Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Phân tích tác động của đòn bẩy kinh doanh của Tổng công ty sữa Việt Nam Vinamilk năm 20182019.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (763.92 KB, 28 trang )

BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC

Chức danh

Cơng việc giao

Thời
gian
hồn
thành

Kết quả
sản phẩm

STT

Họ và tên

1

Cao Thị Oanh

Thư kí

Tìm tài liệu,
tổng hợp Word

Đúng
hạn

Đủ, tốt



2

Nguyễn Thị Oanh

Thành viên

Tìm tài liệu

Đúng
hạn

Đủ, tốt

3

Nguyễn Thị Kim Oanh

Thành viên

Tìm tài liệu

Đúng
hạn

Đủ, tốt

4

Chu Chấn Phong


Thành viên

Tìm tài liệu,
Thuyết trình

Đúng
hạn

Đủ, tốt

5

Dương Thị Thu
Phương

Thành viên

Tìm tài liệu

Đúng
hạn

Đủ, tốt

6

Hồng Mai Phương

Thành viên


Tìm tài liệu

Đúng
hạn

Đủ, tốt

7

Vũ Văn Quang

Thành viên

Tìm tài liệu

Đúng
hạn

Đủ, tốt

8

Nguyễn Trọng Quyền

Thành viên

Tìm tài liệu

Đúng

hạn

Đủ, tốt

9

Hồng Như Quỳnh

Nhóm
trưởng

Tìm tài liệu,
hồn thiện
Word

Đúng
hạn

Đủ, tốt

10

Nguyễn Thị Quỳnh

Thành viên

Làm Slide

Đúng
hạn


Đủ, tốt

BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 8

1

Ghi chú


ST
T

Họ và tên

1

Cao Thị Oanh (TK)

2

Nguyễn Thị Oanh

3

Nguyễn Thị Kim Oanh

4

Chu Chấn Phong


5

Dương Thị Thu Phương

6

Hoàng Mai Phương

7

Vũ Văn Quang

8

Nguyễn Trọng Quyền

9

Hồng Như Quỳnh (NT)

10

Nguyễn Thị Quỳnh

Tự đánh
giá

2


Nhóm
đánh giá

GV
đánh giá

Chữ ký


MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................... 3
Lời cảm ơn.................................................................................................................... 4
Lời mở đầu....................................................................................................................5
Nội dung........................................................................................................................ 6
I. Tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính tới lợi nhuận và rủi ro của
doanh nghiệp................................................................................................................ 6
1. Địn bẩy hoạt động...................................................................................................6
1.1. Phân tích ảnh hưởng địn bẩy hoạt động.............................................................6
1.3. Đòn bẩy hoạt động:...............................................................................................8
1.4. Độ bẩy hoạt động:.................................................................................................8
1.5. Quan hệ giữa độ bẩy hoạt động và điểm hồ vốn:..............................................9
2. Địn bẩy tài chính...................................................................................................11
3. Rủi ro tài chính:.....................................................................................................15
4. Ý nghĩa đòn bẩy tổng hợp:....................................................................................16
4.1. Khái niệm đòn bẩy tổng hợp trong doanh nghiệp:...........................................16
4.2. Độ bẩy tổng hợp (DTL): để đo lường mức biến đổi EPS khi số lượng tiêu thụ
thay đổi........................................................................................................................ 16
II.Ví dụ về doanh nghiệp: Doanh nghiệp Vinamilk................................................17
1. Giới thiệu về doanh nghiệp Vinamilk...................................................................17
1.1. Tầm nhìn và sứ mệnh cơng ty:...........................................................................17

1.2. Chiến lược phát triển:.........................................................................................18
2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn và nhận xét..............................................................19
3. Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động .........................................................24

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, nhóm 8 chúng em xin
được bày tỏ lòng biết ơn đến cô Nguyễn Thị Liên Hương đã tạo điều kiện hỗ trợ,
giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình học tập và thảo luận đề tài này.
Trong suốt quá trình học tập và thảo luận cơ ln sẵn sàng tận tình giúp đỡ,
chỉ ra thiếu sót, truyền đạt thêm những kiến thức và đặc biệt là giúp chúng em
có cái nhìn tường tận hơn về những kiến thức tổng quan và chuyên sâu về quản
trị tài chính ở các doanh nghiệp.

3


Với điều kiện thời gian cũng như kiến thức còn hạn chế của nhóm nên bài
thảo luận này khơng thể tránh được những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận
được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của cơ và các bạn để bài thảo luận của nhóm
được hồn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

4


Lời mở đầu
Ở bất kỳ giai đoạn nào trong quá trình hoạt động doanh nghiệp cũng phải đối
mặt với nguy cơ từ môi trường kinh doanh và những trở ngại trong nội tại của
doanh nghiệp trong việc hướng đến mục tiêu tối đa hóa lợi ích cho chủ sở hữu

hoặc ít nhất là khơng bị lỗ chỗ. Phân tích hịa vốn sẽ giúp nhà quản trị hoạch
định các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, xác định mức sản lượng tối
thiểu mà doanh nghiệp cần đạt được.
Mối quan tâm của nhà quản trị là ảnh hưởng đến kết cấu chi phí đối với mức độ
rủi ro kinh doanh. Mặt khác, đầu tư vào chi phí cố định để gây sự thay đổi trong
sản lượng sản xuất một nhóm cách khuếch đại sự thay đổi lợi nhuận (lỗ), đồng
thời khuếch đại rủi ro kinh doanh. đó là ảnh hưởng của địn bẩy kinh doanh.
Địn bẩy như là cơng cụ để khuếch đại lực biến một được nhỏ thành một lực lớn
hơn tác động vào vật thể cần dịch chuyển. trong vật lý người ta dựa vào điểm cố
định để khuếch đại lực nhằm mục tiêu di chuyển một vật thể nào đó. Thuật ngữ
“địn bẩy” trong tài chính ám chỉ việc sử dụng chi phí cố định để gia tăng khả
năng sinh lời của doanh nghiệp.
Sau khi học và tìm hiểu bộ mơn Quản trị tài chính, nhóm 10 đã có những bài học
về đòn bẩy kinh doanh và tác động của nó đến doanh thu và rủi ro một cách cụ
thể, đi sâu vào phân tích tác động của địn bẩy kinh doanh của Tổng công ty sữa
Việt Nam Vinamilk năm 2018-2019.

5


Nội dung
I.

Tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính tới lợi nhuận và rủi
ro của doanh nghiệp
1. Địn bẩy hoạt động.
1.1.Phân tích ảnh hưởng địn bẩy hoạt động.
Đòn bẩy hoạt động là mức độ sử dụng chi phí cố định để tạo ra sự khếch đại
khả năng sinh lợi trong hoạt động của công ty. Ở đây chúng ta chỉ phân tích
trong ngắn hạn vì trong dài hạn tất cả các chi phí đều có thể thay đổi.

Chi phí cố định là chi phí khơng thay đổi khi số lượng thay đổi. Chi phí cố
định có thể kể ra bao gồm các loại chi phí như: khấu hao, bảo hiểm, một bộ phận
chi phí điện nước, một bộ phận quản lý …
Chi phí biến đổi là chi phí thay đổi khi số lượng thay đổi chẳng hạn chi phí
nguyên vật liệu, lao động trực tiếp, hoa hồng bán hàng …
Ảnh hưởng đòn bẩy hoạt động đến lợi nhuận công ty: Trong kinh doanh
chúng ta đầu tư chi phí cố định với hy vọng số lượng tiêu thụ sẽ tạo ra doanh thu
đủ lớn để trang trải chi phí cố định và chi phí biến đổi. Giống như chiếc đòn bẩy
trong cơ học, sự hiện diện của chi phí hoạt động cố định gây ra sự thay đổi trong
số lượng tiêu thụ để khếch đại sự thay đổi lợi nhuận (hoặc lỗ).
1.2.Phân tích điểm hịa vốn:
Điểm hịa vốn là điểm cho biết tại thời điểm nào đó thì một khoản đầu tư sẽ
bắt đầu đem lại lợi nhuận dương. Nó có thể được thể hiện bằng hình vẽ hoặc
bằng một phép tính đơn giản. Sự phân tích điểm hịa vốn giúp xác định quy mơ
sản xuất với một mức giá bán nhất định đủ để trang trải tất cả các chi phí đã phát
sinh.

6


Nói cách khác, điểm hịa vốn là mức hoạt động mà doanh thu của doanh nghiệp
bằng chi phí hay lợi nhuận bằng “0”.
Sự phân tích điểm hịa vốn là trường hợp đặc biệt của phân tích CPV lợi nhuận
bằng 0 hoặc các điểm bằng nhau. Hoặc điểm hòa vốn là khi doanh thu bằng với
chi phí.
Cơng thức tính:
BE =
Hay BE= FC/ (P – VC)
Trong đó:
BE là lượng sản phẩm tồn tại ở điểm hịa vốn

FC là chi phí cố định
P là đơn giá sản phẩm
VC là chi phí biến đổi trên sản phẩm.

7


1.3.Đòn bẩy hoạt động:
Đòn bẩy hoạt động là khái niệm phản ánh bối cảnh trong đó các cơng ty sử
dụng các chi phí hoạt động mang tính cố định trong quá trình kinh doanh nhằm
nâng cao lợi nhuận của mình
Chi phí cố định bao gồm chi phí thuê mua, chi phí khấu hao, tiền lương
hành chính và thuế tài sản
Chi phí biến đổi thường bao gồm Nguyên vật liệu, tiền lương của các bộ
phận sản xuất và hoa hồng bán hàng và quy ước rằng chi phí biến đổi và nửa
biến đổi đều gọi chung là chi phí biến đổi.
1.4.Độ bẩy hoạt động:
Đo lường mức độ đòn bẩy kinh doanh
Khi một cơng ty sử dụng nhiều chi phí cố định thì phần trăm thay đổi trong
lợi nhuận liên quan đến sự thay đổi trong doanh số sẽ lớn hơn phần trăm thay
đổi trong doanh số. Với chi phí hoạt động cố định lớn, một 1% thay đổi trong
doanh số sẽ tạo ra một sự thay đổi lớn hơn 1% trong lợi nhuận hoạt động.
Thước đo của hiệu ứng đòn bẩy được đề cập trong tỷ lệ DOL. Tỷ lệ này chỉ
ra mức độ phản ứng của lợi nhuận khi doanh số thay đổi. Nói rõ hơn, DOL là
phần trăm thay đổi trong thu nhập (EBIT) chia cho phần trăm thay đổi trong
doanh số sản lượng bán hàng. DOL được xác định bằng cơng thức sau:
DOL= Qx(P-V) / (Qx(P-V) -F)
Trong đó:
Q = số lượng hàng hóa được sản xuất (đối với DN sản xuất) hoặc được bán
(đối với DN thương mại)

V = Chi phí biến đổi trên mỗi đơn vị sản phẩm
P = Giá bán hàng hóa
F = Chi phí hoạt động cố định

8


Nhà đầu tư có thể tự tính DOL ước lượng bằng cách lấy sự thay đổi trong lợi
nhuận hoạt động của doanh nghiệp chia cho sự thay đổi trong doanh số bán
hàng.
DOL = (Thay đổi trong EBIT) / (Thay đổi trong doanh số bán hàng)
Hay DOL = (EBIT + F)/ EBIT
Trong đó: F: tổng chi phí biến đổi
 Dựa vào bản cáo cáo thu nhập, nhà đầu tư có thể tính tốn được sự thay đổi
trong lợi nhuận hoạt động và doanh số bán hàng. Lấy sự thay đổi trong EBIT
chia cho sự thay đổi trong doanh số bán hàng để dự đốn giá trị của DOL. Điều
này có thể giúp nhà đầu tư dự dốn được lợi nhuận thơng qua một loạt các viễn
cảnh tương lai.
1.5.Quan hệ giữa độ bẩy hoạt động và điểm hoà vốn:
Khi xác định được lợi nhuận và độ bẩy hoạt động ở nhiều mức sản lượng
khác nhau sẽ cho thấy mối quan hệ giữa độ bẩy hoạt động và điểm hoà vốn.
Nếu sản lượng di chuyển càng xa điểm hồ vốn thì lợi nhuận hoạt động hoặc
lỗ sẽ càng lớn và độ bẩy hoạt động càng nhỏ.
Độ bẩy hoạt động tiến đến vô cực khi số lượng sản xuất và tiêu thụ tiến đến
điểm hòa vốn.
Khi số lượng sản xuất và tiêu thụ càng tiến xa điểm hịa vốn thì độ bẩy sẽ
tiến dần đến 1.
1.6.Quan hệ giữa độ bẩy hoạt động và rủi ro doanh nghiệp:
Rủi ro doanh nghiệp là rủi ro do những bất ổn phát sinh trong hoạt động
của doanh nghiệp làm cho lợi nhuận hoạt động giảm hoặc lỗ. Nếu doanh nghiệp

có địn bẩy hoạt động cao thì rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp càng cao. Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy hoạt động độ bẩy hoạt động –
sẽ càng cao khi sản lượng hoặc doanh thu của doanh nghiệp càng thấp. Các yếu
tố chủ yếu gây ra rủi ro cho doanh nghiệp là sự thay đổi của doanh thu và chi phí
sản xuất. Đây là hai yếu tố chính của rủi ro doanh nghiệp, cịn đòn bẩy hoạt
động chỉ tác động làm khuếch đại ảnh hưởng của các yếu tố này lên lợi nhuận
hoạt động của doanh nghiệp.

9


 Sẽ sai lầm nếu như đồng nghĩa độ bẩy hoạt động với rủi ro doanh nghiệp, bởi
vì nguyên nhân của rủi ro là sự thay đổi doanh thu và chi phí sản xuất . Tuy
nhiên , độ bẩy hoạt động có tác dụng khuếch đại sự thay đổi của lợi nhuận và do
đó khuếch đại rủi ro doanh nghiệp . Tóm lại , có thể xem địn bẩy hoạt động như
là một dạng rủi ro tiềm ẩn , bản thân nó khơng tạo ra rủi ro cho doanh nghiệp ,
nó chỉ tác động làm gia tăng rủi ro khi có sự biến động doanh thu và chi phí sản
xuất . Việc lựa chọn đòn bẩy hoạt động phụ thuộc rất lớn vào đặc điểm của từng
ngành nghề hoạt động kinh doanh . Đòn bẩy hoạt động do đặc điểm hoạt động
của công ty quyết định, chẳng hạn công ty hoạt động trong ngành hàng khơng và
luyện thép có địn bẩy hoạt động cao trong khi công ty hoạt động trong ngành
dịch vụ như tư vấn và du lịch lữ hành có địn bẩy hoạt động thấp.
Mức độ địn bẩy kinh doanh cao sẽ phải liên quan đến việc tính tốn doanh
số để bù đắp chi phí cố định mà công ty đã sử dụng và để bù đắp vị thế rủi ro
của các cổ đơng. Một tỷ lệ địn bẩy kinh doanh cao trong suốt thời kỳ suy thoái
của nền kinh tế có thể trở thành gót chân Asin, tạo áp lực lên lợi nhuận biên và
do vậy lợi nhuận bị thu nhỏ lại là điều không thể tránh khỏi.
1.7.Ý nghĩa của đòn bẩy hoạt động đối với quản trị tài chính:
Sau khi nghiên cứu về địn bẩy hoạt động, chúng ta đặt ra câu hỏi: Hiểu biết
về đòn bẩy hoạt động của cơng ty có ích lợi thế nào đối với giám đốc tài chính?

Là giám đốc tài chính, bạn cần biết trước xem ở một mức định phí nào đó, sự
thay đổi doanh thu sẽ ảnh hưởng thế nào đến lợi nhuận hoạt động. Độ bẩy hoạt
động chính là cơng cụ giúp bạn trả lời câu hỏi này. Khi doanh thu tăng hay giảm
X % thì EBIT có chiều hướng tăng hay giảm X %×DOL. Nếu doanh nghiệp có
độ bẩy hoạt động cao, chỉ có biến động nhỏ trên doanh thu sẽ gây ảnh hưởng lớn
đến lợi nhuận. Đôi khi biết trước độ bẩy hoạt động, công ty có thể dễ dàng hơn
trong việc quyết định chính sách doanh thu và chi phí của mình.
Nhưng nhìn chung, cơng ty khơng thích hoạt động dưới điều kiện độ bẩy
hoạt động cao, bởi vì trong tình huống như vậy chỉ cần một sự sụt giảm nhỏ của
doanh thu cũng dễ dẫn đến sụt giảm lớn lợi nhuận.
Trái lại, một số doanh nghiệp dự đoán kinh tế sẽ phát triển tốt, thị phần và
doanh số ngày càng khả quan hơn, sẽ trang bị thêm cơ sở vật chất và máy móc
hiện đại, độ bẩy hoạt động lớn sẽ đẩy mạnh mức gia tăng lợi nhuận. Sử dụng
đòn bẩy hoạt động hợp lý có tác dụng khuếch đại gia tăng EBIT. Tuy nhiên sự
khuếch đại này khơng phải tuyến tính mà theo quy luật giảm dần.

10


2. Địn bẩy tài chính
2.1.Mối quan hệ EBIT VÀ EPS, điểm cân bằng EBIT và ý nghĩa điểm cân
bằng EBIT.
Một trong những chỉ số định giá cơ bản được các nhà đầu tư sử dụng để
đánh giá sự ổn định về tài chính và kinh doanh của doanh nghiệp là thu nhập
trên mỗi cổ phiếu (EPS) EPS phản ánh thu nhập rịng của cơng ty chia cho số cổ
phần phổ thông hiện tại. EPS phần lớn phụ thuộc vào lợi nhuận trước thuế và lãi
(EBIT) được sử dụng bởi vì nó phản ánh số tiền lợi nhuận sau khi hạch tốn các
chi phí cần thiết để giữ cho hoạt động kinh doanh EBIT cũng thường được gọi là
thu nhập hoạt động.
EBIT đề cập đến thu nhập của công ty trước lãi suất và thuế. Chỉ số này loại

bỏ tác động của lãi suất và thuế, cho nhà đầu tư hoặc người quản lý biết công ty
đang hoạt động như thế nào, ngoại trừ các tác động đến từ thành phần của bảng
cân đối kế tốn. Về mặt EBIT, khơng có vấn đề gì nếu một cơng ty bị q tải nợ
hoặc khơng có khoản vay nào cả. EBIT cũng sẽ đều giống nhau.
EPS là viết tắt của thu nhập trên cổ phần, là lợi nhuận mà công ty tạo ra bao
gồm cả tác động của lãi suất và tiền thuế phải nộp. EPS đặc biệt hữu ích cho các
nhà đầu tư vì nó đo lường lợi nhuận trên cơ sở mỗi cổ phiếu. Nếu tổng lợi nhuận
của công ty tăng vọt nhưng lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu lại giảm sút, thì đó là
một điều tồi tệ đối với những nhà đầu tư sở hữu số lượng cổ phiếu cố định. EPS
thể hiện sự bất ổn này một cách đơn giản, dễ hiểu.
Tỷ lệ giữa hai chỉ số này có thể cho các nhà đầu tư và quản lý thấy được
những kết quả ở dòng cuối cùng, chỉ số EPS liên quan đến hiệu suất vốn của
công ty nhưng độc lập với cấu trúc vốn - EBIT.

 Mối quan hệ giữa EBIT và EPS như sau:
- Phân tích mối quan hệ EBIT và EPS:

11


Tác động của địn bẩy tài chính đến thu nhập một cổ phần: Khi thay đổi quy
mô sử dụng vốn vay sẽ dẫn đến việc thay đổi lợi nhuận ròng trên mỗi cổ phần
(EPS).
Phân tích quan hệ EBIT- EPS là phân tích sự ảnh hưởng của những phương án
tài trợ khác nhau đối với lợi nhuận trên cổ phần. Từ sự phân tích này chúng ta sẽ
tìm một điểm bang quan, tức là điểm của EBIT mà ở đó các phương án tài trợ
đều mang lại EPS như nhau.
EPS = (EBIT - Lợi tức nợ) * (1 - Thuế suất) - Cổ tức ưu tiên Cổ phiếu / Số Cổ
phần Cổ phiếu Xuất sắc
Khi đánh giá hiệu quả tương đối địn bẩy versu vốn cổ phần, các cơng ty tìm

kiếm mức EBIT mà EPS vẫn không bị ảnh hưởng, được gọi là điểm breakEBIT-EPS. Tính tốn này xác định lượng doanh thu bổ sung cần được tạo ra để
duy trì EPS theo các kế hoạch tài chính khác nhau.
Để tính điểm EBIT-EPS, hãy sắp xếp lại công thức EPS:+ EBIT = (EPS *
Số cổ phần phổ thông xuất sắc) + Cổ tức ưu đãi Cổ phần / (1 - Thuế suất) + Lợi
tức nợ nần
Khi nền kinh tế tăng trưởng nhanh, doanh nghiệp đạt được EBIT cao hơn,
việc sử dụng địn bẩy tài chính đã làm cho EPS có tốc độ tăng trưởng cao hơn
nhiều so với trường hợp không vay vốn. Ngược lại, khi nền kinh tế suy thoái,
EBIT giảm sút, thì việc sử dụng địn bẩy tài chính sẽ làm cho EPS giảm sút
nhanh hơn và nếu công ty thua lỗ thì việc sử dụng địn bẩy tài chính sẽ làm cho
cổ đơng gánh chịu sự thua lỗ nặng nề hơn so với trường hợp công ty không sử
dụng vốn vay.

 Điểm cân bằng lợi nhuận trước thuế và lãi vay (điểm cân bằng EBIT):
Trong điều kiện bình thường, việc tài trợ hoàn toàn bằng vốn cổ phần hoặc
tài trợ có sử dụng vốn vay có thể đưa đến kết quả là EBIT giống nhau nhưng
EPS có sự khác nhau. Tuy nhiên, có thể tìm ra được một mức EBIT mà khi đạt
được mức lợi nhuận này đều đưa ra kết quả EPS là như nhau cho dù khác nhau
về cách thức tài trợ. Đó chính là điểm cân bằng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.
Điểm cân bằng EBIT là một mức lợi nhuận trước thuế và lãi vay với mức
lợi nhuận đó đạt được sẽ đưa lại EPS là như nhau cho dù tài trợ bằng vốn vay
hay vốn cổ phần thường. Có 2 cách xác định điểm cân bằng EBIT:
12


- Cách 1: Dùng phương pháp đại số
Từ công thức EPS =
Trong đó:
I: Lãi suất hàng năm phải trả,
PD: Cổ tức hàng năm phải trả

t: Thuế suất thuế thu nhập công ty,
SH: Số lượng cổ phần thường
- Cách 2: Dùng phương pháp đồ thị
Sử dụng đồ thị biểu diễn quan hệ giữa EBIT và EPS chúng ta có thể tìm ra
được điểm cân bằng EBIT, tức là điểm giao nhau giữa các phương án tài trợ ở
đó EBIT theo bất kỳ phương án nào cũng mang lại EPS như nhau.
 Ý nghĩa của điểm cân bằng EBIT:
Đây là một trong những căn cứ giúp doanh nghiệp lựa chọn phương án tài
trợ có lợi hơn. Nếu lợi nhuận trước lãi vay và thuế đạt được thấp hơn điểm cân
bằng EBIT thì phương thức tài trợ bằng cổ phiếu phổ thông đưa lại EPS cao hơn
so với phương án tài trợ có sử dụng vốn vay. Nếu EBIT đạt được cao hơn điểm
cân bằng EBIT thì việc sử dụng phương thức tài trợ có sử dụng vốn vay sẽ mang
lại EPS cao hơn so với phương thức tài trợ không sử dụng vốn vay. Việc xem xét
điểm cân bằng EBIT có thể cho phép mở rộng phương án tài trợ bằng vốn vay
với mức độ sử dụng đòn bẩy khác nhau hay các phương án tài trợ khác nhau.
2.2.Địn bẩy tài chính:
Địn bẩy tài chính là thể hiển mức độ sử dụng vốn vay trong nguồn vốn
của doanh nghiệp nhằm hy vọng gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (hay
thu nhập trên một cổ phần của công ty). Mức độ sử dụng địn bẩy tài chính
doanh nghiệp được thể hiện ở hệ số nợ. Doanh nghiệp có hệ số nợ cao thể hiện
doanh nghiệp có địn bẩy tài chính ở mức độ cao và ngược lại. Doanh nghiệp có
địn bẩy tài chính càng cao thì mức độ rủi ro trong hoạt động tài chính càng cao,
nhưng cơ hội gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) càng lớn. Gọi:
 ROE là tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
13


 D là vốn vay
 E là vốn chủ sở hữu
 BEP là Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản

BEP = EBIT/A
 EBIT: Lợi nhuận trước lãi vay và thuế
 A: Giá trị tài sản bình quân (hay vốn kinh doanh bình quân)
 rd là lãi suất vay
 t là thuế suất thuế TNDN
Ta có:
 Khi BEP >rd: Doanh nghiệp tăng vay nợ => ROE càng được khuyếch đại,
đồng thời gia tăng rủi ro tài chính
 Khi BEP = rd: Doanh nghiệp tăng vay nợ nhưng ROE không thay đổi,
đồng thời gia tăng rủi ro tài chính.
 Khi BEP < rd: Doanh nghiệp tăng vay nợ => làm suy giảm ROE, đồng
thời gia tăng rủi ro tài chính.
Đây chính là giới hạn của hệ số nợ trong trong tổng vốn của doanh nghiệp,
và điều này cần được lưu ý khi ra quyết định huy động vốn.
Cần lưu ý rằng, cũng như sử dụng đòn bẩy kinh doanh, việc sử dụng địn bẩy
tài chính như sử dụng “con dao hai lưỡi”. Nếu tổng tài sản khơng có khả năng
sinh ra một tỷ suất sinh lời đủ lớn để bù đắp chi phí lãi vay nợ thì tỷ suất
lợi nhuận vốn chủ sở hữu (vốn cổ phần thường) bị giảm sút, bởi lẽ phần lợi
nhuận do vốn chủ sở hữu (vốn cổ phần thường) làm ra phải dùng để bù đắp sự
thiếu hụt của khoản lãi vay phải trả.
Khả năng gia tăng lợi nhuận cao là điều mong ước của các chủ sở hữu,
trong đó địn bẩy tài chính là một cơng cụ được các nhà quản lý thường dùng.
Địn bẩy tài chính là cơng cụ hữu ích để khuyếch đại tỷ suất lợi nhuận vốn chủ
sở hữu hay gia tăng thu nhập một cổ phần, đồng thời cũng tiềm ẩn sự gia tăng
14


rủi ro cho chủ sở hữu. Sự thành công hay thất bại này tuỳ thuộc vào chiến lược
của chủ sở hữu khi lựa chọn cơ cấu tài chính.
2.3.Mức độ ảnh hưởng của địn bẩy tài chính (DFL):

Địn bẩy tài chính là sự đánh giá chính sách vay nợ được sử dụng trong việc
điều hành doanh nghiệp. Vì lãi vay phải trả khơng đổi khi sản lượng thay đổi, do
đó địn bẩy tài chính sẽ rất lớn trong các doanh nghiệp có hệ số nợ cao, và ngược
lại địn bẩy tài chính sẽ rất nhỏ trong các doanh nghiệp có hệ số nợ thấp.
Những doanh nghiệp có hệ số nợ bằng khơng sẽ khơng có địn bẩy tài
chính. Như vậy, địn bẩy tài chính đặt trọng tâm vào hệ số nợ hình thức thanh
tốn t/t
Khi địn bẩy tài chính cao, thì chỉ cần một sự thay đổi nhỏ về lợi nhuận
trước lãi vay và thuế cũng có thể làm thay đổi với một tỷ lệ cao hơn về tỷ suất
lợi nhuận vốn chủ sở hữu (vốn cổ phần thường) nghĩa là tỷ suất lợi nhuận vốn
chủ sở hữu (vốn cổ phần thường) rất nhạy cảm khi lợi nhuận trước lãi vay và
thuế biến đổi.
Như vậy, mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính phản ánh nếu lợi nhuận
trước lãi vay và thuế thay đổi 1% thì tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (hay thu
nhập một cổ phần thường) sẽ thay đổi bao nhiêu %.
Nếu ta gọi I là lãi vay phải trả
Xem xét địn bẩy tài chính có thể rút ra:
 Ở mỗi mức lợi nhuận trước lãi vay và thuế khác nhau thì mức ảnh hưởng
của địn bẩy tài chính cũng có sự khác nhau.
 Mức độ ảnh hưởng của địn bẩy tài chính cũng là một trong những thước
đo mức độ rủi ro tài chính của doanh nghiệp.
Như vậy địn bẩy tài chính thể hiện cách thức sử dụng nguồn vốn của doanh
nghiệp.
3. Rủi ro tài chính:
Khái niệm rủi ro tài chính: Trong q trình hoạt động, doanh nghiệp sử dụng
vốn vay một mặt nhằm bù đắp sự thiếu hụt vốn, mặt khác nhằm hy vọng gia
15


tăng tỷ suất lợi nhuận chủ sở hữu (hoặc thu nhập trên một cổ phần) nhưng đồng

thời cũng làm tăng thêm rủi ro cho doanh nghiệp, đó là rủi ro tài chính.
Rủi ro tài chính là sự dao động hay sự biến thiên của tỷ suất lợi nhuận vốn
chủ sở hữu (hoặc thu nhập trên một cổ phần) và làm tăng thêm xác suất mất
khả năng thanh toán khi doanh nghiệp sử dụng vốn vay và các nguồn tài trợ
khác có chi phí cố định tài chính.
Việc sử dụng vốn vay tạo ra khả năng cho doanh nghiệp tăng được tỷ suất lợi
nhuận vốn chủ sở hữu nhưng cũng làm cho tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu có
thể có mức độ dao động lớn hơn.
Khi tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (BEP) mà doanh nghiệp tạo ra lớn hơn
chi phí sử dụng vốn vay sẽ làm gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu, nhưng
nếu tỷ suất sinh lời của tài sản thấp hơn chi phí sử dụng vốn vay thì càng làm
giảm sút nhanh hơn tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu.
Mặt khác, doanh nghiệp sử dụng vốn vay làm nảy sinh nghĩa vụ tài chính
phải thanh tốn lãi vay cho các chủ nợ bất kể doanh nghiệp đạt được mức độ lợi
nhuận trước lãi vay và thuế là bao nhiêu, đồng thời doanh nghiệp phải có nghĩa
vụ hồn trả vốn gốc cho các chủ nợ đúng hạn.
Doanh nghiệp càng sử dụng nhiều vốn vay thì nguy cơ mất khả năng thanh
toán càng lớn. Như vậy, việc sử dụng vốn vay đã ẩn chứa rủi ro tài chính mà
doanh nghiệp có thể gặp phải trong quá trình kinh doanh.
4. Ý nghĩa đòn bẩy tổng hợp:
4.1.Khái niệm đòn bẩy tổng hợp trong doanh nghiệp:
Trong thực tế, các doanh nghiệp không chỉ sử dụng đơn thuần một đòn bẩy
hoạt động hay đòn bẩy tài chính, mà thường sử dụng kết hợp cả 2 loại đòn bẩy
trong nỗ lực gia tăng tý suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu hay thu nhập cho cổ
đông. Khi địn bẩy tài chính được sử dụng kết hợp với đòn bẩy hoặt động sẽ tạo
ra đòn bẩy tổng hợp.
 Đòn bẩy tổng hợp là việc doanh nghiệp sử dụng kết hợp cả chi phí hoạt
động và chi phí tài trợ cố định. Khi sử dụng kết hợp, đòn bẩy tài chính và địn
bẩy hoạt động có tác động đến EPS khi số lượng tiêu thụ qua 2 bước. Bước 1: số
lượng tiêu thụ thay đổi llàm hay đổi EBIT (tác động của đòn bẩy hoạt động).

Bước 2: EBIT làm thay đổi EPS (tác động địn bẩy tài chính).
16


4.2.Độ bẩy tổng hợp (DTL): để đo lường mức biến đổi EPS khi số lượng tiêu
thụ thay đổi.
DTL được xác định theo công thức:
DTL=DOL x DFL
 DFL=
 Độ bẩy tổng hợp phản ánh tý lệt hay đổi của tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
(EPS) khi doanh thu tiêu thụ hay sản lượng tiêu thụ có sự thay đổi. Đây là kết
quả tác động kết hợp của của đòn bẩy hoạt động và địn bẩy tài chính đến tỷ suất
lợi nhuận vốn chủ sở hữu và rủi ro doanh nghiệp. Khi doanh thu tiêu thụ tăng
lên hay giảm đi 1% thì tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữ cũng tăng lên/ giảm đi
bấy nhiêu %.
Độ bẩy tổng hợp cịn được xác định bằng cơng thức sau:
DTL= =
Ý nghĩa và vai trò: Gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu hay EPS, đồng
thời đảm bảo sự an tồn tài chính cho doanh nghiệp.
II.

Ví dụ về doanh nghiệp: Doanh nghiệp Vinamilk
1. Giới thiệu về doanh nghiệp Vinamilk
Công ty cổ phần sữa Việt Nam được thành lập trên quyết định số
155/2003QD-BCN ngày 10 năm 2003 của Bộ Công nghiệp về chuyển doanh
nghiệp Nhà nước công ty sữa Việt Nam thành Công ty cổ phần sữa Việt Nam.
Tên giao dịch là VIETNAM DAIRY PRODUCTS JOINT STOCK
COMPANY.
Cổ phiếu của Công ty được niêm yết trên thị trường chứng khoán TPHCM
ngày 28/12/2005

Phần lớn sản phẩm của Công ty cung cấp cho thị trường dưới thương hiệu
“Vinamilk”, thương hiệu này được bình chọn là một “Thương hiệu nổi tiếng” và
là một trong nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ Cơng Thương bình chọn
năm 2006. Vinamilk cũng được bình chọn trong nhóm “Top 10 Hàng Việt Nam
chất lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2007.
1.1.

Tầm nhìn và sứ mệnh cơng ty:
17


Tầm nhìn: “Trở thành biểu tượng niềm tin số một Việt Nam về sản phẩm
dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người “.
Sứ mệnh: “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt
nhất, chất lượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình u và trách nhiệm cao của
mình với cuộc sống con người và xã hội” . Vinamilk khơng ngừng đa dạng hóa
các dịng sản phẩm, mở rộng lãnh thổ phân phối nhằm duy trì vị trí dẫn đầu bền
vững trên thị trường nội địa và tối đa hóa lợi ích của cổ đơng Công ty. Mục tiêu
“với mục tiêu trở thành một trong những tập đồn thực phẩm và nước giải khát
có lợi cho sức khỏa hàng đầu tại Việt Nam, công ty bắt đầu triển khai dự án mở
rộng và phát triển nghành nước giải khát có lợi cho sức khỏe và dự án quy hoạch
lại qui mô sản xuất tại Miền Nam. Đây là hai dự án trọng điểm nằm trong chiến
lực phát triển lâu dài của công ty”. Mục tiêu của Cơng ty là tối đa hóa giá trị của
cổ đông.
1.2.

Chiến lược phát triển:

Mục tiêu của Công ty là tối đa hóa giá trị của cổ đơng và theo đuổi chiến
lược phát triển kinh doanh dựa trên những yếu tố chủ lực sau: Củng cố, xây

dựng và phát triển một hệ thống các thương hiệu cực mạnh đáp ứng tốt nhất các
nhu cầu và tâm lý tiêu dùng của người tiêu dùng Việt Nam.
Phát triển thương hiệu Vinamilk thành thương hiệu dinh dưỡng có uy tín
khoa học và đáng tin cậy nhất với mọi người dân Việt Nam thông qua chiến lược
áp dụng nghiên cứu khoa học về nhu cầu dinh dưỡng đặc thù của người Việt
Nam để phát triển ra những dòng sản phẩm tối ưu nhất cho người tiêu dùng Việt
Nam.
Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh qua thị trường của các mặt hàng nước
giải khát tốt cho sức khỏe của người tiêu dùng thông qua thương hiệu chủ lực
VFresh nhằm đáp ứng xu hướng tiêu dùng tăng nhanh đối với các mặt hàng
nước giải khát đến từ thiên nhiên và tốt cho sức khỏe con người.
Củng cố hệ thống và chất lượng phân phối nhằm giành thêm thị phần tại các
thị trường mà Vinamilk có thị phần chưa cao, đặc biệt là tại các vùng nông thôn
và các đô thị nhỏ.
Khai thác sức mạnh và uy tín của thương hiệu Vinamilk là một thương hiệu
dinh dưỡng có “uy tín khoa học và đáng tin cậy nhất của người Việt Nam” để
chiếm lĩnh ít nhất là 35% thị phần của thị trường sữa bột trong vòng 2 năm tới.
Phát triển toàn diện danh mục các sản phẩm sữa và từ sữa nhằm hướng tới
một lượng khách hàng tiêu thụ rộng lớn, đồng thời mở rộng sang các sản phẩm
18


giá trị cộng thêm có giá bán cao nhằm nâng cao tỷ suất lợi nhuận chung của tồn
Cơng ty.
Tiếp tục nâng cao năng lực quản lý hệ thống cung cấp.
Tiếp tục mở rộng và phát triển hệ thống phân phối chủ động, vững mạnh và
hiệu quả.
Phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn cung sữa tươi ổn định,
chất lượng cao với giá cạnh tranh và đáng tin cậy.


2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn và nhận xét
BÁO CÁO TÀI CHÍNH năm 2018

19


BÁO CÁO TÀI CHÍNH năm 2019

Căn cứ vào số liệu được cung cấp và qua tính tốn ta lập được Bảng phân tích

20


Chỉ tiêu

Cuối năm 2018
Số tiền
(Tỷ Vnđ)

Tỷ
trọng
(%)

Cuối năm 2019
Số tiền
(Tỷ Vnđ)

A. Nợ phải trả

9012,218 26,261 12870,779


I. Nợ ngắn hạn

9011,802

99,99 12870,779

1. Phải trả người
bán

3556,103

39,46

3323,078

2. Người mua trả
tiền trước

34,467

0,382

3. Thuế phải nộp
ngân sách nhà
nước

341,65

4. Phải trả người

lao động

172,973

5. Chi phí phải trả
6. Doanh thu
chưa thực hiện
ngắn hạn
7. Phải trả ngắn
hạn khác
8. Vay ngắn hạn

Chênh lệch

Tỷ
trọng
(%)

Số tiền
(Tỷ Vnđ)

Tỷ lệ
(%)

Tỷ
trọng
(%)

32,65 3858,561


42,81

6,39

100 3858,977

42,82

0.01

25,82 -233,025

-6,55 -13,64

55,509

0,431

21,042

61,05

0,049

3,79

599,157

4,655


257,507

75,37

0,864

1,919

174,859

1,358

1,886

1145,195 12,707

1589,775

12,35

444,58

0,077

2,111

0,049

-4,799 -69,45 -0,028


2547,55 28,269

1778,358

13,82 -769,192 -30,19 -14,45
37,88 4175,100 596.44

6,91

1,09 -0,561
38,82

-0,36

700

7,767

4875,100

4,502

0,049

6,334

0,049

1,832


10. Quỹ khen
thưởng và phúc
lợi

502,448

5,579

566,493

4,401

64,045

II. Nợ dài hạn

0,415

0,01

0

-0,415

-100

-0,01

4,88


-6,39

9. Dự phòng phải
trả ngắn hạn

0

40,69

30,11
0

12,75 -1,717

B. Vốn chủ sở
hữu

25305,067 73,739 26544,331

67,35 1239,264

1. Vốn cổ phần

17416,877 68,827 17416,877

65,61

0

0


-3,22

-0,04

-1,519

11,05

-0,01

2. Cổ phiếu quỹ

-10,485

-0,04

-11,644
21


3. Quỹ đầu tư và
phát triển

1189,241

4,699

2197,757


4. Lợi nhuận sau
thuế chưa phân
phối

6709,433 26,514

6941,341

TỔNG NGUỒN
VỐN

34317,285

100 39415,110

8,28 1008,516

84,8

3,59

231,908

3,45

-0,36

100 5097,825

14,85


0

26,15

Xét về sự biến động của tổng nguồn vốn:
Tổng nguồn vốn cuối năm so với đầu năm tăng 5097,825 tỷ đồng, với tỷ
lệ 14,85%. Chứng tỏ sau một năm công ty đã tăng cường huy động vốn và thực
tế khả năng huy động vốn của công ty cũng tăng. Nguyên nhân trực tiếp của sự
biến động này là do: Nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm 2019 so với cuối năm
2018 tăng 1239,264 tỷ đồng, đã làm cho Tổng nguồn vốn tăng lên một khoản
tương ứng 1239,264 tỷ đồng. Nợ phải trả cuối năm 2019 so với cuối năm 2018
tăng thêm 3858,561 tỷ đồng lại làm Tổng nguồn vốn tăng thêm 3858,561 tỷ
đồng.

 Nợ phải trả:
Nợ phải trả cuối năm 2019 so với cuối năm 2018 tăng 3858,561 tỷ đồng
tương ứng với tỷ lệ 42,81%. Trong đó chủ yếu là do giảm Vay và nợ dài hạn,
Vay và nợ dài hạn năm 2019 so với năm 2018 giảm 0,415 tỷ đồng (100%) đã
làm cho Nợ phải trả giảm đi một khoản tương ứng.
Còn nợ ngắn hạn so với đầu năm lại tăng lên 3858,977 tỷ đồng ( tỷ lệ 42,82%)
làm Nợ phải trả tăng lên một khoản tương ứng. Nợ ngắn hạn tăng lên chủ yếu là
do sự tăng lên của các khoản phải trả. Như vậy vốn Nợ phải trả giảm chủ yếu là
giảm các khoản vay.

 Vốn chủ sở hữu:
Vốn chủ sở hữu cuối năm 2019 so cuối năm 2018 tăng 1239,264 tỷ đồng
tương ứng với tỷ lệ 4,88%. Với mức tăng và tỷ lệ tăng như trên là khá cao, mà
trong đó chủ yếu là do sự tăng lên của Quỹ đầu tư và phát triển tăng lên
1008,516 tỷ đồng, tương ứng tỷ lệ 84,8%. Điều này có thể nói cơng ty làm ăn có

lãi, hiệu quả kinh doanh tăng, từ đó để lại một khối lượng lợi nhuận khá lớn bổ
sung vốn, đáp ứng nhu cầu vốn tăng sau một năm.
Xét về cơ cấu nguồn vốn:
22


Trong tổng Nguồn vốn của cơng ty thì tỷ trọng Nợ phải trả luôn chiếm trên
25-30% chứng tỏ Công ty Vinamilk huy động nguồn vốn chủ yếu từ bên trong.
Cụ thể tỷ trọng Nợ phải trả năm 2018 là 26,261% đến cuối năm 2019 tăng lên
6,39% (32,65%). Và cho thấy mức độ độc lập về tài chính của cơng ty Vinamilk
là cao.
Đối với Tổng Nợ phải trả: năm 2018 Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng 99,99%
và nợ dài hạn là 0,01%, đến cuối năm 2019 Nợ ngắn hạn chiếm là 100% và nợ
dài hạn chiếm 0%. Như vậy tỷ trọng nợ ngắn hạn cuối năm 2019 tăng 0,01% và
nợ dài hạn giảm tương ứng. Sự tăng lên của nợ ngắn hạn là không đáng kể hơn
nửa sự tăng lên này là do các khoản phải trả tăng, nhưng bù lại các khoản vay
ngắn hạn lại giảm. Do vậy sự thay đổi cơ cấu nợ phải trả này là hợp lý.
Đối với Vốn chủ sở hữu: thì tỷ trọng Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng đầu
năm là 73,74% cuối năm là 67,35% giảm 6,39%. Việc thay đổi tỷ trọng này là
do sự tăng lên 3,59% của tỷ trọng Quỹ đầu tư, làm tỷ trọng của Vốn cổ phần, Cổ
phiếu quỹ và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối giảm tương ứng.
 Tóm lại: Qua phân tích tình hình nguồn vốn cơng ty Vinamilk ta thấy chính
sách huy động vốn của công ty chủ yếu từ cổ đông. Như vậy cả ở năm 2018 và
năm 2019 khả năng tự chủ tài chính của cơng ty ln giữ ở mức cao. Với cơ cấu
nguồn vốn như trên thì mức độ an tồn hợp lý, rủi ro trong kinh doanh thấp.
1.

23



.

Phân tích tác động của địn bẩy hoạt động .
Trước khi phân tích tác động của địn bẩy hoạt động tới lợi nhuận của
Vinamilk, ta có bảng cân đối kế toán như sau:
Báo cáo kết quả kinh doanh
Chỉ tiêu
1.Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ
2.Các khoản giảm trừ doanh thu
3.Doanh thu thuần về bán hàng
và cung cấp dịch vụ
4.Giá vốn hàng bán
5.Lợi nhuận gộp bán hàng và
cung cấp dịch vụ
6.Doanh thu hoạt động tài chính
7.Chi phí hoạt động tài chính
- Trong đó: chi phí lãi vay
8.Chi phí bán hàng
9.Chi phí quản lý doanh nghiệp
10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh
11.Thu nhập khác
12.Chi phí khác
13.Lợi nhuận khác
14.Tổng lợi nhuận kế tốn trước
thuế
15.Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp hiện hiện hành
16.Chi phí thuế thu nhập doanh

nghiệp hỗn lại
17.Lợi nhuận sau thuế

2019
50.822.277.571.090

Đơn vị: VNĐ
2018
46.924.852.782.669

50.767.036.640
50.771.510.534.450

31.642.748.795
46.893.210.033.874

25.736.367.936.729
25.035.142.597.721

23.675.568.949.025
23.217.641.084.849

773.077.891.495
130.431.951.674
71.983.360.977
12.422.237.224.199
964.848.126.716
12.290.703.186.627

748.301.178.948

72.236.242.417
20.506.388.664
11.705.280.893.448
746.894.438.209
11.441.530.689.723

118.809.957.905
98.356.079.077
20.453.878.828
12.311.157.065.455

365.230.910.992
111.608.899.140
253.622.011.852
11.695.152.701.575

2.217.172.815.691

1.883.006.377.719

8.824.253.740

(1.963.502.192)

10.085.159.996.024

9.814.109.826.048

Bảng thể hiện đòn bẩy hoạt động:
Chỉ tiêu

Tổng định phí
EBIT
DOL

Năm 2019
1.290.866.283.257
12.383.140.426.432
1,104
24

2018
1.284.900.247.408
11.695.152.701.575
1,109


Cơng thức tính DOL như sau: DOL
Trong đó: FC: tổng định phí
Độ bẩy hoạt động 2 năm đều dương chứng tỏ cơng ty đã vượt qua điểm hịa
vốn. Độ bẩy hoạt động năm 2018 bằng 1,109 có nghĩa là cứ 1% thay đổi trong
doanh thu sẽ dẫn đến 1,109% thay đổi trong lợi nhuận theo cùng chiều thay
đổi của doanh thu. Tức là doanh thu tăng 10% sẽ làm cho lợi nhuận tăng
11.09%. Độ bẩy hoạt động năm 2019 là 1,104 có nghĩa là cứ 1% thay đổi trong
doanh thu sẽ dẫn đến 1,104% thay đổi trong lợi nhuận theo cùng chiều thay đổi
của doanh thu. Tức là doanh thu tăng 10% sẽ làm cho lợi nhuận tăng 11,04%
Kết luận: Năm 2018 DOL là 1,109 sang năm 2019 DOL là 1,104. Ta thấy
rõ ràng rằng việc sử dụng đòn bẩy hoạt động chưa thực sự hiệu quả, độ khuyếch
đại mà địn bẩy tạo ra khơng nhiều. Cơng ty nên có những biện pháp thích hợp
nhằm tăng doanh thu hay đầu tư thêm tài sản cố định.
Phân tích địn bẩy tài chính

Bảng tính DFL:
Chỉ tiêu

2019

2018

EBIT

12.383.140.426.432

11.695.152.701.575

Lãi vay

71.983.360.977

20.506.388.664

DFL

1,0058

1,0017

Ta có cơng thức tính DFL như sau:
Trong đó: EBIT: lợi nhuận trước thuế và lãi vay
I: lãi vay
Việc vay nợ làm phát sinh đòn cân nợ của cơng ty, nó làm thay đổi tỷ lệ sinh
lời trên vốn chủ sở hữu. Mức vay nợ càng lớn thì địn cân nợ càng lớn và rủi ro

tài chính càng cao. Để xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến đòn cân nợ, sau đây ta
sẽ đi phân tích độ nghiêng của địn bẩy tài chính (độ bẩy tài chính) của cơng ty
qua 2 năm hoạt động
Độ bẩy tài chính năm 2018 là 1,0017 lần. Điều này có nghĩa là mỗi thay đổi
1% trong EBIT sẽ đưa đến sự thay đổi 1,0017 % trong EPS. Hay nói cách khác,
một gia tăng 10% trong EBIT sẽ đưa đến một gia tăng 10,017% trong EPS.
Tương tự, một sự sụt giảm 10% trong EBIT cũng đưa đến một sự sụt giảm
10,017% trong EPS.
25


×