Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

DETHICHONHOCSINHGIOICAPHUYENBACTHCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.46 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND HUYỆN SỐP CỘP <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO</b> <b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<i><b> ( Đề gồm 2 trang)</b></i>


<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN BẬC THCS – LỚP 9</b>
<b>NĂM HỌC 2010 – 2011</b>


<b>MÔN THI: ĐỊA LÝ</b>
Ngày thi: 16/01/2011


<i>( Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề)</i>


<b>Câu 1 ( 3.0 điểm): </b>


a) Khi ở Hà Nội (Việt Nam) đang xem tường thuật trực tiếp trận chung kết
Word cup 2010 giữa Tây Ban Nha và Hà Lan lúc 2h00’ ngày 11 tháng 7 năm 2010 thì
thời gian khi đó ở New york ( Hoa Kỳ) đang là mấy giờ ngày bao nhiêu? (Biết Hà Nội
nằm ở múi giờ số 7, và New york nằm ở múi giờ số 20).


b) Phân biệt thời tiết và khí hậu?


c) Gió là gì? Gió Tín phong hoạt động chủ yếu ở khu vực nào trên địa cầu?
<b>Câu 2 ( 4.0 điểm): </b>


Dựa và kiến thức đã học, em hãy trình bày về miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ
với các nội dung:


a) Tại sao tính chất nhiệt đới gió mùa giảm sút so với các vùng khác?



b) Tại sao miền này, mùa đông đến sớm và kết thúc muộn hơn so với các vùng
khác?


c) Tại sao vùng này nửa cuối mùa đơng thường có mưa phùn?


d) Thời tiết, khí hậu của vùng có ảnh hưởng như thế nào đến sản xuất và đời
sống của nhân dân ta ở vùng này?


<b>Câu 3 ( 5.0 điểm):</b>


Tây Nguyên là một trong những vùng kinh tế quan trọng nhất của nước ta. Em
hãy:


a) Phân tích các nguồn lực để phát triển ngành khai thác, chế biến lâm sản và
thủy điện ở vùng này?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 4 ( 4.0 điểm):</b>


a) Nền kinh tế nước ta hiện nay đang đạt được những thành tựu và phải đối mặt
với những thách thức nào?


b) Việc xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La ( <i>lớn nhất Đơng Nam Á</i>) có ý
nghĩa như thế nào đối với nước ta nói chung và vùng Tây Bắc nói riêng?


<b>Câu 5 ( 4.0 điểm):</b>


Cho bảng số liệu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của các
năm 1990, 1999.



<i> Đơn vị: tỉ đồng </i>
Năm Tổng số Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ


<b>1990</b> 131968 42003 33221 56744


<b>1999</b> 256269 60892 88047 107330


Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện quy mô và cơ cấu tổng sản phẩm trong nước
phân theo khu vực kinh tế của các năm 1990, 1999?


<i></i>


<i><b>---Hết---( Thí sinh được sử dụng Atlat Việt Nam, cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm!)</b></i>
<i>Họ và tên thí sinh: ………...………</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

UBND HUYỆN SỐP CỘP <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO</b> <b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<i> ( Đề chính thức)</i>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN BẬC THCS LỚP 9</b>
<b>MÔN: ĐỊA LÝ</b>


<b>NĂM HỌC: 2010 – 2011</b>
<b>Câu</b>


<b>hỏi</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>


<b>Thang</b>
<b>điểm</b>



<b>Câu 1</b> <b>3,0</b>


<i><b>a) Tính giờ:</b></i>


- New york nằm ở múi giờ số 20 sớm hơn nước ta [( 24 + 7) – 20 ] =
11 giờ.


- Vậy thời gian ở New york khi đó là: [(24 + 2) – 11] = 15 giờ ngày
10 tháng 7 năm 2010.


<i><b>b) Phân biệt thời tiết và khí hậu:</b></i>


- Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ( mây, mưa,
nắng, gió ...) ở một địa phương trong một thời gian ngắn.


- Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của thời tiết của một địa phương trong
một thời gian dài.


<i><b>c) </b></i>


- Gió là sự chuyển động của khơng khí từ nơi áp ao về nơi áp thấp.
- Gió Tín phong ( gió Mậu dịch) quanh năm thổi từ 2 chí tuyến về
xích đạo trên địa cầu.


0,5
0,5


0,5
0,5


0,5
0,5


<i><b>Câu 2</b></i> <i><b>4,0</b></i>


<i><b>a) Tính chất nhiệt đới của miền giảm sút mạnh so với các miền</b></i>
<i><b>khác là do:</b></i>


- Có sự hạ thấp đáng kể của nền nhiệt độ, nhất là mùa đông do hoạt
động của gió mùa Đơng Bắc mang đền khối khơng khí lạnh ở vùng
cực đới ảnh hưởng sâu sắc đến miền này.


- Do nằm ở vĩ độ cao nhất so với các miền khác trong cả nước, lại
thêm có 4 dạy núi chạy theo hướng vịng cung ( Sơng Gâm, Ngân
Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều) mở ra phía Bắc tạo điều kiện cho khơng
khí lạnh dễ dàng xâm nhập gây ảnh hưởng mạnh mẽ.


<i><b>b) Mùa đông thường đến sớm và kết thúc muộn hơn các miền</b></i>
<i><b>khác là vì:</b></i>


- Gió mùa Đơng Bắc đem theo khối khí lạnh ở vùng cực đới tràn vào
nước ta theo hướng Đông Bắc, do miền này nằm ở vĩ độ cao nhất đã


0,5
0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ảnh hưởng trực tiếp đầu tiên đem đến mùa đơng sớm nhất.


- Gió mùa mùa hạ đem theo các khối khí nóng ẩm vượt xích đạo tràn
vào nước ta theo hướng Tây Nam và Đông Nam phải vượt qua hàng


nghìn km đến miền này muộn hơn làm cho mùa đơng kết thúc muộn
ở miền này.


c) Mùa đơng thường có mưa phùn vì:


- Nửa sau mùa đơng, trung tâm của áp cao lục địa châu Á chuyển
dịch sang phía đơng khiến cho đường di chuyển của khơng khí lạnh
vịng qua biển mang theo hơi nước từ biển vào miền này gây mưa
phùn, mưa nhỏ rải rác. Nhưng do tính chất khơng ổn định của khối
khí này nên khơng gây mưa to, mưa rào.


<i><b>d) Ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu:</b></i>


- Tích cực: Do có mùa đơng lạnh làm cho miền có cơ cấu cây trồng,
vật ni đa dạng, có thêm vụ đông. Mưa phùn là hạn chế sự khô hạn
của miền....


- Tiêu cực: Dễ phát sinh dịch bệnh, ẩm mốc; xuất hiện các hiện
tượng thời tiết, khí hậu bất lợi: sương muối, băng giá gây hại cho
cây trồng, vật nuôi vào mùa đông ...


0,5


1,0


0,5
0,5


<i><b>Câu 3</b></i> <i><b>5,0</b></i>



<b>a) Các nguồn lực:</b>
* Nguồn lực tự nhiên:
- Thuận lợi:


+ Địa hình cao nguyên xếp tầng, khí hậu đa dạng, đất đai phù hợp
cho việc phát triển rừng.


+ Độ che phủ rừng lớn nhất nước ( 60%), có nhiều loại gỗ quý
( cẩm lai, gụ mật, nghiến ...).


+ Tiềm năng thủy điện lớn chỉ đứng sau Trung du và miền núi Bắc
Bộ.


+ Tiềm năng thủy điện chủ yếu tập trung trên các sông Xê Xan,
Xêrêpôk, thượng nguồn sơng Đồng Nai.


- Khó khăn:


+ Diện tích rừng tự nhiên và trữ lượng gỗ bị giảm sút do nạn phát
rừng bừa bãi.


+ Đất bị xói mịn, rửa trơi, nguồn nước ngầm hạ thấp về mùa khô.
* Nguồn lực kinh tế - xã hội:


- Thuận lợi:


+ Đường lối, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước, sự hình
thành các lâm trường và kinh nghiệm sản xuất của nhân dân trong
vùng.



+ Tiếp nhận lượng dân cư lớn từ Đồng bằng sơng Hồng vào định cư
có nhiều kinh nghiệm sản xuất.


- Khó khăn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Thưa dân, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và nguồn lao động có
tay nghề cao thiếu. Trình độ dân trì và mức sống của người dân còn
thấp.


+ Cơ sở hạ tầng ( mạng lưới giao thông, thông tin liên lạc ...) và cơ
sở vật chất kỹ thuật chưa đáp ứng được yêu cầu.


<i><b>b) Giải thích:</b></i>
- Về kinh tế:


+ Tăng sản lượng nông phẩm phục vụ cho nhu cầu trong nước và
cung cấp nguồn hàng xuất khẩu thu về nhiều ngoại tệ cho ngân sách
quốc gia.


- Về xã hội:


+ Tạo việc làm cho một bộ phận lao động của địa phương, cải thiện
cuộc sống của nhân dân.


- Về môi trường:


+ Trồng cây công nghiệp lâu năm ( cà phê, cao su, hồ tiêu, điều ...)
thực chất là trồng rừng, nếu như đảm bảo đúng các biện pháp kỹ
thuật.



+ Điều hịa khí hậu, nguồn nước, bảo vệ đất chống xói mịn...


0,5
0,25


0,5


0,5
0,5
0,25


<i><b>Câu 4</b></i> <i><b>4.0</b></i>


<i><b>a) Thành tựu và thách thức:</b></i>
* Những thành tựu:


- Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh ( năm 2010 đạt 6,78%).


- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực ( giảm tỷ trọng
nông nghiệp xuống 20%).


- Nền kinh tế nước ta đã và đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế
khu vực và toàn cầu ( là thành viên của ASEAN, WTO ...).


- Đời sống của nhân dân ngày được cải thiện
* Khó khăn thách thức:


- Vấn đề việc làm và giải quyết việc làm.


- Yêu cầu xóa đói, giảm nghèo nhất là ở vùng miền núi, vùng đồng


bào dân tộc. Khoảng cách giàu nghèo trong xã hội ngày càng tăng.
- Nguy cơ cạn kiện nguồn tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi
trường.


- Sự cạnh tranh khối liệt trong thời hội nhập và tồn cầu hóa. Sự bất
cập trong phát triển văn hóa, giáo dục, ytế. Chất lượng tăng trưởng
kinh tế thấp.


<i><b>b) Ý nghĩa của thủy điện Sơn La.</b></i>


- Đây là cơng trình thủy điện Sơn La với công suất thiết kế 2.400
MW là thủy điện lớn nhất nước ta và cũng là lớn nhất khu vực Đơng
Nam Á.


- Thủy điện Sơn La góp phần giải quyết công ăn việc làm cho một
lượng lớn lao động tại tỉnh Sơn La, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp,


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

dịch vụ phụ vụ cho cán bộ, công nhân cơng trường thủy điện.


- Thủy điện Sơn La hồn thành sẽ giúp tháo gỡ bài toán thiếu điện
nghiêm trọng của nước ta hiện nay, đảm bảo nguồn điện phục vụ sản
xuất và sinh hoạt của nhân dân.


- Giúp giảm bớt áp lực điều tiết lũ về mùa mưa, bảo vệ thủy điện
Hịa Bình, dự trữ nước mùa khơ cho vùng Tây Bắc và Đồng bằng
sông Hồng.


0,5
0,5



<i><b>Câu 5</b></i> <i><b>4.0</b></i>


* Xử lý số liệu ( %):


<b>Năm</b> <b>Nông - Lâm – Ngư nghiệp Công nghiệp – Xây dựng</b> <b>Dịch vụ</b>


<b>1990</b> <sub>31,8</sub> <sub>25,2</sub> <sub>43,0</sub>


<b>1999</b> <sub>23,8</sub> <sub>34,4</sub> <sub>41,8</sub>


<i><b>* Tính độ chênh lệch bán kính các biểu đồ tròn:</b></i>


<i>R</i><sub>1999</sub>=

<i>S</i>1999


<i>S</i><sub>1990</sub><i>R</i>1990


2 <sub> =R</sub>


1990.

256269


131968 = R1990 √1<i>,</i>94 = 1,4.R1990


<i><b>* Vẽ biểu đồ: </b></i>


<i>( Vẽ dạng biểu đồ khác không cho điểm)</i>


1,5


0,5



2,0


</div>

<!--links-->

×