Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE KTHKILOP1011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.86 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐÀ LẠT
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG




<b>KIỂM TRA CHÂT LƯỢNG HỌC KỲ I</b>
<b>NĂM HỌC 2010 - 2011</b>


<b> MƠN TỐN – LỚP 7</b>
<i>Thời gian làm bài: 90 phút </i>
<i>(Không kể thời gian phát đề)</i>
 ĐỀ KIỂM TRA GỒM HAI PHẦN :


- Phần trắc nghiệm gồm có 12 câu (3 điểm).
- Phần tự luận gồm có 5 bài toán (7điểm).
 Học sinh làm phần tự luận trong 65 phút .


Học sinh làm phần trắc nghiệm trong 25 phút .
 Học sinh làm bài trên giấy thi.


 MA TRẬN :




Các chủ đề chính Các mức độ cần đánh giá TỔNG SỐ


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


Số hữu tỉ. Số thực



2


0,5
3


1
3


2,75
8


4,25
Hàm số và đồ thị


2


0,5
1


0,5
1


0,5
4


1,5
Đường thẳng vng góc


Đường thẳng song song
4



1
2


0,5
3


1,25
9


2,75


Tam giác 2


0,5
2


1
4


1,5


TỔNG SỐ 8


2
8


2,5
9



5,5
25


10


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG




<b>NĂM HỌC 2010 - 2011</b>
<b> MƠN TỐN – LỚP 7</b>
<i>Thời gian làm bài: 25 phút </i>
<i>(Không kể thời gian phát đề)</i>
<b>ĐỀ TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm )</b>


Hãy chọn đáp án đúng trong mỗi câu hỏi sau :


<b>Câu 1:</b> Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A( -1; 9) thì :


<b>A. </b>hồnh độ của điểm A là 9 <b>B. </b>hoành độ của điểm A là 1
<b>C. </b>hoành độ của điểm A là -1 <b>D. </b>hoành độ của điểm A là - 9
<b>Câu 2:</b> Biết MÔA = 1300<sub>, MƠB = 140</sub>0<sub> ( Xem hình 1). </sub>


HÌNH 1
M


N
A



O


B


<b>A. </b>BƠN = 500 <b><sub>B. </sub></b><sub>N = 40</sub>0


<b>C. </b>ON là tia phân giác AÔB <b>D. </b>OA  OB


<b>Câu 3:</b> Cho x = 3,2 và y = <i>−</i>1


5 thì x + y bằng :


<b>A. </b>4 <b>B. </b>3 <b>C. </b>3,4 <b>D. </b> <i>−</i>32


5


<b>Câu 4:</b> Cho tam giác ABC có Â = x, B = 2x , C = 3x. Số đo ( độ) của góc ngoài tại đỉnh A bằng :


<b>A. </b>600 <b><sub>B. </sub></b><sub>150</sub>0 <b><sub>C. </sub></b><sub>120</sub>0 <b><sub>D. </sub></b><sub>90</sub>0


<b>Câu 5:</b> Giá trị của (- 2010)0<sub> bằng :</sub>


<b>A. </b>1 <b>B. </b>-1 <b>C. </b>- 2010 <b>D. </b>2010


<b>Câu 6:</b> Tam giác OAB có Ơ = 550<sub> , Â = 35</sub>0<sub> thì :</sub>


<b>A. </b>Tam giác OAB là tam giác tù. <b>B. </b>Tam giác OAB là tam giác nhọn.
<b>C. </b>Tam giác OAB là tam giác vuông. <b>D. </b>Tam giác OAB vuông tại B.
<b>Câu 7:</b> Kết quả của

9 là :



<b>A. </b>9 <b>B. </b>± 3 <b>C. </b>- 3 <b>D. </b>3


<b>Câu 8:</b> Cho tỉ lệ thức <i>m<sub>n</sub></i>=<i>a</i>


<i>b</i> thì :


<b>A. </b>ma = nb <b>B. </b>ab = mn <b>C. </b>m + b = n + a <b>D. </b>mb = na


<b>Câu 9:</b> Số đối của số 0,25 là :
<b>A. </b> 1


4 <b>B. </b>4 <b>C. </b> <i>−</i>0<i>,</i>25 <b>D. </b>-4


<b>Câu 10:</b> Trong trường hợp nào sau đây đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB , biết AB =
6cm


<b>A. </b>d  AB <b>B. </b>O  AB và d đi qua O


<b>C. </b>O  AB và d  AB tại O <b>D. </b>O  AB , OA = 3cm và d  AB tại O
<b>Câu 11:</b> Hai góc mà mỗi cạnh góc này là tia đối của một cạnh góc kia là :


<b>A. </b>hai góc so le trong. <b>B. </b>hai góc bù nhau. <b>C. </b>hai góc phụ nhau. <b>D. </b>hai góc đối đỉnh.
<b>Câu 12:</b> Cho ABC =  DEF có AB = DE . Bổ sung thêm điều kiện nào sau đây đề hai tam giác bằng nhau


theo trường hợp cạnh – góc – cạnh ( c – g – c )


<b>A. </b>BC = EF, B= Ê <b>B. </b>AC = DF, Â = Ê <b>C. </b>AC = DF, Â = F <b>D. </b>BC = DF, Â = F





---……….HẾT PHẦN TRẮC NGHIỆM……….
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐÀ LẠT


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>





<b> MÔN TỐN – LỚP 7</b>
<i>Thời gian làm bài: 25 phút </i>
<i>(Khơng kể thời gian phát đề)</i>
<b>ĐỀ TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm )</b>


Hãy chọn đáp án đúng trong mỗi câu hỏi sau :


<b>Câu 1:</b> Hai góc mà mỗi cạnh góc này là tia đối của một cạnh góc kia là :


<b>A. </b>hai góc phụ nhau. <b>B. </b>hai góc đối đỉnh. <b>C. </b>hai góc so le trong. <b>D. </b>hai góc bù nhau.
<b>Câu 2:</b> Kết quả của

<sub>√</sub>

9 là :


<b>A. </b>± 3 <b>B. </b>9 <b>C. </b>- 3 <b>D. </b>3


<b>Câu 3:</b> Giá trị của (- 2010)0<sub> bằng :</sub>


<b>A. </b>1 <b>B. </b>-1 <b>C. </b>- 2010 <b>D. </b>2010


<b>Câu 4:</b> Tam giác OAB có Ơ = 550<sub> , Â = 35</sub>0<sub> thì :</sub>


<b>A. </b>Tam giác OAB là tam giác tù. <b>B. </b>Tam giác OAB là tam giác vuông.
<b>C. </b>Tam giác OAB vuông tại B. <b>D. </b>Tam giác OAB là tam giác nhọn.
<b>Câu 5:</b> Cho x = 3,2 và y = <i>−</i>1



5 thì x + y bằng :


<b>A. </b>4 <b>B. </b>3 <b>C. </b> <i>−</i>32


5 <b>D. </b>3,4


<b>Câu 6:</b> Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A( -1; 9) thì :


<b>A. </b>hoành độ của điểm A là -1 <b>B. </b>hoành độ của điểm A là 9
<b>C. </b>hoành độ của điểm A là 1 <b>D. </b>hoành độ của điểm A là - 9
<b>Câu 7:</b> Cho tỉ lệ thức <i>m<sub>n</sub></i>=<i>a</i>


<i>b</i> thì :


<b>A. </b>ma = nb <b>B. </b>ab = mn <b>C. </b>m + b = n + a <b>D. </b>mb = na


<b>Câu 8:</b> Số đối của số 0,25 là :


<b>A. </b> 1<sub>4</sub> <b>B. </b>4 <b>C. </b> <i>−</i>0<i>,</i>25 <b>D. </b>-4


<b>Câu 9:</b> Cho tam giác ABC có Â = x, B = 2x , C = 3x. Số đo ( độ) của góc ngồi tại đỉnh A bằng :


<b>A. </b>1500 <b><sub>B. </sub></b><sub>120</sub>0 <b><sub>C. </sub></b><sub>60</sub>0 <b><sub>D. </sub></b><sub>90</sub>0


<b>Câu 10:</b> Biết MÔA = 1300<sub>, MÔB = 140</sub>0<sub> ( Xem hình 1). </sub>


HÌNH 1
M



N
A


O


B


<b>A. </b>N = 400 <b><sub>B. </sub></b><sub>OA </sub><sub></sub><sub> OB</sub>


<b>C. </b>ON là tia phân giác AÔB <b>D. </b>BÔN = 500


<b>Câu 11:</b> Trong trường hợp nào sau đây đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB , biết AB =
6cm


<b>A. </b>d  AB <b>B. </b>O  AB và d đi qua O


<b>C. </b>O  AB và d  AB tại O <b>D. </b>O  AB , OA = 3cm và d  AB tại O


<b>Câu 12:</b> Cho ABC =  DEF có AB = DE . Bổ sung thêm điều kiện nào sau đây đề hai tam giác bằng nhau


theo trường hợp cạnh – góc – cạnh ( c – g – c )


<b>A. </b>AC = DF, Â = Ê <b>B. </b>BC = DF, Â = F <b>C. </b>BC = EF, B= Ê <b>D. </b>AC = DF, Â = F




---……….HẾT PHẦN TRẮC NGHIỆM……….
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐÀ LẠT


TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG




<b>KIỂM TRA CHÂT LƯỢNG HỌC KỲ I</b>
<b>NĂM HỌC 2010 - 2011</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Thời gian làm bài: 65 phút </i>
<i>(Không kể thời gian phát đề)</i>
<b> ĐỀ TỰ LUẬN : ( 7 điểm )</b>


<b> Bài 1:</b> (1 điểm ) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đồ thị hàm số y = 3x
<b> Bài 2:</b> (1 điểm ) a) Tìm A biết : <i>A</i>=0,5.3


4+
1
2.


1
4


b) Tính |<i>A</i>|


<b> Bài 3:</b> (2 điểm ) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài bằng 10m, chiều rộng bằng 6 m được
chia thành 4 thửa có diện tích lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3; 4. Tính diện tích của 4 thửa được chia ra ?
<b> Bài 4:</b> (2 điểm ) Cho tam giác ABC vuông tại A.Trên nửa mặt phẳng bờ AC, vẽ tia Cx vuông
góc với AC tại C. Lấy điểm D thuộc Cx sao cho AB = CD. Chứng minh rằng :


a) AB // CD


b)  OAB = ODC ( O là giao điểm của BC và AD )



<b> Bài 5:</b>(1 điểm ) Cho góc xOy là góc nhọn, x’O’y’là góc tù và Ox //O’x , Oy // O’y’.( Xem hình vẽ )
Tính xƠy + x’Ơ’y’




y'


x'


y
x


O O'




……….HẾT PHẦN TỰ LUẬN……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đáp án là phần tô đen
<b> Mã đề: 1</b>


<b> Mã đề: 2</b>


<b>B. ĐÁP ÁN TỰ LUẬN - MƠN TỐN - LỚP 7</b>


BÀI TỐN U CẦU THỰC HIỆN ĐIÊM


<b>1</b>


- Nêu được đồ thị hàm số y = 3x là một đường thảng


- Đường thẳng này đi qua gốc tọa độ O(0; 0) và A(xA; yA)


- Vẽ hình đúng, có ghi chú đầy đủ


0,25
0,25
0,5


<b>2</b> - Thực hiện được đúng phép tính


0,5 .3
4+


1
2.


1
4


- Tìm được giá trị của x đúng


0,5
0,5
<b>3</b> - Tính được đúng 2 diện tích hình chữ nhật.


- Giải thích được : a : b : c : d = 1 : 2 : 3 : 4
a + b + c + d = 60 ( m2<sub>)</sub>


( Bỏ qua điều kiện của a, b, c, d)



- Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau đúng
- Tính đúng các giá trị của a, b, c, d


- Trả lời


0,25
0,25
0,25
1,0
0,25
<b>4</b> - Vẽ hình , ghi đúng GT và KL


- Chứng minh được AB // CD
- Chứng minh đúng OAB = ODC


0,5
0,5
1,0


<b>5</b> - Lời giải chặt chẽ, rõ , đúng 1,0


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>


<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×