Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

kiem tra ngu van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.52 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1:</b>


Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :


Chúng kể cho tôi nghe <b>cuộc sống buồn tẻ của chúng</b>, và những chuyện đó làm tơi buồn lắm ;
chúng kể cho tôi nghe <b>về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ</b>
<b>con khác</b>, nhưng tơi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và dì ghẻ . Thường thì
chúng chỉ đề nghị tơi kể <b>chuyện cổ tích</b>; tôi kể lại những chuyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào,
tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi rất hài lịng.


Tơi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói :
<b>- Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt...</b>


Nó thường nói một cách buồn bã: <b>ngày trước, trước kia, đã có thời</b>....dường như nó đã sống
trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm.


(M. Go-rơ-ki, <i>Thời thơ ấu</i>)


a/ Trong số những từ ngã hoặc câu in đậm, đâu là lời dẫn trực tiếp, đâu là lời dẫn gián tiếp , đâu
không phải là lời dẫn.


b/Vận dụng những phương châm hội thoại đã học , giải thích vì sao nhân vật “thằng lớn” phải dùng
từ <i>có lẽ</i> trong lời nhận xét của mình.


<i>Câu1:</i>


a/ - Lời dẫn trực tiếp :


-<b>Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt...</b>


Vì nhắc lại ngun văn lời nói của nhân vật; và đây là lời thoại nên trước nó có dấu gạch ngang (thay vì đặt


tong dấu ngoặc k


- Lời dẫn gián tiếp :


<b>ngày trước, trước kia, đã có thời...</b>
Thuật lại lời nhân vật , không để trong dấu ngoặc kép.
- Không phải lời dẫn :


<b>cuộc sống buồn tẻ của chúng , về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ</b>
<b>con khác,chuyện cổ tích...</b>


Vì trước phần khơng phải là lời dẫn khơng có và khơng thể thêm các quan hệ từ <i>rằng</i> hoặc <i>là.</i>


b/ Trong lời nhận xét của mình, nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ <i>có lẽ</i> vì điều nó nói chưa chắc đã đúng và
chưa có bằng chứng xác thực ( Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình khơng tin là đúng hoặc khơng có
bằng chứng xác thực – phương châm về chất).


<b>Câu 2 :</b>


Từ <b>chân trời</b> trong những câu thơ dưới đây từ nào được dùng theo nghĩa gốc ? Từ nào dùng
theo nghĩa chuyển ? Chuyển theo phương tức nào ?


a/ <i>Cỏ non xanh tận <b>chân trời</b>(1)</i>


<i>Cành lê trắng điểm một vài bông hoa</i>
(Truyện Kiều)
b/ <i>Nhắn ai góc bể <b>chân trời</b></i>(2).


<i>Nghe mưa ai có nhớ lời nước non</i>
(Ca dao)



Câu 2:


-<b>Chân trời</b>(1) ;dùng theo nghĩa gốc (chỉ đường giới hạn của tầm mắt)


-<b>Chân trời</b>(2): dùng theo nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ .(chỉ nơi xa xăm, xa cách)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>Tồn bộ đoạn trích đều là những câu ngắn hoặc câu đơn đặc biệt. Điều này rất phù hợp với nội
dung sự việc được diễn tả trong đoạn văn : sự việc diễn ra nhanh và việc đánh kẻ “<i>ăn cắp</i>” là dồn
dập, liên tục, không ngừng, với sự tham gia của nhiều người và đánh bằng mọi cách.


<b>Câu 3.</b>


<b> </b>Cảm nhận của em về tình bà cháu trong những khổ thơ sau đây;
* “Cháu chiến đấu hôm nay


Vì lịng u tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ”


( Tiếng gà trưa_ Xuân Quỳnh)
* “ Giờ cháu đã đi xa.có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà niềm vui trăm ngã


Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:Cháu chiến đấu hôm nay
Sáng mai này bà nhóm bếp lên chưa?...”


( Bếp lửa _ Bằng Việt)Cháu chiến đấu hôm nayCháu chiến đấu hôm nay




Câu 3: Yêu cầu


* Về kĩ năng : Trên cơ sở đọc- hiểu hai đoạn thơ, có khả năng viết thành bài trình bày dược những
cảm nhận. hành văn trong sáng, có cảm xúc; khơng mắc những lỗi thơng thường về ngữ pháp, chính
tả, dùng từ.


* Về kiến thức: học sinh trình bày được cảm nhận về hai đoạn thơ
Tình bà cháu trong đoạn thơ của Xuân Quỳnh:


Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lịng u tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ


được gợi nhớ và gắn liền với những kỉ niệm tuổi thơ qua <i>tiếng gà trưa</i> trong kí ức và trong hiện tại
-trên đường hành quân ra trận- qua hình ảnh ổ trứng hồng, những hình ảnh thật gần gũi thân
thương… Tình bà cháu gắn liền với tình yêu quê hương, tình yêu Tổ quốc, những tình cảm đó như
là động lực mạnh mẽ để <i>cháu chiến đấu hôm nay</i>. Giọng thơ thật thiết tha ( Bà ơi) và cũng thật
mạnh mẽ khi khẳng định ( điệp từ vì), hình ảnh thơ thật gần gũi và vì thế khơi gợi được những cộng
hưởng tình cảm trong lịng người đọc. Nếu đoạn thơ của Xuân Quỳnh tình bà cháu gắn liền với <i>ổ </i>
<i>trứng hồng tuổi thơ</i> thì trong đoạn thơ của bằng việt lại gắn với hình ảnh <i>bếp lửa:</i>


Giờ cháu đã đi xa.có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà niềm vui trăm ngã


Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:Cháu chiến đấu hôm nay


Sáng mai này bà nhóm bếp lên chưa?...


<i> </i>Bếp lửa là bà, là tình bà cháu ,là kỉ niệm tuổi thơ theo suốt cuộc đời tác giả. Dẫu giờ đã trưởng
thành dẫu giờ đã vươn đến thế giới rộng lớn( có ngọn khói trăm tàu,có lửa trăm nhà niềm vui trăm
ngã) , hình ảnh dó mãi khơng ngi. Để mỗi khi lòng tha thiết nhớ bà vẫn không nguôi nhắc nhở :
“ Sáng mai này bà nhóm bếp lên chưa?”


Hai đoạn thơ, hai nhân vật trữ tình ở hai hồn cảnh có khác nhau( người cháu trên đường ra
trận và người cháu xa quê đi học ở một đất nước xa xơi) nên cách biểu hiện có khác nhau. Tuy vậy,
bao trùm cả hai đoạn thơ vẫn là những nét giống nhau về tình bà cháu: tha thiết, yêu thương, gắn
liền với những kĩ niệm tuổi thơ theo suốt cuộc đời và bà luôn là tâm điểm để hướng về, là điểm tựa
nâng đỡ tâm hồn; hình ảnh thơ gần gũi thân thương như quê nghèo chân chất, mộc mạc…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Qua hai tác phẩm “ Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật và đoạn trích
“Những ngơi sao xa xơi” của Lê Minh Khuê, em có cảm nhận như thế nào về tuổi trẻ Việt Nam
trong sự nghiệp chống Mĩ cứu nước


Câu 4:


* Yêu cầu về nội dung:


Đề bài để một khoảng tương đối tự do cho người viết. người viết có thể phân tích, bình luận hoặc
phát biểu cảm nghĩ về hình ảnh thế hệ Việt Nam trong cuộc chiến tranh chống mĩ cứu nước
Bài viết cần làm rõ các nội dung:


- Nêu được hoàn cảnh của cuộc chiến đấu đầy gian khổ, ác liệt và cũng đầy hi sinh mất mát mà
những người lính, những cơ gái thanh niên xung phong phải chịu đựng.


- Trong hồn cảnh khó khăn ấy, họ vẫn vươn lên và tỏa sáng hững phẩm chất cao đẹp tuyệt vời
+ Họ vẫn giữ được vẻ trẻ trung, trong sáng hồn nhiên của tuổi trẻ.



+ Họ luôn dũng cảm đối diện với gian khổ, chấp nhận hi sinh với thái độ hiên ngang, quả cảm.
+ Họ có tình đồng đội gắn bó thân thiết, sẵn sàng chia sẻ với nhau trong cuộc sống chiến đấu
thiếu thốn, gian khổ và lắm hiểm nguy.


+ Sống có lý tưởng, có mục đích, có trách nhiệm, có trái tim yêu nước nồng nàn, sẵn sàng hi
sinh, cống hiến tuổi xuân cho sự nghiệp giải phóng đất nước.


+ Tâm hồn đày lãng mạn mơ mộng.


- Hình ảnh người lính hay các nữ thanh niên xung phong hiện lên trong hai tác phẩm chân thật,
sinh động và có sức thuyết phục người đọc


- Qua hình ảnh của họ, chúng ta càng hiểu thêm lịch sử hào hùng của dân tộc, hiểu và khâm phục
hơn về một thế hệ cha anh:


Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai
( Tố Hữu)


- Có thể liên hệ với thế hệ trẻ Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng dất nước hôm nay đang kế tiếp
và phát triển chủ nghĩa anh hùng cách mạng của thế hệ cha anh đi trước trong việc giữ gìn và bảo vệ
Tổ Quốc .


* Yêu cầu về hình thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>Câu 1:</b>


Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :



Chúng kể cho tôi nghe <b>cuộc sống buồn tẻ của chúng</b>, và những chuyện đó làm tơi
buồn lắm ; chúng kể cho tơi nghe <b>về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và</b>
<b>nhiều chuyện trẻ con khác</b>, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố
và dì ghẻ . Thường thì chúng chỉ đề nghị tơi kể <b>chuyện cổ tích</b>; tơi kể lại những chuyện bà
tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà
tơi rất hài lịng.


Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tơi; một hơm thằng lớn thở dài nói :
<b>- Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt...</b>


Nó thường nói một cách buồn bã: <b>ngày trước, trước kia, đã có thời</b>....dường như nó
đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm.


(M. Go-rơ-ki, <i>Thời thơ ấu</i>)


a/ Trong số những từ ngã hoặc câu in đậm, đâu là lời dẫn trực tiếp, đâu là lời dẫn gián tiếp ,
đâu không phải là lời dẫn.


b/Vận dụng những phương châm hội thoại đã học , giải thích vì sao nhân vật “<i>thằng lớn</i>”
phải dùng từ <i>có lẽ</i> trong lời nhận xét của mình.


<b>Câu 2 :</b>


Từ <b>chân trời</b> trong những câu thơ dưới đây từ nào được dùng theo nghĩa gốc ? Từ
nào dùng theo nghĩa chuyển ? Chuyển theo phương tức nào ?


a/ <i>Cỏ non xanh tận <b>chân trời</b>(1)</i>


<i>Cành lê trắng điểm một vài bông hoa</i>


(Truyện Kiều)
b/ <i>Nhắn ai góc bể <b>chân trời</b></i>(2).


<i>Nghe mưa ai có nhớ lời nước non</i>
(Ca dao)


<b>Câu 3.</b>


<b> </b>Cảm nhận của em về tình bà cháu trong những khổ thơ sau đây;
* “Cháu chiến đấu hôm nay


Vì lịng u tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* “ Giờ cháu đã đi xa.có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà niềm vui trăm ngã
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
Sáng mai này bà nhóm bếp lên chưa?...”
( Bếp lửa - Bằng Việt)
<b>Câu 4</b>.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×