câu trong bài</b>
<b>G: Kết hợp luyện từ khó cho H </b>
<b>H: Đọc nối tiếp đoạn( 4 em)</b>
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Thi đọc đoạn trước lớp.


<b>G: Lưu ý HS cách đọc đúng các câu </b>
mệnh lệnh, câu hỏi.


<b>G: Kết hợp cho H giải nghĩa từ mới băng</b>
cách đặt câu ( 2 em)


<b>H: Đọc toàn bài ( 1 em)</b>


<b>H: Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 </b>
sách giáo khoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

nhau..


- Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết
điểm.


- Hành động dũng cảm của chú lính
<b>4) Luyện đọc lại ( 15')</b>
Viên tướng khốt tay:



- Về thơi!/


- Nhưng/như vậy là hèn//
- ………


- Rồi,/ cả đội bước nhanh theo chú,/…


5) Kể chuyện ( 25' )
<b>* Giới thiệu câu chuyện</b>


<b>* HD kể từng đoạn của chuyện </b>
a. Hướng dẫn


b. Kể mẫu đoạn1:


c. Thực hành kể chuyện
<b>6) Củng cố - Dặn dò ( 5' )</b>


<b>H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý</b>
<b>H: Đọc thầm đoạn 3 và TLCH3</b>


H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
<b>H: Đọc thầm đoạn 4 và TLCH</b>


<b>G: Chốt lại ý đúng. Liên hệ</b>
<b>G: Đọc mẫu 1 đoạn.</b>


- HD học sinh đọc ( bảng phụ)


- Thi đọc đoạn văn( 4 em)
<b>G: HD học sinh đọc phân vai</b>
<b>4H: Đọc phân vai( mẫu)</b>
- Đọc phân vai theo nhóm
- Thi đọc trước lớp


<b>G+H: Nhận xét, bình chọn cho điểm</b>
<b>G: Nêu nhiệm vụ phần kể chuyện</b>
<b>H: Đọc đề bài . cả lớp đọc thầm theo</b>
<b>H: Quan sát tranh minh họa( 4 tranh)</b>
<b>G: Gợi ý, giúp đỡ để HS kể lại được </b>
từng đoạn của câu chuyện.


<b>H: Từng cặp kể trong nhóm</b>
<b>-</b> Kể tiếp nối đoạn trước lớp
<b>-</b> Các nhóm thi kể.


<b>G+H: Nhận xét , đánh giá, liên hệ</b>
<b>H: 2HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện.</b>
<b>G: Nhận xét tiết học</b>


+ Dặn H về tập kể lại cho người thân
nghe


<b>Ngày giảng: 9. 10. 07</b>


<b>Chính tả: ( Nghe- viết)</b>


<b>TIẾT 9: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM. PHÂN BIỆT: l/n</b>
<b>I/ Mục đích, yêu cầu:</b>



- Nghe viết chính xác 1 đoạn trong bài ơ Người lính dũng cảm ằ. Viết đúng và nhớ
cách viết những tiếng có phụ âm đầu đễ lẫn: l/n.


- Rèn tính cẩn thận, viết đúng trình bày sạch đẹp


- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ. Thuộc lòng tên 9 chữ
tiếp theo trong bảng chữ.


II/ Đồ dùng dạy- học:


- GV: Bảng phụ chép ND bài tập 2 , 3.
- HS: Vở viết


III/ Các hoạt động dạy- học:


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>Â. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>


+ Viết: Loay hoay, gió xốy, giáo dục,
+ Đọc: 19 tên chữ đã học


G: Đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>B. Bài mới:</b>


<b>1- Giới thiệu bài: (1’)</b>


<b>2- Hướng dẫn nghe -viết: (23’) </b>



<i><b>a. Chuẩn bị:</b></i>


Từ khó: Quả quyết, vườn trường, viên
tướng, sững lại, khoát tay.


<i><b>b. Viết bài vào vở:</b></i>


<i><b>c. chấm, chữa bài:</b></i>


<b>3- Hướng dẫn làm BT chính tả: (6’) </b>
<b>ŠBài 2a: Điền vào chỗ trống l/n.</b>


<b>ŠBài3: Điền chữ và tên chữ....</b>


<b>4- Củng cố- dặn dò: (2’)</b>


H+G: Nhận xét, sửa chữa, cho điểm
G: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng
G: Đọc 1 lần đoạn viết, HS đọc thầm
G: Hướng dẫn HS nêu ý chính của đoạn
H:3 HS đọc những chữ viết sai chính tả
H: Luyện viết,G: uốn nắn sửa chữa
G: Đọc bài viết 1 lượt, đọc từng câu
H: Nghe để víêt bài


G: Theo dõi,uốn nắn sửa chữa
H: Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
G: Chấm 5-6 bài và nhận xét cụ thể
từng bài về chữ viết, cách trình bày


G: Chữa lỗi phổ biến trước lớp
H: 2HS nêu yêu cầu bài tập
G: HD cách làm


H: Tự làm, nối tiếp nêu kết quả
H+G: NX, chốt lại ý đúng
H: Nêu yêu cầu bài tập


H: Tự làm, nối tiếp lên bảng điền
G: Sửa chữa, chốt lại KQ đúng
H+G: Nhắc laị ND chính của bài
G: NX chung tiết học. Nhắc HS luyện
đọc thứ tự 28 tên chữ.


<b>Ngày giảng: 10. 10. 07 TẬP ĐỌC</b>


<b>Tiết 15: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT</b>
I. Mục đích yêu cầu:


- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng: chú lính, lấm tấm, lắc đầu. Đọc đúng các kiểu
câu( câu kể, câu hỏi, câu cảm). phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật


( bác chữ A, dấu Chấm…)


- Hiểu các từ chú giải trong SGK.Hiểu ND ý nghĩa của bài:Tầm quan trọng của dấu chấm
nói riêng và câu nói chung. Hiểu cách tổ chức 1 cuộc họp.


- HS có thêm kiến thức để phục vụ cuộc sống.
II Đồ dùng dạy - học:



- GV: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ viết ND yêu cầu 3
- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà.


III.Các hoạt động dạy - học.


<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



<b>Â.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)</b>
- Người lính dũng cảm


<b>H: 2 HS kể chuyện </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>B. Dạy bài mới:</b>


<b> 1.Giới thiệu bài: (1phút) </b>


2. Luyện đọc (10 phút)
<b>a.Đọc mẫu:</b>


<b>b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</b>
<b>- Đọc từng câu:</b>


+ chú lính, lấm tấm, lắc đầu
- Đọc theo đoạn.


<i><b> </b>“ <sub>Thưa các bạn!//Hôm nay, chúng ta </sub></i>


<i>họp để tìm cách <b>giúp đỡ </b>em </i>



<i>Hồng.//Hồng <b>hồn tồn khơng biết</b></i>


<i>chấm câu.// Có đoạn văn/ em viết thế </i>
<i>này://Chú lính <b>bước vào đầu </b>chú.// Đội </i>
<i>chiếc mũ sắt <b>dưới chân</b>.// Đi đôi giày da </i>
<i>trên trán lấm tấm mồ hơi, ”//</i>


- Đọc tồn bài


<b>3. Tìm hiẻu ND bài: (10 phút)</b>
- Cuộc họp của chữ cáI và các dấu câu
- Cuộc họp đề ra cách giúp bạn Hoàng
sửa lỗi dấu câu


<i><b>* Tác dụng của dấu câu…..</b></i>


4. Luyện đọc lại ( 7 phút)


5. Củng cố dặn dò: (3 phút)


<b>G: Giới thiệu bằng lời, dẫn dắt HS </b>
vào ND bài mới.


<b>G: Đọc mẫu. Cả lớp theo dõi.</b>
<b>H: Quan sát tranh minh họa( SGK)</b>
<b>H: Đọc tiếp nối câu ( Hàng ngang).</b>
<b>G: Phát hiện tiếng HS phát âm chưa </b>
chuẩn, ghi bảng


<b>H:Luyện phát âm(Cá nhân, đồng </b>


thanh)


<b>H: Nối tiếp nhau đọc bài văn ( Cả </b>
lớp, cá nhân)


<b>G: HD học sinh đọc đoạn khó</b>
<b>H: Luyện đọc( cá nhân, cả lớp)</b>
<b>H+G: Nhận xét, bổ sung</b>


<b>H: Đọc toàn bài ( 1 em), </b>


<b>G: Nêu câu hỏi SGK. HD học sinh </b>
trả lời lần lượt từng câu hỏi


<b>H: Phát biểu ý kiến.</b>


<b>H+G: Nhận xét, đưa ra ý đúng.</b>
<b>G: Chốt lại ý chính và ghi bảng</b>


<b>H: Nhắc lại ND chính của bài( 2 em) </b>
<b>G: Đọc mẫu toàn bài. Hướng dẫn HS </b>
đọc diễn cảm.


<b>H: Nhắc lại cách đọc từng đoạn</b>
<b>G; Nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh </b>
cách đọc từng đoạn.


<b>H: Luyện đọc( Nối tiếp. Nhóm đơi)</b>
- Thi đọc giữa các nhóm



<b>H: 2HS đọc diễn cảm toàn bài</b>
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá.</b>
<b>H: Nhắc lại ND bài, liên hệ</b>
<b>G: Nhận xét tiết học.</b>


<b>H: Đọc trước bài bài tập làm văn</b>


<b>Ngày giảng: 4.10.06 LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b> TIẾT 5: SO SÁNH</b>
I. Mục đích yêu cầu:


- Nắm được 1 kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Giúp HS có thêm khả năng viết câu hay, ngắn gọn có sử dụng từ so sánh.
<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>


- GV: SGK, bảng phụ viết nội dung BT1, BT3
- HS: SGK


III. Các hoạt động dạy – học:


<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



A. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
- Bài 2 tuần 4


B. Dạy bài mới.


1.Giới thiệu bài: (1phút)
<b> 2.Hương dẫn làm BT (26 phút)</b>


<b>Bài 1: Gạch dưới những hình ảnh được </b>
so sánh với nhau trong từng khổ thơ


<b>Hình ảnh so sánh</b> <b>Kiểu so</b>
<b>sánh</b>


a) Cháu khoẻ <b>hơn</b> ơng nhiều
- Ông <b>là</b> buổi trời chiều.
- Cháu <b>là</b> ngày rạng sáng.


Hơn kém
Ngang bằng
Ngang bằng
b)Trăng khuya sáng <b>hơn</b> đèn Hơn kém
c) Những ngơi sao thức <b>chẳng </b>


<b>bằng</b> mẹ đã thức vì con.
- Mẹ <b>là</b> ngọn gió của con suốt
đời.


Hơn kém
Ngang bằng


<b>Bài 2a,b: Tìm các từ so sánh trong các </b>
khổ thơ


a) hơn – là - là
b) hơn


<b>Bài 3: Tìm từ so sánh cùng nghĩa thay </b>


cho dấu gạch nối


Quả
dừa


Như, là, như là,tựa,
tựa như, như là,
như thể…


đàn lợn con
nằm trên cao


Tàu
dừa


Như, là, như là,tựa,
tựa như, như là,
như thể…


Chiếc lược
chảI vào mây
xanh


<b>3. Củng cố dặn dò: (3phút)</b>


<b>H: Thực hiện bài tập (2 em )</b>
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá.</b>
<b>G: Nêu yêu cầu giờ học.</b>
<b>G: Nêu yêu cầu bài tập</b>
<b>H: Đọc thầm từng khổ thơ</b>


- Lên bảng làm bài( 3 em)
- Lớp làm vào vở.


<b>H+G: Nhận xét, bổ sung</b>
<b>G: Chốt lại lời giải đúng</b>


- Giúp HS phân biệt 2 loại so sánh( so
sánh ngang bằng và so sánh hơn kém)


<b>H: Cả lớp đọc yêu cầu của bài.(1 em )</b>
<b>G: Hướng dẫn HS nắm yêu cầu BT</b>
<b>H: lên bảng thực hiện( gạch chân các </b>
từ so sánh)


<b>H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại lời </b>
giải đúng.


<b>G: Nêu yêu cầu BT, HD cách làm</b>
<b>H: Nhắc lại yêu cầu của bài tập</b>
<b>-</b> Làm bài vào vở


<b>-</b> Nêu miệng kết quả( 3 em)
<b>H+G: Nhận xét, bổ sung</b>
<b>G: Chốt lại lời giải đúng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>H: Hoàn thiện bài ở VBT.</b>


<b>Ngày giảng: 11. 10. 07</b>


<b>TẬP VIẾT</b>



<b>Tiết 5: ƠN CHỮ HOA C ( tiếp)</b>
<b>I) Mục đích, u cầu</b>


- Củng cố cách viết hoa chữ C( Ch) thông qua bài tập ứng dụng .Viết tên riêng
( Chu Văn An) bằng chữ cỡ nhỏ.


- Viết câu tục ngữ "Chim khôn kêu tiếng rảnh rang / Người khơn ăn nói dịu dàng dễ nghe"
bằng cỡ chữ nhỏ


- Giúp HS rèn chữ, giữ vở có kết quả tốt.
<b>II) Đồ dùng dạy - học</b>


- GV: Mẫu chữ hoa c, các chữ Chu văn An câu tục ngữ viết trên bảng phụ.
- HS: VBT, bảng con, phấn, vở viết.


<b>III) Các hoạt động dạy- học</b>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>A) Kiểm tra bài ( 4' )</b>
<b>-</b> Cửu long, Công


<b>IB) Bài mới</b>


1) Giới thiệu bài ( 1' )
2) Hướng dẫn viết trên bảng (7’)


a.Luyện viết chữ hoa


C, S, N


<b> b.Luyện viết từ ứng dụng</b>
Cửu Long




c.Luyện viết câu ứng dụng
Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khơn ăn nói dịu dàng dễ nghe
<b>3)Viết bài vào vở ( 16 phút )</b>
<b>-</b> Viết chữ Ch : 1 dòng


<b>-</b> Chữ hoa V và A : 1 dòng


<b>-</b> Tên riêng Chu Văn An : 1 dòng
<b>-</b> Câu tục ngữ : 1 dòng


<b>4) Chấm , chữa bài ( 5 phút )</b>


<b>5) Củng cố - Dặn dò ( 2 phút)</b>


G: KT bài viết ở nhà của H
H: Viết bảng lớp, bảng con


G: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
H: Tìm chữ cần viết hoa trong bài: Ch, V,
A, N


G: Viết mẫu, kết hợp nêu cách viết



H: Luyện viết trên bảng con: Ch, V, A, N
G+H: Nhận xét uốn sửa


H: Đọc từ ứng dụng


G: Giới thiệu Chu văn An là một nhà
giáo nổi tiếng đời Trần( sinh 1292, mất
1370). ơng có nhiều học trò giỏi là nhân
tài của đất nước.


H: Viết vào bảng con
G+H: Nhận xét , uốn sửa
H: Đọc câu ứng dụng


G: Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ
H: Luyện viết bảng con: Chim, Người
G: Quan sát, uốn nắn.


G: Nêu yêu cầu viết
H: Viết bài vào vở


G: Quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở HS viết
đúng kĩ thuật viét, đúng mẫu chữ,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Mẫu chữ, cỡ chữ, khoảng cách
- Số lượng dòng


G: Nhận xét tiết học



H: Về nhà viết nốt số dòng còn lại
củabài .


<b>Ngày giảng: 11. 10. 07</b>


<b>Chính tả: ( Tập chép)</b>
<b>MÙA THU CỦA EM.</b>


<b>Phân biệt l/n</b>


<b>I/ Mục đích, yêu cầu:</b>


- Chép lại đúng chính tả, trình bày bài thơ ơMùa thu của emằ
- Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu đễ lẫn: l/n


.- Rèn tính cẩn thận, viết đúng trình bày sạch đẹp,viết đúng tốc độ
II/ Đồ dùng dạy- học:


- GV: Bảng phụ chép ND bài tập 3a.
- HS: Vở ô li


III/ Các hoạt động dạy- học:


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>A.Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>


Viết: Hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm,
lơđãng


<b>B. Bài mới:</b>



<b>1- Giới thiệu bài: (1’)</b>


<b>2- Hướng dẫn nghe -viết: (23’) </b>


<i><b>a. Chuẩn bị:</b></i>


Từ khó:lá sen, rước đèn, lật trang vở


<i><b>b. Chép bài thơ vào vở:</b></i>


<i><b>c. chấm, chữa bài:</b></i>


<b>3- Hướng dẫn làm BT chính tả: (6’) </b>
<b>Š Bài 2: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu </b>


G: Đọc


H: Cả lớp viết vào nháp,1 HS lên bảng
viết


H+G: Nhận xét, sửa chữa, cho điểm
G: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng
G: Đọc 1 lần bài thơ, HS đọc thầm
G: Hướng dẫn HS nêu ý chính của bài
H:3 HS đọc những chữ viết sai chính
tả


H: Luyện viết,G: uốn nắn sửa chữa
H: NX và nêu cách trình bày bài thơ 4


chữ


G: HD cách trình bày bài thơ


G: Đọc bài viết 1 lượt, đọc từng câu
H: Nhìn SGK để chép bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

bằng l/ n


<b> ( nắm, lắm, gạo nếp) </b>
<b>4- Củng cố- dặn dò: (2’)</b>


G: HD cách làm


H: Tự làm, nối tiếp nêu kết quả
H+G: NX, chốt lại ý đúng


H+G: Nhắc laị ND chính của bài


G: NX chung tiết học. Nhắc HS về nhà
luyện viết đúng, đẹp


<b>Ngày giảng: 12.10.07 TẬP LÀM VĂN</b>


<b> Tiết 5: TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP</b>
<b>I.Mục đích yêu cầu. </b>


- Học sinh biết tổ chức một cuộc họp.


- Xác định được rõ ND cuộc họp. Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự.


- Biết áp dụng kiến thức đã học trong cuộc sống.


<b>II.Đồ dùng dạy - học: </b>


- GV: Bảng phụ viết gợi ý về ND cuộc họp. Bảng phụ viết ND bài Cuộc họp của chữ viết
( SGK)


- HS: VBT, SGK


<b>III.Các hoạt động dạy - học.</b>


<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



<b>Â.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )</b>
- Bức điện báo gửi gia đình
B.Bài mới:


<b> 1. Giới thiệu bài: (1 phút)</b>
<b> 2. Nội dung: ( 15 phút)</b>
<b>a) Nhận xét</b>


* Một cuộc họp lớp
- xác định rõ ND cuộc họp.


- Nắm rõ trình tự tổ chức cuọc họp:
+ Nêu mục đích cuộc họp.


+ nêu tình hình của lớp


+ Nêu ngun nhân dẫn đến tình hình


đó.


+ Cách giải quyết.


+ Giao việc cho mọi thành viên
<b>b) Thực hành: (14 phút)</b>
Tổ chức cuộc họp


3. Củng cố dặn dò: (2 phút)


<b>H: Đọc bức điện báo gửi gia đình</b>
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá</b>


<b>G: Nêu </b>MĐ-YC của tiết học. Ghi tên bài.


<b>H: 1 em đọc yêu cầu của bài và các câu </b>
hỏi gợi ý.


<b>G: Nêu câu hỏi SGK và câu hỏi gợi mở </b>
<b>H: Phát biểu( 5 em)</b>


<b>G+H: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý </b>
đúng.


<b>G: kết luận</b>
<b>H: 2HS nhắc lại</b>


<b>G: Nêu yêu cầu</b>


<b>H:Trao đổi nhóm, bàn bạc chọn ND họp</b>


- Thực hiện xây dựng nội dung trong
nhóm


- Thi tổ chức cuộc họp trước lớp


<b>G+H: Nhận xét. Bổ sung,bình chọn tổ </b>
họp hiệu quả nhất.


<b>H: 3HS liên hệ </b>


<b>H: Nhắc lại ND bài học</b>
<b>G: Nhận xét chung giờ học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

sinh hoạt.


<b>KÝ DUYỆT</b>


...
...
...
...


...

<b>TUẦN 6</b>



<b>Ngày giảng: 15. 10. 07 TẬP ĐỌC</b> - <b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>Tiết 16- 17: </b>

<b>BÀI TẬP LÀM VĂN</b>


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>



<b>*Tập đọc</b>



- Chú ý đọc đúng các tiếng , từ dễ phát âm sai do phương ngữ : Làm văn, loay hoay, lia
lịa, ngắn ngủn…. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ


- Biết đọc phân biệt lời nhân vật tôi với lời người mẹ . Hiểu nghĩa các từ mới trong bài
( khăn mùi xoa, viết lia lịa, ngắn ngủn). Nắm được diễn biến câu chuyện


- Hiểu nghĩa câu chuyện: Lời nói của HS phải đi đơi với việc làm, đã nói thì phải cố làm
cho được điều muốn nói.


<b>*Kể chuyện</b>


- Biết sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện. Kể lại được 1 đoạn của câu
chuyện bằng lời của mình.


- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn

<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>



<b>-</b> <b>GV:Tranh minh hoạ bài TĐ.</b>
<b>-</b> HS: SGK


III.Các hoạt động dạy – học:


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 </b>‘<sub> ) </sub>


<b>-</b> " Cuộc họp của chữ viết "
<b>B. Bài mới </b>



<b> 1.Giới thiệu bài ( 2' )</b>
2.Luyện đọc ( 20' )
<b>a.Đọc mẫu </b>


<b>b.Luyện đọc + Giải nghĩa từ</b>
- Đọc từng câu


+Từ khó: Làm văn, loay hoay, lia
lịa, ngắn ngủn….


- Đọc từng đoạn


<i>Nhưng/ chẳng lẽ lại nộp một bài văn </i>


<i><b>ngắn ngủn</b> thế này?//Tơi nhìn xung </i>
<i>quanh,/ mọi người vẫn viết.// <b>Lạ thật</b>,/ </i>
<i>các bạn viết gì mà nhiều thế.//</i>


<b>H: 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi1 và 2</b>
SGK


<b>H+G: Nhận xét, đánh giá</b>
<b>G: Giới thiệu bằng lời</b>
<b>G: Đọc mẫu toàn bài</b>


<b>H: Đọc nối tiếp câu trong bài</b>
<b>G: Kết hợp luyện từ khó cho H </b>
<b>H: Đọc nối tiếp đoạn( 4 em)</b>
<b>G: HD đọc câu khó</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Đọc tồn bài
<b> </b>


<b>3.Tìm hiểu bài ( 15' )</b>
- Cơ - li – a thấy khó viết bài tập làm
văn vì trước đây em rất ít làm việc giúp
đỡ mẹ.


- Để bài văn dài hơn em viết thêm 1 số
việc chưa làm bao giờ,…


- Sự thay đổi của Cô - li - a


<i><b>* Lời nói của HS phải đi đơi với việc </b></i>
<i><b>làm, đã nói thì phải cố làm cho được </b></i>
<i><b>điều muốn nói.</b></i>


<b>4) Luyện đọc lại ( 10')</b>
Đoạn 3, 4


- Giọng nhân vật tôi: giọng tâm sự nhẹ
nhàng, hồn nhiên


- Giọng mẹ: dịu dàng


5) Kể chuyện ( 25' )
<b>* Giới thiệu câu chuyện</b>


<b>* Sắp xếp lại 4 tranh theo thứ tự câu </b>
<b>chuyện</b>



<b>* HD kể 1 đoạn của câu chuyện </b>
<b>bằng lời của mình</b>


<b>6) Củng cố - Dặn dò ( 5' )</b>


<b>G: Lưu ý HS cách đọc đúng các câu </b>
hỏi.


<b>G: Kết hợp cho H giải nghĩa từ mới , từ</b>
chú giải.


<b>H: Đọc toàn bài ( 1 em)</b>


<b>H: Đọc thầm đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi</b>
sách giáo khoa.


<b>H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý…</b>
<b>H: Đọc thầm đoạn 2, 3 ,4và trả lời câu </b>
hỏi 2,3,4


<b>H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng</b>
<b>H: Nhắc lại ND bài. Liên hệ</b>


<b>G: Đọc mẫu đoạn 3</b>


- HD học sinh đọc ( bảng phụ)
- Đọc bài theo nhóm


- Thi đọc trước lớp



<b>G+H: Nhận xét, bình chọn cho điểm</b>
<b>G: Nêu nhiệm vụ phần kể chuyện</b>
<b>H: Đọc đề bài, cả lớp đọc thầm theo</b>
<b>H: Quan sát tranh minh họa( 4 tranh)</b>
<b>G: Gợi ý, giúp đỡ để HS sắp xếp lại </b>
được tranh theo thứ tự của câu chuyện.
<b>H: Đọc yêu cầu kẻ chuyện và mẫu</b>
<b>G: Nêu rõ yêu cầu, HD học sinh cách </b>
thực hiện


<b>H: Từng cặp kể trong nhóm</b>


<b>-</b> Kể trước lớp, các nhóm thi kể
<b>G+H: Nhận xét , đánh giá, liên hệ</b>
<b>H: Nêu lại ý nghĩa câu chuyện.</b>
<b>G: Nhận xét tiết học</b>


<b>H: về tập kể lại cho người thân nghe</b>


<i><b>Ngày giảng:16. 10. 07</b></i>


<b>Chính tả: ( Nghe- viết)</b>
<b>BÀI TẬP LÀM VĂN.</b>


<b> Phân biệt: eo/oeo</b>
<b>I/ Mục đích, yêu cầu:</b>


- Nghe viết chính xác 1 đoạn trong bài ô Bài tập làm vănằ. Biết viết hoa tên riêng
người nước ngoài.



- Làm đúng BT phân bịêt vần: eo/ oeo


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- GV: Bảng phụ chép ND bài tập 2
- HS: Vở viết


III/ Các hoạt động dạy- học:


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>Â. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>


+ Viết: Nắm cơm, lắm việc, lo lắng,


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1- Giới thiệu bài: (1’)</b>


<b>2- Hướng dẫn nghe -viết: (23’) </b>


<i><b>a. Chuẩn bị:</b></i>


Từ khó: Làm văn, Cơ-li-a, lúng túng,
ngạc nhiên,


<i><b>b. Viết bài vào vở:</b></i>


<i><b>c. chấm, chữa bài:</b></i>


<b>3- Hướng dẫn làm BT chính tả: (6’) </b>


ŠBài 2: Chọn chữ trong ngoặc đơn để
điền vào chỗ trống.


Khoeo chân, người lẻo khoẻo,ngoéo
tay


<b>4- Củng cố- dặn dò: (2’)</b>


G: Đọc


H: Cả lớp viết vào nháp,1 HS lên bảng
viết; 2HS đọc.


H+G: Nhận xét, sửa chữa, cho điểm
G: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng
G: Đọc 1 lần đoạn viết, HS đọc thầm
G: Hướng dẫn HS nêu ý chính của đoạn
H: NX, chỉ ra những từ cần viết hoa,
tên riêng người nước ngoài


H: Luyện viết,G: uốn nắn sửa chữa
G: Đọc bài viết 1 lượt, đọc từng câu
H: Nghe để víêt bài


G: Theo dõi,uốn nắn sửa chữa
H: Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
G: Chấm 5-6 bài và nhận xét cụ thể
từng bài về chữ viết, cách trình bày
G: Chữa lỗi phổ biến trước lớp
H: 2HS nêu yêu cầu bài tập


G: HD cách làm


H: Tự làm, nối tiếp nêu kết quả
H+G: NX, chốt lại ý đúng


H+G: Nhắc laị ND chính của bài
G: NX chung tiết học. Nhắc HS luyện
đọc, viết đúng các tiếng có vần khó
oe/oeo.


<b>Ngày giảng: 17.10.07 TẬP ĐỌC</b>


<b>Tiết 18: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC</b>
I. Mục đích yêu cầu:


- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng: nhớ lại, hàng năm, nao nức, tựu trường, nảy nở, gió
lạnh, nắm tay, bỡ ngỡ,…. Đọc đúng bài văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng.


- Hiểu các từ chú giải trong SGK( náo nức, mơn man, quang đãng).Hiểu nội dung bài: Bài
văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiên tới trường.


- Học thuộc lòng 1 đoạn văn.
II Đồ dùng dạy - học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

III.Các hoạt động dạy - học.


<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



<b>Â.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)</b>
- Bài tập làm văn



<b>B. Dạy bài mới:</b>


<b> 1.Giới thiệu bài: (1phút) </b>


2. Luyện đọc (9 phút)
<b>a.Đọc mẫu:</b>


<b>b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</b>
<b>- Đọc từng câu:</b>


+ nhớ lại, hàng năm, tựu trường, nảy
nở, gió lạnh, nắm tay, bỡ ngỡ,….
- Đọc theo đoạn.


<i><b> </b></i> <i>Hằng </i> <i>năm,/cứ vào <b>cuối thu</b>,/lá</i>
<i>ngoài đường rụng nhiều,/lịng tơi lại</i>


<i><b>nao nứ</b>c/những kỉ niệm <b>mơn man</b> của</i>
<i>buổi tựu trường.// Tôi quên thế nào</i>
<i>được những cảm giác trong sáng</i>
<i>ấy/<b>nảy nở</b> trong lòng tôi/như mấy</i>
<i>cánh hoa tươi/<b>mỉm cười</b> giữa bầu trời</i>
<i>quang đãng.//</i>


- Đọc tồn bài


<b>3. Tìm hiẻu ND bài: (10 phút)</b>
- Những kỉ niệm của buổi tựu trường


- Những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ,
rụt rè,… của đám học trò mới tựu
trường.


<i><b>*</b><b>Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ </b></i>
<i><b>của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu</b></i>
<i><b>tiên tới trường </b></i>


4. Luyện đọc lại ( 8 phút)


5. Củng cố dặn dò: (3 phút)


<b>H: Đọc bài trước lớp ( 2 em) </b>
<b>G+H: Nhận xét, đánh giá.</b>


<b>G: Giới thiệu bằng lời, dẫn dắt HS vào </b>
ND bài mới.


<b>G: Đọc mẫu. Cả lớp theo dõi.</b>
<b>H: Quan sát tranh minh họa( SGK)</b>
<b>H: Đọc tiếp nối câu ( Hàng ngang).</b>
<b>G: Phát hiện tiếng HS phát âm chưa </b>
chuẩn, ghi bảng


<b>H:Luyện phát âm(Cá nhân, đồng thanh)</b>
<b>G: Giúp HS hiểu từ tựu trường</b>


<b>H: Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài văn </b>
( 3 em)



<b>- HD học sinh đọc đoạn khó( đoạn 1)</b>
<b>H: Luyện đọc( cá nhân, cả lớp)</b>
<b>H+G: Nhận xét, bổ sung</b>


<b>H: Đọc toàn bài ( 1 em), </b>


<b>G: Nêu câu hỏi SGK. HD học sinh trả lời</b>
lần lượt từng câu hỏi


<b>H: Phát biểu ý kiến.</b>


<b>H+G: Nhận xét, đưa ra ý đúng.</b>
<b>G: Chốt lại ý chính và ghi bảng</b>


<b>H: Nhắc lại ND chính của bài ( 2 em )</b>


<b>G: Đọc mẫu tồn bài. Hướng dẫn HS đọc</b>
diễn cảm.


<b>H: Nhắc lại cách đọc từng đoạn</b>


<b>G; Nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh cách </b>
đọc từng đoạn.


<b>H: Luyện đọc</b>
- Nối tiếp
- Nhóm đơi


- Thi đọc giữa các nhóm



<b>H: Đọc diễn cảm tồn bài( 1 em )</b>
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>H: Đọc trước bài bài Trận bóng dưới </b>
lịng đường.


<b>Ngày giảng: 17.10.07 LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> TIÉT 6: TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC - DẤU PHẨY</b>
I. Mục đích yêu cầu:


- Mở rộng vốn từ về trường học qua bài tập giải ô chữ. Ôn tập về dấu phẩy
- Giúp HS thực hiện các bài tập có ND trên tương đối thành thạo.


- Giúp HS có thêm khả năng viết câu hay, ngắn gọn, đủ ý,…
<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>


- GV: SGK. VBT, bảng phụ viết nội dung BT1, BT2
- HS: SGK, VBT


III. Các hoạt động dạy – học:


<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



A. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
- Bài 3 tuần 5


B. Dạy bài mới.


1.Giới thiệu bài: (1phút)


<b> 2.Hướng dẫn làm BT (26 phút)</b>
<b>Bài 1: Giải ô chữ</b>


L Ê N L Ớ P
D I Ễ U H À N H
S Á C H G I Á K H O A
T H Ờ I K H O Á B I Ể U
C H A M Ẹ


R A C H Ơ I
H Ọ C G I Ỏ I
L Ư Ờ I H Ọ C
G I Ả N G B À I
T H Ô N G M I N H
C Ô G I Á O


<b>Bài 2: Điền dấu phẩy vào…</b>


a)Ông em, bố em và chú em đều là thợ
mỏ.


b)Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều
là con ngoan, trò giỏi.


c)Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5
điều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội
và giữ gìn danh dự Đội.


<b>3. Củng cố dặn dò: (3phút)</b>



<b>H: Thực hiện bài tập (1 em )</b>
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá.</b>
<b>G: Nêu yêu cầu giờ học.</b>
<b>G: Nêu yêu cầu bài tập</b>


<b>H: Nối tiếp nhau đọc toàn văn yêu cầu </b>
của BT


- Đọc thầm yêu cầu( cả lớp )
<b>H:Quan sát ô chữ</b>


<b>G: HD mẫu hàng ngang thứ nhất</b>
<b>Bước 1: Dựa theo gợi ý đoán từ</b>
<b>Bước 2: Ghi từ vào các ô trống theo </b>
hàng ngang( ghi bằng chữ in)


<b>Bước 3; so sánh với gợi ý xem lời giải </b>
đã đúng chưa.


<b>H: Trao đổi nhóm, hồn thành phiếu </b>
học tập


- Trưng bày kết quả nhóm
<b>H+G: Nhận xét, bổ sung.</b>
<b>G: Chốt lại lời giải đúng</b>


<b>H: Đọc yêu cầu của bài.(1 em )</b>
- Cả lớp đọc thầm


<b>G: Hướng dẫn HS nắm yêu cầu BT</b>


<b>H: Làm bài vào vở</b>


- Lên bảng điền dấu phẩy vào chỗ thích
hợp( bảng phụ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>G: Chốt lại lời giải đúng</b>
<b>H: Nhắc lại ND bài</b>
<b>G: Nhận xét tiết học</b>


<b>H: Tìm và giảI 1 số ơ chữ khác</b>


<i><b>Ngày giảng: 18. 10. 07 </b></i><b>TẬP VIẾT</b>


<b>Tiết 5: ƠN CHỮ HOA D Đ</b>
<b>I) Mục đích, yêu cầu</b>


- Củng cố cách viết hoa chữ D, Đ thông qua bài tập ứng dụng .Viết tên riêng
( Kim Đồng) bằng chữ cỡ nhỏ.


- Viết câu tục ngữ "Dao có mài mới sắc / Người có học mới khơn" bằng cỡ chữ nhỏ
- Giúp HS rèn chữ, giữ vở có kết quả tốt.


<b>II) Đồ dùng dạy - học</b>


- GV: Mẫu chữ hoa D, Đ, các chữ Kim Đồng, câu tục ngữ viết trên bảng phụ.
- HS: VBT, bảng con, phấn, vở viết.


<b>III) Các hoạt động dạy- học</b>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



<b>A) Kiểm tra bài ( 4 phút)</b>
<b>-</b> Chu Văn An, Chim


<b>IB) Bài mới</b>


1) Giới thiệu bài ( 1 phút )
2) Hướng dẫn viết trên bảng
( 10 phút)


a.Luyện viết chữ hoa
D, Đ, K


<b> b.Luyện viết từ ứng dụng</b>
Kim Đồng




c.Luyện viết câu ứng dụng
Dao có mài mới sắc
Người có học mới khôn
<b>3)Viết bài vào vở ( 14 phút )</b>
<b>-</b> Viết chữ D : 1 dòng


<b>-</b> Chữ hoa Đ và K : 1 dòng
<b>-</b> Tên riêng Kim Đồng : 1 dòng
<b>-</b> Câu tục ngữ : 1 dòng


<b>4) Chấm , chữa bài ( 5 phút )</b>



<b>5) Củng cố - Dặn dò ( 2 phút)</b>


G: KT bài viết ở nhà của H
H: Viết bảng lớp, bảng con


G: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
H: Tìm chữ cần viết hoa trong bài: D, Đ, K
G: Viết mẫu, kết hợp nêu cách viết


H: Luyện viết trên bảng con: D, Đ, K
G+H: Nhận xét uốn sửa


H: Đọc từ ứng dụng: Kim Đồng
G: Giới thiệu Kim Đồng là một trong
những đội viên đầu tiên của Đội TNTP .
tên thật là Nông Văn Dền, quê ở bản Nà
Mạ, huyện hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, hi
sinh năm 1943 lúc anh 15 tuổi.


H: Viết vào bảng con
G+H: Nhận xét , uốn sửa
H: Đọc câu ứng dụng


G: Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ
H: Luyện viết bảng con: Dao


G: Quan sát, uốn nắn.
G: Nêu yêu cầu viết
H: Viết bài vào vở



G: Quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở HS viết
đúng kĩ thuật viét, đúng mẫu chữ,…
G: Chấm 1 số bài,


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

G: Nhận xét chung tiết học
- Nêu yêu cầu luyện tập ở nhà.


<i><b>Ngày giảng:18. 10. 07</b></i>


<b>Chính tả: ( Nghe- viết)</b>
<b>NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC. </b>


<b>Phân biệt: eo/oeo; s/x</b>
<b>I/ Mục đích, yêu cầu:</b>


- Nghe viết chính xác 1 đoạn trong bài ơ Nhớ lại buổi đầu đi họcằ. Biết viết hoa các
chữ đầu dòng, dàu câu.


- Làm đúng BT phân bịêt vần: eo/ oeo; s/x.


- Rèn tính cẩn thận, viết đúng ttốc độ trình bày sạch đẹp
II/ Đồ dùng dạy- học:


- GV: Bảng phụ chép ND bài tập 2 ,3a
- HS: Vở viết


III/ Các hoạt động dạy- học:


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



<b>Â. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>


+ Viết: Khoeo chân, xanh xao, giếng
sâu


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1- Giới thiệu bài: (1’)</b>


<b>2- Hướng dẫn nghe -viết: (23’) </b>


<i><b>a. Chuẩn bị:</b></i>


Từ khó: Bỡ ngỡ, quãng trời, ngập
ngừng


<i><b>b. Viết bài vào vở:</b></i>
<i><b>c. chấm, chữa bài:</b></i>


<b>3- Hướng dẫn làm BT chính tả: (6’) </b>
ŠBài 2: điền vào chỗ trống eo hay oeo?
ŠBài 3:Tìm các từ bắt đầu bằng s hoặc
x


<b>4- Củng cố- dặn dò: (2’)</b>


H: Cả lớp viết vào nháp,1 HS lên bảng
viết; 2HS đọc.


H+G: Nhận xét, sửa chữa, cho điểm


G: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng
G: Đọc 1 lần đoạn viết, HS đọc thầm
H: Đọc bài và trả lời câu hỏi nêu ý
chính của đoạn viết


H: NX, chỉ ra những từ cần viết hoa, từ
khó


H: Luyện viết,G: uốn nắn sửa chữa
G: Đọc bài viết 1 lượt, đọc từng câu
H: Nghe để víêt bài


G: Theo dõi,uốn nắn sửa chữa
G: Đọc bài cho HS soát lỗi


H: Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
G: Chấm 5-6 bài và nhận xét cụ thể
từng bài về chữ viết, cách trình bày
G: Chữa lỗi phổ biến trước lớp
H: 2HS nêu yêu cầu bài tập
G: HD cách làm


H: Tự làm, nối tiếp điền
H+G: NX, chốt lại ý đúng


H: 1HS nêu y/c cách làm bài tập
H: Nối tiếp nêu; H+G: NX và chốt lại
từ đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Ngày giảng: 19.10.07 TẬP LÀM VĂN</b>



<b> Tiết 6: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC</b>
<b>I.Mục đích yêu cầu. </b>


- Học sinh kể hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình.


- Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn( từ 5 đến 7 câu) diễn đạt rõ ràng.
- Biết áp dụng kiến thức đã học trong cuộc sống.


<b>II.Đồ dùng dạy - học: </b>


- GV: Bảng phụ viết câu mẫu. SGK
- HS: VBT, SGK


<b>III.Các hoạt động dạy - học.</b>


<b>Nội dung</b>

<b>Cách thức tiến hành</b>



<b>Â.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )</b>
- Để tổ chức tốt 1 cuộc họp cần phải chú
ý những gì?


B.Bài mới:


<b> 1. Giới thiệu bài: (1 phút)</b>
<b> 2. HD làm bài tập: ( 29 phút)</b>
<b>Bài tập 1: Kể lại buổi đầu đi học</b>


<b>Bài tập 2: Viết lại những điều em vừa </b>
kể thành một đoạn văn ngắn 5 câu



3. Củng cố dặn dò: (2 phút)


<b>H: Trả lời miệng trước lớp ( 2 em)</b>
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá</b>


<b>G: Nêu </b>MĐ-YC của tiết học. Ghi tên bài.


<b>H: 1 em đọc yêu cầu của bài và các câu </b>
hỏi gợi ý.


<b>G: Gợi ý, HD giúp HS kể 1 cách tự </b>
nhiên, chân thật buổi đầu đi học của
mình


<b>1H: Kể theo gợi ý của GV( HS giỏi)</b>
<b>-</b> Tập kể theo cặp.


<b>-</b> Thi kể trước lớp ( 3 em)


<b>G+H: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý </b>
đúng.


<b>G: Nêu yêu cầu</b>
<b>H:Viết bài vào vở</b>
<b>G: Quan sát, giúp đỡ</b>


<b>H: Đọc bài trước lớp ( 4 em)</b>


<b>G+H: Nhận xét. Bổ sung,bình chọn bạn</b>


viết hay nhất.


<b>H: Liên hệ ( 2 em)</b>
<b>H: Nhắc lại ND bài học</b>
<b>G: Nhận xét chung giờ học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Ký duyệt</b>



………
………
………
………...
...


<b>TUẦN 7</b>



<i><b>Ngày giảng</b>:<b>22.10.06</b></i> <b>TẬP ĐỌC</b> - <b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>TRẬN BĨNG DƯỚI LỊNG ĐƯỜNG</b>

<b>I.Mục đích , yêu cầu:</b>



<b>*Tập đọc</b>


- Chú ý đọc đúng các tiếng , từ dễ phát âm sai do phương ngữ : dẫn bóng, ngần ngừ,
khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới…. Biết nghỉ hơi
sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ


- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. Bước đầu biết thay đổi giọng
đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn. Hiểu nghĩa các từ mới trong bài



( cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương).


- Nắm được cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói: Khơng được chơi bóng dưới lịng
đường vì dễ gây tai nạn. Phải tơn trọng luật an tồn giao thơng, tơn trọng luật lệ, qui tắc
chung của cộng đồng.


<b>*Kể chuyện</b>


- Học sinh biết nhập vai một nhân vật. Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện.
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn

<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>



<b> - GV:Tranh minh hoạ bài TĐ.</b>
- HS: SGK


III.Các hoạt động dạy – học:


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 </b>‘<sub> ) </sub>


<b>-</b> " Nhớ lại buổi đầu đi học "
<b>B. Bài mới </b>


<b> 1.Giới thiệu bài ( 2' )</b>
2.Luyện đọc ( 20' )
<b>a.Đọc mẫu </b>


<b>b.Luyện đọc + Giải nghĩa từ</b>
- Đọc từng câu



+Từ khó: dẫn bóng, ngần ngừ,
khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo
đảo, khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới


<b>H: Đọc bài + TLCH1 SGK</b>
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá</b>
<b>G: Giới thiệu qua tranh</b>
<b>G: Đọc mẫu toàn bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Đọc từng đoạn


<i>Thật là quá quắt!</i>


<i>Ông ơi …// cụ ơi … !//Cháu xin lỗi </i>
<i>cụ.//</i>


+ Từ mới: ( cánh phải, cầu thủ, khung
thành, đối phương


- Đọc toàn bài


<b> 3.Tìm hiểu bài ( 15' )</b>
- Tả trận bóng


- Hậu quả tai hại của trị chơi khơng
đúng chỗ.


- Sự ân hận của Quang trước việc làm
chưa đúng



<i><b>* Khơng được chơi bóng dưới lịng </b></i>
<i><b>đường vì dễ gây tai nạn. Phải tơn </b></i>
<i><b>trọng luật an tồn giao thơng, tơn </b></i>
<i><b>trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng </b></i>
<i><b>đồng.</b></i>


<b>4) Luyện đọc lại ( 10')</b>
Đoạn 3: Nhấn giọng các từ: cướp,
bấm nhẹ, dẫn bóng, lao đến, ngần ngừ,
dốc bóng, chúi, sững lại.


- Chú ý đọc đúng các câu cảm.
5. Kể chuyện ( 25' )
<b>* Giới thiệu câu chuyện</b>


<b>* HD kể 1 đoạn của câu chuyện </b>
<b>bằng lời của một nhân vật:</b>


<b>- Đoạn 1: Theo lời Quang, Vũ, Long, </b>
bác đi xe máy


<b>- Đoạn 2: Theo lời Quang, Vũ, Long, </b>
cụ già, bác đứng tuổi.


<b>- Đoạn 3: Theo lời Quang, ơng cụ, bác </b>
đứng tuổi, bác xích lơ


<b>6. Củng cố - Dặn dò ( 5' )</b>



<b>H: Đọc nối tiếp đoạn( 4 em)</b>
<b>G: HD đọc câu khó</b>


<b>H: LĐ câu khó( cá nhân, đồng thanh)</b>
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Thi đọc đoạn trước lớp.


<b>G: Lưu ý HS cách đọc đúng các câu </b>
cảm.


<b>G: Kết hợp cho H giải nghĩa từ mới , từ</b>
chú giải.


<b>H: Đọc toàn bài ( 1 em)</b>


<b>H: Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi </b>
sách giáo khoa.


<b>H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý…</b>
<b>H: Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2</b>
<b>H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý</b>


<b>H: Đọc thầm đoạn 3 và TLCH3</b>
<b>H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý </b>
đúng.


<b>G: Chốt lại ý toàn bài </b>
<b>H: Nhắc lại ND bài. Liên hệ</b>
<b>G: Đọc mẫu đoạn 3</b>



- HD học sinh đọc ( bảng phụ)
- Đọc bài theo nhóm


- Thi đọc trước lớp


<b>G+H: Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay</b>
nhất.


<b>G: Nêu nhiệm vụ phần kể chuyện</b>
<b>H: Đọc đề bài, cả lớp đọc thầm theo</b>
<b>G: Gợi ý, giúp đỡ để HS chọn vai kể</b>
( nhập vai từ đầu đến cuối không được
nhầm vai)


<b>G: Kể mẫu ( đoạn 1) HD học sinh cách </b>
thực hiện


<b>H: Từng cặp kể trong nhóm</b>
<b>-</b> Kể trước lớp


<b>-</b> Các nhóm thi kể.


<b>G+H: Nhận xét , đánh giá, liên hệ</b>
<b>H: Nêu lại ý nghĩa câu chuyện.</b>
<b>G: Nhận xét tiết học</b>


<b>H: Về tập kể lại cho người thân nghe</b>


<i><b>Ngày giảng:23.10.07</b></i>



<b>Chính tả: ( Tập chép)</b>


<b>TRẬN BĨNG DƯỚI LỊNG ĐƯỜNG.</b>
<b> Phân biệt tr/ch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Tập chép lại đúng chính tả một đoạn trong bài ơTrận bóng dưới lịng đườngằ
- Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu đễ lẫn tr/ch.


.- Rèn tính cẩn thận, viết đúng trình bày sạch đẹp,viết đúng tốc độ.
II/ Đồ dùng dạy- học:


- GV: Chép bài tập 3 lên bảng.
- HS: Vở ô li


III/ Các hoạt động dạy- học:


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>A.Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>


Viết: Nhàn nghèo, ngoằn nghèo, xào rau,
sóng biển.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1- Giới thiệu bài: (1’)</b>


<b>2- Hướng dẫnt tập chép: (23’) </b>


<i><b>a. Chuẩn bị:</b></i>



Từ khó: Xích lơ, q quắt, lưng còng,


<i><b>b. Chép bài vào vở:</b></i>


<i><b>c. chấm, chữa bài:</b></i>


<b>3- Hướng dẫn làm BT chính tả: (6’) </b>
<b>Š Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr/ ch </b>
<b> ( là cái bút mực)</b>


<b>ŠBài 3: Điền những tên và chữ còn thiếu </b>
vào bảng ( VBT).


<b>4- Củng cố- dặn dò: (2’)</b>


G: Đọc


H: Cả lớp viết vào nháp,1 HS lên
bảng viết


H+G: Nhận xét, sửa chữa, cho điểm
G: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng
G: Đọc 1 lần bài , HS đọc thầm
G: Hướng dẫn HS nêu ý chính của
bài


H:3 HS đọc những chữ viết sai chính
tả



H: Luyện viết,G: uốn nắn sửa chữa
H: NX và nêu cách trình bày bài thơ 4
chữ


G: HD cách trình bày bài thơ


G: Đọc bài viết 1 lượt, đọc từng câu
H: Nhìn SGK để chép bài


G: Theo dõi,uốn nắn sửa chữa
H: Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
G: Chấm 5-6 bài và nhận xét cụ thể
từng bài về chữ viết, cách trình bày
H: 2HS nêu yêu cầu bài tập


G: HD cách làm


H: Tự làm, nối tiếp nêu kết quả
H: Nối tiếp điền chữ và tên chữ.
H+G: NX, chốt lại ý đúng


H+G: Nhắc laị ND chính của bài
G: NX chung tiết học. Nhắc HS về
nhà luyện viết đúng, đẹp.


<i><b>Ngày giảng: 24.10.06</b></i> TẬP ĐỌC


<b>Tiết 25: BẬN</b>
I. Mục đích yêu cầu:



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Hiểu các từ mới, từ chú giải trong SGK( sông Hồng, vào mùa, đánh thù).Hiểu nội dung
bài: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những cơngviệc có ích, đem niềm vui
nhỏ góp vào cuộc đời.


- Học thuộc lòng bài thơ.
II Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tranh minh hoạ SGK.
- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà.
III.Các hoạt động dạy - học.


<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



<b>Â.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)</b>
- Trận bóng dưới lòng đường.
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<b> 1.Giới thiệu bài: (1phút) </b>


2. Luyện đọc (10 phút)
<b>a.Đọc mẫu:</b>


<b>b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</b>
<b>- Đọc từng câu:</b>


+ lịch, làm lửa, cấy lúa, thổi nấu


- Đọc khổ thơ.


Trời thu/ bận xanh/


Sông Hồng / bận chảy/
Cái xe/ bận cậy/


Lịch bận/ tính ngày/
- Đọc tồn bài


<b>3. Tìm hiẻu ND bài: (14 phút)</b>
- Mọi vật, mọi người xung quanh bé
đều bận.


- Bé cũng bận rất nhiều việc….
- Sự bận rộn của mỗi người, mỗi vật
làm cho cuộc đời thêm vui.


<i><b>*</b><b>Mọi người, mọi vật và cả em bé </b></i>
<i><b>đều bận rộn làm những cơng việc có</b></i>
<i><b>ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc </b></i>
<i><b>đời.</b></i>


4. Luyện đọc HTL ( 8 phút)


Bài thơ “Bận”


<b>H: Đọc bài trước lớp ( 2 em) </b>
<b>G+H: Nhận xét, đánh giá.</b>


<b>G: Giới thiệu bằng lời, dẫn dắt HS vào </b>
ND bài mới.



<b>G: Đọc mẫu. Cả lớp theo dõi.</b>
<b>H: Quan sát tranh minh họa( SGK)</b>
<b>H: Đọc tiếp nối câu ( Hàng ngang).</b>
<b>G: Phát hiện tiếng HS phát âm chưa </b>
chuẩn, ghi bảng


<b>H: Luyện phát âm(Cá nhân, đồng thanh)</b>
<b>G: Giúp HS hiểu từ sông Hồng, vào mùa,</b>
đánh thù


<b>H: Nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ ( 3 em)</b>
<b>- HD học sinh đọc đoạn khó( đoạn 1)</b>
<b>H: Luyện đọc( cá nhân, cả lớp)</b>
<b>H+G: Nhận xét, bổ sung</b>


<b>H: Đọc toàn bài ( 1 em), </b>


<b>G: Nêu câu hỏi SGK. HD học sinh trả lời</b>
lần lượt từng câu hỏi


<b>H: Phát biểu ý kiến.</b>


<b>H+G: Nhận xét, đưa ra ý đúng.</b>
<b>G: Chốt lại ý chính và ghi bảng</b>
<b>H: 3HS nhắc lại ND chính của bài.</b>


<b>G: Đọc mẫu tồn bài. Hướng dẫn HS đọc</b>
diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ.
<b>H: Nhắc lại cách đọc từng khổ thơ</b>
<b>H: Luyện đọc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

5. Củng cố dặn dò: (3 phút)


- Nhóm đơi


- Thi đọc giữa các nhóm
<b>H: 4HS đọc thuộc bài thơ </b>
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá.</b>
<b>H: Nhắc lại ND bài, liên hệ</b>
<b>G: Nhận xét tiết học.</b>


<b>H: Đọc trước bài bài tuần 8.</b>


<i><b>Ngày giảng: 24.10.06</b></i><b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Tiết 7: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI SO SÁNH</b>
I. Mục đích yêu cầu:


- Nắm được 1 kiểu so sánh: So sánh sự vật với con người.


- Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài
tập đọc, tập làm văn.


<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>
- GV: SGK.


- HS: SGK, VBT


III. Các hoạt động dạy – học:



<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



A. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
- Thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp
trong câu văn sau:


<i><b> Bà em mẹ em và chú em đều là </b></i>
<i><b>công nhân xưởng gỗ.</b></i>


B. Dạy bài mới.


1.Giới thiệu bài: (1phút)
<b> 2.Hướng dẫn làm BT: (32phút)</b>
<b>Bài 1: </b><i><b>Gạch chân những từ chứa hình </b></i>
<i><b>ảnh so sánh</b></i>


a) Trẻ em như búp trên cành
b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ


c) Cây pơ-mu im như người lính canh
d) Bà như quả ngọt chín rồi


<b>Bài 2a: </b><i><b>Tìm các từ chỉ hoạt động chơi </b></i>
<i><b>bóng của các bạn nhỏ</b></i>


Cướp bóng, dẫn bóng, chuyền bóng,
sút bóng.


<b>H: 1HS thực hiện bài tập </b>
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá.</b>



<b>G: Nêu yêu cầu giờ học.</b>
<b>G: Nêu yêu cầu bài tập</b>


<b>H: 2HS nêu yêu cầu và cách làm bài</b>
<b>G: HD học sinh cách làm bài.</b>


<b>H: Làm bài vào nháp, nối tiếp trả lời</b>
- Lên bảng thực hiện


<b>H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý </b>
đúng.


<b>G: Nêu yêu cầu bài tập</b>


- HD học sinh dựa vào bài tập đọc Trận
bóng dưới lịng đường đã học để tìm từ
chỉ hoạt động,..


<b>H: Trao đổi nhóm,thực hiện u cầu </b>
của BT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Bài 3: </b><i><b>Liệt kê những từ chỉ hoạt động, </b></i>
<i><b>trạng thái trong bài tập làm văn cuối </b></i>
<i><b>tuần 6 của em.</b></i>


<b>3. Củng cố dặn dò: (3phút)</b>


<b>G: Chốt lại ý đúng.</b>
<b>G: Đọc yêu cầu của bài.</b>



<b>H: Đọc thầm bài viết trong vở TLV </b>
tuần 6 ( Kể lại buổi đầu em đi học)
- Liệt kê những từ ngữ chỉ hoạt động.
<b>G: Hướng dẫn cách làm</b>


<b>H: Làm bài vào vở</b>


<b>H+G: Nhận xét, bổ sung </b>
<b>G: Chốt lại lời giải đúng</b>
<b>H: Nhắc lại ND bài</b>
<b>G: Nhận xét tiết học</b>


<b>H: Tìm 1 số từ chỉ hoạt động ngoài bài </b>
tập làm văn.


<b>Ngày giảng: 25. 10. 07 </b> <b>TẬP VIẾT</b>


<b>Tiết 7: ÔN CHỮ HOA E, Ê</b>
<b>I) Mục đích, yêu cầu:</b>


- Củng cố cách viết hoa chữ E, Ê thông qua bài tập ứng dụng .Viết tên riêng
(Ê-đê) bằng chữ cỡ nhỏ.


- Viết câu tục ngữ "Em thuận anh hoà là nhà có phúc" bằng cỡ chữ nhỏ
- Giúp HS rèn chữ, giữ vở có kết quả tốt.


<b>II) Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Mẫu chữ hoa E, Ê, các chữ Ê-đê,


- HS: VBT, bảng con, phấn, vở viết.
III) Các hoạt động dạy- học:


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>A. Kiểm tra bài: ( 4 phút)</b>
<b>-</b> Viết: Kim Đồng, Dao


<b>B. Bài mới:</b>


<b> 1, Giới thiệu bài: ( 1 phút )</b>
<b> 2, Hướng dẫn viết trên bảng.</b>
( 15 phút)


<b> a. Luyện viết chữ hoa.</b>
E, Ê


<b> b. Luyện viết từ ứng dụng.</b>


Ê-đê


<b>c.Luyện viết câu ứng dụng.</b>


<i><b>Em thuận anh hồ là nhà có phúc</b></i>


H: Viết bảng lớp, bảng con
G: KT bài viết ở nhà của H
H+G: Nhận xét, cho điểm.


G: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.


H: Tìm chữ cần viết hoa trong bài: E, Ê
G: Viết mẫu, kết hợp nêu cách viết
H: Luyện viết trên bảng con: E, Ê
G+H: Nhận xét, uốn nắn sửa chữa.
H: Đọc từ ứng dụng: Ê-đê


G: Giới thiệu, giải thích từ Ê-đê.
H: Viết vào bảng con


G+H: Nhận xét, uốn nắn, giúp đỡ HS yếu.
H: 3HS đọc câu ứng dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>3)Viết bài vào vở: ( 15 </b>
phút )


<b>-</b> Viết chữ E : 1 dòng
<b>-</b> Chữ hoa Ê : 1 dòng
<b>-</b> Tên riêng Ê-đê: 1 dòng
<b>-</b> Câu tục ngữ : 1 dòng


<b>4) Chấm , chữa bài : ( 3 </b>
phút )


<b>5) Củng cố - Dặn dò : ( 2 phút)</b>


G: Nêu yêu cầu viết trong vở
H: Viết bài vào vở


G: Quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở HS viết
đúng kĩ thuật viét, đúng mẫu chữ,…


G: Chấm bài, nhận xét cụ thể từng bài về
chữ viết, khoảng cách, ...


G: Nhận xét chung tiết học
- Nêu yêu cầu luyện tập ở nhà.


<i><b>Ngày giảng:25.10.07</b></i>



<b>Chính tả(nghe -viết)</b>


<b>BẬN</b>



<b> Phân biệt: en/oen</b>


I.Mục đích , yêu cầu


Rèn kĩ năng viết chính tả:


- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 2 và 3 của bài thơ Bận.
- Từ bài viết củng cố cách trình bày từng khổ thơ


- Ơn luyện vần khó, điền đúng vào chỗ trống các vần: en/oen.
<b>II.Đồ dùng dạy- học</b>


- Viết bảng nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>A,Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Viết: Tròn trĩnh, chảo rán, giị chả,


trơi nổi


<b>B, Bài mới</b>


<b>1,Giới thiệu bài (1’)</b>
<b>2, HD nghe, viết : (21’)</b>
a,HD HS chuẩn bị


Từ khó: Làm lửa, vẫy gió, thổi nấu.
b,Đọc cho HS viết


c,Chấm, chữa bài


<b>H: Cả lớp viết vào nháp, 2HS viết bảng</b>
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá</b>


<b>G: Giới thiệu trực tiếp</b>
<b>G: Đọc bài thơ 2 lần</b>


<b>H: 1HS đọc cả lớp đọc thầm theo</b>
<b>H+G : </b>Tìm hiểu nội dung chínhcủa
khổthơ


<b>H: 3HS nêu cách trình bày các khổ thơ</b>
<b>G: Giúp HS nhận xét, hướng dẫn cách </b>
viết


<b>H: Viết nháp,1 HS lên bảng viết từ khó</b>
G: Đọc các khổ thơ 2 lần, đọc chậm
từng dòng thơ



<b>H: Cả lớp viết bài vào vở</b>
<b>G: Theo dõi uốn nắn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>3,Hướng dẫn làm bài tập chính tả </b>
<b>Bài 1: Điền vần en/oen vào chỗ trống</b>
Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười,
sắt hoen gỉ, hèn nhát.


<b>4.Củng cố - dặn dò: (2’)</b>


<b>G: Chấm 4-5 bài,nhận xét về nội dung, </b>
chữ viết cách trình bày.


<b>H: 1HS nêu yêu cầu bài tập</b>
<b>G: HD cách làm bài</b>


<b>H: Tự làm, nối tiếp điền vần.</b>
<b>H+G: NX, chốt lại ý đúng</b>
<b>G: NX chung tiết học.</b>


<b>H: Về nhà luyện viết đúng chính tả,rèn </b>
chữ giữ vở sạch đẹp.


<b>Ngày giảng: 26.10. 07 TẬP LÀM VĂN</b>


<b> Tiết 7: NGHE- KỂ: KHƠNG NỠ NHÌN</b>
<b>TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP</b>


<b>I.Mục đích yêu cầu. </b>



- Học sinh nghe- kể câu chuyện khơng nỡ nhìn, nhớ ND truyện, hiểu điều câu chuyện muốn
nói, kể lại đúng.


- Biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp trao đổi 1 vấn đề liên quan đến trách
nhiệm của HS trong cộng đồng.


- Biết áp dụng kiến thức đã học trong cuộc sống.
<b>II.Đồ dùng dạy - học: </b>


- GV: Bảng phụ viết 4 gợi ý kể chuyện. trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.(SGK)
- HS: VBT, SGK


<b>III.Các hoạt động dạy - học.</b>


<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



<b>Â.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )</b>
- Đọc bài viết kể về buổi đầu đi học của
em( tiết TLV tuần 6)


B.Bài mới:


<b> 1. Giới thiệu bài: (1 phút)</b>
<b> 2. HD làm bài tập: ( 29 phút)</b>
<b>Bài tập 1: Kể lại buổi đầu đi học</b>


* <i><b>HS cần có nếp sống văn minh nơi </b></i>
<i><b>cơng cộng: bạn trai phải biết nhường </b></i>
<i><b>chỗ cho bạn gái, nam giới khoẻ mạnh</b></i>



<b>H: 2HS đọc bài trước lớp</b>
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá</b>


<b>G: Nêu </b>MĐ-YC của tiết học.Ghi bảng.
<b>H: 2 em đọc yêu cầu của bài và các câu</b>
hỏi gợi ý.


<b>G: Kể chuyện lần 1+ nêu câu hỏi</b>


-Anh thanh niên làm gì trên bến xe buýt
- Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?
- Anh trả lời thế nào?


<b>G: kể lần 2, HD giúp HS kể 1 cách tự </b>
nhiên, chân thật câu chuyện.


<b>H: 1HS giỏi kể theo gợi ý của GV</b>
<b>-</b> Tập kể theo cặp.


<b>-</b> Thi kể trước lớp ( 3 em)


<b>G+H: Nhận xét, bổ sung. Nêu được </b>
nhận xét về anh thanh niên


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>phải biết nhường chỗ cho những </b></i>
<i><b>người già yếu.</b></i>


<b>Bài 2: Tổ chức cuộc họp</b>



3. Củng cố dặn dò: (2 phút)


<b>H: Nhắc lại ND chính của câu chuyện</b>


<b>H: Nêu yêu cầu</b>


<b>G: HD giúp HS nắm chắc yêu cầu BT</b>
<b>H:Nhắc lại trình tự 5 bước tổ chức cuộc</b>
họp ( bảng lớp)


<b>G: HD học sinh xây dựng nội dung, </b>
phân công trách nhiệm cho từng bạn
<b>H: Trao đổi trong tổ thực hiện yêu cầu </b>
của bài tập.


- Các tổ tiến hành tổ chức cuộc họp
<b>H+G: Quan sát, nhận xét, bổ sung, bình</b>
chọn tổ có cách tổ chức cuộc họp hiệu
quả nhất.


<b>H: Liên hệ (2 em);2HS nhắc lại ND bài</b>
<b>G: Nhận xét chung giờ học</b>


H: tập kể lại truyện Khơng nỡ nhìn.

<b>Ký duyệt</b>



………
………...
...
...



...

<b>TUẦN 8</b>



<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 29.10.07 </b></i>



<b>TẬP ĐỌC</b> - <b>KỂ CHUYỆN</b>


Tiết 22+23:

<b>CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>



<b>*Tập đọc:</b>


- Chú ý đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai do phương ngữ: lùi dần, lộ rõ, sôi nổi,….
Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. đọc đúng các kiểu câu: câu kể,
câu hỏi.


- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện( ông cụ, đám trẻ). Bước đầu
biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn. Hiểu nghĩa các từ mới trong
truyện( sếu, u sầu, nghẹn ngào)


- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm
đến nhau, sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy
những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.


<b>*Kể chuyện:</b>


- Học sinh biết nhập vai một bạn nhỏ trong chuyện. Kể lại được toàn bộ câu chuyện.
Giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b> - GV:Tranh minh hoạ bài TĐ. </b>


- HS: SGK


II. Các hoạt động dạy – học:


<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



<b>A. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ‘) </b>
<b>-</b> " Bận "


<b>B. Bài mới </b>


<b> 1.Giới thiệu bài ( 2' )</b>
2.Luyện đọc ( 18' )
<b>a.Đọc mẫu </b>


<b>b.Luyện đọc + Giải nghĩa từ</b>
- Đọc từng câu


+Từ khó: lùi dần, lộ rõ, sơi nổi,….
- Đọc từng đoạn


<i>Ơng cảm thấy nỗii buồn được chia </i>
<i>sẻ./Ơng cảm thấy <b>đỡ cơ đơn</b> vì có </i>
<i>người cùng trị chuyện./ Ơng <b>cảm động</b></i>


<i>trước <b>tấm lịng</b> của các bạn nhỏ./</i>


+ Từ mới: ( u sầu, nghẹn ngào,..)
- Đọc tồn bài



<b> 3.Tìm hiểu bài ( 15' )</b>
- Các bạn đi về nhà sau một cuộc dạo
chơi vui vẻ, gặp 1 cụ già bên đường.
- Sự quan tâm, chia sẻ của các bạn nhỏ
đối với ông cụ.


<i><b>* Mọi người trong cộng đồng phải </b></i>
<i><b>quan tâm đến nhau, sự quan tâm, sẵn</b></i>
<i><b>sàng chia sẻ của người xung quanh </b></i>
<i><b>làm cho mỗi người thấy những lo </b></i>
<i><b>lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống</b></i>
<i><b>tốt đẹp hơn.</b></i>


<b>4) Luyện đọc lại ( 15')</b>


5) Kể chuyện ( 25' )
<b>* Giới thiệu câu chuyện</b>


<b>* HD kể lại câu chuyện bằng lời một</b>
<b>bạn nhỏ</b>


<b>- Đoạn 1: Kể theo lời bạn nhỏ</b>


<b>H: 3 HS đọc thuộc lòng bài Bận và trả </b>
lời câu hỏi 1 SGK


<b>H+G: Nhận xét, cho điểm.</b>
<b>G: Giới thiệu qua tranh</b>
<b>G: Đọc mẫu toàn bài</b>



<b>H: Đọc nối tiếp câu trong bài</b>
<b>G: Kết hợp luyện từ khó cho HS </b>
<b>H: Đọc từ khó( nối tiếp, cá nhân)</b>
<b>H: 4HS đọc nối tiếp đoạn</b>


<b>G: HD đọc câu khó</b>


<b>H: LĐ câu khó( cá nhân, đồng thanh)</b>
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Thi đọc đoạn trước lớp.


<b>G: Lưu ý HS cách đọc đúng các câu </b>
cảm.


<b>G: Kết hợp cho H giải nghĩa từ mới , từ</b>
chú giải.


<b>H: 1HS đọc toàn bài</b>
<b>H+G: Nhận xét, sửa chữa</b>
<b>H: Đọc thầm đoạn từng đoạn </b>


<b>G: Nêu câu hỏi, gợi ý HD trả lời câu </b>
hỏi SGK ( câu hỏi gợi mở)


<b>H: 4-5 HS trả lời, HS khác NX, bổ sung</b>
<b>G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý từng đoạn</b>
<b>G: Chốt lại ý toàn bài </b>


<b>H: Nhắc lại ND bài. Liên hệ</b>



<b>H: Nối tiếp nhau đọc các đoạn 2,3,4,5</b>
<b>G: HD học sinh đọc theo vai ( 6 em)</b>
<b>G+H: Nhận xét, lưu ý HS đọc đúng các</b>
câu hỏi ở đoạn 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>- Đoạn 2: Kể theo lời bạn trai</b>


<b>6) Củng cố - Dặn dò ( 5' )</b>


<b>H: Từng cặp kể theo lời nhân vật</b>
Kể trước lớp; các nhóm thi kể.


<b>G+H: Nhận xét , đánh giá, bình chọn </b>
bạn, nhóm kể hay nhất, liên hệ


<b>H: Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.</b>
<b>G: Nhận xét tiết học</b>


<b>H: Về tập kể lại cho người thân nghe.</b>

<i><b>Ngày giảng:Thứ ba ngày 31.10.07</b></i>



<b>Chính tả(nghe -viết)</b>


<b>CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ.</b>



<b> Phân biệt:d/gi/r</b>


I.Mục đích , yêu cầu


Rèn kĩ năng viết chính tả:


- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 của truyện “Các em nhỏ và cụ già”.



- Từ bài viết củng cố cách trình bày một đoạ văn: chữ đầu câu viết hoa, dấu hai chấm xuống
dòng, gạch đầu dòng lùi vào một chữ.


- Ôn luyện âm khó, làm đúng vào BT tìm các từ chứa tiếng bắtđầu bằng d/gi/r.
<b>II.Đồ dùng dạy- học</b>


GV: Bảng phụ viết nội dung bài 2a.
HS : VBT


III. Các hoạt động dạy học


<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



<b>A,Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Viết: Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười,
sắt hoen gỉ, hèn nhát.


<b>B, Bài mới</b>


<b>1,Giới thiệu bài (1’)</b>
<b>2, HD nghe, viết : (25’)</b>
a,HD HS chuẩn bị


Từ khó: Ngừng lại, nghẹn ngào, xe
buýt.


b, Học sinh viết bài.



c,Chấm, chữa bài


<b>3,Hướng dẫn làm bài tập chính tả(7’)</b>
Bài 2a: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu
bằng d, gi, hoặc r :


- Lằm sạch quần áo,... ( giặt)
- Có cảm giác khó chịu ở da ( rát)


H: Cả lớp viết vào nháp, 2HS viết bảng
H+G: Nhận xét, đánh giá


G: Giới thiệu trực tiếp
G: Đọc đoạn viết 2 lần


H: 1HS đọc cả lớp đọc thầm theo
H+G : Tìm hiểu ND chínhcủađoạn
viết.


H: 3HS nêu cách trình bày bài
G : Giúp HS nhận xét, HD cách viết
H: Viết nháp,1 HS lên bảng viết từ khó
G: Đọc câu, cụm từ (2- 3 lần)


H: Cả lớp viết bài vào vở
G: Theo dõi uốn nắn, giúp đỡ.


G: Đọc, HS soát lỗi chữa ra lề bằng bút
chì



G: Chấm 4-5 bài,nhận xét về nội dung,
chữ viết cách trình bày


H: 1HS nêu yêu cầu bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Trái nghĩa với ngang ( dọc)
<b>4.Củng cố - dặn dò: (2’)</b>


H: Tự làm, nối tiếp điền.


H+G: NX, chốt lại kết quả đúng
H: 1 em nhắc lại nội dung bài học
G: NX chung tiết học


H: Về nhà luyện viết đúng chính tả.

<i><b>Ngày giảng:Thứ tư ngày 31.10.07 </b></i>



<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Tiết 24: TIẾNG RU</b>
I. Mục đích yêu cầu:


- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: <i><b>làm mặt, yêu nước, thân lúa, núi cao,…. Nghỉ</b></i> hơi
đúng giữa các dòng thơ; nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ dài hơn sau mỗi dòng, mỗi câu thơ. Biết
đọc bài thơ với giọng tình cảm, thiết tha.


- Hiểu các từ mới, từ chú giải trong SGK( đồng chí, nhân gian, bồi).Hiểu nội dung bài: Con
người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.


- Học thuộc lịng bài thơ.


II Đồ dùng dạy - học:


- GV: Tranh minh hoạ SGK.
- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà.
III.Các hoạt động dạy - học.


<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



<b>Â.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)</b>
- Các em nhỏ và cụ già
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<b> 1.Giới thiệu bài: (1phút) </b>


2. Luyện đọc (10 phút)
<b>a.Đọc mẫu:</b>


<b>b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</b>
<b>- Đọc từng câu:</b>


+ Từ khó:<i><b> làm mặt, yêu nước, thân </b></i>
<i><b>lúa, núi cao,…. </b></i>


- Đọc khổ thơ 1.


Con ong làm mật,/yêu hoa


Con cá bơi,/yêu nước;//con chim ca,/ yêu
trời/



Con người,/ muốn sống con ơi./
Phải u đồng chí,/ u người anh em.//


- Đọc tồn bài


<b>3. Tìm hiểu ND bài: (14 phút)</b>


<i><b>- Con ong yêu hoa vì hoa có mật </b></i>
<i><b>ngọt..</b></i>


<b>H: Đọc nối tiếp tồn bài trước lớp( 4 </b>
em)


<b>G+H: Nhận xét, đánh giá.</b>


<b>G: Giới thiệu bằng lời, dẫn dắt HS vào </b>
ND bài mới.


<b>G: Đọc mẫu. Cả lớp theo dõi.</b>
<b>H: Quan sát tranh minh họa( SGK)</b>
<b>H: Đọc tiếp nối từng dòng thơ ( Hàng </b>
ngang).


<b>G: Phát hiện tiếng HS phát âm chưa </b>
chuẩn, ghi bảng


<b>H:Luyện phát âm(Cá nhân, đồng thanh)</b>
<b>G: Giúp HS hiểu từ mới, từ chú giải,…</b>
<b>H: Nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ ( 3 em)</b>


<b>- HD học sinh đọc khổ thơ khó( Khổ1)</b>
<b>H: Luyện đọc( cá nhân, cả lớp)</b>


<b>H+G: Nhận xét, bổ sung</b>
<b>H: Đọc toàn bài ( 1 em), </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>- Con cá u nước vì nhờ có nước cá </b></i>
<i><b>mới bơi lội được, mới sống được</b></i>
<i><b>- Con chim u trời vì có bầu trời </b></i>
<i><b>cao, rộng, chim mới thoả sức tung </b></i>
<i><b>cánh,…</b></i>


<i><b>- Nhiều người mới làm nên nhân </b></i>
<i><b>loại, sống cơ đơn 1 mình, co người </b></i>
<i><b>giống như 1 đốm lửa tàn,…</b></i>


<i><b>*</b><b>Con người sống giữa cộng đồng </b></i>
<i><b>phải yêu thương anh em, bạn bè, </b></i>
<i><b>đồng chí.</b></i>


4. Luyện đọc HTL ( 8 phút)
Đọc cả bài tiếng ru


5. Củng cố dặn dò: (3 phút)


<b>H: 3- 4 HS trả lời, HS khác NX, bổ </b>
sung


<b>H+G: Nhận xét, đưa ra ý đúng.</b>



<b>G: Chốt lại ý chính và ghi bảng</b>
<b>H: 3HS nhắc lại ND chính của bài .</b>
<b>G: Đọc mẫu toàn bài. Hướng dẫn HS </b>
đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ.
<b>H: Nhắc lại cách đọc từng khổ thơ</b>
<b>H: Luyện đọc</b>


- Nối tiếp
- Nhóm đơi


- Thi đọc giữa các nhóm


<b>H: Đọc thuộc lịng bài thơ ( 3 em )</b>
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá.</b>


<b>H: Nhắc lại ND bài, liên hệ</b>
<b>G: Nhận xét tiết học.</b>


<b>H: Đọc trước bài bài tuần 9.</b>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 31.10.07 </b></i>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Tiết 8: TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG ƠN TẬP CÂU AI LÀM GÌ?</b>
I. Mục đích yêu cầu:


- Mở rộng vốn từ về cộng đồng.
- Ôn kiểu câu Ai làm gì?



- HS vận dụng kiến thức đã học trong giao tiếp.
<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>


- GV: SGK.
- HS: SGK, VBT


III. Các hoạt động dạy – học:


<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



A. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
- Bài 2 tuần 7


B. Dạy bài mới.


1.Giới thiệu bài: (1phút)
<b> 2.Hướng dẫn làm BT (31phút)</b>
<b>Bài 1: Xếp các từ có tiếng cộng, tiếng </b>
<b>đồng và nghĩa của chúng vào mỗi ô trong </b>
bảng phân loại sau:


<b>H: 1HS lên bảng thực hiện bài tập </b>
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Những người trong
cộng đồng


Thái độ, hoạt động
trong cộng đồng
Cộng đồng



đồng bào
đồng đội
đồng hương


Cộng tác
đồng tâm


<b>Bài 2: Tán thành hay khơng tán thành</b>


<i>a)Chung lưng đấu cật: đồn kết, góp sức </i>
<i>cùng nhau làm việc.</i>


<i>b)Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại: </i>
<i>ích kỉ, thờ ơ chỉ biết mình</i>


<b>Bài 3: Tìm các bộ phận của câu</b>
- Trả lời câu hỏi Ai( cái gì, con gì) ?
- Trả lời câu hỏi làm gì ?


a) Đàn sếu đang sải cánh trên cao.
<b> con gì? làm gì?</b>


<b>b) Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về.</b>
<b> Ai? Làm gì?</b>


<b>Bài 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in </b>
đậm


<b>a) Mấy bạn học trò bỡ ngỡ đứng nép </b>


<b>bên người thân.</b>


<b>- Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ?</b>


<b>3. Củng cố dặn dò: (3phút)</b>


- cả lớp làm vào VBT
- Lên bảng thực hiện


<b>H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý </b>
đúng.


<b>H: Đọc lại bài sau khi phân loại</b>


<b>H:2HS nêu yêu cầu và ND bài tập</b>
<b>G: Giúp HS hiểu nghĩa từ cật trong </b>
câu <i><b>Chung lưng đấu cật</b></i>


<b>H: Trao đổi nhóm hồn thành bài </b>
tập


- Đại diện nhóm trình bày kết quả
<b>H+G: Nhận xét, bổ sung.</b>


<b>G: Chốt lại ý đúng. Giải nghĩa của </b>
từng câu thành ngữ, tục ngữ.


<b>H: 1HS đọc ND bài tập</b>
- Cả lớp đọc thầm



<b>G: Giúp HS nắm yêu cầu của BT </b>
<b>H: Làm bài vào vở</b>


- 2 HS lên bảng chữa bài
<b>H+G: Nhận xét, bổ sung </b>
<b>G: Chốt lại lời giải đúng</b>


<b>H: Đọc ND bài tập</b>


<b>G: Gợi ý giúp HS chỉ ra được câu </b>
văn viết theo mẫu câu Ai làm gì?
<b>H: Làm bài vào vở</b>


- Nối tiếp phát biểu ( 5 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
<b>H: Nhắc lại ND bài</b>


<b>G: Nhận xét chung tiết học. Nhắc </b>
HS về nhà học thuộc các câu tục
ngữ.


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 01. 11. 07</b></i>


<b>TẬP VIẾT</b>


<b>Tiết 8: ÔN CHỮ HOA G</b>
<b>I) Mục đích, yêu cầu</b>


- Củng cố cách viết hoa chữ G thông qua bài tập ứng dụng .Viết tên riêng



(Gị Cơng) bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu tục ngữ "<i><b>Khơn ngoan đối đáp người ngồi/ Gà </b></i>
<i><b>cùng một mẹ chớ hoài đá nhau</b></i>" bằng cỡ chữ nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>II) Đồ dùng dạy - học</b>


- GV: Mẫu chữ hoa G các chữ Gị Cơng.
- HS: VBT, bảng con, phấn, vở viết.
III) Các hoạt động dạy- học


<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



<b>A) Kiểm tra bài ( 4 phút)</b>
<b>-</b> Viết: Ê-đê, Em


<b>IB) Bài mới</b>


1) Giới thiệu bài ( 1 phút )
2) Hướng dẫn viết trên bảng
( 14 phút)


a.Luyện viết chữ hoa
E, Ê


<b> b.Luyện viết từ ứng dụng</b>
Gị Cơng


<b>c.Luyện viết câu ứng dụng</b>


<i><b> </b></i>"<i><b>Khơn ngoan đối đáp người </b></i>
<i><b>ngồi/ Gà cùng một mẹ chớ hoài </b></i>


<i><b>đá nhau</b></i>"


<b>3)Viết bài vào vở ( 16 phút )</b>
<b>-</b> Viết chữ G : 1 dòng


<b>-</b> Tên riêng Gò Cơng: 1 dịng
<b>-</b> Câu tục ngữ : 1 dịng


<b>4) Chấm , chữa bài ( 3 phút )</b>


<b>5) Củng cố - Dặn dò ( 2 phút)</b>


G: KT bài viết ở nhà của H
H: Viết bảng lớp, bảng con


G: Nêu mục đích u cầu của tiết học.
H: Tìm chữ cần viết hoa trong bài: G, K,C
G: Viết mẫu, kết hợp nêu cách viết


H: Luyện viết trên bảng con: G, K
G+H: Nhận xét uốn sửa


H: Đọc từ ứng dụng: Gò Cơng


G: Giới thiệu Gị Cơng là một thị xã thuộc
tỉnh Tiền Giang


H: Viết vào bảng con
G+H: Nhận xét , uốn sửa
H: Đọc câu ứng dụng



G: Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ
H: Luyện viết bảng con: Khôn, Gà
G: Quan sát, uốn nắn.


G: Nêu yêu cầu viết
H: Viết bài vào vở


G: Quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở HS viết
đúng kĩ thuật viét, đúng mẫu chữ,…
G: Chấm bài và nhận xét


<b>-</b> Nhận xét về chữ viết, cách trình bày
<b>-</b> Khoảng cách, độ cao,...


G: Nhận xét chung tiết học


- Nêu yêu cầu luyện tập bài ở nhà.


<i><b>Ngày giảng:Thứ năm ngày 01.11.07</b></i>



<b>Chính tả(nhớ -viết)</b>

<b>TIẾNG RU</b>


<b> Phân biệt: d/gi/r</b>


I.Mục đích , yêu cầu


Rèn kĩ năng viết chính tả:


- Nhớ- viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 1 và 2 của bài thơ Tiếng ru.



- Từ bài viết củng cố cách trình bàyđúng hình thức của bài thơ, viết theo thể lục bát.
- Làm đúng bài tập tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d/ gi/r theo nghĩa đã cho.
- Viết đúng tốc độ, trình bày sạch đẹp.


<b>II.Đồ dùng dạy- học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

III. Các hoạt động dạy học


<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



<b>A,Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Viết:Giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ, rét run.
- Đọc HTL hai khổ thơ.


<b>B, Bài mới</b>


<b>1,Giới thiệu bài (1’)</b>
<b>2, HD nghe, viết : (24’)</b>
a,HD HS chuẩn bị


Từ khó: Làm mật, yêu nước, nhân gian,
b, HS nhớ- viết


c,Chấm, chữa bài


<b>3,Hướng dẫn làm bài tập chính </b>
<b>tả( 8’) </b>


Bài 2a:



Rán- dễ- giao thừa.


<b>4.Củng cố - dặn dò: (2’)</b>


H: Cả lớp viết vào nháp, 2HS viết bảng
H: 2HS đọc HTL


H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Đọc bài thơ 2 lần


H: 1HS đọc cả lớp đọc thầm theo


H+G : Tìm hiểu nội dung chínhcủakhổ
thơ


H: 3HS nêu cách trình bày các khổ thơ
G : Giúp HS nhận xét, hướng dẫn cách
viết


H: Viết nháp,1 HS lên bảng viết từ khó
H: Cả lớp đọc 2 khổ thơ, nhớ viết bài
vào vở


G: Theo dõi uốn nắn


G: Đọc, HS sốt lỗi chữa ra lề bằng bút
chì



G: Chấm 4-5 bài, nhận xét về nội dung,
chữ viết cách trình bày


H: 1HS nêu yêu cầu bài tập


G: Treo bảng phụ, HD cách làm bài
H: Tự làm,nối tiếp điền vần.


H+G: NX, chốt lại kết quả đúng
G: NX chung tiết học.


<i><b>iNgày gảng:Thứ sáu ngày 02. 11. 07 </b></i>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b> Tiết 8: KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XĨM</b>
<b>I.Mục đích u cầu. </b>


- Học sinh kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em q mến.


- Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn( 5 đến 7 câu) diẽn đạt rõ ràng.
- Biết áp dụng kiến thức đã học trong cuộc sống.


<b>II.Đồ dùng dạy - học: </b>


- GV: Bảng phụ viết 4 gợi ý kể chuyện.
- HS: VBT, SGK


<b>III.Các hoạt động dạy - học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Â.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )</b>


- Kể lại câu chuyện Khơng nỡ nhìn
B.Bài mới:


<b> 1. Giới thiệu bài: (1 phút)</b>
<b> 2. HD làm bài tập: ( 32 phút)</b>
<b>Bài tập 1: Kể về một người hàng xóm </b>
mà em quí mến


<b>Bài 2: Viết lại những điều vừa kể thành</b>
một đoạn văn ngắn( 5 đến 7 câu) diẽn
đạt rõ ràng.


3. Củng cố dặn dò: (2 phút)


<b>H: 3HS kể nối tiếp trước lớp</b>
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá</b>


<b>G: Nêu </b>MĐ-YC của tiết học. Ghi tên
bài.


<b>H: 1 em đọc yêu cầu của bài và các câu</b>
hỏi gợi ý( bảng phụ).


<b>G: Kể mẫu, HS lắng nghe</b>


<b>1H: Kể theo gợi ý của GV( HS giỏi)</b>
<b>-</b> Tập kể theo cặp.


<b>-</b> Thi kể trước lớp ( 3 em)
<b>G+H: Nhận xét, bổ sung, liên hệ</b>


<b>G: Chốt lại ND</b>


<b>H: Nhắc lại ND chính của câu chuyện</b>
<b>H: Nêu yêu cầu</b>


<b>G: HD giúp HS nắm chắc yêu cầu BT</b>
<b>H:Nhắc lại yêu cầu khi viết đoạn văn</b>
<b>H: Viết đoạn văn vào VBT</b>


<b>G: Quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở các em </b>
viết câu ngắn gọn, giản dị, chân thật
<b>H: đọc bài trước lớp ( 5 em)</b>


<b>H+G: Quan sát, nhận xét, bổ sung, </b>
đánh giá.


<b>H: Liên hệ ( 2 em)</b>
<b>H: Nhắc lại ND bài học</b>
<b>G: Nhận xét chung giờ học</b>


<b>H: tập kể lại truyện ở nhà cho người </b>
thân nghe.


<b> Ký duyệt</b>


<b>...</b>
...
...
...



...

<b>TUẦN 9</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>TIẾT 1</b>



<b>ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I</b>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng. HS đọc thông các bài tập đọc trong tuần (phát âm rõ,
tốc độ tối thiểu 65 tiếng/1phút ). Biết đọc ngừng, nghỉ sau các dấu câu, kết hợp kỹ năng đọc
hiểu. HS cần trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Ơn tập phép so sánh: Tìm đúng
những sự vạt được so sánh với nhau trong các câu đã cho. Chọn đúng các từ ngữ thích hợp
điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.


- Đọc lưu loát, làm bài tập nhanh đúng.


- Giúp HS hệ thống được kiến thức để làm bài kiểm tra tốt.
<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>


- GV:bảng phụ ghi nội dung BT2,3, phiếu ghi tên bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà.


III. Các hoạt động dạy – học:


<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



<b>A.KTBC: (5 phút)</b>
- Đọc bài: Cậu bé thông minh
<b>B.Bài mới:</b>


1,Giới thiệu bài: (1 phút)


<b> 2, Nội dung:</b>


<b>a) Ôn và kiểm tra phần Tập đọc :</b>
(11 phút)


<b>b) Ôn luyện từ và câu: (20 phút)</b>
<b>Bài 1: Ghi lại tên các sự vật được so </b>
sánh với nhau trong các câu sau


Hình ảnh so
sánh


Sự vật
1


Sự vật 2


a) Hồ nước như
một chiếc gương
bầu dục khổng lồ


hồ nước chiếc gương
bầu dục
khổng lồ
b)Cầu The Húc


...tom..


Cầu The
Húc



Con tom


c)Con rùa...bưởi Đầu con
rùa


Trái bưởi


<b>Bài 2: Chọn các từ ở trong ngoặc đơn </b>
thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo
thành hình ảnh so sánh


<b>H: 2HS đọc nối tiếp toàn bài và trả lời </b>
câu hỏi SGK


<b>H+G: Nhận xét, đánh giá</b>


<b>G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học</b>


<b>G: Yêu cầu HS nhắc tên các bài tập đọc</b>
đã học trong các tuần.


- sử dụng phiếu ghi tên các bài TĐ đã
chuẩn bị ( bao gồm cả bài bỏ lại không
học ở tuần 1, 2)


<b>H: Đọc theo yêu cầu lá thăm đã bốc.(5 </b>
em)


<b>H+G: lắng nghe, nhận xét, đánh giá.</b>



<b>H: Nêu yêu cầu bài tập</b>


<b>G: Giúp HS nắm yêu cầu của bài tập</b>
<b>H: 3HS lên bảng làm bài </b>


- làm bài vào vở


<b>H+G: Nhận xét, đánh giá</b>


<b>H: Nêu yêu cầu bài tập</b>


<b>G: Giúp HS nắm yêu cầu của bài tập</b>
<b>H: Làm bài vào nháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

a) Manh... một cánh diều
b) ... tiếng sáo


c) ...những hạt ngọc


<b>3.Củng cố – dặn dò: (3 phút)</b>


<b>H+G: Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.</b>


<b>H: 2HS nhắc lại tên các bài đã học </b>
<b>G: Nhận xét chung tiết học</b>


<b>H: Đọc thêm những câu văn có hình </b>
ảnh so sánh đẹp. Đọc lại các câu
chuỵện đã học từ đầu năm...



<b>TIẾT 2</b>


<b>ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I</b>
<b>I.Mục đích u cầu:</b>


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc. Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu
Ai là gì?


- Nhớ và kể lại lưu lốt, trơi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần
- Giúp HS hệ thống được kiến thức để làm bài kiểm tra tốt.


<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>


- GV:Bảng phụ ghi nội dung BT2, phiếu ghi tên bài tập đọc. Bảng phụ ghi tên 8 câu
chuyện đã học.


- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà.
III.Các hoạt động dạy – học:


<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



<b>A.KTBC: (4 phút)</b>
- Ai có lỗi


<b>B.Bài mới:</b>


1,Giới thiệu bài: (1 phút)
<b> 2, Nội dung:</b>



<b>a) Ôn và kiểm tra phần Tập đọc :</b>
(10 phút)


<b>b) Ôn luyện từ và câu: (23 phút)</b>
<b>Bài 1: Đặt câu hỏi cho các bộ phận </b>
câu được in đậm dưới đây


<b>H: 1HS đọc bài + TLCH </b>
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá</b>


<b>G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học</b>


<b>G: Sử dụng phiếu ghi tên các bài TĐ đã </b>
chuẩn bị ( bao gồm cả bài bỏ lại không
học ở tuần 3)


<b>H: Đọc theo yêu cầu lá thăm đã bốc. </b>
( 5 em)


<b>H+G: lắng nghe, nhận xét, đánh giá.</b>
<b>H: Nêu yêu cầu bài tập</b>


<b>G: Giúp HS nắm yêu cầu của bài tập</b>
<b>H: Làm bài ra nháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Bài 2: Kể lại 1 câu chuyện đã học </b>
trong 8 tuần đầu


<b>Truyện trong </b>
<b>tiết TĐ</b>



<b>Cậu bé thơng minh, </b>
<b>Ai có lỗi, Chiếc áo </b>
<b>len, Chú sẻ và bơng </b>
<b>hoa bằng lăng,...</b>


Truyện trong


tiết TLV <b>Dại gì mà đổi; Khơng nỡ nhìn</b>


<b>3.Củng cố – dặn dị: (2 phút)</b>


<b>H: Nêu yêu cầu bài tập</b>


<b>G: Giúp HS nắm yêu cầu của bài tập</b>
<b>H: Suy nghĩ chọn ND câu chuyện</b>
- 4HS kể trước lớp


<b>H+G: Nhận xét, đánh giá, bình chọn HS </b>
kể hay nhất lớp.


<b>H: 2HS nhắc lại tên các bài đã học </b>
<b>G: Hệ thống kiến thức đã học trong bài.</b>
- Nhận xét chung tiết học


<b>H: Đọc thêm các bài đã học chuẩn bị cho </b>
giờ kiểm tra. Ôn lại phần kể chuyện.


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 6.11. 07 </b></i>


<b>TIẾT 3</b>


<b> ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc.


- Luyện đặt câu theo mẫu Ai là gì? Hồn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu
nhi( phường, xã, quận, huyện) theo mẫu.


- Giúp HS hệ thống được kiến thức để làm bài kiểm tra tốt.
<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>


- GV:Bảng phụ ghi nội dung BT2, phiếu ghi tên bài tập đọc. Mẫu đơn
- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà.


III. Các hoạt động dạy – học:


<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



<b>A.KTBC: (4 phút)</b>


- Đặt 1 câu theo mẫu Ai là gì?
<b>B.Bài mới:</b>


1,Giới thiệu bài: (1 phút)
<b> 2, Nội dung:</b>


<b>a) Ôn phần Tập đọc : (10phút)</b>


<b>H: 2HS nêu miệng </b>


<b>H+G: Nhận xét, đánh giá</b>


<b>G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học</b>


<b>G: Yêu cầu HS nhắc tên các bài tập đọc đã</b>
học


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>b) Ôn luyện từ và câu: (22 phút)</b>
<b>Bài 1: Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì?</b>


<b>Bài 2: Hồn thành mẫu đơn xin </b>
tham gia sinh hoạt câu lạc bộ.


<b>3. Củng cố – dặn dò: (3 phút)</b>


<b>H: Nêu yêu cầu bài tập</b>


<b>G: Giúp HS nắm yêu cầu của bài tập</b>
<b>H: Làm bài ra nháp</b>


- Nối tiếp nêu miệng câu đã đặt
<b>H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá</b>
<b>H: Làm bài vào vở ô li</b>


<b>H: Nêu yêu cầu bài tập</b>


<b>G: Cho HS quan sát đơn mẫu </b>
- Giúp HS nắm yêu cầu của bài tập
<b>H: Đọc thầm mẫu đơn ( SGK trang 70)</b>
<b>- Thực hành viết đơn</b>



- Trình bày lá đơn đã viết trước lớp.
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá</b>


<b>H: 2HS nhắc lại tên các bài đã học </b>
<b>G: Hệ thống kiến thức đã học trong bài.</b>
- Nhận xét chung tiết học


<b>H: Viết lại lá đơn theo mẫu đã học, tiếp </b>
tục ôn các bài tập đọc...


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 7. 11. 07</b></i>



<b>Tiết 4</b>


<b>ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I</b>
<b>I.Mục đích u cầu:</b>


- Tiếp tục ôn tập và kiểm tra lấy điểm đọc.


- Ôn cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu Ai làm gì?. Nghe viết chính xác đoạn văn Gió
heo may


- Giúp HS hệ thống được kiến thức để làm bài kiểm tra tốt.
<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>


- GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc. Bảng phụ chép 2 câu BT2
- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà.


III.Các hoạt động dạy – học:



<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



<b>A.KTBC: (5 phút)</b>
- Đọc bài: Chiếc áo len
<b>B.Bài mới:</b>


1,Giới thiệu bài: (1 phút)
<b> 2, Nội dung:</b>


<b>a) Ôn và kiểm tra phần Tập đọc: </b>


<b>H: 3HS đọc nối tiếp toàn bài + trả lời câu </b>
hỏi


<b>H+G: Nhận xét, đánh giá</b>


<b>G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ ôn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

‘(10 phút)


<b>b) Đặt câu hỏi cho các bộ phận </b>
<b>câu được in đậm dưới đây: (5’)</b>
<b>* Ở câu lạc bộ, các em làm gì ?</b>
<b>* Ai thường đến câu lạc bộ vào các </b>
ngày nghỉ ?


<b>c)Viết chính tả: Gió heo may (12’)</b>
- Đọc bài



- Tìm hiểu nội dung


- Nhận xét hiện tượng chính tả


- Từ khó: ...
- Viết chính tả


- Sốt lỗi, chữa lỗi, chấm bài


<b>3.Củng cố – dặn dò: (2 phút)</b>


học


- sử dụng phiếu ghi tên các bài TĐ đã
chuẩn bị ( bao gồm cả bài giảm ở tuần 5)
<b>H: Đọc theo yêu cầu lá thăm đã bốc.( 5 </b>
em)


<b>H+G: lắng nghe, nhận xét, đánh giá.</b>
<b>H: Nêu yêu cầu bài tập</b>


<b>G: Giúp HS nắm yêu cầu của bài tập</b>
<b>H: Làm bài ra nháp</b>


- Nêu miệng câu đã đặt


<b>H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá</b>
<b>H: làm bài vào vở ô li</b>


<b>G: Đọc, giải nghĩa 1 số từ khó</b>



<b>H: Đọc bài viết + Trả lời câu hỏi tìm hiểu </b>
nội dung đoạn viết.


<b>G: nêu câu hỏi, HD học sinh nhận xét các </b>
hiện tượng chính tả có trong bài( cách
trình bày, cách viết hoa tên riêng,từ khó,..)
H: Luyện viết từ khó ra nháp


<b>H+G: Nhận xét, uốn nắn</b>
G: Đọc bài (lần 1)


H: 1HS nhắc lại cách trình bày
H: Nhìn bảng viết chính tả
G: Đi từng bàn quan sát uốn nắn
G: Đọc ( lần 2)


H: Tự sốt lỗi bằng bút chì


G: Chấm bài của các đối tượng HS (7 bài)
- Nhận xét, chữa lỗi chung trước lớp.
<b>H: 2HS nhắc lại tên các bài đã học</b>
<b>G: Nhận xét chung tiết học</b>


<b>H: Đọc thêm các bài đã học chuẩn bị cho </b>
giờ kiểm tra.


<b>Tiết 5</b>


<b>ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I</b>



<b>I.Mục đích u cầu:- Tiếp tục ôn tập và kiểm tra lấy điểm đọc HTL các bài thơ, văn có u</b>
cầu học thuộc lịng ( Từ tuần 1 đến tuần 8)


- Luyện tập củng cố vốn từ: lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật. Đặt
câu theo mẫu Ai làm gì.?


- Giúp HS hệ thống được kiến thức để làm bài kiểm tra tốt.
<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>


- GV: Phiếu ghi tên bài HTL. Bảng phụ ghi ND bài tập 2, 3
- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>A.KTBC: (5 phút)</b>


- Kể tên các bài học thuộc lòng
<b>B.Bài mới:</b>


1,Giới thiệu bài: (1 phút)
<b> 2, Nội dung:</b>


<b>a) Ôn phần HTL : (15 phút)</b>


<b>b)Chọn từ thích hợp trong ngoặc </b>
<b>đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ </b>
<b>in đậm (8 phút)</b>


<b>c) Đặt 3 câu theo mẫu Ai làm gì?</b>
<b>(8 phút) </b>



<b>3.Củng cố – dặn dò: (3 phút)</b>


<b>H: 2HS kể tên các bài HTL đã học</b>
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá</b>


<b>G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ ôn</b>


<b>G: Sử dụng phiếu ghi tên các bài TĐ đã </b>
chuẩn bị ( bao gồm cả bài giảm ở tuần 6)
<b>H: Đọc TL theo yêu cầu lá thăm đã bốc.</b>
<b>H+G: Lắng nghe, nhận xét, đánh giá.</b>
<b>H: 1HS nêu yêu cầu bài tập</b>


<b>G: Sử dụng bảng phụ chép sẵn đoạn văn</b>
<b>H: Đọc kỹ đoạn văn, trao đổi nhóm đơi </b>
thực hiện u cầu BT


<b>H: 3HS lên bảng làm bài </b>


<b>H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng </b>
<b>H: 2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh </b>
<b>G: lHS nêu yêu cầu của BT</b>


<b>H: Làm bài vào phiếu HT</b>


- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
<b>H+G: Nhận xét, bổ sung</b>


<b>G: Hệ thống kiến thức đã ôn</b>


- Nhận xét chung tiết học


<b>H: Đọc thêm các bài đã học chuẩn bị cho </b>
giờ kiểm tra.


<i><b>Ngày giảng:Thứ năm ngày 8.11.07 </b></i>


<b>TIẾT 6</b>


<b>ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Tiếp tục ôn tập và kiểm tra lấy điểm HTL.


- Luyện tập củng cố vốn từ: Chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.
Ôn luyện về dấu phẩy( ngăn cách các bộ phận trạng ngữ trong câu, các thành phần đồng
chức), củng cố vốn từ qua trị chơi giải ơ chữ


- Giúp HS hệ thống được kiến thức để làm bài kiểm tra tốt.
<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>


- GV: Phiếu ghi tên bài học thuộc lòng. Bảng phụ viết nội dung BT2
- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà.


III.Các hoạt động dạy – học:


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>A.KTBC: (5 phút)</b>
- Đọc bài: Lừa và ngựa



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>B.Bài mới:</b>


1,Giới thiệu bài: (1 phút)
<b> 2, Nội dung:</b>


<b>a) Ơn phần Tập đọc và học thuộc </b>
<b>lịng: (9 phút)</b>


<b>b) Chọn từ ngữ thích hợp trong </b>
<b>ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho </b>
<b>các từ in đậm. ( 6 phút)</b>


<b>c) Em có thể đặt dấu phảy vào chỗ</b>
<b>nào trong những câu sau? ( 6’)</b>


<b>d)Giải ô chữ ( 10 phút )</b>


<b>3.Củng cố – dặn dị: (3 phút)</b>


<b>G: Nêu mục đích, u cầu giờ ôn</b>


<b>G: Yêu cầu HS nhắc tên các bài tập đọc và</b>
HTL đã học trong tuần 7.


- sử dụng phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL
đã chuẩn bị ( bao gồm cả bài giảm ởtuần7)
<b>H: Đọc theo yêu cầu lá thăm đã bốc.</b>
<b>H+G: Lắng nghe, nhận xét, đánh giá.</b>
<b>H: 1HS nêu yêu cầu bài tập</b>



<b>G: HD học sinh nắm yêu cầu của bài tập</b>
<b>H: Làm bài vào VBT( bút chì)</b>


-3HS lên bảng làm bài


<b>H+G: Nhận xét, đánh giá, chốt lại ND</b>
<b>H: 1HS nêu yêu cầu bài tập</b>


<b>G: HD học sinh nắm yêu cầu của bài tập</b>
<b>H:4HS lên bảng làm bài </b>


<b>H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại KQđúng</b>
<b>H: Nêu yêu cầu bài tập( 1 em)</b>


<b>G: HD học sinh nắm yêu cầu của bài tập</b>
<b>H: Quan sát ô chữ</b>


G: HD cách làm bài


H: Trao đổi, thảo luận, điền vào ơ chữ
- Đại diện nhóm trình bày ( 4 em)


<b>H+G: NX, đánh giá, chốt lại đáp án đúng. </b>
<b>H: 2HS nhắc lại tên các bài đã học </b>


<b>G: Hệ thống kiến thức đã ôn</b>
- Nhận xét chung tiết học


<b>H: Đọc thêm các bài đã học chuẩn bị cho </b>
giờ kiểm tra.



<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày: 8. 11. 07 ; Thứ sáu ngày: 9. 11. 07</b></i>


<b>TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN</b>


Tiết 25+26: GIỌNG QUÊ HƯƠNG

<b>I. Mục đích , yêu cầu:</b>



<b>*Tập đọc</b>


- Chú ý đọc đúng các tiếng , từ dễ phát âm sai: vui lòng, ánh lên, dứt lời, nén nỗi xúc
động, lẳng lặng cúi đầu, yên lặng, rớm lệ,…. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy,
giữa các cụm từ ...


- Biểu lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoạ trong câu chuyện. Hiểu
nghĩa các từ khó trong truyện( đơn hậu, thành thực, Trung Kì, bùi ngùi)


- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha, gắn bó của các nhân vật
trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Học sinh biết dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Giọng kể
tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể ( lời dẫn chuyện, lời
nhân vật) cho phù hợp với nội dung


- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn

<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>



<b> - GV:Tranh minh hoạ bài TĐ. </b>
- HS: SGK



III.Các hoạt động dạy – học:


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 </b>‘<sub> ) </sub>


<b>-</b> " Các em nhỏ và cụ già "
<b>B. Bài mới </b>


<b> 1.Giới thiệu bài ( 2' )</b>
2.Luyện đọc ( 20' )
<b>a.Đọc mẫu </b>


<b>b.Luyện đọc + Giải nghĩa từ</b>
- Đọc từng câu


+Từ khó: <i>vui lịng, ánh lên, dứt lời, </i>
<i>nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu, </i>
<i>yên lặng, rớm lệ,….</i>


- Đọc từng đoạn


Xin lỗi.//Tôi quả thật chưa nhớ ra/anh
là....//.


Dạ không!// Bây giờ tôi mới được biết
2 anh.// Tôi muốn làm quen ...//


+ Từ mới: (đơn hậu, thành thực,
Trung Kì, bùi ngùi)



- Đọc tồn bài


<b> 3.Tìm hiểu bài ( 15' )</b>
- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán
với 3 người thanh niên.


- Thuyên quên tiền anh thanh niên xin
trả giúp.


- Giọng nói của Thuyên và Đồng làm
cho anh thanh niên nhớ đến mẹ...


<i><b>* Tình cảm thiết tha, gắn bó của các </b></i>
<i><b>nhân vật trong câu chuyện với quê </b></i>
<i><b>hương, với người thân qua giọng nói </b></i>
<i><b>quê hương thân quen.</b></i>


<b>4) Luyện đọc lại ( 10')</b>


<b>H: Đọc bài+ TLCH1 SGK</b>
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá</b>
<b>G: Giới thiệu qua tranh</b>
<b>G: Đọc mẫu toàn bài</b>


<b>H: Đọc nối tiếp câu trong bài</b>
<b>G: Kết hợp luyện từ khó cho HS </b>
<b>H: Đọc từ khó( nối tiếp, cá nhân)</b>
<b>H: Đọc nối tiếp đoạn( 4 em)</b>
<b>G: HD đọc câu khó</b>



<b>H: LĐ câu khó( cá nhân, đồng thanh)</b>
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Thi đọc đoạn trước lớp.


<b>G: Lưu ý HS cách đọc đúng các câu .</b>
<b>G: Kết hợp cho H giải nghĩa từ mới , từ</b>
chú giải.


<b>H: Đọc toàn bài ( 1 em)</b>
<b>H: Đọc thầm đoạn từng đoạn </b>


<b>G: Nêu câu hỏi, gợi ý HD trả lời câu </b>
hỏi SGK ( câu hỏi gợi mở)


<b>H: 4-5 em trả lời</b>


<b>H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý từng </b>
đoạn.


<b>G: Chốt lại ý toàn bài </b>
<b>H: Nhắc lại ND bài. Liên hệ</b>


<b>H: Nối tiếp nhau đọc các đoạn 2,3</b>
<b>G: HD học sinh đọc đoạn 2( phân vai)</b>
<b>G+H: Nhận xét, lưu ý HS đọc đúng ...</b>
<b>H: Đọc bài theo nhóm</b>


- Các nhóm thi đọc trước lớp



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

5) Kể chuyện ( 25' )
<b>* Giới thiệu câu chuyện</b>


<b>* HD kể lại câu chuyện theo tranh</b>
<b>- Tranh 1: Thuyên và Đồng bước vào </b>
quán ăn. Trong quán đã có 3 anh thanh
niên đang ăn.


<b>- Tranh 2: Một trong 3 anh thanh niên </b>
xin trả giúp tiền...và muốn làm quen
<b>- Tranh 3: Ba người trò chuyện. Anh </b>
thanh niên xúc động giải thích lí dovì
sao muốn làm quen với Thun và
Đồng.


<b>6) Củng cố - Dặn dò ( 5' )</b>


<b>G: Nêu nhiệm vụ phần kể chuyện</b>
<b>H: Đọc đề bài, cả lớp đọc thầm theo</b>
<b>G: Kể mẫu ( tranh 1) HD học sinh cách</b>
thực hiện


<b>H: Từng cặp tập kể (Kể trong nhóm)</b>
<b>-</b> Kể trước lớp


<b>-</b> Các nhóm thi kể.


<b>G+H: Nhận xét , đánh giá, bình chọn </b>
bạn kể hay nhất, liên hệ



<b>H: Nêu lại cảm nghĩ của mình về câu </b>
chuyện.


<b>G: Nhận xét tiết học</b>


<b>H: Về tập kể lại cho người thân nghe.</b>


<b>TIẾT 7</b>


<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
- Củng cố và mở rộng vốn từ qua trị chơi ơ chữ.


- Giúp HS hệ thống được kiến thức để làm bài kiểm tra tốt.
<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>


- GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng. Bảng phụ ghi ô chữ
- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà.


III. Các hoạt động dạy – học:


<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



<b>A. KTBC: (5 phút)</b>


- Đọc bài: Những chiếc chuông reo
<b>B. Bài mới:</b>



1,Giới thiệu bài: (1 phút)
<b> 2: Nội dung:</b>


<b>a) Ôn phần Tập đọc và HTL:</b>
<b> (15 phút)</b>


<b>H: Đọc nối tiếp toàn bài + trả lời câu hỏi </b>
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá</b>


<b>G: Nêu mục đích, u cầu giờ ơn</b>


<b>G: u cầu HS nhắc tên các bài tập đọc, </b>
HTL đã học trong tuần 8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>b)Giải ô chữ ( 16 phút )</b>


<b>3.Củng cố – dặn dò: (3 phút)</b>


<b>H: Đọc theo yêu cầu lá thăm đã bốc.</b>
<b>H+G: lắng nghe, nhận xét, đánh giá.</b>
<b>H: Nêu yêu cầu bài tập( 1 em)</b>


<b>G: HD học sinh nắm yêu cầu của bài tập</b>
<b>H: Quan sát ô chữ</b>


G: HD cách làm bài


H: Trao đổi, thảo luận, điền vào ô chữ
- Đại diện nhóm trình bày ( 4 em)



<b>H+G: Nhận xét, đánh giá, chốt lại đáp án </b>
đúng


<b>H: Nhắc lại tên các bài đã học (1H)</b>
<b>G: Nhận xét chung tiết học</b>


<b>H: Đọc thêm các bài đã học chuẩn bị cho </b>
giờ kiểm tra.


<b>Tiết 8+9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Ngày giảng: 30.10.06 </b>


<b>TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN</b>


Tiết 25+26:

<b>GIỌNG QUÊ HƯƠNG</b>


<b>I.Mục đích , yêu cầu:</b>



<b>*Tập đọc</b>


- Chú ý đọc đúng các tiếng , từ dễ phát âm sai: vui lòng, ánh lên, dứt lời, nén nỗi xúc
động, lẳng lặng cúi đầu, yên lặng, rớm lệ,…. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy,
giữa các cụm từ ...


- Biểu lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoạ trong câu chuyện. Hiểu
nghĩa các từ khó trong truyện( đơn hậu, thành thực, Trung Kì, bùi ngùi)


- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha, gắn bó của các nhân vật
trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.



<b>*Kể chuyện</b>


- Học sinh biết dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Giọng kể
tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể ( lời dẫn chuyện, lời
nhân vật) cho phù hợp với nội dung


- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn

<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>



<b> - GV:Tranh minh hoạ bài TĐ. </b>
- HS: SGK


III.Các hoạt động dạy – học:


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 </b>‘<sub> ) </sub>


<b>-</b> " Các em nhỏ và cụ già "
<b>B. Bài mới </b>


<b> 1.Giới thiệu bài ( 2' )</b>
2.Luyện đọc ( 20' )
<b>a.Đọc mẫu </b>


<b>b.Luyện đọc + Giải nghĩa từ</b>
- Đọc từng câu


+Từ khó: <i>vui lịng, ánh lên, dứt lời, </i>
<i>nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu, </i>


<i>yên lặng, rớm lệ,….</i>


- Đọc từng đoạn


Xin lỗi.//Tôi quả thật chưa nhớ ra/anh
là....//.


Dạ không!// Bây giờ tôi mới được biết 2
anh.// Tôi muốn làm quen ...//


+ Từ mới: (đơn hậu, thành thực, Trung
Kì, bùi ngùi)


- Đọc tồn bài


<b> 3.Tìm hiểu bài ( 15' )</b>
- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán
với 3 người thanh niên.


- Thuyên quên tiền anh thanh niên xin


<b>H: Đọc bài+ TLCH1 SGK</b>
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá</b>
<b>G: Giới thiệu qua tranh</b>
<b>G: Đọc mẫu toàn bài</b>


<b>H: Đọc nối tiếp câu trong bài</b>
<b>G: Kết hợp luyện từ khó cho HS </b>
<b>H: Đọc từ khó( nối tiếp, cá nhân)</b>
<b>H: Đọc nối tiếp đoạn( 4 em)</b>


<b>G: HD đọc câu khó</b>


<b>H: LĐ câu khó( cá nhân, đồng thanh)</b>
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Thi đọc đoạn trước lớp.


<b>G: Lưu ý HS cách đọc đúng các câu .</b>
<b>G: Kết hợp cho H giải nghĩa từ mới , từ </b>
chú giải.


<b>H: Đọc toàn bài ( 1 em)</b>
<b>H: Đọc thầm đoạn từng đoạn </b>


<b>G: Nêu câu hỏi, gợi ý HD trả lời câu hỏi </b>
SGK ( câu hỏi gợi mở)


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

trả giúp.


- Giọng nói của Thuyên và Đồng làm
cho anh thanh niên nhớ đến mẹ...


<i><b>* Tình cảm thiết tha, gắn bó của các </b></i>
<i><b>nhân vật trong câu chuyện với quê </b></i>
<i><b>hương, với người thân qua giọng nói </b></i>
<i><b>quê hương thân quen.</b></i>


<b>4) Luyện đọc lại ( 10')</b>


5) Kể chuyện ( 25' )
<b>* Giới thiệu câu chuyện</b>



<b>* HD kể lại câu chuyện theo tranh</b>
<b>- Tranh 1: Thuyên và Đồng bước vào </b>
quán ăn. Trong quán đã có 3 anh thanh
niên đang ăn.


<b>- Tranh 2: Một trong 3 anh TN xin trả </b>
giúp tiền...và muốn làm quen


<b>- Tranh 3: Ba người trò chuyện. Anh </b>
TN xúc động giải thích lí dovì sao muốn
làm quen với Thun và Đồng.


<b>6) Củng cố - Dặn dò ( 5' )</b>


<b>H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý từng </b>
đoạn.


<b>G: Chốt lại ý toàn bài </b>
<b>H: Nhắc lại ND bài. Liên hệ</b>


<b>H: Nối tiếp nhau đọc các đoạn 2,3</b>
<b>G: HD học sinh đọc đoạn 2( phân vai)</b>
<b>G+H: Nhận xét, lưu ý HS đọc đúng ...</b>
<b>H: Đọc bài theo nhóm</b>


- Các nhóm thi đọc trước lớp


<b>H+G: Bình chọn bạn đọc hay nhất.</b>



<b>G: Nêu nhiệm vụ phần kể chuyện</b>
<b>H: Đọc đề bài, cả lớp đọc thầm theo</b>
<b>G: Kể mẫu ( tranh 1) HD học sinh cách </b>
thực hiện


<b>H: Từng cặp tập kể (Kể trong nhóm)</b>
<b>-</b> Kể trước lớp


<b>-</b> Các nhóm thi kể.


<b>G+H: Nhận xét , đánh giá, bình chọn bạn </b>
kể hay nhất, liên hệ


<b>H: Nêu lại cảm ngĩ của mình về câu </b>
chuyện.


<b>G: Nhận xét tiết học</b>


<b>H: Về tập kể lại cho người thân nghe</b>


<b>Ký duyệt</b>



...


...


...


...


...



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Chính tả(nghe -viết)</b>



<b>QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT</b>


<b> Phân biệt:l/n</b>



I. Mục đích , yêu cầu.
Rèn kĩ năng viết chính tả:


-Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài “Quê hương ruột thịt”.


-Từ bài viết củng cố cách trình bày một đoạ văn: Chữ đầu câu viết hoa và tên riêng trong
bài.


- Ôn luyện vần khó, tiếng có âm đầu dễ lẫn: l/n
<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ viết nội dung bài 2.
III. Các hoạt động dạy học


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>A, Kiểm tra bài cũ: (5’ )</b>
Viết: rán, dễ, giao thừa.
<b>B, Bài mới</b>


<b>1,Giới thiệu bài (1’)</b>
<b>2, HD nghe, viết : (21’)</b>
a,HD HS chuẩn bị


Từ khó:Trái sai, da dẻ, ngày xưa.
b, Học sinh viết bài.



c,Chấm, chữa bài


<b>3,Hướng dẫn làm bài tập chính tả: </b>
<b>(6’)</b>


Bài 2:Thi đọc, viết đúng nhanh


a, Lúc Thuyên... bước lại gần anh
b, Người trẻ tuổi lẳng lặng...thương
<b>4.Củng cố - dặn dò: (2’)</b>


H: Cả lớp viết vào nháp, 2HS viết bảng
H+G: Nhận xét, đánh giá


G: Giới thiệu trực tiếp
G: Đọc bài viết 2 lần


H: 1HS đọc cả lớp đọc thầm theo
H+G : Tìm hiểu ND chínhcủađoạn
viết.


H: 3HS nêu cách trình bày bài
G : Giúp HS nhận xét, HD cách viết
H: Viết nháp,1 HS lên bảng viết từ khó
G: Đọc câu, cụm từ (2- 3 lần)


H: Cả lớp viết bài vào vở
G: Theo dõi uốn nắn, giúp đỡ.


G: Đọc, HS soát lỗi chữa ra lề bằng bút


chì


G: Chấm 4-5 bài,nhận xét về nội dung,
chữ viết cách trình bày


H: 1HS nêu yêu cầu bài tập


G: Treo bảng phụ, HD cách đọc bài
H: nối tiếp đọc.


H+G: NX, sửa chữa
G: NX chung tiết học


H: Về nhà luyện viết đúng chính tả.


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 12.11.07</b></i>


<b>TẬP ĐỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

I. Mục đích yêu cầu:


- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: <i><b>lâu rồi, dạo này, khoẻ, năm nay, lớp, ánh trăng, </b></i>
<i><b>chăm ngoan, sống lâu,…. </b></i>Bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc, thích hợp với
từng kiểu câu( câu kể, câu hỏi, câu cảm)


- Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được những thơng tin chính của bức thư thăm hỏi.
Hiểu được ý nghĩa: tình cảm gắn bó với quê hương, quí mến bà của người cháu.


- Bước đầu có hiểu biết về thư và cách viết thư.
II. Đồ dùng dạy - học:



- GV: 1 chiếc phong bì, 1 vài lá thư ...
- HS: ! vài lá thư HS viết cho người thân.
III.Các hoạt động dạy - học.


<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



<b>Â.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)</b>
- Giọng quê hương


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<b> 1.Giới thiệu bài: (1phút) </b>


2. Luyện đọc (10 phút)
<b>a.Đọc mẫu:</b>


<b>b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</b>
<b>- Đọc từng câu:</b>


+ Từ khó:<i><b> lâu rồi, dạo này, khoẻ, </b></i>
<i><b>năm nay, lớp, ánh trăng, chăm </b></i>
<i><b>ngoan, sống lâu,…. </b></i>


- Đọc đoạn


Hải Phòng,/ ngày 6/ tháng 11/ năm 2003.//
Dạo này bà có <b>khoẻ</b> khơng ạ.//



- Đọc tồn bức thư


<b>3. Tìm hiểu ND bài: (14 phút)</b>


<i><b>- Đức viết thư cho bà ở quê.Ghi rõ </b></i>
<i><b>ngày gửi, nơi gửi</b></i>


<i><b>- Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà,....</b></i>


<i><b>- Tình cảm của Đức đối với bà</b></i>
<i><b>* Tình cảm gắn bó với q hương, </b></i>
<i><b>q mến bà của người cháu.</b></i>


4. Luyện đọc HTL ( 8 phút)


<b>H: 3HS đọc nối tiếp toàn bài trước lớp.</b>
<b>G+H: Nhận xét, đánh giá.</b>


<b>G: Giới thiệu qua KTBC</b>
<b>G: Đọc mẫu. Cả lớp theo dõi.</b>
<b>H: Quan sát tranh minh họa( SGK)</b>
<b>H: Đọc tiếp nối từng câu ( Hàng </b>
ngang).


<b>G: Phát hiện tiếng HS phát âm chưa </b>
chuẩn, ghi bảng


<b>H:Luyện phát âm(Cá nhân, đồng thanh)</b>
<b>G: Giúp HS hiểu từ mới, từ chú giải,…</b>
<b>H: Nối tiếp nhau đọc từng phần ( 3 em)</b>


<b>- HD học sinh đọc đúng các câu....</b>
<b>H: Luyện đọc( cá nhân, cả lớp)</b>
<b>H+G: Nhận xét, bổ sung</b>


<b>H: Đọc toàn bức thư ( 1 em), </b>


<b>H: Đọc phần đầu bức thư và trả lời câu </b>
hỏi( SGK – câu hỏi mở)


<b>G: Đọc phần chính bức thư và trả lời </b>
câu hỏi.


<b>H: Phát biểu ý kiến.</b>


<b>-</b> Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà....
<b>-</b> Đức kể tình hình gia đình và bản


thân...


<b>H+G: Nhận xét, đưa ra ý đúng.</b>


<b>H: Đọc phần cuối bức thư và trả lời câu </b>
hỏi


- Phát biểu trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Thư gửi bà


5. Củng cố dặn dò: (3 phút)



<b>H: Đọc lại toàn bộ bức thư ( 2 em )</b>
<b>-</b> Đọc nối tiếp từng phần theo nhóm
<b>-</b> Thi đọc trước lớp.


<b>H: Nhắc lại cách đọc từng phần</b>
<b>H: Luyện đọc</b>


- Nối tiếp; Nhóm đơi;Thi đọc giữa các
N


<b>H: 1HS đọc lại toàn bộ bức thư </b>
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá.</b>


<b>H: Nhắc lại ND bài, liên hệ</b>


<b>G: Nhận xét tiết học. Nêu yêu cầu học </b>
tập ở nhà.


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 13.11.07 </b></i>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> Tiết 9: SO SÁNH. DẤU CHẤM</b>
I. Mục đích yêu cầu:


- Tiếp tục làm quen với phép so sánh ( so sánh âm thanh với âm thanh)
- Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn


- HS vận dụng kiến thức đã học trong học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>



- GV: SGK. VBT, bảng phụ viết nội dung BT 3 . Tranh, ảnh cây cọ, lá cọ
- HS: SGK, VBT


III. Các hoạt động dạy – học:


<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



A. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
- Bài tập 3


B. Dạy bài mới.


1.Giới thiệu bài: (1phút)
<b> 2.Hướng dẫn làm BT (31phút)</b>
<b>Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi</b>
a)Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh
với tiếng thác, tiếng gió


b) Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng
mưa trong rừng cọ rất to, rất vang động.


<b>Bài 2: </b><i><b>Hãy tìm những âm thanh được so </b></i>
<i><b>sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu </b></i>
<i><b>văn dưới đây:</b></i>


<i>a) Côn Sơn suối chảy rì rầm</i>
<i> Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai</i>
<i>c)Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu</i>
<i>náo động như tiếng xóc những rổ tiền </i>



<b>H: 1HS lên bảng làm bài tập </b>
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá.</b>


<b>G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.</b>
<b>H: 1HS đọc yêu cầu của bài tập</b>
<b>G: Giới thiệu tranh, ảnh cây cọ... để </b>
giúp HS hiểu hình ảnh thơ trong bài
tập


<b>H: Tập trả lời câu hỏi ( nhóm đơi)</b>
- Nêu kết quả trước lớp


<b>H+G: NX, bổ sung, chốt lại ý đúng. </b>
Nhấn mạnh tác dụng của so sánh.
<b>H: Nêu yêu cầu bài tập</b>


<b>G: HD học sinh nắm chắc yêu cầu </b>
của bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i>đồng. Chim đậu ... gần hết lá.</i>


<b>Âm thanh 1</b> <b>Từ </b>
<b>so sánh</b>


<b>Âm thanh 2</b>


a) Tiếng suối như tiếng đàn cầm
a) Tiếng suối như tiếng hát xa
c) Tiếng chim như tiếng xóc những



rổ tiền đồng


<b>Bài 3: Ngắt đoạn sau đây thành 5 câu và</b>
<b>chép lại cho đúng chính tả:</b>


<b> </b><i><b>Trên nương, mỗi người một việc </b></i>
<i><b>người lớn thì đánh trâu ra cày các bà mẹ</b></i>
<i><b>cúi lom khom tra ngô các cụ già nhặt cỏ, </b></i>
<i><b>đốt lá mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.</b></i>


<b>3. Củng cố dặn dò: (3phút)</b>


- Đại diện nhóm trình bày kết quả
<b>H+G: Nhận xét, bổ sung.</b>


<b>G: Chốt lại ý đúng. </b>


<b>H: 2 HS đọc ND bài tập</b>
- Cả lớp đọc thầm


<b>G: Giúp HS nắm yêu cầu của BT </b>
<b>H: Làm bài vào vở</b>


- 1 HS lên bảng chữa bài ( bảng
phụ)


<b>H+G: Nhận xét, bổ sung </b>
<b>G: Chốt lại lời giải đúng</b>
<b>H: 2HS nhắc lại ND bài</b>


<b>G: Nhận xét tiết học</b>


<i><b> Ngày giảng: Thứ tư ngày 14. 11. 07</b></i>


<b>TẬP VIẾT</b>


<b>Tiết 9: ÔN CHỮ HOA G ( tiếp theo)</b>
<b>I) Mục đích, yêu cầu</b>


- Củng cố cách viết hoa chữ G (gi) thông qua bài tập ứng dụng .Viết tên riêng
(Ơng Gióng) bằng chữ cỡ nhỏ.


- Viết câu tục ngữ "<i><b>Gió đưa cành trúc la đà/ Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ </b></i>
<i><b>Xương</b></i>" bằng cỡ chữ nhỏ


- Giúp HS rèn chữ, giữ vở có kết quả tốt.
<b>II) Đồ dùng dạy - học</b>


- GV: Mẫu chữ hoa G, Ô, T các chữ Ơng Gióng,..., câu tục ngữ viết trên bảng phụ.
- HS: VBT, bảng con, phấn, vở viết.


III) Các hoạt động dạy- học


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>A) Kiểm tra bài ( 4 phút)</b>
<b>-</b> Viết: G, Gị Cơng


<b>B) Bài mới</b>



1) Giới thiệu bài ( 1 phút )
2) Hướng dẫn viết trên bảng
( 15 phút)


a.Luyện viết chữ hoa
G (Gi) Ô, T,
<b> b.Luyện viết từ ứng dụng</b>
Ơng Gióng


G: KT bài viết ở nhà của HS
H: Viết bảng lớp, bảng con
G: Nhận xét, sửa chữa


G: Nêu mục đích u cầu của tiết học.
H: Tìm chữ cần viết hoa trong bài: G, (Gi),
Ô, T, V. X


G: Viết mẫu, kết hợp nêu cách viết


H: Luyện viết trên bảng con: G ( Gi) Ô, T
G+H: Nhận xét uốn nắn sửa chữa


H: Đọc từ ứng dụng: Ơng Gióng


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>c.Luyện viết câu ứng dụng</b>


<i><b> </b></i>" <i><b>Gió đưa cành trúc la đà</b></i>


<i><b>Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương</b></i>



<b>3)Viết bài vào vở ( 15 phút )</b>
- Viết chữ Gi : 1 dịng


- Viết các chữ: Ơ, T: 1 dịng


- Tên tên riêng: Ơng Gióng: 1 dòng
- Câu ca dao : 1 dòng


<b>4) Chấm , chữa bài ( 3 phút )</b>


<b>5) Củng cố - Dặn dò ( 2 phút)</b>


Gióng, quê ở làng Gióng( nay là xã Phù
Đổng, ngoại thành Hà Nội), là người sống
vào thời vua Hùng, đã có cơng đánh đuổi
giặc ngoại xâm.


H: Viết vào bảng con


G+H: Nhận xét , uốn nắn sửa chữa
H: 1HS đọc câu ứng dụng


G: Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ
H: Luyện viết bảng con: Gió, Tiếng
G: Quan sát, uốn nắn.


G: Nêu yêu cầu viết
H: Viết bài vào vở


G: Quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở HS viết


đúng kĩ thuật viét, đúng mẫu chữ,…


G: Chấm điểm 1 số bài,


- Nhận xét cụ thể từng bài về chữ viết, độ
cao khoảng cách, trình bày.


G: Nhận xét chung tiết học
- Nêu yêu cầu luyện tập ở nhà.


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 15. 11. 07</b></i>


<b>KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I</b>
( Đề bài do phịng ra)


<i><b>...</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16.11.07 </b></i>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b> Tiết 9: TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ</b>
<b>I. Mục đích u cầu: </b>


- Dựa theo mẫu bài tập đọc Thư gửi bà và gợi ý về hình thức – nội dung thư, biết viết 1 bức
thư ngắn( khoảng 8 – 10 dòng) để hỏi thăm, báo tin cho người thân.


- Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức một bức thư, ghi rõ nội dung trên
phong bì thư để gửi theo đường bưu điện.


- Biết áp dụng kiến thức đã học trong cuộc sống.


<b>II. Đồ dùng dạy - học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



<b>Â.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )</b>
*Thư gửi bà


- Địa điểm, thời gian gửi thư
- Với người nhận thư ( bà)
- Thăm hỏi sức khoẻ của bà....
- Lời chào, chữ kí và tên


B.Bài mới:


<b> 1. Giới thiệu bài: (1 phút)</b>
<b> 2. HD làm bài tập: ( 32 phút)</b>
<b>Bài tập 1: Dựa theo mẫu bài tập đọc </b>
Thư gửi bà, em hãy viết 1 bức thư ngắn
cho người thân:


<b>Bài 2: Tập ghi trên phong bì thư</b>


- Góc trái( phía trên): Ghi họ và tên, địa
chỉ của người gửi.


- Góc phải( phía dưới): Ghi họ và tên,
địa chỉ của người nhận.



- Góc bên phải( phía trên): dành để dán
tem trước khi bỏ vào hòm thư


3. Củng cố dặn dò: (2 phút)


<b>H: Đọc bài, nêu nhận xét về cách trình </b>
bày 1 bức thư:


- Dịng đầu bức thư ghi những gì?
- Dịng tiếp theo ghi lời xưng hơ với ai?
- Nội dung thư?


- Cuối thư ghi những gì?
<b>H: Phát biểu</b>


<b>H+G: Nhận xét, đánh giá</b>


<b>G: Nêu </b>MĐ-YC của tiết học. Ghi tên bài


<b>H: 1 em đọc yêu cầu của bài và các câu</b>
hỏi gợi ý( bảng phụ).


<b>H: Nói mình sẽ viết thư cho ai</b>


<b>H: Làm mẫu theo gợi ý của GV( HS </b>
giỏi)


- Tập viết vào giấy


<b>G: Quan sát, giúp đỡ HS để mọi HS </b>


đều hoàn thành bài viết.


<b>H: Đọc bài trước lớp.</b>


<b>G+H: Nhận xét, đánh giá, rút kinh </b>
nghiệm chung.


<b>H: Quan sát phong bì mẫu, trao đổi về </b>
cách trình bày mặt trước của phong bì
- Phát biểu


<b>H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách </b>
trình bày...


<b>H: Ghi nội dung cụ thể trên phong bì </b>
thư đã chuẩn bị


<b>G: Quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở các em </b>
viết đúng hướng dẫn.


H: 5HS đọc bài trước lớp


<b>H+G: Quan sát, nhận xét, bổ sung, </b>
đánh giá.


<b>H: Liên hệ ( 2 em)</b>


<b>H: 1HS nhắc lại ND bài học</b>
<b>G: Nhận xét chung giờ học</b>



H: tập viết thư và trình bày phong bì ở
vở ơ ly.


<i><b>Ngày giảng:Thứ ba ngày 20. 11. 07</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>TIẾNG HÒ TRÊN SƠNG</b>


<b> Phân biệt: ong / oong, s / x</b>


I.Mục đích , yêu cầu


Rèn kĩ năng viết chính tả:


- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài “Tiếng hị trên sơng”.
- Từ bài viết củng cố cách trình bày bài, ghi đúng dấu câu.


- Ơn luyện viết tiếng có vần khó ong/ oong. Tìm và viết đúng các từ bắt đầu bằng s/x.
<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ viết nội dung bài 3a.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>A,Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


Tìm các tiếng bắt đầu bằng l hoặc n
<b>B, Bài mới</b>


<b>1,Giới thiệu bài: (1’)</b>
<b>2, HD nghe, viết : (24’)</b>
a,HD HS chuẩn bị



Từ khó: Chèo thuyền, Gái, lơ lửng,
sơng, Thu Bồn, chảy lại.


b, Học sinh viết bài.


c,Chấm, chữa bài


<b>3,Hướng dẫn làm bài tập chínhtả:</b>
<b>(8’) </b>


<b>*Bài 2: Chọn chữ nào trong ngoặc đơn </b>
điền vào chỗ trống?


<b>-</b> Chuông...coong; Vẽ đường cong
<b>-</b> Làm xong việc; Cái xoong
<b>*Bài 3a: Thi tìm nhanh viết đúng</b>
<b>- Từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu </b>
bằng s: Sông, suối, sắn, sen, ...


- Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm, tính
chất, có tiếng bắt đầu bằng x: Mang
xách, xô đẩy, xiên, xọc, xa xa...
<b>4.Củng cố - dặn dò: (2’)</b>


H: Cả lớp viết vào nháp, 2HS viết bảng
H+G: Nhận xét, đánh giá


G: Giới thiệu trực tiếp
G: Đọc đoạn viết 2 lần



H: 1HS đọc cả lớp đọc thầm theo
H+G : Tìm hiểu ND chínhcủa bài.


H: 3HS nêu cách trình bày bài
G : Giúp HS nhận xét, HD cách viết
H: Viết nháp,1 HS lên bảng viết từ khó
G: Đọc bài, mỗi câu đọc (2- 3 lần)
H: Cả lớp viết bài vào vở


G: Theo dõi uốn nắn, giúp đỡ HS yếu
G: Đọc, HS soát lỗi chữa ra lề bằng bút
chì


G: Chấm 4-5 bài,nhận xét về nội dung,
chữ viết cách trình bày


H: 1HS nêu yêu cầu bài tập
G: HD cách làm bài


H: Tự làm,nối tiếp điền.


H+G: NX, chốt lại kết quả đúng


H: 2HS nêu yêu cầu bài tập


G: HD cách làm. Chia lớp làm 4 nhóm,
giao việc.


H: Làm bài theo nhóm, nêu kết quả


H+G: NX chốt lại kết quả đúng.
H: 2HS nhắc lại nội dung bài học.
G: Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Ký duyệt</b>


<b>TUẦN 10</b>


<b>Ngày giảng: 6.11 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA </b>
<b>I.Mục đích yêu cầu:</b>


- Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng. HS đọc thông các bài tập đọc trong tuần 8( phát âm rõ,
tốc độ tối thiểu 65 tiếng/1phút. Biết đọc ngừng, nghỉ sau các dấu câu, kết hợp kỹ năng đọc
hiểu. HS cần trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Ôn tập phép so sánh: Tìm đúng
những sự vạt được so sánh với nhau trong các câu đã cho. Chọn đúng các từ ngữ thích hợp
điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.


- Đọc lưu loát, làm bài tập nhanh đúng.


- Giúp HS hệ thống được kiến thức để làm bài kiểm tra tốt.
<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>


- GV:bảng phụ ghi nội dung BT2,3, phiếu ghi tên bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà.


<b>III.Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>A.KTBC: (4 phút)</b>
- Đọc bài: Cậu bé thông minh
<b>B.Bài mới:</b>



1,Giới thiệu bài: (1 phút)
<b> 2: Nội dung:</b>


<b>a) Ôn và kiểm tra phần Tập đọc :</b>
(20 phút)


<b>b) Ôn luyện từ và câu: (25 phút)</b>
<b>Bài 1: Ghi lại tên các sự vật được so </b>
sánh với nhau trong các câu sau


<b>H: Đọc nối tiếp toàn bài + trả lời câu hỏi </b>
(2 em)


<b>H+G: Nhận xét, đánh giá</b>


<b>G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học</b>


<b>G: Yêu cầu HS nhắc tên các bài tập đọc đã </b>
học trong các tuần.


- sử dụng phiếu ghi tên các bài TĐ đã chuẩn
bị ( bao gồm cả bài bỏ lại không học ở tuần
1, 2)


<b>H: Đọc theo yêu cầu lá thăm đã bốc.(5 em)</b>
<b>H+G: lắng nghe, nhận xét, đánh giá.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Hình ảnh so
sánh



Sự vật
1


Sự vật 2


a) Hồ nước như
một chiếc gương
bầu dục khổng lồ


hồ nước chiếc gương
bầu dục
khổng lồ
b)


c)


<b>Bài 2: Chọn các từ ở trong ngoặc đơn</b>
thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo
thành hình ảnh so sánh


a)... một cánh diều
b) ... tiếng sáo
c) ...những hạt ngọc


<b>3.Củng cố – dặn dò: (3 phút)</b>


<b>G: Giúp HS nắm yêu cầu của bài tập</b>
<b>H: Lên bảng làm bài ( 1 em)</b>



- làm bài vào vở


<b>H+G: Nhận xét, đánh giá</b>


<b>H: Nêu yêu cầu bài tập</b>


<b>G: Giúp HS nắm yêu cầu của bài tập</b>
<b>H: Làm bài vào nháp</b>


- Trình bày kết quả trước lớp


<b>H+G: Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.</b>


<b>H: Nhắc lại tên các bài đã học (1H)</b>
<b>G: Nhận xét chung tiết học</b>


<b>H: Đọc thêm những câu văn có hình ảnh so </b>
sánh đẹp. Đọc lại các câu chuỵen đã học từ
đầu năm...


<b>ƠN TẬP- KIỂM TRA</b>
<b>I.Mục đích yêu cầu:</b>


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc. Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu
Ai là gì?


- Nhớ và kể lại lưu lốt, trơi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần
- Giúp HS hệ thống được kiến thức để làm bài kiểm tra tốt.


<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>



- GV:Bảng phụ ghi nội dung BT2, phiếu ghi tên bài tập đọc. Bảng phụ ghi tên 8 câu


chuyện đã học.


- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà.


<b>III.Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>A.KTBC: (4 phút)</b>
- Ai có lỗi


<b>B.Bài mới:</b>


1,Giới thiệu bài: (1 phút)
<b> 2: Nội dung:</b>


<b>a) Ôn và kiểm tra phần Tập đọc :</b>
(20 phút)


<b>H: Đọc bài + TLCH (1 em)</b>
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá</b>


<b>G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học</b>


<b>G: Sử dụng phiếu ghi tên các bài TĐ đã </b>
chuẩn bị ( bao gồm cả bài bỏ lại không học
ở tuần 3)



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>b) Ôn luyện từ và câu: (25 phút)</b>
<b>Bài 1: Đặt câu hỏi cho các bộ phận </b>
câu được in đậm dưới đây


<b>Bài 2: Kể lại 1 câu chuyện đã học </b>
trong 8 tuần đầu


<b>Truyện trong</b>
<b>tiết TĐ</b>


<b>Cậu bé thơng minh, </b>
<b>Ai có lỗi, Chiếc áo </b>
<b>len, Chú sẻ và bông </b>
<b>hoa bằng lăng,...</b>


Truyện trong


tiết TLV <b>Dại gì mà đổi; Khơng nỡ nhìn</b>


<b>3.Củng cố – dặn dị: (3 phút)</b>


<b>H+G: lắng nghe, nhận xét, đánh giá.</b>
<b>H: Nêu yêu cầu bài tập</b>


<b>G: Giúp HS nắm yêu cầu của bài tập</b>
<b>H: Làm bài ra nháp</b>


- Lên bảng làm bài ( 2 em)
- Làm bài vào vở ô li


<b>H+G: Nhận xét, đánh giá</b>


<b>H: Nêu yêu cầu bài tập</b>


<b>G: Giúp HS nắm yêu cầu của bài tập</b>
<b>H: Suy nghĩ chọn ND câu chuyện</b>
- Kể trước lớp ( 5 em)


<b>H+G: Nhận xét, đánh giá, bình chọn HS kể </b>
hay nhất lớp.


<b>H: Nhắc lại tên các bài đã học (1H)</b>
<b>G: Lơ gíc kiến thức đã học trong bài.</b>
- Nhận xét chung tiết học


<b>H: Đọc thêm các bài đã học chuẩn bị cho </b>
giờ kiểm tra. Ôn lại phần kể chuyện


<b>Ngày giảng: 7.11 ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA</b>
<b>I.Mục đích u cầu:</b>


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc.


- Luyện đặt câu theo mẫu Ai là gì? Hồn thành đơn xin gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu
nhi( phường, xã, quận, huyện) theo mẫu


- Giúp HS hệ thống được kiến thức để làm bài kiểm tra tốt.
<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>


- GV:Bảng phụ ghi nội dung BT2, phiếu ghi tên bài tập đọc. Mẫu đơn


- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà.


<b>III.Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>A.KTBC: (4 phút)</b>


- Đặt 1 câu theo mẫu Ai là gì?
<b>B.Bài mới:</b>


1,Giới thiệu bài: (1 phút)
<b> 2: Nội dung:</b>


<b>a) Ôn phần Tập đọc : (20 phút)</b>


<b>H: Nêu miệng (2 em)</b>
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá</b>


<b>G: Nêu mục đích u cầu tiết học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>b) Ơn luyện từ và câu: (25 phút)</b>
<b>Bài 1: Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì?</b>


<b>Bài 2: Hồn thành mẫu đơn...</b>


<b>3.Củng cố – dặn dò: (3 phút)</b>


- sử dụng phiếu ghi tên các bài TĐ đã chuẩn
bị ( bao gồm cả bài giảm … ở tuần 4)



<b>H: Đọc theo yêu cầu lá thăm đã bốc.( 5 em)</b>
<b>H+G: lắng nghe, nhận xét, đánh giá.</b>


<b>H: Nêu yêu cầu bài tập</b>


<b>G: Giúp HS nắm yêu cầu của bài tập</b>
<b>H: Làm bài ra nháp</b>


- Nêu miệng câu đã đặt


<b>H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá</b>
<b>H: làm bài vào vở ô li</b>


<b>H: Nêu yêu cầu bài tập</b>


<b>G: Cho HS quan sát đơn mẫu </b>
- Giúp HS nắm yêu cầu của bài tập
<b>H: Đọc thầm mẫu đơn ( SGK trang 70)</b>
<b>- Thực hành viết đơn</b>


- Trình bày lá đơn đã viết trước lớp.
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá</b>


<b>H: Nhắc lại tên các bài đã học (1H)</b>
<b>G: Lơ gíc kiến thức đã học trong bài.</b>
- Nhận xét chung tiết học


<b>H: Viết lại lá đơn theo mẫu đã học, tiếp tục </b>
ơn các bài tập đọc...



<b>ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA</b>
<b>I.Mục đích u cầu:</b>


- Tiếp tục ơn tập và kiểm tra lấy điểm đọc.


- Ôn cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu Ai làm gì?. Nghe viết chính xác đoạn văn Gió
heo may


- Giúp HS hệ thống được kiến thức để làm bài kiểm tra tốt.
<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>


- GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc. Bảng chép 2 câu BT2
- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà.


<b>III.Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>A.KTBC: (4 phút)</b>
- Đọc bài: Chiếc áo len
<b>B.Bài mới:</b>


1,Giới thiệu bài: (1 phút)
<b> 2: Nội dung:</b>


<b>a) Ôn và kiểm tra phần Tập đọc:</b>


<b>H: Đọc nối tiếp toàn bài + trả lời câu hỏi </b>
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá</b>



<b>G: Nêu mục đích, u cầu giờ ơn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

(20 phút)


<b>b) Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu </b>
<b>được in đậm dưới đây:</b>


a) Ở câu lạc bộ, các em làm gì?
b) Ai thường đến câu lạc bộ vào các
ngày nghỉ?


<b>c)Viết chính tả: Gió heo may (12 p)</b>
- Đọc bài


- Tìm hiểu nội dung


- Nhận xét hiện tượng chính tả


- Từ khó: ...
- Viết chính tả


- Soát lỗi, chữa lỗi, chấm bài


<b>3.Củng cố – dặn dò: (3 phút)</b>


học


- sử dụng phiếu ghi tên các bài TĐ đã chuẩn
bị ( bao gồm cả bài giảm ở tuần 5)



<b>H: Đọc theo yêu cầu lá thăm đã bốc.( 5 em)</b>
<b>H+G: lắng nghe, nhận xét, đánh giá.</b>


<b>H: Nêu yêu cầu bài tập</b>


<b>G: Giúp HS nắm yêu cầu của bài tập</b>
<b>H: Làm bài ra nháp</b>


- Nêu miệng câu đã đặt


<b>H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá</b>
<b>H: làm bài vào vở ô li</b>


<b>G: Đọc, giải nghĩa 1 số từ khó</b>


<b>H: Đọc bài viết + Trả lời câu hỏi tìm hiểu </b>
nội dung đoạn viết.


<b>G: nêu câu hỏi, HD học sinh nhận xét các </b>
hiện tượng chính tả có trong bài( cách trình
bày, cách viết hoa tên riêng, từ khó,..)


H: Luyện viết từ khó ra nháp
<b>H+G: Nhận xét, uốn nắn</b>
G: Đọc bài (lần 1)


H: Nhắc lại cách trình bày (1H)
H: Nhìn bảng viết chính tả
G: Đi từng bàn quan sát uốn nắn


G: Đọc ( lần 2)


H: Tự soát lỗi bằng bút chì


G: Chấm bài của các đối tượng HS (7 bài)
- Nhận xét, chữa lỗi chung trước lớp.
<b>H: Nhắc lại tên các bài đã học (1H)</b>
<b>G: Nhận xét chung tiết học</b>


<b>H: Đọc thêm các bài đx học chuẩn bị cho </b>
giờ kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>I.Mục đích yêu cầu:</b>


- Tiếp tục ôn tập và kiểm tra lấy điểm đọc HTL các bài thơ, văn có yêu cầu học thuộc lòng
( Từ tuần 1 đến tuần 8)


- Luyện tập củng cố vốn từ: lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.
Đặt câu theo mẫu ai làm gì.


- Giúp HS hệ thống được kiến thức để làm bài kiểm tra tốt.
<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>


- GV: Phiếu ghi tên bài HTL. Bảng phụ ghi ND bài tập 2, 3
- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà.


<b>III.Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>



<b>A.KTBC: (4 phút)</b>
- Kể tên các bài học thuộc lòng
<b>B.Bài mới:</b>


1,Giới thiệu bài: (1 phút)
<b> 2: Nội dung:</b>


<b>a) Ôn phần HTL : (15 phút)</b>


<b>b)Chọn từ thích hợp trong ngoặc </b>
<b>đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ </b>
<b>in đậm (12 phút)</b>


<b>c) Đặt 3 câu theo mẫu Ai làm gì?</b>


<b>3.Củng cố – dặn dị: (3 phút)</b>


<b>H: Kể tên các bài HTL đã học( 2 em)</b>
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá</b>


<b>G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ ôn</b>


<b>G: Sử dụng phiếu ghi tên các bài TĐ đã </b>
chuẩn bị ( bao gồm cả bài giảm ở tuần 6)
<b>H: Đọc TL theo yêu cầu lá thăm đã bốc.</b>
<b>H+G: lắng nghe, nhận xét, đánh giá.</b>
<b>H: Nêu yêu cầu bài tập( 1 em)</b>


<b>G: Sử dụng bảng phụ chép sẵn đoạn văn</b>
<b>H: Đọc kỹ đoạn văn, trao đổi nhóm đôi thực</b>


hiện yêu cầu BT


<b>H: Lên bảng làm bài ( 3 em) </b>


<b>H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng </b>
<b>H: Đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh ( 2 em)</b>
<b>G: lNêu yêu cầu của BT</b>


<b>H: Làm bài vào phiếu HT</b>


- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
<b>H+G: Nhận xét, bổ sung</b>


<b>G: Lơ gíc kiến thức đã ơn</b>
- Nhận xét chung tiết học


<b>H: Đọc thêm các bài đã học chuẩn bị cho </b>
giờ kiểm tra.


<b>Ngày giảng: 8.11 ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA</b>
<b>I.Mục đích yêu cầu:</b>


- Tiếp tục ôn tập và kiểm tra lấy điểm HTL.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Giúp HS hệ thống được kiến thức để làm bài kiểm tra tốt.
<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>


- GV: Phiếu ghi tên bài học thuộc lòng. Bảng phụ viết nội dung BT2
- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà.



<b>III.Các hoạt động dạy – học: </b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>A.KTBC: (4 phút)</b>
- Đọc bài: Lừa và ngựa
<b>B.Bài mới:</b>


1,Giới thiệu bài: (1 phút)
<b> 2: Nội dung:</b>


<b>a) Ôn phần Tập đọc và học thuộc </b>
<b>lòng: (10 phút)</b>


<b>b) Chọn từ ngữ thích hợp trong </b>
<b>ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho </b>
<b>các từ in đậm. ( 8 phút)</b>


<b>c) Em có thể đặt dấu phảy vào chỗ </b>
<b>nào trong những câu sau?</b>


<b>3.Củng cố – dặn dị: (3 phút)</b>


<b>H: Đọc nối tiếp tồn bài + trả lời câu hỏi </b>
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá</b>


<b>G: Nêu mục đích, u cầu giờ ơn</b>


<b>G: u cầu HS nhắc tên các bài tập đọc và </b>
HTL đã học trong tuần 7.



- sử dụng phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL đã
chuẩn bị ( bao gồm cả bài giảm ở tuần 7)
<b>H: Đọc theo yêu cầu lá thăm đã bốc.</b>
<b>H+G: lắng nghe, nhận xét, đánh giá.</b>


<b>H: Nêu yêu cầu bài tập( 1 em)</b>


<b>G: HD học sinh nắm yêu cầu của bài tập</b>
<b>H: Làm bài vào VBT( bút chì)</b>


- lên bảng làm bài ( 4 em)


<b>H+G: Nhận xét, đánh giá, chốt lại nội dung </b>


<b>H: Nêu yêu cầu bài tập( 1 em)</b>


<b>G: HD học sinh nắm yêu cầu của bài tập</b>
<b>H: lên bảng làm bài ( 3 em)</b>


<b>H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại KQ đúng</b>
<b>H: Nhắc lại tên các bài đã học (1H)</b>


<b>G: Lô gíc kiến thức đã ơn</b>
- Nhận xét chung tiết học


<b>H: Đọc thêm các bài đx học chuẩn bị cho </b>
giờ kiểm tra.


<b>ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA</b>


<b>I.Mục đích u cầu:</b>


- Tiếp tục kiểm tra láy điểm học thuộc lòng.
- Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ.


- Giúp HS hệ thống được kiến thức để làm bài kiểm tra tốt.
<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>


- GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lịng. Bảng phụ ghi ơ chữ
- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà.


<b>III.Các hoạt động dạy – học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>Ký duyệt</b>



<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


TUẦN 11



<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 19.11. 07 </b></i>


<b>TIẾT 28+29: TẬP ĐỌC</b> - <b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>ĐẤT Q ĐẤT U</b>

<b>I.Mục đích , u cầu:</b>



<b>*Tập đọc</b>



- Chú ý đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai:Ê-ti-ô-pi-a, đường sá, chăn nuôi, thiêng
liêng, lời nói, tấm lịng…. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ...
- Biết đọc truyện với giọng kể có cảm xúc, phân biệt lời nhân vật với lời dẫn chuyện. Hiểu
nghĩa các từ khó trong truyện( Ê-ti-ơ-pi-a, cung điện, khâm phục.) Hiểu phong tục đặc biệt
của người Ê-ti-ô-pi-a.


- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa câu chuyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng cao quí
nhất.


<b>*Kể chuyện</b>


- Học sinh biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong SGK theo đúng thứ tự câu chuyện.
Dựa vào tranh kể lại được trơi chảy, mạch lạc câu chuyện Đất q, đất yêu.


- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn

<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>



<b> - GV:Tranh minh hoạ bài TĐ. </b>
- HS: SGK


III.Các hoạt động dạy – học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ </b>‘<sub> ) </sub>


<b>-</b> " Thư gửi bà "
<b>B. Bài mới </b>


<b> 1.Giới thiệu bài ( 2' )</b>
2.Luyện đọc ( 18' )


<b>a.Đọc mẫu </b>


<b>b.Luyện đọc + Giải nghĩa từ</b>
- Đọc từng câu


+Từ khó: Ê-ti-ơ-pi-a, đường sá,
chăn ni, thiêng liêng, lời nói, tấm
lịng….


- Đọc từng đoạn


Ơng sai người cạo sạch đất ở đế giày
của khách/ rồi mới để họ xuống tàu trở
về nước,// ....


+ Từ mới: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện,
khâm phục


- Đọc tồn bài


<b> 3.Tìm hiểu bài ( 15' )</b>
- Sự mến khách của người Ê-ti-ô-pi-a
- Đất quê hương là thứ thiêng liêng,
cao quí nhất.


<i><b>*Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng </b></i>
<i><b>cao quí nhất</b></i>


<b>4) Luyện đọc lại ( 10')</b>



5) Kể chuyện ( 25' )
<b>* Giới thiệu câu chuyện</b>


<b>* HD kể lại câu chuyện theo tranh</b>
<b>- Tranh 1: ( là T3trong SGk) Hai vị </b>
khách du lịch đi thăm đất nước
Ê-ti-ô-pi-a


<b>- Tranh 2: ( là T1 trong SGK) Hai vị </b>
khách được vua .... tặng quà


<b>- Tranh 3: ( là T4 trong SGK) Hai vị </b>
khách... đất dưới đế giày của họ.
- Tranh 4:( là T2 trong SGK) Viên
quan giải thích cho 2 vị.... người


<b>Ê-ti-ơ-H: Đọc bài+ TLCH1 SGK</b>
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá</b>
<b>G: Giới thiệu qua tranh</b>
<b>G: Đọc mẫu toàn bài</b>


<b>H: Đọc nối tiếp câu trong bài</b>
<b>G: Kết hợp luyện từ khó cho HS </b>
<b>H: Đọc từ khó( nối tiếp, cá nhân)</b>
<b>H: 4HS đọc nối tiếp đoạn</b>


<b>G: HD đọc câu khó</b>


<b>H: LĐ câu khó( cá nhân, đồng thanh)</b>
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.


- Thi đọc đoạn trước lớp.


<b>G: Lưu ý HS cách đọc đúng các câu .</b>
<b>G: Kết hợp cho H giải nghĩa từ mới , từ</b>
chú giải.


<b>H: 1HS đọc toàn bài </b>


<b>H: Đọc thầm đoạn từng đoạn </b>


<b>G: Nêu câu hỏi, gợi ý HD trả lời câu </b>
hỏi SGK ( câu hỏi gợi mở)


<b>H: 3HS phát biểu </b>


<b>H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý từng </b>
đoạn.


<b>G: Chốt lại ý toàn bài </b>
<b>H: Nhắc lại ND bài. Liên hệ</b>
<b>H: Nối tiếp nhau đọc các đoạn </b>


<b>G: HD học sinh đọc đoạn 2( phân vai)</b>
<b>G+H: Nhận xét, lưu ý HS đọc đúng ...</b>
<b>H: Đọc bài theo nhóm</b>


- Các nhóm thi đọc trước lớp


<b>H+G: Bình chọn bạn đọc hay nhất.</b>
<b>G: Nêu nhiệm vụ phần kể chuyện</b>


<b>H: Đọc đề bài, cả lớp đọc thầm theo</b>
<b>G: Kể mẫu ( tranh 1) HD học sinh cách</b>
thực hiện


<b>H: Từng cặp tập kể (Kể trong nhóm)</b>
<b>-</b> Kể trước lớp


<b>-</b> Các nhóm thi kể.


<b>G+H: Nhận xét , đánh giá, bình chọn </b>
bạn kể hay nhất, liên hệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

pi-a


<b>6) Củng cố - Dặn dò ( 5' )</b>


chuyện.


<b>G: Nhận xét tiết học</b>


<b>H: Về tập kể lại cho người thân nghe.</b>

<i><b>Ngày giảng:Thứ tư ngày 22. 11. 07</b></i>



<b>Chính tả(nghe -viết)</b>

<b>TIẾNG HỊ TRÊN SƠNG</b>


<b> Phân biệt: ong / oong, s / x</b>


I.Mục đích , yêu cầu


Rèn kĩ năng viết chính tả:



- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài “Tiếng hị trên sơng”.
- Từ bài viết củng cố cách trình bày bài, ghi đúng dấu câu.


- Ơn luyện viết tiếng có vần khó ong/ oong. Tìm và viết đúng các từ bắt đầu bằng s/x.
<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ viết nội dung bài 3a.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>A,Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


Tìm các tiếng bắt đầu bằng l hoặc n
<b>B, Bài mới</b>


<b>1,Giới thiệu bài: (1’)</b>
<b>2, HD nghe, viết : (24’)</b>
a,HD HS chuẩn bị


Từ khó: Chèo thuyền, Gái, lơ lửng,
sơng, Thu Bồn, chảy lại.


b, Học sinh viết bài.


c,Chấm, chữa bài


<b>3,Hướng dẫn làm bài tập chínhtả:</b>
<b>(8’) </b>



<b>*Bài 2: Chọn chữ nào trong ngoặc đơn </b>
điền vào chỗ trống?


<b>-</b> Chuông...coong; Vẽ đường cong
<b>-</b> Làm xong việc; Cái xoong
<b>*Bài 3a: Thi tìm nhanh viết đúng</b>
<b>- Từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu </b>
bằng s: Sông, suối, sắn, sen, ...


- Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm, tính


H: Cả lớp viết vào nháp, 2HS viết bảng
H+G: Nhận xét, đánh giá


G: Giới thiệu trực tiếp
G: Đọc đoạn viết 2 lần


H: 1HS đọc cả lớp đọc thầm theo
H+G : Tìm hiểu ND chínhcủa bài.


H: 3HS nêu cách trình bày bài
G : Giúp HS nhận xét, HD cách viết
H: Viết nháp,1 HS lên bảng viết từ khó
G: Đọc bài, mỗi câu đọc (2- 3 lần)
H: Cả lớp viết bài vào vở


G: Theo dõi uốn nắn, giúp đỡ HS yếu
G: Đọc, HS soát lỗi chữa ra lề bằng bút
chì



G: Chấm 4-5 bài,nhận xét về nội dung,
chữ viết cách trình bày


H: 1HS nêu yêu cầu bài tập
G: HD cách làm bài


H: Tự làm,nối tiếp điền.


H+G: NX, chốt lại kết quả đúng


H: 2HS nêu yêu cầu bài tập


G: HD cách làm. Chia lớp làm 4 nhóm,
giao việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

chất, có tiếng bắt đầu bằng x: Mang
xách, xô đẩy, xiên, xọc, xa xa...
<b>4.Củng cố - dặn dò: (2’)</b>


H+G: NX chốt lại kết quả đúng.
H: 2HS nhắc lại nội dung bài học.
G: Nhận xét tiết học.


G:Nhắc HS về nhà luyện viết đúng
chính tả.


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 22.11. 07 </b></i>


<b>TIẾT 30: TẬP ĐỌC</b>
<b>VẼ QUÊ HƯƠNG</b>


I. Mục đích yêu cầu:


- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: <i><b>xanh tươi, làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng</b></i>
<i><b>lên, đỏ chót, bức tranh,…. </b></i>Biết ngắt nhịp thơ,bộc lộ được tình cảm vui thích qua giọng
đọc, biết nhấn giọng ở các từ gợi tả màu sắc.


- Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được những thông tin chính của từng khổ thơ. Hiểu
được ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha
thiết của bạn nhỏ.


- Học thuộc lòng bài thơ.
II Đồ dùng dạy - học:


- GV: Tranh minh hoạ bài đọc, tranh vẽ quê hương, bảng phụ viết câu dài
- HS: SGK


<b>III.Các hoạt động dạy – học:</b>


<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



<b>Â.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)</b>
- Đất quí, đất yêu


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<b> 1.Giới thiệu bài: (1phút) </b>


2. Luyện đọc (10 phút)
<b>a. Đọc mẫu:</b>



<b>b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</b>
<b>- Đọc từng câu:</b>


+ Từ khó:<i><b> vẽ, xanh tươi, làng xóm, </b></i>
<i><b>lúa xanh, lượn quanh, nắng lên, </b></i>
<i><b>đỏ chót, bức tranh,…. </b></i>


- Đọc đoạn


A,/ nắng lên rồi//
Mặt trời đỏ chót/
Lá cờ Tổ quốc/


Bay giữa trời xanh//


<b>H: 2HS đọc nối tiếp toàn bài trước lớp </b>
<b>G+H: Nhận xét, đánh giá.</b>


<b>G: Giới thiệu qua tranh minh hoạ</b>


<b>G: Đọc mẫu. Cả lớp theo dõi.</b>


<b>H: Đọc tiếp nối từng câu( Hàng ngang).</b>
<b>G: Phát hiện tiếng HS phát âm chưa </b>
chuẩn, ghi bảng


<b>H:Luyện phát âm(Cá nhân, đồng thanh)</b>
<b>G: Giúp HS hiểu từ mới, từ chú giải,…</b>
<b>H: 4HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ </b>


<b>- HD học sinh đọc đúng cách ngắt nhịp </b>
thơ, cách nhấn giọng các từ ngữ tả màu
sắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Đọc tồn bài


<b>3. Tìm hiểu ND bài: (14 phút)</b>


<i><b>- Cảnh vật quê hương được khắc </b></i>
<i><b>hoạ</b></i>


<i><b>- Cảnh đẹp quê hương được miêu tả </b></i>
<i><b>bằng nhiều màu sắc.</b></i>


<i><b>- Tình cảm của bạn nhỏ đối với quê </b></i>
<i><b>hương</b></i>


<i><b>*</b><b>Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và </b></i>
<i><b>thể hiện tình yêu quê hương tha thiết </b></i>
<i><b>của bạn nhỏ.</b></i>


4. Luyện đọc HTL ( 8 phút)
Bài thơ: Vẽ quê hương.


5. Củng cố dặn dò: (3 phút)


<b>H: 2HS đọc toàn bài </b>


<b>H: Đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi 1</b>
( SGK – câu hỏi mở)



<b>H: Phát biểu ý kiến.</b>


<b>H+G: Nhận xét, đưa ra ý đúng.</b>
H: Đọc thầm bài thơ và TLCH2
<b>H: Phát biểu trước lớp.</b>


<b>H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ</b>
H: Đọc thầm bài thơ và TLCH3
<b>H: Phát biểu trước lớp.</b>


<b>H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ</b>
<b>G: Chốt lại nội dung chính của bài.</b>
<b>H: 3HS nêu ý chính bài thơ</b>


<b>H: 1HS đọc lại toàn bài thơ </b>


- Đọc nối tiếp từng khổ thơ theo nhóm
- Thi đọc trước lớp.


<b>H: Nhắc lại cách đọc từng khổ thơ</b>
<b>H: Luyện đọc</b>


- Nối tiếp
- Nhóm đơi


- Thi đọc giữa các nhóm


<b>H: Đọc lại tồn bộ bài thơ ( 1 em )</b>
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá.</b>



<b>H: Nhắc lại ND bài, liên hệ</b>


<b>G: Nhận xét tiết học. Nêu yêu cầu học </b>
tập ở nhà.


<i><b>Ngày giảng: thứ năm ngày 22.11.07 </b></i>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Tiết 11: TỪ NGỮ VỀ Q HƯƠNG</b>
<b>ƠN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ?</b>
I. Mục đích u cầu:


- Mở rộng và hệ thống hố vốn từ về quê hương.
- Củng cố mẫu câu Ai làm gì?


- HS vận dụng kiến thức đã học trong học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>


- GV: SGK. bảng phụ viết nội dung BT1,3 .
- HS: SGK, VBT


III. Các hoạt động dạy – học:


<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- Bài tập 2 tuần 10
B. Dạy bài mới.



1.Giới thiệu bài: (1phút)
<b> 2.Hướng dẫn làm BT (31phút)</b>
<b>Bài 1: Xếp những từ ngữ sau vào 2 nhóm: </b>
cây đa, gắn bó, dịng sơng, con đị, nhớ
thương, u q, mái đình, ...


<b>Nhóm</b> <b>Từ ngữ</b>


<b>1.Chỉ sự vật ở quê</b>
<b>hương</b>


<b>2. Chỉ tình cảm </b>
<b>đối với q hương</b>


- Cây đa, dịng
sơng, con đị, mái
đình, ngọn núi, phố
phường.


- gắn bó, nhớ
thương, u q,
thương yêu, bùi
ngùi, tự hào.


<b>Bài 2: </b><i><b>Tìm những từ ngữ trong ngoặc </b></i>
<i><b>đơn có thể thay thế cho từ quê hương ở </b></i>
<i><b>đoạn văn sau:</b></i>


- quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau
cắt rốn.



<b>Bài 3: </b><i><b>Những câu nào trong đoạn dưới </b></i>
<i><b>đây được viết theo mẫu Ai làm gì? Hãy </b></i>
<i><b>chỉ rõ mỗi bộ phận câu trả lời câu hỏi </b></i>
<i><b>Ai? Hoặc làm gì?</b></i>


Cuộc sống q tơi ... ăn vừa béo vừa
bùi.


<b>3. Củng cố dặn dò: (3phút)</b>


<b>H+G: Nhận xét, đánh giá.</b>


<b>G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.</b>


<b>H: Đọc yêu cầu của bài tập</b>


<b>G: HD cách làm bài, nêu rõ yêu cầu </b>
cho từng nhóm.


<b>H: Trao đổi, hồn thành phiếu bài </b>
tập


- Đại diện nhóm nêu kết quả trước
lớp


<b>H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý </b>
đúng.


<b>H: Đọc thầm đoạn văn trong SGK</b>


- Nêu yêu cầu bài tập


<b>G: HD học sinh nắm chắc yêu cầu </b>
của bài tập


<b>H: Làm bài vào vở</b>


- Nối tiếp nêu miệng kết quả.
<b>H+G: Nhận xét, bổ sung.</b>
<b>G: Chốt lại ý đúng. </b>


<b>H: 2HSđọc yêu cầu và ND bài tập</b>
- Cả lớp đọc thầm


<b>G: Giúp HS nắm yêu cầu của BT </b>
<b>H: Làm bài vào nháp</b>


- 3 HS lên bảng chữa bài ( bảng
phụ)


<b>H+G: Nhận xét, bổ sung </b>
<b>G: Chốt lại lời giải đúng</b>
<b>H: Nhắc lại ND bài</b>
<b>G: Nhận xét tiết học</b>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23. 11. 07</b></i><b>.</b>


<b>TẬP VIẾT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>



- Củng cố cách viết hoa chữ G(Gh) thông qua bài tập ứng dụng .Viết tên riêng
(Ghềnh Ráng) bằng chữ cỡ nhỏ.


- Viết câu tục ngữ " Ai về đến huyện Đông Anh/ Ghé xem phong cảnhLoa Thành Thục
Vương." bằng cỡ chữ nhỏ


- Giúp HS rèn chữ, giữ vở có kết quả tốt.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Mẫu chữ hoa G, R, Đ.


- HS: VBT, bảng con, phấn, vở viết.
III. Các hoạt động dạy- học:


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)</b>
<b>-</b> Viết: G, Ơng Gióng


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài ( 1 phút )
2. HD viết trên bảng con: (12 phút)
a.Luyện viết chữ hoa


G (Gh) R, Đ
<b> </b>


<b>b.Luyện viết từ ứng dụng</b>


Ghềnh Ráng


<b>c.Luyện viết câu ứng dụng</b>


<i><b> "</b><b> Ai về đến huyện Đông Anh/ </b></i>
<i><b>Ghé xem phong cảnhLoa Thành Thục </b></i>
<i><b>Vương.</b></i>


<b>3)Viết bài vào vở ( 16 phút )</b>
- Viết chữ Gh : 1 dòng


- Viết các chữ: R, Đ 1 dòng


- Tên tên riêng: Ghềnh Ráng: 1 dòng
- Câu ca dao : 1 dòng


<b>4) Chấm , chữa bài ( 5 phút )</b>


<b>5) Củng cố - Dặn dò ( 2 phút)</b>


G: KT bài viết ở nhà của H
H: Viết bảng lớp, bảng con


G: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
H: Tìm chữ cần viết hoa trong bài: G,
(Gh), R, A, Đ, L, T, V


G: Viết mẫu, kết hợp nêu cách viết
H: Luyện viết trên bảng con: G (Gh)
R, Đ



G+H: Nhận xét, uốn nắn sửa chữa.
H: Đọc từ ứng dụng: Ghềnh Ráng
G: Giới thiệu Ghềnh Ráng( còn gọi là
Mộng Cầm) là một thắng cảnh ở Bình
Định( cách Qui Nhơn 5 km) có bãi tắm
rất đẹp.


H: Viết vào bảng con


G+H: Nhận xét , uốn nắn sửa chữa.
H: 2HS đọc câu ứng dụng


G: Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ
H: Luyện viết bảng con: Ai, Tiếng
G: Quan sát, uốn nắn, sửa chữa.
G: Nêu yêu cầu viết


H: Cả lớp viết bài vào vở


G: Quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở HS viết
đúng mẫu chữ, đúng chính tả,…


G: Chấm 5 bài,nhận xét về chữ viết, độ
cao khoảng cách,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23. 11. 07</b></i>



<b>Chính tả(nhớ -viết)</b>

<b>VẼ QUÊ HƯƠNG</b>



<b>Phân biệt: ươn/ ương</b>


I. Mục đích , yêu cầu


Rèn kĩ năng viết chính tả:


- Nhớ- viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 1, 2 và 3 của bài thơ Vẽ quê hương.
- Từ bài viết củng cố cách trình bàyđúng hình thức của bài thơ, viết theo thể 4 chữ.
- Luyện đọc, viết đúng một số chữ chứa vần dễ lẫn: ươn/ ương.


- Viết đúng tốc độ, trình bày sạch đẹp.
<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ viết nội dung bài 2b
III. Các hoạt động dạy học


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>A,Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Viết:Giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ, rét run.
- Đọc HTL ba khổ thơ đầu


<b>B, Bài mới</b>


<b>1,Giới thiệu bài (1’)</b>
<b>2, HD nghe, viết : (25’)</b>
a,HD HS chuẩn bị


Từ khó: Làng xóm, lúa xanh, lượn
quanh, ước mơ.



b, HS nhớ- viết


c,Chấm, chữa bài


<b>3,HD làm bài tập chính tả (7’)</b>
Bài 2b: điền vào chỗ trống ươn/ ương?
- Vườn; Vấn vương


- Cá ươn; trăm đường
<b>4.Củng cố - dặn dò: (2’)</b>


H: Cả lớp viết vào nháp, 2HS viết bảng
H: 3HS đọc HTL


H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Đọc bài thơ 2 lần


H: 1HS đọc cả lớp đọc thầm theo


H+G :Tìm hiểu ND chínhcủa 3khổthơ


H: 3HS nêu cách trình bày các khổ thơ
G : Giúp HS nhận xét, hướng dẫn cách
viết


H: Viết nháp,1 HS lên bảng viết từ khó
H: Cả lớp đọc thuộc lòng 3 khổ thơ,
nhớ viết bài vào vở.



G: Theo dõi uốn nắn


G: Đọc, HS soát lỗi chữa ra lề bằng bút
chì


G: Chấm 4-5 bài, nhận xét về nội dung,
chữ viết cách trình bày


H: 1HS nêu yêu cầu bài tập


G: Treo bảng phụ, HD cách làm bài
H: Tự làm, nối tiếp điền vần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i><b>Ngày giảng: Thứ bảy ngày.24. 11. 07 </b></i><b> </b>
<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b> Tiết 11: NGHE – KỂ TƠI CĨ ĐỌC ĐÂU ! NĨI VỀ Q HƯƠNG</b>
<b>I. Mục đích u cầu. </b>


- Nghe nhớ những tình tiết chính để kẻ lại đúng nội dung chuyện vui Tơi có đọc đâu! lời kể
rõ, vui, tác phong mạnh dạn, tự nhiên.


- Biết nói về q hương( hoặc nơi mình đang ở) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý, dùng
từ, đặt câu đúng. Bước đầu biết dùng 1 số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình
cảm với quê hương.


- Biết áp dụng kiến thức đã học trong cuộc sống.
<b>II. Đồ dùng dạy - học: </b>



- GV: Bảng phụ chép sẵn phần gợi ý kể chuyện và BT2
- HS: SGK, VBT


<b>III. Các hoạt động dạy - học.</b>


<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



<b>Â.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )</b>
- Đọc thư đã viết( trang 83 - SGK)


B.Bài mới:


<b> 1. Giới thiệu bài: (1 phút)</b>
<b> 2. HD làm bài tập: ( 31 phút)</b>
<b>Bài tập 1: Nghe và kể lại câu chuyện </b>
Tơi có đọc đâu!


<b>Bài 2: Nói về quê hương em hoặc nơi </b>
em đang ở theo gợi ý sau:


<b>H: Đọc bài, nêu nhận xét về cách trình </b>
bày 1 bức thư:


- Dịng đầu bức thư ghi những gì?
- Dịng tiếp theo ghi lời xưng hô với ai?
- Nội dung thư?


- Cuối thư ghi những gì?
<b>H: Phát biểu</b>



<b>H+G: Nhận xét, đánh giá</b>


<b>G: Nêu </b>MĐ-YC của tiết học. Ghi tên


bài.


<b>H: 1 em đọc yêu cầu của bài và các câu</b>
hỏi gợi ý( bảng phụ).


<b>H: Quan sát tranh minh hoạ</b>
<b>G: Kể chuyện ( 2 lần)</b>


- Lần 1 kể xong kết hợp nêu câu hỏi
giúp HS tìm hiểu ND chuyện.


- Lần 2 HS chú ý nghe để nhớ ND
<b>H: Tập kể chuyện trong nhóm</b>
- Thi kể ND chuyện trước lớp


<b>G+H: Nhận xét, đánh giá, rút kinh </b>
nghiệm chung.


<b>H: Đọc yêu cầu của bài và gợi ý </b>
<b>G: Giúp HS hiểu rõ yêu cầu của bài.</b>
<b>H: Tập nói mẫu trước lớp</b>


- Tập nói trong nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

3. Củng cố -dặn dị: (3 phút)



<b>H: Thi nói trước lớp</b>
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá.</b>
<b>H: Liên hệ ( 2 em)</b>


<b>H: Nhắc lại ND bài học</b>
<b>G: Nhận xét chung giờ học</b>


<b>H: Tập viết thư và trình bày phong bì ở </b>
nhà.


<b>Ký duyệt</b>



...
...
...
...


<b>TUẦN 12</b>



<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 26.11. 07 </b></i>


<b>TIẾT 31+ 32: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN</b>

<b>NẮNG PHƯƠNG NAM</b>



<b>I.Mục đích , yêu cầu:</b>


<b>*Tập đọc</b>


- Chú ý đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai:Nắng phương Nam, uyên, ríu rít, sững lại,
vui lắm. lạnh, reo lên, xoắn xuýt, sửng sốt,... Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy,
giữa các cụm từ ...



- Biết đọc đúng các câu hỏi, câu kể, Bước đầu diẽn tả được giọng các nhân vật trong bài:
phân biệt được lời nhân vật với lời dẫn chuyện. Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện( sắp
nhỏ, lòng vòng.)


- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa câu chuyện: Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân
thiết, gắn bó giữa thiếu nhi 2 miền Nam – Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam:
gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở miền Bắc.


<b>*Kể chuyện</b>


- Học sinh biết dựa vào các gợi ý trong SGK kể lại từng đoạn của câu chuyện. Bước đầu
biết diễn tả đúng lời từng nhân vật: phân biệt lời nhân vật với lời dẫn chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>


<b> - GV:Tranh minh hoạ bài TĐ. </b>
- HS: SGK


III.Các hoạt động dạy – học:


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ) </b>
<b>-</b> " Vẽ quê hương "


<b>B. Bài mới </b>


<b> 1.Giới thiệu bài ( 2' )</b>
2.Luyện đọc ( 18' )
<b>a.Đọc mẫu </b>



<b>b.Luyện đọc + Giải nghĩa từ</b>
- Đọc từng câu


+Từ khó: Nắng phương Nam, un,
ríu rít, sững lại, vui lắm. lạnh, reo lên,
xoắn xuýt, sửng sốt,...


- Đọc từng đoạn


Nè,/sắp nhỏ kia,/đi đâu vậy?//
Vui/nhưng mà/lạnh dễ sợ ln.//
+ Từ mới: (sắp nhỏ, lịng vịng)
- Đọc tồn bài


<b>3.Tìm hiểu bài ( 15' )</b>
- Uyên và các bạn đi chợ hoa vào ngày
28 tết


- Gửi cho Vân 1 ít nắng phương Nam
- Gửi tặng Vânỉơ ngoài Bắc1 cành mai


<i><b>*</b><b>Tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó </b></i>
<i><b>giữa thiếu nhi 2 miền Nam – Bắc qua </b></i>
<i><b>sáng kiến của các bạn nhỏ miền </b></i>
<i><b>Nam: gửi tặng cành mai vàng cho </b></i>
<i><b>bạn nhỏ ở miền Bắc.</b></i>


<b>4) Luyện đọc lại ( 10')</b>



5) Kể chuyện ( 25' )
<b>* Giới thiệu câu chuyện</b>


<b>* HD kể lại câu chuyện theo gợi ý</b>
<b>- Ý1: Truyện xảy ra vào lúc nào?</b>
<b>- Ý2: Uyên và các bạn đi đâu?</b>
<b>- Ý3: Vì sao mọi người sững lại?</b>


<b>H: Đọc bài+ TLCH1 SGK</b>
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá</b>
<b>G: Giới thiệu qua tranh</b>
<b>G: Đọc mẫu toàn bài</b>


<b>H: Đọc nối tiếp câu trong bài</b>
<b>G: Kết hợp luyện từ khó cho HS </b>
<b>H: Đọc từ khó( nối tiếp, cá nhân)</b>
<b>H: Đọc nối tiếp đoạn( 3 em)</b>
<b>G: HD đọc câu khó</b>


<b>H: LĐ câu khó( cá nhân, đồng thanh)</b>
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Thi đọc đoạn trước lớp.


<b>G: Lưu ý HS cách đọc đúng các câu .</b>
<b>G: Kết hợp cho H giải nghĩa từ mới , từ</b>
chú giải.


<b>H: Đọc toàn bài ( 1 em)</b>
<b>H: Đọc thầm đoạn từng đoạn </b>



<b>G: Nêu câu hỏi, gợi ý HD trả lời câu </b>
hỏi SGK ( câu hỏi gợi mở)


<b>H: Phát biểu </b>


<b>H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý từng </b>
đoạn.


<b>G: Chốt lại ý toàn bài </b>
<b>H: Nhắc lại ND bài. Liên hệ</b>


<b>H: Nối tiếp nhau đọc các đoạn </b>
<b>G: HD học sinh đọc phân vai</b>


<b>G+H: Nhận xét, lưu ý HS đọc đúng ...</b>
<b>H: Đọc bài theo nhóm</b>


- Các nhóm thi đọc trước lớp


<b>H+G: Bình chọn bạn đọc hay nhất.</b>
<b>G: Nêu nhiệm vụ phần kể chuyện</b>
<b>H: Đọc đề bài, cả lớp đọc thầm theo</b>
<b>G: Kể mẫu ( đoạn1) HD học sinh cách </b>
thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>6) Củng cố - Dặn dò ( 5' )</b>


<b>-</b> Các nhóm thi kể.(nối tiếp)


<b>G+H: Nhận xét , đánh giá, bình chọn </b>


bạn kể hay nhất, liên hệ


<b>H: Nhắc lại nội dunh bài</b>
<b>G: NX tiết học chung tiết học </b>


<b>H: Về tập kể lại cho người thân nghe.</b>

<i><b>Ngày giảng:Thứ ba ngày 27. 11. 07</b></i>



<b>Chính tả(nghe -viết</b>

<b>)</b>



<b>CHIỀU TRÊN SƠNG HƯƠNG </b>


<b> Phân biệt:oc/ ooc</b>



I.Mục đích , u cầu
Rèn kĩ năng viết chính tả:


-Nghe- viết chính xác, trình bày đúng “Chiều trên sơng hương ”.
- Viết đúng các tiếng có vần khó, dễ lẫn oc/ ooc


<b>II.Đồ dùng dạy- học</b>
G: Bảng phụ ghi bài tập 2
H: Vở bài tập


III. Các hoạt động dạy học


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>A,Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Viết: Trời xanh, dòng suối, ánh sáng,


xứ sở.


<b>B, Bài mới</b>


<b>1,Giới thiệu bài (1’)</b>
<b>2, HD nghe, viết : (26’)</b>
a,HD HS chuẩn bị


Từ khó: Cuối, phía, Hương, Cồn Hến


b, Học sinh viết bài.


c,Chấm, chữa bài


<b>3,HD làm bài tập chính tả: (6’)</b>
Bài 2:Điền vào chỗ trống oc hay ooc
- Con sóc, mặc quần soóc, cần cẩu
móc hàng, kéo xe rơ- moóc.


H: Cả lớp viết vào nháp, 2HS viết bảng
H+G: Nhận xét, đánh giá


G: Giới thiệu trực tiếp
G: Đọc đoạn viết 2 lần


H: 1HS đọc cả lớp đọc thầm theo
H+G : Tìm hiểu ND chínhcủađoạn
viết.


H: 3HS nêu cách trình bày bài


G : Giúp HS nhận xét, HD cách viết
H: Viết nháp,1 HS lên bảng viết từ khó
và tên riêng


G: Đọc câu, cụm từ (2- 3 lần)
H: Cả lớp viết bài vào vở
G: Theo dõi uốn nắn, giúp đỡ.


G: Đọc, HS soát lỗi chữa ra lề bằng bút
chì


G: Chấm 4-5 bài,nhận xét về nội dung,
chữ viết cách trình bày


H: 1HS nêu yêu cầu bài tập


G: Treo bảng phụ, HD cách làm bài
H: Tự làm,nối tiếp điền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>4.Củng cố - dặn dò: (2’)</b>


G: NX chung tiết học


H: Về nhà luyện viết đúng chính tả.


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 27.11. 07 </b></i>


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>CẢNH ĐẸP NON SÔNG</b>


I. Mục đích yêu cầu:


- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: <i><b>non sơng, Kì Lừa, la đà, mịt mù, quanhquanh, </b></i>
<i><b>hoạ đồ, Đồng Nai, lóng lánh,... </b></i>Biết ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ lục bát, thơ bảy chữ.
Giọng đọc biểu lộ niềm tự hào về cảnh đẹp ở các miền của đất nước.


- Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được những thơng tin chính của từng khổ thơ. Hiểu
được ý nghĩa của bài thơ: Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước
ta. Từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước.


- Học thuộc lòng bài thơ.
II Đồ dùng dạy - học:


- GV: Tranh minh hoạ bài đọc, tranh vẽ cảnh đẹp ..., bảng phụ viết câu dài
- HS: SGK


<b>III.Các hoạt động dạy – học:</b>


<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



<b>Â.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>
- Nắng phương Nam
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<b> 1.Giới thiệu bài: (1phút) </b>


2. Luyện đọc (10 phút)
<b>a.Đọc mẫu:</b>



<b>b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</b>
<b>- Đọc từng câu:</b>


+ Từ khó:<i><b> non sơng, Kì Lừa, la đà, </b></i>
<i><b>mịt mù, quanhquanh, hoạ đồ, Đồng </b></i>
<i><b>Nai, lóng lánh,... </b></i>


- Đọc đoạn


<i>Đồng Đăng/có phố Kì Lừa/</i>
<i>Có nàng Tơ Thị,/có chùa Tam Thanh.//</i>


<i>Đường vô xứ Nghệ/quanh quanh,/</i>
<i>Non xanh nước biếc/như tranh hoạ</i>


<i>đồ.//</i>


- Đọc tồn bài


<b>3. Tìm hiểu ND bài: (14 phút)</b>


<i><b>- 6 câu ca dao trên nói về cảnh đẹp </b></i>
<i><b>của 3 miền Bắc – Trung – Nam trên </b></i>


<b>H: 3HS đọc nối tiếp toàn bài trước lớp </b>
<b>G+H: Nhận xét, đánh giá.</b>


<b>G: Giới thiệu qua tranh minh hoạ</b>


<b>G: Đọc mẫu. Cả lớp theo dõi.</b>


<b>H: Đọc tiếp nối từng câu ( Hàng </b>
ngang).


<b>G: Phát hiện tiếng HS phát âm chưa </b>
chuẩn, ghi bảng


<b>H:Luyện phát âm(Cá nhân, đồng thanh)</b>
<b>G: Giúp HS hiểu từ mới, từ chú giải,…</b>
<b>H: Nối tiếp nhau đọc 6 câu thơ ( 6 em)</b>
<b>- HD học sinh đọc đúng cách ngắt nhịp </b>
thơ, cách nhấn giọng các từ ngữ tả
<b>H: Luyện đọc( cá nhân, cả lớp)</b>
<b>H+G: Nhận xét, bổ sung</b>


<b>H: Đọc toàn bài ( 1 em), </b>


<b>H: Đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi 1</b>
( SGK – câu hỏi mở)


<b>H: Phát biểu ý kiến.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i><b>đất nước ta. Câu 1,2 nói về cảnh đẹp </b></i>
<i><b>ở miền Bắc. Câu3,4 nói về cảnh đẹp </b></i>
<i><b>ở miền Trung. Câu5,6 nói về cảnh </b></i>
<i><b>đẹp ở miền Nam</b></i>


<i><b>*</b><b>Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu </b></i>
<i><b>có của các miền trên đất nước ta. Từ </b></i>
<i><b>đó thêm tự hào về quê hương đất </b></i>
<i><b>nước.</b></i>



4. Luyện đọc HTL ( 8 phút)


5. Củng cố dặn dò: (2phút)


H: Đọc thầm bài thơ và TLCH2
<b>H: Phát biểu trước lớp.</b>


<b>H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ</b>
H: Đọc thầm bài thơ và TLCH3
<b>H: Phát biểu trước lớp.</b>


<b>H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ</b>
<b>G: Kết luận</b>


<b>H: Nêu ý chính bài thơ</b>


<b>H: Đọc lại tồn bài thơ ( 1 em )</b>
<b>-</b> Đọc nối tiếp từng câu theo nhóm
<b>-</b> Thi đọc trước lớp.


<b>H: Nhắc lại cách đọc từng câu thơ</b>
<b>H: Luyện đọc</b>


- Nối tiếp
- Nhóm đơi


- Thi đọc giữa các nhóm


<b>H: Đọc lại tồn bộ bài thơ ( 1 em )</b>


<b>H+G: Nhận xét, đánh giá.</b>


<b>H: Nhắc lại ND bài, liên hệ</b>


<b>G: Nhận xét tiết học. Nêu yêu cầu học </b>
tập ở nhà.


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 28.11.07 </b></i>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Tiết 12: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI, SO SÁNH</b>
<b> </b>


I. Mục đích yêu cầu:


- Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái


- Tiếp tục học về phép so sánh( so sánh hoạt động với hoạt động)
- HS vận dụng kiến thức đã học trong học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>


- GV: SGK. bảng phụ viết nội dung BT1,2, 3
- HS: SGK, VBT


III. Các hoạt động dạy – học:


<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>




A. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
- Bài tập 4 tuần 11


B. Dạy bài mới.


1.Giới thiệu bài: (1phút)
<b> 2.Hướng dẫn làm BT (31phút)</b>


<b>H: Nối tiếp nhau đặt câu (3 em )</b>
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>Bài 1: Đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi</b>


<b>Bài 2: </b><i><b>Những hoạt động nào được so </b></i>
<i><b>sánh với nhau:</b></i>


<b>Sự vật, con</b>
<b>vật</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Từ so</b>
<b>sánh</b>


<b>Hoạt động</b>
a)Con trâu


đen (chân)đi như đập đất


b)Tàu cau vươn như (tay)vẫy


c)Xuồng con -đậu(quanh


thuyền lớn)
- húc húc(vào
mạn thuyền mẹ)


như
như


Nằm(quanh
bụng mẹ)
địi(bú tí)


<b>Bài 3: </b><i><b>Chọn từ ngữ thích hợp ở 2 cột A </b></i>
<i><b>và B để ghép thành câu</b></i>


<b>3. Củng cố dặn dò: (3phút)</b>


<b>H: Đọc yêu cầu của bài tập và khổ </b>
thơ


<b>G: HD cách làm bài, </b>
<b>H: Làm bài vào vở</b>


- Lên bảng gạch dưới các từ chỉ
hoạt động ( bảng phụ).


- Chỉ được từ chỉ HĐ chạy (lăn
tròn)


<b>H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý </b>
đúng.



<b>H: Đọc thầm các đoạn trích trong </b>
SGK


- Nêu yêu cầu bài tập


<b>G: HD học sinh nắm chắc yêu cầu </b>
của bài tập


<b>H: Làm bài vào vở</b>
- Lên bảng làm bài


<b>H+G: Nhận xét, bổ sung.</b>
<b>G: Chốt lại ý đúng. </b>


<b>H: Đọc ND cột A và B( 1 em)</b>
- Cả lớp đọc thầm


<b>G: Giúp HS nắm yêu cầu của BT </b>
<b>H: Thực hiện BT( trò chơi)</b>


- HS lên bảng chơi theo 2 đội (tiếp
sức)


<b>H+G: Nhận xét, bổ sung </b>
<b>G: Chốt lại lời giải đúng</b>
<b>H: Nhắc lại ND bài</b>


<b>G: Nhận xét tiết học. Nhắc HS học </b>
bài ở nhà.



<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 29. 11. 07</b></i>


<b>TẬP VIẾT</b>


<b>Tiết 12: ÔN CHỮ HOA H </b>
<b>I) Mục đích, yêu cầu</b>


- Củng cố cách viết hoa chữ H thông qua bài tập ứng dụng .Viết tên riêng
Hàm Nghi bằng chữ cỡ nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Giúp HS rèn chữ, giữ vở có kết quả tốt.
<b>II) Đồ dùng dạy - học</b>


- GV: Mẫu chữ hoa H, N, V, tên riêng Hàm Nghi và câu lục bát viết trên bảng phụ.
- HS: VBT, bảng con, phấn, vở viết.


III) Các hoạt động dạy- học


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>A) Kiểm tra bài ( 4 phút)</b>
<b>-</b> Viết: Ghềnh Ráng, Ghé


<b>B) Bài mới</b>


1) Giới thiệu bài ( 1 phút )
2) Hướng dẫn viết trên bảng
( 15 phút)



a.Luyện viết chữ hoa
H, N, V
<b> </b>


<b>b.Luyện viết từ ứng dụng</b>
Hàm Nghi


<b>c.Luyện viết câu ứng dụng</b>


" Hải Vân bát ngát nghìn trùng/


<b>Hịn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn</b>’’


<b>3)Viết bài vào vở ( 1 phút )</b>
- Viết chữ H : 1 dòng


- Viết các chữ: N, V 1 dòng


- Tên tên riêng: Hàm Nghi: 1 dòng
- Câu ca dao : 1 dòng


<b>4) Chấm , chữa bài ( 3 phút )</b>


<b>5) Củng cố - Dặn dò ( 2 phút)</b>


H: Viết bảng lớp, bảng con
H+G: Nhận xét, bổ sung


G: Nêu mục đích u cầu của tiết học.
H: Tìm chữ cần viết hoa trong bài: H,


N, V


G: Viết mẫu, kết hợp nêu cách viết
H: Luyện viết trên bảng con: H, N, V
G+H: Nhận xét uốn sửa


H: Đọc từ ứng dụng: Hàm Nghi
G: Giới thiệu Hàm Nghi ( 1872 –
1943) Làm vua năm 12 tuổi, có tinh
thần yêu nước, chống thực dân Pháp,
bị TDP bắt và đưa đi đày ở An – giê-ri
rồi mất ở đó.


H: Viết vào bảng con
G+H: Nhận xét , uốn sửa
H: Đọc câu ứng dụng


G: Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ
H: Luyện viết bảng con: Hải, Hòn
G: Quan sát, uốn nắn.


G: Nêu yêu cầu viết
H: Viết bài vào vở


G: Quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở HS viết
đúng kĩ thuật viết, đúng mẫu chữ,…
G: Chấm 1 số bài,


- nhận xét cụ thể từng bài
G: Nhận xét chung tiết học


- Nêu yêu cầu luyện viết ở nhà.

<i><b>Ngày giảng:Thứ ba ngày 30. 11. 07</b></i>



<b>Chính tả(nghe -viết</b>

<b>)</b>


<b>CẢNH ĐẸP NON SƠNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

I.Mục đích , yêu cầu
Rèn kĩ năng viết chính tả:


-Nghe- viết chính xác, trình bày đúng4 câu ca dao cuối bài “Cảnh đẹp non sơng ”.
Trình bày đúng các câu thơ thể lục bát


- Viết đúng các tiếng cóâm đầu, dễ lẫn tr/ ch
<b>II.Đồ dùng dạy- học</b>


G: Bảng phụ ghi bài tập 2a
H: Vở bài tập


III. Các hoạt động dạy học


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>A,Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Viết ba từ có chứa vần ooc
<b>B, Bài mới</b>


<b>1,Giới thiệu bài (1’)</b>
<b>2, HD nghe, viết : (26’)</b>
a,HD HS chuẩn bị



Từ khó: Quanh quanh, non xanh, nhìn
trùng, sừng sững, lóng lánh.


Nghệ, Hải Vân, ..., Tháp Mười.


b, Học sinh viết bài.


c,Chấm, chữa bài


<b>3,HD làm bài tập chính tả: (6’)</b>
Bài 2: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu
bằng tr hoăch ch có nghĩa như sau:
<b>-</b> Koại cây có quả kết thành trái, nải


buồng: Cây chuối


<b>-</b> Làm cho người khỏi bệnh ( chữa
bệnh)


<b>-</b> Cùng nghĩa với nhìn ( trong )


<b>4.Củng cố - dặn dò: (2’)</b>


H: Cả lớp viết vào nháp, 2HS viết bảng
H+G: Nhận xét, đánh giá


G: Giới thiệu trực tiếp


G: Đọc khổ thơ cần viết 2 lần


H: 1HS đọc cả lớp đọc thầm theo
H+G : Tìm hiểu ND chínhcủađoạn
viết.


H: 3HS nêu cách trình bày bài
G : Giúp HS nhận xét, HD cách viết
H: Viết nháp,1 HS lên bảng viết từ khó
và tên riêng


G: Đọc câu, cụm từ (2- 3 lần)
H: Cả lớp viết bài vào vở
G: Theo dõi uốn nắn, giúp đỡ.


G: Đọc, HS soát lỗi chữa ra lề bằng bút
chì


G: Chấm 4-5 bài,nhận xét về nội dung,
chữ viết cách trình bày


H: 1HS nêu yêu cầu bài tập


G: Treo bảng phụ, HD cách làm bài
H: Tự làm,nối tiếp điền.


H+G: NX, chốt lại kết quả đúng


G: NX chung tiết học


H: Về nhà luyện viết đúng chính tả.



<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30.11. 07 </b></i>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>I.Mục đích yêu cầu. </b>


- Dựa vào 1 bức tranh( 1 tấm ảnh) về 1 cảnh đẹp ở nước ta, HS nói được những điều đã biết
về cảnh đẹp đó(theo gợi ý trong SGK). Lời kể rõ ý, có cảm xúc, thái độ mạnh dạn, tự nhiên.
- HS viết được những điều vừa nói thành 1 đoạn văn(từ 5 đến 7 câu). Dùng từ, đặt câu
đúng, bộc lộ được tình cảm với cảnh vật trong tranh, ảnh.


- Yêu thích cảnh đẹp của đất nước.
<b>II.Đồ dùng dạy - học: </b>


- GV: Sưu tầm tranh, ảnh về cảnh đẹp đất nước. Bảng phụ ghi gợi ý BT1
- HS: SGK, VBT. Sưu tầm tranh, ảnh về cảnh đẹp đất nước


<b>III.Các hoạt động dạy - học.</b>


<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



<b>Â.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )</b>
- Kể lại chuyện vui đã học tuần 11
B.Bài mới:


<b> 1. Giới thiệu bài: (1 phút)</b>
<b> 2. HD làm bài tập: ( 32 phút)</b>
<b>Bài tập 1: Nói những điều em biết về </b>
cảnh đẹp



<b>Bài 2: Viết những điều vừa nói thành </b>
đoạn văn từ 5 đến 7 câu


3. Củng cố - dặn dò: (2 phút)


<b>2H: Kể lại câu chuyện</b>
<b>H+G: Nhận xét, đánh giá</b>


<b>G: Nêu </b>MĐ-YC của tiết học. Ghi tên


bài.


<b>H: 1 em đọc yêu cầu của bài và các câu</b>
hỏi gợi ý( bảng phụ).


<b>H: Quan sát tranh minh hoạ</b>
<b>G: Nói mẫu ( 1 cảnh đẹp)</b>


<b>H: Quan sát tranh vẽ và lắng nghe</b>
<b>H: Tập kể về cảnh đẹp trong nhóm</b>
- Thi kể về cảnh đẹp trước lớp
<b>G+H: Nhận xét, đánh giá, rút kinh </b>
nghiệm chung.


<b>H: Đọc yêu cầu của bài và gợi ý </b>
<b>G: Giúp HS hiểu rõ yêu cầu của bài.</b>
<b>H: Tập viết đoạn văn vào vở</b>


<b>G: Quan sát, giúp đỡ</b>



<b>H: Đọc đoạn văn trước lớp( 3 em)</b>
<b>H+G: Nhận xét, bổ sung</b>


<b>H: Nhắc lại ND bài học</b>
<b>G: Nhận xét chung giờ học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>TẬP VIẾT</b>


<b>Tiết 12: ÔN CHỮ HOA H </b>
<b>I) Mục đích, yêu cầu</b>


- Củng cố cách viết hoa chữ H thông qua bài tập ứng dụng .Viết tên riêng
Hàm Nghi bằng chữ cỡ nhỏ.


- Viết câu tục ngữ " Hải Vân bát ngát nghìn trùng/ Hịn Hồng sừng sững đứng trong
<b>vịnh Hàn’’ bằng cỡ chữ nhỏ</b>


- Giúp HS rèn chữ, giữ vở có kết quả tốt.
<b>II) Đồ dùng dạy - học</b>


- GV: Mẫu chữ hoa H, N, V, tên riêng Hàm Nghi và câu lục bát viết trên bảng phụ.
- HS: VBT, bảng con, phấn, vở viết.


III) Các hoạt động dạy- học


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>A) Kiểm tra bài ( 4 phút)</b>
<b>-</b> Viết: Ghềnh Ráng, Ghé



<b>IB) Bài mới</b>


1) Giới thiệu bài ( 1 phút )
2) Hướng dẫn viết trên bảng
( 15 phút)


a.Luyện viết chữ hoa
H, N, V
<b> </b>


<b>b.Luyện viết từ ứng dụng</b>
Hàm Nghi


H: Viết bảng lớp, bảng con
H+G: Nhận xét, bổ sung


G: Nêu mục đích u cầu của tiết học.
H: Tìm chữ cần viết hoa trong bài: H, N,
V


G: Viết mẫu, kết hợp nêu cách viết
H: Luyện viết trên bảng con: H, N, V
G+H: Nhận xét uốn sửa


H: Đọc từ ứng dụng: Hàm Nghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>c.Luyện viết câu ứng dụng</b>


" Hải Vân bát ngát nghìn trùng/



<b>Hịn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn</b>’’


<b>3)Viết bài vào vở ( 16 phút )</b>
- Viết chữ H : 1 dòng


- Viết các chữ: N, V 1 dòng


- Tên tên riêng: Hàm Nghi: 1 dòng
- Câu ca dao : 1 dòng


<b>4) Chấm , chữa bài ( 3 phút )</b>


<b>5) Củng cố - Dặn dò ( 2 phút)</b>


G+H: Nhận xét , uốn sửa
H: Đọc câu ứng dụng


G: Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ
H: Luyện viết bảng con: Hải, Hòn
G: Quan sát, uốn nắn.


G: Nêu yêu cầu viết
H: Viết bài vào vở


G: Quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở HS viết
đúng kĩ thuật viét, đúng mẫu chữ,…
G: Chấm 1 số bài,


- nhận xét cụ thể từng bài
G: Nhận xét chung tiết học


- Nêu yêu cầu luyện tập ở buổi 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>TUẦN 13</b>


<b>Ngày giảng: 27.11 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN</b>


<b>Người con của Tây Nguyên</b>

<b> (2 tiết)</b>
<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>


<i><b>A. Tập đọc:</b></i>


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:


- Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh dễ viết sai: bok pa, lũ làng, giỏi lắm, làm rẫy.
- Thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại


2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:


- Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải trong bài.


- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa
đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.


<i><b>B. Kể chuyện:</b></i>


1 - Rèn kĩ năng nói: Biết kể 1 đoạn của câu chuyện theo lời 1 nhân vật.
2 - Rèn kĩ năng nghe.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


<b>-</b> <b>GV: Ảnh anh hùng Núp (SGK) - bảng phụ chép sẵn câu văn luyện đọc.</b>


<b>-</b> <b>HS: SGK</b>


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Các thức tiến hành</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: Đọc câu ca dao bài: </b>
“Cảnh đẹp non sông” 5P
<b>B. Bài mới: </b>


- HS đọc thuộc 1 số câu ca dao GV nhận
xét ghi điểm.


<b>1. Giới thiệu bài: 1P</b> GV giới thiệu bài-HS xem ảnh anh hùng
Núp (SGK)


<b>2. Luyện đọc; 20P</b>
a. Đọc mẫu:


b. Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải
nghĩa từ.


GV đọc mẫu toàn bài.


* Đọc từng câu.


- Luyện đọc từ khó: bok pa (boóc) lũ làng,
giỏi lắm, làm rẫy


- HS đọc nối tiếp từng câu



- HS luyện đọc cá nhân (5HS)- đọc đồng
thanh (cả lớp)


GV phát hiện sửa lỗi phát âm.
* Luyện đọc từng đoạn trước lớp


- Luyện đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu,
cụm từ, thể hiện đúng cách nói của người
dân tộc.


Người Kinh,/ người Thượng,/con gái...
Một cái ảnh Bok cái cuốc đi làm rẫy,/...


- HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài
- GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS
luyện đọc đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

* Tìm hiểu nghĩa các từ: Núp, Bok, càn
quét, lũ làng, rao rua, người Thượng
* Đọc từng đoạn trong nhóm


<b>3. Tìm hiểu bài; 10P</b>


Câu 1: Anh hùng Núp được tỉnh cử đi dự
Đại hội thi đua)


Câu 2: Đất nước mình bây giờ rất hùng
mạnh rồi, mọi người... làm rẫy giỏi lắm



Câu 3: Núp được mời lên kể chuyện về
làng Kông Hoa...mừng không biết bao
nhiêu,.


Câu 4: Đại hội tặng dân làng Kông Hoa
một cái ảnh Bác Hồ... một huân chương
cho Núp.


- Thái độ của mọi người rất vui mừng họ
coi những vật đó là thiêng liêng, cao quí...
Chuyển tiết 2: kể chuyện


<b>4. Luyện đọc lại: 10P</b>
- Luyện đọc đúng đoạn 3: giọng đọc chậm
rãi, trang trọng, cảm động.


<b>5. Kể chuyện; 20P</b>
a. Giới thiệu nhiệm vụ phần kể chuyện:
* Chọn và kể lại một đoạn của câu chuyện
theo lời nhân vật.


b. Hướng dẫn kể chuyện.


- Kể theo lời nhân vật: Anh Núp, anh Thế,
một người dân làng Kông Hoa.


- Chú ý lời xưng hô: “tơi”


<b>6. Củng cố, dặn dị 4P</b>
<b>* ý nghĩa truyện: Câu chuyện ca ngợi </b>


anh hùng Đinh Núp và dân làng Kông
Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng
chiến chống thực dân Pháp.


- HS đọc chú giải (SGK)


- HS luyện đọc đoạn theo nhóm đơi.
- 3 nhóm đọc nối tiếp (đọc đồng thanh)
- 1 HS đọc đoạn 1.


- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.
- 1 HS đọc đoạn 3.


GV gợi mở câu hỏi-HS trả lời


Câu 1: Anh hùng Núp được tỉnh cử đi
đâu ?


HS đọc thầm đoạn 1 trả lời


Câu 2: ở Đại hội về... chuyện gì ?
- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời.


Câu 3: Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất
khâm phục thành tích ...?


HS đọc thầm đoạn 2, trả lời.


Câu 4: Đại hội tặng dân làng ...?
HS đọc thầm đoạn 3, trả lời.



- HS hát


- GV đọc lại đoạn 3 của bài và hướng dẫn
HS đọc đúng.


- HS thi đọc đoạn 3


- 3 HS nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn của
bài.


- Cả lớp và GV nhận xét.


- GV nêu nhiệm vụ của phần kể chuyện.


- HS đọc yêu cầu và đoạn văn 2 HS đọc
mẫu.


- GV hướng dẫn kể.


- HS chọn vai và kể theo nhóm đơi
- 4 HS thi kể trước lớp.


- Cả lớp – GV nhận xét
- HS nêu ý nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

chuẩn bị bài sau.


<b>Ngày giảng: 28.11 </b>

<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Cửa Tùng</b>



<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>


- Đọc đúng: lịch sử, cứu nước, xanh lơ, mênh mông. Biết đọc đúng giọng văn miêu tả.
- Biết các địa danh và hiểu các từ ngữ trong bài: (Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim)
- Nắm được nội dung của bài: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển của miền
Trung nước ta.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


<b>-</b> GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ cheo sẵn câu văn cần luyện đọc.
<b>-</b> HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Các thức tiến hành</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5P</b>
Kể lại câu chuyện: “Người liên lạc
<b>nhỏ”</b>


<b>B. Bài mới: </b>


- HS kể nối tiếp (mỗi HS kể 2 đoạn) cả lớp
– GV nhận xét.


<b>1. Giới thiệu bài. 2P</b>
<b>2. Luyện đọc. 15P</b>
a. Đọc mẫu


b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải


nghĩa từ:


* Đọc từng câu.


- Luyện đọc từ: lịch sử, cứu nước,
xanh lơ, mênh mông.


*Đọc từng đoạn trước lớp


- Luyện đọc ngắt nghỉ đúng các câu:
+ Thuyền chúng tôi...Bến Hải//- con
sông... cứu nước//< nghỉ hơi sau dấu
sạch nối.


+ Bình minh,/mặt trời... đỏ ...


ớt/chiếu...nước biển,/nước biển...hồng
nhạt//Trưa/nước biển xanh lo/và
khi...xanh lục// <nghi hơi đúng các
dấu phẩy và những cụm từ dài, tạo nên
sự nhịp nhàng trong giọng đọc).


* Tìm hiểu nghĩa các từ: Bến Hải,
Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim.


- “Dấu ấn lịch sử” => dấu vết đậm nét,
sự kiện quan trọng được ghi lại trong
lịch sử của 1 dân tộc.


* Đọc từng đoạn trong nhóm.



- GV giới thiệu bài trực tiếp
- GV đọc mẫu toàn bài


- HS luyện đọc nối tiếp


- HS luyện đọc cá nhân đồng thanh.
- GV nhận xét chỉnh sửa nối tiếp
- HS nối tiếp nhau đọc (3 đoạn) 6 HS
- GV hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng
các câu văn


- HS luyện đọc cá nhân đọc đồng thanh cả
lớp.


- HS đọc chú giải (SGK)
- GV giải nghĩa thêm từ


- HS luyện đọc theo cặp.
- Các nhóm đọc nối tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>3. Tìm hiểu bài: 8P</b>
- Cửa Tùng ở nơi dịng sơng bến Hải
gặp biển.


<b>Câu 1: Thơn xóm mướt màu xanh của </b>
luỹ tre làng và rặng phi lao.


<b>Câu 2: “Bà chúa của bài tắm” là bãi </b>
tắm đẹp nhất trong các bãi tắm



<b>Câu 3: Sắc màu của nước biển Cửa </b>
Tùng thay đổi ba lần trong ngày.
- Bình minh mặt trời...


- Buổi trưa - nước biển...
- Chiều tà...


<b>Câu 4: Cửa Tùng giống như một </b>
chiến lược đồi mồi vào mái tóc bạch
kim.


<i><b>* Hình ảnh so sánh này càng làm </b></i>
<i><b>tăng vẻ đẹp lộng lẫy, hấp dẫn của </b></i>
<i><b>Cửa Tùng, một cửa biển ở miền </b></i>
<i><b>Trung nước ta.</b></i>


<b>4. Luyện đọc lại: 7p</b>


<b>5. Củng cố, dặn dò 3P</b>
Bài văn tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa
Tùng một cử biển thuộc miền Trung
nước ta.


- GV gợi mở câu hỏi- HS trả lời.


+ HS đọc đoạn 1,2 và trả lời cửa Tùng ở
đâu ?


+ Cảnh 2 bên bờ sơng có gì đẹp ?


“ Bà chúa của bãi tắm...’’


+ Em hiểu thế nào là bãi tắm ?”


G: Nêu câu hỏi (SGK) HS trao đổi và nêu
ý kiến.


H+G: Nhận xét, bổ xung chốt lại ý chính.


- HS đọc đoạn cuối của đoạn 3 và trả lời.
H+G: Nhận xét, bổ xung chốt lại ý chính.
G: Nêu ND chính của bài.


H: Nhắc lại


- GV đọc diễn cảm đoạn 2
- Hướng dẫn HS đọc đúng.
- 2HS thi đọc đoạn văn.
- 3HS thi đọc nối tiếp 3 đoạn
= HS khác và GV nhận xét.
- 1HS đọc cả bài.


- 1HS nhắc lại nội dung của bài


- GV nhận xét giờ học và dặn dò HS luyện
đọc ở nhà.


<b>Ngày giảng: 29.11 LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Mở rộng vốn từ: từ ngữ địa phương </b>



<b> dấu chấm hỏi - dấu chấm than</b>


<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>


- Nhận biết và sử dụng đúng 1 số từ ngữ thường dùng ở MB, MT, MN qua bài tập phân
loại TN, và tìm từ cùng nghĩa thay thế từ địa phương.


- Luyện tập sử dụng đúng các dấu chấm hỏi, dấu chấm than qua bài tập đặt dấu câu thích
hợp vào chỗ trống trong đoạn văn.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Bảng phụ kẻ sẵn 2 lần bài tập 1. Bảng phụ ghi câu văn của bài tập 3. Bảng lớp ghi nội dung
bài tập.


- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>A. Kiểm tra bài cũ: Tìm từ chỉ hoạt </b>
động được so sánh với nhau: 5P
- Ve kêu ra rả như dạo khúc nhạc vui
- Mưa rơi xối xả như té nước vào mặt
<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài 1P</b>
<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 30P</b>
<b>Bài tập 1: xếp các từ ngữ vào bảng </b>
phân loại: bố/ba, mẹ/má, anh cả/anh
hai, quả/ trái...



* Hướng dẫn: Cùng một sự vật nhưng
mỗi vùng miền đều có cách gọi khác
nhau. Các cặp từ đều đồng nghĩa với
nhau, chú ý đén cách gọi tên của các
sự vật.


Từ dùng ở MB
Bố, mẹ, anh cả,...


Từ dùng ở MN
Ba, má, anh hai,..
<b>Bài 2: Điền các từ: “thế, nó, gì, tơi, à </b>
vào chỗ trống bên cạnh từ cùng nghĩa
với chúng:


+ Gan chi (gì) gan rứa (gan thế), mẹ
nờ (mẹ à ?)


+ Mẹ rằng: Cứu nước, mình chờ chi
(gì) ai ?


+ Chẳng bằng con gái con trai Sáu
mươi còn một chút tài đò đưa.


+ Tàu bay hắn (nó) bắn sớm trưa thì
tui (tơi) cứ việc nắng mưa đưa đò...
<b>Bài 3: Điền dấu câu thích hợp...</b>
- Ơ thứ nhất: dấu cảm (chấm than)
- Ơ thứ hai: dấu chấm than



- Ô thứ ba: dấu chấm than
- Ô thứ tư: dấu chấm hỏi
- Ô thứ năm: dấu chấm than


<b>3. Củng cố, dặn dò 4P</b>


GV nêu yêu cầu của bài tập. 2 HS lên bảng
gạch dưới các từ chỉ hoạt động được so
sánh với nhau.


HS - GV nhận xét
GV giới thiệu bài


- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn bài tập.
- 2HS đọc yêu cầu của bài.


- GV hướng dẫn mẫu.


- HS tự làm vào vở bài tập theo nhóm
+ Nhóm 1,2 làm bài (từ dùng ở miền Bắc)
+ Nhóm 3,4 làm bài (từ dùng ở miền Nam)
+ Đại diện các nhóm lên bảng làm bài.
- Nhóm khác và GV nhận xét bổ sung
- HS nêu yêu cầu của bài.


- GV hướng dẫn mẫu.


G: Nêu yêu cầu BT, HD cách làm.
H: Nêu cách thực hiện.



- HS làm bài (VBT)
- 3HS trình bày miệng.


- HS khác và GV nhận xét, bổ sung.


- HS nêu yêu cầu của bài (bảng phụ)


- GV hướng dẫn, gợi ý: đọc kỹ đoạn văn và
suy nghĩ ý của mỗi câu văn thể hiện nội
dung gì? thể hiện cảm xúc...? và đặt dấu câu
- HS làm bài (VBT)


- 5HS lên bảng điền dấu câu.
HS-GV nhận xét bổ sung
GV: Củng cố bài


2 HS: Đọc lại nội dung bài 1,2.


- Dặn dị HS thồn thiện bài tập ở nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

- Biết viết 1 bức thư cho 1 bạn cùng lứa tuổi thuộc một tỉnh miền Nam hoặc miền Trung,
miền Bắc theo gợi ý trong SGK.


- Biết dùng từ, đặt câu đúng, viết đúng chính tả. Biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn
mình viết thư.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
<b>-</b> GV:Bảng lớp viết gợi ý.
<b>-</b> HS: SGK, vở ô li



<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Các thức tiến hành</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: Đọc đoạn viết về </b>
cảnh đẹp đất nước. 4P
<b>B. Bài mới: </b>


- 3 HS đọc bài viết.


GV nhận xét, chấm điểm cho HS
<b>1 - Giới thiệu bài: 1P</b>


<b>2 - Hướng dẫn cách viết thư: 32P</b>
a. Phân tích đề bài.


+ Bài tập yêu cầu viết thư cho 1 bạn
thuộc tỉnh miền khác với nơi em đang
ở.


+ Mục đích viết thư: làm quen, hẹn
cùng thi đua học tốt.


+ Nêu lí do viết thư, tự giới thiệu, hỏi
thăm bạn, hẹn bạn cùng thi đua học
tốt...


+ Dựa vào mẫu bài “Thư gửi bà”


b. Hướng dẫn làm mẫu - nói về nội


dung thư theo gợi ý:


- Nói phần lí do viết thư- tự giới thiệu.
c. Thực hành viết thư.


- Đọc thư trước lớp.


<b>3. Củng cố, dặn dò. 3P</b>


- GV nêu yêu cầu của giờ học.
HS đọc đề bài và gợi ý:


- GV hỏi- HS trả lời.


+ Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai?
- GV gợi ý hướng dẫn


+ Em viết thư cho bạn tên là gì? ở miền
nào?


+ Mục đích viết thư là gì?


+ Những nội dung cơ bản trong thư là gì?
+ Hình thức của lá thư thế nào?


- 1 HS trình bày lại hình thức lá thư.


- 3HS nói tên, địa chỉ người các em muốn
viết thư.



- 1 HS trình bày miệng
- GV đọc 1 bức thư mẫu.
HS viết thư vào vở bài tập.
GV theo dõi, giúp đỡ HS.
H+G: nhận xét, chấm điểm.


GV củng cố bài- nhận xét giờ học GV viết
lại thư ở nhà và gửi thư...


<b>TẬP VIẾT:</b>

<b>Ôn chữ hoa</b>

<b> L</b>


<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

- Viết tên riêng bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Mẫu chữ Ô, T, K. Các chữ Ơng Ích Khiêm và câu ứng dụng viết trên dịng kẻ ô li.
- HS: Vở tập viết


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Các thức tiến hành</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5P</b>
- Viết các từ: Hàm Nghi, Hải Vân.
<b>B. Bài mới: </b>


- HS viết bảng con, GV nhận xét đánh giá
cho điểm.



H+G: Nhận xét, đánh giá.
<b>1. Giới thiệu bài. 1P</b>


<b>2. HD viết trên bảng con 11P</b>
a. Luyện viết chữ hoa:


Ô, T, K


+ Chữ Ơ gồm 2 nét: 1 nét cong kín tạo
nên chữ O hoa và dấu phụ (dấu mũ)
+ Chữ T gồm 2 nét: 1 nét là nét kết
hợp cơ bản cong trái và lượn ngang,
nét 2 móc ngược phải, phần cuối lượn
vào trong.


+ Chữ K gồm 3 nét: 2 nét đầu viết như
chữ T, nét 3 được kết hợp của 2 nét cơ
bản: móc cuối trái và móic ngược phải
nối liền nhau tạo thành vịng xoắn ở
giữa thân chữ.


b. Luyện viết từ ứng dụng:


Ơng Ích Khiêm sinh năm 1832 mất
1884 quê ở Quảng Nam, là 1 vị quan
nhà Nguyễn văn võ toàn tài. Con cháu
ông sau này là liệt sĩ chống Pháp.
c. Luyện viết câu ứng dụng:



<b>Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. Câu </b>
tục ngữ khuyên mọi người phải biết
tiết kiệm...


<b>3. HD viết vào vở tập viết: 15P</b>
- Viết chữ T: 1 dòng


Chữ Ô, K: 1 dòng


- Tên riêng: câu tục ngữ: 2 dòng
<b>4. Chấm, chữa bài: 5P</b>


<b>5. Củng cố, dặn dò: 3P</b>


- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
- GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong
bài.


- HS quan sát mẫu chữ.


- GV viết mẫu nhắc lại cách viết từng chữ.
- HS quan sát và nghe giáo viên hướng dẫn.
- 3 HS nhắc lại cách viết từng chữ.


- HS tập viết chữ trên bảng con.
- HS-GV nhận xét chỉnh sửa.
- HS đọc từ ứng dụng (mẫu)


- GV giới thiệu nội dung và hướng dẫn cách
viết.



- HS tập viết trên bảng con. HS-GV nhận
xét chỉnh sửa.


- HS đọc câu ứng dụng (mẫu)


- GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ.
- GV hướng dẫn cách viết HS viết trên bảng
con. GV nhận xét, chỉnh sửa.


- GV nêu yêu cầu.


- HS viết bài vào vở.


- GV quan sát – uốn nắn HS.


GV chấm 5 bài


– Nhận xét chung trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>Ký duyệt</b>



<b>TUẦN 14</b>


<b>Ngày giảng: 4.12 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN</b>


<b>Người liên lạc nhỏ (2 tiết)</b>


<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>


A - Tập đọc:



1. Rèn kỹ năng đọc thànhh tiếng:


- Đọc đúng các từ ngữ: gậy trúc, lững những, huýt sáo, to lù lù
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.


2. Rèn kỹ năng đọc, hiểu:


- Hiểu các từ ngữ được chú giải ở cuối truyện: Kim Đồng, Ông Ké, Nùng...
- Hiểu nội dung truyện.


B - Kể chuyện:


1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại tồn bộ câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: Nghe bạn kể và biết nhận xét.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Tranh minh hoạ- Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc.
- Bản đồ thế giới vị trí tỉnh Cao Bằng.


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Các thức tiến hành</b>


A. Kiểm tra bài cũ: 3P
- Đọc bài “Vàm Cỏ Đông”


2HS đọc bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>B. Bài mới: </b>



<b>1. Giới thiệu bài: Chủ điểm: “Anh em</b>
một nhà”


- Truyện đọc: “Người liên lạc nhỏ:
<b>2. Luyện đọc 25P</b>
a. Đọc mẫu:


+ Hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: ở tỉnh
Cao Bằng, năm 1941


b. Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:


- Luyện đọc từ: gậy trúc, lững thững,
huýt sáo, to lù lù.


* Đọc từng đoạn trước lớp:
- Luyện đọc 1 số câu văn.


+ Lời ông ké thân mật, vui vẻ: Nào,
bác cháu ta lên đường!”.


+ Lời Kim Đồng trong đoạn đóng kịch
để lừa lũ giặc: “bình tĩnh, thản nhiên
không hề tỏ ra bối rối, sợ sệt...


+ Đọc câu văn: “Mắt giặc... manh”
giọng đọc giễu cợt.



* Tìm hiểu nghĩa các từ ngữ: Kim
Đồng, ông ké, Nùng, Tây đồn....
* Đọc từng đoạn trong nhóm:


<b>3. Tìm hiểu bài: 12P</b>
Câu 1: Anh Kim Đồng được giao
nhiệm vụ dẫn cán bộ đến địa điểm
mới.


Câu 2: Vùng này là vùng người Nùng
ở. Đóng vai ông già Nùng... dễ dàng
che mắt địch...


Câu 3: Hai bác cháu đi rất cẩn thận.
Kim Đồng... Ông ké lững thững...
đằng sau...ven đường.


Câu 4: Kim Đồng nhanh trí: gặp địch
bình tĩnh ht sáo báo hiệu.


Đón thầy mo về cúng...


* <i><b>Sự nhanh trí, thơng minh của Kim </b></i>
<i><b>Đồng khiến bọn giặc không hề nghi </b></i>
<i><b>ngờ nên để hai bác cháu đi qua.</b></i>
<i><b>Mặc dù còn rất nhỏ tuổi nhưng anh </b></i>


- GV giới thiệu chủ điểm và bài đọc


- GV đọc mẫu toàn bài.



- HS quan sát tranh minh hoạ.


- GV giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu
chuyện - HS quan sát vị trí tỉnh Cao Bằng
trên bản đồ.


- HS nói những điều em biết về anh Kim
Đồng


- HS đọc nối tiếp mỗi HS đọc 2 câu


- HS luyện đọc cá nhân-đọc đồng thanh (cả
lớp)


- HS đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài


- GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS luyện
đọc đúng.


- HS luyện đọc cá nhân- đọc nhóm-đọc
đồng thanh cả lớp.


- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS.


- HS đọc chú giải (SGK)
HS luyện đọc theo nhóm đơi.
- Các nhóm thi đọc từng đoạn.
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 1.2
1HS đọc lại đoạn 3



Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4.
HS đọc đoạn1


GV nêu câu hỏi HS trả lời.
H+G: nhận xét bổ sung.
HS trả lời câu hỏi.


? cách đi đường của 2 bác cháu như thế
nào?


- 3HS đọc nối tiếp các đoạn , 2, 3, 4 và trao
đổi trả lời câu hỏi 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<i><b>đã là 1người chiến sĩ liên lạc dẫn </b></i>
<i><b>đường bảo vệ cán bộ...</b></i>


<b>4. Luyện đọc lại: 15P</b>
- Đọc phân biệt người dẫn chuyện và
lời các nhận vật.


+ Đoạn 1: Giọng đọc chậm rãi với
giọng kể.


+ Đoạn 2: Giọng đọc hồi hộp


+ Đoạn 3: Giọng đọc bọn lính hống
hách.


<b>5. Kể chuyện: 20P</b>


a. Nhiệm vụ: Dựa theo 4 tranh minh
hoạ 4 đoạn- kể lại toàn bộ câu chuyện.
b. Hướng dẫn kể chuyện.


Cách 1: Kể đơn giản, ngắn gọn, theo
sát tranh minh hoạ.


Cách 2: Kể có đầu có cuối nhưng
khơng cần kỹ như văn bản.


Câu 3: kể khá sáng tạo.


<b>6. Củng cố, dặn dò: 5P</b>
Anh Kim Đồng là một thiếu niên rất
anh dũng, thông minh, nhanh trí khi
làm nhiệm vụ: dẫn đường và bảo vệ
cán bộ cách mạng


HS hát bài: “Anh Kim Đồng”


- GV đọc lại đoạn 3-hướng dẫn HS đọc
phân biệt lời người đẫn chuyện.


- GV nêu nhiệm vụ phần kể chuyện.
- HS quan sát 7 tranh minh hoạ.


+ HS khá kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1.
+ GV nhận xét nhắc nhở HS cách kể và
mẫu theo 3 cách



- Từng cặp HS tập thể (nhóm đơi)
- HS thi kể nối tiếp từng đoạn trước lớp
-3 HS kể toàn bộ chuyện.


H+G: nhận xét. Đánh giá


GV hỏi: Qua câu chuyện này, các em thấy
anh Kim Đồng là một thanh niên như thế
nào?


- HS trả lời


-1HS đọc bài thơ ca ngợi: “Anh Kim Đồng”
- GV nhận xét giờ học. Yêu cầu HS về nhà
luyện kể chuyện.


<b>Ngày giảng: 5.12 TẬP ĐỌC</b>


<b> </b>

<b>Nhớ Việt Bắc</b>


<b>I.Mục đích - yêu cầu:</b>


1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.


- Đọc đúng các từ ngữ: thắt lưng, núi giăng, rừng phách.


- Ngắt nghỉ hơi đúng, linh hoạt giữa các dòng, câu thơ lục bát. Biết nhấn giọng các từ ngữ
gợi tả, gợi cảm.


2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:



- Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải sau bài học.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi đất và người Việt Bắc.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV:Bảng phụ chép sẵn câu thơ luyện đọc. Tranh minh hoạ bài học (SGK). Bản đồ để HS
biết 6 tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc.


- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>A. Kiểm tra bài cũ: 4P</b>
- Đọc bài: “Người liên lạc nhỏ” và trả
lời câu hỏi


4HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài: “Người
liên lạc nhỏ” Trả lời câu hỏi: “ Anh Kim
Đồng nhanh trí và dũng cảm như thế nào ?”
HS-GV nhận xét cho điểm


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1P</b>
<b>2. Luyện đọc: 15P</b>
a. Đọc mẫu


b. Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải
nghĩa từ:


* Đọc từng câu:



- Luyện đọc từ: thắt lưng, núi giăng,
rừng phách.


* Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Luyện đọc ngắt nghỉ đúng nhịp


Ta về/ mình...ta/
Ta về/ta nhớ/những...người//


Rừng xanh/...đỏ tươi/
Đèo cao...ánh/...lưng//


Ngày xuân/...rừng/
Nhớ người.../chuối... đang//


Nhớ... đến/giặc lùng/
Rừng cây/... đá/... Tây//
* Tìm hiểu nghĩa các từ: đèo, đang,
phách, ân tình, thuỷ chung.


- Đặt câu: Mọi người trong xóm tơi
sống với nhau rất ân tình, chọn nghĩa
<b>3. Tìm hiểu nội dung bài: 8P</b>
Câu 1: Người cán bộ về xuôi nhớ
cảnh vật núi rừng... (Nhớ hoa cùng
người)


Câu 2: Việt Bắc rất đẹp... rừng xanh
hoa chuối đỏ tươi, ngày xuân...


* Cảnh rừng Việt Bắc chan hoà bởi
sắc màu: xanh, đỏ, trắng, vàng làm
cho rừng trở nên sống động và tươi
mát.


- Việt Bắc đánh giặc giỏi: (rừng
câu...Núi giăng...quân thù)


Người dân Việt Bắc đánh giặc giỏi
dũng cảm trong chiến đấu.


Câu 3:


- Vẻ đẹp của người Việt Bắc chăm
chỉ lao động.


- GV giới thiệu bài qua tranh, ảnh
- GV đọc mẫu toàn bài


- HS quan sát tranh minh hoạ


HS đọc nối tiếp từng dòng thơ
- HS nêu các từ cần luyện đọc.


- GV hướng dẫn HS đọc phát âm đúng.
- HS-GV nhận xét chỉnh sửa.


- HS đọc nối tiếp 2 khổ thơ
(1 lần đọc)



GV nhận xét chỉnh sửa và hướng dẫn đọc
ngắt nhịp đúng.


- HS đọc cá nhân


- Cả lớp đọc đồng thanh.
GV nhận xét chỉnh sửa.


HS đọc chú giải (SGK)


HS đặt câu với từ được chú giải


- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.


- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
(SGK)


Nhóm 1, 2 câu hỏi 1 và câu hỏi 3.
Nhóm 3, 4 câu hỏi 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

Đèo cao...
Nhớ người đan nón...


Nhớ cơ em gái...


- Người Việt Bắc ân tình thuỷ chung
Nhớ ai...


<b>4. Luyện đọc- HTL bài thơ: 8P</b>



<b>5. Củng cố, dặn dò: 4P</b>
- ý nghĩa bài thơ: Bài thơ ca ngợi
cảnh đẹp của Việt Bắc và Việt Bắc
đánh giặc giỏi, thủy chung.


-1 HS đọc lại toàn bài.


- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng 10 dòng
thơ đầu.


- HS luyện đọc trong nhóm.
- HS thi đọc thuộc bài thơ.


Cả lớp- GV nhận xét bình chọn người đọc
hay nhất.


- GV củng cố bài.


- HS nêu nội dung (ý nghĩa) bài thơ.


- GV cho HS quan sát bản đồ 6 tỉnh thuộc
chiến khu Việt Bắc.


- Dặn dò HS Học thuộc lòng bài thơ.


<b>Ngày giảng: 6.12 LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Ôn về từ chỉ đặc điểm - ôn tập câu : “Ai thế nào ?”</b>


<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>



- Ôn tập về từ chỉ đặc điểm: Tìm được các từ chỉ đặc điểm, vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc
điểm, xác định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh.


- Tiếp tục ôn hiểu câu “Ai thế nào?”: Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì,
cái gì?) và thế nào ?


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


<b>-</b> GV: Bảng phụ viết bài tập 2, bài tập 3.
<b>-</b> HS: SGK, VBT


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Các thức tiến hành</b>


A. Kiểm tra bài cũ: 4P
- Đặt câu với các từ: cây đa, con
đường làng


GV nêu yêu cầu
HS đạt câu


GV nhận xét chấm điểm cho HS
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài 1P</b>
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập: 32P</b>
a. Bài tập 1: Tìm các từ chỉ đặc điểm
trong những câu thơ sau:



- Các từ chỉ đặc điểm: xanh, xanh
mát, bát ngát, xanh ngắt.


<b>b. Bài tập 2:</b>


- GV nêu mục đích, yêu cầu.
- 1HS nêu yêu cầu của bài


- GV hướng dẫn: chú ý các từ chỉ màu sắc.
- HS lên bảng gạch chân các từ chỉ đặc
điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

Sự vật A, So sánh về đặc điểm sự vật
B


* Tiếng suối trong tiếng
hát


(Tiếng suối) được so sánh với (tiếng
hát) về đặc điểm (trong). Nghĩa là âm
thanh của tiếng suối không bị pha lẫn
với các âm thanh khác, nghe (rất
trong) và (vang xa) như tiếng hát xa
vọng lại.


<b>b. Bài tập 3: Tìm bộ phận của câu.</b>
* Bộ phận trả lời câu hỏi ai (cái gì,
con gì)?


+ “Anh Kim Đồng”



+ “ Chợ hoa trên đường Nguyễn
Huệ”


* Bộ phận trả lời câu hỏi “thế nào”?
- “Rất nhanh trí và dũng cảm”
- “long lanh”


- “đơng nghìn nghịt”


<b>3. Củng cố, dặn dị 3P</b>


GV hướng dẫn: Tìm các hình ảnh so sánh.
Từ ngữ hình ảnh so sánh đó nhận xét so
sánh về khía cạnh nào


- HS tự làm bài vào vở
2HS lên bảng làm bài
H+G: nhận xét.


-2HS nêu yêu cầu của bài


- GV hướng dẫn: Đọc các câu văn rồi gạch
dưới các từ ngữ trong từng câu trả lời cho
câu hỏi: Ai?, Thế nào ?


- HS làm bài vào vở rồi trình bày trước lớp.
Cả lớp- GV nhận xét bổ sung.


GV củng cố toàn bài - nhận xét giờ học


- Dặn dò học bài và chuẩn bị bài


<b>TẬP VIẾT</b>


<b>Tiết 14: ÔN CHỮ HOA K</b>
<b>I) Mục đích, yêu cầu</b>


- Củng cố cách viết hoa chữ K thông qua bài tập ứng dụng .Viết tên riêng
Yết Kiêu bằng chữ cỡ nhỏ.


- Viết câu tục ngữ " Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một lòng’’ bằng cỡ
chữ nhỏ


- Giúp HS rèn chữ, giữ vở có kết quả tốt.
<b>II) Đồ dùng dạy - học</b>


- GV: Mẫu chữ hoa K, tên riêng Yết Kiêu và câu ứng dụng viết trên bảng phụ.
- HS: VBT, bảng con, phấn, vở viết.


III) Các hoạt động dạy- học


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>A) Kiểm tra bài ( 3 phút)</b>
<b>-</b> Viết: Ơng Ích Khiêm, Ít


<b>IB) Bài mới</b>


1) Giới thiệu bài ( 1 phút )
2) Hướng dẫn viết trên bảng


( 15 phút)


H: Viết bảng lớp, bảng con
H+G: Nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

a.Luyện viết chữ hoa : K
<b> </b>


<b>b.Luyện viết từ ứng dụng</b>
Yết Kiêu


<b>c.Luyện viết câu ứng dụng</b>


" Khi đói cùng chung một dạ, khi rét
<b>cùng chung một</b>


<b>3)Viết bài vào vở ( 16 phút )</b>
- Viết chữ M : 1 dòng


- Từ ứng dung. : 1 dòng


<b>4) Chấm , chữa bài ( 3 phút )</b>


<b>5) Củng cố - Dặn dò ( 2 phút)</b>


H: Luyện viết trên bảng con: K
G+H: Nhận xét uốn sửa


H: Đọc từ ứng dụng: Yết Kiêu. GV giới
thiệu với HS sơ qua về Yết Kiêu.



G: Giới thiệu cách viết Yết Kiêu
H: Viết vào bảng con


G+H: Nhận xét , uốn sửa
H: Đọc câu ứng dụng


G: Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ
H: Luyện viết bảng con: Yết Kiêu
G: Quan sát, uốn nắn.


G: Nêu yêu cầu viết
H: Viết bài vào vở


G: Quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở HS viết
đúng kĩ thuật viét, đúng mẫu chữ,…
G: Nêu yêu cầu viết


H: Viết bài vào vở


G: Quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở
G: Chấm 1 số bài,


- nhận xét cụ thể từng bài
G: Nhận xét chung tiết học
- Nêu yêu cầu luyện tập ở buổi 2


<b>Ngày giảng: 7. 12 TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Nghe kể: “Tơi cũng như bác”</b>



<b>Giới thiệu hoạt động</b>


<b>I. Mục đích - u cầu:</b>


1. Rèn kỹ năng nói


- Nghe-nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung truyện vui “Tôi cũng như bác”
2. Biết giới thiệu mạnh dạn, tự tin với đoàn khách thăm lớp về các bạn trong tổ và hoạt
động của các bạn trong tháng vừa qua. Làm cho HS thêm yêu mến nhau.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
- Tranh minh hoạ truyện vui.
- Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện.


- Bảng phụ viết các gợi ý của bài tập 2
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Các thức tiến hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn làm bài tập
a. Bài tập 1


Nghe - kể câu chuyện: “Tôi cũng như
bác”


- Câu chuyện xảy ra ở nhà ga
- Câu chuyện 2 nhận vật...



- Ơng qn khơng mang theo kính.
- Phiền bác đọc giúp tôi...


- “ Xin lỗi. Tôi cũng như bác thơi, vì...
- Người đó tưởng nhà văn cũng khơng
biết chữ...


Bài tập 2:


3. Củng cố, dặn dò:


- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
- HS đọc yêu cầu của bài.


- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ và đọc câu
hỏi gợi ý.


- GV kể chuyện và hỏi. HS trả lời
+ Câu chuyện này xảy ra ở đâu ?
+ Trong câu chuyện có mấy nhân vật?


+ Vì sao nhà văn khơng đọc được bản thơng
báo?


+ Ơng nói gì với người đứng cạnh ?
+ Người đó trả lời ra sao?


+ Câ u trả lời có gì đáng buồn cười ?
- GV kể tiếp 2, 3 lần.



- HS nhìn gợi ý thi kể lại chuyện cả lớp-GV
khen ngợi HS.


- 1HS đọc yêu cầu của bài.


- GV gợi ý hướng dẫn: Khi giới thiệu cần
dựa vào các gợi ý.


+ Lời nói giới thiệu phải đúng nghi thức...
+ Giới thiệu 1 cách mạnh dạn tự tin.
- 3HS đọc gợi ý trên bảng.


- Gv giới thiệu mẫu.
- HS làm việc theo nhóm


- Đại diện các nhóm thi giới thiệu trước lớp
Cả lớp-GV nhận xét bổ sung


- GV củng cố bài- nhận xét giờ học. Dặn dò
chuẩn bị bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>Ngày giảng: 11.12 Tập đọc - Kể chuyện</b>


<b>HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA</b>
<b>I)Mục đích , yêu cầu</b>


<b>*Tập đọc </b>


-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ , tiếng khó hoặc dễ lẫn : Nơng dân , lười biếng , đi làm nằm ,
làng , ông lão , làm lụng .. Đọc trôi chảy , phân biệt đựơc lời kể chuyện với lời của nhân vật



- Đọc hiểu : Hiểu nghĩa của từ trong bài : Người chăm , hũ , dúi , thản nhiên , dành dụm. Nắm được trình tự
diễn biến của câu chuyện


- Hiểu nội dung : Câu chuyện cho ta thấy bàn tay và sức lao động của con người chính là nguồn tạo nên của
cải vật chất không bao giờ cạn


<b>* Kể chuyện </b>


- Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự nội dung truyện , dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được
từng đoạn và toàn bộ câu chuyện


- Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn


<b>II) Đồ dùng dạy- học</b>


<b>-</b> GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung hướng dẫn luyện đọc


<b>-</b> HS: SGK


<b>III) Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>
<b>A) Kiểm tra bài</b> ( 4' )


Một trường Tiểu học ở vùng cao


<b>B) Bài mới</b>


<b>1) Giới thiệu bài</b> ( 1' )



<b>2)Luyện đọc </b>
<b>a.Đọc mẫu </b>


<b>b.Hướng dẫn LĐ + Giải nghĩa từ</b>


*Đọc câu


+Từ khó : Nơng dân , lười biếng...
*Đọc đoạn


+Từ mới : ( sgk )


Cha ... nhắm mắt / thấy ....bát cơm //con hày đi
làm / và mang tiền về đây //


<b>3) Tìm hiểu bài</b> ( 15' )


- Có 3 nhân vật : Ơng lão , bà mẹ , cậu con trai
- Ông rất siêng năng , chăm chỉ


<b>Đoạn 1: </b>


+ Ơng buồn vì con trai lười biếng


+ Ông muốn con trai siêng năng , chăm chỉ tự
mình kiểm bát cơm


<b>Đoạn 2 :</b>



+ Tự làm , tự ni sống mình khơng phải nhờ vào
bố mẹ


+Ơng muốn thủ xem ..con vất vả làm ra <b>Đoạn 3</b> :
+ Anh đi xay thóc thuê .... lấy tiền mang về


<b>Đoạn 4 , 5 :</b>


+ Người con vội thọc tay vào lửa đỏ lấy tiền ra ,
không hề sợ bỏng ...


- Câu 1 : ( đoạn 4 )
- Câu 2 : ( đoạn 5 )


<b>4) Luyện đọc lại</b> ( 25' )


H: Thực hiện đọc vả trả lời câu hỏi trong bài ( 2 em)
T: Giới thiệu trực tiếp


T: Đọc mẫu toàn bài
H: Đọc nối tiếp câu


T: Kết hợp cho H luyện phát âm từ khó ( những em
đọc sai )


H: Đọc nối tiếp đoạn ( 5 em)


T: Hướng dẫn giải nghĩa từ trong sgk
Hướng dẫn đọc ở một số câu khó


H: Luyện đọc theo nhóm


Thi đọc nối tiếp


H: Đọc cả bài trước lớp ( 1 em)


T: Câu chuyện có những nhân vật nào ?
+ Ông lão là người ntn ? ( 1 em)
H: Đọc thầm đoạn 1


T: Ơng lão buồn vì chuyện gì ? ( 2 em)
+Ơng muốn con trai trở thành người ntn ?
H: Đọc thầm đoạn 2


+ Em hiểu ntn là tự mình kiếm nổi bát cơm ? ( 2
em)


+ Ông vứt tiền xuống ao để làm gì ?
H: Đọc to đoạn 3


T: Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm ntn ?
( 1 em)


H: Đọc đoạn 4 , 5


T: Khi ông lào vứt tiền vào bếp lửa người con làm
gì ? ( 1 em)


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>5) Kể chuyện </b>
<b>a.Nhiệm vụ </b>



<b>b. Hướng dẫn H luyện kể</b>
<b>- Bài 1</b> : Thứ tự đúng là
3 - 5 - 1 - 2


<b>- Bài 2 </b>


<b>6) Củng cố - Dặn dò 3P</b>


em)


H: Thi đọc đoạn văn ( 4 em)
1H: Đọc cả truyện


T: Nêu nhiệm vụ
H: Nêu yêu cầu


T: Yêu cầu H quan sát tranh
H: Tự sắp xếp tranh , đọc KQ
T: Chốt lại ý kiến đúng


H: Nêu yêu cầu ( 1 em)
Thi kể trong nhóm


H: Đại diện nhóm thi đọc trước lớp
T: Nhận xét tiết học


<b>-</b> Yêu cầu H về tập kể lại câu chuyện


<b>Ngày giảng: 12.12 Tập đọc</b>



<b>NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN</b>
<b>I)Mục đích , yêu cầu</b>


<b>1)Rèn kỹ năng đọc thành tiếng </b>


- Đọc đúng các từ ngữ : Múa chiêng , ngọn giáo, truyền lại , trống , tập trung ...


- Biết đọc với giọng kể , nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên


<b>2) Rèn kỹ năng đọc - hiểu</b>


- Nắm đựơc nghĩa các từ mới ( sgk )


- Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn
với nhà rông


<b>II) Đồ dùng dạy - học</b>


- GV: Bảng phụ chép sẵn nội dung cần luyện đọc
- HS: SGK


<b>III) Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>
<b>A) Kiểm tra bài </b>( 4' )


Nhà bố ở


<b>B)Bài mới</b>



<b>1) Giới thiệu bài</b> ( 1' )


<b>2) Luyện đọc</b> ( 10' )


<b>a. Đọc mẫu </b>


<b>b.Hướng dẫn LĐ + Giải nghĩa từ</b>


- Đọc câu
+ Từ khó : Sgk
- Đọc đoạn


+ Từ mới : sgk


- Đọc cả bài


<b>3) Tìm hiểu bài</b> ( 10' )
- Đoạn 1 :


+ Nhà rông phải chắc ...không vướng mắc


H: Đọc TL bài thơ em thích
T: Chấm điểm , nhận xét từng bài
T: Giới thiệu trực tiếp


T: Đọc diễn cảm toàn bài
H: Đọc nối tiếp câu


T: Kết hợp cho H luyện đọc những em hay mắc


lỗi


T: Hướng dẫn H đọc nối tiếp đoạn
H: Đọc nối tiếp đoạn


T: Kết hợp hướng dần H luyện đọc + Giải nghĩa
từ


H: Đọc từng đoạn trong nhóm
- Đọc toàn bài


H: Đọc đoạn 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

- Đoạn 2 :


+ Gian đầu ...dùng khi cúng tế
- Đoạn 3 , 4 :


+ Vì gian giữa ....của làng


+ Gian thừ 3 ....buôn làng


+ Nhà rông rất độc đáo / lạ mắt đồ sộ


<b>4) Luyện đọc lại</b> ( 8' )


<b>5) Củng cố - Dặn dò</b> ( 2' )


H: Đọc thầm đoạn 2



T: Gian đầu của nhà rơng đựoc trang trí ntn ? ( 1
em)


H: Đọc thầm


T: Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà
rông ? ( 1 em)


+ Gian thứ 3 dùng để làm gì ? ( 2 em)


+ Em nghĩ gì về nhà rông TN sau khi xem
tranh , đọc bài giới thiệu nhà rơng?


H: Đọc diễn cảm tồn bài ( 1 em)
- Đọc nối tiếp đoạn


- Thi đọc cả bài


T+H: Bình chọn bài hay
T: Nhận xét tiết học


- Yêu cầu H luyện đọc chuẩn bị bài


<b>Ngày giảng: 13.12 Luyện từ và câu</b>



<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ . CÁC DÂN TỘC</b>
<b>LUYỆN ĐẶT CÂU CĨ HÌNH ẢNH SO SÁNH</b>
<b>I)Mục đích , u cầu</b>



- Mở rộng vốn từ về các dân tộc : Biết thêm tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta
- Điền đúng các từ ngữ thích hợp gắn với đời sống của đồng bào ta vào chỗ trống


<b>II)Đồ dùng dạy - học</b>


- GV: Bảng phụ viết sẵn 3 câu văn ở BT4
- HS: SGK


<b>III)Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>
<b>A) Kiểm tra bài</b> ( 4' )


Bài 2 , 3 ( tuần 14 )


<b>B) Bài mới </b>


1<b>) Giới thiệu bài</b> ( 1' )


<b>2) Hướng dẫn làm BT</b> ( 28' )


<b>- Bài 1</b> : Tày , Nùng , Thái , Mường , Dao , hoa....


<b>- Bài 2 :</b>


a. Bậc thang
...


<b>- Bài 3 :</b>



+ Tranh 1: Tranh được so sánh với quả bóng


<b>- Bài 4 : </b>


a. Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi
Thái Sơn , như nứơc trong nguồn chảy ra


...


<b>4) Củng cố - Dặn dò</b> ( 2' )


H: Làm bài trên bảng
T: Giới thiệu trực tiếp
H: Nêu yêu cầu BT ( 1 em)


T: Lưu ý chỉ kể tên một số DT thiểu số
H: Làm bài vào vở


- Đọc KQ


T+H: Đánh giá , nhận xét
H: Đọc nội dung bài
Tự làm bài


Chữa bài trên bảng


T+H: Chữa bài , chấm điểm ( 4 em)
H: Nêu yêu cầu bài



- Quan sát tranh vẽ


- Nói lên từng cặp sự vật được so sánh với nhau
trong mỗi tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

Tự làm bài vào vở
Đọc bài làm ( nhiều em)
T+H: Nhận xét , KL


T: Nhận xét tiết học


- Yêu cầu H về làm BT 3 , 4 để ghi nhớ


- Yêu cầu sưu tầm thêm ảnh nhà rông ở Tây
Nguyên


<b>Ngày giảng: 14.12 </b>

<b>Tập làm văn</b>



<b>NGHE KỂ GIẤU CÀY </b>
<b>GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM</b>
<b>I) Mục đích, u cầu</b>


1) Rèn kỹ năng nói


- Nghe nhớ những tình tiết để kể lại đúng nội dung truyện vui" Giấu cày " . Giọng kể vui , khôi hài
2) Rèn kỹ năng viết


- Dựa vào bài TLV miệng tuần 14 , viết được một đoạn văn giới thiệu về tổ em . Đoạn viết chân thực . Câu
văn rõ ràng , sáng sủa ( nhiệm vụ chính )



<b>II) Đồ dùng dạy - học</b>


- GV: Bảng phụ viết 3 câu hỏi gợi ý giúp H làm BT2
- HS: SGK, vở ô li


<b>III)Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>
<b>A)Kiểm tra bài</b> ( 4' )


" Tôi cũng như bác "


<b>B)Bài mới </b>


<b>1)Giới</b> <b>thiệu</b> <b>bài</b> ( 1' )


<b>2)Hướng dẫn làm BT</b> ( 28' )
-<b> Bài 1 </b>: Kể Truyện " Giấu cày "


<b>- Bài 2</b> : Tổ em có 8 bạn ,Đó là các bạn Giang ,
Vân , Chung .... Bảy người trong tổ em là người
kinh ....


<b>3) Củng cố - Dặn dò</b> ( 2' )


H: Kể chuyện


Giới thiệu về hoạt động của tổ
T: Giới thiệu trực tiếp



H: Nêu yêu cầu BT ( 1 em)


- Quan sát tranh , đọc câu hỏi gợi ý
T: Kể chuyện


- Nêu câu hỏi để H trả lời nhớ nội dung truyện
T: Kể lại chuyện


H: Kể lại mẩu chuyện
- Nhìn gợi ý kể lại
T: Nhận xét , cho điểm


- Truỵên có gì đáng buồn cười ?
T: Nêu nhiệm vụ


H: Làm mẫu
- Viết bài vào vở


T: Theo dõi , giúp đỡ H yếu
H: Đọc bài viết ( 7 em)
T+H: Nhận xét


T: Chấm bài
T: Nhận xét tiết học


-Yêu cầu H về hoàn thành BT vào vở BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>I) Mục đích , yêu cầu</b>


- Củng cố cách viết chữ hoa L thông qua BT ứng dụng


- Viết tên riêng ( Lê Lợi ) băng cỡ chữ nhỏ


- Viết câu ứng dụng :" Lời nói chẳng mất tiền mua / ....lòng nhau " bằng cỡ chữ nhỏ


<b>II) Đồ dùng dạy - học</b>


- GV: Mẫu chữ viết hoa L . Các tên riêng : Lê Lợi và câu tục ngữ ? "Lời nói ...nhau "
- HS: VTV


<b>III)Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>
<b>A) Kiểm tra bài</b> ( 4' )


- Bài ở nhà trong vở TV
Yết Kiêu


<b>B) Bài mới </b>


<b>1)Giới thiệu bài</b> ( 1' )


<b>2) Hướng dẫn viết bảng</b>( 8' )


<b>a. Luyện viết chữ hoa </b>


L


<b>b. Luyện viết từ ứng dụng </b>


Lê Lợi



<b>c. Luyện viết câu ứng dụng</b>


Lời nói ...


<b>3) Hướng dẫn viết vào vở</b> ( 15' )
- Viết chữ L : 2 dịng vở ơ li
- Viết tên Lê Lợi : 2 dịng vở ơ li
- Viết câu tục ngữ : 2 lần


<b>4)Chấm , chữa bài</b> ( 5' )


<b>5) Củng cố - Dặn dò</b> ( 2' )


T: Thu bài , chấm , nhận xét cụ thể từng em ( 4
em )


H: Viết bài trên bảng
T: Giới thiệu trực tiếp


H: Tìm chữ hoa có trong bài
T: Viết mẫu , nêu cách viết
H: Luyện viết trên bảng con
H: Đọc câu ứng dụng
T: Giới thiệu về Lê Lợi


H: Luyện viết bảng con , bảng lớp
T: Nhận xét , uốn sửa


H: Đọc câu ứng dụng



T: Giúp H hiểu lời khuyên của câu tục ngữ
H: Viết bảng con


T: Uốn sửa
T: Nêu yêu cầu
H: Luyện viết vào vở
T: Theo dõi , uốn sửa


T: Chấm bài , nhận xét cụ thể từng em
T: Nhận xét đánh giá tiết học


- Yêu cầu H về luyện viết ở nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>TUẦN 16</b>



<b>Ngày 18.12 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN</b>
<b>ĐƠI BẠN</b>
<b>I) Mục đích , u cầu</b>


<b>*Tập đọc</b>


- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ : Sơ tán , san sát , nườn nượp , lấp lánh , lăn tăn... Đọc phân
biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật ( lời kêu cứu , lời kể )


- Rèn kỹ năng đọc – hiểu: Hiểu các từ ngưc khó ( sơ tán , công viên , tuyệt vọng, )


Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người làng quê và tình cảm thuỷ chung của người
thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc hoạn nạn khó khăn



<b>*Kể chuyện </b>


- Rèn kỹ năng nói : Kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý .Kể tự nhiên , biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp với từng đoạn


<b>II) Đồ dùng dạy - học</b>


- GV: Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn
- HS: Tập kể trước chuyện ở nhà


<b>III) Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>
<b>A) Kiểm tra bài cũ</b> ( 4' )


" Nhà rông ở Tây Nguyên"


<b>B)Bài mới </b>


<b>1) Giới thiệu bài</b> ( 1' )


<b>2)Luyện đọc</b> ( 10' )


<b>a.Đọc mẫu </b>


<b>b.Luyện đọc + Giải nghĩa từ</b>


- Đọc câu


+ Từ khó : Nườm nượp , lấp lánh , ...



H: Đọc và trả lời câu hỏi trong ND bài
T: Đánh giá , cho điểm ( 2 em)


T: Giới thiệu trực tiếp
T: Đọc mẫu toàn bài
H: Đọc nối tiếp câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

- Đọc đoạn
+ Từ mới ( sgk )


<b>3)Tìm hiểu bài</b> ( 15' )


+ Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ ....có
nhiệm vụ ở lại


+ TX có nhiều phố ...đèn điện lấp lánh như sao
sa


+Có cầu trượt , đu quay ...


+Nghe kêu cứu Mến lao xuống hồ ....cứu em
nhỏ


+ Mến rất dũng cảm ...khơng sợ nguy hiểm tới
tính mạng


+ Ca ngợi Mến dũng cảm


+Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người sống ở


quê


+ Gia đình Thành ....về quê


<b>4)Luyện đọc lại</b> ( 15' )


<b>5) Kể chuyện</b> ( 22' )


<b>6)Củng cố - Dặn dò</b> ( 2' )


H: Đọc nối tiếp đoạn


T: Hướng dẫn H cách ngắt nghỉ kết hợp giải nghĩa
từ


H: Đọc từng đoạn theo nhóm
Đọc ĐT đoạn 1


Đọc đoạn 2 , 3( 2 em)
H: Đọc thầm đoạn 1


T: Thành và Mến kết bạn vào dịp nào ?


T: Lần đầu ra thị xã Mến thấy thị xã có gì lạ ? ( 2
em)


H: Đọc đoạn 2
- Đọc thầm


T: Ở cơng viên có những trị chơi gì ? ( 2 em)


+ Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng
khen ?


+ Mến là người có đức tính gì ? ( 2 em)
H: Đọc thầm


T: Em hiểu câu nói của người bố ntn ?
T: Chốt lại ý chính


T: Tìm chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia
đình Thành đối với người đã giúp đỡ mình ?( 2
em)


T: Đọc diễn cảm đoạn 2 , 2
Hướng dẫn H đọc đoạn 3


H: Thi đọc đoạn 3 trước lớp ( 3 em)
Đọc cả bài


T: Nhận xét , cho điểm
T: Nêu nhiệm vụ


Hướng dẫn H kể toàn bộ câu chuyện
H: Kể mẫu đoạn 1


Kể theo cặp ( 2 em)
Kể trước lớp ( 3 em)
Kể toàn bộ chuyện
T+H: Nhận xét , chấm điểm



T: Em nghĩ gì về những người sống ở thành phố
qua bài học này ? ( 2 em)


T: Nhận xét tuyên dương


- Yêu cầu H về tiếp tục kể cho người thân nghe


<b>Ngày giảng: 19.12 TẬP ĐỌC</b>



<b>VỀ QUÊ NGOẠI</b>



<b>I)Mục đích , yêu cầu</b>


- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Chú ý từ ngữ : Đầm sen nở , ríu rí , rực màu rơm phơi , mát rượi, thuyền trôi ...
- Hiểu các từ ngữ : Hương trời , chân đất. Hiểu nội dung : Bạn nhở về thăm quê ngoại , thấy yêu thêm cảnh
đẹp quê hương , yêu thêm những người đã làm ra hạt lúa


- Học TL bài thơ


<b>II) Đồ dùng dạy - học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

- HS: SGK


<b>III) Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>
<b>A) Kiểm tra bài</b> ( 4' )


" Đôi bạn "



<b>B)Bài mới </b>


<b>1) Giới thiệu bài</b> ( 1')


<b>2)Luyện đọc</b> ( 10' )
a.Đọc mẫu


b.Hướng dẫn luyện đọc
- Đọc câu


- Đọc từng khổ thơ


" Em về quê ngoại / nghỉ hè / ...
Em thương ....bà ngoại em //


<b>3)Tìm hiểu bài</b> ( 10' )
- Khổ thơ 1 :


+ Bạn ở thành phố về thăm quê
Câu : " Ở Thành phố ....có dâu "
+ Quê ngoại ở nông thôn


+ Đầm sen ngát hương .... thuyền trôi êm đềm
- Khổ thơ 2 :


+Bạn ăn hạt gạo đã lâu ....thương bà mình
+Bạn yêu thêm cuộc sống , yêu con người sau
chuyến về thăm quê


<b>4) Học thuộc lòng</b> ( 8' )



<b>5)Củng cố - Dặn dò</b> ( 2' )


H: Kể nối tiếp đoạn , trả lời câu hỏi về nội dung bài
( 3 em)


T: Giới thiệu trực tiếp


T: Đọc giọng tha thiết , tình cảm
H: Đọc từng câu


T: Kết hợp sửa cách phát âm cho H
H: Đọc nối tiếp khổ thơ


T: Hướng dẫn H cách ngắt nghỉ + Giải nghĩa từ
H: Đọc từng khổ thơ trong nhóm


T: Kết hợp uốn sửa cho H
H: Đọc ĐT bài thơ


H: Đọc thầm


T: Bạn nhỏ ở đâu ? Câu nào cho em biết điều đó ?
( 2 em )


+ Quê ngoại bạn ở đâu ? ( 1 em)
+ Bạn thấy ở q có những gì lạ ?
H: Đọc to trước lớp


T: Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo ?


( 1 em)


+ Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì
thay đổi? ( 2 em)


T: Đọc lại bài thơ


- Hướng dẫn H đọc TL khổ thơ , bài thơ
H: Đọc TL khơ thơ ( thi theo tổ )


- Thi đọc TL cả bài thơ
H: Đọc lại nội dung bài
- Liên hệ bản thân
T: Nhận xét tiết học


- Yêu cầu H về học TL bài thơ


<b>Ngày giảng: 20. 12</b>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : THÀNH THỊ , NÔNG THÔN</b>
<b>DẤU PHẨY</b>


<b>I) Mục đích , yêu cầu</b>


- Mở rộng vốn từ về thành thị , nông thôn
- Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy


<b>II)Đồ dùng dạy - học</b>


- GV: Bản đồ VN , bảng lớp viết đoạn văn BT3


- HS: SGK


<b>III) Các hoạt động dạy - học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>A)Kiểm tra bài</b> ( 4' )
Bài 1 , 3 ( tuần 15 )


<b>B)Bài mới </b>


<b>1) Giới thiệu bài</b> ( 1' )


<b>2) Hướng dẫn làm BT</b> ( 28')


<b>Bài 1</b> : Điền vào chỗ trống :


a. Tên thành phố ở nước ta : Hà Nội , Hải Phòng
, Đà Nẵng ...


b.Tên vùng quê mà em biết : Xã Hồng Đơng ,
Duy Tiên , Hà Nam ...


<b>Bài 2</b> : Ghi tên các sự vật và công việc
a. Sự vật Công việc
Đường phố , nhà cao Kinh doanh....
tầng , đền cao áp Chế tạo máy
công viên ....


<b>Bài 3 :</b>


<b>3)Củng cố - Dặn dò</b> ( 2' )



H:Thực hiện trên bảng
T: Đánh giá , cho điểm


T: Nêu yêu cầu tiết học , ghi đầu bài
H: Nêu yêu cầu BT


Tự làm bài


Thi điền nhanh KQ
T+H: Nhận xét , chấm điểm
H: Đọc yêu cầu BT ( 1 em)


Suy nghĩ , trao đổi phát biểu ý kiến


T: Chốt lại tên một số sự vật và công việc tiêu biểu
H: Làm bài vào vở


H: Đọc yêu cầu bài , làm bài CN
T: KT H làm bài


H: Thi làm bài đúng , nhanh
T+H: Nhận xét , sửa chữa
H: Đọc lại đoạn văn đúng
T: Nhận xét , đánh giá tiết học
H: Ôn lại bài ở nhà


<b>Ngày giảng: 21.12 </b>

<b>TẬP LÀM VĂN </b>



<b>NGHE KỂ</b>

<b>: KÉO CÂY LÚA LÊN</b>

<b>NÓI VỀ THÀNH THỊ , NƠNG THƠN</b>


I<b>) Mục đích , u cầu</b>


- Nghe - Nhớ những tình tiết để kể lại đúng nội dung truyện " Kðo cây lúa lên " . Lời kể khôi hài
- Kể được những điều em biết về nông thôn , thành thị theo gợi ý trong sgk dùng từ , đặt câu đúng


<b>II) Đồ dùng dạy - học</b>


- GV: Bảng phụ viết gợi ý về thành thị , nông thôn. Tranh ảnh về cảnh nông thôn
( thành thị )


- HS: SGK, vở ô li


<b>III) Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>
<b>A) Kiểm tra bài</b> ( 4' )


Truyện : " Giấu cày "
Giới thiệu về tổ em


<b>B) Bài mới</b>


<b>1) Giới thiệu bài</b> ( 1' )


<b>2) Hướng dẫn làm bài</b> ( 20' )


<b>Bài 1</b> : Dựa theo truyện " Kéo cây lúa lên " trả
lời các câu hỏi



a. Chàng kéo cây lúa lên cho cao hơn nhà bên
cạnh


...


H: Kể chuyện và đọc lại bài viết
T: Nhận xét , chấm bài


T: Giới thiệu trực tiếp
H: Đọc yêu cầu bài( 1 em)
H: Đọc thầm , quan sát tranh
T: Kể cho H nghe


Nêu câu hỏi để H nhớ lại
T: Kể lần 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>Bài 2</b> : Kể những điều em biết về thành thị và
nông thôn


<b>4) Củng cố - Dặn dò</b> ( 2' )


Kể theo cặp
Thi kể trước lớp


T+H: Nhận xét , bình chọn người kể hay nhất
H: Đọc yâu cầu và gợi ý trong sgk


T: Nêu gợi ý
H: Kể mẫu


Nói trước lớp


Bình chọn , nhận xét


T: Nhận xét tiết học , biểu dương những H học tốt
-Yêu cầu H về chuẩn bị bài viết tiết sau


<b>TẬP VIẾT</b>



<b>ƠN CHỮ HOA M</b>
<b>I)Mục đích , u cầu</b>


- Củng cố cách viết chữ hoa M thông qua BT ứng dụng
- Viết tên riêng : Mạc Thị Bưởi bằng cỡ chữ nhỏ


- Viết câu ứng dụng : Một cây ...nên hòn núi cao bằng cỡ chữ nhỏ


<b>II) Đồ dùng dạy - học</b>


- GV: Mẫu chữ hoa M , Mạc Thị Bưởi
- HS: Vở ô li


<b>III) Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>
<b>A)Kiểm tra bài</b> ( 4' )


Lê Lợi ....mua
Lời nói ....lịng nhau



<b>B)Bài mới </b>


<b>1) Giới thiệu bài</b> ( 1' )


<b>2) Hướng dẫn viết trên bảng</b> ( 12' )
a. Chữ hoa M


b. Viết từ ứng dụng
Mạc Thị Bưởi
c. Viết câu ứng dụng
" Một cây ..."


<b>3)Hướng dẫn viết vào vở</b> ( 15' )


<b>4)Chấm, chữa bài</b> ( 4')


<b>5)Củng cố - Dặn dò</b> ( 2' )


H: Viết bảng con
T: Nhận xét , chấm bài
T: Giới thiệu trực tiếp
H: Tìm chữ hoa có trong bài


T: Viết mẫu chữ M , kết hợp nhắc lại cách viết
H: Tập viết trên bảng con


T: Uốn sửa


H: Đọc câu ứng dụng



T: Giới thiệu về Mạc Thị Bưởi
H: Tập viết trên bảng con
T: Uốn sửa


H: Đọc câu ứng dụng


T: Câu tục ngữ khuyên con người phải biết đoàn
kết tạo nên sức mạn


H: Tập viết bảng con
T: Nhận xét , uốn sửa
T: Nêu yêu cầu
H: Viết bài vào vở


T: Theo dõi , uốn sửa tư thế ngồi cho H
T: Chấm bài , nhận xét cụ thể từng em
T: Nhận xét tiết học


- Yêu cầu H về luyện viết BT ở nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>TUẦN 17 </b>



<b>Ngày giảng: 25.12 TẬP ĐỌC - KỂ CHUỴÊN</b>


<b> MỒ CƠI XỬ KIỆN</b>
<b>I)Mục đích , yêu cầu</b>


<b>*Tập đọc</b>


- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng; Chú ý các từ ngữ : Vùng quê nọ , nông dân , công đường ... Biết đọc phân biệt


lời dẫn chuyện với lời kể các nhân vật ( chủ quán , bác nông dân , Mồ Côi ) đọc đúng lời thoại giữa 3 nhân vật
- Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ khó : Cơng đường , bồi thường .. Hiểu nội dung câu chuyện : Ca
ngợi sự thông minh của Mồ Côi . Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân bằng cách xử kiện rất thơng minh , tài
trí , và cơng bằng


<b>*Kể chuyện </b>


- Dựa vào tranh minh hoạ sgk H kể lại được tồn bộ câu chuyện " Mồ Cơi xử kiện " . Kể tự nhiên , phân biệt
lời các nhân vật


- Biết nghe bạn kể và nhận xét được các kể của bạn.


<b>II)Đồ dùng dạy - học</b>


- T: Tranh minh hoạ sgk
- HS: Xem trước bài ở nhà.


<b>III)Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>
<b>A) Kiểm tra bài cũ</b> ( 4' )


Đọc bài " Ba điều ước " và trả lời các câu
hỏi trong bài


<b>B)Bài mới </b>


<b>1) Giới thiệu bài</b> ( 1' )


<b>2)Luyện đọc</b> ( 22' )


a.Đọc diễn cảm toàn bài
b.Luyện đọc + Giải nghĩa từ
- Đọc từng câu


+ Vùng quê nọ , nông dân , giãy nảy , lạch
cạch ..


- Đọc từng đoạn trước lớp


+ Mồ Côi , công đường , bồi thường


- Đọc cả bài


<b>3) Hướng dẫn tìm hiểu bài</b> ( 12' )
- Đoạn 1 :


+Chủ quán , Bác nơng dân , Mồ Cơi


+ Hít mùi thơm của lợn quay , gà luộc , thị rán
không trả tiền


- Đoạn 2 :


+Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ ở để ăn miếng cơm
nắm


+Bác nông dân phải bồi thường đưa 20 đồng để
quan toà phân xử


H: Đọc trả lời câu hỏi


H: Nhận xét


T: Cho điểm


T: Giới thiệu trực tiếp
T: Đọc toàn bài
H: Mở sgk theo dõi –


- Quan sát tranh minh hoạ sgk
H: Nối tiếp nhau đọc câu


T: Theo dõi HS đọc, sửa cách phát âm
H: Nối nhau đọc 3 đoạn ( 3 em)


T: Hướng dẫn H cách ngắt nghỉ hỏi đúng ở dấu hai
chấm , dấu xuống dòng


T: Giúp H hiểu các từ ngữ được chú giải trong bài
H: Nối nhau đọc đồng thanh ( 3 nhóm)


H: Đọc to cả bài


H: Đọc thầm và trả lời câu hỏi


+ Câu chuyện có những nhân vật nào ? ( 1 em)
+ Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? ( 2
em)


T: Vụ án khó phân xử , xử sao cho công bằng , bảo
vệ được bác nông dân bị oan , phải làm cho chủ


quán bẽ mặt


H: Đọc thầm và trả lời câu hỏi ( cả lớp)
+ Tìm câu văn nêu rõ lí lẽ ?


+ Khi bác nơng dân hít hương thơm của thức ăn
trong quán Mồ Côi đã phán ntn ? ( 1 em)


+ Thái độ của bác nông dân khi nghe quan phán xử
ra sao ? ( 1 em)


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

+Bác giãy nảy lên
- Đoạn 3 :


+ Xóc 2 đồng bạc 1o lần mời đủ 20 đồng
+Bác này đã bồi thường cho chủ


<b>Tiết 2 :</b>
<b>4) Luyện đọc lại</b> ( 18' )
- Giọng người kể: khách quan
- Chủ quán : Vu vạ thiếu thật thà


- Bác nông dân : Phân trần , thật thà ngạc
nhiên , giãy nảy


<b>5) Kể chuyện </b>


a.Nêu nhiệm vụ


b. Hướng dẫn kể tồn bộ câu chuỵên



<b>6)Củng cố - Dặn dị</b> ( 2' )


+ Tại sao Mồ Côi bảo bác nơng dân xóc 2 đồng
bạc đủ 10 lần ?


+ Mồ Cơi đã nói gid để kết thúc phiên toà ? ( 1 em)
T: Chốt nội dung bài


H: Đọc đoạn 3


T: Hướng dẫn đọc phân vai
-Từng nhóm H đọc phân vai


- Cả lớp bình chọn cho nhóm đọc tốt nhất


T: Nêu dựa vào 4 tranh minh hoạ kể lại toàn bộ câu
chuyện " Mố Côi xử kiện "


H: Quan sát tranh ở sgk . Nêu nội dung từng tranh
H: Kể đoạn 1


T: Nhận xét , lưu ý kể ngắ gọn theo quan sát tranh
minh hoạ


H: Quan sát tiếp tranh 2 , 3 , 4 nhớ nội dung và kể
lại két hợp chỉ tranh ( 3 em)


Kể cả câu chuyện ( 2 em)
Bình chọn bạn kể hay nhất



Nhắc lại nội dung câu chuyện ( 1 em)
T: Nhận xét tiết học


-Yêu cầu H về tập dựng câu chuyện


<b>Ngày giảng: 26.12</b> <b>TẬP ĐỌC</b>


<b>ANH ĐOM ĐĨM</b>
<b>I)Mục đích , u cầu</b>


- Đọc đung, rõ ràng toàn bài. Chú ý các từ ngữ : Gác núi , lan dần , làn gió , lặng lẽ


- Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ trong bài , biết về các con vật : Đom đóm , cị bộ , vạc .. Hiểu nội
dung bài : Anh đom đóm rất chuyên cần , cuộc sống các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động
- Học TL bài thơ


<b>II)Đồ dùng dạy - học</b>


- T : Tranh minh hoạ phóng to
- HS: Đọc trước bài ở nhà, SGK


<b>III) Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>
<b>A.Kiểm tra bài</b> ( 4' )


Kể chuỵên " Mồ Côi xử kiện "


<b>B.Bài mới </b>



1)Giới thiệu bài ( 1' )
2)Luyện đọc


a.Đọc bài thơ


b. Luyện đọc + Giải nghĩa từ
- Đọc từng dòng


H: Lên bảng kể chuyện theo tranh
Nhận xét


T: Đánh giá , cho điểm
T: Giới thiệu trực tiếp
T: Đọc toàn bài


H: Theo dõi , quan sát tranh minh hoạ ( sgk )
phóng to


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

+ Lan dần , lặng lẽ , long lanh ..
- Đọc từng khổ thơ


+ Tiếng chị Cò bộ ?/
Ru hời / ru hỡi //
Ngủ cho ngon giấc //


- Đọc cả bài


<b>3)Hướng dẫn tìm hiểu bài </b>



- 2 khổ thơ đầu


+ Đi gác cho mọi người ngủ
+ Chuyên cần


- Khổ thơ 3 , 4


+ Chị Cò Bợ ru con , thím Vạc lặng lẽ mị tơm
...


* <i><b>Anh đom đóm rất chun cần , cuộc sống các</b></i>
<i><b>lồi vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh</b></i>
<i><b>động</b></i>


<b>4) Học TL bài thơ(</b> 6' )


- Lan dần , chuyên cần , lên đền , rất êm ..


<b>5)Củng cố - Dặn dò</b> ( 2' )


T: Theo dõi , sửa cho H phát âm sai
H: Nối nhau đọc 6 khổ thơ ( 6 em)
T: Hướng dẫn ngắt nhịp khổ thơ
H: Đọc bài theo cặp


Nhận xét bạn
H: Thi đọc trước lớp
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Đọc đồng thanh cả bài
H: Đọc thầm , trả lời câu hỏi



+ Anh đom đóm lên đèn đi đâu ? ( 1 em)
T: Nói rõ thêm về đom đóm


+ Tìm từ tả được tính cách của anh đom đóm
trong 2 khổ thơ đầu


T: Chốt đức tính chăn chỉ của đom đóm
H: Đọc thầm và trả lời câu hỏi


+ Anh đom đóm thấy cảnh gì trong đêm ?
H: Đọc thầm cả bài


+ Tìm 1 hình ảnh của anh đẹp đom đóm trong
bài thơ ?


T: Chốt nội dung bài


H: Thi đọc lại bài thơ


T: Lưu ý H ngắt nhịp thơ, nhấn giọng 1 số từ
H: Đọc đồng thanh nhiều lần cho thuộc
Thi đọc thuộc lòng trước lớp


Bình chọn cho bạn đọc hay
T: Nhận xét tiết học


Dặn H về tiếp tục học TL bài thơ


<b>Ngày giảng: 27.12 Luyện từ và câu</b>



<b>ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM . </b>
<b>ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO ? DẦU PHẨY</b>
<b>I) Mục đích , yêu cầu</b>


- Ôn về các từ chỉ đặc điểm của người , vật


- Ôn tập mẫu câu Ai thế nào ? Biết đặt câu theo mẫu để miêu tả người , vật , cảnh cụ thể. Tiếp tục ôn luyện về
dấu phẩy ( ngăn cách các bộ phận đồng chức là vị ngữ trong câu)


<b>II)Đồ dùng dạy - học</b>


- T: Viết BT 1 ra bảng phụ , BT 2 , 4 viết ra bìa cứng
- HS: SGK, VBT


<b>III)Các hoạt đọng dạy - học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>
<b>A) Kiểm tra bài</b> ( 4' )


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>B)Bài mới </b>


<b>1)Hướng dãn làm BT </b>


- <b>Bài 1</b> ( 13' ) : Tìm những từ ngữ thích hợp nói
về đặc điểm của nhân vật trong các bài TĐ mới
học


a.Mến : Dũng cảm , tốt bụng , khơng ngần ngại
cứu người



- Đom đóm : Chuyên cần . chăm chỉ , tốt
bụng


- Mồ Cơi : Thơng minh , tài trí , cơng minh
, biết bảo vệ lẽ phải


- Chur quán : Tham lam , dối trá , xấu xa


<b>- Bài 2</b> ( 11' ) : Đặt câu theo mẫu : Ai thế nào để
miêu tả


Anh đom đóm rất chuyên cần , cuộc sống các
loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh
động


Ai Thế nào


Bác nông dân Rất chăm chỉ, rất
chịu khó
Bơng hoa trong vườn Thật tươi tắn


Thơm ngát
Buổi sớm Lạnh chưa từng


thấy


<b>- Bài 3</b> : ( 11' ) : Điền dấu phẩy


a. Ếch con ngoan ngoãn , chăm chỉ và thơng


minh


b.Nắng cuối thu vàng óng , dù ...dìu dịu
c. Trời ..cao , xanh ,.., trong


3)<b>Củng cố - Dặn dò</b> ( 2' )


Nhận xét
T: Cho điểm


H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em)


Trao đổi cặp và làm bài cá nhân
Nối nhau phát biểu ý kiến
Nhận xét


H: lên bảng viết câu nêu đặc điểm của 1 con
nhân vật


T: Chốt lại các từ chỉ đặc điểm , từ chỉ tình cảm ,
trạng thái nhân vật


T: Nêu yêu cầu bài


T: Lưu ý Có thể đặt nhiều câu theo mẫu Ai thế
nào ? đã nêu


H: Đọc câu mẫu ( 1em )
- Làm bài cá nhân



H: Nối tiếp nêu câu đã đặt được
- 3 HS lên bảng điền vào bảng
H+T: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.


H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em)
H: Làm bài cá nhân


H: Chữa bài trên bảng ( 3 em)
Nhận xét , bổ sung


T: KL . Dấu phẩy dùng để tách các ý trong câu
văn


H: Đọc lại câu văn
Nhắc nội dung bài
T: Nhận xét tiết học
-Dặn H về hoàn thành bài


<b>Ngày giảng: 28.12 TẬP LÀM VĂN</b>


<b>VIẾT VỀ THÀNH THỊ , NƠNG THƠN</b>
<b>I) Mục đích , yêu cầu</b>


- Rèn kỹ năng viết: Dựa vào bài nội dung tập làm văn miệng( ở tuần 16 ) H viết được một lá thư cho bạn kể
những điều thú vị về thành thị ( nông thôn ) thư trình bày đúng thể thức , đủ ý . Dùng từ đặt câu đúng.


- Biết áp dụngkiến thức đã học vào cuụoc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

- T: Bảng phụ viết trình tự mẫu lá thư
- HS: VBT, Vở ô li



<b>III) Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>
<b>A) Kiểm tra bài</b> ( 4' )


Bài 1 , 2


<b>B)Bài mới</b>


<b>1) Giới thiệu bài</b> ( 1' )


<b>2) Hướng dẫn làm BT</b> ( 8' )


<b>Bài 1</b>: Dựa vào bài văn miệng(tuần 16 ) hãy viết
một lá thư ngắn ( 10 câu ) cho bạn biết những
điều em biết về thành thi hoặc nông thôn


<b>* Viết bài</b> ( 25' )


<b>3)Củng cố - Dặn dò</b> ( 2' )


H: Nêu miệng BT 1 , 2


Kể chuyện " Kéo cây lúa lên "
Nhận xét


T: Đánh giá , cho điểm


T: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học


H: Nêu yêu cầu bài tập ( 1 em)
H: Nhắc lại trình tự của 1 bức thư
Nói mẫu về bức thư của mình


T: Lưu ý cho H cách viết có thể 10 câu hoặc dài
hơn cần thể hiện đúng bức thư nội dung thư hợp


H: Viết bài vào vở


T: Quan sát giúp đỡ H yếu
H: Đọc bài trước lớp ( 3 em)
- Nhận xét ( cả lớp )


T: Đánh giá
- Thu bài về chấm
T: Nhận xét tiết học


Tuyên dương H viết hay


Dặn H về hồn thành bài vào vở


<b>TẬP VIẾT</b>
<b>ƠN CHỮ HOA N</b>
<b>I)Mục đích , yêu cầu</b>


- Củng cố cách viết hoa N thông qua BT ứng dụng
- Viết tên riêng : Ngô Quyền bằng cỡ chữ nhỏ


- Viết câu ứng dụng : Đường vô xứ Nghệ quanh quanh ...



<b>II)Đồ dùng dạy - học</b>


- GV: Chữ N hoa , từ câu ứng dụng
- HS: VTV


<b>III) Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>
<b>I) Kiểm tra bài</b> ( 4' )


Nhắc ìa viết từ ứng dụng bài trước


<b>II)Bài mới</b>


<b>1)Giới thiệu bài</b> ( 1' )


<b>2)Hướng dãn viết bảng con </b>


a.Luyện viết chữ hoa ( 4' )
N , Q , Đ


H: Lên bảng đọc và viết ( 2 em)
T: Nhận xét , cho điểm


T: Nêu mục đích , u cầu tiết học
H: Tìm chữ hoa có trong bài
T: Đính chữ mẫu


H: Nhắc lại cấu taoh của chữ



</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

b.Luyện viết từ ứng dụng ( 4' )
Ngô Quyền


c.Luyện viết câu ứng dụng
Đường vô xứ Nghệ ...
Non xanh ....


<b>3) Viết bài vào vở</b> ( 20' )
- Viết chữ N, Q , Đ : 1 dịng
- Viết tên riêng Ngơ Quyền : 2 dòng
- Viết câu ca dao : 2 lần


<b>4) Chấm , chữa bài</b> ( 3' )


<b>5) Củng cố - Dặn dò</b> ( 2' )


H: Viết chữ N , Q , Đ trên bảng con
H: Đọc từ ứng dụng


T: Giới thiệu Ngô Quyền


T: Hướng dãn cách nối nét từ chữ N sang g , Q sang u
khoảng cách giữa các chữ


H: Viết bảng con : Ngô Quyền
H: Đọc câu ứng dụng


T: Giúp H hiểu nghĩa câu ca dao



T: Nhắc lại cách nối nét , độ cao , khoảng cách các
chữ trong câu


H: Viết bảng con : Nghệ , Non
T: Quan sát hướng dẫn viết đúng
H: Nêu yêu cầu bài viết


- Viết bài


T: Quan sát , sửa tư thế ngồi , lỗi sai cho H
T: Chấm bài của các đối tượng HS


- Nhận xét, chữa lỗi chung trước lớp
T: Nhận xét tiết học


- Dặn H về luyện viết thêm ở nhà


<b>TUẦN 18</b>


<b>Ngày giảng: 3.01 TIẾNG VIỆT</b>



<b>ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( TIẾT 1 )</b>
<b>I)Mục đích , yêu cầu </b>


- KT đọc ( lấy điểm ); Nội dung các BT đã học từ tuần 1 đến tuần 17
+ Kỹ năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ , tốc độ 70 chữ / 1'


+ Kỹ năng đọc hiểu : trả lời được 1 , 2 câu hỏi nội dung bài
+ Rèn kỹ năng viết chính tả qua bài " Rừng cây trong nắng "


<b>II) Đồ dùng dạy - học</b>



- GV; Phiếu ghi sẵn tên các bài TĐ. Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT
- HS: Đọc trước bài ở nhà.


<b>III) Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>
<b>1)Giới thiệu bài</b> ( 1' )


<b>2)Kiểm tra bài TĐ</b> ( 8' )


<b>3)Viết chính tả</b> ( 20' )


- Đoạn văn tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng
- Có nắng vàng óng , rừng cây uy nghi , tráng
lệ , ...bầu trời cao xanh thẳm


- Đoạn văn có 4 câu
- Những chữ đầu câu


- Uy nghi , tráng lệ , vươn thẳng , mùi hương
vọng mãi , xanh thẳm


T: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
T: Nêu yêu cầu


H: Bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi trong nội dung
bài


T+H: Nhận xét , chấm điểm


T:Đọc đoạn văn một lượt
H: Đọc lại


T: Hướngdẫn H giải nghĩa từ
+ Đoạn văn tả cảnh gì ? ( 1 em)
+ Rừng cây trong nắng có gì đẹp ?
+ Đoạn văn có mấy câu ? ( 1 em)


+ Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa ? ( 1
em)


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>4)Củng cố - Dặn dò</b> ( 2' )


T: Đọc thong thả từng câu
H: Chép bài vào vở
T: Đọc lại bài
H:Soát lỗi


T: Chấm , nhận xét bài
T: Nhận xét tiết học


- Yêu cầu H về đọc các bài TĐ dã học


<b>TIẾT 2</b>


I<b>)Mục đích , yêu cầu</b>


- KT đọc ( yêu cầu như tiét 1 )
- Ôn luyện cách viết so sánh
- Ôn luyện về mở rộng vốn từ



<b>II)Đồ dùng dạy - học</b>


- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài TĐ. Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT 2 , 3
- HS: SGK, vở ô li


<b>III)Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>
<b>1)Giới thiệu bài</b> ( 1' )


<b>2)Kiểm tra đọc</b> ( 8' )


<b>3)Ôn luyện về từ so sánh</b> ( 10' )


<b>Bài 2</b> :


+ Nến dùng để thắp sáng
+ Che mưa , che nắng


+ Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời
như những cây nến khổng lồ


...


<b>4) Mở rộng vốn từ </b>


<b>Bài 3 :</b> Từ "biển " trong " biển lá xanh rờn "
lượng lá trong rừng chàm bạt ngàn trên một diện
tích rộng khiến ta tưởng như đang đướng trước


một biển lá


<b>5)Củng cố - Dặn dò</b> ( 2' )


T: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
T: Nêu yêu cầu


H: Bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi trong nội dung
bài


T: Nhận xét , chấm điểm
H: Nêu yêu cầu BT
- Đọc 2 câu văn ở BT 2


T: Nến dùng để làm gì ? ( 1 em )
+ Ơ dùng để làm gì ? ( 1 em )
H: Tự làm bài


- Chữa bài trên bảng
T+H: Nhận xét , KL
H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em)
- Đọc câu văn ( 2 em )
- Giải nghĩa từ trong sgk
T: Chốt ý chính và giải thích


T: u cầu H đặt câu có hình ảnh so sánh
- Nhận xét tiết học


- Dặn H về ôn bài



<b>Ngày giảng: 4.01 TIẾNG VIỆT</b>


<b>Kiểm tra cuối học kỳ I</b>



( Đề do phịng giáo dục ra)



</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b>I)Mục đích , yêu cầu </b>


1) Củng cố đọc hiểu và luyện từ và câu


2) Học thuộc đọc thầm bài " Đường vào bản " . Trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung bài


<b>II)Đồ dùng dạy – học</b>
<b>- GV: </b>VBT, bảng phụ


<b>- HS: </b>Vở BT,


<b>III) Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>
<b>* Đọc thầm bài</b> : Đường vào bản " . Trả lời câu


hỏi nội dung bài:


<b>1) Đoạn văn trên tả cảnh vùng nào ? </b>


- Vùng núi
- Vùng biển
- Vùng đồng bằng



<b>2)Mục đích chính của đoạn văn trên là tả cái</b>
<b>gì ? </b>


- Tả con suối
- Tả con đường
- Tả ngọn núi


<b>3)Vật gì nằm ngang đường vào bản?</b>


- Một ngọn núi
- Một rừng vầu
- Một con suối


<b>4)Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so sánh</b>


- Một hình ảnh
- Hai hình ảnh
- Ba hình ảnh


<b>5)Trong các câu dưới đây câu nào khơng có</b>
<b>trong hình ảnh so sánh</b>


- Nước trườn qua kẽ đá , lách qua những mỏn đá
ngầm , tung bọt trắng xoá như trải thảm hoa đón
mời khách về thăm bản


- Con đường đã đưa tiễn người bản tới đi công
tác và cũng đã từng đón những cơ giáo về bản
dạy chữ



- Con đường men theo một bãi vầu ,cây mọc san
sát , thẳng tắp , dày như ống đũa


<b>6) Củng cố - Dặn dò</b> ( 2' )


T: Nêu yêu cầu bài tập
H: Làm bài vào vở
H: Đọc thầm toàn bài
- Trao đổi nhóm đơi
- Phát biểu trước lớp


H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
H: Đọc thầm toàn bài


- Trao đổi nhóm đơi
- Phát biểu trước lớp


H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
H: Đọc thầm toàn bài


- Trao đổi nhóm đơi
- Phát biểu trước lớp


H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
H: Đọc thầm toàn bài


- Trao đổi nhóm đơi
- Phát biểu trước lớp



H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.


H: Đọc thầm toàn bài
- Trao đổi nhóm đơi
- Phát biểu trước lớp


H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.


T: Nhận xét giờ học
H: Ôn lại bài ở nhà.


<b>Ngày giảng: 9.01 RÈN TIẾNG VIỆT</b>
<b>I)Mục đích , yêu cầu</b>


- Củng cố viết chính tả và TLV


- HS viết một đoạn chính tả khoảng 55 chữ trong 15' . Viết một đoạn văn 7 đến 10 câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

- GV: VBT, SGV
- HS: VBT, vở ô li


<b>III)Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>
<b>A) Chính tả</b> : <b> 18P</b>


- Nghe - Viết : "Đường vào bản" ( từ đầu đến
thoai thoải )


<b>a-Hướng dẫn chuẩn bị: (5 phút)</b>


-Đọc bài:


-Tìm hiểu nội dung bài viết
-Nhận xét hiện tượng chính tả:


-Luyện viết tiếng khó: ...
<b>b-Viết chính tả: (15 phút)</b>


<b>c-Sốt lỗi, chữa lỗi, chấm điểm</b>:


<b>B) Tập làm văn</b> <b> 19P</b>


* Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu kể
về việc học tập của em trong học kì I


<b>C)Củng cố - Dặn dò 3P</b>


T: Đọc bài cho HS nghe


- HD học sinh hiểu nội dung bài


G: Bài chính tả có mấy câu?


- Chữ đầu mỗi câu viết như thế nào?
-Đọc lại câu văn có điểm gì cần lưu ý khi
viết?


H: Phát biểu


H+G: Nhận xét nêu cách trình bày


H: Viết bảng con từ khó


H+G: Nhận xét uốn nắn
G: Đọc bài (1 lần)


H: Viết bài vào vở (cả lớp)
G: Quan sát, nhận xét uốn nắn…
G: Đọc cho học sinh soát (2 lần)
H: Tự soát lại bài


G: Chấm điểm nhận xét một số bài


G: Nêu yêu cầu


- HD học sinh viết bài
H: Viết bài vào vở
G: Quan sát, giúp đỡ
H: Đọc bài viết trước lớp


H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Nhận xét chung giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>Ngày giảng: 8.01</b> <b>ÔN TẠP CUỐI HỌC KỲ I</b>
<b>TIẾT 4 </b>
<b>I)Mục đích , yêu cầu </b>


<b>- </b>KT đọc ( như yêu cầu tiết 1 )
- Ôn luyện về dấu chấm , dấu phẩy


<b>II)Đồ dùng dạy - học</b>



- GV: Phiếu ghi sẵn tên<b> </b>các bài TĐ đã học. Chép sẵn nội dung BT 2
- HS: Xem trước bài ở nhà.


<b>III)Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>
<b>1) Giới thiệu bài 1P</b>


<b>2) Ôn tập: 35P</b>
<b>a) Kiểm tra bài đọc </b>


<b>Bài 1</b>: " Người liên lạc nhỏ "
" Nhớ Việt Bắc "


<b>b) Ôn luyện về dấu chấm , đấu phẩy </b>
<b>Bài 2</b>: Điền dấu chấm , dấu phẩy


+Cà Mau đất xốp . Mùa nắng đất nẻ như châm
chim ...Rễ phải dài , cắm sâu vào lòng đất
...


<b>4)Củng cố - Dặn dò</b> 4P


T: Giới thiệu trực tiếp
T: Nêu yêu cầu


H: Kể lại tên các bài tập, đọc thuộc chủ điểm " Anh
em một nhà "



Bốc thăm , đọc, trả lời câu hỏi
T: Nhận xét , cho điểm


H: Nêu yêu cầu BT
Đọc chú giải trong sgk
Làm bài trên bảng


Làm bằng bút chì vào vở BT
T: Nhận xét tiết học


- Yêu cầu H về học TL các bài học TL
- Ôn luyện cách điền dấu chấm , dấu phẩy


<b>TIẾT 5 :</b>
<b>I)Mục đích , yêu cầu </b>


<b>- </b>KT học thuộc lòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

+Kỹ năng đọc thành tiếng . Đọc TL các bài thơ , đoạn văn , tốc độ 70 chữ / 1' biết ngắt nhịp , nghỉ đúng sau
mỗi dấu câu và giữa các cụm từ


- Ôn luỵên về cách viết đơn


<b>II) Đồ dùng dạy - học</b>


- Phiếu ghi sẵn tên , đọan văn có yêu cầu học TL( từ tuần 1 đến 17 )
- Bảng phụ ghi mẫu đơn


<b>III)Các hoạt động dạy - học</b>



<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>
<b>1) Giới thiệu bài 2P</b>


<b>2) Nội dung: 35P</b>
<b>a) KT học TL </b>


<b>Bài 1:</b> Viết tên các nhân vật trong những bài
TĐ thuộc chủ điểm : "Anh em một nhà " : Kim
Đồng , Ông ké , Sùng Tờ Dìn , Tây đồn


<b>Bài 2:</b> Viết đơn


Cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


...


<b>4)Củng cố - Dặn dò</b> 3P


T: Giới thiệu trực tiếp


H: Kể tên các nhân vật trong bài TĐ thuộc chủ điểm
: Anh em một nhà "


T+H: Nhận xét , chấm điểm
H: Nêu yêu cầu BT ( 1 em)
- Đọc lại mẫu đơn


T: Cho H phân tích , nhận xét mẫu đơn
H: Tự viết vào vở



Đọc lá đơn


T+H: Nhận xét , chấm điểm
T: Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<b> TUẦN 19:</b>


<b>Ngày giảng: 15.01 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN</b>


<b> HAI BÀ TRƯNG</b>
<b>I.Mục đích u cầu:</b>


<b>* Tập đọc:</b>


- Đọc trơi chảy toàn bài: đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: ruộng nương, lên rừng, lập
mưu, võ nghệ...


- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của chuyện.


- Đọc thầm với tốc nhanh hơn ở học kì I. Hiểu nghĩa các từ mới trong bài (giặc ngoại xâm,
đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích).


- Hiểu nội dung câu chuyện: ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà
Trưng và nhân dân ta.


<b>*Kể chuyện:</b>


- Dựa vào trí nhớ 4 tranh minh hoạ, học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện.


- Kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, động tác, thay đổi giọng kể phù hợp với nội


dung câu chuyện.


-Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời
bạn.


<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>


G: Tranh minh hoạ truyện (phóng to). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện
đọc.


H: SGK.


<b>III.Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>A.KTBC: (6P)</b>


<b>B.Bài mới:</b>


<b>1,Giới thiệu bài: (1P)</b>


<b>2,HD luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
<b>a-Đọc mẫu (2P)</b>


<b>b-Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b>
<b>đoạn 1:</b>


*Đọc từng câu trong đoạn 1
*Đọc đoạn trước lớp:



-Giải nghĩa từ:


“Ngọc trai” -> viên ngọc lấy ra trong
con trai, dùng làm đồ trang sức


“Thuồng luồng” -> vật dữ ở nước,
hình giống con rắn to, hay hại người
(theo truyền thuyết)


*Đọc đoạn trong nhóm


*Tìm hiểu bài: Tội ác của giặc ngoại
xâm:


-Chúng thẳng tay chém giết dân lành,


G: Giới thiệu 7 chủ điểm của sách TLV3 tập
2


H: Quan sát tranh minh hoạ (SGK)
G: Giới thiệu bài bằng tranh


G: Đọc mẫu toàn bài


H: Đọc nối tiếp từng câu (2 lượt)
G: Sửa lỗi phát âm cho học sinh
H: Đọc cả đoạn (3H)


G: Giúp học sinh hiểu nghĩa của các từ mới


H: Đọc chú giải (SGK) (2H)


G: Giải nghĩa thêm từ


H: Từng cặp đọc đoạn 1
H: Cả lớp đọc đoạn 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

cướp ruộng nương,...lịng dân ốn
hận ngút trời


*Luyện đọc lại đoạn 1: Đọc với
giọng chậm rãi, căm hờn, nhấn giọng
ở những từ ngữ nói lên tội ác, sự căm
hờn... của nhân dân: “Chúng thẳng
tay chém giết...quân xâm lược”


<b>c-Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b>
<b>đoạn 2 (9P)</b>


*Đọc từng câu trong đoạn 2:
*Đọc đoạn trước lớp:


-Giải thích địa danh: “Mê Linh”->
vùng đất hiện nay thuộc huyện Mê
Linh, tỉnh Vĩnh Phúc


-Giải nghĩa từ: “Ni chí” -> mang,
giữ, nung nấu một ý chí, chí hướng.
*Luyện đọc theo nhóm:



*Tìm hiểu bài (Đoạn 2): Hai Bà
Trưng có tài... rất giỏi võ nghệ, ni
chí giành lại non sông


*Luyện đọc lại đoạn 2:


-Đọc với giọng kể thong thả, đầy
cảm phục, nghỉ hơi đúng sau các dấu
câu, các cụm từ, nhấn giọng những từ
ngữ ca ngợi tài trí của hai chị em
“Bấy giờ,/ ở huyện Mê Linh...”


<b>d-Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b>
<b>đoạn 3 (9P)</b>


*Đọc từng câu trong đoạn:
*Đọc đoạn trước lớp:
-Giải nghĩa từ:


*Đọc trong nhóm:
*Tìm hiểu bài: (đoạn 3)


-Hai Bà Trưng khởi nghĩa vì có lịng
u nước thương dân...


-Khí thế của đồn qn khởi nghĩa:
Hai Bà Trưng mặc giáp phục...
*Luyện đọc lại đoạn văn


“Đoàn quân rùng rùng lên đường.


Giáo lao,...”


<b>đ-Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b>
<b>đoạn 4: (8P)</b>


*Đọc từng câu:


*Đọc đoạn trước lớp:


ngoại xâm đối với dân ta?


H: Đọc thầm đoạn văn, trả lời câu hỏi


H: Thi đọc lại đoạn văn (2H)


G: Nhắc nhở học sinh đọc đúng (bảng phụ)


H: Nối tiếp nhau đọc (2 lượt)
G: Sửa lỗi phát âm cho học sinh
H: Đọc cả đoạn 2 trước lớp (3H)
G: Giúp học sinh giải thích địa danh


H: Luyện đọc theo cặp đơi
Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2


G: Gợi mở: Hai Bà Trưng có tài và có trí lớn
như thế nào?


H: Đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi
H: Thi đọc lại cả đoạn 2 (2H)



G: Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn
(bảng phụ)


H: Đọc nối tiếp (1 lượt)
H: Đọc trước lớp (2H)


H: Đọc phần chú giải (SGK) (1H)
G: Giải nghĩa thêm từ mới


H: Luyện đọc đoạn 3 theo cặp
Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

*Đọc trong nhóm:
*Tìm hiểu bài: (đoạn 4)
-Thành trì của giặc sụp đổ...
-Hai Bà Trưng là người lãnh đạo
nhân dân giải phóng đất nước...


<b>Chuyển tiết 2 (1P)</b>
<b>4,Luyện đọc lại (10P)</b>


<b>5,Kể chuyện: (20P)</b>


a-Nhiệm vụ kể chuyện: quan sát 4
tranh minh hoạ và kể từng đoạn
chuyện


b-Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện:
-Quan sát kết hợp nhớ cốt truyện



<b>6,Củng cố – dặn dò: (5P)</b>


- Câu chuyện ca ngợi tinh thần bất
khuất chống giặc ngoại xâm của Hai
Bà Trưng và nhân dân ta. Dân tộc
Việt Nam có truyền thống chống giặc
ngoại xâm, bất khuất từ bao đời nay.
Phụ nữ Việt Nam rất anh hùng, bất
khuất.


H: Thi đọc lại đoạn văn (2H)


G: Hướng dẫn học sinh đọc đúng (bảng phụ)


H: Nối tiếp nhau đọc câu (2 lượt)
G: Sửa lỗi phát âm cho học sinh
H: Đọc đoạn văn (2H)


H: Luyện đọc theo cặp


Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4


H: Đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi 4,
5(SGK)


G: Đọc diễn cảm đoạn 2
H: Đọc lại đoạn văn (2H)
H: Thi đọc lại cả bài văn (2H)
G: Nêu nhiệm vụ phần kể chuyện



G: Hướng dẫn và kể mẫu 1, 2 đoạn
H: Quan sát tranh


H: Kể nối tiếp từng đoạn (4-6H)
Cả lớp


G: Nhận xét bổ sung


G: ? Câu chuyện nàu giúp các em hiểu được
điều gì?


H: Nêu ý nghĩa


Dặn dò học sinh học bài ở nhà


<b>TẬP ĐỌC:</b>


<b>BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA</b>
<b>“NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI”</b>
<b>I.Mục đích yêu cầu:</b>


-Đọc đúng: noi gương, lao động, liên hoan, đoạt, khen thưởng... Đọc trôi chảy, rõ ràng,
đúng giọng 1 bài báo cáo.


- Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp. Rèn cho học sinh thói quen mạnh dạn,
tự tin khi điều khiển cuộc họp tổ, lớp.


<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

Bảng phụ
H: SGK


<b>III.Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>A.KTBC: (5P)</b>


Đọc thuộc lòng bài: “Bộ đội về làng”
<b>B.Bài mới: </b>


<b>1,Giới thiệu bài: (1P)</b>
<b>2,Luyện đọc:</b>


a-Đọc mẫu: (2P)


b-Hướng dẫn luyện đọc: (7P)
-Kết hợp giải nghĩa từ:
*Đọc từng đoạn trước lớp


*Giải nghĩa từ: “Ngày thành lập quân
đội nhân dân Việt Nam là ngày 22 –
12”


*Đọc đoạn trong nhóm


* Đọc tồn bài


<b>3,Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10P)</b>


-Bản báo cáo trên là của bạn lớp
trưởng


-Bản báo cáo gồm những nội dung:
nêu nhận xét về các mặt hoạt động của
lớp: học tập, lao động, các công tác
khác - đề nghị khen thưởng


-Báo cáo thi đua trong tháng để thấy
lớp đã thực hiện đợt thi đua như thế
nào


-Biểu dương những tập thể và cá
nhân...


<b>4,Luyện đọc lại:</b>


-Trò chơi “Gắn đúng nội dung báo
cáo” học tập, lao động, các công tác
khác - đề nghị khen thưởng


học tập
lao động


các công tác khác
đề nghị khen thưởng


<b>5,Củng cố – dặn dò: (3P)</b>


H: Lên bảng đọc bài (3H)


G: Nhận xét, chấm điểm


G: Giới thiệu bài
G: Đọc mẫu toàn bài


H: Nối tiếp nhau đọc (2 lượt)
-Đoạn 1: 3 dòng đầu


-Đoạn 2: Nhận xét các mặt
-Đoạn 3: Đề nghị khen thưởng


G: Theo dõi học sinh đọc và chỉnh sửa lỗi
phát âm cho học sinh


G: Giúp học sinh hiểu từ ngữ
H: Thi đọc theo cặp


H: Thi đọc cả bài (lần lượt) (6H)
<b>G: Gợi mở câu hỏi:</b>


Câu 1: Theo em báo... những ai?
H: Đọc thầm và trả lời câu hỏi


Câu 2: Bản báo cáo gồm những nội dung
nào?


H: Đọc lại bài, cả lớp đọc thầm và trả lời
câu hỏi (1H)


Câu 3: Lớp tổ chức báo cáo kết quả thi đua


trong tháng để làm gì?


G: Tổ chức cho học sinh thi đọc bằng cá
hình thức trị chơi


G: Phát 4 băng giấy viết 4 nội dung của
từng mục


H: Dự thi (4H)


Nghe hiệu lệnhgắn nhanh băng chữ thích
hợp với tiêu đề trên từng phần bảng
Từng học sinh đọc kết quả trên bảng
H+G: Nhận xét bình chọn


H: Thi đọc lại bài (3H)


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>Ngày giảng: 17.01 Luyện từ và câu: </b>
<b>NHÂN HỐ</b>


<b>ƠN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI</b>
<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


-Học sinh nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hố.
-Ơn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “khi nào?”


<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>


G: Bảng phụ kẻ khung bài tập 1, 2.
H: SGK



<b>III.Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>A.KTBC: (2P)</b>
<b>B.Bài mới:</b>


<b>1,Giới thiệu bài: (1P)</b>
<b>2,Hướng dẫn làm bài tập</b>
a-Bài tập 1: (VBT) (10P)


- Con đom đóm trong bài thơ được
gọi bằng “anh” là từ dùng để chỉ
người, tính nết và hành động của
đom đóm được tả bằng từ ngữ chỉ
hành động, tính nết của con người:
“chuyên cần”, lên đèn đi gác, đi rất
êm, đi suốt đêm...


*Như vậy con đom đóm đã được
nhân hố


<b>b-Bài tập 2: (VBT) (8P)</b>


*Tên các con vật: Cò Bợ, Vạc...
*Các con vật được gọi bằng: chị,
thím...


*Các con vật được tả như người: ru


hỡi! ru hời...


-> Tất cả các tên gọi đó đều là biện
pháp nhân hoá


<b>c-Bài tập 3: (VBT) (8P)</b>


Anh đom đóm ... khi trời đã tối
Tối mai, anh đom đóm...


chúng em... trong học kì I
d-Bài tập 4: (VBT) (6P)


G: ổn định tổ chức lớp


G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học
H: Đọc yêu cầu của bài (2H)
G: Gợi ý và hướng dẫn


H: Làm bài cá nhân vào vở bài tập
H: Lên bảng làm bài (3H)


H: Nhận xét, bổ sung
G: Chốt lại nội dung bài
H: Đọc yêu cầu của bài (2H)


H: Đọc thành tiếng bài thơ “Anh đom đóm”
H: Làm bài vào vở bài tập (cả lớp)


H: Trình bày miệng bài tập (4-5H)


H: Lên bảng làm bài tập (3H)


G: Cùng học sinh nhận xét chốt lời giải


H: Đọc yêu cầu của bài (2H)


G: Nhắc học sinh đọc kĩ từng câu văn
Xác định đúng bộ phận trả lời câu hỏi “khi
nào?”


H: Trình bày miệng trước lớp (4-5H)
Cả lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

Lớp em bắt đầu vào học kì II...
Khi nào kết thúc học kì II...


Đầu tháng 6 chúng em được nghỉ hè
<b>3,Củng cố – dặn dò: (5P)</b>


Em nằm trên chiếc võng
Êm như tay bố nâng
Đung đưa chiếc võng kể
Chuyện đêm bố vượt rừng


G: Gợi ý hướng dẫn: Tần trả lời đúng vào
điều được hỏi


H: Trình bày miệng trước lớp
H+G: Nhận xét, chốt lời giải đúng



G: Củng cố bài


H: Tìm những từ ngữ có biện pháp nhân hố


<b>Ngày giảng: 18.01 Tập làm văn:</b>


<b>CHANG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG</b>
<b>I.Mục đích u cầu:</b>


- Rèn kĩ năng nói: nghe kể câu chuyện “Chàng trai làng Phù ủng”, nhớ nội dung câu
chuyện, kể lại đúng, tự nhiên.


-Rèn kĩ năng viết: viết lại câu trả lời cho câu hỏi b, c đúng nội dung, đúng ngữ pháp (viết
thành câu) rõ ràng, đủ ý.


<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>


G: Tranh minh hoạ truyện (SGK)
Bảng phụ viết sẵn gợi ý.


H: SGK.


<b>III.Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>A.KTBC: (2P)</b>
<b>B.Bài mới:</b>


<b>1,Giới thiệu bài: (2P)</b>



<b>2,Hướng dẫn nghe – kể chuyện:</b>
b-Bài tập 1: (17P)


*Phạm Ngũ Lão là vị tướng giỏi
thời nhà Trần, có nhiều cơng lao
trong kháng chiến chống quân
Nguyên, ông sinh năm 1255 mất
năm 1320, quê ở làng Phù ủng
(Tỉnh Hải Dương)


- Chàng trai làng Phù ủng, Trần
Hưng Đạo, những người lính
Trần Hưng Đạo tên thật là Trần
Quốc Tuấn được phong tước Hưng
Đạo Vương . Ông đã 2 lần đánh
thắng quân Nguyên năm 1285, 1288


G: ổn định tổ chức lớp


G: Giới thiệu sơ lược chương trình học Tập
làm văn học kì II


Nêu mục đích, u cầu giờ học
H: Nghe giáo viên kể chuyện


G: Nêu yêu cầu bài tập – giới thiệu Phạm Ngũ
Lão


H: Đọc yêu cầu của bài và gợi ý (3H)


Cả lớp quan sát tranh minh hoạ
G: Kể chuyện 2 – 3 lần


G? Truyện có những nhân vật nào?
G: Nói thêm về Trần Hưng Đạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

*Chàng trai ngồi đan sọt...


Chàng trai mải mê đan sọt không
nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đã
đến. Quân mở đường giận dữ lấy
giáo đâm...


Hưng Đạo Vương mến trọng chàng
trai giàu lịng u nước, có tài, mải
nghĩ đến việc nước...


*Kể phân vai: người dẫn chuyện,
Hưng Đạo Vương, Phạm Ngũ Lão


<b>b-Bài tập 2: (VBT) (16P)</b>


<b>3,Củng cố, dặn dị: (3P)</b>


G: Hói học sinh theo câu hỏi gợi ý
H: Trả lời


H: Tập kể chuyện theo nhóm đơi
Các nhóm thi kể trước lớp



H: Thi kể chuyện phân vai
H+G: Nhận xét, bình chọn
H: Đọc yêu cầu của bài


H: Viết câu trả lời vào vở bài tập
H: Đọc bài viết của mình (4-5H)
H+G: Nhận xét, chấm điểm


G: Nhận xét giờ học, biểu dương một số học
sinh


Dặn dò học sinh tập kể lại


<b>TẬP VIẾT:</b>


<b>ƠN CHỮ HOA N (TIẾP)</b>
<b>I.Mục đích u cầu:</b>


- Củng cố cách viết chữ hoa N (NH) thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ.


-Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>


G: Mẫu chữ N, NH.


Tên riêng, và câu thơ viết trên dịng kẻ ơ li.
H: VBT, bảng con, phấn.


<b>III.Các hoạt động dạy – học:</b>



<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>A.KTBC: (2P)</b>
<b>B.Bài mới:</b>


<b>1,Giới thiệu bài: (1P)</b>


<b>2,Hướng dẫn viết trên bảng con (20P)</b>
a-Luyện viết chữ hoa: N, NH, R, L, C,
H


G: Nhận xét và khen ngợi một số học sinh
có cố gắng viết chữ đẹp ở học kì I


G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

b-Luyện viết tên riêng:
Nhà Rồng


-Nhà Rồng là một bến cảng ở Thành
phố Hồ Chí Minh. Năm 1911 chính từ
bến cảng này, Bác Hồ ra đi tìm đường
cứu nước.


b-Luyện viết câu ứng dụng:
Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng


Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà
-Sông Lô chảy qua các Tỉnh Hà Giang,


Tuyên Quang..., phố Ràng thuộc Tỉnh
Yên Bái, Cao Lạng... Nhị Hà (tên gọi
khác của sông Hồng)


Đó là các địa danh lịch sử gắn liền với
những chiến cơng của qn và dân
trong thời kì kháng chiến


Viết từ: Nhị Hà, Ràng


<b>3,Hướng dẫn viết vở: (12P)</b>
-Chữ NH viết: 1 dòng


-Các chữ R, L: 1 dòng


-Tên riêng Nhà Rồng: 2 dòng
-Câu thơ viết 2 lần


<b>4,Chấm, chữa bài: (7P)</b>


<b>5,Củng cố, dặn dò: (3P)</b>


lớp)


H: Đọc từ ứng dụng
G: Giới thiệu tên riêng


H: Tập viết trên bảng con (cả lớp)
G: Nhận xét, chỉnh sửa



H: Đọc câu ứng dụng


G: Giúp học sinh hiểu nội dung câu tục
ngữ


H: Tập viết trên bảng con (cả lớp)G: Nhận
xét, chỉnh sửa


G: Nêu yêu cầu
H: Viết bài (cả lớp)


G: Chấm 5, 7 bài


– nhận xét lỗi trước lớp
G: Nhận xét giờ học


Nhắc nhở học sinh luyện viết ở nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<b>TUẦN 20</b>



<i><b>Ngày giảng: 22.01</b></i>


<b>Tập đọc - kể chuyện</b>
<b>Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU</b>
<b>I) Mục đích, yêu cầu </b>


<b>A. Tập đọc </b>


1) Rèn kỹ năng đọc thành tiếng



- Đọc trôi chảy toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ ; một lượt , ánh lên, trìu mến , yên lặng …
- Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu , giữa các cụm từ


- Biết đọc phân biết giọng kể chuyện , giọng người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi
2) Rèn kỹ năng đọc hiểu


- Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải cuối bài ( trung đoàn trưởng , lán , tây , việt gian ,
thống thiết , vệ quốc quân )


- Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần yêu nước , không quản ngại khó khăn , gian khổ của các
chiến sỹ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây


<b>B. Kể chuyện </b>


1) Rèn kỹ năng nói : Dựa vào câu hỏi gợi ý , H kể lại được câu chuyện . Kể tự nhiên , biết
thay đổi giọng kể phù hợp với ND


2) Rèn kỹ năng nghe : Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện . Biết nhận xét , đánh giá lời kể
của bạn , kể tiếp được lời kể của bạn


<b>II) Đồ dùng dạy - học </b>


- GV:Bảng lớp viết đoạn văn cần hướng dẫn H luyện đọc. Băng Cat-Sét ghi bài hát “ Bài ca
vệ quốc quân” của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý


- HS: Đọc trước bài ở nhà
<b>III) Các hoạt động dạy - học </b>


<i>Nội dung</i> <i>Cách thức tiến hành</i>



<b>A. Kiểm tra bài cũ (3’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b>B. Bài mới </b>


<b>1) Giới thiệu bài (1’)</b>
<b>2) Luyện đọc (15’)</b>
a) Đọc mẫu


b) Luyện đọc + giải nghĩa từ
- Đọc câu


+ Từ khó : một lượt, ánh lên , trìu
mến,


- Đọc đoạn
+ Từ mới : Sgk


T: Giới thiệu trực tiếp


T: Đọc mẫu toàn bài giọng nhẹ nhàng , xúc
động


H: Đọc nối tiếp câu trong mỗi đoạn


T: Hướng dẫn H luyện đọc những em hay
mắc lỗi


H: Đọc nối tiếp đoạn ( 4 em )
T: Nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng
H: Tìm hiểu nghĩa các từ trong đoạn văn


H: Đọc từng đoạn trong nhóm


Đọc ĐT cả bài
<b>3) Tìm hiểu bài </b>


- Đoạn 1:


+ Ơng đến để thơng báo ý kiến của
trung đồn : … các em khó lịng chịu
nỗi


- Đoạn 2 :


+ Vì các chiến sỹ nhỏ rất xúc động ,
bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời
xa chiến khu , … tham gia chiến đấu
+ Lượm , Mừng và tất cả các bạn đều
tha thiết xin ở lại


+ Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian
khổ , sẵn sàng chịu ăn đói , … tụi
việt gian


- Đoạn 3 :


+ Trung đoàn trưởng cảm động …
nguyện vọng của các em


- Đoạn 4:



+ Tiếng hát bùng lên … lạnh tối
+ Rất yêu nước , … vì tổ quốc


H: Đọc thầm đoạn 1 ( cả lớp )


T: Trung đoàn trưởng gặp các chiến sỹ nhỏ
tuổi để làm gì ? ( 1 em )


H: Đọc đoạn 2


T: Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao
các chiến sỹ nhỏ “ ai cũng thấy cổ họng
mình nghẹn lại”?


Thái độ của các bạn sau đó ntn ? ( 1 em )
Vì sao Lượm và các bạn khơng muốn về
nhà ? ( 2 em )


T: Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào
khi nghe lời van xin của các bạn ? ( 2 em )
H: Đọc thầm và tìm hình ảnh so sánh ở cuối
bài ? ( 1 em )


T: Qua câu chuyện em hiểu được gì về các
chiến sỹ vệ quốc đồn nhỏ tuổi ? (2 em )


<b>4) Luyện đọc lại ( 10’)</b> T: Đọc lại đoạn 2 ( 1 lần )
H: Tìm cách đọc . Luyện đọc
Thi đọc trước lớp



Thi đọc cả đoạn
<b>5) Kể chuyện ( 25’)</b>


a) Nêu nhiệm vụ
b) Kể chuyện


T: Nêu nhiệm vụ


H: Đọc các câu hỏi ( 1 em)
Kể mẫu đoạn 2 ( 1 em )


Đại diện nhóm kể 4 đoạn của chuyện ( 4
em )


Kể toàn bộ chuyện ( 1 em )
H: Bình chọn bạn kể hay nhất
T: Nhận xét , chấm điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

Dặn H về kể chuyện cho người thân nghe


<b>Ngày giảng: 23.01</b>


<b>Tập đọc </b>


CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
<b>I) Mục đích, u cầu </b>


- Đọc trơi chảy cả bài . Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : Dài dằng dặc, Kon Tum, Đắc
Lắc …



- Hiểu từ ngữ trong bài , biết được các địa danh trong bài


- Hiểu ND : Em bé ngây thơ nhớ người chú đi bộ đôi đã lâu không về nên thường nhắc chú.
Ba mẹ khơng muốn nói với em : Chú đã hy sinh , không thể về . Bài thơ nói lên tình cảm
thương nhớ và lịng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sỹ đã hy sinh


3) Học thuộc lòng bài thơ
<b>II) Đồ dùng dạy – học </b>


- GV: Bảng phụ ghi sẵn ND cần luyện đọc học thuộc lòng
- HS: SGK, vở ô li


<b>III) Các hoạt động dạy – học </b>


<i>Nội dung</i> <i>Cách thức tiến hành</i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ ( 3’)</b>
Ở lại với chiến khu


H: Đọc và trả lời câu hỏi trong ND bài ( 4
em )


<b>B. Bài mới </b>


<b>1) Giới thiệu bài (1’)</b>
<b>2) Luyện đọc (10’)</b>
a) Đọc mẫu


b) Luyện đọc + giải nghĩa từ
- Đọc từng dòng



+ Từ khó : Kon Tum , Đắc Lắc
- Đọc khổ thơ


+ Từ khó : Sgk


- Đọc khổ thơ trong nhóm


T: Giới thiệu trực tiếp
T: Đọc mẫu tồn bài
H: Đọc nối tiếp dịng thơ
T: Sửa cho H hay mắc lỗi


H: Đọc nối tiếp các khổ thơ ( 3 em )


T: Kết hợp nhắc nhở H cách nghỉ hơi đúng
+ giải nghĩa từ


H: Đọc nối tiếp khổ thơ trong nhóm
Đọc cả bài ( 1 em )


<b>3) Tìm hiểu bài ( 10’)</b>
- Khổ thơ 1 , 2


+ Chú Nga đi bộ đội , …
“Chú ở đâu , ở đâu ?”
- Khổ thơ 3


+ Mẹ thương chú , khóc đỏ hoe đơi
mắt …chú ở bên Bác Hồ



+ Chú đã hy sinh


H: Đọc thành tiếng khổ thơ


T: Những câu nào cho thấy Nga rất mong
nhớ chú ? ( 2em )


H: Đọc thầm khổ thơ 3


T: Khi Nga nhắc đên chú , thái độ của ba và
mẹ ra sao ? ( 2 em)


T: Em hiểu câu nói của Nga ntn ?
+ Với những chiến sỹ đó đã hiến


dâng cả cuộc đời … không bao giờ
quên ơn họ


Vì sao những chiến sỹ hy sinh vì tổ quốc
được nhớ mãi ? ( 1 em )


<b>4) Học thuộc lòng ( 4’)</b> T: Hướng dẫn HTL tại lớp từng khổ thơ , cả
bài theo cách xóa dần chữ chỉ giữ lại những
chữ đầu dòng thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

Thi đọc cả bài trước lớp
<b>5) Củng cố – dặn dò ( 2’)</b> T: Nhận xét tiết học


Dặn H về học TL bài thơ


Chuẩn bị chi bài sau


<b>Ngày giảng: 24.01 LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC . DẤU PHẨY</b>


<b>I) Mục đích, yêu cầu</b>


1) Mở rộng vốn từ về tổ quốc


2) Luyện tập về dấu phẩy ( ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian với phần còn lại của
câu )


<b>II) Đồ dùng dạy - học</b>


- GV:Bảng phụ ghi sẵn ND bài tập
- HS: SGK, VBT


<b>III) Các hoạt động dạy - học</b>


<i>Nội dung</i> <i>Cách thức tiến hành</i>


<b>A.Kiểm tra bài cũ ( 3’ ) : </b>
<b>- Nhân hóa</b>


H: Nhắc lại khái niệm về nhân hóa. Cho VD
<b>B. Bài mới</b>


<b>1) Giới thiệu bài ( 1’)</b>



<b>2) Hướng dẫn làm bài tập ( 30’)</b>


<i>Bài 1</i>: Xếp các từ vào nhóm cho
thích hợp


a) Đất nước , nước nhà , non sông ,


T: Giới thiệu trực tiếp
H: Đọc yêu cầu bài ( 1 em)
Theo dõi sgk


Làm bài vào vở


…. Thi điền đúng , nhanh trên bảng


T+H : Nhận xét , chốt lời giải đúng


<i>Bài 2</i> : Viết tắt những điều em biết
về một vị anh hùng mà em biết : Ngơ
Quyền , Lí Thường Kiết ..


H: Nêu u cầu bài ( 1em)
Thi kể nhanh trước lớp


T+H: Kết luận, bình chọn em kể đúng , kể
hay


<i>Bài 3</i>: Bấy giờ ở Lam Sơn có ơng Lê
Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những
năm đầu , nghĩa quân còn yếu,


thường bị giặc vây ..


H: Đọc yêu cầu bài ( 1 em)


Đọc thầm đoạn văn và làm bài cá nhân
Làm bài trên bảng ( 3 em)


H: Đọc KQ


T+H: Nhận xét , sửa bài , chốt lời giải đúng
H: Đọc lại 3 câu văn


Làm bài theo lời giải đúng
<b>3) Củng cố – dặn dò ( 3 ‘)</b> T: Nhận xét tiết học


Biểu dương những em học tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<b>Ngày giảng: 25.01 TẬP LÀM VĂN </b>


BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG
<b>I) Mục đích, yêu cầu </b>


- Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua , lời lẽ rõ ràng , rành
mạch , thái độ đàng hoàng , tự tin


- Biết viết báo cáo ngắn gọn , rõ ràng gửi cô giáo ( thầy giáo ) theo mẫu đã cho
<b>II) Đồ dùng dạy - học </b>


- GV:Mẫu báo cáo trên bảng phụ
- HS: SGK, vở ô li



<b>III) Các hoạt động dạy - học </b>


<i>Nội dung</i> <i>Cách thức tiến hành</i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ ( 3’) : </b>


Chuyện “ Chàng trai làng Phù Đổng”


H: Kể chuyện , tìm hiểu ND ( 3 em )
T: Nhận xét, chấm điểm


<b>B. Bài mới :</b>


<b>1) Giới thiệu bài ( 1’)</b>


<b>2) Hướng dẫn H làm bài ( 33’)</b>


<i>Bài 1</i>: Hãy báo cáo kết quả học tập
của tổ em trong tháng vừa qua


<i>Bài 2</i> : Ghi ND báo cáo kết quả học
tập , lao động của tổ em trong tháng
vừa qua


T: Giới thiệu trực tiếp
H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em )


Đọc thầm bài báo cáo ( cả lớp )
Củng cố các mục của báo cáo


Đóng vai trình bày trước lớp


T + H: Nhận xét , bình chọn người có bản
báo cáo hay


H: Đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo
hay


T: Yêu cầu H quan sát mẫu báo cáo , và
giải thích cho H


Hướng dẫn H cách trình bày
H: Tự làm bài vào vở ( cả lớp )
Đọc báo cáo ( 5 em )


T + H: Nhận xét


T: Chấm điểm một số bài


<b>3) Củng cố – dặn dò ( 3’)</b> T: Nhận xét tiết học , khen H làm tốt bài
thực hành


- Dặn H chưa hoàn thành bài tập về làm
tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>I) Mục đích, yêu cầu</b>


Củng cố cách viết chữ hoa viết N ( Ng ) thông qua BT ứng dụng
1) Viết tên riêng :Nguyễn Văn Trỗi bằng cỡ chữ nhỏ



2) Viết câu tục ngữ “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương / Người trong một nước phải thương
nhau cùng “ bằng cỡ chữ nhỏ


<b>II) Đồ dùng dạy - học</b>


- GV:Mẫu chữ hoa N ( Ng )
- HS: SGK, Vở TV


<b>III) Các hoạt động dạy - học</b>


<i>Nội dung</i> <i>Cách thức tiến hành</i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ ( 3’) </b>
Nhà Rồng , Nhớ


H: Viết bài trên bảng
Viết vào nháp
<b>B. Bài mới</b>


1) Giới thiệu bài ( 1’)


2) Hướng dẫn viết trên bảng
a) Luyện viết chữ hoa


T: Giới thiệu trực tiếp


H: Đọc thầm và tìm các chữ hoa có trong
bài ( cả lớp)


T: Viết mẫu , kết hợp nhắc lại cách



b) Luyện viết từ ứng dụng


c) Luyện viết câu ứng dụng


viết từng chữ


H: Tập viết trên bảng con
H: Đọc từ ứng dụng
H: Đọc từ ứng dụng


T: Nói về anh hùng Nguyễn Văn Trỗi
H: Luyện viết bảng con


T: Nhận xét , uốn sửa
H: Đọc câu ứng dụng


T: Giiúp H hiểu “ Nhiều điều là mảnh vải đỏ
, người xưa thường lấy để phủ lên giả gương
H: Tập viết trên bảng con


<b>3) Hướng dẫn viết bài </b>
- Viết chữ Ng : 1 dòng
- Viết chữ V và T : 1 dòng


- Viết Nguyễn Văn Trỗi : 2 dòng
- Viết câu tục ngữ : 2 lần


T: Nêu yêu cầu
H: Viết bài vào vở



T: Theo dõi, uốn sửa cho H


<b>4) Chấm , chữa bài</b> T: Chấm bài


Nêu nhận xét từng bài
<b>5) Củng cố – dặn dò ( 2’)</b> T: Nhận xét tiết học


Yêu cầu H về nhà viết tiếp nêu chưa xong
<b>Ký duyệt</b>


<b>TUẦN 21</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<b>I) Mục đích, yêu cầu </b>
<b>A. Tập đọc </b>


1) Rèn kỹ năng đọc thành tiếng


- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ ; lầu, lọng, lẩm bẩm, nếm ...
- Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ


2) Rèn kỹ năng đọc - hiểu


- Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải cuối bài ( đi sứ, lọng, bức trướng ... )


- Hiểu ND : Ca ngợi Trần Quốc Khái thơng minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; chỉ bằng
quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc và dạy lại cho
dân ta.


<b>B. Kể chuyện </b>



1) Rèn kỹ năng nói : biết khái quát đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện. Kể lại được
một đoạn câu chuyện; lời kể tự nhiên giọng phù hợp.


2) Rèn kỹ năng nghe : Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét , đánh giá lời kể của
bạn, kể tiếp được lời kể của bạn


<b>II) Đồ dùng dạy - học </b>


- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Một sản phẩm thêu đẹp...
- HS: Đọc trước bài


<b>III) Các hoạt động dạy - học </b>


<i>Nội dung</i> <i>Cách thức tiến hành</i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ (3’)</b>


Hai học nối tiếp đọc thuộc lòng
Chú ở bên Bác Hồ


H: Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi trong
bài


<b>B. Bài mới </b>


1) Giới thiệu bài (1’)
2) Luyện đọc (15’)
a. Đọc mẫu



b. Luyện đọc – giải nghĩa từ
- Đọc câu


+ Từ khó: lầu, lọng, lẩm nhẩm,
nếm ...


- Đọc đoạn


+ Từ mới: sách giáo khoa
3) Tìm hiểu bài (10’)
- Đoạn 1:


+ Trần Quốc Khái học cả khi đốn
củi, lúc kéo vó tơm. Tối đến nhà
nghèo khơng có đèn cậu bắt đom
đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng
đọc sách


+ Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to
trong triều đình.


- Đoạn 2:


+ Vua cho dựng lầu cao, mời Trần
Quốc Khái lên chơi rồi cất thang để


T: Giới thiệu Chủ điểm mới và bài đọc
T: Đọc mãu toàn bài giọng chậm rãi khoan
thai nhấn giọng những từ thể hiện tính bình
tĩnh ung dung ...





H: đọc nối tiếp câu trong mỗi đoạn


T: hưỡng dẫn HS luyện đọc những em hay
mắc lỗi


H: đọc nối tiếp đoan ( 5 em)
T: nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng
H: tìm hiểu nghĩa các từ trong đoạn văn
- đọc từng đoạn trong nhóm


H: đọc thầm đoạn 1 ( cả lớp)


+ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như
thế nào ? ( 1 em)


+ Nhờ chăm chỉ học tập Trần Quốc Khái đã
thành đạt như thế nào ?


H: đọc đoạn 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

xem ông làm thế nào
- Đoạn 3, 4:


+ Bụng đói khơng có gì ăn, ông đọc
ba chữ trên bức trướng “ Phật trong
lịng “ hiểu ý người viết ơng bẻ tay
tượng phật nếm thử mới biết 2 pho


tượng nặn bằng bột chè lam ...


+ Ơng mày mị quan sát hai cái lọng
và và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm
cách thêu trướng và làm lọng


+ Ơng nhìn những con dơi xoè cánh
trao đi trao lại như chiếc lá bay, bèn
bắt chước chúng, ôm lọng nhảy
xuống đất bình an vơ sự


- Đoạn 5:


+ Vì ơng là người đã truyền dạy cho
dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này
được lan truyền rộng


<b>4) Luyện đọc lại ( 10’)</b>


<b>5) Kể chuyện: ( 25’)</b>
a. Nêu nhiệm vụ
b. Kể chuyện


<b>6) Củng cố – dặn dò ( 2’)</b>


vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử
tài sứ thần Việt Nam


H: đọc đoạn 3, 4



+ ở trên lầu cao Trần Quốc Khái đã làm gì
để sống ?


+ Trần Quốc Khái đã làm gì để khơng bỏ
phí thời gian ?


+ Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đát
bình an vơ sự ?


H: đọc đoan 5


+ Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là
ông tổ nghề thêu ?


T: đọc đoan 3 ( 1 lần)


H: tìm cách đọc. Luyện đọc
Thi đọc trước lớp


Thi đọc từng đoạn, cả bài
T: nêu nhiệm vụ


H: đọc các câu hỏi ( 1 em)
- kể mẫu đoạn 3


- đại diện nhóm kể 5 đoạn của chuyện
- kể tồn bộ chuyện


- bình chọn bạn kể hay nhất
T: nhận xét chấm điểm



T: qua câu chuyện em hiểu điều gì ? ( 2em)
H: kể chuyện cho người thân nghe


<i><b>Ngày giảng: 30.01 </b></i><b>TẬP ĐỌC </b>


BÀN TAY CƠ GIÁO
<b>I) Mục đích, u cầu </b>


1) Rèn kỹ năng đọc thành tiếng


- Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : Cong cong, thoắt cái, dập dềnh,
rì rào, ...


2) Rèn kỹ năng đọc hiểu
- Hiểu từ ngữ trong bài: phô.


- Hiểu ND : Ca ngựi bàn tay kì diệu của cơ giáo. Cơ đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi bàn tay
khéo léo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

- GV:Bảng phụ ghi sẵn ND cần luyện đọc học thuộc lòng
- HS: Xem trước bài ở nhà


<b>III) Các hoạt động dạy – học </b>


<i>Nội dung</i> <i>Cách thức tiến hành</i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ ( 3’)</b>


Kể lại câu chuyện Ông tổ nghề


thêu


Kiểm tra 5 em mỗi em kể một đoạn câu
chuyện Ông tổ nghề thêu và trả lời câu hỏi
nội dung bài


<b>B. Bài mới </b>


<b>1) Giới thiệu bài (1’)</b>
<b>2) Luyện đọc (10’)</b>
a. Đọc mẫu


b. Luyện đọc + giải nghĩa từ
- Đọc từng dòng


+ Từ khó : cong cong, thoắt cái,...
- Đọc khổ thơ


+ Từ mới : phô


- Đọc khổ thơ trong nhóm


T: Giới thiệu trực tiếp
T: Đọc mẫu tồn bài
H: Đọc nối tiếp dịng thơ
T: Sửa cho H hay mắc lỗi


H: Đọc nối tiếp các khổ thơ ( 5 em )


T: Kết hợp nhắc nhở H cách nghỉ hơi đúng


+ giải nghĩa từ


H: Đọc nối tiếp khổ thơ trong nhóm
Đọc cả bài ( 1 em )


<b>3) Tìm hiểu bài (10’)</b>
- Khổ thơ 1, 2, 3, 4


+ Từ 1 tờ giấy trắng, thoắt một cái cô
đã gấp xong chiếc thuyền cong cong
rất xinh


+ Với một tờ giấy đỏ bàn tay mềm
mại của cô làm ra mặt trời với nhiều
tia nắng toả


+ Thêm một tờ giấy xanh cô tạo ra
một mặt nước dập dềnh làn sóng
lượn quanh thuyền


* Cách 1: một chiếc thuyền trắng rất
xinh dập dềnh trên mặt biển xanh.
Mặt trời đỏ ối phô những tia nắng ...
* cách 2: đó là bức tranh miêu tả
cảnh đẹp của biển trong buổi sáng
bình minh. Mặt biển dập dềnh, ...
- Hai dịng thơ cuối:


+ Em hiểu: cơ giáo rất khéo tay, bàn
tay cơ như có phép màu, bàn tay cô


tạo nên bao điều lạ


H: Đọc thành tiếng từng khổ thơ


+ Từ mỗi tờ giấy, cơ giáo đã làm ra những gì ?


Hãy tả bức tranh cắt dán giấy của cô giáo ?


H: đọc 2 dòng thơ cuối


+ Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài như thế nào ?


<b>4) Học thuộc lòng ( 10’)</b> T: treo bảng phụ, hướng dẫn HTL tại lớp
từng khổ thơ, cả bài theo cách xóa dần chữ
chỉ giữ lại những chữ đầu dòng thơ


H: Thi đọc TL trong nhóm
Thi đọc cả bài trước lớp
<b>5) Củng cố – dặn dò ( 2’)</b> T: Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

Chuẩn bị cho bài sau


<i><b>Ngày giảng: 31.01</b> </i><b>Luyện từ và câu</b>


<b>NHÂN HỐ. ƠN CÁCH ĐẶT </b>
<b>VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ?</b>
<b>I) Mục đích, yêu cầu</b>


1. Tiếp tục học về nhân hoá: nắm được 3 cách nhân hố.



2. Ơn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ? ( tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở
đâu ? trả lời đúng các câu hỏi.)


<b>II) Đồ dùng dạy - học</b>


- GV: Bảng phụ viết một đoạn văn có 2, 3 câu thiếu dấu, sau các bộ phận trạng ngữ chỉ
thời gian , giúp GV kiểm tra bài cũ. 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng bài tập 2


- HS: SGK, xem trước bài ở nhà
<b>III) Các hoạt động dạy - học</b>


<i>Nội dung</i> <i>Cách thức tiến hành</i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ ( 3’) : </b>
- Bài tập 1 tiết 20


H: làm bài tập ( 1 em)


- Treo bảng phụ ( 1 em làm bài), đặt dấu
phẩy vào chỗ thích hợp.


<b>B. Bài mới</b>


<b>1) Giới thiệu bài ( 1’)</b>


<b>2) Hướng dẫn làm bài tập ( 30’)</b>
a) Bài tập 1 : đọc bài thơ Ông trời
bật lửa


T: Giới thiệu trực tiếp



T: đọc diễn cảm bài thơ Ông trời bật lửa
H: đọc lại bài thơ ( 3 em)


b) Bài tập 2: trong bài thơ trên những
sự vật nào được nhân hoá? Chúng
được nhân hố bằng những cách
nào ?


Có 6 sự vật được nhân hoá: mặt trời,
mây, trăng sao, đất, mưa, sấm.


<i>Tên các</i>
<i>sự vật</i>


<i>được</i>
<i>nhân hoá</i>


<i>Cách nhân hoá</i>


ấ. Các sự vật
được gọi


bằng


b. Các sự vật
được tả bằng


từ ngữ



c. Tác giả
npó với mưa


thân mật
NTN ?


Mặt trời ơng bật lửa


Mây chị kéo đến


Trăng
sao


trốn


Đất nóng lịng
chờ đợi, hả


hê uống
nước


Mưa xuống nói với mưa


thân mật như
với một
người bạn:


Xuống đi
nào mưa ơi !



Sấm ông vỗ tay


cười


H: đọc thành tiếng yêu cầu của bài
+ tìm những sự vật được nhân hoá ?


Treo 3 tờ phiếu lên bảng : các nhóm nối
tiếp điền vào bảng câu trả lời


- lớp nhận xét; T: chốt lời giải đúng, chọn
nhóm làm bài tốt nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

- gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con
người: ông, chị


- tả sự vật bằng những từ dùng để tả
người: bật lửa, kéo đến, trốn, nóng
lịng, ...


- nói với sự vật thân mật như nói với
con người: xuống đi nào mưa ơi !
* Bài 3: tìm bộ phận câu trả lời cho
câu hỏi ở đâu ?


a. ở huyện Thường tín tỉnh Hà Tây
b. ở Trung Quốc trong một lần đi sứ
c. ở quê hương ông


* Bài tập 4: đọc lại bài tập đọc Ở lại


<b>với chiến khu và trả lời câu hỏi </b>
a. ở chiến khu


b. ở trong lán


c. về sống với gia đình


+ có mấy cách nhân hố sự vật ?


H: nêu yêu cầu của bài


- nối tiếp tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi ở
đâu


- làm bài vào vở
- nêu kết quả
- lớp nhận xét


T: chốt lại lời giải đúng
H: đọc yêu cầu của bài
- trả lời lần lượt từng câu hỏi
- làm bài vào vở


T: chấm bài ( 5 em)
- chốt lại câu trả lời đúng
<b>3) Củng cố - dặn dò ( 3 ‘)</b> T: hệ thống nội dung bài


- nhận xét tiết học
H: hoàn thành bài tập.



<b>Ngày giảng: 1.2 Tập làm văn </b>


NĨI VỀ TRÍ THỨC.


<b>Nghe kể: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG </b>
<b>I) Mục đích, yêu cầu </b>


- Quan sát tranh, nói đúng về những trí thức được vẽ trong tranh và cơng việc họ đang làm
- Nghe kể câu chuyện Nâng niu từng hạt giống, nhớ nội dung, kể lại đúng tự nhiên câu
chuyện.


<b>II) Đồ dùng dạy - học </b>


- GV: Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý kể chuyện
- HS: Xem trước bài ở nhà


<b>III) Các hoạt động dạy - học </b>


<i>Nội dung</i> <i>Cách thức tiến hành</i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ ( 3’) : </b> hai học sinh đọc báo cáo hoạt đọng của tổ
trong tháng vừa qua


T: nhận xét đánh giá
<b>B. Bài mới :</b>


<b>1) Giới thiệu bài ( 1’)</b>


<b>2) Hướng dẫn H làm bài tập </b>
a. Bài tập 1: quan sát các tranh dưới


đây và cho biết những người trí thức
trong các bức tranh ấy là ai ? họ đang
làm việc gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

tranh 1: một bác sĩ đang khám bệnh
tranh 2: kĩ sư cầu đường: thiết kế
cầu.


tranh 3: một cô giáo đang dạy bài TĐ
tranh 4: nhà nghiên cứu làm việc
trong phịng thí nghiệm


b. Bài tập 2: nghe và kể lại câu
chuyện Nâng niu từng hạt giống
gợi ý:


- viện nghiên cứu nhận được q gì ?
- vì sao ơng Lương Đình Của khơng
đen gieo ngay cả 10 hạt giống ?
- Ơng đã làm gì để bảo vệ giống lúa ?


T: kết luận


T: kể câu chuyện lần 1
H: nghe kể chuyện


T: treo bảng phụ câu gợi ý
H: đọc gợi ý và trả lời câu hỏi


- quan sát ảnh Lương Đình Của trong


tranh


T: kể lần 2


H: tập kể theo nhóm


- các nhóm thi kể theo gợi ý
H+T: nhận xét đánh giá
<b>3) Củng cố - dặn dò (2’)</b> T: nhận xét đánh giá tiết học


H: tập kể lại chuyện.


<b>Tập viết </b>


ÔN CHỮ HOA: O, Ô, Ơ
<b>I) Mục đích, yêu cầu</b>


Củng cố cách viết chữ hoa viết O, Ơ, Ơ thơng qua BT ứng dụng
1. Viết tên riêng : <i>Lãn Ông</i> bằng cỡ chữ nhỏ


2. Viết câu ca dao : <i>Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây / Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người</i> bằng
chữ cơ nhỏ


<b>II) Đồ dùng dạy - học</b>


- GV:Mẫu chữ hoa O, Ô, Ơ, từ Lãn Ông
- HS: VTV, bảng con


<b>III) Các hoạt động dạy - học</b>



<i>Nội dung</i> <i>Cách thức tiến hành</i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ ( 3’) </b> H: viết trên bảng Nguyễn Văn Trỗi ( 1 em)
viết Nguyễn Nhiễu ( 1 em)


T: nhận xét, đánh giá
<b>B. Bài mới</b>


<b>1) Giới thiệu bài (1’)</b>


<b>2) Hướng dẫn viết trên bảng con</b>
a) Luyện viết chữ hoa O, Ô, Ơ


T: Giới thiệu trực tiếp


H: tìm các chữ hoa có trong bài


T: viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng
chữ


H: tập viết trên bảng con
b) Luyện viết từ ứng dụng <i>Lãn Ông</i> H: Đọc từ ứng dụng


T: gới thiệu trên riêng Lãn Ông
H: Luyện viết bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

c) Luyện viết câu ứng dụng
Ổi Quảng Bá


H: Đọc câu ứng dụng



T: giải thích Quảng Bá, Hồ Tây , Hàng Đào
là những địa danh ở thủ đô Hà Nội


H: Tập viết trên bảng con <i>ổi , hàng</i>


<b>3) Hướng dẫn viết bài </b>
- Viết chữ Ơ : 1 dịng
- Viết Lãn Ơng : 2 dịng
- Viết câu ca dao : 2 lần


T: Nêu yêu cầu
H: Viết bài vào vở


T: Theo dõi, uốn sửa cho H


<b>4) Chấm, chữa bài</b> T: Chấm bài


Nêu nhận xét từng bài
<b>5) Củng cố – dặn dò ( 2’)</b> T: Nhận xét tiết học


Yêu cầu H về nhà viết tiếp nêu chưa xong
<b>Ký duyệt:</b>


<b>TUẦN 22</b>


<b>Ngày giảng: 5.2 Tập đọc - Kể chuyện</b>


<b>NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ</b>
<b>I) Mục đích, yêu cầu </b>



<b>A. Tập đọc </b>


1) Rèn kỹ năng đọc thành tiếng


- Đọc trơi chảy tồn bài. Đọc đúng các từ ngữ : Ê - đi – xơn, nổi tiếng, đấm lưng, loé lên,
nảy ra ...


- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.
2) Rèn kỹ năng đọc - hiểu


- Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải cuối bài ( nhà bác học, cười móm mém ... )


- Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi – xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn
đem khoa học phục vụ con người.


<b>B. Kể chuyện </b>


1) Rèn kỹ năng nói : biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai ( người dẫn
chuyện, Ê - đi – xơn, bà cụ )


2) Rèn kỹ năng nghe
<b>II) Đồ dùng dạy - học </b>


- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc.
<b>III) Các hoạt động dạy - học </b>


<i>Nội dung</i> <i>Cách thức tiến hành</i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ (3’) </b> H: đọc thuộc lịng bài Bàn tay cơ giáo ( 2


em) kết hợp trả lời câu hỏi nội dung bài
T: nhận xét chấm điểm


<b>B. Bài mới </b>


1) Giới thiệu bài (1’)
2) Luyện đọc (15’)
a. Đọc mẫu


T: dẫn dắt vào bài.


T: đọc diễn cảm toàn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

b. Luyện đọc - giải nghĩa từ
- Đọc câu


+ Từ khó: Ê - đi - xơn, nổi tiếng, loé
lên, ...


- Đọc đoạn


+ Từ mới: nhà bác học, cười móm
mém


<b>3) Tìm hiểu bài (10’)</b>
- Đoạn 1:


+ Những điều em biết về Ê - đi - xơn
là nhà bác học nổi tiếng người Mỹ
ông đã cống hiến có lồi người hơn


một ngàn sáng chế. Tuổi thơ của ông
rất vất vả tự mày mò học tập.


+ xảy ra vào lúc Ê-đi-xơn vừa sáng
chế ra đèn điện, mọi người khắp nơi
ùn ùn kéo đến xem, bà cụ cũng là
một trong những người đó.


- Đoạn 2, 3:


+ bà mong ơng Ê-đi-xơn làm được
một thứ xe không cần ngựa kéo mà
vấn êm


+ vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ
bị ốm


+ chế tạo một chiếc xe chạy bằng
dịng điện


- Đoạn 4:


+ nhờ óc sáng tạo kỳ diệu, sự quan
tâm đến con người và lao động miệt
mài của nhà bác học để thực hiện
bằng được lời hứa


+ khoa học cải tạo thế giới, cải thiện
cuộc sống của con người, làm cho
con người sống tốt hơn, sung xướng


hơn.


<b>4) Luyện đọc lại ( 10’)</b>


<b>5) Kể chuyện: ( 25’)</b>
a. Nêu nhiệm vụ
b. Kể chuyện theo vai


H: đọc nối tiếp câu trong mỗi đoạn


T: hưỡng dẫn HS luyện đọc những em hay
mắc lỗi


H: đọc nối tiếp đoạn ( 4 em)
T: nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng
H: tìm hiểu nghĩa từ mới


- đọc từng đoạn trước lớp
H: đọc thầm đoạn 1 ( cả lớp)


+ hãy nói những điều em biết về Ê-đi-xơn ?
( 3 em)


+ câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra
vào lúc nào ? ( 1 em)


H: đọc đoạn 2, 3


+ bà cụ mong muốn điều gì ? ( 2 em)



+ vì sao cụ mong có chiếc xe khơng cần
ngựa kéo ? ( 2 em)


+ mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý
nghĩ gì ? ( 1 em)


H: đọc đoạn 4


+ nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực
hiện ? ( 2 em)


+ theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho
con người ? ( 3 em)


T: treo bảng phụ ghi lời nhân vật Ê-đi-xơn,
bà cụ


- hướng dẫn luyện đọc đúng lời nhân vật
H: luyện đọc


- thi đọc trước lớp theo đoạn
- thi đọc cả bài


T: nêu nhiệm vụ: kể lại câu chuyện theo
cách phân vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<b>6) Củng cố – dặn dò ( 2’)</b>


H: tự thảo luận, phân vai, nhập vai theo trí
nhớ



- từng tốp 3 em dựng lại câu chuyện theo vai
H+T: nhận xét bình chọn nhóm hay nhất
T: câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? ( 2
em)


H: kể chuyện cho người thân nghe
<b>Ngày giảng: 6.2 TẬP ĐỌC: CÁI CẦU</b>


<b>I) Mục đích, yêu cầu</b>


- Đọc đúng các từ ngữ : Xe lửa , bắc cầu , đãi đỗ , Hàm Rồng..
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khố thơ
- Hiểu ND các từ ngữ mới trong bài ( chum , ngòi , sông Mã )


- Hiểu ND: Bạn nhỏ yêu cha , tự hòa về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp, đáng
yêu nhất


- Học thuộc lòng bài thơ
<b>II) Đồ dùng dạy - học</b>


- GV: Tranh , ảnh minh họa trong bài đọc sgk
- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà


<b>III) Các hoạt động dạy - học</b>


<i>Nội dung</i> <i>Cách thức tiến hành</i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ ( 4’)</b>
Nhà bác học và bà cụ



T: KT 2 học sinh kể chuyện và trả lời câu
hỏi về nội dung


<b>B. Bài mới </b>
<b>1) Giới thiệu bài </b>


<b>2) Luyện đọc ( 16’)</b>
a) Đọc mẫu


b) Hướng dẫn luyện đọc
- Đọc câu


+ Từ khó : Xe lửa , Hàm Rồng
- Đọc từng khổ thơ


T: Giới thiệu trực tiếp
T: Đọc diễn cảm tồn bài


H: Đọc nối tiếp 2 dịng thơ ( 8 em )


T: Uốn nắn tư thế đọc và lỗi phát âm của
các em


H: Đọc nối tiếp khố thơ ( 4 em)


T: Nhắc các em nghỉ hơi sau các dấu câu
và giữa các dòng thơ


H: Giải nghĩa từ mới : Sgk


<b>3) Hướng dẫn H tìm hiểu bài </b>


( 10’ )


- Cha làm nghề xây dựng …


- Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã


H: Đọc thầmbài thơ ( cả lớp)


H: Đọc thầm bài thơ và trả lời các câu hỏi
( cả lớp)


H: Đọc thầm bài thơ và trả lời các câu hỏi
T: Người cha trong bài thơ làm nghề gì ?
Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh vễ cái
cầu nào , được bắc qua sông nào ?


H: Đọc các khố thơ 2,3,4 ( cả lớp )
Từ chiếc cầu cha làm bạn nhỏ nghĩ
đến những gì ? ( 2 em)


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

- Bạn nghĩ đến sợi tơ nhỏ.. Chiếc cầu
do mẹ thường đãi đỗ


- Chiếc cầu trong tấm ảnh… các
đồng nghiệp làm nên


-….Chiếc cầu trong tấm ảnh – Cầu
Hàm rồng. Vì đó là chiếc cầu do cha


bạn và các đồng nghiệp làm nên …


sao ?


H: Đọc thầm bài thơ ( cả lớp)


T: Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào ? Vì
sao ? ( 2 em)


<b>4) Học thuộc lịng bài thơ ( 8’)</b> T: Đọc bài thơ


Hướng dẫn H đọc bài với ginọg tình
cảm , nhẹ nhàng


H: Thi đọc cả bài


Đọc TL từng khổ thơ , bài thơ
Thi đọc thuộc cả bài


<b>5) Củng cố – dặn dò ( 2’)</b> T: Nhận xét tiết học


T: Yêu cầu H về HTL bài thơ


Ngày giảng: 7.2 Luyện từ và câu


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: SÁNG TẠO. </b>
<b>DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, CHẤM HỎI</b>
<b>I) Mục đích, yêu cầu</b>


- Mở rộng vốn từ : Sáng tạo



- Ôn luyện về dấu phẩy ( đứng sau bộ phận trạng ngữ chỉ địa điểm), dấu chấm, dấu chấm
hỏi.


<b>II) Đồ dùng dạy - học</b>


- GV:Bảng phụ kẻ bài tập 1, viết nội dụng truyện vui Điện
- HS: SGK, VBT


<b>III) Các hoạt động dạy - học</b>


<i>Nội dung</i> <i>Cách thức tiến hành</i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ ( 3’) : </b>
- Bài tập 2, bài tập 3


H: làm bài tập ( 2 em)
T: nhận xét đánh giá
<b>B. Bài mới</b>


<b>1) Giới thiệu bài ( 1’)</b>


<b>2) Hướng dẫn làm bài tập ( 30’)</b>


a) Bài tập 1 : dựa vào những bài tập đọc
và chính tả đã học ở các tuần 21,22 em
hãy tìm các từ ngữ:


* chỉ trí thức



* chỉ hoạt động của trí thức


Chỉ trí thức Chỉ hoạt động của trí thức


nhà bác học, nhà thơng
thái, nhà nghiên cứu,
tiến sĩ


nghiên cứu khoa học
nhà phát minh, kĩ sư


nghiên cứu khoa học, phát
minh, chế tạo máy móc, thiết
kế nhà cửa , cầu cống
bác sĩ, dược sĩ chữa bệnh, chế thuộc chữa


T: Giới thiệu trực tiếp


H: đọc yêu cầu bài tập ( 1 em)


+ dựa vào các bài tập đọc, chính tả tìm
những từ ngữ chỉ trí thức và hoạt động
của trí thức ?


T: treo bảng phụ


H: lên bảng làm bài tập
- lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

bệnh


thầu giáo, cô giáo dạy học
nhà văn, nhà thơ sáng tác


b) Bài tập 2: em đặt dấu phẩy vào chỗ
nào trong mỗi câu sau ?


a. ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.
b. trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe
giảng


c. hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu
xanh tốt.


d. trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại
bay về ríu rít.


H: đọc thành tiếng yêu cầu của bài ( 1em)


+ cả lớp làm bài cá nhân
+ chữa bài trên bảng
H+T: nhận xét đánh giá





c) Bài tập 3: ... sửa lại những chỗ sai
<b>Điện</b>


- Anh ơi, người ta làm ra điện để làm gì ?
- Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến


bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì
anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vơ
tuyến.


+ tính hài hước của chuyện là lồi người
làm ra điện trước mới phát minh ra vô
tuyến.


H: đọc yêu cầu của bài
T: treo bảng phụ


H: làm bài cá nhân


- thi chữa nhanh trên bảng
- đọc lại chuyện ( 3 em)


+ truyện này gây cười ở chỗ nào ?


<b>3) Củng cố - dặn dò ( 3 ‘)</b> T: hệ thống nội dung bài
- nhận xét tiết học


H: hoàn thành bài tập.


<b>Ngày giảng: 8.2 TẬP LÀM VĂN </b>


<b>NÓI , VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ĨC</b>


<b>I) Mục đích, yêu cầu</b>


- Kể được một vài câu chuyện về người lao động trí óc mà em biết


- Viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn


<b>II) Đồ dùng dạy - học</b>


- GV: Bảng lớp viết sằn gợi ý kể về người lao động trí óc
- HS: SGK,


<b>III) Các hoạt động dạy - học</b>


<i>Nội dung</i> <i>Cách thức tiến hành</i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ ( 4’) </b>


Chuyện : “ nâng niu từng hạt
giống “


H: Kể lại câu chuyện ( 2 em)
T: Chấm bài , nhận xét


<b>B. Bài mới</b>


<b>1) Giới thiệu bài ( 1’)</b> T: Giới thiệu trực tiếp
<b>2) Hướng dẫn làm bài tập ( 28’)</b>


Bài 1: hãy kể về một người lao động
trí óc mà em biết


H: Đọc yêu cầu bài ( 1 em)


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

( Bác sỹ , giáo viên , kỹ sư xây dựng


… )


gợi ý:


a. người đó là ai, làm nghề gì ?
b. người đó hàng ngày làm những
việc gì ?


c. người đó làm việc như thế nào ?
Bài 2: viết những điều em vừa kể
thành một đoạn văn


em)


T: Nhận xét , củng cố giúp H


H: Kể về một người lao động trí óc mà em
thích theo gợi ý sgk


H: Tập kể ( 2 em)


Thi kể trước lớp ( cặp 2 em)


H: viết bài vào vở


- đọc bài trước lớp ( 3 em)
- nhận xét


T: chấm điểm ( 5 em)



<b>3) Củng cố – dặn dò ( 2’)</b> T: Nhận xét tiết học , biểu dương H học tốt
H: hoàn thành bài viết


<b>Tập viết </b>
ƠN CHỮ HOA P
<b>I) Mục đích, u cầu</b>


- Củng cố cách viết hoa P ( ph ) thông qua bài tập ứng dụng
1) Viết tên riêng Phan Bội Châu bằng cỡ chữ nhỏ


2) Viết câu ca dao : Phá Tam Giang nối đường ra bắc / đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam
bằng chữ cỡ nhỏ


<b>II) Đồ dùng dạy - học </b>
- GV:Mẫu chữ hoa
- HS: VTV, bảng con


<b>III) Các hoạt động dạy - học </b>


<i>Nội dung</i> <i>Cách thức tiến hành</i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ ( 4’)</b>
Lãn Ông , ổi Quảng Bá


T: Đọc cho H luyện viết bảng lớp
H: Viết bảng con ( cả lớp )


<b>B. Bài mới </b>



<b>1) Giới thiệu bài ( 1’)</b> T: Giới thiệu trực tiếp
<b>2) Hướng dẫn viết trên bảng </b>


a) Luyện viết chữ hoa


b) Viết từ ứng dụng


c) Viết câu ứng dụng


H: Tìm các chữ hoa có trong bài ( cả lớp )
T: Viết mẫu , nhắc cách viết


H: Luyện viết nháp ( bảng )
T: Theo dõi , uốn sửa


H: Đọc từng từ ứng dụng ( 1 em )
T: Giải nghĩa một số từ


H: Viết bảng con các chữ
<b>3) Hướng dẫn viết vào vở </b>


- Viết chữ P : 1 dòng
- Viết chữ Ph , B : 1 dòng


- Viết tên riêng : Phan Bội Châu :


T: Nêu yêu cầu
H: Viết bài vào vở
T: Theo dõi , uốn sửa



</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

1 dòng


- Viết câu ca dao : 2 lần


<b>4) Chấm , chữa bài </b> T: Chấm bài , nhận xét cụ thể từng bài
<b>5) Củng cố – dặn dò </b> T: Nhận xét tiết học


Yêu cầu H về hoàn thiện bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

<i><b> </b></i>

<b>TUẦN 23</b>



<b>Ngày giảng: 12.2 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN</b>
<b>NHÀ ẢO THUẬT</b>
<b>I) Mục đích, yêu cầu</b>


<b>A. Tập đọc</b>


1) Đọc thành tiếng


- Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hởng của phát âm địa phơng: nổi tiếng, lỉnh kỉnh,
một lát, uống trà, chứng kiến, nắp lọ


- Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4
2) Đọc hiểu


- Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải ở cuối bài : ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài
- Hiểu ND : Khen ngợi hai chị em Xô - phi và Mác là những đứa trẻ ngoan, tốt bụng sẵn
sàng giúp đỡ ngời khác. hú Lí là ngời tài ba, nhân hậu, yêu quý trẻ em


<b>B, Kể chuyện</b>



1) Rèn KN nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại đợc câu chuyện : “Nhà ảo thuật”
2) Rèn KN nghe : Nghe và nhận xét lời kể của bạn


<b>II) Đồ dùng dạy - học</b>
- GV;Tranh minh họa Sgk
- HS: Đọc trước bài ở nhà
<b>III) Hoạt động dạy - học</b>


<i>Nội dung</i> <i>Cách thức tiến hành</i>


<b>A. KT bài cũ ( 4’)</b>
Chiếc máy bơm
<b>B. Bài mới</b>


1) Giới thiệu bài : Chủ điểm và truyện
đọc


<b>2) Luyện đọc ( 15’)</b>
a) Đọc mẫu


b) Luyện đọc , giải nghĩa từ
- Đọc câu


+ Từ khó : Nổi tiếng , một lát , nhận lỗi
, nắp lọ


- Đọc đoạn
+ Từ mới : Sgk
+ Đoạn 1 , 2 , 3 , 4


<b>3) Tìm hiểu bài ( 15’)</b>
- Đoạn 1


+ Vì bố đang nằm viện , các em không
dám xin tiền mẹ


- Đoạn 2


+ Tình cờ gặp chú Lí ở ga , hai chị em
giúp chú Lí mang đố đạc lỉnh kỉnh đến


H: Đọc , trả lời câu hỏi , nội dung bài
T: Nhận xét , chấm điểm


T: Giới thiệu trực tiếp


T: Đọc mẫu toàn bài
H: Đọc nối tiếp câu


T: Kết hợp luyện cho H hay mắc lỗi
H: Đọc nối tiếp đoạn ( 4 em)


T: Giúp H hiểu từ mới


H: Đọc thành tiếng từng đoạn trong nhóm ,
đọc bài văn ( 4 em)


H: Đọc thầm đoạn 1 ( cả lớp)


+ Vì sao chị em Xô - phi không được đi


xem ảo thuật ? ( 2 em)


H: Đọc thầm đoạn 2


+ Hai chị em đã gặp và giúp đỡ nhà ảo
thuật ntn ? ( 2 em)


rạp xiếc


+ Nhớ lời mẹ dặn không được làm
phiền người khác


- Đoạn 3 , 4


+ Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất


+ Vì sao hai chị em khơng chờ chú Lí
dẫn vào rạp xiếc ? ( 1 em)


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

ngoan đã giúp đỡ chú


+ Cả nhà chứng kiến những bất ngờ : 1
cái bánh đặt vào cái đĩa lại thành 2 cái
bánh , mở nắp lọ , hàng mét dải băng
đỏ xanh vàng bắn ra , thấy 1 chú thỏ
trắng hồng ngồi dưới chân Mác
+ Chị em Xô - phi thán phục nhả ảo
thuật đại tài . Xem ngay tại nhà
<b>4) Luyện đọc lại ( 10’)</b>



- Nhưng / hai chị em …một chú thỏ
trắng hồng


5) Kể chuyện ( 24’)


+ Kể mẫu


<b>6) Củng cố – dặn dị ( 2’)</b>


+ Những chuyện gì dã sảy ra khi mọi
người ngồi uống trà ? ( 2 em)


+ Theo em chị em Xô - phi đã được xem
ảo thuật cha ? ( 1 em)


H: Đọc nối tiếp chuyên


T: Kết hợp hướng dẫn H đọc đúng một số
câu , đoạn văn


T: Nêu nhiệm vụ . Hướng dẫn H kể từng
đoạn


H: Nhập vai Xô - phi ( Mác )


T: Treo tranh minh họa , kể mẫu đoạn 1
của truyện


H: Kể nối tiếp đoạn theo lời của Xô - phi
hoặc Mác ( 4 em)



H: Kể lại toàn bộ câu chuyện ( 1 em)


+ Câu chuyện cho em biết điều gì ?
+ Em học được ở Xô - phi và Mác
những phẩm chất tốt đẹp nào ? ( 2 em)
T: Nhận xét tiết học


H: Tập kể chuyện ở nhà


<b>Ngày giảng: 13.2 TÂP ĐỌC</b>


<b>CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC</b>


<b>I) Mục đích, yêu cầu </b>


- Chú ý các từ ngữ : Xiếc, đặc sắc, dí dỏm, khéo léo, liện hệ . Đọc chính xác các chữ số, các
tỉ lệ % và số điện thoại


- Hiểu ND tờ quang cáo trong bài


- Bước đầu có nhừng hiểu biết về đặc điểm, ND, hình thức cách trình bày và mục đích của
1 tờ quảng cáo


<b>II) Đồ dùng dạy - học</b>
- GV:Tranh minh họa Sgk
- HS: Xem trước bài ở nhà.
<b>III) Hoạt động dạy - học</b>



<i>Nội dung</i> <i>Cách thức tiến hành</i>


<b>A. KT bài cũ ( 4’) : Em vẽ Bác Hồ </b>
<b>B. Bài mới </b>


<b>1) Giới thiệu bài ( 1’)</b>


H: Đọc TL , trả lời câu hỏi trong ND bài
T: Đánh giá , cho điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<b>2) Luyện đọc ( 10’)</b>
a. Đọc mẫu


b. Luyện đọc , phát âm từ khó
- Đọc câu


- Phát âm : 1 – 6 . 50 % , 10 %, 19 giờ
5180360


- Đọc đoạn


+ Từ : Tiết mục : Tu bổ , mở màn , hân
hạnh


- Đọc bài


<b>3) Tìm hiểu bài ( 10’)</b>


- Lơi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc
- Em thích xiếc thú , ảo thuật , nhào lộn


( tiết mục mới)


T: Đọc mẫu toàn bài
H: Đọc nối tiếp câu


H: Đọc đồng thanh từ khó
H: Luyện phát âm


Đọc nối tiếp đoạn


T: Hớng dẫn H cách đọc và giải nghĩa từ
H: Đọc từng đoạn trong nhóm


Thi đọc nối tiếp đoạn ( 4 em)
Đọc cả bài ( 2 em)


H: Đọc thầm bài quảng cáo và trả lời
+ Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm
gì ?( 1 em)


+ Em thích ND nào trong quảng cáo ?
( 1 em)



- Quảng cáo đưa ra những thông tin :
Tiết mục mới , ĐK của rạp xiếc , giảm
giá , thời gian biểu diễn , cách viết
ngắc gọn , rõ ràng , dễ nhớ . Từ quan
trọng đợc in đậm , kiểu chữ , màu sắc
- Có ở nhiều nơi : băng treo trên đường


, trên nóc nhà khu vui chơi , trên đài …


<b>4) Luyện đọc ( 8’)</b>


<b>5) Củng cố – dặn dị ( 2’)</b>


+ Cách trình bày quảng cáo có gì đặc
biệt ? ( 4 em)


+ Em thường thấy các quảng cáo có ở
đâu ? ( 2 em)


T: Nói những quảng cào vẽ , dán không
đúng làm xấu đường phố


H: Đọc cả bài ( 2 em)


T:L Chọn 1 đoạn , hướng dẫn H luyện đọc
H: Thi đọc đoạn ( 4 em)


Thi đọc cả bài ( 2 em)


+ Cho biết mục đích của 1 tờ quảng cáo ?
T: Nhận xét tiết học


H: Đọc bài , chuẩn bị cho tiết học sau


<i><b> Ngày giảng:14.2</b></i>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>NHÂN HĨA</b>


<b>ƠN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NH THẾ NÀO ?</b>
<b>I) Mục đích, yêu cầu</b>


- Củng cố hiểu biết về các cách nhân hóa
- Ơn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ntn ?
<b>II) Đồ dùng dạy - học</b>


- GV: Bảng phụ viết sẵn câu hỏi BT 3
- HS: SGK, xem trước bài ở nhà
<b>III) Hoạt động dạy - học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

<b>A. KT bài cũ ( 4’) : Nhân hóa</b>
Bài tập 1 ( tuần 22)


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài ( 1’)</b>


<b>2. Hướng dẫn làm BT ( 28’)</b>
- Bài 1 a


SV được nhân


hóa Cách nhân hoá


Dùng từ để gọi


SV Từ ngữ để miêu tả SV nh


ngời


Kim giờ. Bác Thận trọng


nhích từng li ,
từng li


Kim phút anh Lầm lì , lầm lì


từng bớc , từng
bớc


Kim giây bé Tinh nghịch ,


chạy vút lên
tr-ớc hàng
Cả ba kim


<b>Bài 2 : Dựa vào ND bài thơ để trả lời </b>
câu hỏi


a. Bác kim giờ nhích về phía trước
một cách thận trọng


b.Anh kim phút đi từng bước lầm lì
c. Bé kim giây tinh nghịch chạy vút
lên trước hàng


<b>Bài 3: Viết câu hỏi cho bộ phận được in </b>
đậm



a. Trơng Vĩnh Ký hiểu biết ntn ?
b. Ê - đi – xơn làm việc ntn ?
c. Hai chị em nhìn chú Lí ntn ?
d. Tiếng nhạc nổi lên ntn ?
<b>3) Củng cố - dặn dò ( 2’)</b>


H: Nhắc lại khái niệm nhân hóa ( 1 em)
Làm bài trên bảng ( 2 em)


T: Giới thiệu trực tiếp


H: Đọc ND bài ( 1 em)
Đọc thầm ( cả lớp)


H: Đọc bài thơ : ĐH bào thức “
T: Giới thiệu kim mặt ĐH
H: Tự làm bài


Đọc KQ


T+H: Nhận xét thống nhất lời giải đúng


H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em)
Trao đổi theo cặp
Thực hành hỏi đáp
T+H: Nhận xét , KL
H: Viết bài vào vở


H: Đọc yêu cầu của bài ( 1 em)



Tiếp nối nhau đặt câu cho bộ phận in
đậm trong mỗi câu ?( 4 em)


T+H: Nhận xét , KL lời giải đúng


T: Nhận xét tiết học


H: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động nghệ thuật ,
các môn nghệ thuật


<b>Ngày giảng: 22.2 TẬP LÀM VĂN</b>


<b>KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT</b>


<b>I) Mục đích, u cầu </b>


1. Rèn kĩ năng nói : Biết kể rõ ràng, tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã đợc xem
2. Rèn kĩ năng viết : Dựa vào những điều vừa kể, viết đợc 1 đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu), kể
lại buổi biểu diễn nghệ thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

- Bảng lớp viết các gợi ý cho H kể
- Tranh, ảnh về các loại hình nghệ thuật
<b>III) Hoạt động dạy - học </b>


<i>Nội dung</i> <i>Cách thức tiến hành</i>


<b>A. KT bài cũ ( 3’) : Bài TLV tuần 22 </b>
<b>B. Bài mới </b>



<b>1. Giới thiệu bài ( 1’)</b>
<b>2. Hướng dẫn làm BT </b>


<b>Bài 1 : Kể lại một buổi biểu diễn nghệ </b>
thuật mà em đã được xem ( 17’)


<b>Bài 2 : Viết đoạn văn từ 7 đến 10 câu </b>
kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà
em đã được xem


<b>3. Củng cố – dặn dò ( 2’)</b>


H: Đọc bài viết ( 2 em)
T: Nhận xét , chấm điểm


T: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
H: Đọc yêu cầu BT( 2 em)


H: Quan sát tranh , ảnh về các môn nghệ
thuật : chèo , tuồng , cải lương, kịch nói,
ca nhạc


T: Hướng dẫn


H: Kể mẫu theo câu hỏi gợi ý ( 1 em )
Làm việc theo cặp ( N2)


Kể lại trước lớp ( 5 em )
T + H: Nhận xét, chỉnh sửa
H: Đọc yêu cầu bài ( 1 em )



T: Yêu cầu H viết bài chú ý câu văn rõ
ràng, rành mạch


H: Viết bài


T: Theo dõi giúp đỡ H
H: Đọc bài viết


T + H: Nhận xét, chấm điểm
T: Nhận xét tiết học


H: Về hồn chỉnh bài viết


<b>TẬP VIẾT</b>
<b>ƠN CHỮ HOA Q</b>
<b>I) Mục đích, yêu cầu</b>


- Củng cố cách viét chữ hoa Q thông qua BT ứng dụng
- Viết tên riêng Quang Trung bằng cỡ chữ nhỏ


- Viết câu ứng dụng “Quê em đồng lúa , nơng dâu


Bên dòng sông nhỏ nhịp cầu bắc ngang “ bằng cỡ chữ nhỏ
<b>II) Đồ dùng dạy - học</b>


- GV: Mẫu chữ viết hoa , vở tập viết
- HS: VTV, bảng con


<b>III) Hoạt động dạy - học</b>



<i>Nội dung</i> <i>Cách thức tiến hành</i>


<b>A) KT bài ( 4’)</b>


Bài viết ở nhà : Phan Bội Châu
<b>B) Bài mới </b>


<b>1) Giới thiệu bài ( 1’)</b>


T: Chấm bài , nhận xét cụ thể ( 5 em)
H: Viết trên bảng ( 1 em)


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<b>2) Hướng dẫn viết trên bảng 10’)</b>
a. Luyện viết chữ hoa


b. Luyện viết từ ứng dụng : Quang
Trung


Chữ : Q , T , G cao 2 li rỡi
Chữ r cao 1 li rỡi


Các chữ còn lại cao 1 li rỡi
- Khoảng cách bằng 1 con chữ O
c. Luyện viết câu ứng dụng


<b>3) Hướng dẫn viết vào vở ( 15’)</b>
1 dòng : Q


1 dòng : T , S



2 dòng : Quang Trung
2 lần : Viết câu thơ
<b>4) Chấm , chữa bài ( 5’)</b>
<b>5) Củng cố – dặn dị ( 2’)</b>


H: Tìm các chữ hoa : Q , Tr có trong bài
T: Viết mẫu . kết hợp nhắc lại cách viết
H: Luyện viết vào bảng vào nháp
T: Nhận xét chữ viết của H


H: Đọc từ ứng dụng


T: Giới thiệu về Quang Trung


+ Các chữ có chiều cao ntn trong từ ứng
dụng


+ Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng
nào ?


H: Tập viết trên bảng con ( cả lớp)
T: Giúp H hiểu ND câu thơ


H: Tập viết trên bảng con
T: Nêu yêu cầu


H: Luyện viết vào vở


T: Theo dõi , uốn nắn , sửa chữa



T: Chấm bài , nhận xét cụ thể
T: Nhận xét tiết học


- Dặn H luyện viết ở nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

<b>TUẦN 24</b>


<b>Ngày giảng: 26.2 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN</b>


<b> ĐỐI ĐÁP VỚI VUA</b>
<b>I) Mục đích , yêu cầu</b>


<b>*Tập đọc</b>


- Đọc đúng các từ , tiếng khó dễ lẫn : Thăng Long , quân lính , nảy , la hét , náo động , leo
lẻo. Đọc trơi chảy tồn bài , bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với Nd của từng
đoạn truyện


- Hiểu nghĩa các từ : Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự giá, xa giá , đối , tức cảnh..


- Hiểu được ND : Câu chuyện ca ngợi Cao Bá Quát là người từ nhỏ đã thông minh , giỏi đối
đáp


<b>*Kể chuyện </b>


- Dựa vào tranh và trí nhớ kể lại được câu chuyện : Đối đáp với vua
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn


<b>II) Đồ dùng dạy – học</b>
- GV; Tranh minh họa Sgk


- HS: Đọc trước bài ở nhà.
<b>III) Hoạt động dạy – học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<i><b>A) Kiểm tra bài cũ</b></i> ( 4’)


Bài : Chương trình xiếc đặc sắc


<i><b>B) Bài mới </b></i>


1. Giới thiệu bài ( 1’)
2. Luyện đọc ( 25’)
a. Đọc mẫu


b. Luyện đọc câu, luyện phát âm từ
khó


- Đọc câu


+ Từ khó : Long, qn lính, la hét, náo


H: Đọc, trả lời ND bài ( 2 em )
T: Nhận xét, chấm điểm
T: Giới thiệu trực tiếp
T: Đọc mẫu toàn bài
H: Đọc nối tiếp câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

động, leo lẻo
- Đọc đoạn


+ Từ mới : Sgk
+ Đoạn 1, 2, 3, 4


3. Tìm hiểu bài ( 10’)


- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ
Tây


- Cao Bá Quát mong muốn được nhìn
rõ mặt vua


+ Cậu nghĩ ra một cách là gây chuyện
náo động, ầm ĩ ở Hồ Tây. Cậu cởi quần
áo nhảy xuống hồ tắm, làm quân sĩ . . .
nhà vua truyền lệnh đưa cậu tới


- Cao Bá Quát tự xưng là học trò nên
nhà vua muốn thử tài cậu, cho cậu có
cơ hội chuộc lỗi


+ Vua ra vế đối là : Nước trong leo lẻo
cá đớp cá


+ Cao Bá Quát đối lại: Trời nắng
chang chang người trói người


- <i><b>Chuyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay </b></i>
<i><b>từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và </b></i>
<i><b>tính cách khảng khái, tự tin</b></i>



Tiết 2
4. Luyện đọc lại ( 10’)


<i><b> Thấy nói là học trị /Vua ra lệnh </b></i>
<i><b>cho cậu phải đối được 1 vế đối /thì </b></i>
<i><b>mới tha //nhìn thấy trên mặt hồ lúc </b></i>
<i><b>đó có đàn cá đang đuổi nhau /vua tức</b></i>
<i><b>cảnh đọc vế đối như sau . . . </b></i>


5. Kể chuyện ( 27’)


- Trật tự đúng của các tranh là:3, 1,
2,4


- Kể lại câu chuyện


<b>6. Củng cố – dặn dò ( 2’)</b>


H: Đọc nối tiếp đoạn ( 4 em )
T: Giúp H hiểu từ mới


H: Đọc thành tiếng từng đoạn trong
nhóm


- Đọc đoạn bài văn ( 4 em )
H: Đọc thầm đoạn 1


+ Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
H: Đọc thầm đoạn 2



+ Cao Bá Quát mong muốn điều gì?
+ Cậu đã làm gì để thực hiện mong
muốn đó?


H: Đọc thành tiếng đoạn 3, 4 ( 1 em )
+ Vì sao nhà vua bắt Cao Bá Quát
đối ?


+ Vua ra vế đối ntn? ( 1 em )


+ Cao Bá Quát đối lại ntn? ( 1 em )
+ Nội dung của truyện là gì?


T: Đọc lại đoạn 3


T: Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn văn
H: Thi đọc đoạn văn ( 3 em)


H: Đọc cả bài ( 1 em )


T: Nêu yêu cầu


- Sắp xếp lại 4 tranh theo thứ tự 4
đoạn trong truyện


H: Trao đổi theo nhóm
- Đại diện nêu kết quả
T: Chốt lại câu giải đúng


T: Hướng dẫn H dựa vào tranh kể lại


câu truyện theo đoạn


H: Kể lại toàn bộ câu truyện ( 2 em )
T + H: Nhận xét, đánh giá người kể
hay nhất


+ Em biết câu tục ngữ nào có 2 vế đối
nhau ? ( 1 em )


G: Nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

Ví dụ : Gần mực thì đen, gần đèn thì chuẩn bị câu chuyện tuần 25


<b>Ngày giảng: 27.2 TẬP ĐỌC</b>
<b> TIẾNG ĐÀN</b>
<b>I) Mục đích , yêu cầu</b>


- Đọc đúng các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn : Vi - ơ - lông , ắc sê , lên dây , nốt nhạc , trắng trẻo
, nâng , phép lạ , trong trẻo , yên lặng , ngọc lan , nền đất , lũ trẻ , tung lưới ..


- Đọc trơi chảy tồn bài, giọng nhẹ nhàng chậm rãi, tình cảm, nhấn giọng ở các từ gợi tả.
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: đàn vi - ô - lông, lên dây, ắc se, dân chài


- Hiểu ND bài : Tiếng dàn của Thủy thật trong trẻo và hồn nhiên, nó hòa hợp cuộc sống
xung quanh và khung cảnh thiên nhiên


<b>II) Đồ dùng dạy – học</b>


- GV:Tranh minh họa , ảnh về đàn vi -ô - lông
- HS: Đọc trước bài ở nhà.



<b>III) Hoạt động dạy – học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<i><b>A) KT bài </b></i>( 4’)
- Đối đáp với vua


<i><b>B) Bài mới </b></i>( 34’)
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
- Đọc mẫu


- Đọc câu và phát âm từ khó


+Đàn Vi - ơ - lông , trong trẻ , ắc quy,
Đàn vi - ô - lông , lên dây


- Đọc đoạn


- Đọc cả bài


<i><b>3. Tìm hiểu bài</b></i>


- Thủy lên dây đàn và kéo thử vài nốt
nhạc


+ Tiếng đàn trong trẻo, bay vút lên giữa
yên lặng của gian phòng



+ Cử chỉ nét mặt : Vầng trán cơ bé tái đi,
nhưng gị má ửng hồng, đôi mắt sẫm
màu hơn, làn mi rậm, cong dài khẽ rung
động thể hiện Thủy tập trung thể hiện
bản nhạc, tâm hồn đắm mình trong bản
nhạc


- Cành ngọc lan êm ái rung xuống nền
đất mát rượi . Lũ trẻ rrủ nhau thả thuyền


H: Đọc lại toàn bài và trả lời câu hỏi trong
ND bài ( 2 em)


T: Nhận xét , chấm điểm
T: Giới thiệu trực tiếp
T: Đọc mẫu toàn bài


H: Đọc nối tiếp câu theo dãy
H: Đọc luyện từ khó


H:Đọc nối tiếp đoạn ( 2 em)


H: Quan sát tranh đàn vi - ô - lông


T: Hướng dẫn H đọc giải nghĩa một số từ
mới trong bài


H: Luyện đọc theo nhóm , theo dõi chỉnh
sửa lỗi cho nhau



H: Đọc cả bài ( 2 em)


H: Đọc thầm đoạn 1 và TLCH


+ Thủy làm gì để chuẩn bị vào phòng thi?
+ Những từ miêu tả âm thanh của cây đàn
+ Cử chỉ nét mặt của Thủy khi kéo đàn
thể hiện điều gì ?


H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Chốt ý ghi bảng


H: Đọc đoạn 2


G: HD học sinh trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

gấp bằng giấy trên vũng nước , dân chài
tung lưới bắt cá , hoa mười


giờ nở đỏ , chim bồ câu lướt nhanh trên
mái nhà


<b>4. Luyện đọc lại</b>


<b>5. Củng cố – dặn dò ( 2’)</b>


thanh bình ngồi gian phịng như hịa với
tiếng đàn ?


H+G: Nhận xét, bổ sung


G: Chốt ý ghi bảng
H: Đọc cả bài


T: Chọn 1 đoạn hướng dẫn H luyện đọc ,
nhấn giọng từ gợi tả


H: Tự luyện đọc doạn trên
H: Thi đọc đọan ( 2 em)
-Thi đọc cả bài ( 2 em)
T: Nhận xét tiết học
H: Đọc diễn cảm bài văn


<b>Ngày giảng: 28.2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : NGHỆ THUẬT . DẤU PHẨY</b>
<b>I) Mục đích , yêu cầu</b>


- Củng cố , hệ thống hóa và mở rộng vốn từ về nghệ thuật ( người haọt động nghệ tguật ,
các hoạt động nghệ thuật , các môn nghệ thuật )


- Ôn luyện về dấu phẩy ( với chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức )
<b>II) Đồ dùng dạy – học</b>


- GV: Bảng phụ chép sẵn bài 2
- HS: SGK, xem trước bài ở nhà
<b>III) Hoạt động dạy – học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<i><b>A) KT bài cũ</b></i> ( 4’)



- Tìm phép nhân hóa trong khổ thơ sau
Hương rừng thơm đồi vắng


Nước suối trong thậm thì
Cọ xịe ơ che nắng
Râm mát đường em đi


<i><b>B) Bài mới</b></i>


1. Giới thiệu bài ( 1’)


2. Hướng dẫn làm BT ( 15’)
- Bài 1 : Tìm những từ chỉ :


a. Hoạt động nghệ thuật : diễn viên, ca
sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch...
b. Các họat động nghệ thuật : Đóng
Phim, ca hát, múa, biểu diễn, ứng tác …
c. Các môn nghệ thuật : Điện ảnh, kịch
nói, tuồng, chèo....


- Bài 2: Đặt dấu phẩy vào đoạn văn ( 15’)
Mỗi bản nhạc, mỗi vở kịch, mỗi câu


T: Nêu u cầu


H: Tìm phép nhân hóa ( 2 em)
( Nước suối thầm thì , cọ xịe ơ )
T+H: Nhận xét, cho điểm



T: Nêu u cầu bài
H: Đọc yêu cầu của bài
H: Trao đổi nhóm
+ Nhóm 1 : câu a
+ Nhóm 2 : câu b
+ Nhóm 3 : câu c


H: Đại diện nhóm thi nêu nhanh KQ
T+H: Nhận xét , đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

chuyện … đều là một tác phẩm nghệ
thuật. Người ta .. nhạc sì, họa sĩ, nhà văn,
nghệ sĩ sân khấu .. miệt mài, say mê …
tuyệt vời … tốt đẹp hơn.


<b>3. Củng cố – dặn dò ( 2’)</b>


T: Treo bảng phụ viết săn bài 2
H: Lên bảng làm bài ( 3 em)
T+H: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
T: Nhận xét tiết học


H: Hoàn thiện BT ở nhà và chuẩn bị bài
sau.


<b>Ngày giảng: 01.3 TẬP LÀM VĂN</b>


<b>NGHE KỂ : NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN</b>
<b>I) Mục đích, yêu cầu</b>



- Nghe kể chuyện người bán quạt may mắn .
- Nhớ ND câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên
<b>II) Đồ dùng dạy – học </b>


- GV: Tranh minh họa truyện trong Sgk
- HS: Đọc trước chuyện ở nhà


<b>III) Hoạt động dạy – học </b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<i><b>A) KT bài cũ</b></i> (4’)


- Bài văn : Kể lại một buổi biểu diễn
nghệ thuật mà em được xem


<i><b>B) Bài mới</b><b> </b></i>


1. Giới thiệu bài : (1’)


2. Hướng dẫn nghe kể chuyện ( 30’)
- Bà lão bán quạt đến nghỉ dưới gốc
cây , gặp ông Vương Hi Chi, phàn nàn
quạt bán ế nên chiều nay cả nhà bà
không có cơm ăn


- Ơng Vương Hi Chi viết chữ đề thơ vào
tất cả những chiếc quạt vì tin rằng bằng
cách ấy sẽ giúp được bà lão . . .



- Vì người nhận ra nét chữ, lời thơ của
Vương Hi Chi . . .


- Vương Hi Chi là một người có tài và
nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo
khổ .


- Người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ, có
tên gọi là nhà thư pháp


<b>3. Củng cố – dặn dò ( 2’)</b>


H: Đọc bài ( 2 em )


T + H: Nhận xét, chấm điểm


T: Nêu yêu cầu của bài


H: Đọc yêu cầu của bài và câu hỏi gợi ý
H: Quan sát tranh minh họa


T: Kể chuyện, vừa kể vừa kết hợp giải
nghĩa từ


+ Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều
gì? ( 1 em )


+ Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những
chiếc quạt để làm gì? ( 1 em )



+ Vì sao mọi người đua nhau đến mua
quạt ? ( 1 em )


T: Kể lại chuyện


H: Luyện kể theo nhóm


H: Đại diện nhóm thi kể trước lớp
T + H : Nhận xét, bình chọn


+ Qua câu chuyện này em biết gì về
Vương Hi Chi ? ( 1 em )


+ Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu
chuyện này ? ( 1 em)


T: Nhận xét chung giờ học
H: Luyện kể ở nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

- Củng cố cách viết các chữ viết hoa R thông qua BT ứng dụng : Viết tên riêng Phan Rang
bằng cỡ chữ nhỏ .Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ


- Viết nhanh, đúng tốc độ, đẹp.
<b>II) Đồ dùng dạy – học</b>


- GV: Mẫu chữ viết hoa R


- HS: Vở tập viết, bảng con, phấn
<b>III) Hoạt động dạy – học</b>



<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<i><b>A) KT bài</b></i> ( 4’)


Viết : Quang Trung , quê


<i><b>B) Bài mới</b></i>


1. Giới thiệu bài ( 1’)


2. Hướng dẫn viết trên bảng ( 13’)
a. Luyện viết chữ hoa : R , Ph


- Các chữ P , h , R , g cao hai li rưỡi
- Các chữ còn lại cao 1 li rưỡi


b. Luyện viết câu ứng dụng


c. Hướng dẫn viết vào vở ( 15’)


d. Chấm , chữa bài ( 5’)
<b>3. Củng cố – dặn dò ( 2’)</b>


H: Lên bảng viết ( 2 em)
- Viết bảng con ( cả lớp)
T+H: Nhận xét , chấm điểm
T: Nêu yêu cầu tiết học



H: Tìm các chữ hoa : R , Ph có trong bài
T: Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết
H: Tập viết trên bảng con ( cả lớp)
T: Nhận xét chữ viết của H


T: Giới thiệu về Phan Rang


+ Các chữ có chiều cao ntn trong từ ứng
dụng


H: Viết bảng con ( cả lớp)
T+H: Nhận xét , chữa bài
H: Đọc câu ứng dụng


T: Giúp H hiểu ND câu ca dao
H: Tập viết trên bảng con Rủ, xem
T: Nêu yêu cầu


H: Thực hành viết ( cả lớp)
T: Theo dõi , uốn sửa


T: Chấm bài , nhận xét bài từng em ( 7
em)


T: Nhận xét chung giờ học
H: Học TL câu ca dao
- Tập viết lại bài ở nhà.


<b>Ký duyệt</b>



<b>TUẦN 25</b>


<b>Ngày giảng: 5.3 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN</b>


<b>HỘI VẬT</b>
<b>I) Mục đích, yêu cầu </b>


<b>A) Tập đọc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

- Chú ý các từ ngữ : nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lẫn, sới vật, quám đen, lăn xả, khôn
lường, loay hoay . . .


2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu


- Hiểu nghĩa các từ trong bài : tứ sứ, sới vật, khôn lường, keo vật khổ


- Hiểu nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đồ vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng
của đô vật gia, trầm tĩnh giàu kinh nghiệm trước chàng đơ vật cịn sốc nổi:


<b>B) Kể chuyện </b>


1. Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và gợi ý , H kể được từng đoạn câu chuyện hội vật,
giọng kể phù hợp với diễn biến của câu chuyện


2. Rèn kĩ năng nghe


- Nghe và nhận xét lời kể của bạn
<b>II) Đồ dùng dạy – học </b>


- Bảng phụ ghi sẵn gợi ý kể 5 đoạn của truyện
<b>III) Hoạt động – học </b>



<i>Nội dung</i> <i>Cách thức tiến hành</i>


<i><b>A) KT bài cũ</b></i> : ( 4’)
Bài : Tiếng đàn


<i><b>B) Bài mới </b></i>


1. Giới thiệu bài : ( 1’)
2. Luyện đọc : (15’)
a. Đọc mẫu


b. Luyện đọc, giải nghĩa từ
- Đọc câu :


- Đọc đoạn : từ ngữ : nổi lên, nước chảy,
náo nức, chen lấn, sới vật , Quắm Đen,
lăn xả, loay hoay


- Đọc cả bài


3. Tìm hiểu bài ( 15’)


- Cảnh tượng sôi động, tiếng trống dồn
dập , người xem đông như nước chảy, ai
cũng náo nức . . .


- Quắm Đen lăn xả vào, đánh dồn dập,
ráo riết. Ông Cản Ngũ chậm chạp, lớ
nghớ, chủ yếu là chống đỡ



- . . . Tình huống keo vật khơng cịn
chán ngắt như trước nữa. Người xem
phấn chấn reo ồ lên


- Ơng nghiêng mình nhìn Quắm Đen.
Lúc lâu ơng mới thò tay nắm khố anh ta,
nhấc bỗng lên


<b>Tiết 2</b>
4. Luyện đọc lại ( 10’)


- Ngay nhịp trống đầu / Quắm Đen ngã
lăn xả vào ông Cản Ngũ // anh vờn bên
trái, đánh bên phải/ dứ trên/ đánh dưới/


H: Đọc nối tiếp đoạn trả lời câu hỏi trong
bài ( 2 em )


T: Giới thiệu chủ điểm, truyện đọc
T: Đọc diễn cảm toàn bài ( 1 lần)
H: Nối tiếp đọc từng câu


T: Giúp H đọc đúng các từ ngữ
H: Đọc nối tiếp đoạn ( 5 em )


T: Giúp H đọc ngắt nghỉ đúng và hiểu
nghĩa các từ


H: Luyện đọc theo nhóm cặp ( N2)


Đọc toàn bài ( 2 em )


H: Đọc thầm đoạn 1 và trả lời :


+ Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng
sôi động của hội vật ? ( 2 em )


H: Đọc thầm đoạn 2


+ Cách đánh của Quắm Đen và ơng Cản
Ngũ có gì khác nhau ? ( 2 em )


H: Đọc thầm đoạn 3


+ Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay
đổi keo vật ntn ?


H: Đọc đoạn 4, 5


+ Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng
ntn? ( 2 em )


+ Theo em vì sao ơng Cản Ngũ thắng ?
T: Đọc diễn cảm đoạn 2, 3


Hướng dẫn H đọc diễn cảm đoạn 2, 3
+ Ngắt nghỉ đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

thoắt biến / thoắt hóa khôn lường // trái
lại/ ông Cản Ngũ



5. Kể chuyện ( 24’)


- Cảnh mọi người đi xem hội vật
- Mở đầu keo vật


- Ông Cản Ngũ bước hụt và hành động
của Quắm Đen


- Thế vật bế tắc của Quắm Đen
6. Củng cố – dặn dò ( 2’)


gạch chân


H: Đọc diễn cảm đoạn 2, 3 ( 2 em )
H: Đọc cả bài ( 1 em )


H: Đọc yêu cầu kể chuyện


+ Dựa vào các gợi ý tập kể chuyện theo
cặp


H: Nối tiếp kể theo bạn ( 5 em )
H: Kể toàn bài ( 1 em )


T + H : Nhận xét, đánh giá
T: Nhận xét chung giờ học


H: tập kể lại chuyện ở nhà cho người thân
nghe và chuẩn bị bài sau.



<b>Ngày giảng: 6.3 TẬP ĐỌC</b>


<b>HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN</b>
<b>I) Mục đích, yêu cầu </b>


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Chú ý các từ : vang lừng, mat gát, nổi lên, lầm lì, ghìm đà, huơ voi, nhiệt liệt
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :


- Nắm được nghĩa các từ : Trường đua, chiêng, man gát, cổ vũ


- Hiểu nội dung: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên. Sự thú vị và bổ ích của hội
đua voi


<b>II) Đồ dùng dạy – học :</b>


- GV: Tranh minh họa trong Sgk
- HS: Đọc trước bài ở nhà


<b>III) Hoạt động dạy – học </b>


<i>Nội dung</i> <i>Cách thức tiến hành</i>


<i><b>A) KT bài cũ</b></i> : ( 4’)
Bài : Hội vật


<i><b>B) Bài mới </b></i>



1. Giới thiệu bài ( 1’)
2. Luyện đọc ( 10’)
a. Đọc mẫu


b. Luyện đọc, giải nghĩa từ :
- Đọc câu:


* Từ khó : Vang lừng , man gát, nổi
lên, lầm lì , huơ voi, . . .


- Đọc đoạn


* Từ mới : Trường đua, man gát,
chiêng, cổ vũ


- Đọc cả bài :


H: Kể nối tiếp, trả lời câu hỏi về ND bài
( 5 em )


T: Giới thiệu trực tiếp
T: Đọc diễn cảm bài văn
H: Đọc nối tiếp câu


T: Kết hợp luyện cho H phát âm đúng
H: Đọc nối tiếp đoạn ( 5 em)


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

3. Tìm hiểu bài : (16’)


* Đoạn 1: - Voi đua từng tốp 10 con


dàn hàng ngang ở nơi xuất phát. Hai
chàng trai điều khiển ngồi trên lưng
voi . . .


* Đoạn 2


- Chiêng trống vừa nổi lên , cả 10 con
voi lao đầu , hăng máu phóng như
bay ..


- Những chú voi chạy đến đích trước
tiên đều ghìm đà , huở vòi , chào khán
giả


4. Luyện đọc lại ( 7’)


- Đọc nhịp nhanh , sôi động


- Câu cuối bài : giọng đọc vui , nhịp
chậm lại


5. Củng cố – dặn dò ( 2’)


H: Đọc thầm đoạn 1


+ Tìm những chi tiết tả cơng việc chuẩn bị
cho cuộc đua ? ( 2 em )


H: Đọc thầm đoạn



+ Cuộc đua diễn tả ntn ? ( 2 em )


+ Voi đua có cử chỉ gì nghộ ngĩnh dễ
thương? ( 2 em )


T: Đọc diễn cảm đoạn 2
H dẫn luyện đọc đoạn 2
H: Thi đọc đoạn văn ( 5 em )
Đọc cả bài ( 2 em )


T: Nhận xét chung giờ học


H: Chuẩn bị bài : Ngày hội rừng xanh


<b>Ngày giảng: 7.3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b> NHÂN HĨA</b>


<b>ƠN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ?</b>
<b>I) Mục đích, yêu cầu </b>


- Tiếp tục luyện tập về nhân hóa : nhận ra các hiện tượng nhân hóa bước đầu cảm nhận
được nét đẹp của các biện pháp nhân hóa


- Ơn luyện câu hỏi vì sao ? Đặt câu hỏi và trả lời được câu hỏi vì sao ?
<b>II) Đồ dùng dạy – học </b>


- GV: Ghi sẵn bài tập 2, 3 lên bảng
- HS: Xem trước bài ở nhà


III) Hoạt động – dạy học



<i>Nội dung</i> <i>Cách thức tiến hành</i>


<i><b>A) KT bài cũ </b></i>( 5’)


Tìm 5 từ chỉ các họat động nghệ
thuật . 5 từ chỉ các môn nghệ thuật


<i><b>B) Bài mới</b></i>


1. Giới thiệu bài ( 1’)


2. Hướng dẫn làm BT ( 11’)
- Bài 1


+ Những sự vật , con vật được tả trong
đoạn thơ ( lúa , tre , đàn cị , gió , mặt
trời )


…….


+ Cách gọi : Chị , cậu , cơ , bác ..


2H: Nêu các từ tìm đựơc theo yêu cầu của T
T+H: Nhận xét , đánh giá , cho điểm


T: Nêu yêu cầu bài


H: Đọc yêu cầu bài ( 1 em)



+ Tìm những SV , con vật được tả trong
đoạn thơ ( 2 em)




</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

+ Các sự vật và con vật được tả : Chị
lúa phất phơ bím tóc , cậu tre bá vai
thì thầm , đàn cị áo trắng , khiêng
nắng qua sơng , cố gió chặn mây trên
đồng ..


+ Cách tả gọi như vậy làm cho SV ,
con vật trở nên sinh động , gần gũi ,
đáng yêu hơn


- Bài 2 : Tìm bộ phận câu trả lời cho
câu hỏi vì sao ? ( 8’)


a. Cả lớp …câu thơ vơ lí q


b. Những chàng man gát …họ thường
là những người phi ngựa giỏi nhất
c. Chị em …nhớ lời mẹ dặn không
được làm phiền người khác


- Bài 3 : Dựa vào ND bài “hội vật” trả
lời câu hỏi vì sao ( 11’)


a. ….Vì ai cũng muốn xem mặt , xem
tài ơng Cản Ngũ



b. …Vì mọi người thấy ông Cản Ngũ
không vật hăng , vật giỏi như người ta
tưởng


c. ……Vì ơng bước hụt , thực ra là ơng
vờ bước hụt


d…..Vì anh mắc mưu ơng
3. Củng cố – dặn dò ( 2’)


ngữ nào ? ( 2 em)


+ Cách tả và gọi SV, con vật bằng gì?


+ Cách gọi nhân hóa như vậy có gì hay ?
H: Trao đổi nhóm


Đại diện nhóm trình bày ( 3 em)
T+H: Nhận xét , bổ sung


H: Đọc yêu cầu bài


H: Tự làm bài vào vở BT . Gạch dưới bộ
phận câu trả lời vì sao ? trong câu


H: Làm bài trên bảng


T+H: Nhận xét , đánh giá , chữa bài



H: Đọc yêu cầu của bài
T: Nêu lần lượt từng câu hỏi


a. Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đơng
b. Vì sao lúc đầu keo vật chán ngắt ?


c. Vì sao ơng Cản NGũ mất đà chúi xuống ?
d. Vì sao Quắm Đen thua ơng Cản Ngũ ?
H: Lần lượt trả lời


T+H: Nhận xét , chữa bài


T: Nhận xét tiết học
H: Ôn lại bài ở nhà
- Chuẩn bị bài sau


<b>Ngày giảng: 8.3 TẬP LÀM VĂN</b>
<b> KỂ VỀ LỄ HỘI</b>
<b>I) Mục đích , yêu cầu</b>


- Dựa vào KQ quan sát hai bức tảnh lễ hội ( chơi đu và đua thuyền ) trong sgk H chọn và kể
lại được tự nhiên ,


- HS dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội
<b>II) Đồ dùng dạy - học</b>


- GV: Hai bức ảnh lễ hội Sgk
- HS: Xem trước bài ở nhà
<b>III) Họat động dạy – học</b>



<i>Nội dung</i> <i>Cách thức tiến hành</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

Câu chuyện : Người bán quạt may
mắn


<i>B</i>


<i><b> ) Bài mới </b><b> 35P</b></i>


1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm BT
- VD : Tranh 1


Đây là cảnh chơi đu ở làng quê ,
trò chơi tổ chức trước sân đình vào đầu
xuân năm mới . Người người tấp nập
trên sân với những bộ quần áo màu sắc
. Lá cờ ngữ sắc của lễ hội treo ở vị trí
trung tâm . nổi bật trên bức tranh là hai
thanh niên đang chơi đu . Mọi người
chăm chú , vui vẻ ngước nhìn hai thanh
niên vẻ tán thưởng


3. Củng cố- dặn dò 5P


T: Nhận xét , chấm điểm


T: Nêu yêu cầu của bài
H: Đọc yêu cầu bài 1


T: Viết 2 câu hỏi lên bảng


+ Quang cảnh trong bức tranh ntn ?
+ Những người tham gia lễ hội đang làm
gì ? ( 2 em)


H: Quan sát tranh
Trao đổi theo cặp


H: Lần lượt trình bày : Quang cảnh , hoạt
động của những người tham gia lễ hội
T+H: Nhận xét , bổ sung , đánh giá
- Nội dung


- Cách diễn đạt
- Cử chỉ, điệu bộ
T: Nhận xét tiết học


H: Về nhà viết lại vào vở những điều vừa
kể


<b>TẬP VIẾT</b>
<b>ÔN CHỮ HOA S</b>
<b>I) Mục đích , yêu cầu </b>


- Củng cố cách viết chữ hoa S thông qua BT ứng dụng
+ Viết tên riêng : Sầm Sơn bằng cỡ chữ nhỏ


+ Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ
<b>II) Đồ dùng dạy – học:</b>



- GV: SGK, mẫu chữ


- HS: Bảng con, phấn, VTV
<b>III) Hoạt động dạy – học</b>


<i>Nội dung</i> <i>Cách thức tiến hành</i>


<i><b>A) KT bài cũ </b></i>


Viết đúng : phan Rang , Rủ


<i><b>B) Bài mới </b></i>


1. Giới thiệu bài ( 1’)


2. Hướng dẫn viết trên bảng con
- Chữ hoa


- Từ ứng dụng : Sầm Sơn


H: Viết trên bảng ( 2 em)
Viết vào vở nháp ( cả lớp)
T+H: Nhận xét , đánh giá
T: Nêu yêu cầu cảu bài


H: Tìm các chữ viết hoa có trong bài
T: Viết mẫu từng chữ , kết hợp nhắc lại
cách viết



H: Luyện viết chữ S trên bảng con
H: Đọc từ ứng dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

- Câu ứng dụng


Cơn Sơn suối chảy rì rầm


Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
3. Hướng dẫn H viết vào vở


4. Chấm , chữa bài


5 . Củng cố – dặn dò


H: Viết bảng con : Sầm Sơn
H: Đọc câu ứng dụng


T: Giới thiệu ND câu thơ
H: Tập viết : Côn Sơn , Ca
T: Nêu yêu cầu của bài viết
Chữ S : 1 dòng
Chữ C : 1 dòng
Từ ứng dụng : 2 dòng
Câu ứng dụng : 2 lần


T: Theo dõi , giúp đỡ uốn sửa H viết
T: Chấm một số bài


Nhận xét , chữa bài
T: Nhận xét tiết học



H: Luyện viết bài viết ở nhà


<b>Ký duyệt:</b>


<b>TUẦN 26</b>



<b>Ngày giảng: 12.3 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN</b>


<b> SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ</b>


<b>I) Mục đích , yêu cầu</b>
<b>A) Tập đọc</b>


1. Rèn KN đọc thành tiếng


- Đọc đúng một số từ : du ngoạn , lộ , duyên trời , hiển linh , nơ nức , hóa lên trời
- Đọc trơi chảy lưu lốt , thay dổi giọng cho phù hợp ND


2. Rèn KN đọc hiểu


- Hiểu nghĩa các từ : Chứ xá , du ngoạn , bàng hoàng , duyên trời ..


- Hiểu ND : Ca ngợi Chử Đồng Tử là người có hiếu , chăm chỉ có cơng lớn với dân , với
nước . Hàng năm , vào đầu xuân ND ven sông Hồng làm lễ , mở hộ để thể hiện lịng kính
yêu và biết ơn ông


<b>B) Kể chuyện </b>



- Rèn KN nói , nghe : có khả năng khái quát ND để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào
tranh minh họa. Kể lại được từng đaọn câu chuyện , giọng kể phù hợp


<b>II) Đồ dùng dạy – học</b>


- GV:Các tranh minh họa trong truyện Sgk
- HS: xem trước bài ở nhà


<b>III) Hoạt động dạy – học</b>


<i>Nội dung</i> <i>Cách thức tiến hành</i>


<i><b>A) KT bài cũ</b></i> ( 3’)


Bài : Ngày hội rừng xanh


<i><b>B) Bài mới</b></i>


1. Giới thiệu bài ( 1’)
2. Luyện đọc ( 26’)


- Từ mới : du ngoạn , khóm lau , vây


H: Đọc TL và trả lời câu hỏi 1 , 2 ( 2 em)


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

màn , duyên trời , hiển linh ..
- Cách đọc từng đoạn


+ Đoạn 1 : Nhịp đọc chậm , ginọg trầm
phù hợp với cảm xúc hướng về quá


khức xa xưa và gia cảnh nghèp khó của
Chử Đồng tử


+ Đoạn 2 : nhịp nhanh hơn


<b>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài ( 10’)</b>
- Hoàn cảnh nhà Chử Đồng Tử rất
nghèo khó


- Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và
Chử Đồng Tử


+ Cơng chúa cảm động khi biết tình
cảm của Chứ Đồng Tử


- Đoạn 3 : Hai người đi khắp nơi truyền
cho dân cách trồng lúa , nuôi tằm , dệt
vải


- Đoạn 4 : ND lập đền thờ Chử Đồng Tử
ở nhiều nơi bên sông Hồng . Hàng năm
suốt mùa xuân cả vùng làm lễ , mở hội ,
nhớ công ơn của ông


4. Luyện đọc lại ( 10’)


- Đoạn 1 : Nhấn giọng vào những từ ngữ
:Một chiếc khố , thương cha , đành ở
không



- Đoạn 2 : Chàng hoảng hơt / chạy tới
khóm lau thưa trên bãi / nằm xuống /
bới cát phủ lên mình để ẩn trốn//
5. Kể chuyện ( 27’)


- Tr 1 : cảnh nghèo khó / tình cha con
- Tr 2 : Cuộc gặp gỡ kì lạ / ở hiền gặp
lành / duyên troiừ …


- Tr 3 : Truyền nghề cho dân


- Tr 4 : tưởng nhở / uống nước nhớ
nguồn


6. Củng cố – dặn dò ( 3’)


T: Kết hợp giúp H phát âm đúng một số từ
khó


H: Đọc nối tiếp đoạn


T: Giúp H ngắt nghỉ đúng hiểu các từ mới
H: Luyện đọc theo cặp


H: Đọc thầm đoạn 1


- Mẹ mất sớm , hai cha con chỉ một chiếc
khố mặc chung Chử Đồng Tử thương cha
đã quấn khố chơn cha , cịn mình thì ở
không ..



H: Đọc đoạn 2


- Chử Đồng Tử thấy thuyền lơn sắp cập
bờ hoảng hôt …công chúa Tiên Dung
….rất đỗi bàng hồng


+ Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên
với Chử Đồng Tử ?


H: Đọc thầm đoạn 3


+ Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân
làm những gì ?


H: Đọc đoạn 4


+ Nhân dân làm gì để tỏ lịng biết ơn
Chử Đồng Tử ?


T: Đọc diễn cảm đoạn 1 , 2


Hướng dẫn H đọc đunga một số câu
đoạn văn


H: Thi đọc đoạn
Đọc cả truyện


H: Đọc yêu cầu bài



Đặt tên cho từng bức tranh
Kể lại từng đoạn của truyện
H: Lần lượt nêu tên từng bức tranh


H: nối tiếp nhau kể từng đoạn của truyện
T+H: Nhận xét , chọn người kể chuyện
hay nhất


+ Câu chuyện giúp em hiểu được ND gì
+ Câu chuyện giúp em hiểu đựoc ND gì ?
T: Nhận xét giờ học


H: Luyện kể lại ở nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

<b>RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO</b>
<b>I) Mục đích, yêu cầu </b>


1. Đọc thành tiếng :


- Đọc đúng các từ khó : Sắm, nom , quanh, bập bùng trống ếch . . .
- Đọc trơi chảy tồn bài. Giọng vui, thích thú, háo hức


2. Đọc hiểu :


- Hiểu nghĩa các từ : Chuối ngự, bập bùng


- Hiểu nội dung: Trẻ em Việt Nam rất thích tết Trung thu vì tết Trung thu các em có nhiều
quà bánh, được tham dự lễ hội rước đèn, gần gũi với bạn bè


<b>II) Đồ dùng dạy – học </b>


- GV:Tranh minh họa
- HS: Đọc trước bài ở nhà
<b>III) Hoạt động dạy học</b>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<i><b>A) Kiểm tra bài cũ</b><b> </b></i>: (3’)
Bài : Đi hội Chùa Hương


<i><b>B) Bài mới </b></i>


1. Giới thiệu bài (1’)
2. Luyện đọc (14’)
- Đọc mẫu


- Đọc câu


+Từ khó : sắm, nải chuối, xung quanh,
nom, bập bùng trống ếch, tua giấy
- Đọc đoạn


- Cả bài đọc giọng vui tươi, thích thú,
thể hiện sự háo hức của các bạn nhỏ
nhấn mạnh các từ gợi tả: bập bùng
trống ếch, thích nhất, đỏ, trong suốt, đủ
màu sắc


3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10’)
* Đoạn 1:



- Mâm cỗ Trung thu: Một quả bưởi có
khía thành 8 cánh hoa, mỗi cánh cài 1
quả ổi chín, để bên cạnh 1 nải chuối
ngự bó mía tím, đồ chơi xung quanh
mâm cỗ


* Đoạn 2 :


- Đêm Trung thu các bạn nhỏ được
rước đèn thật là vui


- Đèn ống sao của Hà làm bằng giấy
bóng kính đỏ , trong suốt, ngơi sao gắn
vào giữa vịng trịn có những tua giấy
đủ màu sắc, trên ngôi sao cắm 3 lá cờ
* Đoạn 3:


- Tâm, Hà luôn đi cạnh nhau, mắt
không rời khỏi chiếc đèn . . .


- Các bạn nhỏ rất thích tết Trung thu


H: Đọc thuộc lòng bài thơ mỗi em 2 khổ
thơ, trả lời câu hỏi về ND bài (3em)
T: Nhận xét, chấm điểm


T: Giới thiệu trực tiếp
T: Đọc mẫu toàn bài
H: Đọc nối tiếp câu



T: Giúp H phát âm đúng các từ ngữ
H: Nối tiếp đọc đoạn ( 3 em )


T: Giúp H ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
Hiểu nghĩa các từ mới


H: Luyện đọc đoạn theo cặp (N2)
H: Đọc cả bài 1 lần


H: Đọc thầm


+ Mâm cỗ Trung thu của Tâm được bày
như thế nào ?


H: Đọc thầm đoạn 2


+ Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp?


H: Đọc đoạn 3


+ Những chi tiết cho thấy Tâm và Hà rước
đèn rất vui?


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

4. Luyện đọc lại (10’)


5. Củng cố – dặn dị ( 2’)


Thu như thế nào ?


H: Đọc tồn bài ( 1 em )



T: Chọn đoạn 2, 3 đọc mẫu thể hiện niềm
vui, sự thích thú nhấn giọng các từ ngữ
H: Thi đọc đoạn


H: Thi đọc cả bài


T: Nhận xét chung giờ học
H: Luỵên đọc diễn cảm ở nhà


<b>Ngày giảng: 14.3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : LỄ HỘI, DẤU PHẨY</b>
<b>I) Mục đích, yêu cầu </b>


- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội ( hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội, biết tên một số lễ
hội, tên một số hoạt động trong lễ hội và hội


- Ôn luyện về dấu phẩy ( đặt sau trạng ngữ chỉ nguyên nhân và ngăn cách các bộ phận đồng
chức trong câu . . )


<b>II) Đồ dùng dạy – học </b>


- GV: Bảng phụ viết sẵn ND bài tập 3
- HS: xem trước bài ở nhà


<b>III) Hoạt động dạy – học </b>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



<i><b>A) Kiểm tra bài cũ</b></i> (4’)
Bài 1, 3 ( T 61, 62 Sgk)


<i><b>B) Bài mới</b></i>


1. Giới thiệu bài (1’)


2. Hướng dẫn H làm bài tập (30’)
* Bài 1 :


- Chọn từ thích hợp :


+ Lễ : các nghi thức nhằm đánh dấu
hoặc kỉ niệm . . . có ý nghĩa


+ Hội: Cuộc vui tổ chức cho đông
người . . . đặc biệt


+ Lễ hội : Hoạt động tập thể có cả
phần lễ và phần hội


* Bài 2 :


+ Tên một số lễ hội: Lễ hội đền Hùng,
đền Gióng, chùa Hương, tháp Bà. núi
Bà. . .


+ Tên một số hội: hội vật, bơi trải, đua
thuyền, chọi trâu, đua voi, đua ngựa,
Chọi gà. . .



+ Tên một số HĐ trong lễ hội và hội :
Cúng phật, lễ phật, thắp hương, tưởng
niệm, đua thuyền, đua ngựa, đua mô


H: Nêu miệng bài 1 Sgk – 61
Nêu miệng bài 3 Sgk – 62
T: Nhận xét , đánh giá


T: Giới thiệu trực tiếp
H: Đọc yêu cầu bài


T: Yêu cầu H đọc kĩ ND để nối nghĩa
thích hợp


H: Làm bài cá nhân


Trình bày bài làm ( 3 em)
T+H: Nhận xét , KL


H: Đọc yêu cầu bài


T: Giao nhiệm vụ cho các nhóm
Nhóm 1 : Thảo luận phần a
Nhóm 2 : Thảo luận phần b
Nhóm 3 : Thảo luận phần c
Đại diện nhóm trình bày ( 3 em)
T+H: Nhận xét , đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

tô. . . .


* Bài 3:


a.Vì thương dân …trồng lúa , ni tằm
, dệt vải


b. Vì nhớ lời …người khác , chị em Xô
- phi đã về ngay


c. Tại thiếu kinh nghiệm, nổi nóng. . .
đối thủ , Quắm Đen . . .


d. Nhờ ham học, . . . ra giúp đời, . . .
thời xưa


3. Củng cố – dặn doc: (2’)


H: Đọc yêu cầu bài


T: Giúp H nhận ra điểm giống nhau giữa
các câu ( mỗi câu đều bắt đầu bằng bộ
phận chỉ nguyên nhân )


T: Dùng bảng phụ


H: Lên bảng lần lượt làm bài
T+H: Nhận xét , bổ sung chốt lại


T: Nhận xét chung giờ học
H: Học thuộc bài ở nhà



<b>Ngày giảng: 15.3 TẬP LÀM VĂN</b>


<b>KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI</b>


<b>I) Mục đích, u cầu</b>


- Rèn KN nói : Biết kể về một ngày hội theo các gợi ý . Lời kể rõ ràng , tự nhiên , giúp
người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội


- Rèn KN viết : Viết đựợc những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn gọn , mạch lạc
khoảng 5 câu


<b>II) Đồ dùng dạy – học</b>


- GV:Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý BT 1
- HS: Xem trước bài ở nhà


<b>III) Hoạt động dạy – học</b>


<i>Nội dung</i> <i>Cách thức tiến hành</i>


<i><b>A) KT bài cũ</b></i> ( 4’)


- Kể về quang cảnh , hoạt động những
người tham gia lễ hội


<i><b>B) Bài mới</b></i>


1. Giới thiệu bài ( 1’)
2. Hướng dẫn H kể



- Bài 1 ( 17’): BT yêu cầu kể vễ 1 ngày
hội


VD : Hàng năm , sau tết Nguyên Đán
quê em bước vào hội cồng chiêng
Cả quê em nhộn nhịp hẳn lên


Mọi người ở các thơn xóm nườm nượp
đổ về sân bãi của trung tâm ủy ban xã .
Ngày hội diễn ra long trọng , tươi vui .
Trên bãi sân , đoàn cồng chiêng đã bắt
đầu ngan vang ..


Em rất thích ngày hội của quê em ,


H: Kể trước lớp ( 2 em)
T+H: Nhận xét , chấm điểm


T: Nêu yêu cầu vủa bài ( 1 em)
H: Đọc yêu cầu của bài và các gợi ý
+ Em chọn kể vễ ngày hội nào ?
H: Kể mẫu theo 6 gợi ý ( 1 em)
Nối tiếp thi kể ( 5 em)


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

nó đem lại niềm vui cho mọi người sau
mộtt năm lao động vất vả , là niềm tự
Hào của người dân quê em về một nền
văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc



- Bài 2 ( 17’) : Viết lại những điều em
vừa kẻ


3. Củng cố – dặn dò ( 2’)


H: Đọc yêu cầu bài


T: Hướng dẫn viết bài , cách trình bày
H: Viết bài vào vở


H: Trình bày bài viết
T+H: Nhận xét , đánh giá
T: Nhận xét chung


H: Hoàn thành bài viết


<b>TẬP VIẾT</b>
<b>ƠN CHỮ HOA T</b>
<b>I) Mục đích , u cầu</b>


- Củng có cách viết chữ hoa T thơng qua BT ứng dụng
+ Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ


+ Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ
<b>II) Đồ dùng dạy – học</b>


- GV: Mẫu chữ viết hoa T
- HS: VTV, bảng con
III) Hoạt động dạy – học



<i>Nội dung</i> <i>Cách thức tiến hành</i>


<i><b>A) KT bà</b></i>i ( 4’)


- Viết đúng : Sầm Sơn


<i><b>B) Bài mới </b></i>


1. Giới thiệu bài ( 1’)


2. Hướng dẫn H viết bảng con ( 15’)
- Chữ hoa : T , D , Nh


- Từ ứng dụng : Tân trào


Là xã thuộc huyện Sơn Dương tỉnh
Tuyên Quang


- Câu ứng dụng


Dù ai đi ngựơc về xuôi


Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba
( nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương )


3. Hướng dẫn viết vào vở ( 15’)


4. Chấm , chữa bài ( 5’)


T: KT bài viết ở nhà


H: Lên bảng viết
Viết vở nháp


T: Nhận xét , chấm điểm
T: Nêu yêu cầu bài ( 1 em)


H: Tìm các chữ hoa có trong bài
T: Viết mẫu , nhắc lại cách viết
H: Quan sát chữ mẫu T


H: Viết bảng con T
H: Đọc từ ứng dụng
T: Giới thiệu về Tân Trào
H: Tập viết bảng con
H: Đọc câu ứng dụng


T: Giới thiệu ND câu ứng dụng


T: Hướng dẫn H viết từng dòng trong vở
tập viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

5. Củng cố – dặn dò ( 2’)


Nhận xét cụ thể


T: Nhận xét chung tiết học
H: Viết bài viết ở nhà


<b>Ký duyệt</b>




<b>TUẦN 27</b>


<b>Ngày giảng: 19.3 ƠN TẬP TIẾT 1</b>
<b>I) Mục đích , u cầu </b>


1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc


- KT kĩ năng đọc thành tiếng các BT từ tần 19 đến 26 . Phát âm rõ , tốc độ đọc tối thiểu 70
chữ / phút


</div>

<!--links-->

×