Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

QUE HUONG DAT NUOC BAC HO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.68 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐIỂM LỚN</b>


<b> Chủ điểm : Quê hương , đất nước , Bác Hồ</b>


<b> Thời gian thực hiện : 3 tuần</b>

<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>1. Phát triển thể chất:</b>
<b> * Dinh dưỡng và sức khỏe.</b>


- Biết cách ăn uống hợp vệ sinh: Không ăn, uống những đồ ăn chưa được nấu
chín, đun sơi; khơng ăn, uống những loại thực phẩm đóng chai có phẩm màu lịe
loẹt, không rõ nguồn gốc, hay quá hạn sử dụng…


- Biết được một số món ăn đặc sản của một số vùng miền. Biết giá trị dinh dưỡng
của những món ăn đó.


<b>* Phát triển vận động:</b>


- Có khả năng giữ được thăng bằng cơ thể và phối hợp nhịp nhàng các cơ quan
trong vận động.


- Thực hiện được cử động khéo léo của bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động:
Sử dụng kéo cắt được đường thẳng, buộc dây giày và biết tết sợi.


<b>2. Phát triển nhận thức: </b>


- Trẻ biết tên nước Việt Nam, cờ tổ quốc, biết Hà nội là thủ đô của nước Việt
nam thân yêu của chúng ta..


- Biết và nhận ra một số địa danh, danh lam thắng cảnh nổi tiếng của quê hương .
của đất nước Việt nam qua một vài đặc điểm nổi bật ( Tên gọi, địa điểm ). Các


ngày lễ lớn của nước Việt nam: Quốc khánh - Giỗ tổ Hùng vương – Sinh nhật bác
- Biết bác Hồ là lãnh tụ của nước Việt nam, bấc rất yêu các cháu thiếu nhi, và
những người già, biết nơi yên nghỉ của Bác gọi là Lăng Bác và được đặt tại Hà nội,
thủ đơ của nước Việt nam, nơi có Hồ gươm, tháp rùa, đền Ngọc sơn…


- Nhận biết, phân biệt được một số đặc sản, sản phẩm truyền thống của quê
hương, đất nước qua dấu hiệu nổi bật…


- Biết đếm đến 10 các đồ vật, sản phẩm và nói được kết quả đếm.


- Sử dụng các chữ số từ 1 - 5 để chỉ số lượng, số thứ tự trong phạm vi 5: Biết so
sánh 2 nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 5 và dùng ngôn ngữ diễn đạt : Bằng
nhau - Nhiều hơn - Ít hơn…


- Biết so sánh, nhận ra sự khác nhau, giống nhau về các hình ( Hình trịn - vuông
- tam giác - chữ nhật) qua các điểm nổi bật của chúng


- Biết và sử dụng đúng một số từ chỉ địa danh lịch sử của Việt nam: Địa chỉ, địa
danh quê hương nơi mình sinh sống ( tên xóm - Xã - Huyện - Tỉnh.).


- Có thể kể chuyện, đọc thơ và có thể kể theo tranh về một số địa danh, di tích,
hoặc danh thắng, lễ hội của quê hương, đất nước bằng lời nói rõ ràng.


<b>3.Phát triển ngôn ngữ</b>:


- Biết và sử dụng đúng một số từ chỉ địa danh lịch sử của Việt nam: Địa chỉ, địa
danh quê hương nơi mình sinh sống ( tên xóm - Xã - Huyện - Tỉnh.).


- Có thể kể chuyện, đọc thơ và có thể kể theo tranh về một số địa danh, di tích,
hoặc danh thắng, lễ hội của quê hương, đất nước bằng lời nói rõ ràng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cảm nhận được vẻ đẹp và thể hiện cảm xúc đối với quê hương đất nước, Bác
Hồ qua các sản phẩm tọa hình: Âm nhạc - Tạo hình.


- Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để tạo ra các các sản phẩm tạo hình
có bố cục cân đối, hài hịa về màu sắc. Đặt tên cho bức tranh hoặc sản phẩm của
mình tạo ra.


- Hứng thú và nắm rõ luật của các trị chơi dân gian, thích thú khi được tham gia
vào các trò chơi dân gian cùng cơ và bạn.


<b>5.Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội.</b>


- Phân biệt được những hành vi tốt - chưa tốt; đúng - sai; ngoan - khơng ngoan…
- Tích cực tham gia và vui thích đón mừng các sự kiện trọng đại của đất nước:
Giỗ tổ Hùng vương; Sinh nhật Bác kính yêu 19 - 05; Chiến thắng 30 - 04


- Có một số hành vi, cử chỉ, lời nói lễ phép, lịch sự trong giao tiếp. Yêu kính Bác
Hồ, u q hương làng xóm…


- Tự hào và hãnh diện về truyền thống anh hùng, lòng nhân ái, thương yêu, đùm
bọc của dân tộc Việt Nam.


- Thích thú tìm hiểu về quê hương nơi mình sinh sống.


- Biết giữ gìn mơi trường, cảnh quan nơi mình sinh sống, làm đẹp thêm phố
phường: Không vứt rác bừa bãi, bẻ phá cây cối…


- Biết giữ gìn, duy trì bản sắc văn hóa của dân tộc mình.



<b> MẠNG NỘI DUNG</b>


<b> Tuần 1 : Quê hương em</b>


<b> Tuần 2 : Đất nước </b>


<b> Tuần 3: Bác Hồ kính yêu</b>


<b> MẠNG HOẠT ĐỘNG</b>



<b>Phần</b> <b>Nội dung</b> <b>Điều chỉnh</b>


<b>Phát triển thể</b>
<b>chất</b>


* Dinh dưỡng và sức khỏe:


- Tập chế biết một số món ăn , nước uống cần dung và lợi
ích của chúng


- Tự vệ sinh cá nhân như rửa tay bằng xà phịng , lau mặt …
- Rèn nề nếp thói quen , hành vi văn minh


* Phát triển vận động


- Thể dục sáng : Trẻ tập theo hiệu lệnh cùng cơ các động tác
+ Hơ hấp : Hít vào thở ra


+ Tay : Hai tay đưa ra trước vỗ vào nhau
+ Bụng : Nghiêng người sang hai bên
+ Bật : Bật tiến về phía trước



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ BËt xa - nÐm xa ch¹y 10m


+ Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng hai tay
+ Bị theo đường zichzắc


- Trị chơi: Ai nhanh nhất. Nghe tiếng hát thỏ nhảy vào
chuồng , Trời nắng trời mưa


<b>Phát triển nhận</b>
<b>thức</b>


* Khám phỏ khoa hc


- Trò chuyện về quê hơng, làng xóm nơi trẻ sống


- Trũ chuyn v t nc Vit Nam


- Trị chuyện về tình cảm của Bác Hồ với các cháu thiếu nhi
* Làm quen với tốn:


- Phân biệt hình vng , hình chữ nhật


- Nhận biết nhóm có 7 đồ vật , nhận biết số 7
-


<b>Phát triển ngơn</b>
<b>ngữ</b>


* Nghe – nói



- Nghe và hiểu nội dung các câu nói trong giao tiếp hằng
ngày


- Nghe âm thanh của các dụng cụ âm nhạc


- Thuộc và hiểu nội dung các bài thơ , câu chuyện :
+ Thơ : Em yêu nhà em, ảnh bác


+ Chuyện : Sự tích Hồ Gươm, Niềm vui bất ngờ
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao về quê hương đất nước


- Trò chuyện về những điều đã được quan sát về cảnh đẹp
của quê hương đất nước


* Chuẩn bị cho việc đọc , viết
- Làm quen cách cầm bút , giở vở
- Tư thế ngồi ngay ngắn


<b>Phát triển thẩm</b>
<b>mỹ</b>


* Âm nhạc:


- Dạy hát : Quê hương em
Em yêu thủ đô


Vận động múa : Em mơ gặp Bác Hồ
- Nghe hát : Nhớ giọng hát Bác Hồ



Em như chim câu trắng


Bác Hồ người cho em tất cả


- Trò chơi âm nhạc : Tai ai thính, Nghe tiếng hát tìm đồ vật ,
Ai nhanh nhất


* Tạo hình:


- Vẽ cánh đồng lúa


- Làm dây xúc xích trang trí ảnh Bác
-


<b>Phát triển tình</b>
<b>cảm và kỹ năng</b>


<b>xã hội</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Chơi xây dựng lăng bác, xây tháp rùa.


- Chơi đóng vai: Hướng dẫn viên du lịch, quầy bán vé, cửa
hàng lưu niệm, cửa hàng bán đặc sản


<b>Phối hợp với</b>
<b>phụ huynh</b>


- Vận động phụ huynh đưa tranh ảnh về chủ điểm


- Tuyên truyền phụ huynh về cách chăm sóc và nuôi dạy trẻ


- Báo cáo với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp và các
khoản đóng nộp


<b>KẾ HOACH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ</b>


<b> Chủ đề : Quê hương em</b>



<b> Thời gian thực hiện : 1 tuần</b>
<b> ( Từ ngày 2/4 đến 6/4/2012)</b>
<b>Thứ ngày</b>


<b>Nội</b>
<b> dung</b>


<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


<b>Đón trẻ , </b>
<b>trị chuyện ,</b>
<b>thể dục </b>
<b>sáng</b>


* Đón trẻ: Cơ đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dung cá nhân đúng nơi quy nh


- Trò chuyện với trẻ về quê hơng, làng xóm nơi trẻ sinh sống


- Quan sỏt tranh ảnh treo, dán trong lớp, khuyến khích đa ra các câu hỏi liên
quan đến chủ đề.


* Thể dục sáng


- Khởi động : Cơ cùng trẻ làm đồn tàu đi nhẹ nhàng ra sân , kết hợp đi chaỵ các


kiểu chân sau chuyển về 2 hàng ngang dản đều


- Trọng động: Cô cùng trẻ tập lần lượt các động tác sau
+ Hơ hấp : Hít vào thở ra


+ Tay : Hai tay đưa ra trước vỗ vào nhau
+ Bụng : Nghiêng người sang hai bên
+ Bật : Bật tiến về phía trước


( Mỗi động tác tập 4lx4n)


- Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân


<b>Hoạt động </b>
<b>có chủ đích</b>


<b>Nghỉ bự gi t</b>
<b>Hựng Vng</b>


<b> KPKH:</b>
Trò chuyện về
quê hơng, làng
xóm nơi trẻ
sống


<b> </b>


<b> Âm nhạc:</b>


Dy hỏt: em


yờu th ụ
Nghe hỏt : Nh
ging hỏt Bỏc
H


<b> Văn học :</b>
- Thơ: Em
yêu nhà em
<b>Thể dục:</b>
Bật xa - ném
xa chạy 10m


<b>To hỡnh:</b>


V cỏnh
ng quờ em


- Quan sát vờn
hoa


TCVĐ: chuyền
bóng qua đầu


- Thực hành tới
cây ở sân trờng
- TCVĐ: Mèo
đuổi chuột


- Quan sát
thời tiết


- TCDG:
dung dăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Do chi </b>
<b>ngoi tri</b>


- Chơi tự chọn - Chơi tự chọn dung dẻ
- Chơi tự
chän


KÐo co”
- Ch¬i tù
chän


<b>Chơi ở các </b>
<b>góc buổi </b>
<b>sáng</b>


<i>- <b>Góc phân vai: </b></i>Chơi gia đình, cửa hàng ăn uống(chế biến 1 số món ăn đặc sản),
siêu thị, bác sĩ


- <i><b>Góc xây dựng </b></i>: Xây dựng cổng làng em, trạm xá, đình làng...


<i><b>- Góc nghệ thuật:</b></i> Tơ màu cánh đồng làng em, dịng sơng q em


<i><b> </b></i>Hát và vận động những bài hát về chủ đề


<i><b>- Góc th viện:</b></i> Xem sách, truyện, tranh ảnh liên quan đến chủ đề


<i><b>- Thiên nhiên : </b></i>Chăm sóc cây, tới cây, lau lá<i><b> ...</b></i>



<b>Hoạt động </b>


<b>chiều</b> - Hướng dần trò chơi ném còn<sub>- Làm quen với bài thơ : Em yêu nhà em</sub>


- Làm quen với nội dung các bài hát : em yêu thủ đô, Nhớ giọng hát Bác Hồ
- Dạy các bài đồng dao , ca dao trong chủ đề


<b>KẾ HOẠCH CHƠI Ở CÁC GĨC BUỔI SÁNG</b>



<b>Tên góc</b> <b> Nội dung</b> <b>Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Góc phân</b>
<b>vai</b>


- Chơi gia đình, cửa
hàng ăn uống(chế
biến 1 số món ăn
đặc sản).


- Bán hàng , bác sỹ


- Trẻ biết được công việc hằng ngày của
mỗi thành viên trong gia đình


- Biết cách chế biến một số món ăn đặc
sản của que hương


- Biết nhiệm vụ của người bán hàng ,
người mua hàng



- Biết công việc của bác sỹ và nhiệm vụ
của bệnh nhân


- Bộ đồ chơi nấu
ăn,


- Bộ đồ chơi bác
sỹ


<b>Góc xây</b>
<b>dựng</b>


- Xây dựng cổng
làng em, trạm xá,
đình làng...


- Trẻ biết xây dựng tạo thành khuôn
viên trạm xá , chợ


- Biết bố trí các loại nhà , cây xanh ,
cổng ra vào hợp lý.


- Bộ đồ lắp
ghép nhà , thảm
cỏ , hàng rào ,
cây cảnh


<b>Góc nghệ</b>
<b>thuật</b>



- Vẽ , xé dán
quang cảnh về quê
hương


- Hát , đọc các bài
thơ về que hương


- Trẻ biết tái tạo lại những cách đồng ,
những vườn rau , cây cối nơi gần gũi
với trẻ


- Biết thể hiện lại những bài hát , bài thơ
có nội dung ca ngợi vẽ đẹp của quê
hương


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Góc thư</b>
<b>viện</b>


- Kể chuyện theo
tranh


- Xem tranh ảnh về
quê hương


- Trẻ biết xem, hiểu nội dung các bức
tranh và biết kể chuyện theo nội dung
các bức tranh


- Tranh ảnh về


quê hương


<b>Góc học</b>
<b>tập</b>


- Nhận biết các số
từ 1 - 5


- Trẻ nhận biết các nhóm đồ vật tương
ứng với các số lượng từ 1 - 5


- Thẻ chữ số từ
1 – 5


- Nhóm các đồ
vật


<b>Góc thiên</b>
<b>nhiên</b>


- Chăm sóc cây
- Chơi với cát
- Đong đo nước


- Trẻ biết bắt sâu , tưới nước cho cây
- Biết đo lường nước


- Cát , nước ,
dụng cụ chăm
sóc cây ,



<i> </i>
<i> Thứ 3 ngày 3 tháng 4 năm 2012</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


<b> KPKH:</b>


<i><b>Trò chuyện về quê hơng, làng xóm nơi trẻ sống</b></i>



I. Yờu cu:


- Tr bit c những đặc điểm của quê hơng nơi mình sống. Biết một số sinh hoạt
về làng quê


- Phát triển khả năng t duy, ghi nhớ có chủ định


- Giáo dục trẻ u q hơng, làng xóm, ln giữ cho môi trờng xanh - sạch - đẹp
II. Chuẩn bị:


- Tranh vẽ đình chùa ,trờng học, cánh đồng lúa...
- Giấy báo, giấy màu, hồ, kéo, đất nặn.


III. C¸ch tiÕn hµnh:


- Cơ và trẻ hát bài “Q hơng tơi đẹp”
- m thoi ni dung bi hỏt


- Giáo dục trẻ biết yêu quí , tôn trọng những gì quê mình cã


<i>* Cơ cho trẻ quan sát về đình, chùa </i>



- Đây là đâu? Các con đợc đến cha?


- Ai trong gia đình các con thờng đến đây? Họ đến để làm gì?


Đây là cảnh đình, chùa của quê hơng mình đấy, ở đây có phong cảnh rất đẹp, mát
và cổ kính, cứ vào các ngày rằm, mồng một hàng tháng hoặc các dịp lễ tết, hội làng
thì mọi ngời lại ra chùa để lễ và dự hội rất ụng


<i>* Quan sát trờng mầm non </i>


Cụ c cõu về trờng mầm non
- Các con có biết đây là đâu khơng?
- Phía trớc cổng trờng có gì?


- Các con đến trờng mầm non đợc học những gì?
- Đợc học ở trờng mầm non, các con có thích khơng?


Trờng mầm non của chúng ta là 1 trong những cảnh đẹp của quê hơng có nhiều đồ
chơi, cây cảnh, cây bóng mát, trờng có nhiều phịng học rng rói khang trang.


<i>* Quan sỏt cỏnh ng lỳa</i>


- Đây là hình ảnh gì?


- Cỏnh ng lỳa ny do ai trồng nên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* TC: ghÐp tranh</b>


Cách chơi: 3 nhóm, mỗi nhóm 3 tờ bìa to trên bàn có nhiều bức tranh vẽ về làng


quê và đợc cắt rời (Mỗi bức tranh cắt thành 2 mản) Nhiệm vụ của các con sẽ thi
nhau ghép các miếng cắ rời để tạo thành bức tranh đúng về cảnh đẹp cảu quê hơng.
Trò chơi đợc bắt đầu và kết thúc bằng 1 bản nhạc, nếu nhóm nào ghép nhanh, đúng
đợc nhiều bức tranh hơn thì nhóm ú thng


- Cho trẻ chơi 3 4 lÇn.


<b>DẠO CHƠI NGỒI TRỜI</b>



HĐCCĐ : Quan s¸t vên hoa
TCVĐ: chuyền bóng qua đầu
Ch¬i tù chän


<b>* Cách tiến hành:</b>


- Dn dũ tr trc lỳc ra sõn


- Cô dẫn trẻ ra vờn hoa, cho trẻ quan sát và nêu nhận xÐt cđa m×nh
(Thân hoa, lá hoa, cánh hoa, màu sắc, mùi hơng...)


- Cô khái quát lại các đặc điểm của hoa kết hợp giáo dục trẻ
* TCVĐ: “Chuyền bóng qua đầu”


Cách chơi: Cho trẻ xếp 2 hàng dọc, cách đều cho trẻ chuyền bóng lần lợt qua đầu
(Trẻ đầu hàng lần lợt đến trẻ cuối hàng)


Luật chơi: Không đợc làm rơi bóng và chuyền bóng cho bạn phải bằng 2 tay phía
trên đầu


* Chơi ý thích : Cơ bao qt trẻ chơi an tồn



<b>CHƠI Ở CÁC GĨC BUỔI SÁNG</b>



Góc phân vai : Nấu ăn ( Góc chính)
Góc xây dựng : Xây vườn hoa cây cảnh
Góc học tâp: Nhận biết số 4 - 5


* Cách tiến hành:


- Thoả thuận trớc khi chơi


+ Cụ cựng tr trũ chuyn về chủ đề


+ Ở nhà ai là người nấu cho các con ăn ?
+ Đến trường ai nấu cho các con ăn ?


+ Các con thường được thưởng thức những món ăn nào ?


+ Vậy các con có muốn tự tay mình chế biến những món ăn khơng ?
+ Cơ giới thiệu các góc chơi


+ Cho trẻ về góc lấy chi cựng ra chi


- Quá trình chơi: Khi trẻ về góc chơi,cô quan sát và dàn xếp các góc chơi sao cho số
trẻ ở các góc hợp lí


+ Nếu thấy cha hợp lí thì bằng những câu hỏi gợi ý cơ dẫn dắt trẻ sang nhóm khác
chơi 1 cách khéo léo, tránh áp đặt trẻ


+ Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HO</b>

<b>ẠT ĐỘNG CHIỀU</b>


* HĐCCĐ : Làm quen với bài hát “ Em yêu thủ đô”
- Cô giới thiệu tên bài hát : Em yêu thủ đô


Nhạc và lời :Bảo Trọng
- Hát cho trẻ nghe 2 lần


- Giảng nội dung bài hát


- Hát cho trẻ nghe lần 3 . Hỏi trẻ tên bài hát , tên nhạc và lời
- Cho cả lớp hát theo cô từng câu đến hết bài 2 – 3 lần
- Cho tổ , nhóm , cá nhân hát cùng cô


- Giáo dục trẻ


* Choi tự do ở các góc : Góc xây dựng
Góc nghệ thuật
Góc thiên nhiên


<b>ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY</b>



<i> Thứ 4 ngày 4 tháng 4 năm 2012</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH</b>



Âm nhạc :


Dạy hát: “Quê hơng tơi đẹp”
Nghe hát: “Inh lả ơi”



T/C: Ai đoán giỏi
I. Yêu cầu:


- Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên tác giả, tên bài hát
- Rèn kĩ năng hát, phát triển tai nghe


- Giỏo dc tr biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên đất nớc
II. Chuẩn bị :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Xắc xô, 1 số tranh ảnh về quê hơng
III. Cách tiến hành:


<b>- Cho tr quan sát 1 số tranh ảnh về quê hơng và trò chuyện với trẻ</b>
- Cho trẻ nhận xét , đàm thoại ni dung bc tranh


- Giáo dục trẻ


<b>* Dy hỏt Quờ hơng tơi đẹp”</b>


- Cô hát lần1: Giới thiệu tên bài hát “Quê hơng tơi đẹp”
dân ca Nùng


- Hát lần 2 giảng nội dung bài hát
- Hát lần 3 , đàm thoại nội dung
+ Cơ vừa hát bài hát gì ?


+ Cđa dân ca nào ?


Bi hỏt núi v cnh p ca cánh đồng, rừng cây của làng quê Việt Nam


- Cho cả lớp hát cùng 2-3 lần


- Cho tæ, nhãm, cá nhân hát (chú ý sửa sai cho trẻ)
* Nghe hát Inh lả ơi


- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 giới thiệu bài hát


- Hát lần 2 kết hợp điệu bộ minh hoạ, giảng nội dung
- Hát lần 3 trẻ hởng ứng cùng cô


- Cô cháu mình vừa thể hiện tình cảm với bài hát gì ?
- Thuộc làn điệu dân ca nào ?


- Đàm thoại nội dung bài hát


- Giỏo dc tr yờu quý cnh p quờ nh
* T/C: Ai oỏn gii


- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần


<b>DO CHƠI NGỒI TRỜI</b>


HĐCCĐ : Quan s¸t thêi tiÕt


TCDG: dung dăng dung dẻ
Ch¬i tù chän


<b>* Cách tiến hành:</b>


- Dặn dò trẻ trước lúc ra sân



- Cho trẻ quan sát bầu trời


+ Cô cho trẻ quan sát và nhận xét
+ Bầu trời hôm nay thế nào?
+ Nắng hay ma?


+ Vì sao con biÕt?


+ Thế mùa này là mùa gì?
+ Mùa xuân cú gỡ c bit?


Cô khái quát lại: Thời tiết của mùa xuân lạnh và còn có ma phùn làm cho cây cối
đâm chồi nẩy lộc ...


* TCDG: Dung dng dung d


- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật ch¬i
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần


* Chơi tự chọn : Cô bao quát trẻ chơi an tồn.


<b>CHƠI Ở CÁC GĨC BUỔI SÁNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Góc phân vai : Bác ỹ bệnh nhân ( Góc chính )
Góc nghệ thuật : Vẽ cảnh nơng thơn


<b>* C ách tiến hành:</b>


- Thoả thuận trước khi chơi



+ Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề


+ Những lúc các con bị ốm bố mẹ thường đưa đi đâu ?
+ Đến bệnh viện các con được gặp ai ?


+ Bác sỹ làm những cơng việc gì ?


+ Cho trẻ kể công việc của các bác sỹ , cô y tá , hộ lý
+ Nhiệm vụ của bệnh nhân là làm gì ?


+ Cơ thoả thuận cho trẻ nhận các vai chơi và tiến hành về chỗ chơi


- Quá trình chơi:


Cơ đi từng góc quan sát và hướng dẫn trẻ chơi để trẻ thực hiện chơi tốt với vai chơi
của mình. Cơ quan sát bổ xung học liệu khi cần thiết, giúp đỡ trẻ chơi trong trò
chơi mới.


- Nhận xét sau khi chơi.


Trẻ tự nhận xét vai chơi của mình của bạn, ai chơi tốt ai chơi chưa tốt.


Cơ nhận xét chung khen trẻ chơi tốt động viên trẻ chơi chưa được lần sau cố gắng.
Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi cất vào đúng nơi quy định.


<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>



* HĐCCĐ : Dạy đồng dao : Con diều
Cách tiến hành ?



- Cô giới thiệu tên bài đồng dao
- Đọc cho trẻ nghe 2 – 3 lần
- Giảng nội dung bài đồng dao


- Cho trẻ đọc theo cô từng câu đến hết bài
- Tổ , nhóm , cá nhân đọc luân phiên
- Giáo dục trẻ .


* Chơi tự chon ở các góc : Góc thiên nhiên
Góc nghệ thuật
Góc thư viện
Góc xây dựng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i> Thứ 5 ngày 5 tháng 4 năm 2012</i>


<b>HOT NG Cể CH CH 1</b>


<b>Văn học :</b>


<i><b>Thơ: Em yêu nhµ em</b></i>



I. Yêu cầu:


- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Hiểu nội dung bài thơ
- Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng. Ghi nhớ có chủ định


- Giáo dục trẻ tình u đối với ngơi nhà của trẻ và tình yêu quê hơng đất nớc
II. Chuẩn bị :


- Tranh minh hoạ bài thơ


III. Cách tiến hành:


<b>- Cho tr hát bài “Quê hơng tơi đẹp”</b>
- Trò chuyện về bài hát


<b>- Cô đọc mẫu lần 1: </b>


+ Giới thiệu tên bài thơ “Em yêu nhà em” của tác giả Đàm Thị Lam Luyến
- Cô đọc mẫu lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ


=> Bài thơ nói về tình cảm của 1 bạn nhỏ đối với ngơi nhà thân yêu của mình trớc
những cảnh đẹp của thiên nhiên, con vật đã tạo nên 1 khúc nhạc đồng quê cho dù đi
đâu cũng không thể quên


* Đàm thoại nội dung bài thơ
- Cơ vừa đọc bài thơ gì ?
- Do ai sáng tác ?


- Bài thơ nói lên điều gì? (Tình cảm bạn nhỏ u mến ngơi nhà của mình).


- Vì sao bạn nhỏ lại yêu mến và tự hào về ngơi nhà của mình? (Ngơi nhà ở nông


thôn vừa đẹp, vừa mát, vừa đáng yêu)


- Ngôi nhà đó có những con gì? (Có chim, gà, ếch, dế mèn)


- Xung quanh ngơi nhà có cây gì? (Cây chuối, ngô, rau muống,hoa sen…)


+ Hỏi trẻ: Một ngụi nhà ở nụng thụn và một ngụi nhà ở thành phố, cú gỡ khỏc nhau.
- Giỏo dục trẻ biết yờu quớ ngụi nhà của mỡnh và tình yêu quê hơng đất nớc, …



* Dạy trẻ đọc thơ


- Cho cả lớp đọc thơ 2 -3 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH 2</b>


<b>Th dc:</b>


<i><b>Bật xa - ném xa chạy 10m</b></i>


I. Yêu cầu:


- Trẻ bật, ném, chạy đợc theo sự hớng dẫn của cô
- Rèn kĩ năng phối hợp các vận động


- Trẻ mạnh dạn, tự tin, có ý thức kỉ luật trong giờ học
II. Chuẩn bị :


- Khám sức khoẻ cho trỴ


- Sân bằng phẳng có vẽ vạch chuẩn, đích thng ng,.
<b>- Quàn áo trẻ gọn gàng</b>


III. Cỏch tin hnh:
1. Khởi động


Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô
2. Trọng động


* BTPTC: Trẻ tập các động tác cùng cô.



+ Tay : Hai tay đưa ra trước vỗ vào nhau
+ Bụng : Nghiêng người sang hai bên
+ Bật : Bật tiến về phía trước


( Mỗi động tác tập 4lx4n)


* V§CB: “BËt xa- nÐm xa ch¹y 10m”
- Làm mẫu lần 1.


- Làm mẫu lần 2 giải thích: cơ đứng sát vạch chuẩn tay nắm nhẹ đưa ra trước khuỵu


gối nhún chân lấy đà bật tiến về trước cuối xuống nhặt túi cát đưa ra trước vòng ra
sau lên cao tay thẳng mắt nhìn về trước mà ném. Ném xong chạy về đích khi đến
đích xong đi nhẹ nhàng nhặt túi cát về chổ .


- Mời 2 cháu thực hiện cho lớp xem.


- Thực hành lần lược mời 2 cháu lên thực hiện đến hết lớp.
- Mời 4 cháu thực hiện lại cho lớp xem.


3. Hồi tĩnh : Cô cùng trẻ làm chim mẹ chim con bay đi kiếm thức ăn


<b>DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI</b>


HCC :Thực hành tới cây ở sân trờng


TCVĐ: Mèo đuổi chuột
Ch¬i tù chän


<b>* Cách tiến hành:</b>



- Dặn dò trẻ trớc lúc ra sân


- Cô cho trẻ thực hành tới nớc cho cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Vì sao phải tới nớc cho cây?


+ Nu khơng có nớc cây có sống đợc khơng?


+ §Ĩ bảo vệ nguồn nớc và cây xanh thì chúng ta phải làm gì?....
=> Cô khái quát lại và giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nớc và cây xanh
* T/C: Mèo đuổi chuột


Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật ch¬i
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần


* Cơ tổ chức cho trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ


<b>CH</b>

<b>ƠI Ở CÁC GĨC BUỔI SÁNG</b>



Góc phân vai : Y bác sỹ


Góc thiên nhiên : Đong đo nước


Góc xây dựng : Xây trám xá ( Góc chính)
Góc thư viện : Xem tranh ảnh về quê hương


<b>* Cách tiến hành : </b>


- Thoả thuận trước khi chơi



+ Cô cùng trẻ đọc thơ : Bé làm bao nhiêu nghề
+ Đàm các nghề trẻ chơi trong bài thơ


+ Cơ trị chuyện với trẻ về nội dung chủ đề
+ Trẻ kể cộng việc của y tá , bác sỹ


+ Cơ giới thiệu tên trị chơi , góc chơi


+ Cho trẻ nhận vai chơi , góc chơi và về chỗ chơi
- Q trình chơi


Cơ cùng chơi với trẻ ở các góc


Riêng góc x©y dùng cơ hướng dẫn trẻ xem nội dung các tranh vẽ .


- Nhận xét sau khi chơi


Cơ đến từng nhóm nhận xét động viên khuyến khích trẻ lần sau chơi tốt hơn


<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>



* HĐCCĐ : Hát cho trẻ nghe một số làn điệu dân ca.
- Cơ cùng trẻ trị chuyện về chủ điểm


- Cô giới thiệu tên một số làn điệu dân ca
- Hát cho trẻ nghe 1 – 2 lần


- Giáo dục trẻ biết u q q hương mình
* Chơi tự do ở các góc : Góc Phân vai
Góc nghệ thuật


Góc hóc tập
Góc thiên nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×